Luận án Tiến sĩ: Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi 20 đến 35 tuổi người dân tộc Tày tại một số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

2,431
590
153
Bng 3.29. Thay đổi ch s nhân trc của đối tượng nghiên cu sau 6
tháng can thip ........................................................................ 97
Bng 3.30. Hiu qu đối vi t l thiếu năng lượng trường din của đối
ng sau 6 tháng can thip .................................................... 99
Bng 3.31. Thay đổi nồng độ Hemoglobin Feritin huyết thanh trung
bình của đối tượng nghiên cu sau 6 tháng can thip ............ 99
Bng 3.32. Hiu qu can thiệp đến s thay đổi t l thiếu máu d tr
st cn kit của đối tượng nghiên cu .................................. 100
Bng 3.33. Hiu qu đối vi t l thiếu máu d tr st thp ca đối
ng sau 6 tháng can thip .................................................. 101
Bảng 3.29. Thay đổi chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu sau 6 tháng can thiệp ........................................................................ 97 Bảng 3.30. Hiệu quả đối với tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn của đối tượng sau 6 tháng can thiệp .................................................... 99 Bảng 3.31. Thay đổi nồng độ Hemoglobin và Feritin huyết thanh trung bình của đối tượng nghiên cứu sau 6 tháng can thiệp ............ 99 Bảng 3.32. Hiệu quả can thiệp đến sự thay đổi tỷ lệ thiếu máu và dự trữ sắt cạn kiệt của đối tượng nghiên cứu .................................. 100 Bảng 3.33. Hiệu quả đối với tỷ lệ thiếu máu và dự trữ sắt thấp của đối tượng sau 6 tháng can thiệp .................................................. 101
DANH MC HÌNH
Hình 1.1: Mi liên quan gia thiếu st và thiếu máu thiếu st trong qun th 9
Hình 1.2. Bản đồ huyện Phú Lương ......................................................... 42
Hình 3.1. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cu .................... 66
Hình 3.2. Tình trng thiếu máu thiếu st của đối tượng nghiên cu ........ 69
Hình 3.3. T l đối tượng nghiên cứu đã được truyn thông v thiếu máu
dinh dưỡng ................................................................................ 76
Hình 3.4. Hiu qu can thiệp đến s thay đổi t l thiếu năng lượng
trường din của đối tượng nghiên cu ...................................... 98
DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mối liên quan giữa thiếu sắt và thiếu máu thiếu sắt trong quần thể 9 Hình 1.2. Bản đồ huyện Phú Lương ......................................................... 42 Hình 3.1. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu .................... 66 Hình 3.2. Tình trạng thiếu máu thiếu sắt của đối tượng nghiên cứu ........ 69 Hình 3.3. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu đã được truyền thông về thiếu máu dinh dưỡng ................................................................................ 76 Hình 3.4. Hiệu quả can thiệp đến sự thay đổi tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn của đối tượng nghiên cứu ...................................... 98
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thiếu máu dinh dưỡng hiện đang là vấn đề thời sự, có ý nghĩa sức khỏe
cộng đồng tại các nước nghèo [1],[2]. Thiếu máu làm giảm khả năng lao động
người lớn, giảm khả năng, năng lực học tập nhận thức trẻ em. phụ
nữ trong độ tuổi sinh đẻ thiếu máu là nguy cơ hàng đầu làm gia tăng tỷ lệ suy
dinh dưỡng bào thai cũng như các tai biến sản khoa [2],[3],[4],[5]. Thống
năm 2011 của Tổ chức Y tế thế giới khoảng 528,7 triệu phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ bị thiếu máu chiếm 29,4% [3]. Tại Việt Nam, theo điều tra vi chất
2014 2015 của Viện Dinh dưỡng quốc gia cho thấy thiếu máu ở phụ nữ tuổi
sinh đẻ vẫn còn mức cao 25,5% trong đó tập trung cao hơn miền núi
nông thôn (27,9%; 26,3%) và thấp hơn ở khu vực đồng bằng 20,8% [6].
