Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Kinh tế ở huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng từ năm 1986 đến năm 2016

9,179
306
124
23
với sự đa dạng của các mặt hàng. Ngoài chợ trên dịa bàn huyện còn có các trung tâm
mua sắm như các siêu thị mini: siêu thị G7, siêu thị G mart. Một trung tâm mua sắm
lớn của tập đoàn kinh tế được đầu tư trên địa bàn Thủy Nguyên là trung tâm mua sắm
LANCHI. Các chợ, siêu thị, trung tâm mua sắm ra đời đáp ứng nhu cầu mua bán của
nhân dân, thúc đẩy ngành thương mại và dịch vụ phát triển.
Hệ thống khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VISIP được huyện chú trọng với
diện tích 1.566 ha thuộc địa bàn 8 xã An lư, Dương Quan, Lập Lễ, Thủy Triều, Trung
Hà, Thủy Đường, Tân Dương, Thủy Sơn, đây là dự án lớn 100 triệu đô la. Dự án xây
dựng công trình cải tạo, nâng cấp tuyến đường Máng nước từ chân cầu Bính nối với
đường 359 tại thị trấn Núi Đèo, có mức đầu tư 420 tỉ đồng, liên quan đến 5 xã Tân
Dương, Dương Quan, Thủy Đường, Thủy Sơn, Núi Đèo, dự án này góp phần nâng
cao năng lực vận tải hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế xã hội của khu vực. Dự án
đầu tư xây dựng khu liên hợp xử lý rác thải rắn ở Gia Minh, vận hành theo công nghệ
Nhật Bản, giúp cải thiện công tác thu gom, xử lý rác thải, chất thải rắn.
1.4. Khái quát về hoạt động kinh tế Thủy Nguyên trước năm 1986
Sau ngày đất nước giải phóng, cả nước lâm vào khủng hoảng kinh tế, chính trị
nghiêm trọng. Mô hình, cơ chế quản tập trung quan liêu, bao cấp không còn phù
hợp, trở thành lực cản trở sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.Nhưng Đảng bộ
và nhân dân huyện Thủy Nguyên vận dụng sáng tạo chủ trương của Đảng , từng bước
tháo gỡ khó khăn, giữ vững sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, mạnh dạn tìm
hướng đi mới trong phát triển kinh tế- hội. Tuy nhiên khi Nghị quyết 24 NQ/TU
của Thành ủy Hải Phòng đưa ra, nhiều cán bộ đảng viên của huyện cho rằng
“Khoán” là xói mòn quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa . Trên thực tế khoán sản phẩm
như một luồng gió mới, tạo khí thế mới trong lao động sản xuất của nông dân và là
bước chuyển biến tích cực trong nông nghiệp, nông thôn huyện Thủy Nguyên.
Những xã có phong trào HTX thiếu ổn định tiếp nhận nghị quyết dễ hơn, nhanh hơn
như xã Dương Quan, Cao Nhân, .., ngược lại những xã mạnh quản lý theo cơ chế
thì tiếp thu chậm, còn phân vân. Phục Lễ, Minh Tân, Đông Sơn, Mỹ Đồng là những
xã có kết quả tốt đạt năng suất 50 tạ /ha, khi thực hiện nghị quyết 24 NQ/TU trong
vụ Đông - Xuân 1980-1981.
Tháng 3/1981 Huyện ủy, UBND huyện họp kết khoán mới trong nông
nghiệp, khẳng định những mặt tích cực, phát hiện những mặt yếu kém cần khắc phục,
đồng thời quyết định các xã còn lại thực hiện nghị quyết 24 của Thành ủy Hải Phòng.
Hội nghị còn quyết định khoán cố định mức lương thực đối với lao động ngành nghề
thủ công… Trong Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVI xác định mục tiêu, phương
23 với sự đa dạng của các mặt hàng. Ngoài chợ trên dịa bàn huyện còn có các trung tâm mua sắm như các siêu thị mini: siêu thị G7, siêu thị G mart. Một trung tâm mua sắm lớn của tập đoàn kinh tế được đầu tư trên địa bàn Thủy Nguyên là trung tâm mua sắm LANCHI. Các chợ, siêu thị, trung tâm mua sắm ra đời đáp ứng nhu cầu mua bán của nhân dân, thúc đẩy ngành thương mại và dịch vụ phát triển. Hệ thống khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VISIP được huyện chú trọng với diện tích 1.566 ha thuộc địa bàn 8 xã An lư, Dương Quan, Lập Lễ, Thủy Triều, Trung Hà, Thủy Đường, Tân Dương, Thủy Sơn, đây là dự án lớn 100 triệu đô la. Dự án xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp tuyến đường Máng nước từ chân cầu Bính nối với đường 359 tại thị trấn Núi Đèo, có mức đầu tư 420 tỉ đồng, liên quan đến 5 xã Tân Dương, Dương Quan, Thủy Đường, Thủy Sơn, Núi Đèo, dự án này góp phần nâng cao năng lực vận tải hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế xã hội của khu vực. Dự án đầu tư xây dựng khu liên hợp xử lý rác thải rắn ở Gia Minh, vận hành theo công nghệ Nhật Bản, giúp cải thiện công tác thu gom, xử lý rác thải, chất thải rắn. 1.4. Khái quát về hoạt động kinh tế ở Thủy Nguyên trước năm 1986 Sau ngày đất nước giải phóng, cả nước lâm vào khủng hoảng kinh tế, chính trị nghiêm trọng. Mô hình, cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp không còn phù hợp, trở thành lực cản trở sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.Nhưng Đảng bộ và nhân dân huyện Thủy Nguyên vận dụng sáng tạo chủ trương của Đảng , từng bước tháo gỡ khó khăn, giữ vững sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, mạnh dạn tìm hướng đi mới trong phát triển kinh tế- xã hội. Tuy nhiên khi Nghị quyết 24 NQ/TU của Thành ủy Hải Phòng đưa ra, nhiều cán bộ đảng viên của huyện cho rằng “Khoán” là xói mòn quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa . Trên thực tế khoán sản phẩm như một luồng gió mới, tạo khí thế mới trong lao động sản xuất của nông dân và là bước chuyển biến tích cực trong nông nghiệp, nông thôn ở huyện Thủy Nguyên. Những xã có phong trào HTX thiếu ổn định tiếp nhận nghị quyết dễ hơn, nhanh hơn như xã Dương Quan, Cao Nhân, .., ngược lại những xã mạnh quản lý theo cơ chế cũ thì tiếp thu chậm, còn phân vân. Phục Lễ, Minh Tân, Đông Sơn, Mỹ Đồng là những xã có kết quả tốt đạt năng suất 50 tạ /ha, khi thực hiện nghị quyết 24 NQ/TU trong vụ Đông - Xuân 1980-1981. Tháng 3/1981 Huyện ủy, UBND huyện họp sơ kết khoán mới trong nông nghiệp, khẳng định những mặt tích cực, phát hiện những mặt yếu kém cần khắc phục, đồng thời quyết định các xã còn lại thực hiện nghị quyết 24 của Thành ủy Hải Phòng. Hội nghị còn quyết định khoán cố định mức lương thực đối với lao động ngành nghề thủ công… Trong Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVI xác định mục tiêu, phương
24
hướng, nhiệm vụ những năm 1982-1985, khai thác tiềm năng thế mạnh của huyện để
đẩy mạnh sản xuất, tăng tốc độ phát triển kinh tế, thực hiện đổi mới phong cách chỉ
đạo. Huyện tập trung giải quyết vấn đề thâm canh trong nông nghiệp, trồng rau màu
xuất khẩu các Thủy Đường, Phục Lễ , Quảng Thanh…nên năm 1982 đạt 60
tạ/ha, so với năm 1981 tăng 12.200 tấn, Phục Lễ trở thành cờ đầu khối xã. Năm
1983 Thủy Nguyên nhập kho Nhà nước 13.683 tấn vượt 189 tấn so với kế hoạch
thành phố giao. Phong trào bán đổi cho Nhà nước 1 tấn thóc trở lên, xã Chính Mỹ có
52 hộ, Kênh Giang 51 hộ. Song trong quá trình thực hiện, một số
tưởng thành tích nên làm sai lệch kết quả như hùn thôc cho một hộ để có thành tích
cao, báo cáo sai sự thật.Huyện ủy phát hiện sai lệch đã xử lý kịp thời [4].
