Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi

10,220
974
139
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯNG ĐẠI HC SƯ PHM TP. H CHÍ MINH
Lê Th Thanh Huyn
PHONG CÁCH NGH THUT
THƠ Ý NHI
LUN VĂN THC SĨ VĂN HC
Thành ph H Chí Minh 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thanh Huyền PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ Ý NHI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯNG ĐẠI HC SƯ PHM TP. H CHÍ MINH
Lê Th Thanh Huyn
PHONG CÁCH NGH THUT
THƠ Ý NHI
Chuyên ngành : Văn hc Vit Nam
Mã s : 60 22 34
LUN VĂN THC SĨ VĂN HC
NGƯI HƯNG DN KHOA HC:
TS. LÊ TH THANH TÂM
Thành ph H Chí Minh 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thanh Huyền PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ Ý NHI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ THANH TÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2012
KÝ HA NHÀ THƠ Ý NHI
KÝ HỌA NHÀ THƠ Ý NHI
LI CM ƠN
Em xin gi li cm ơn chân thành đến:
TS. Lê Th Thanh Tâm tận tình hướng dn, tru yền đạt kinh ngh im và luô n
động viên giúp đỡ em trong quá trình hc tp, làm luận văn.
Nhà thơ Ý Nhi đã hết lòng giúp đỡ và cung cp nhiều liệu quý báu cho
luận văn của em.
Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại hc, Khoa Ng văn đã tạo điều
kin thun li cho em trong sut thi gian hc tp và làm luận văn ở trường.
Các Thy, Cô trong hội đồng đã dành thời gian đọc đóng góp nhiều ý
kiến cho luận văn của em.
Lê Th Thanh Huyn
LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: TS. Lê Thị Thanh Tâm tận tình hướng dẫn, tru yền đạt kinh ngh iệm và luô n động viên giúp đỡ em trong quá trình học tập, làm luận văn. Nhà thơ Ý Nhi đã hết lòng giúp đỡ và cung cấp nhiều tư liệu quý báu cho luận văn của em. Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Ngữ văn đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập và làm luận văn ở trường. Các Thầy, Cô trong hội đồng đã dành thời gian đọc và đóng góp nhiều ý kiến cho luận văn của em. Lê Thị Thanh Huyền
MC LC
Trang ph bìa
Li cm ơn
Mc lc
DN LUN ............................................................................................................... 1
Chương 1: SỞ NGHIÊN CU PHONG CÁCH NGH THUT VÀ CÁC
YU T ĐỊNH HÌNH PHONG CÁCH NGH THUẬT THƠ Ý NHI ............. 11
1.1. Cơ sở nghiên cu phong cách ngh thut ....................................................... 11
1.2. Các yếu t định hình phong cách ngh thuật thơ Ý Nhi ................................ 14
1.2.1. Hoàn cnh xã hi – thời đại ..................................................................... 14
1.1.2. Nn tảng quê hương, gia đình và đặc điểm con người nhà thơ ............... 18
1.3. Khái lược v các chặng đường sáng tác thơ Ý Nhi ........................................ 21
Chương 2: PHONG CÁCH NGH THUẬT THƠ Ý NHI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ
NGÔN NG, TH LOI, KT CU ................................................................... 34
2.1. Phong cách s dng ngôn t ngh thut ......................................................... 34
2.1.1. Ngôn t gin d mà chân thành ................................................................ 35
2.1.2. Ngôn t mang tính khái quát, triết lun ................................................... 41
2.1.3. Mt s bin pháp tu t tiêu biu .............................................................. 46
2.2. Phong cách th loi ......................................................................................... 57
2.2.1. Thơ tự do – th nghim và thành tu ....................................................... 58
2.2.2. Bản lĩnh cách tân trong thể thơ năm chữ ................................................. 62
2.3. Phong cách kết cu ......................................................................................... 67
2.3.1. Kết cu theo mô hình triết lun................................................................ 67
2.3.2. Cách to khong lng trong kết cấu thơ .................................................. 71
Chương 3: PHONG CÁCH NGH THUẬT THƠ Ý NHI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ
TRIT LUN V CÁI ĐẸP VÀ ĐỜI SNG ...................................................... 77
3.1. Cơ sở nghiên cu ............................................................................................ 77
3.1.1. V khái nim triết lun ............................................................................ 77
MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục DẪN LUẬN ............................................................................................................... 1 Chương 1: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ CÁC YẾU TỐ ĐỊNH HÌNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ Ý NHI ............. 11 1.1. Cơ sở nghiên cứu phong cách nghệ thuật ....................................................... 11 1.2. Các yếu tố định hình phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi ................................ 14 1.2.1. Hoàn cảnh xã hội – thời đại ..................................................................... 14 1.1.2. Nền tảng quê hương, gia đình và đặc điểm con người nhà thơ ............... 18 1.3. Khái lược về các chặng đường sáng tác thơ Ý Nhi ........................................ 21 Chương 2: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ Ý NHI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ, THỂ LOẠI, KẾT CẤU ................................................................... 34 2.1. Phong cách sử dụng ngôn từ nghệ thuật ......................................................... 34 2.1.1. Ngôn từ giản dị mà chân thành ................................................................ 35 2.1.2. Ngôn từ mang tính khái quát, triết luận ................................................... 41 2.1.3. Một số biện pháp tu từ tiêu biểu .............................................................. 46 2.2. Phong cách thể loại ......................................................................................... 57 2.2.1. Thơ tự do – thể nghiệm và thành tựu ....................................................... 58 2.2.2. Bản lĩnh cách tân trong thể thơ năm chữ ................................................. 62 2.3. Phong cách kết cấu ......................................................................................... 67 2.3.1. Kết cấu theo mô hình triết luận................................................................ 67 2.3.2. Cách tạo khoảng lặng trong kết cấu thơ .................................................. 71 Chương 3: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ Ý NHI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TRIẾT LUẬN VỀ CÁI ĐẸP VÀ ĐỜI SỐNG ...................................................... 77 3.1. Cơ sở nghiên cứu ............................................................................................ 77 3.1.1. Về khái niệm triết luận ............................................................................ 77
3.1.2. Xung quanh vấn đề cái đẹp và đời sng trong thơ Ý Nhi ....................... 78
3.2. Phong cách ng h thut thơ Ý Nhi nhìn t góc đ triết lun v cái đp ................ 80
3.2.1. Triết lun v cái đp khách quan ............................................................. 80
3.2.2. Triết lun v v đẹp ca thiên chc ngh ............................................. 86
3.2.3. Triết lun v v đẹp ca tâm hn tri ân ................................................... 94
3.3. Phong cách ngh thuật thơ Ý Nhi từ góc đ triết lun v đời sng ............. 102
3.3.1. Triết lun v đời sng qua các biểu tượng thơ ...................................... 102
3.3.2. Triết lun v đời sng qua các phạm trù đối lp .................................... 107
TÀI LIU THAM KHO .................................................................................... 115
PH LC ............................................................................................................... 123
3.1.2. Xung quanh vấn đề cái đẹp và đời sống trong thơ Ý Nhi ....................... 78 3.2. Phong cách ng hệ thuật thơ Ý Nhi nhìn từ góc độ triết luận về cái đẹp ................ 80 3.2.1. Triết luận về cái đẹp khách quan ............................................................. 80 3.2.2. Triết luận về vẻ đẹp của thiên chức nghệ sĩ ............................................. 86 3.2.3. Triết luận về vẻ đẹp của tâm hồn tri ân ................................................... 94 3.3. Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi từ góc độ triết luận về đời sống ............. 102 3.3.1. Triết luận về đời sống qua các biểu tượng thơ ...................................... 102 3.3.2. Triết luận về đời sống qua các phạm trù đối lập .................................... 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 115 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 123
DN LUN
1. Lý do chn đ tài
Trên mt đt c thi ca như Vit Nam ta thì vi c sáng tác thơ có th ví
như mt mch c ngm không bao gi cn kit. Mch ngm đó cha đng
mt lưng không nh nhng khoáng cht giá tr làm nên s giàu có ca văn hóa
văn hc dân tc. Mt trong nhng khoáng cht quý báu ca nn văn hc Vit
Nam ta là lc lưng n thi sĩ.