Đồng bào dân tc thiu s hiện đang sống vùng min núi và vùng sâu
vùng xa ca min Bắc, Tây Nguyên cũng như khu vực đồng bng sông
Kông thường có mc sng thấp hơn, chế độ dinh dưỡng kém n so vi dân
tc Kinh. Có tới 66,3% đồng bào các dân tc thiu s phải đối mt vi nn
nghèo đói. Trong khi chỉ có 12,9% dân tc Kinh có mc sng thp [7]. Trong
cộng đồng các dân tc thiu s, ph n đặc bit là ph n tuổi sinh đẻ thưng
b ảnh hưởng bi nghèo đói nhiều hơn nam giới, do nhiu nguyên nhân.
nhiu dân tc thiu s, ph n không quyn ra quyết định đi vi nhng
quyn li ti thiu cho cuc sng ca mình. Một nguyên nhân khác cũng
thưng gp là do trình độ hc vn còn thp nên h ít cơ hội tiếp cn vi
khoa hc k thuật cũng như các dịch v y tế. Các lý do trên khiến h tr thành
những người nghèo nht trong s những người nghèo s nguy nh
ng xấu đến sc khỏe trong đó có thiếu dinh dưỡng.
Mt s nghiên cu cho thy thc trng thiếu máu ph n tuổi sinh đẻ
ngưi dân tc thiu s vn mức cao. Năm 2008 tại tỉnh Đăk Lăk, theo
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu dinh dưỡng hiện đang là vấn đề thời sự, có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng tại các nước nghèo [1],[2]. Thiếu máu làm giảm khả năng lao động ở người lớn, giảm khả năng, năng lực học tập và nhận thức ở trẻ em. Ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ thiếu máu là nguy cơ hàng đầu làm gia tăng tỷ lệ suy dinh dưỡng bào thai cũng như các tai biến sản khoa [2],[3],[4],[5]. Thống kê năm 2011 của Tổ chức Y tế thế giới có khoảng 528,7 triệu phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ bị thiếu máu chiếm 29,4% [3]. Tại Việt Nam, theo điều tra vi chất 2014 – 2015 của Viện Dinh dưỡng quốc gia cho thấy thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ vẫn còn ở mức cao 25,5% trong đó tập trung cao hơn ở miền núi và nông thôn (27,9%; 26,3%) và thấp hơn ở khu vực đồng bằng 20,8% [6]. Đồng bào dân tộc thiểu số hiện đang sống ở vùng miền núi và vùng sâu vùng xa của miền Bắc, Tây Nguyên cũng như khu vực đồng bằng sông Mê Kông thường có mức sống thấp hơn, chế độ dinh dưỡng kém hơn so với dân tộc Kinh. Có tới 66,3% đồng bào các dân tộc thiểu số phải đối mặt với nạn nghèo đói. Trong khi chỉ có 12,9% dân tộc Kinh có mức sống thấp [7]. Trong cộng đồng các dân tộc thiểu số, phụ nữ đặc biệt là phụ nữ tuổi sinh đẻ thường bị ảnh hưởng bởi nghèo đói nhiều hơn nam giới, do nhiều nguyên nhân. Ở nhiều dân tộc thiểu số, phụ nữ không có quyền ra quyết định đối với những quyền lợi tối thiểu cho cuộc sống của mình. Một nguyên nhân khác cũng thường gặp là do trình độ học vấn còn thấp nên họ ít có cơ hội tiếp cận với khoa học kỹ thuật cũng như các dịch vụ y tế. Các lý do trên khiến họ trở thành những người nghèo nhất trong số những người nghèo sẽ là nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trong đó có thiếu dinh dưỡng. Một số nghiên cứu cho thấy thực trạng thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ người dân tộc thiểu số vẫn ở mức cao. Năm 2008 tại tỉnh Đăk Lăk, theo
2
nghiên cu của Đặng Oanh và cng s có 50,1% ph n có thai người dân tc
thiu s thiếu máu dinh dưỡng [8]. Mt nghiên cu ti Thái Nguyên ghi nhn
t l 42,7% ph n mang thai người dân tc Sán Dìu b thiếu máu dinh dưỡng
[9]. Ti huyn Bo Lc, Cao Bằng năm 2015 phụ n trong độ tuổi sinh đẻ
người H’Mông tỷ l thiếu máu dinh dưỡng 31,9% [10]. Tuy nhiên các
nghiên cu v thiếu máu dinh dưỡng ph n người dân tc Tày trong độ
tuổi sinh đẻ còn khá khiêm tn.
nước ta 1.626.392 người thuc dân tc Tày, chiếm 1,9% dân s.