Đối với các ngành kinh tế khác như thủ công, công nghiệp, thương mại và dịch
vụ cũng được Huyện ủy chú ý, khoán cố định mức lương thực đối với lao động ngành
nghề tiểu thủ công và sản xuất vật liệu xây dựng trong HTX nông nghiệp, để đảm bảo
sự công bằng trong phân phối. Đối với các xí nghiệp quốc doanh đóng trên địa bàn
huyện được khuyến khích việc tự lo vật tư, tự túc một phần lương thực, tuy nhiên
trong quá trình thực hiện nảy sinh những tiêu cực như móc ngoặc, tham ô, biển thủ
công quỹ…
Bên cạnh việc đề ta các kế hoạch phát triển kinh tế, Huyện ủy Thủy Nguyên
còn chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế như xây dựng vùng kinh tế
mới Gia Minh, thành lập các công ty vật liệu xây dựng, công ty vật tư nông nghiệp,
Bưu điện, Ngân hàng…những đơn vị đó đều thực hiện chức năng hạch toán kinh
doanh độc lập và nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách huyện. Song vẫn còn có công ty
kinh doanh thua lỗ, quản lý lỏng lẻo, gây lãng phí, mất mát tài sản, không hoàn thành
nghĩa vụ nộp ngân sách.
Những hoạt động kinh tế ở Thủy Nguyên trước năm 1986 có những dấu hiệu
chuyển biến tích cực, song tồn tại nhiều khó khăn, hạn chế, một phần do chính sách
của Nhà nước chưa tháo gỡ, đổi mới, phần nữa là do tính trì trệ của một bộ phận lãnh
đạo quan liêu, cản trở kinh tế huyện phát triển. Trong hoàn cảnh đó muốn đưa nền kinh
tế phát triển cần tháo gỡ những khó khăn trên. Năm 1986 Đảng Cộng sản Việt Nam chủ
trương thực hiện công cuộc đổi mới toàn đất nước đã phần nào tháo gỡ khó khăn chính
sách của N nước. Tiếp nhận chính sách, chủ trương mới của Nhà nước, nhân dân
huyện Thủy Nguyên đã đổi mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế thực hiện “khoán 10” đã
tạo được bước chuyển biến mới , tinh thần ý thức lao động được đẩy lên.
24 hướng, nhiệm vụ những năm 1982-1985, khai thác tiềm năng thế mạnh của huyện để đẩy mạnh sản xuất, tăng tốc độ phát triển kinh tế, thực hiện đổi mới phong cách chỉ đạo. Huyện tập trung giải quyết vấn đề thâm canh trong nông nghiệp, trồng rau màu xuất khẩu ở các xã Thủy Đường, Phục Lễ , Quảng Thanh…nên năm 1982 đạt 60 tạ/ha, so với năm 1981 tăng 12.200 tấn, Phục Lễ trở thành lá cờ đầu khối xã. Năm 1983 Thủy Nguyên nhập kho Nhà nước 13.683 tấn vượt 189 tấn so với kế hoạch thành phố giao. Phong trào bán đổi cho Nhà nước 1 tấn thóc trở lên, xã Chính Mỹ có 52 hộ, xã Kênh Giang có 51 hộ. Song trong quá trình thực hiện, một số xã có tư tưởng thành tích nên làm sai lệch kết quả như hùn thôc cho một hộ để có thành tích cao, báo cáo sai sự thật.Huyện ủy phát hiện sai lệch đã xử lý kịp thời [4]. Đối với các ngành kinh tế khác như thủ công, công nghiệp, thương mại và dịch vụ cũng được Huyện ủy chú ý, khoán cố định mức lương thực đối với lao động ngành nghề tiểu thủ công và sản xuất vật liệu xây dựng trong HTX nông nghiệp, để đảm bảo sự công bằng trong phân phối. Đối với các xí nghiệp quốc doanh đóng trên địa bàn huyện được khuyến khích việc tự lo vật tư, tự túc một phần lương thực, tuy nhiên trong quá trình thực hiện nảy sinh những tiêu cực như móc ngoặc, tham ô, biển thủ công quỹ… Bên cạnh việc đề ta các kế hoạch phát triển kinh tế, Huyện ủy Thủy Nguyên còn chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế như xây dựng vùng kinh tế mới Gia Minh, thành lập các công ty vật liệu xây dựng, công ty vật tư nông nghiệp, Bưu điện, Ngân hàng…những đơn vị đó đều thực hiện chức năng hạch toán kinh doanh độc lập và nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách huyện. Song vẫn còn có công ty kinh doanh thua lỗ, quản lý lỏng lẻo, gây lãng phí, mất mát tài sản, không hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách. Những hoạt động kinh tế ở Thủy Nguyên trước năm 1986 có những dấu hiệu chuyển biến tích cực, song tồn tại nhiều khó khăn, hạn chế, một phần do chính sách của Nhà nước chưa tháo gỡ, đổi mới, phần nữa là do tính trì trệ của một bộ phận lãnh đạo quan liêu, cản trở kinh tế huyện phát triển. Trong hoàn cảnh đó muốn đưa nền kinh tế phát triển cần tháo gỡ những khó khăn trên. Năm 1986 Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện công cuộc đổi mới toàn đất nước đã phần nào tháo gỡ khó khăn chính sách của Nhà nước. Tiếp nhận chính sách, chủ trương mới của Nhà nước, nhân dân huyện Thủy Nguyên đã đổi mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế thực hiện “khoán 10” đã tạo được bước chuyển biến mới , tinh thần ý thức lao động được đẩy lên.