Theo thi gian, nhng n thi sĩ đã khng đnh mt v trí nht đnh trên thi
đàn dân tc. Gi li nhng trang viết ca ph n Vit Nam trong quá kh, chúng
ta t hào không ch có mt H Xuân Hương ngn ngang bao ni d dang, mt bà
huyn Thanh Quan trang nghiêm, trăn tr trong ni u hoài thế s mà còn ta
sáng nhng cái tên ca gii n lưu nhng năm cui thế k XIX đu thế k XX
như: Sương Nguyt Anh, Đm Phương, Tương Ph… Ri đến phong trào Thơ
Mi thi đàn xut hin nhng Nguyn Th Kiêm, Anh Thơ, Thu Hng, Vân Đài,
Ngân Giang, Hng Phương, Mng Tuyết… Trong kháng chiến và thi kì hòa
bình thơ n vn đ li nhng thi âm “du dàng mà sâu lng l” ca Xuân Qunh,
Lâm Th M D
Cho đến hôm nay thơ n vn mang trong nó nhng v đẹp rt riêng nhưng
rt hin nhiên và c hu ca văn chương. Và vic tìm hiu v mt nhà thơ n
cùng phong cách thơ ca h là vic làm hu ích đ kết lun thuyết phc sc sng
mnh m ca thi ca Vit Nam nói chung và thơ n nói riêng.
Ý Nhi - mt nhà thơ n k há ni bt ca thơ ca cui giai đon ch ng M -
mt gương mt n ng ca thơ ca Vit Nam thi kì đi mi. t qua nhng
dòng thơ d dãi, “ngòn ngt” ca mt thi, Ý Nhi tìm đưc mt cht thơ mi l
vi mt bút pháp rt riên g. Vi gii thưng ca Hi nhà văn năm 1986 cho tp
thơ Ngưi đàn bàn ngi đan thì Ý Nhi đã khng đưc đ chín ca mt tài thơ.
Ngưi đàn ngi đan tr thành “hin ng” ca văn hc mt thi gian dài
DẪN LUẬN 1. Lý do chọn đề tài Trên một đất nước thi ca như ở Việt Nam ta thì vi ệc sáng tác thơ có thể ví như một mạch nước ngầm không bao giờ cạn kiệt. Mạch ngầm đó chứa đựng một lượng không nhỏ những khoáng chất giá trị làm nên sự giàu có của văn hóa – văn học dân tộc. Một trong những khoáng chất quý báu của nền văn học Việt Nam ta là lực lượng nữ thi sĩ. Theo thời gian, những nữ thi sĩ đã khẳng định một vị trí nhất định trên thi đàn dân tộc. Giở lại những trang viết của phụ nữ Việt Nam trong quá khứ, chúng ta tự hào không chỉ có một Hồ Xuân Hương ngổn ngang bao nỗi dở dang, một bà huyện Thanh Quan trang nghiêm, trăn trở trong nỗi u hoài thế sự mà còn tỏa sáng những cái tên của giới nữ lưu những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX như: Sương Nguyệt Anh, Đạm Phương, Tương Phố… Rồi đến phong trào Thơ Mới thi đàn xuất hiện những Nguyễn Thị Kiêm, Anh Thơ, Thu Hồng, Vân Đài, Ngân Giang, Hằng Phương, Mộng Tuyết… Trong kháng chiến và thời kì hòa bình thơ nữ vẫn để lại những thi âm “dịu dàng mà sâu lắng lạ” của Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ… Cho đến hôm nay thơ nữ vẫn mang trong nó những vẻ đẹp rất riêng nhưng rất hiển nhiên và cố hữu của văn chương. Và việc tìm hiểu về một nhà thơ nữ cùng phong cách thơ của họ là việc làm hữu ích để kết luận thuyết phục sức sống mạnh mẽ của thi ca Việt Nam nói chung và thơ nữ nói riêng. Ý Nhi - một nhà thơ nữ k há nổi bật của thơ ca cuối giai đoạn ch ống Mỹ - một gương mặt ấn tượng của thơ ca Việt Nam thời kì đổi mới. Vượt qua những dòng thơ dễ dãi, “ngòn ngọt” của một thời, Ý Nhi tìm được một chất thơ mới lạ với một bút pháp rất riên g. Với giải thưởng của Hội nhà văn năm 1986 cho tập thơ Người đàn bàn ngồi đan thì Ý Nhi đã khẳng được độ chín của một tài thơ. Người đàn bà ngồi đan trở thành “hiện tượng” của văn học một thời gian dài
sau đó vì rt nhiu vn đ mang tính thơ ca đương đi đưc đt ra và đòi hi tìm
hiu. Cho đến nay nhà thơ đã có đưc mt khi ng sáng tá c phong phú gm
gn chc tp thơ. Ngoài ra còn có nhng tp sách chân dung, bút kí khá n
ng. Tt c làm nên v trí văn hc s ca nhà thơ Ý Nhi.
