Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội hủy hoại rừng theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk

9,465
517
84
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
HỒ NGỌC ĐÔ
TỘI HỦY HOẠI RỪNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK
LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
HÀ NỘI, năm 2019
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ NGỌC ĐÔ TỘI HỦY HOẠI RỪNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, năm 2019
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
HỒ NGỌC ĐÔ
TỘI HỦY HOẠI RỪNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAMTỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK
Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 8.38.01.04
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN VĂN HIỂN
HÀ NỘI, năm 2019
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ NGỌC ĐÔ TỘI HỦY HOẠI RỪNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMTỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN HIỂN HÀ NỘI, năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là Luận văn do tôi tự nghiên cứu. Những số liệu thống
trích dẫn trong luận văn trung thực đảm bảo tính khách quan phù hợp
với tình hình thực tiễn. Những kết luận khoa học của luận văn do tôi tự nghiên
cứu rút ra kế thừa những công trình nghiên cứu trước đó. Tôi đã hoàn thành
chương trình các n học các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Học viện
khoa học xã hội.
Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị khoa Luật Học viện khoa học hội
xem xét để tôi có thể bảo vệ luận văn “Tội hủy hoại rừng theo quy định pháp luật
hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk”.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
HỒ NGỌC ĐÔ
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là Luận văn do tôi tự nghiên cứu. Những số liệu thống kê và trích dẫn trong luận văn là trung thực đảm bảo tính khách quan và phù hợp với tình hình thực tiễn. Những kết luận khoa học của luận văn là do tôi tự nghiên cứu rút ra và kế thừa những công trình nghiên cứu trước đó. Tôi đã hoàn thành chương trình các môn học và các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Học viện khoa học xã hội. Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị khoa Luật Học viện khoa học xã hội xem xét để tôi có thể bảo vệ luận văn “Tội hủy hoại rừng theo quy định pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk”. Tôi xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN HỒ NGỌC ĐÔ
MỤC LỤC
M ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chương 1: MT S VẤN ĐỀ LUN PHÁP LUT V TI HY
HOI RNG THEO PHÁP LUT HÌNH S VIT NAM ................................. 8
1.1. Khái niệm, các dấu hiệu pháp đặc trưng ý nghĩa quy định tội hủy hoại
rừng trong pháp luật hình sự Việt Nam ................................................................... 8
1.2. Quá trình hình thành phát triển của quy phạm pháp luật về tội hủy hoại
rừng trong pháp luật hình sự Việt Nam qua các thời kỳ ........................................ 24
1.3. Phân biệt tội hủy hoại rừng với một số tội phạm khác
............................................................................................................................... 27
Chương 2: THC TIN ÁP DNG PHÁP LUT HÌNH S V TI HY
HOI RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LK .............................................. 33
2.1. Khái quát chung về tình hình tội phạm hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk
Lắk ......................................................................................................................... 33
2.2. Thực tiễn hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk về tội hủy hoại
rừng ........................................................................................................................ 39
2.3. Nhng hn chế, bt cp và nguyên nhân ca hn chế, bt cp trong thc tin
xét x ti hy hoi rừng trên địa bàn tnh.............................................................. 51
Chương 3: MT S GII PHÁP HOÀN THIN QUY ĐỊNH PHÁP LUT
NÂNG CAO HIU QU ÁP DNG PHÁP LUT ĐỐI VI TI HY
HOI RNG ........................................................................................................... 57
3.1. Hoàn thiện các quy định pháp lut v ti hy hoi rng trong B lut hình s
và các văn bản pháp lut khác có liên quan ........................................................... 57
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về tội hủy hoại rừng ...... 65
KT LUN .............................................................................................................. 72
DANH MC TÀI LIU THAM KHO
MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ................................. 8 1.1. Khái niệm, các dấu hiệu pháp lý đặc trưng và ý nghĩa quy định tội hủy hoại rừng trong pháp luật hình sự Việt Nam ................................................................... 8 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của quy phạm pháp luật về tội hủy hoại rừng trong pháp luật hình sự Việt Nam qua các thời kỳ ........................................ 24 1.3. Phân biệt tội hủy hoại rừng với một số tội phạm khác ............................................................................................................................... 27 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK .............................................. 33 2.1. Khái quát chung về tình hình tội phạm hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ......................................................................................................................... 33 2.2. Thực tiễn hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk về tội hủy hoại rừng ........................................................................................................................ 39 2.3. Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của hạn chế, bất cập trong thực tiễn xét xử tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh.............................................................. 51 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TỘI HỦY HOẠI RỪNG ........................................................................................................... 57 3.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật về tội hủy hoại rừng trong Bộ luật hình sự và các văn bản pháp luật khác có liên quan ........................................................... 57 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về tội hủy hoại rừng ...... 65 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- BCA : Bộ Công An
- BLHS 2015 : Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)
- BLTTHS : Bộ luật tố tụng Hình sự
- BTP : Bộ Tư pháp
- CA : Công An
- CAND : Công an nhân dân
- CCKL : Chi cục Kiểm lâm
- HKL : Hạt Kiểm lâm
- KL : Kiểm lâm
- Luật BVMT 2014 : Luật bảo vệ môi trường năm 2014
- Luật BV&PTR năm 2004 : Luật bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004
- PNTM : Pháp nhân thương mại
- QPPLHS : Quy phạm pháp luật Hình sự
- TAND : Tòa án nhân dân
- TNHS : Trách nhiệm Hình sự
- TTLT : Thông tư liên tịch
- UBND : Ủy ban nhân dân
- VKSND : Viện kiểm sát nhân dân
- VBQPPL : Văn bản quy phạm pháp luật
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BCA : Bộ Công An - BLHS 2015 : Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) - BLTTHS : Bộ luật tố tụng Hình sự - BTP : Bộ Tư pháp - CA : Công An - CAND : Công an nhân dân - CCKL : Chi cục Kiểm lâm - HKL : Hạt Kiểm lâm - KL : Kiểm lâm - Luật BVMT 2014 : Luật bảo vệ môi trường năm 2014 - Luật BV&PTR năm 2004 : Luật bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 - PNTM : Pháp nhân thương mại - QPPLHS : Quy phạm pháp luật Hình sự - TAND : Tòa án nhân dân - TNHS : Trách nhiệm Hình sự - TTLT : Thông tư liên tịch - UBND : Ủy ban nhân dân - VKSND : Viện kiểm sát nhân dân - VBQPPL : Văn bản quy phạm pháp luật
DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ, BIỂU ĐỒ
Bng 1. Din tích rng ca tỉnh Đắk Lk t năm 2014 đến năm 2018 .................... 34
Bảng 2. Số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng từ năm 2014 đến 2018 của tỉnh
Đắk Lắk ..................................................................................................................... 35
Bảng 3. Số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng bị xử phạt hành chính, xử lý hình
sự từ năm 2014 đến năm 2018 của tỉnh Đắk Lắk. .................................................... 35
Bảng 4. Tình hình điều tra, truy tố, xét xử tội hủy hoại rừng từ năm 2014 đến năm
2018 của tỉnh Đắk Lắk .............................................................................................. 36
Bảng 5. Số liệu thống kê về tình hình người đồng bào dân tộc thiểu số phạm tội hủy
hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2014 đến 2018. ................................... 37
Bảng 6. Số vụ án hủy hoại rừng có kháng cáo, kháng nghị từ năm 2014 đến 2018
của tỉnh Đắk Lắk ....................................................................................................... 47
Bng 7. Đề ngh mức định lượng mi ca rng phòng h và rừng đc dng .......... 60
Bảng 8. Đề xuất mức phạt tiền mới đối với pháp nhân thương mại phạm tội. ........ 64
DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ, BIỂU ĐỒ Bảng 1. Diện tích rừng của tỉnh Đắk Lắk từ năm 2014 đến năm 2018 .................... 34 Bảng 2. Số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng từ năm 2014 đến 2018 của tỉnh Đắk Lắk ..................................................................................................................... 35 Bảng 3. Số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng bị xử phạt hành chính, xử lý hình sự từ năm 2014 đến năm 2018 của tỉnh Đắk Lắk. .................................................... 35 Bảng 4. Tình hình điều tra, truy tố, xét xử tội hủy hoại rừng từ năm 2014 đến năm 2018 của tỉnh Đắk Lắk .............................................................................................. 36 Bảng 5. Số liệu thống kê về tình hình người đồng bào dân tộc thiểu số phạm tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2014 đến 2018. ................................... 37 Bảng 6. Số vụ án hủy hoại rừng có kháng cáo, kháng nghị từ năm 2014 đến 2018 của tỉnh Đắk Lắk ....................................................................................................... 47 Bảng 7. Đề nghị mức định lượng mới của rừng phòng hộ và rừng đặc dụng .......... 60 Bảng 8. Đề xuất mức phạt tiền mới đối với pháp nhân thương mại phạm tội. ........ 64
1
M ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Sau chiến tranh,Việt Nam từ một nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề về môi
trường, kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu, Đất Nước gặp muôn vàn khó khăn. Tuy
nhiên, với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng sự đoàn kết của toàn dân, Đất Nước
đã vùng lên và đạt được nhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực như: kinh tế, văn
hóa, xã hội, pháp luật, ngoại giao,... Cùng với những thành tựu to lớn đó là một nền
Tư pháp tiến bộ, kế thừa những thành tựu của thế giới. Nổi bật trong đó sự phát
triển của hệ thống pháp luật Hình sự Việt Nam mà cụ thể là BLHS 2015 đã và đang
đáp ứng nhu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh
tế hội nhập với thế giới. Trong đó, các quy định tội phạm môi trường nói
chung và tội hủy hoại rừng nói riêng được sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình
thực tiễn nhu cầu của Đất Nước. Qua quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước,
rừng được xem là tài nguyên quý giá, được ví von là“ Rừng vàng, Biển bạc”. Rừng
được xem là lá phổi của thế giới, có vai trò vô cùng quan trọng trong hạn chế thiên
tai, điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái, ổn định môi trường, ổn định khí hậu,
góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng, là nơi sinh sống của rất nhiều loài động, thực
vật. Mặc rừng đóng vai trò quan trọng và nhiều giá trị như vậy nhưng hiện
nay tình trạng hủy hoại rừng diễn ra ngày càng thường xuyên, diễn biến càng phức
tạp về cách thức, phương thức, mức độ, hậu quả. Vì vậy, tội hủy rừng cần phải được
nghiên cứu và làm rõ.
Đắk Lắk tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên diện tích rừng lớn nhất cả
nước, tài nguyên rừng đa dạng phong phú, nhiều thành phần dân tộc sinh sống
như: Kinh, Ê-Đê, M’nông, Bana, Thái, Tày, Nùng, Vân kiều,… Hiện nay trên địa
bàn tỉnh tình trạng hủy hoại rừng vẫn thường xuyên diễn ra diễn biến phức tạp.
Hành vi hủy hoại rừng vẫn diễn ra ở nhiều nơi, đặc biệt một số điểm nóng về hủy
hoại rừng như: Vùng biên giới, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng kinh tế khó khăn, vùng
dân tộc thiểu số sinh sống, vùng diện tích rừng lớn như: Ea Súp, Ea H’Leo,
Krông Bông, M’Đrắk, Buôn Đôn. Công tác khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi
1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Sau chiến tranh,Việt Nam từ một nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề về môi trường, kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu, Đất Nước gặp muôn vàn khó khăn. Tuy nhiên, với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và sự đoàn kết của toàn dân, Đất Nước đã vùng lên và đạt được nhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật, ngoại giao,... Cùng với những thành tựu to lớn đó là một nền Tư pháp tiến bộ, kế thừa những thành tựu của thế giới. Nổi bật trong đó là sự phát triển của hệ thống pháp luật Hình sự Việt Nam mà cụ thể là BLHS 2015 đã và đang đáp ứng nhu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và hội nhập với thế giới. Trong đó, có các quy định tội phạm môi trường nói chung và tội hủy hoại rừng nói riêng được sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình thực tiễn và nhu cầu của Đất Nước. Qua quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước, rừng được xem là tài nguyên quý giá, được ví von là“ Rừng vàng, Biển bạc”. Rừng được xem là lá phổi của thế giới, có vai trò vô cùng quan trọng trong hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái, ổn