25
Tiểu kết chương 1
Như vậy, phát triển kinh tế luôn mục tiêu đầu tiên đối với thành phố Hải
Phòng nói chung và huyện Thủy Nguyên nói riêng. Bên cạnh những các yếu tố tích
cực sẵn cần khai thác chiến lược, qui hoạch khoa học như vị trí, tài nguyên
thiên nhiên, lịch sử hình thành ), các yếu tố tích cực khác cần phải có kế hoạch đầu tư
lâu dài như giáo dục, cơ sở hạ tầng, chính sách. Như vậy những yếu tố tích cực góp
phần lớn cho sự phát triển kinh tế của huyện.Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những
yếu tố hạn chế như do vị trí tiếp giáp với các vùng khác là sông ngòi nên để tạo điều
kiện phát triển kinh tế, huyện cần đầu tư nhiều công trình cầu đường, đảm bảo giao
thông thuận lợi, các công trình giao thông đòi hỏi nguồn vốn lớn; nguồn tài nguyên
phân tán, trữ lượng ít làm cho việc khai thác khó khăn; sthiếu hụt về nguồn nhân
lực có chất lượng cao, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp của người lao động còn
m, ý thức này xuất phát từ phát triển kinh tế chưa định hướng, phát triển tự do,
người lao động lệ thuộc vào khai thác tài nguyên, Khi có các khu công nghiệp cần lao
động, một bộ phận lao động chưa được đào tạo chuyển sang lao động trong các nhà
máy của các khu công nghiệp nên còn mang ý thức tự do trong lao động dẫn đến
không có ý thức kỉ luật ; sự quá tải đối với cơ sở hạ tầng: đường giao thông, thông tin
liên lạc và kiến thức hạn chế, trình độ công nghệ, trình độ quản lý, nhân lực còn nhiều
yếu kém ( cơ sở hạ tầng không theo kịp sự phát triển kinh tế). Ngoài ra còn rào cản là
chính sách thu hút đầu tư, chính sách khuyến khích các ngành nghề phát triển đặc biệt
nông nghiệp, thủ công nghiệp.
Những yếu tố hạn chế đó đặt ra yêu cầu cần rút ra những bài học kinh nghiệm
từ giai đoạn trước, mới thể đề ra kế hoạch để phát triển kinh tế, chuyển dịch nền
kinh tế từ lợi thế của nông nghiệp sang khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản
phục vụ cho ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ. Phải đầu cho
giáo dục, đầu tư cơ sở hạ tầng một cách toàn diện và đồng bộ, mới thu hút được các
nguồn vốn trong và ngoài nước cho huyện Thủy Nguyên. Tuy nhiên cùng với sự phát
triển kinh tế, sự đa dạng các ngành nghề kinh tế đem lại nguồn lợi nhuận lớn và tạo
nguồn cho các ngành, lĩnh vực khác phát triển, đặc biệt ngành dịch vụ thì sự phát
triển kinh tế ở huyện Thủy Nguyên vẫn phải đối mặt với sự lựa chọn giữa phát triển
kinh tế bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm, kinh tế càng phát triển thì sẽ càng
25 Tiểu kết chương 1 Như vậy, phát triển kinh tế luôn là mục tiêu đầu tiên đối với thành phố Hải Phòng nói chung và huyện Thủy Nguyên nói riêng. Bên cạnh những các yếu tố tích cực có sẵn cần khai thác có chiến lược, qui hoạch khoa học như vị trí, tài nguyên thiên nhiên, lịch sử hình thành ), các yếu tố tích cực khác cần phải có kế hoạch đầu tư lâu dài như giáo dục, cơ sở hạ tầng, chính sách. Như vậy những yếu tố tích cực góp phần lớn cho sự phát triển kinh tế của huyện.Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những yếu tố hạn chế như do vị trí tiếp giáp với các vùng khác là sông ngòi nên để tạo điều kiện phát triển kinh tế, huyện cần đầu tư nhiều công trình cầu đường, đảm bảo giao thông thuận lợi, các công trình giao thông đòi hỏi nguồn vốn lớn; nguồn tài nguyên phân tán, trữ lượng ít làm cho việc khai thác khó khăn; sự thiếu hụt về nguồn nhân lực có chất lượng cao, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp của người lao động còn kém, ý thức này xuất phát từ phát triển kinh tế chưa định hướng, phát triển tự do, người lao động lệ thuộc vào khai thác tài nguyên, Khi có các khu công nghiệp cần lao động, một bộ phận lao động chưa được đào tạo chuyển sang lao động trong các nhà máy của các khu công nghiệp nên còn mang ý thức tự do trong lao động dẫn đến không có ý thức kỉ luật ; sự quá tải đối với cơ sở hạ tầng: đường giao thông, thông tin liên lạc và kiến thức hạn chế, trình độ công nghệ, trình độ quản lý, nhân lực còn nhiều yếu kém ( cơ sở hạ tầng không theo kịp sự phát triển kinh tế). Ngoài ra còn rào cản là chính sách thu hút đầu tư, chính sách khuyến khích các ngành nghề phát triển đặc biệt nông nghiệp, thủ công nghiệp. Những yếu tố hạn chế đó đặt ra yêu cầu cần rút ra những bài học kinh nghiệm từ giai đoạn trước, mới có thể đề ra kế hoạch để phát triển kinh tế, chuyển dịch nền kinh tế từ lợi thế của nông nghiệp sang khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản phục vụ cho ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Phải đầu tư cho giáo dục, đầu tư cơ sở hạ tầng một cách toàn diện và đồng bộ, mới thu hút được các nguồn vốn trong và ngoài nước cho huyện Thủy Nguyên. Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh tế, sự đa dạng các ngành nghề kinh tế đem lại nguồn lợi nhuận lớn và tạo nguồn cho các ngành, lĩnh vực khác phát triển, đặc biệt ngành dịch vụ thì sự phát triển kinh tế ở huyện Thủy Nguyên vẫn phải đối mặt với sự lựa chọn giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm, vì kinh tế càng phát triển thì sẽ càng
26
thải ra môi trường nhiều hơn, các nguồn tài nguyên sẽ ngày càng sớm cạn kiệt, nhưng
không thể không phát triển kinh tế, nhu cầu của con người ngày càng cao, phát
triển kinh tế là quy luật tiến hoá của xã hội loài người, là sự đảm bảo sự tồn tại phát triển
của mỗi địa phương. Vậy vẫn phải phát triển kinh tế, nhưng phải theo hướng phát triển
kinh tế bền vững. Để đưa kinh tế Thủy Nguyên phát triển đạt nhiều thành tựu thì trước
hết UBND huyện cần nghiên cứu các cơ sở để phát triển kinh tế của huyện một cách
khoa học, thực tiễn nhất, phát huy các yếu tố tích cực để phát triển kinh tế. Cần khắc
phục các hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế, và phát huy thế mạnh, lợi thế về tự
nhiên, dân cư, nguồn lao động và lịch sử của huyện, trên cơ sở đảm bảo sự chỉ đạo đúng
đắn của cấp Đảng địa phương.