Cùng vi s thay đi ca đi sng , ta có th thy thơ Ý Nhi đã đang
định hình mt phong cách viết mi l buc ngưi đc phi thay đi chính mình,
trưc hết là v cách đc và cm nhn thơ.
Ý Nhi và phong cách thơ Ý Nhi gây hng thú cho nhiu bn đc yêu t
và các nhà nghiên cu thơ. Tuy nhiên các nghiên cu ch dng li mc đ
nhng bài phê bình ngn v mt phương din, hay nhng cm nhn chung chung
v mt tp t hoc mt bài thơ trên các trang báo mng xã hi ch chưa
thành mt h thng mang tính ch t tng hp nhng vn đ thi pháp hình thành
phong cách ngh thut thơ Ý Nhi. vy vic thc hin đ tài “Pho ng cách
ngh thut thơ Ý Nhi” là th thách thú v.
Tìm hiu “Phong cá ch ngh thut thơ Ý Nhi”, chúng tôi nhm mc đích
tìm hiu mt cách đy đ và toàn din s đóng góp ca Ý Nhi cho thơ ca và c
gng ch ra nhng thuc tính riêng trong ni dung và ngh thut ca nhà thơ,
nhm khng đnh nhng phương din cơ bn nht trong phong c ách sáng tác ca
nhà thơ Ý Nhi.
2. Lch s vn đ
Theo thng kê ca chúng tôi, đến thi đim này đã có trên dưi bn mươi
bài viết v thơ Ý Nhi trên các báo và tp chí đng thi cũng đã có mt lun văn
thc sĩ nghiên cu v quan nim ngh thut ca bà. Đó là nhng nghiên cu có
giá tr ca Giang Lân, Chu Văn Sơn, Lưu Khánh Thơ, Trn Trung, Nguyn
Hoàng Sơn, Hoàng Hưng, Nguyn Th Minh Thái, Ngô Th Kim Cúc, Ngô Th
Hoa… Nhìn chung các tác gi đều đánh giá cao thơ Ý Nhi, khng đnh ging thơ
và v trí thơ rt riêng ca bà. Thơ ca Ý Nhi có nét gin d ca cuc sng đi
thưng mà li đm cht suy nghĩ, cht trí tu. Đ thy rõ hơn quá trình phát trin
sau đó vì rất nhiều vấn đề mang tính thơ ca đương đại được đặt ra và đòi hỏi tìm hiểu. Cho đến nay nhà thơ đã có được một khối lượng sáng tá c phong phú gồm gần chục tập thơ. Ngoài ra còn có những tập sách chân dung, bút kí khá ấn tượng. Tất cả làm nên vị trí văn học sử của nhà thơ Ý Nhi. Cùng với sự thay đổi của đời sống , ta có thể thấy thơ Ý Nhi đã và đang định hình một phong cách viết mới lạ buộc người đọc phải thay đổi chính mình, trước hết là về cách đọc và cảm nhận thơ. Ý Nhi và phong cách thơ Ý Nhi gây hứng thú cho nhiều bạn đọc yêu thơ và các nhà nghiên cứu thơ. Tuy nhiên các nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ những bài phê bình ngắn về một phương diện, hay những cảm nhận chung chung về một tập thơ hoặc một bài thơ trên các trang báo và mạng xã hội chứ chưa thành một hệ thống mang tính ch ất tổng hợp những vấn đề thi pháp hình thành phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi. Vì vậy việc thực hiện đề tài “Pho ng cách nghệ thuật thơ Ý Nhi” là