Dân tc Tày Thái Nguyên, chiếm t l 11,0% dân s toàn tnh, ch yếu sng
các vùng nông thôn, min núi [11]. huyn min núi Phú Lương người Tày
chiếm 21,1% dân s toàn huyn [12]. Những khó khăn v kinh tế, xã hi ca
cộng đồng người Tày nơi đây luôn nhng yếu t nguy cơ thưng trc đối
vi sc khe ph nữ, đặc bit ph n tuổi sinh đẻ. Tình trng thiếu năng
ợng trường din, thiếu máu dinh dưỡng cộng đồng ph n ngưi dân tc
Tày ra sao? Có gii pháp nào có th can thip ci thin tình trng sc khe nói
chung, gim thiu t l thiếu máu dinh dưỡng ph n tuổi sinh đẻ? các
câu hỏi để đề tài: “Đánh giá hiu qu gii pháp can thip bng truyn thông
giáo dc dinh dƣỡng và b sung viên st trên ph n độ tui 20 đến 35 tui
ngƣời dân tc Tày ti mt s xã huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên đưc
tiến hành nhằm đáp ứng 3 mc tiêu.
2 nghiên cứu của Đặng Oanh và cộng sự có 50,1% phụ nữ có thai người dân tộc thiểu số thiếu máu dinh dưỡng [8]. Một nghiên cứu tại Thái Nguyên ghi nhận tỷ lệ 42,7% phụ nữ mang thai người dân tộc Sán Dìu bị thiếu máu dinh dưỡng [9]. Tại huyện Bảo Lạc, Cao Bằng năm 2015 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ người H’Mông tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng là 31,9% [10]. Tuy nhiên các nghiên cứu về thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ người dân tộc Tày trong độ tuổi sinh đẻ còn khá khiêm tốn. Ở nước ta có 1.626.392 người thuộc dân tộc Tày, chiếm 1,9% dân số. Dân tộc Tày ở Thái Nguyên, chiếm tỷ lệ 11,0% dân số toàn tỉnh, chủ yếu sống ở các vùng nông thôn, miền núi [11]. Ở huyện miền núi Phú Lương người Tày chiếm 21,1% dân số toàn huyện [12]. Những khó khăn về kinh tế, xã hội của cộng đồng người Tày nơi đây luôn là những yếu tố nguy cơ thường trực đối với sức khỏe phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ tuổi sinh đẻ. Tình trạng thiếu năng lượng trường diễn, thiếu máu dinh dưỡng ở cộng đồng phụ nữ người dân tộc Tày ra sao? Có giải pháp nào có thể can thiệp cải thiện tình trạng sức khỏe nói chung, giảm thiểu tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ? Là các câu hỏi để đề tài: “Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dƣỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi 20 đến 35 tuổi ngƣời dân tộc Tày tại một số xã huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên” được tiến hành nhằm đáp ứng 3 mục tiêu.
3
MC TIÊU NGHIÊN CU
1. Xác định t l thiếu năng lượng trường din, thiếu máu thiếu st ph
n dân tc Tày 20-35 tui ti Hp Thành Ph Lý, huyện Phú Lương,
tỉnh Thái Nguyên, năm 2017.
2. Xây dng gii pháp can thip bng truyn thông giáo dục dinh dưỡng
và b sung viên st /acid folic cho đối tượng này.
3. Đánh giá hiệu qu can thip bng truyn thông giáo dục dinh dưng
b sung viên st /acid folic hàng tun lên tình trạng dinh dưỡng thiếu
máu thiếu st trên ph n dân tc Tày 20-35 tui ti Hp Thành, huyn
Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, năm 2017 – 2018.
3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Xác định tỉ lệ thiếu năng lượng trường diễn, thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ dân tộc Tày 20-35 tuổi tại xã Hợp Thành và Phủ Lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, năm 2017. 2. Xây dựng giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt /acid folic cho đối tượng này. 3. Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt /acid folic hàng tuần lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu thiếu sắt trên phụ nữ dân tộc Tày 20-35 tuổi tại xã Hợp Thành, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, năm 2017 – 2018.
4
Chƣơng 1
TNG QUAN TÀI LIU
1.1. Tổng quan tình trạng thiếu năng lượng trường diễn thiếu máu ở
phụ nữ tuổi sinh đẻ tại Việt Nam
1.1.1. Thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ
1.1.1.1. Khái niệm, phương pháp đánh giá thiếu năng lượng trường diễn
* Khái niệm thiếu năng lượng trường diễn
Thiếu năng lượng trường din (CED) là tình trng mà mt cá th trng
thái thiếu cân bng giữa năng lượng ăn vào năng lượng tiêu hao dẫn đến
cân nng d tr năng lượng của thể thp. Những người thiếu năng
ợng trường din chuyển hoá năng lưng thấp hơn bình thường gim
hoạt động th lc dẫn đến khu phần ăn vào thấp hơn bình thường [13].