26 thải ra môi trường nhiều hơn, các nguồn tài nguyên sẽ ngày càng sớm cạn kiệt, nhưng không thể không phát triển kinh tế, vì nhu cầu của con người là ngày càng cao, phát triển kinh tế là quy luật tiến hoá của xã hội loài người, là sự đảm bảo sự tồn tại phát triển của mỗi địa phương. Vậy vẫn phải phát triển kinh tế, nhưng phải theo hướng phát triển kinh tế bền vững. Để đưa kinh tế Thủy Nguyên phát triển đạt nhiều thành tựu thì trước hết UBND huyện cần nghiên cứu các cơ sở để phát triển kinh tế của huyện một cách khoa học, thực tiễn nhất, phát huy các yếu tố tích cực để phát triển kinh tế. Cần khắc phục các hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế, và phát huy thế mạnh, lợi thế về tự nhiên, dân cư, nguồn lao động và lịch sử của huyện, trên cơ sở đảm bảo sự chỉ đạo đúng đắn của cấp Đảng địa phương.
27
Chương 2
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ HUYỆN THỦY NGUYÊN
TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2016
2.1. Các chính sách phát triển kinh tế của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng
huyện Thủy Nguyên
Trong giai đoạn thời vận hi mi của đất nước. Đảng Cng sn Vit
Nam thc hin công cuộc đổi mới tuy đạt được kết qu ớc đầu quan trọng nhưng
tình hình thế giới và trong nước có nhiu din biến phúc tp, các thế lực thù địch đẩy
mnh chống phá nước ta. Sau Đại hội Đảng b thành ph ln th X y ban nhân dân
Thành ph ra Ngh quyết 816 v việc “điều chnh ruộng đất, công tác qunvà s
dụng đất, qui hoạch dân cư”. Đại hội Đảng huyn Thy Nguyên ln th XVII, XVIII
thi k thc hiện đường lối đổi mi của Đảng Xóa b chế hành chính quan
liêu bao cấp, hình thành cơ chế th trường theo định hướng xã hi ch nghĩa, nhiều
thành phn kinh tế, đẩy mnh sn xuất…”[1].
Đại hội Đảng b huyn Thy Nguyên ln th XIX đã đề ra phương hướng
nhim v trong 5 năm tới(1991-1995) là: “triệt để khai thác mi tiềm năng thế mnh,
m rng sn xut, tp trung sc phát trin kinh tế, gii quyết vic làm, n đnh và ci
thiện đời sng nhân dân, từng bước xây dng nông thôn mới, con người mi; gi
vng an ninh chính tr , đảm bo trt t an toàn hội; đẩy lùi các hiện tượng tiêu
cc, thc hin công bng và k cương xã hội; xây dựng Đảng b huyn và h thng
chính tr vng mnh [2]. Đại hi ch trương khai thác tiềm năng tự nhiên, lao động,
khuyến khích các thành phn kinh tế liên doanh, liên kết, tranh th các d án đầu tư
trong nước nước ngoài để phát trin sn xut vt liu xây dng, tiu th công
nghip, chế biến nông, hi sản, đẩy mạnh chương trình sản xut hàng tiêu dùng
hàng xut khu.
Sau biết bao khó khăn, th thách Đảng b và nhân dân huyn Thủy Nguyên đã
đạt được nhng kết qu khá toàn diện.Ngày 25/1/1996 Đại hội Đảng b huyn Thy
Nguyên ln th XX đã xây dựng phương hướng nhim k mới “…chun b hành
trang bước vào thế k XXI Đại hội Đảng b huyn Thy Nguyên phát huy truyn
thống đoàn kết , năng đng sáng to, quyết tâm phấn đấu tr thành huyn giàu v
27 Chương 2 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ HUYỆN THỦY NGUYÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2016 2.1. Các chính sách phát triển kinh tế của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng và huyện Thủy Nguyên Trong giai đoạn thời cơ và vận hội mới của đất nước. Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới tuy đạt được kết quả bước đầu quan trọng nhưng tình hình thế giới và trong nước có nhiều diễn biến phúc tạp, các thế lực thù địch đẩy mạnh chống phá nước ta. Sau Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ X Ủy ban nhân dân Thành phố ra Nghị quyết 816 về việc “điều chỉnh ruộng đất, công tác quản lý và sử dụng đất, qui hoạch dân cư”. Đại hội Đảng huyện Thủy Nguyên lần thứ XVII, XVIII là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng “Xóa bỏ cơ chế hành chính quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều thành phần kinh tế, đẩy mạnh sản xuất…”[1]. Đại hội Đảng bộ huyện Thủy Nguyên lần thứ XIX đã đề ra phương hướng nhiệm vụ trong 5 năm tới(1991-1995) là: “triệt để khai thác mọi tiềm năng thế mạnh, mở rộng sản xuất, tập trung sức phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, từng bước xây dựng nông thôn mới, con người mới; giữ vững an ninh chính trị , đảm bảo trật tự an toàn xã hội; đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, thực hiện công bằng và kỷ cương xã hội; xây dựng Đảng bộ huyện và hệ thống chính trị vững mạnh” [2]. Đại hội chủ trương khai thác tiềm năng tự nhiên, lao động, khuyến khích các thành phần kinh tế liên doanh, liên kết, tranh thủ các dự án đầu tư trong nước và nước ngoài để phát triển sản xuất vật liệu xây dựng, tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông, hải sản, đẩy mạnh chương trình sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Sau biết bao khó khăn, thử thách Đảng bộ và nhân dân huyện Thủy Nguyên đã đạt được những kết quả khá toàn diện.Ngày 25/1/1996 Đại hội Đảng bộ huyện Thủy Nguyên lần thứ XX đã xây dựng phương hướng nhiệm kỳ mới “…chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ XXI Đại hội Đảng bộ huyện Thủy Nguyên phát huy truyền thống đoàn kết , năng động sáng tạo, quyết tâm phấn đấu trở thành huyện giàu về
28
kinh tế, vng v quc phòng an ninh góp phn vào s nghip công nghip hóa,
hiện đại hóa đất nước[5].