định môi trường, ổn định khí hậu, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng, là nơi sinh sống của rất nhiều loài động, thực vật. Mặc dù rừng đóng vai trò quan trọng và có nhiều giá trị như vậy nhưng hiện nay tình trạng hủy hoại rừng diễn ra ngày càng thường xuyên, diễn biến càng phức tạp về cách thức, phương thức, mức độ, hậu quả. Vì vậy, tội hủy rừng cần phải được nghiên cứu và làm rõ. Đắk Lắk là tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên có diện tích rừng lớn nhất cả nước, tài nguyên rừng đa dạng và phong phú, nhiều thành phần dân tộc sinh sống như: Kinh, Ê-Đê, M’nông, Bana, Thái, Tày, Nùng, Vân kiều,… Hiện nay trên địa bàn tỉnh tình trạng hủy hoại rừng vẫn thường xuyên diễn ra và diễn biến phức tạp. Hành vi hủy hoại rừng vẫn diễn ra ở nhiều nơi, đặc biệt là một số điểm nóng về hủy hoại rừng như: Vùng biên giới, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng kinh tế khó khăn, vùng dân tộc thiểu số sinh sống, vùng có diện tích rừng lớn như: Ea Súp, Ea H’Leo, Krông Bông, M’Đrắk, Buôn Đôn. Công tác khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi
2
hành án đối tượng hủy hoại rừng đã được quan chức năng quan tâm thực hiện,
kiểm tra, giám sát, xử phạt hành chính, xử lý hình sựvà đã gặt hái được nhiều thành
tựu nhất định. Từ những cố gắng trên, tỉnh Đắk Lắk đã thu được nhiều kết quả tích
cực giúp bảo vệ diện tích rừng trên địa bàn tỉnh, song vẫn còn tồn tại không ít khó
khăn, vướng mắc cần giải quyết trong áp dụng BLHS cũng như các quy định của
pháp luật liên quan trong công tác khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án tội
phạm hủy hoại rừng. Trước những khó khăn vướng mắc tình trạng diễn biến
phức tạp của tội phạm hủy hoại rừng trong khi quy định pháp luật còn hạn chế
thiếu sót. vậy, cần phải nghiên cứu tội hủy hoại rừng dưới nhiều góc độ khoa
học, nghiên cứu lập pháp, hành pháp và tư pháp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp
luật, nâng cao hiệu quả công tác áp dụng pháp luật và đấu tranh phòng ngừa, xử
tội phạm hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Từ những do trên, tác giả đã
lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tội hủy hoại rừng theo pháp luật hình sự Việt Nam
từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắklàm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học ngành
luật hình sự và tố tụng hình sự.
2. Tình hình nghiên cứu
Trước khi tác giả nghiên cứu luận văn Tội hủy hoại rừng theo pháp luật
hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk.” Tác giả đã về địa phương để khảo
sát tình hình thực tiễn và xin số liệu, tham khảo các công trình nghiên cứu trước đó
về tội hủy hoại rừng như:
- Luận văn Thạc sĩ luật học Tội hủy hoại rừng trong luật hình sự Việt Nam
của tác giả Lê Thị Phương Minh, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2013;
- Luận văn Thạc sĩ luật học “Bảo vệ tài nguyên rừng bằng pháp luật Hình sự
Việt Nam của tác giả Bạch Xuân Hòa, trường Đại học Quốc Gia Nội, năm
2014;
- Luận văn Thạc sĩ luật học Tội hủy hoại rừng trong luật hình sự Việt Nam
trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk của tác giả Hoàng Văn Vân,
trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2015;
2 hành án đối tượng hủy hoại rừng đã được cơ quan chức năng quan tâm thực hiện, kiểm tra, giám sát, xử phạt hành chính, xử lý hình sựvà đã gặt hái được nhiều thành tựu nhất định. Từ những cố gắng trên, tỉnh Đắk Lắk đã thu được nhiều kết quả tích cực giúp bảo vệ diện tích rừng trên địa bàn tỉnh, song vẫn còn tồn tại không ít khó khăn, vướng mắc cần giải quyết trong áp dụng BLHS cũng như các quy định của pháp luật liên quan trong công tác khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án tội phạm hủy hoại rừng. Trước những khó khăn vướng mắc và tình trạng diễn biến phức tạp của tội phạm hủy hoại rừng trong khi quy định pháp luật còn hạn chế và thiếu sót. Vì vậy, cần phải nghiên cứu tội hủy hoại rừng dưới nhiều góc độ khoa học, nghiên cứu lập pháp, hành pháp và tư pháp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu quả công tác áp dụng pháp luật và đấu tranh phòng ngừa, xử lý tội phạm hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tội hủy hoại rừng theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học ngành luật hình sự và tố tụng hình sự. 2. Tình hình nghiên cứu Trước khi tác giả nghiên cứu luận văn “Tội hủy hoại rừng theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk.” Tác giả đã về địa phương để khảo sát tình hình thực tiễn và xin số liệu, tham khảo các công trình nghiên cứu trước đó về tội hủy hoại rừng như: - Luận văn Thạc sĩ luật học “Tội hủy hoại rừng trong luật hình sự Việt Nam” của tác giả Lê Thị Phương Minh, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2013; - Luận văn Thạc sĩ luật học “Bảo vệ tài nguyên rừng bằng pháp luật Hình sự Việt Nam” của tác giả Bạch Xuân Hòa, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2014; - Luận văn Thạc sĩ luật học “Tội hủy hoại rừng trong luật hình sự Việt Nam trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk” của tác giả Hoàng Văn Vân, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2015;