thử thách thú vị. Tìm hiểu “Phong cá ch ngh ệ thuật thơ Ý Nhi”, chúng tôi nhằm mục đích tìm hiểu một cách đầy đủ và toàn diện sự đóng góp của Ý Nhi cho thơ ca và cố gắng chỉ ra những thuộc tính riêng trong nội dung và nghệ thuật của nhà thơ, nhằm khẳng định những phương diện cơ bản nhất trong phong c ách sáng tác của nhà thơ Ý Nhi. 2. Lịch sử vấn đề Theo thống kê của chúng tôi, đến thời điểm này đã có trên dưới bốn mươi bài viết về thơ Ý Nhi trên các báo và tạp chí đồng thời cũng đã có một luận văn thạc sĩ nghiên cứu về quan niệm nghệ thuật của bà. Đó là những nghiên cứu có giá trị của Mã Giang Lân, Chu Văn Sơn, Lưu Khánh Thơ, Trần Trung, Nguyễn Hoàng Sơn, Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Minh Thái, Ngô Thị Kim Cúc, Ngô Thị Hoa… Nhìn chung các tác giả đều đánh giá cao thơ Ý Nhi, khẳng định giọng thơ và vị trí thơ rất riêng của bà. Thơ của Ý Nhi có nét giản dị của cuộc sống đời thường mà lại đậm chất suy nghĩ, chất trí tuệ. Để thấy rõ hơn quá trình phát triển
đánh giá t Ý Nhi, phn này chúng tôi c kho vn đ theo tiêu chí,
phm vi nghiên cu.
2.1. Nhng tuyn tp in thơ Ý Nhi
Theo quan đim ca chúng tôi, không phi ngu nhiên mà tên tui và sáng
tác ca mt nhà thơ đưc chn in trong các tuyn tp. Khi làm công tác tuyn
thơ, phn nào đó các nhà biên son đã có s cân nhc v vai trò và v trí ca mt
nhà thơ, mt tác phm thơ đi vi đi sng văn hc. Vì vy s chn lc đó,
mt phương din nht đnh có th đưc xem là mt s “đnh giá”. Và nhng bài
thơ ca Ý Nhi đưc chn in trong các tuyn tp thơ trong nưc và th ế gii ph n
o cho thy sc hút mnh m và tính vn đ trong thơ Ý Nhi. th k đến
nhng tuyn tp sau:
Cun 100 bài thơ Vit Nam hay nht thế k XX (t cuc bình chn do
Trung tâm Văn hóa Doanh Nhân Nhà xut bn Giáo dc phi hp t chc
năm 2005) đã in tác phm Ngưi đàn bà ngi đan ca Ý Nhi. Li gii thiu sau
đây ca ngưi son sách đã phn nào khái quát đưc đt trưng phong cách thơ Ý
Nhi: “Sau mt vài ln th sc, Ý Nhi th ơ vi thơ cho đến tn năm 1978, khi ch
lao đng tht s nghiêm túc đ cho ra đi tp thơ Đến vi dòng sông. Thơ ca Ý
Nhi đy n tính li có cht trí tu, mang ni khc khoi khôn nguôi ca ch
trưc nhng gì trông thy và cm nhn”.
Vi 2 bài thơ Li bài hát Bui sáng đưc (Nguyn Đ?) tuyn in trong
tp Black dog, black night, Ý Nhi tr thành mt trong s 15 nhà thơ Vit Nam
đưc vinh d ghi tên mình vào tng tp LitFinder (Ngưi tìm ánh sáng).
Thơ Ý Nhi cũng có mt trong cun Thơ n Vit Nam t xưa đến nay ca
NXB Ph n phi hp vi NXB Feminist thuc đi hc thành ph Ne w York
va ra m
t bn đc ti M.