Đại hội Đảng b huyn Thy Nguyên ln th XXI (2001) xác định phương
hướng và nhim v trong những năm đầu thế k XXI là: phấn đấu xây dng huyn
phát trin nhanh bn vững, đẩy mnh công nghip hóa, hiện đại hóa, chuyn dịch cơ
cu kinh tế, tăng tỉ trng công nghip - tiu th công nghip, dch v, nâng cao đời
sng vt cht, tinh thn của nhân dân…[5]. Đại hội đánh dấu bước phát trin mi v
tư duy phát triển kinh tế, tiếp tục xác định nông nghip, thy sn và dch v làm mũi
nhọn, đồng thi coi trọng hơn phát triển công nghip , tiu th công nghip vi mc
tiêu phấn đấu đến năm 2005 chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trng sn
xut công nghip th công nghip lên 16%, dch v trên 37%, t trng sn xut
nông nghiệp còn dưới 48%.
Ngay sau đó nghị quyết 19-NQ/TU v xây dng phát trin huyn Thy
Nguyên đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Xây dng huyn Thy Nguyên
thành vùng kinh tế động lực, đi đầu trong sư nghiệp công nghip hóa, hiện đại hóa nông
nghip, nông thôn, là một hướng phát triển đô thị rt quan trng ca Hi Phòng;
công nghip, dch v, thy sn h thống sở h tng kinh tế- hi phát
trin…”[8]. Là ngh quyết có ý nghĩa quan trọng, là chiến lược xây dng và phát trin
Đại hội Đảng b huyn Thy Nguyên ln th XXII xác định rõ 4 quan điểm,
mc tiêu phát trin huyện đến năm 2010: “Phát huy mnh m tim năng, lợi thế hin
để phát trin huyn nhanh, bn vng, thc s mt vùng kinh tế động lc ca
thành ph.Tạo điều kiện để thành ph m rng khu công nghip phía Bc, trin khai
xây dựng khu đô thị mi Bc sông Cấm; đồng thi huyn tiến hành xây dng các khu,
cm công nghip va và nh, cm công nghip làng ngh, mt s th trn th tứ. Đẩy
mnh chuyn dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghip
hóa, hiện địa hóa. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vt cht, kết cu h tng nông
thôn, nhât khu vc các xã min núi, các xã vùng sâu, vùng xa để từng bước nâng độ
đồng đu chung trên địan huyn [6].
Đại hội Đảng b huyn Thy Nguyên ln th XXIII xác định mc tiêu tng
quát ca nhim k 2010-2015 là “Xây dng huyn Thy Nguyên có kinh tế phát trin
nhanh và bn vững, đô thị phát trin mnh, gi vng an ninh chính tr, trt t an toàn
28 kinh tế, vững về quốc phòng và an ninh góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”[5]. Đại hội Đảng bộ huyện Thủy Nguyên lần thứ XXI (2001) xác định phương hướng và nhiệm vụ trong những năm đầu thế kỷ XXI là: “phấn đấu xây dựng huyện phát triển nhanh bền vững, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỉ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân…”[5]. Đại hội đánh dấu bước phát triển mới về tư duy phát triển kinh tế, tiếp tục xác định nông nghiệp, thủy sản và dịch vụ làm mũi nhọn, đồng thời coi trọng hơn phát triển công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp với mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp lên 16%, dịch vụ trên 37%, tỉ trọng sản xuất nông nghiệp còn dưới 48%. Ngay sau đó nghị quyết 19-NQ/TU về xây dựng và phát triển huyện Thủy Nguyên đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 “Xây dựng huyện Thủy Nguyên thành vùng kinh tế động lực, đi đầu trong sư nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, là một hướng phát triển đô thị rất quan trọng của Hải Phòng; có công nghiệp, dịch vụ, thủy sản và hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội phát triển…”[8]. Là nghị quyết có ý nghĩa quan trọng, là chiến lược xây dựng và phát triển Đại hội Đảng bộ huyện Thủy Nguyên lần thứ XXII xác định rõ 4 quan điểm, mục tiêu phát triển huyện đến năm 2010: “Phát huy mạnh mẽ tiềm năng, lợi thế hiện có để phát triển huyện nhanh, bền vững, thực sự là một vùng kinh tế động lực của thành phố.Tạo điều kiện để thành phố mở rộng khu công nghiệp phía Bắc, triển khai xây dựng khu đô thị mới Bắc sông Cấm; đồng thời huyện tiến hành xây dựng các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề, một số thị trấn thị tứ. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện địa hóa. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng nông thôn, nhât là khu vực các xã miền núi, các xã vùng sâu, vùng xa để từng bước nâng độ đồng đều chung trên địa bàn huyện” [6]. Đại hội Đảng bộ huyện Thủy Nguyên lần thứ XXIII xác định mục tiêu tổng quát của nhiệm kỳ 2010-2015 là “Xây dựng huyện Thủy Nguyên có kinh tế phát triển nhanh và bền vững, đô thị phát triển mạnh, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn
29
xã hội, đảm bo an sinh xã hội, đi đầu trong s nghip công nghip hóa, hiện đại hóa
nông nghip, nông thôn, xứng đáng là vùng kinh tế động lc ca thành phố” [6].
Quyết định s 1757/QĐ-UBND ngày 19/9/2007 ca U ban nhân dân thành
ph Hi Phòng v vic phê duyệt đề án quy hoch tng th phát trin kinh tế - xã hi
huyn Thu Nguyên đến năm 2020.
Các quyết định phê duyệt quy hoạch xây dựng các cụm công nghiệp, điểm dân
cư, thị tứ, các dự án khác trong phạm vi huyện Thuỷ Nguyên.
Quyết định s 2666/QĐ/UBND ngày 01/12/2014 của y ban nhân dân thành
ph Hi Phòng phê duyt v vic Quy hoch chi tiết t l 1/2000 Khu trung tâm hành
chính, chính tr mi Bc Sông Cm thành ph Hải Phòng đến năm 2015 trên phần ln
lãnh th Thy Nguyên
Huyn chn chnh khai thác tài nguyên, khoáng sn trái phép, hn chế tht
thoát tài nguyên, gi gìn cảnh quan môi trưng, bảo đảm an toàn lao động. Bên cnh
đó, huyện tp trung cao cho công tác gii phóng mt bng (GPMB), tạo điều kin thu
hút đầu tư. Ngoài ra còn tăng cường mi quan h gia các t chc, ch doanh nghip,
các t chức công đoàn, Đoàn thanh niên đóng trên địa bàn vi cộng đng xung quanh
để thc hin công tác kim soát ô nhim, bo v môi trường chung của địa
phương.Giám sát, kiểm tra các hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyn
ca các t chc đã được cp phép. X lý các hoạt động khai thác trái phép tại các địa
điểm đã được cm vì lý do quc phòng và bo v di tích lch sử, văn hóa, cảnh quan
quý hiếm.