* Phương pháp đánh giá tình trạng thiếu năng lượng trường diễn
T chc Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra khái niệm ch s khối cơ thể
(Body Mass Index - BMI) để đánh giá CED của người trưởng thành. BMI có
liên quan cht ch vi t l m trong cơ thể và được tính bng [14]:
BMI =
Cân nng (kilogam)
(Chiu cao)
2
(met)
T m 1994, WHO đã đưa ra khuyến ngh cách phân loi CED ca
người trưởng thành mc cá th da vào BMI như sau (kg/m
2
) [13],[14],[15]:
+ Bình thường: BMI t 18,5 đến 24,9
+ Gầy độ I: BMI t 17,0 đến 18,4
+ Gầy độ II: BMI t 16,0 đến 16,9
+ Gầy độ III: BMI < 16,0
Để đánh giá mức đ CED trên qun thể, WHO cũng đã đưa ra ngưỡng
đánh giá về mặt ý nghĩa sức kho cộng đồng như sau [13]:
4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan tình trạng thiếu năng lượng trường diễn và thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại Việt Nam 1.1.1. Thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ 1.1.1.1. Khái niệm, phương pháp đánh giá thiếu năng lượng trường diễn * Khái niệm thiếu năng lượng trường diễn Thiếu năng lượng trường diễn (CED) là tình trạng mà một cá thể ở trạng thái thiếu cân bằng giữa năng lượng ăn vào và năng lượng tiêu hao dẫn đến cân nặng và dự trữ năng lượng của cơ thể thấp. Những người thiếu năng lượng trường diễn có chuyển hoá năng lượng thấp hơn bình thường và giảm hoạt động thể lực dẫn đến khẩu phần ăn vào thấp hơn bình thường [13]. * Phương pháp đánh giá tình trạng thiếu năng lượng trường diễn Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra khái niệm chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index - BMI) để đánh giá CED của người trưởng thành. BMI có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ mỡ trong cơ thể và được tính bằng [14]: BMI = Cân nặng (kilogam) (Chiều cao) 2 (met) Từ năm 1994, WHO đã đưa ra khuyến nghị cách phân loại CED của người trưởng thành mức cá thể dựa vào BMI như sau (kg/m 2 ) [13],[14],[15]: + Bình thường: BMI từ 18,5 đến 24,9 + Gầy độ I: BMI từ 17,0 đến 18,4 + Gầy độ II: BMI từ 16,0 đến 16,9 + Gầy độ III: BMI < 16,0 Để đánh giá mức độ CED trên quần thể, WHO cũng đã đưa ra ngưỡng đánh giá về mặt ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng như sau [13]:
5
+ Mức độ nh: T l CED 5,0 9,0%
+ Mức độ trung bình: T l CED 10,0 19,0%
+ Mức độ nng: T l CED 20,0 39,0%
+ Mức độ rt nng: T l CED ≥ 40,0%
1.1.1.2. Nguyên nhân và hu qu ca thiếu năng lượng trường din
* Nguyên nhân ca thiếu năng lượng trường din
CED ph n tuổi sinh đẻ (PNTSĐ) b ảnh hưởng bi nhiu yếu t. Vn
đề thiếu an ninh lương thực cp quc gia và cp h gia đình dẫn đến thiếu đói
c v s ng và chất lượng thc phm là yếu t đe dọa đến tình trng dinh
ng ca ph n, tr em các nước nghèo, các nước đang phát triển. Tình
trng tái din liên tc các bnh nhim khun, nhim sinh trùng cùng vi
thiếu dch v chăm sóc sức khỏe ban đầu, d phòng bnh tật khó khăn
trong vic tiếp cn dch v y tế cũng những vấn đề đáng quan tâm. Gánh
nng v công việc gia đình và tình trạng bt nh đẳng gii những nước
nghèo đang phát triển càng đẩy tình trạng dinh dưỡng của người ph n
ngày mt nghiêm trng thêm [16],[17].
* Hu qu ca thiếu năng lượng trường din
Nhiu nghiên cứu đã chỉ ra rngm b CED trước khi có thai s nh
ng ti cân nng và chiu dài ca tr sơ sinh [17],[18],[19],[20].
Gánh nng bnh tật đặc bit bnh nhim trùng va nguyên nhân,
va hu qu ca CED ph n. Bnh tt gây ra tình trng CED CED
gây ra bnh tt làm tăng mức độ trm trng ca bnh. Các bnh phi k
đến là st rét, giun sán, tiêu chảy… là những bệnh mà người ph n nhng
c kém phát triển thường phi tri qua nhiu ln.