Ngoài ra thơ Ý Nhi còn đưc chn đăng trong các tp thơ dành riêng cho
n thi sĩ như: Tuyn thơ tác gi n Vit Nam, Các nhà thơ n Vit Nam sáng
và đánh giá thơ Ý Nhi, ở phần này chúng tôi lược khảo vấn đề theo tiêu chí, phạm vi nghiên cứu. 2.1. Những tuyển tập in thơ Ý Nhi Theo quan điểm của chúng tôi, không phải ngẫu nhiên mà tên tuổi và sáng tác của một nhà thơ được chọn in trong các tuyển tập. Khi làm công tác tuyển thơ, phần nào đó các nhà biên soạn đã có sự cân nhắc về vai trò và vị trí của một nhà thơ, một tác phẩm thơ đối với đời sống văn học. Vì vậy sự chọn lọc đó, ở một phương diện nhất định có thể được xem là một sự “định giá”. Và những bài thơ của Ý Nhi được chọn in trong các tuyển tập thơ trong nước và th ế giới ph ần nào cho thấy sức hút mạnh mẽ và tính vấn đề trong thơ Ý Nhi. Có thể kể đến những tuyển tập sau: Cuốn 100 bài thơ Việt Nam hay nhất thế kỉ XX (từ cuộc bình chọn do Trung tâm Văn hóa Doanh Nhân và Nhà xuất bản Giáo dục phối hợp tổ chức năm 2005) đã in tác phẩm Người đàn bà ngồi đan của Ý Nhi. Lời giới thiệu sau đây của người soạn sách đã phần nào khái quát được đặt trưng phong cách thơ Ý Nhi: “Sau một vài lần thử sức, Ý Nhi thờ ơ với thơ cho đến tận năm 1978, khi chị lao động thật sự nghiêm túc để cho ra đời tập thơ Đến với dòng sông. Thơ của Ý Nhi đầy nữ tính lại có chất trí tuệ, mang nỗi khắc khoải khôn nguôi của chị trước những gì trông thấy và cảm nhận”. Với 2 bài thơ Lời bài hát và Buổi sáng được (Nguyễn Đỗ?) tuyển in trong tập Black dog, black night, Ý Nhi trở thành một trong số 15 nhà thơ Việt Nam được vinh dự ghi tên mình vào tổng tập LitFinder (Người tìm ánh sáng). Thơ Ý Nhi cũng có mặt trong cuốn Thơ nữ Việt Nam từ xưa đến nay của NXB Phụ nữ phối hợp với NXB Feminist thuộc đại học thành phố Ne w York vừa ra mắ t bạn đọc tại Mỹ. Ngoài ra thơ Ý Nhi còn được chọn đăng trong các tập thơ dành riêng cho nữ thi sĩ như: Tuyển thơ tác giả nữ Việt Nam, Các nhà thơ nữ Việt Nam – sáng
tác và phê bình, Thơ n Vit N am, Tuyn chn 1945 1995, Tinh hoa thơ
Vit (cun 2)
2.2. Nhng bài bình lun, nhn đnh, đánh giá v các tp thơ ca Ý Nhi
Sau khi tp thơ Ngưi đàn bà ngi đan ra đi và đot gii A ca Hi nhà
văn Vit Nam năm 1985, thơ Ý Nhi tr thành tâm đim ca nhng ngưi yêu
thơ, ca các nhà phê bình, nghiên cu… Thơ Ý Nhi thành công mt chng
đưng mi m, phù hp vi tâm thế ca mt đt c va hùng dũng c ra
khi chiến tranh va ngp ngng trong cuc sng hòa bình đy bt trc.
2.2.1. V tp thơ Ngưi đàn bà ngi đan và bài thơ cùng tên
Ngay khi tp thơ ra đi, Mã Giang Lân viết bài Ngưi đàn bà ngi đan
khng đnh ng tìm tòi và phm cht thơ Ý Nhi ng vào ni tâm. Ông
cho rng Ý Nhi có nhng mnh bo trong duy sáng to, câu thơ có đ khái
quát, đ sâu, bút pháp chính là hi ng. Thơ Ý Nhi tuy không d cm nhn
nhưng li là mt ging thơ khiến ngưi đc yêu mến vì s chân thành tt bc.