Như vậy các các kì đại hội Đảng ca huyn là quá trình thc hin ngh quyết
ca UBND Thành ph thay đổi nhn thc, từng bước xác định nhim v kinh tế,
chính tr phù hp vi tình hình thc tin và các ch trương của Trung ương và Thành
ủy.Đảng b nhân dân Huyn Thy Nguyên phát huy tiềm năng thế mnh ca
mình, xây dng nn kinh tế Thủy Nguyên ngày càng đa dạng phong phú. Thy
Nguyên đã đang vững bước tiến vào thiên niên k mi vi nim tin vng chc,
lòng t hào v nhng thành tựu đạt được trong công cuộc đổi mi. Thy Nguyên
xứng đáng với truyn thng cha anh trong công cuc xây dng bo v T quc
Vit Nam hi ch nghĩa. Đó là quyết tâm, định hướng cho mi hoạt động ca
huyn Thủy Nguyên. Là cơ sở cho huyn Thy Nguyên xây dng mt nn kinh tế đa
29 xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, xứng đáng là vùng kinh tế động lực của thành phố” [6]. Quyết định số 1757/QĐ-UBND ngày 19/9/2007 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thuỷ Nguyên đến năm 2020. Các quyết định phê duyệt quy hoạch xây dựng các cụm công nghiệp, điểm dân cư, thị tứ, các dự án khác trong phạm vi huyện Thuỷ Nguyên. Quyết định số 2666/QĐ/UBND ngày 01/12/2014 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng phê duyệt về việc Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Khu trung tâm hành chính, chính trị mới Bắc Sông Cấm thành phố Hải Phòng đến năm 2015 trên phần lớn lãnh thổ Thủy Nguyên Huyện chấn chỉnh khai thác tài nguyên, khoáng sản trái phép, hạn chế thất thoát tài nguyên, giữ gìn cảnh quan môi trường, bảo đảm an toàn lao động. Bên cạnh đó, huyện tập trung cao cho công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), tạo điều kiện thu hút đầu tư. Ngoài ra còn tăng cường mối quan hệ giữa các tổ chức, chủ doanh nghiệp, các tổ chức công đoàn, Đoàn thanh niên đóng trên địa bàn với cộng đồng xung quanh để thực hiện công tác kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường chung của địa phương.Giám sát, kiểm tra các hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện của các tổ chức đã được cấp phép. Xử lý các hoạt động khai thác trái phép tại các địa điểm đã được cấm vì lý do quốc phòng và bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan quý hiếm. Như vậy các các kì đại hội Đảng của huyện là quá trình thực hiện nghị quyết của UBND Thành phố và thay đổi nhận thức, từng bước xác định nhiệm vụ kinh tế, chính trị phù hợp với tình hình thực tiễn và các chủ trương của Trung ương và Thành ủy.Đảng bộ và nhân dân Huyện Thủy Nguyên phát huy tiềm năng thế mạnh của mình, xây dựng nền kinh tế Thủy Nguyên ngày càng đa dạng và phong phú. Thủy Nguyên đã và đang vững bước tiến vào thiên niên kỷ mới với niềm tin vững chắc, lòng tự hào về những thành tựu đạt được trong công cuộc đổi mới. Thủy Nguyên xứng đáng với truyền thống cha anh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đó là quyết tâm, định hướng cho mọi hoạt động của huyện Thủy Nguyên. Là cơ sở cho huyện Thủy Nguyên xây dựng một nền kinh tế đa
30
dng, nhiu ngành ngh vi nhiu thành tu rc rỡ, đưa Huyện tr thành vùng kinh tế
động lc ca thành ph.
Từ năm 2011, nhằm tăng cường hiệu lực công tác quản lý nhà nước đối với hoạt
động khai thác, chế biến khoáng sản, ngăn chặn và chấn chỉnh tình trạng khai thác trái
phép, UBND thành phố ban hành Chỉ thị 32, nêu trách nhiệm quản lý, bảo vệ
khoáng sản chưa khai thác của UBND các quận, huyện. Chủ tịch UBND các quận,
huyện chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch UBND thành phố; Chủ tịch UBND các
xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND các quận, huyện nếu để
xảy ra khai thác trái phép và không kiên quyết xử lý nghiêm theo quy định pháp luật
đối với các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản
trên địa bàn quản lý.
Mới đây, Nghị định 158/2016/NĐ-CP của Chính phủ tiếp tục khẳng định trách
nhiệm chính quyền địa phương trong việc bảo vệ khoáng sản chưa khai thác. Theo
đó, chính quyền phát hiện thực hiện các giải pháp ngăn chặn hoạt động khai
thác khoáng sản trái phép ngay sau khi phát hiện, trường hợp vượt thẩm quyền, kịp
thời báo UBND cấp huyện giải quyết. UBND cấp huyện chủ trì họp triển khai phương
án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn. Đồng thời phải tiến hành giải toả,
ngăn chặn hoạt động khai thác khoáng sản trái quyền, kịp thời báo UBND cấp huyện
giải quyết. UBND cấp huyện chủ trì họp triển khai phương án bảo vệ khoáng sản chưa
khai thác trên địa bàn. Đồng thời phải tiến hành giải toả, ngăn chặn hoạt động khai thác
khoáng sản trái phép ngay sau khi phát hiện hoặc được báo tin; kịp thời báo ngay
UBND thành phố.
Quy định là thế, nhưng thực tế, chính quyền các địa phương chưa phát hiện, xử
theo đúng quy định nhiều vụ việc khai thác trái phép. Năm 2014, trước tình trạng
khai thác trái phép tại núi Ngà Voi, UBND thành phố văn bản 125/TB - UBND
(ngày 15-5-2014) chỉ rõ, công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực khai thác khoáng sản
tại huyện Thủy Nguyên còn nhiều yếu kém, xử vi phạm chưa cương quyết.