CED làm gim kh năng lao động người trưởng thành. Trong khi nam
gii và ph n là tr cột lao động chính trong gia đình, xã hi thì thiếu dinh
ng là yếu t cn tr đến kh năng lao động chân tay, trí óc dẫn đến gim
thu nhp cho bản thân, gia đình và xã hội. CED gây tăng nguy cơ tử vong m
và cũng làm tăng nguy cơ tử vong tr sơ sinh, tr nh [1],[21].
5 + Mức độ nhẹ: Tỷ lệ CED 5,0 – 9,0% + Mức độ trung bình: Tỷ lệ CED 10,0 – 19,0% + Mức độ nặng: Tỷ lệ CED 20,0 – 39,0% + Mức độ rất nặng: Tỷ lệ CED ≥ 40,0% 1.1.1.2. Nguyên nhân và hậu quả của thiếu năng lượng trường diễn * Nguyên nhân của thiếu năng lượng trường diễn CED ở phụ nữ tuổi sinh đẻ (PNTSĐ) bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Vấn đề thiếu an ninh lương thực cấp quốc gia và cấp hộ gia đình dẫn đến thiếu đói cả về số lượng và chất lượng thực phẩm là yếu tố đe dọa đến tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ, trẻ em ở các nước nghèo, các nước đang phát triển. Tình trạng tái diễn liên tục các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng cùng với thiếu dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh tật và khó khăn trong việc tiếp cận dịch vụ y tế cũng là những vấn đề đáng quan tâm. Gánh nặng về công việc gia đình và tình trạng bất bình đẳng giới ở những nước nghèo và đang phát triển càng đẩy tình trạng dinh dưỡng của người phụ nữ ngày một nghiêm trọng thêm [16],[17]. * Hậu quả của thiếu năng lượng trường diễn Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng bà mẹ bị CED trước khi có thai sẽ ảnh hưởng tới cân nặng và chiều dài của trẻ sơ sinh [17],[18],[19],[20]. Gánh nặng bệnh tật đặc biệt là bệnh nhiễm trùng vừa là nguyên nhân, vừa là hậu quả của CED ở phụ nữ. Bệnh tật gây ra tình trạng CED và CED gây ra bệnh tật và làm tăng mức độ trầm trọng của bệnh. Các bệnh phải kể đến là sốt rét, giun sán, tiêu chảy… là những bệnh mà người phụ nữ ở những nước kém phát triển thường phải trải qua nhiều lần. CED làm giảm khả năng lao động ở người trưởng thành. Trong khi nam giới và phụ nữ là trụ cột lao động chính trong gia đình, xã hội thì thiếu dinh dưỡng là yếu tố cản trở đến khả năng lao động chân tay, trí óc dẫn đến giảm thu nhập cho bản thân, gia đình và xã hội. CED gây tăng nguy cơ tử vong mẹ và cũng làm tăng nguy cơ tử vong ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ [1],[21].
6
1.1.1.3. Tình hình thiếu năng lượng trường din ph n tuổi sinh đẻ trên thế
gii và ti Vit Nam
* nh hình thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ trên thế giới
Theo báo cáo của ACC/SCN năm 1992, tỷ l CED PNTSĐ t 15 49
tui cao nht Châu Á trên 40,0%. T l này khu vc Nam Phi là 22,4% và
thp nht là khu vc Nam M là 7,2% [22].
Đến năm 2009, Nam Á vẫn là khu vc có t l CED cao nht. Ấn Độ
mt trong nhng quc gia có t l PNTSĐ b CED thuc din cao nht trên
thế gii và khu vc Nam Á. Kết qu nghiên cu cho thy t l CED Ấn Độ
là 33,9%, mức độ nng v ý nghĩa sc kho cộng đồng [23],[24]. Banglades
cũng một quc gia thuc khu vc Nam Á có t l ph n b CED mc
cao 38,8% [25].
Tình trạng dinh dưỡng PNTSĐ ti khu vực Đông Nam Á trong thời
gian qua cũng đưc ci thiện đáng k như: ti Indonesia t l này còn 9,9%
năm 2014, Campuchia là 20,0% [26], [27].
Châu Phi là châu lc có t l CED PNTSĐ khá thp. Kết qu phân tích
s liệu điều tra dinh dưỡng đại din cho 26 quc gia t năm 1995 2006 cho
thy t l CED PNTSĐ khong t 6,0% 11,0% [28]. Hu hết các quc gia
đều t l CED dưới 20,0%, nhưng trong số đó, cộng hoà Công Gô,
Ethiopia, Nizeria, Zambia có t l này trên 20,0%. Đặc bit Ethiopia có t l
CED PNTSĐ trên 40,0% mức độ rt nng v ý nghĩa sức khe cng
đồng theo phân loi ca WHO [29].
