Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
4,276
43
110
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------
BÙI KHẮC TÂN
QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP
SÀI GÒN - HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MINH HUỆ
Hà Nội - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện, dưới sự hướng
dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Minh Huệ. Các số liệu và kết quả nghiên
cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực, tài liệu trích dẫn trong luận văn
đã được chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều
đã được cảm ơn. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 04 tháng 03 năm 2016
Tác giả luận văn
Bùi Khắc Tân
LỜI CẢM ƠN
Công trình nghiên cứu “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn - Hà Nội” được hoàn thành cùng với sự nỗ lực, cố gắng của bản thân.
Tôi xin được gửi lời trân trọng cảm ơn và biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng
dẫn khoa học TS. Nguyễn Thị Minh Huệ - người đã tận tình giúp đỡ, chỉ
bảo tôi trong quá trình tôi triển khai đề tài và viết luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng phản biện đề
cương và Hội đồng phản biện luận văn đã góp ý giúp tôi hoàn thiện tốt hơn
luận văn của mình. Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế -
Đại học quốc gia Hà Nội; Khoa Tài chính Ngân hàng và Khoa Sau Đại học
đã tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình theo học tại đây.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong cơ quan nơi tôi đang
công tác, gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ
và chia sẻ công việc với tôi trong suốt thời gian tôi đi học và hoàn thành
luận văn của mình.
Hà Nội, ngày 04 tháng 03 năm 2016
Tác giả luận văn
Bùi Khắc Tân
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT…………………………..…….…..i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU …………………………………...…........ ii
DANH MỤC HÌNH ………………………………………………….……...iii
MỞ ĐẦU……………………..………………………………………….….. 1
1.Tính cấp thiết của luận văn……………………………………………… 1
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………..1
3. Kết cấu của luận văn ……………………………………………………..2
CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN
................................................................................................................
4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý nợ xấu ............................
4
1.1.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài
......................................................... 4
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
......................................................... 5
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thƣơng mại ......... 7
1.2.1. Khái niệm nợ xấu của Ngân hàng thương mại
..................................... 7
1.2.2. Nguyên nhân gây ra nợ xấu của Ngân hàng thương mại ......................
8
1.2.3. Sự cần thiết quản lý nợ xấu trong hoạt động của Ngân hàng .............
14
1.2.4. Các chỉ tiêu đo lường nợ xấu của Ngân hàng thương mại .................
18
1.2.5. Quản lý nợ xấu trong NHTM
.............................................................. 19
1.2.6. Quy trình quản lý nợ xấu
.................................................................. 29
1.2.7.Chỉ tiêu phản ánh kết quả quản lý nợ xấu của Ngân hàng Thương
mại
...................................................................................................................
30
1.3. Các nhân tố tác động đến quản lý nợ xấu tại NHTM ................... 32
1.3.1. Nhân tố chủ quan
................................................................................
32
1.3.2. Nhân tố khách quan
............................................................................ 36
CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHÁP VA
THIÊ
T KÊ
NGHIÊN C ỨU LUÂ
N
VĂN
................................................................................................................
39
2.1. Thiết kế nghiên cứu
.......................................................................... 39
2.2. Nguồn thu thập số liệu :
................................................................... 39
2.3. Phƣơng pháp tính toán số liệu
......................................................... 40
2.4. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu
.................................. 40
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
................................................................. 40
2.6. Hệ thống chỉ tiêu phân tích
.............................................................. 41
CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI
......................................................................... 44
3.1. Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội ........... 44
3.1.1. Sự hình thành và phát triển của SHB
.................................................. 44
3.1.2. Cơ cấu tổ chức
....................................................................................
45
3.1.3. Đặc thù của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội .............................
46
3.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB
.......................................... 48
3.2. Thực trạng quản lý nợ xấu tại SHB
................................................ 59
3.2.1. Thực trạng nợ xấu của SHB
................................................................ 59
3.2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu của SHB
................................................... 64
3.3. Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu của SHB ...............................
71
3.3.1. Những kết quả đạt được
...................................................................... 71
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
..................................................................... 72
CHƢƠNG 4:GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ
XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI ............................. 80
4.1. Định hƣớng phát triển của SHB trong thời gian tới ..................... 80
4.2. Quan điểm quản lý nợ xấu của
SHB............................................... 80
4.2.1. Định hướng phát triển tín dụng
........................................................... 80
4.2.2. Quan điểm quản lý và xử lý nợ xấu của
SHB..................................... 81
4.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quản lý nợ xấu của SHB ..... 83
4.3.1. Những thuận lợi
..................................................................................
83
4.3.2. Những khó khăn
..................................................................................