được nhắc nhở, song dường như việc thực hiện trách nhiệm quản lý khoáng sản chưa
khai thác trên địa bàn huyện Thuỷ Nguyên chưa chuyển biến. Trên địa bàn thành phố
tiếp tục có thêm các vụ vi phạm, điểm khai thác trái phép mới xuất hiện, ngang nhiên,
30 dạng, nhiều ngành nghề với nhiều thành tựu rực rỡ, đưa Huyện trở thành vùng kinh tế động lực của thành phố. Từ năm 2011, nhằm tăng cường hiệu lực công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản, ngăn chặn và chấn chỉnh tình trạng khai thác trái phép, UBND thành phố ban hành Chỉ thị 32, nêu rõ trách nhiệm quản lý, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác của UBND các quận, huyện. Chủ tịch UBND các quận, huyện chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch UBND thành phố; Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND các quận, huyện nếu để xảy ra khai thác trái phép và không kiên quyết xử lý nghiêm theo quy định pháp luật đối với các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn quản lý. Mới đây, Nghị định 158/2016/NĐ-CP của Chính phủ tiếp tục khẳng định trách nhiệm chính quyền địa phương trong việc bảo vệ khoáng sản chưa khai thác. Theo đó, chính quyền xã phát hiện và thực hiện các giải pháp ngăn chặn hoạt động khai thác khoáng sản trái phép ngay sau khi phát hiện, trường hợp vượt thẩm quyền, kịp thời báo UBND cấp huyện giải quyết. UBND cấp huyện chủ trì họp triển khai phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn. Đồng thời phải tiến hành giải toả, ngăn chặn hoạt động khai thác khoáng sản trái quyền, kịp thời báo UBND cấp huyện giải quyết. UBND cấp huyện chủ trì họp triển khai phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn. Đồng thời phải tiến hành giải toả, ngăn chặn hoạt động khai thác khoáng sản trái phép ngay sau khi phát hiện hoặc được báo tin; kịp thời báo ngay UBND thành phố. Quy định là thế, nhưng thực tế, chính quyền các địa phương chưa phát hiện, xử lý theo đúng quy định nhiều vụ việc khai thác trái phép. Năm 2014, trước tình trạng khai thác trái phép tại núi Ngà Voi, UBND thành phố có văn bản 125/TB - UBND (ngày 15-5-2014) chỉ rõ, công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực khai thác khoáng sản tại huyện Thủy Nguyên còn nhiều yếu kém, xử lý vi phạm chưa cương quyết. Dù được nhắc nhở, song dường như việc thực hiện trách nhiệm quản lý khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn huyện Thuỷ Nguyên chưa chuyển biến. Trên địa bàn thành phố tiếp tục có thêm các vụ vi phạm, điểm khai thác trái phép mới xuất hiện, ngang nhiên,
31
công khai hơn. Thực tế đặt ra yêu cầu các ngành chức năng thành phố cần kiểm tra
việc thực hiện quản lý nhà nước trên địa bàn về công tác này, đồng thời, có biện pháp
chấn chỉnh, xử lý kịp thời sai phạm. Có như vậy mới hạn chế tình trạng khai thác trái
phép ngang nhiên như tại núi Đinh Sen hiện nay, cũng như núi Ngà Voi trước đây,
góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản.
2.2. Hoạt động kinh tế
2.2.1. Nông nghiệp
Nông nghip ngành kinh tế chính của nước ta, lch s lâu đời. Thy
Nguyên cũng vậy, trước khi tiến hành chuyn dịch cơ cấu kinh tế, nông nghip vn
được coi là ngành trọng điểm ca huyn. Ngay t Đại hội Đảng ln th VIII (1986)
Đảng b huyện xác định nông nghip ngành ngh i nhn. Tuy nhiên nông
nghiệp năng suất còn thp, bp bênh, chuyển đổi chế chm. T sau Ngh quyết
“khoán 10” (1989) với ch trương đổi mới cơ chế qun lý, nông dân ch nghĩa vụ
np thuế, phn còn lại được t do lưu thông, thực hin chính sách mt giá, thương
mi hóa vật tư nông nghiệp. Hp tác xã nông nghiệp được đổi mi, h xã viên là đơn
v kinh tế t chủ. Các công tác liên quan đến quản lý đất đai, đầu tư cơ sở vt chất, cơ
s h tng (h thng thy li), chú trng khoa hc k thut cho phát trin nông
nghip ca huyện được chú trng.
Trong nông nghiệp không chỉ bao gồm ngành trồng trọt chăn nuôi còn
gồm cả ngành lâm nghiệp dịch vụ nông nghiệp. Do vậy trong cơ cấu ngành còn
phải xét tới sự chuyển dịch của ngành lâm nghiệp và ngành dịch vụ. Cơ cấu nghành
của KTNN bao gồm các nhóm ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp
lâm nghiệp. Trong mỗi nhóm ngành lại được chia thành những ngành hẹp hơn. Trong
trồng trọt lại chia thành cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả,
cây dược liệu... Trong lĩnh vực chăn nuôi được phân chia thành: đại gia súc, tiểu gia
súc, gia cầm.... .Như vậy để được thành tựu KTNN cần phải chú trọng đến việc
quản lý đất đai, tài nguyên nước, quan tâm đến hệ thống thủy lợi. Đây là những yếu
tố đảm bảo cho ngành nông nghiệp phát triển.
Đất đai nguồn tài nguyên, cũng tài sản lớn của nông dân. Ngành nông
nghiệp có phát triển được hay không phần lớn nhờ đất đai, diện tích đất dành cho phát
triển nông nghiệp, không chỉ đảm bảo số lượng mà còn đảm bảo chất lượng (đất màu
31 công khai hơn. Thực tế đặt ra yêu cầu các ngành chức năng thành phố cần kiểm tra việc thực hiện quản lý nhà nước trên địa bàn về công tác này, đồng thời, có biện pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời sai phạm. Có như vậy mới hạn chế tình trạng khai thác trái phép ngang nhiên như tại núi Đinh Sen hiện nay, cũng như núi Ngà Voi trước đây, góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản. 2.2. Hoạt động kinh tế 2.2.1. Nông nghiệp Nông nghiệp là ngành kinh tế chính của nước ta, có lịch sử lâu đời. Thủy Nguyên cũng vậy, trước khi tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nông nghiệp vẫn được coi là ngành trọng điểm của huyện. Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VIII (1986) Đảng bộ huyện xác định nông nghiệp là ngành nghề mũi nhọn. Tuy nhiên nông nghiệp năng suất còn thấp, bấp bênh, chuyển đổi cơ chế chậm. Từ sau Nghị quyết “khoán 10” (1989) với chủ trương đổi mới cơ chế quản lý, nông dân chỉ có nghĩa vụ nộp thuế, phần còn lại được tự do lưu thông, thực hiện chính sách một giá, thương mại hóa vật tư nông nghiệp. Hợp tác xã nông nghiệp được đổi mới, hộ xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ. Các công tác liên quan đến quản lý đất đai, đầu tư cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng (hệ thống thủy lợi), chú trọng khoa học kỹ thuật cho phát triển nông nghiệp của huyện được chú trọng. Trong nông nghiệp không chỉ bao gồm ngành trồng trọt và chăn nuôi nó còn gồm cả ngành lâm nghiệp và dịch vụ nông nghiệp. Do vậy trong cơ cấu ngành còn phải xét tới sự chuyển dịch của ngành lâm nghiệp và ngành dịch vụ. Cơ cấu nghành của KTNN bao gồm các nhóm ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp và lâm nghiệp. Trong mỗi nhóm ngành lại được chia thành những ngành hẹp hơn. Trong trồng trọt lại chia thành cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây dược liệu... Trong lĩnh vực chăn nuôi được phân chia thành: đại gia súc, tiểu gia súc, gia cầm.... .Như vậy để có được thành tựu KTNN cần phải chú trọng đến việc quản lý đất đai, tài nguyên nước, quan tâm đến hệ thống thủy lợi. Đây là những yếu tố đảm bảo cho ngành nông nghiệp phát triển. Đất đai là nguồn tài nguyên, cũng là tài sản lớn của nông dân. Ngành nông nghiệp có phát triển được hay không phần lớn nhờ đất đai, diện tích đất dành cho phát triển nông nghiệp, không chỉ đảm bảo số lượng mà còn đảm bảo chất lượng (đất màu
32
mỡ). Chính vì vậy mà việc quản lý đất đai là một trong những yêu cầu cấp thiết. Lập
và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính, huyện Thuỷ Nguyên và
37 xã, thị trấn đã xây dựng bản đồ hành chính và hồ sơ địa giới hành chính. Công tác
khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính đã được thực hiện, kết
quả bản đồ địa chính mới lập được 21/37 xã, thị trấn. Uỷ ban nhân dân huyện đã giao
đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng là 8.083,18 ha, giao đất lâm nghiệp
cho hộ gia đình, nhân sử dụng 1.399,86 ha (đất rừng phòng hộ 950,75 ha; đất
rừng sản xuất 449,01 ha). Uỷ ban nhân dân huyện cho hộ gia đình, cá nhân thuê đất
để sản xuất kinh doanh là 55,78 ha [20]. Vic quy hoch s dụng đất và qun lý quy
hoạch đối vi din tích nuôi trng thy sn chưa đồng b dẫn đến hàng năm diện tích
nuôi trng thy sn vn giảm và có nguy cơ giảm tiếp trong những năm tiếp theo do
thu hồi đất để thc hin các d án khác. Ngh quyết s 13-NQ/HU ca Ban Chp
hành Đảng b huyn v “Phát triển kinh tế thy sản đến năm 2015, định hướng đến
2020” năm 2012 của Phòng Nông nghip phát trin nông thôn huyn ngoài vic
nêu ra nhng kết qu đã đạt được thì cũng đánh giá những hn chế, yếu kém ca
ngành thy sn huyn.
Thc tế hin nay nông nghip vn là ngành sn xut chính ca huyện, nhưng tỉ
trng ngành nông nghip giảm trong cơ cấu ngành kinh tế ca huyn. S chuyển đổi
v cơ chế trong sn xut nông nghip đã làm cho các chủ h nông dân chuyn biến v
nhn thc, từng bước làm thay đổi tập quán canh tác, đẩy mnh việc đưa giống mi
có năng sut cao, đưa k thut tiến b vào sn xut.
Trồng trọt: Từ năm 1986 trồng lúa từ 2 vụ / năm chuyển sang sử dụng giống
mới đạt 3 vụ/ năm. Ở những vùng đất màu mỡ nhân dân chỉ để trồng lúa, năng suất
cao.Năm 1993 Thủy Nguyên được mùa lớn 23 hợp tác đạt năng suất 80 tạ/ha,
trong đó có 4 hợp tác xã đạt trên 90 tạ/ha, dù diện tích lúa giảm do bàn giao đất cho
các nhà máy xí nghiệp, do chuyển đổi sang nuôi trồng thủy hải sản nhưng vẫn vượt
24,2 % vượt 10,4 % chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIX, dù thời tiết xấu và
sâu bệnh phá hoại trên toàn huyện vẫn 6 hợp tác đạt 80 tạ /ha gồm Kênh
Giang, Thiên Hương,Đông Sơn,An Sơn, Mỹ Đồng, Chính Mỹ [3, tr.15]. Ngoài lúa
còn có các cây vụ đông, cây rau màu, cây ăn quả phát triển theo hướng sản xuất hàng
32 mỡ). Chính vì vậy mà việc quản lý đất đai là một trong những yêu cầu cấp thiết. Lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính, huyện Thuỷ Nguyên và 37 xã, thị trấn đã xây dựng bản đồ hành chính và hồ sơ địa giới hành chính. Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính đã được thực hiện, kết quả bản đồ địa chính mới lập được 21/37 xã, thị trấn. Uỷ ban nhân dân huyện đã giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng là 8.083,18 ha, giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng là 1.399,86 ha (đất rừng phòng hộ 950,75 ha; đất rừng sản xuất 449,01 ha). Uỷ ban nhân dân huyện cho hộ gia đình, cá nhân thuê đất để sản xuất kinh doanh là 55,78 ha [20]. Việc quy hoạch sử dụng đất và quản lý quy hoạch đối với diện tích nuôi trồng thủy sản chưa đồng bộ dẫn đến hàng năm diện tích nuôi trồng thủy sản vẫn giảm và có nguy cơ giảm tiếp trong những năm tiếp theo do thu hồi đất để thực hiện các dự án khác. Nghị quyết số 13-NQ/HU của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện về “Phát triển kinh tế thủy sản đến năm 2015, định hướng đến 2020” năm 2012 của Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện ngoài việc nêu ra những kết quả đã đạt được thì cũng đánh giá những hạn chế, yếu kém của ngành thủy sản huyện. Thực tế hiện nay nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính của huyện, nhưng tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm trong cơ cấu ngành kinh tế của huyện. Sự chuyển đổi về cơ chế trong sản xuất nông nghiệp đã làm cho các chủ hộ nông dân chuyển biến về nhận thức, từng bước làm thay đổi tập quán canh tác, đẩy mạnh việc đưa giống mới có năng suất cao, đưa kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất. Trồng trọt: Từ năm 1986 trồng lúa từ 2 vụ / năm chuyển sang sử dụng giống mới đạt 3 vụ/ năm. Ở những vùng đất màu mỡ nhân dân chỉ để trồng lúa, năng suất cao.Năm 1993 Thủy Nguyên được mùa lớn 23 hợp tác xã đạt năng suất 80 tạ/ha, trong đó có 4 hợp tác xã đạt trên 90 tạ/ha, dù diện tích lúa giảm do bàn giao đất cho các nhà máy xí nghiệp, do chuyển đổi sang nuôi trồng thủy hải sản nhưng vẫn vượt 24,2 % vượt 10,4 % chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIX, dù thời tiết xấu và sâu bệnh phá hoại trên toàn huyện vẫn có 6 hợp tác xã đạt 80 tạ /ha gồm Kênh Giang, Thiên Hương,Đông Sơn,An Sơn, Mỹ Đồng, Chính Mỹ [3, tr.15]. Ngoài lúa còn có các cây vụ đông, cây rau màu, cây ăn quả phát triển theo hướng sản xuất hàng