1.1.3.2. Tình hình thiếu ng lượng trường diễn phụ nữ tuổi sinh đtại Việt Nam
Việt Nam đang trong giai đoạn chuyn tiếp chu gánh nng kép v
suy dinh dưỡng. Bên cnh việc gia tăng tỷ l tha cân béo phì thì CED vn là
vấn đề có ý nghĩa sức kho cộng đồng.
Theo kết qu điu tra, giám sát ca Viện Dinh dưỡng, t l CED PNTSĐ
đã giảm t 26,7% năm 2000 xuống còn 22,7% năm 2005; 20,2% năm 2010 và
6 1.1.1.3. Tình hình thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ trên thế giới và tại Việt Nam * Tình hình thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ trên thế giới Theo báo cáo của ACC/SCN năm 1992, tỷ lệ CED ở PNTSĐ từ 15 – 49 tuổi cao nhất ở Châu Á trên 40,0%. Tỷ lệ này ở khu vực Nam Phi là 22,4% và thấp nhất là khu vực Nam Mỹ là 7,2% [22]. Đến năm 2009, Nam Á vẫn là khu vực có tỷ lệ CED cao nhất. Ấn Độ là một trong những quốc gia có tỷ lệ PNTSĐ bị CED thuộc diện cao nhất trên thế giới và khu vực Nam Á. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ CED ở Ấn Độ là 33,9%, ở mức độ nặng về ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng [23],[24]. Banglades cũng là một quốc gia thuộc khu vực Nam Á có tỷ lệ phụ nữ bị CED ở mức cao 38,8% [25]. Tình trạng dinh dưỡng ở PNTSĐ tại khu vực Đông Nam Á trong thời gian qua cũng được cải thiện đáng kể như: tại Indonesia tỷ lệ này còn 9,9% năm 2014, ở Campuchia là 20,0% [26], [27]. Châu Phi là châu lục có tỷ lệ CED ở PNTSĐ khá thấp. Kết quả phân tích số liệu điều tra dinh dưỡng đại diện cho 26 quốc gia từ năm 1995 – 2006 cho thấy tỷ lệ CED ở PNTSĐ khoảng từ 6,0% – 11,0% [28]. Hầu hết các quốc gia đều có tỷ lệ CED dưới 20,0%, nhưng trong số đó, cộng hoà Công Gô, Ethiopia, Nizeria, Zambia có tỷ lệ này trên 20,0%. Đặc biệt Ethiopia có tỷ lệ CED ở PNTSĐ trên 40,0% và ở mức độ rất nặng về ý nghĩa sức khỏe cộng đồng theo phân loại của WHO [29]. 1.1.3.2. Tình hình thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại Việt Nam Việt Nam đang ở trong giai đoạn chuyển tiếp và chịu gánh nặng kép về suy dinh dưỡng. Bên cạnh việc gia tăng tỷ lệ thừa cân béo phì thì CED vẫn là vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng. Theo kết quả điều tra, giám sát của Viện Dinh dưỡng, tỉ lệ CED ở PNTSĐ đã giảm từ 26,7% năm 2000 xuống còn 22,7% năm 2005; 20,2% năm 2010 và
7
15,1% năm 2014 [6],[30]. T năm 2000 đến năm 2014 gim 11,6%, mỗi năm
gim trung bình 0,83%. T l CED PNTSĐ Việt Nam vn mc trung bình v
ý nghĩa sức khe cng đồng theo phân loi ca WHO.
T l CED PNTSĐ năm 2014 c ta 15,1%, khác nhau các
nhóm tui, cao nht nhóm 15 24 tui chiếm 19,1%, gim dn khi tuổi tăng
lên, còn 11,4% ph n 25 34 tui 9,5% ph n 35 49 tui. T l
CED PNTSĐ sống vùng nông thôn (16,3%) cao hơn PNTSĐ sống
thành th (12,1%) và s khác bit có ý nghĩa thống kê. Nếu xét theo dân tc, t
l CED PNTSĐ là người Kinh (14,9%) thấp hơn so với PNTSĐ thuộc các
dân tộc ít người (15,8%) [6].