83
4.4. Giải pháp tăng cƣờng quản lý nợ xấu tại SHB ..............................
84
4.4.1. Xây dựng quy trình quản lý nợ xấu và cơ chế miễn giảm lãi ............ 84
4.4.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý nợ xấu
.......................................... 89
4.4.3. Đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyển dụng nhân sự quản lý nợ xấu ...... 90
4.4.4. Tăng cường công tác cảnh báo, ngăn ngừa phát sinh nợ xấu ............. 91
4.4.5. Nâng cao hiệu quả của hoạt động thu hồi nợ trực tiếp
....................... 92
4.4.6. Trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp lý, hiệu quả hơn ........ 92
4.4.7. Tăng cường tiềm lực tài chính của ngân hàng
.................................... 93
4.4.8. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
........................................... 93
4.5. Kiến nghị
...........................................................................................
94
4.5.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ ngành
................................... 94
4.5.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
............................................. 96
KẾT LUẬN
....................................................................................................
97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
..................................................... 99
i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
1
AMC
Công ty mua bán nợ
2
CCTC
Công cụ tài chính
3
CK
Chứng khoán
4
DPRR
Dự phòng rủi ro
5
GDCK
Giao dịch chứng khoán
6
HABUBANK
Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội
7
NHNN
Ngân hàng Nhà nước
8
NHTM
Ngân hàng thương mại
9
SHB
Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội
10
SHBS
Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn – Hà Nội
11
SME
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
12
TCKT
Tổ chức kinh tế
13
TCTD
Tổ chức tín dụng
14
TMCP
Thương mại cổ phần
15
VAMC
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản
lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam
16
Vinashin
Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT
Bảng
Nội dung
Trang
1
Bảng 3.1
Nguồn vốn huy động của SHB từ năm 2011 –
Quý III.2015
49
2
Bảng 3.2
Dư nợ cho vay
50
3
Bảng 3.3
Hoạt động đầu tư khác
52
4
Bảng 3.4
Cơ cấu dư nợ theo thời gian
53
5
Bảng 3.5
Kết quả kinh doanh của SHB
56
6
Bảng 3.6
Tỷ lệ doanh thu từng lĩnh vực trên tổng doanh
thu
57
7
Bảng 3.7
Tỷ suất lợi nhuận
58
8
Bảng 3.8
Hệ số an toàn vốn
59
9
Bảng 3.9
Tổng nợ xấu
61
10
Bảng 3.10
Tỷ lệ nợ xấu
62
11
Bảng 3.11
Tỷ lệ dự phòng trên nợ có khả năng mất vốn
64
12
Bảng 3.12
Bảng kết quả xử lý nợ
69
13
Bảng 3.13
Số lượng khách hàng có nợ xấu
70
14
Bảng 3.14
Số tiền miễn giảm lãi
71
iii
DANH MỤC HÌNH
STT
Đồ thị
Nội dung
Trang
1
Đồ thị 3.1
Cơ cấu dư nợ
54
2
Đồ thị 3.2
Tổng tài sản và dư nợ
57
3
Đồ thị 3.3
Lợi nhuận của SHB
59
4
Đồ thị 3.4
Cơ cấu nợ có vấn đề
62
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Vấn đề an toàn trong hoạt động ngành Ngân hàng thương mại rất quan
trọng, vì đây là ngành trọng yếu của mỗi quốc gia, nhất là trong vài năm trở
lại đây hoạt động Ngân hàng đang phải đối mặt với nhiều thách thức, khó
khăn và cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng trong và nước ngoài tại Việt
Nam. Do vậy, để phát triển an toàn, hiệu quả hoạt động các Ngân hàng
thương mại cần chú trọng: Thứ nhất là chất lượng cấp tín dụng, dịch vụ; thứ
hai là quản lý nợ xấu. Trong đó quản lý nợ xấu là vấn đề rất quan trọng, vì
đây là nguyên nhân có mức độ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng. Ngoài ra đây cũng nguyên nhân làm ngưng trệ lưu
thông nguồn vốn trong nền kinh tế Việt Nam.
Mặc dù xu hướng phát triển chung trong lĩnh vực Ngân hàng thương mại
ở Việt Nam mở rộng quy mô hoạt động, thay đổi tỷ trọng thu phí từ các hoạt
động của Ngân hàng, cụ thể giảm tỷ trọng thu phí từ hoạt động tín dụng và
tăng tỷ trọng thu phí từ các hoạt động phi tín dụng, dịch vụ. Tuy nhiên, trong
thời gian tới thì nguồn thu từ tín dụng vẫn là nguồn thu chính của các Ngân
hàng. Do đó, việc kiểm soát chất lượng tín dụng an toàn, hiệu quả là vấn đề
quan trọng trong việc quản trị Ngân hàng. Ngoài ra quản lý nợ xấu cũng là
một trong những nội dung mà các nhà quản trị Ngân hàng cần nghiên cứu để
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý nợ xấu.
Để quản lý nợ xấu có hiệu quả thì đòi hỏi từng Ngân hàng phải xây dựng
được hệ thống quản lý, theo dõi, đánh giá phù hợp với tình hình hoạt động và
định hướng của Ngân hàng. Nghiên cứu rõ danh mục nợ xấu và nguyên nhân
nợ xấu sẽ giúp Ngân hàng có những biện pháp, cách thức xử lý hiệu quả.
Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) là một trong
những ngân hàng đầu tiên tiến hành sáp nhập các ngân hàng hoạt động yếu