3
- Luận văn Thạc sĩ luật học “Tội hủy hoại rừng trong luật Hình sự Việt Nam
của tác giả Bùi Thế Phương, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015;
- Luận văn thạc sĩ luật học “ Đấu tranh phòng, chống tội hủy hoại rừng trên
địa bàn Tây Nguyêncủa tác giả Nguyễn Văn Nghiệp, Học viện Khoa học xã hội,
năm 2016;
- Luận văn Thạc sĩ luật học “Tội hủy hoại rừng theo pháp luật Hình sự Việt
Nam từ thực tiễn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam của tác giả Đào Bội Nhân,
Học viện Khoa học xã hội, năm 2015;
- Luận văn thạc luật học Tội hủy hoại rừng theo pháp luật nh sự Việt
Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Định” của tác giả Trần Quốc Việt, Học viện Khoa học
xã hội, năm 2018. Và một số công trình nghiên cứu khác liên quan đến tội hủy hoại
rừng. Từ các công trình nghiên cứu đã khái quát các vấn đề lý luận thực tiễn về
tội hủy hoại rừng, những nghiên cứu trước đây chủ yếu nghiên cứu dưới góc độ
phòng ngừa tội phạm, tội phạm học, nghiên cứu tội hủy hoại hoại rừng trên quy mô
vùng mang tính chất chung, trên quy định của BLHS và chỉ một tác giả
Hoàng Văn Vân nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Do vậy, vì là tỉnh đặc thù có
diện tích rừng lớn, dân cư đa dạng nhiều thành phần dân tộc sinh sống, tình hình tội
phạm hủy hoại rừng thường xuyên diễn ra đòi hỏi phải có sự nghiên cứu cụ thể, đầy
đủ, rõ ràng không chỉ dưới góc độ khoa học pháp mà mở rộng nghiên cứu dưới
góc độ hội học để làm rõ vấn đề, làm các luận cứ khoa học, làm sở cho
những kiến nghị giải pp hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu quả áp
dụng pháp luật.
Tình hình nghiên cứu luận văn trong thời điểm này là rất quan trọng. Bởi vì,
đây thời điểm BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 mới hiệu lực thi
hành hơn một năm. Việc nghiên cứu sẽ đánh giá được hiệu quả những hạn chế
của quy định pháp luật về tội hủy hoại rừng trong BLHS 1999 và BLHS 2015, làm
cơ sở để kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật các văn bản hướng dẫn
thi hành và nâng cao hiệu quả công tác áp dụng pháp luật đối với tội hủy hoại rừng
nói riêng và các tội phạm về môi trường nói chung.
3 - Luận văn Thạc sĩ luật học “Tội hủy hoại rừng trong luật Hình sự Việt Nam” của tác giả Bùi Thế Phương, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015; - Luận văn thạc sĩ luật học “ Đấu tranh phòng, chống tội hủy hoại rừng trên địa bàn Tây Nguyên” của tác giả Nguyễn Văn Nghiệp, Học viện Khoa học xã hội, năm 2016; - Luận văn Thạc sĩ luật học “Tội hủy hoại rừng theo pháp luật Hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” của tác giả Đào Bội Nhân, Học viện Khoa học xã hội, năm 2015; - Luận văn thạc sĩ luật học “Tội hủy hoại rừng theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Định” của tác giả Trần Quốc Việt, Học viện Khoa học xã hội, năm 2018. Và một số công trình nghiên cứu khác liên quan đến tội hủy hoại rừng. Từ các công trình nghiên cứu đã khái quát các vấn đề lý luận và thực tiễn về tội hủy hoại rừng, những nghiên cứu trước đây chủ yếu nghiên cứu dưới góc độ phòng ngừa tội phạm, tội phạm học, nghiên cứu tội hủy hoại hoại rừng trên quy mô vùng mang tính chất chung, trên quy định của BLHS cũ và chỉ có một tác giả là Hoàng Văn Vân nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Do vậy, vì là tỉnh đặc thù có diện tích rừng lớn, dân cư đa dạng nhiều thành phần dân tộc sinh sống, tình hình tội phạm hủy hoại rừng thường xuyên diễn ra đòi hỏi phải có sự nghiên cứu cụ thể, đầy đủ, rõ ràng không chỉ dưới góc độ khoa học pháp lý mà mở rộng nghiên cứu dưới góc độ xã hội học để làm rõ vấn đề, làm rõ các luận cứ khoa học, làm cơ sở cho những kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật. Tình hình nghiên cứu luận văn trong thời điểm này là rất quan trọng. Bởi vì, đây là thời điểm BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 mới có hiệu lực thi hành hơn một năm. Việc nghiên cứu sẽ đánh giá được hiệu quả và những hạn chế của quy định pháp luật về tội hủy hoại rừng trong BLHS 1999 và BLHS 2015, làm cơ sở để kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật và các văn bản hướng dẫn thi hành và nâng cao hiệu quả công tác áp dụng pháp luật đối với tội hủy hoại rừng nói riêng và các tội phạm về môi trường nói chung.