Mt s nghiên cu v tình trạng dinh dưỡng của PNTSĐ trong những
năm qua cũng cho thấy t l CED ph n la tui này vn còn mức độ
nng v ý nghĩa sức khe cộng đồng theo phân loi ca WHO ti nhiều địa
phương khác nhau. Nghiên cu ca tác gi Nguyễn Anh năm 2012 trên
nhóm đối tượng công nhân n t 18 45 tuổi cũng là những đối tượng thuc
nhóm PNTSĐ đang làm vic ti nhà máy giày da và nhà máy may Shewwon
tỉnh Vĩnh Phúc thì tỷ l CED là 37,7% [31]. Nghiên cu ca tác giDanh
Tuyên cũng cho thấy PNTSĐ từ 20 35 tui ti mt s thuc min núi
phía Bc Vit Nam có t l CED là 25,0% [32].
Theo nghiên cu của Đinh Thị Phương Hoa cộng s ti 6 ca
huyn Lc Nam, Bc Giang, t l CED PNTSĐ đây vn mc rt cao
39,1% [33]. Nghiên cu ca tác gi H Thu Mai ti huyn Tân Lc, Hòa Bình
t l CED PNTSĐ là 29,2% [34]. Mt nghiên cu khác của Văn Quang Tân
đánh giá v tình trạng dinh dưỡng PNTSĐ tại tỉnh Bình Dương cho thấy t
l CED đây là 28,4% [19].
Lai Châu và Kontum là 2 tnh có t l suy dinh dưỡng tr em cao nht
toàn quốc nhưng theo nghiên cứu ca tác gi Trương Hồng Sơn năm 2012 thì
7 15,1% năm 2014 [6],[30]. Từ năm 2000 đến năm 2014 giảm 11,6%, mỗi năm giảm trung bình 0,83%. Tỉ lệ CED ở PNTSĐ Việt Nam vẫn ở mức trung bình về ý nghĩa sức khỏe cộng đồng theo phân loại của WHO. Tỉ lệ CED ở PNTSĐ năm 2014 ở nước ta là 15,1%, khác nhau ở các nhóm tuổi, cao nhất ở nhóm 15 – 24 tuổi chiếm 19,1%, giảm dần khi tuổi tăng lên, còn 11,4% ở phụ nữ 25 – 34 tuổi và 9,5% ở phụ nữ 35 – 49 tuổi. Tỉ lệ CED ở PNTSĐ sống ở vùng nông thôn (16,3%) cao hơn ở PNTSĐ sống ở thành thị (12,1%) và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nếu xét theo dân tộc, tỉ lệ CED ở PNTSĐ là người Kinh (14,9%) thấp hơn so với ở PNTSĐ thuộc các dân tộc ít người (15,8%) [6]. Một số nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng của PNTSĐ trong những năm qua cũng cho thấy tỷ lệ CED ở phụ nữ lứa tuổi này vẫn còn ở mức độ nặng về ý nghĩa sức khỏe cộng đồng theo phân loại của WHO tại nhiều địa phương khác nhau. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Tú Anh năm 2012 trên nhóm đối tượng công nhân nữ từ 18 – 45 tuổi cũng là những đối tượng thuộc nhóm PNTSĐ đang làm việc tại nhà máy giày da và nhà máy may Shewwon tỉnh Vĩnh Phúc thì tỷ lệ CED là 37,7% [31]. Nghiên cứu của tác giả Lê Danh Tuyên cũng cho thấy PNTSĐ từ 20 – 35 tuổi tại một số xã thuộc miền núi phía Bắc Việt Nam có tỷ lệ CED là 25,0% [32]. Theo nghiên cứu của Đinh Thị Phương Hoa và cộng sự tại 6 xã của huyện Lục Nam, Bắc Giang, tỷ lệ CED ở PNTSĐ ở đây vẫn ở mức rất cao 39,1% [33]. Nghiên cứu của tác giả Hồ Thu Mai tại huyện Tân Lạc, Hòa Bình tỷ lệ CED ở PNTSĐ là 29,2% [34]. Một nghiên cứu khác của Văn Quang Tân đánh giá về tình trạng dinh dưỡng ở PNTSĐ tại tỉnh Bình Dương cho thấy tỷ lệ CED ở đây là 28,4% [19]. Lai Châu và Kontum là 2 tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em cao nhất toàn quốc nhưng theo nghiên cứu của tác giả Trương Hồng Sơn năm 2012 thì
8
t l CED PNTSĐ tại 2 tnh này mức tương đi thp (9,2% 14,7%)
[18]. Điều này được lý gii là do cân nng, chiu cao ca PNTSĐ nơi đây đều
thp dẫn đến BMI của đối tượng trong gii hạn bình thường. Nghiên cu
ca tác gi Nguyễn Quang Dũng năm 2016 trên PNTSĐ người dân tc
H’Mông tại huyn Bo Lc, tnh Cao Bằng cũng cho kết qu tương tự [10].