Vi Ngưi đàn ngi đan, Ý Nhi tht s đã th hin mt bn lĩnh ngh thut khá
cng ci và sc so.
Trong bài viết Trò chuyn v thơ vi “Ngưi đàn bà ngi đan”, Nguyn
Th Minh Thái nhn đnh đây là đnh ca o nht trong s nghip thơ Ý Nhi; là tp
thơ đánh du mt phong cách, ging điu thơ rt riêng ca Ý Nhi. T đó, tác gi
khái quát thơ Ý Nhi bút pháp ca mt con ngưi bên ngoài thì lnh lùng
nhưng trong lòng thì hôi hi cm xúc: “đằng sau cái v ngo à i g n như lnh lùng
khép kín y, là trái tim m nóng, cái tình chín mun ca ngưi đàn bà làm thơ”.
Nguyn Hoàng Sơn trong Ý Nhi qua tuyn thơ phát hin thơ Ý Nhi
“mt ging thơ mi l, đương vào đ chín” ngay khi tp Ngưi đàn bà ngi đan
xut hin.
Ý Nhi có nhiu bài thơ gây n ng vi bn đc nhưng đưc biết đến
nhiu nht có l vn là bài Ngưi đàn ngi đan. Bài thơ đưc xem là mt
trong s nhng bài thơ hay nht ca thế k XX và nhn đưc khá nhiu ý kiến
tác và phê bình, Thơ nữ Việt N am, Tuyển chọn 1945 – 1995, Tinh hoa thơ Việt (cuốn 2)… 2.2. Những bài bình luận, nhận định, đánh giá về các tập thơ của Ý Nhi Sau khi tập thơ Người đàn bà ngồi đan ra đời và đoạt giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1985, thơ Ý Nhi trở thành tâm điểm của những người yêu thơ, của các nhà phê bình, nghiên cứu… Thơ Ý Nhi thành công ở một chặng đường mới mẻ, phù hợp với tâm thế của một đất nước vừa hùng dũng bước ra khỏi chiến tranh vừa ngập ngừng trong cuộc sống hòa bình đầy bất trắc. 2.2.1. Về tập thơ Người đàn bà ngồi đan và bài thơ cùng tên Ngay khi tập thơ ra đời, Mã Giang Lân viết bài Người đàn bà ngồi đan và khẳng định hướng tìm tòi và phẩm chất thơ Ý Nhi là hướng vào nội tâm. Ông cho rằng Ý Nhi có những mạnh bạo trong tư duy sáng tạo, câu thơ có độ khái quát, độ sâu, bút pháp chính là hồi tưởng. Thơ Ý Nhi tuy không d ễ cảm nhận nhưng lại là một giọng thơ khiến người đọc yêu mến vì sự chân thành tột bậc. Với Người đàn ngồi đan, Ý Nhi thật sự đã thể hiện một bản lĩnh nghệ thuật khá cứng cỏi và sắc sảo. Trong bài viết Trò chuyện về thơ với “Người đàn bà ngồi đan”, Nguyễn Thị Minh Thái nhận định đây là đỉnh ca o nhất trong sự nghiệp thơ Ý Nhi; là tập thơ đánh dấu một phong cách, giọng điệu thơ rất riêng của Ý Nhi. Từ đó, tác giả khái quát thơ Ý Nhi là bút pháp của một con người bên ngoài thì lạnh lùng nhưng trong lòng thì hôi hổi cảm xúc: “đằng sau cái vẻ ngo à i g ần như lạnh lùng khép kín ấy, là trái tim ấm nóng, cái tình chín muộn của người đàn bà làm thơ”. Nguyễn Hoàng Sơn trong Ý Nhi qua tuyển thơ phát hiện thơ Ý Nhi là “một giọng thơ mới lạ, đương vào độ chín” ngay khi tập Người đàn bà ngồi đan xuất hiện. Ý Nhi có nhiều bài thơ gây ấn tượng với bạn đọc nhưng được biết đến nhiều nhất có lẽ vẫn là bài Người đàn bà ngồi đan. Bài thơ được xem là một trong số những bài thơ hay nhất của thế kỉ XX và nhận được khá nhiều ý kiến