4
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu những vấn đề về lý luậnthực tiễn quy định pháp luật
về tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Nghiên cứu khái niệm, định nghĩa, đặc điểm và nội dung các quy định pháp
luật trong BLHS, BLTTHS, Các VBQPPL liên quan đến tội hủy hoại rừng và
các văn bản hướng dẫn thi hành. Nghiên cứu tình hình thực tiễn tội hủy hoại rừng
hiện nay, từ đó chỉ ra thực trạng, nguyên nhân và kiến nghị giải pháp.
b. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu quy định của BLHS thực tiễn áp dụng pháp luật về tội hủy
hoại rừng trên sở số liệu thu thập tại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2014 đến
nay.
Về không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tội hủy hoại rừng trên phạm
vi địa giới hành chính tỉnh Đắk Lắk. Đặc biệt là các huyện diện tích rừng lớn,
dân cư đa dang và tội hủy hoại rừng thường xuyên diễn ra như: Buôn Đôn, Ea Súp,
Ea H'leo, Krông Bông, Lắk, M'Đrắk.
4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực
tiễn của tội hủy hoại rừng, làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về khái niệm, đặc trưng
bản, ý nghĩa của quy định tội hủy hoại rừng,làm các vấn đề về định tội danh,
quyết định hình phạt trong công tác xét xử tội hủy hoại rừng tại Tòa án. Từ đó ch ra
thực trạng, nguyên nhân kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng
BLHS đối với tội hủy hoại rừng, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao
hiệu quả công tác áp dụng pháp luật, đặc biệt là công tác xét xử của Tòa án trên địa
bàn tỉnh Đắk Lắk.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
Những vấn đề lý luận và thực tiễn tội hủy hoại rừng cần được nghiên cứu
làm rõ dưới nhiều góc độ khoa học. Phải tìm hiểu về lịch sử hình thành, phát triển
4 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn quy định pháp luật về tội hủy hoại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Nghiên cứu khái niệm, định nghĩa, đặc điểm và nội dung các quy định pháp luật trong BLHS, BLTTHS, Các VBQPPL có liên quan đến tội hủy hoại rừng và các văn bản hướng dẫn thi hành. Nghiên cứu tình hình thực tiễn tội hủy hoại rừng hiện nay, từ đó chỉ ra thực trạng, nguyên nhân và kiến nghị giải pháp. b. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu quy định của BLHS và thực tiễn áp dụng pháp luật về tội hủy hoại rừng trên cơ sở số liệu thu thập tại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2014 đến nay. Về không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tội hủy hoại rừng trên phạm vi địa giới hành chính tỉnh Đắk Lắk. Đặc biệt là các huyện có diện tích rừng lớn, dân cư đa dang và tội hủy hoại rừng thường xuyên diễn ra như: Buôn Đôn, Ea Súp, Ea H'leo, Krông Bông, Lắk, M'Đrắk. 4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu a. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của tội hủy hoại rừng, làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về khái niệm, đặc trưng cơ bản, ý nghĩa của quy định tội hủy hoại rừng,làm rõ các vấn đề về định tội danh, quyết định hình phạt trong công tác xét xử tội hủy hoại rừng tại Tòa án. Từ đó chỉ ra thực trạng, nguyên nhân và kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng BLHS đối với tội hủy hoại rừng, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu quả công tác áp dụng pháp luật, đặc biệt là công tác xét xử của Tòa án trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. b. Nhiệm vụ nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn tội hủy hoại rừng cần được nghiên cứu và làm rõ dưới nhiều góc độ khoa học. Phải tìm hiểu về lịch sử hình thành, phát triển