Năm 2017, tác giả Hoàng Thu Nga đã tiến hành nghiên cứu để tìm hiu
tình trng CED trên 144 PNTSĐ ti huyn Cm Khê, Phú Th cho thy t l
CED ca ph n nơi đây là 24,7% [35].
Nhìn chung tình trng CED trên đối tượng PNTSĐ c ta trong
những năm qua đã xu hướng giảm nhưng tỷ l giảm hàng năm chm
không đồng đều gia các vùng sinh thái. Mặc dù chưa tìm thấy mi liên quan
gia CED vi thiếu máu dinh dưỡng nhưng đã nghiên cứu ch ra rng
những PNTSĐ mức năng lượng tiêu th thp trong khu phn hàng ngày
(nguyên nhân dn ti CED) có liên quan ti tình trng thiếu máu [33].
1.1.2. Thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ
1.1.2.1. Khái niệm và phương pháp đánh giá tình trạng thiếu máu dinh dưỡng
* Mt s khái nim v thiếu máu dinh dưỡng
Thiếu máu: Là s gim sút khối lượng hng cu hoc huyết sc t trong
máu tun hoàn. S ng hng cu < 3 triu/ml máu, lượng Hemoglobin (Hb) <
12g/dl, Hematocrit (Hct) < 36% n [2],[36].
Thiếu máu dinh dưỡng:
- Thiếu máu dinh dưỡng (TMDD) tình trng bnh xy ra khi hàm
ng Hb trong máu xung thấp hơn bình thường do thiếu mt hay nhiu cht
dinh dưỡng cn thiết cho quá trình to máu bt kdo gì [37]. Trong đó hay
gp nht là thiếu máu do nguyên nhân thiếu st. T chc Y tế thế giới cũng đã
đưa ra mối liên quan gia thiếu máu và thiếu st trên qun th đưc th hin
trong hình 1 dưới đây:
8 tỷ lệ CED ở PNTSĐ tại 2 tỉnh này ở mức tương đối thấp (9,2% và 14,7%) [18]. Điều này được lý giải là do cân nặng, chiều cao của PNTSĐ nơi đây đều thấp dẫn đến BMI của đối tượng ở trong giới hạn bình thường. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quang Dũng năm 2016 trên PNTSĐ người dân tộc H’Mông tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng cũng cho kết quả tương tự [10]. Năm 2017, tác giả Hoàng Thu Nga đã tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu tình trạng CED trên 144 PNTSĐ tại huyện Cẩm Khê, Phú Thọ cho thấy tỷ lệ CED của phụ nữ nơi đây là 24,7% [35]. Nhìn chung tình trạng CED trên đối tượng PNTSĐ ở nước ta trong những năm qua đã có xu hướng giảm nhưng tỷ lệ giảm hàng năm chậm và không đồng đều giữa các vùng sinh thái. Mặc dù chưa tìm thấy mối liên quan giữa CED với thiếu máu dinh dưỡng nhưng đã có nghiên cứu chỉ ra rằng những PNTSĐ có mức năng lượng tiêu thụ thấp trong khẩu phần hàng ngày (nguyên nhân dẫn tới CED) có liên quan tới tình trạng thiếu máu [33]. 1.1.2. Thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ 1.1.2.1. Khái niệm và phương pháp đánh giá tình trạng thiếu máu dinh dưỡng * Một số khái niệm về thiếu máu dinh dưỡng Thiếu máu: Là sự giảm sút khối lượng hồng cầu hoặc huyết sắc tố trong máu tuần hoàn. Số lượng hồng cầu < 3 triệu/ml máu, lượng Hemoglobin (Hb) < 12g/dl, Hematocrit (Hct) < 36% ở nữ [2],[36]. Thiếu máu dinh dưỡng: - Thiếu máu dinh dưỡng (TMDD) là tình trạng bệnh lý xảy ra khi hàm lượng Hb trong máu xuống thấp hơn bình thường do thiếu một hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tạo máu bất kể lý do gì [37]. Trong đó hay gặp nhất là thiếu máu do nguyên nhân thiếu sắt. Tổ chức Y tế thế giới cũng đã đưa ra mối liên quan giữa thiếu máu và thiếu sắt trên quần thể được thể hiện trong hình 1 dưới đây: