Luận văn Thạc sĩ Khoa học quản lý: Đào tạo theo vị trí việc làm nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã (nghiên cứu tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa)

3,979
844
115
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
TRỊNH THỊ NGỌC HUỆ
ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
(NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRỊNH THỊ NGỌC HUỆ ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ (NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
TRỊNH THỊ NGỌC HUỆ
ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
(NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
MÃ SỐ: THÍ ĐIỂM
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Liêu
Hà Nội, 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRỊNH THỊ NGỌC HUỆ ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ (NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ MÃ SỐ: THÍ ĐIỂM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Liêu Hà Nội, 2015
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài, từ khi hoàn thành đề cương cho
đến giai đoạn viết và thực hiện Luận văn, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ nhiệt
tình của các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp. Những sự giúp đỡ nhiệt tình
đó đã tạo điều kiện thuận lợi và động lực cho tôi hoàn thành Luận văn theo kế
hoạch. Cho đến thời điểm này, Luận văn thạc sĩ với đề tài: 
        
 của tôi đã hoàn thành. Với
tất cả sự biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn
của mình đối với PGS.TS. Trần Ngọc Liêu, người đã trực tiếp hướng dẫn
khoa học cho tôi, đồng thời, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình đến tất cả
các thầy cô giáo, giảng viên tại Khoa Khoa học quản lý, trường Đại học Khoa
học Xã hội Nhân văn, cùng các đồng nghiệp, bạn đã giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian qua. Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt.
Cùng với đó, tôi cũng trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ và phối hợp của lãnh
đạo huyện Yên Định, lãnh đạo Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn trên địa bàn
huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa để quá trình khảo sát tại địa phương được
thực hiện thuận lợi hiệu quả. Đặc biệt cám ơn 250 cán bộ, công chức
được lựa chọn ngẫu nhiên đã tham gia vào quá trình điều tra khảo sát.
Luận văn của tôi có những hạn chế nhất định, vì vậy, tôi rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp, các
bạn cùng khóa cao học những người quan tâm đến vấn đề được đề cập
trong Luận văn để tôi tiếp tục hoàn thiện Luận văn của mình.
Tác giả Luận văn
Trịnh Thị Ngọc Huệ
LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài, từ khi hoàn thành đề cương cho đến giai đoạn viết và thực hiện Luận văn, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp. Những sự giúp đỡ nhiệt tình đó đã tạo điều kiện thuận lợi và động lực cho tôi hoàn thành Luận văn theo kế hoạch. Cho đến thời điểm này, Luận văn thạc sĩ với đề tài:            của tôi đã hoàn thành. Với tất cả sự biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn của mình đối với PGS.TS. Trần Ngọc Liêu, người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tôi, đồng thời, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình đến tất cả các thầy cô giáo, giảng viên tại Khoa Khoa học quản lý, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, cùng các đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt. Cùng với đó, tôi cũng trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ và phối hợp của lãnh đạo huyện Yên Định, lãnh đạo Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa để quá trình khảo sát tại địa phương được thực hiện thuận lợi và hiệu quả. Đặc biệt cám ơn 250 cán bộ, công chức xã được lựa chọn ngẫu nhiên đã tham gia vào quá trình điều tra khảo sát. Luận văn của tôi có những hạn chế nhất định, vì vậy, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp, các bạn cùng khóa cao học và những người quan tâm đến vấn đề được đề cập trong Luận văn để tôi tiếp tục hoàn thiện Luận văn của mình. Tác giả Luận văn Trịnh Thị Ngọc Huệ
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây công trình nghiên cứu của Tôi, các số liệu
trong Luận văn là hoàn trung thực, khách quan, khoa học, nội dung Luận văn
không trùng lặp với những công trình nghiên cứu trước đó.
Các số liệu, kết quả do trực tiếp tác giả thu thập, thống kê và xử lý. Các
nguồn dữ liệu khác được tác giả sử dụng trong luận văn đều ghi nguồn
trích dẫn và xuất xứ.

Tác giả Luận văn
Trịnh Thị Ngọc Huệ
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của Tôi, các số liệu trong Luận văn là hoàn trung thực, khách quan, khoa học, nội dung Luận văn không trùng lặp với những công trình nghiên cứu trước đó. Các số liệu, kết quả do trực tiếp tác giả thu thập, thống kê và xử lý. Các nguồn dữ liệu khác được tác giả sử dụng trong luận văn đều có ghi nguồn trích dẫn và xuất xứ.  Tác giả Luận văn Trịnh Thị Ngọc Huệ
1
MỤC LỤC
PHẦN MĐẦU ........................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 5
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 7
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 10
4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 10
5. Mẫu khảo sát ......................................................................................... 11
6. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 11
7. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................... 11
8. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 12
9. Kết cấu của Luận văn ........................................................................... 12
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................... 13
CHƢƠNG 1. KHÁI LUẬN VỀ ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VỊ TRÍ VIỆC LÀM CỦA
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ .............................................................. 13
1.1. Khái luận đào tạo và đào tạo theo vị trí việc làm ....................................... 13
 ............................................................................................. 13
1.1.1.1 Khái  .......................................................................... 13
.............................................................. 20
1.2. Một số vấn đề liên quan đến vị trí việc làm của đội ngũ cán bộ, công
chức cấp ............................................................................................................... 29
 ................................................................ 29
 ........................................... 32
 .. 34
 ............ 39
* Kết luận Chƣơng 1 ..................................................................................... 44
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM
CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở YÊN ĐỊNH, THANH HÓA45
2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế - hội ở Yên Định, Thanh Hóa ....... 45
1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 5 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 7 3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 10 4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 10 5. Mẫu khảo sát ......................................................................................... 11 6. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 11 7. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................... 11 8. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 12 9. Kết cấu của Luận văn ........................................................................... 12 PHẦN NỘI DUNG ................................................................................... 13 CHƢƠNG 1. KHÁI LUẬN VỀ ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VỊ TRÍ VIỆC LÀM CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ .............................................................. 13 1.1. Khái luận đào tạo và đào tạo theo vị trí việc làm ....................................... 13  ............................................................................................. 13 1.1.1.1 Khái  .......................................................................... 13 .............................................................. 20 1.2. Một số vấn đề liên quan đến vị trí việc làm của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ............................................................................................................... 29  ................................................................ 29  ........................................... 32  .. 34  ............ 39 * Kết luận Chƣơng 1 ..................................................................................... 44 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở YÊN ĐỊNH, THANH HÓA45 2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội ở Yên Định, Thanh Hóa ....... 45
2
2.1.1.  ........................................................................ 45
2.1.2.  ......................................................................... 47
  ............................................................................. 51
2.2. Thực trạng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Yên Định ....................... 55
 ....................................... 56
 ............................... 58

 ..................................................................................................... 60
2.3. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo theo vị trí việc làm tại Yên Định,
Thanh Hóa ............................................................................................................... 64
 .............. 64
 ..................................... 65
2.3.2. K .............................................................. 65
 ........................................................... 66
 ........................................................................ 71
2.4. Những hạn chế trong công tác đào tạo theo vị trí việc làm cho đội ngũ cán
bộ, công chức cấp xã tại huyện Yên Định ............................................................. 72
* Kết luận Chƣơng 2 ..................................................................................... 78
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM CHO CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC CẤP XÃ TẠIN ĐỊNH, THANH HÓA ......................................... 79
3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả công tác đào tạo theo vị trí việc làm ... 79
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo theo vị trí việc làm cho cán
bộ, công chức cấp xã tại Yên Định, Thanh Hóa ................................................. 83
 .............................................................. 83
 ................................................................ 86
 ........................... 92
3.3 Một số biện pháp bổ sung ................................................................................ 95
2 2.1.1.  ........................................................................ 45 2.1.2.  ......................................................................... 47   ............................................................................. 51 2.2. Thực trạng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Yên Định ....................... 55  ....................................... 56  ............................... 58   ..................................................................................................... 60 2.3. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo theo vị trí việc làm tại Yên Định, Thanh Hóa ............................................................................................................... 64  .............. 64  ..................................... 65 2.3.2. K .............................................................. 65  ........................................................... 66  ........................................................................ 71 2.4. Những hạn chế trong công tác đào tạo theo vị trí việc làm cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Yên Định ............................................................. 72 * Kết luận Chƣơng 2 ..................................................................................... 78 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI YÊN ĐỊNH, THANH HÓA ......................................... 79 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả công tác đào tạo theo vị trí việc làm ... 79 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo theo vị trí việc làm cho cán bộ, công chức cấp xã tại Yên Định, Thanh Hóa ................................................. 83  .............................................................. 83  ................................................................ 86  ........................... 92 3.3 Một số biện pháp bổ sung ................................................................................ 95
3

 ...................................................................................... 95
3 .......... 96
3.3.3. 
 ....................................................... 97
* Kết luận Chƣơng 3 ................................................................................... 101
KẾT LUẬN .................................................................................................. 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 105
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 108
3   ...................................................................................... 95 3 .......... 96 3.3.3.   ....................................................... 97 * Kết luận Chƣơng 3 ................................................................................... 101 KẾT LUẬN .................................................................................................. 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 105 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 108
4
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Số liệu thống kê tình hình phát triển kinh tế của huyện Yên Định ........ 47
Bảng 2.2. Cơ cấu các ngành trong GDP năm 2013 và năm 2014................... 49
Bảng 2.3. Tình hình dân số và lao động của huyện Yên Định ........................... 54
Bảng 2.4. Số lượng, chất lượng cán bộ cấp xã của huyện Yên Định ............. 56
Bảng 2.5: Số lượng, chất lượng công chức xã của huyện Yên Định .............. 59
Bảng 2.7: Đánh giá năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức .................. 65
Bảng 2.8: Mức độ quan tâm của cán bộ, công chức xã đối với các chỉ tiêu khi
tham gia một chương trình đào tạo ................................................................. 74
Bảng 2.9: Rào cản trong việc tham gia các chương trình đào tạo .................. 77
4 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Số liệu thống kê tình hình phát triển kinh tế của huyện Yên Định ........ 47 Bảng 2.2. Cơ cấu các ngành trong GDP năm 2013 và năm 2014................... 49 Bảng 2.3. Tình hình dân số và lao động của huyện Yên Định ........................... 54 Bảng 2.4. Số lượng, chất lượng cán bộ cấp xã của huyện Yên Định ............. 56 Bảng 2.5: Số lượng, chất lượng công chức xã của huyện Yên Định .............. 59 Bảng 2.7: Đánh giá năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức .................. 65 Bảng 2.8: Mức độ quan tâm của cán bộ, công chức xã đối với các chỉ tiêu khi tham gia một chương trình đào tạo ................................................................. 74 Bảng 2.9: Rào cản trong việc tham gia các chương trình đào tạo .................. 77
5
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bất kỳ một tổ chức nào tvấn đề chất lượng nguồn nhân lực
luôn là vấn đề được coi trọng hàng đầu. Và đối với bất kỳ một quốc gia nào,
muốn có một nền chính trị ổn định, kinh tế - xã hội phát triển thì cần phải chú
trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực trong các tổ
chức chính trị.
một đơn vị cấp hành chính cuối cùng trong bốn cấp của hệ thống
quản lý hành chính, chính quyền cấp cơ sở hay còn được gọi là chính quyền
cấp xã là cấp thấp nhất theo sự phân cấp quản lý nhưng lại có vai trò đặc biệt
quan trọng. Trong những năm gần đây, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
đã những bước phát triển nét, đa số cán bộ, công chức lập trường
chính trị rõ ràng, bãn lĩnh chính trị kiên định; có phẩm chất đạo đức tốt; trình
độ học vấn và năng lực công tác đáp ứng được nhiệm vụ công việc đặt ra. Tuy
nhiên, đội ngũ cán bộ, công chức nói chung vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là
đội ngũ cán bộ công chức cấp xã. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ không cao, năng lực quản lý còn những
hạn chế nhất định, trong thực tiễn quản lý còn thiếu tính chủ động, lúng túng
trong việc giải quyết những vấn đề phát sinh. Trong hệ thống quản hành
chính thì chính quyền cấp xã là đơn vị hành chính ”gần dân” nhất. Tuy nhiên,
vẫn còn những biểu hiện chuyên quyền, độc đoán, thiếu trách nhiệm công vụ,
gây phiền hà, sách nhiễu đối với nhân dân,... gây nên những bức xúc trong
luận xã hội. Xã hội ngày càng phát triển, trình độ dân trí ngày càng được nâng
lên, yêu cầu của công dân đối với hệ thống chính trị ngày càng cao, đồi hỏi
chất lượng phục vụ của đội ngũ cán bộ, công chức phải đáp ứng được lòng
tin, sự tín nhiệm của nhân dân. Một đội ngũ cán bộ, công chức thiếu về số
lượng, yếu về chất lượng sẽ cản trở cho sự phát triển của xã hội. Yêu cầu
đặt ra là phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất,
bãn lĩnh chính trị, năng lực chuyên môn đáp ứng được yêu cầu của công việc
5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bất kỳ một tổ chức nào thì vấn đề chất lượng nguồn nhân lực luôn là vấn đề được coi trọng hàng đầu. Và đối với bất kỳ một quốc gia nào, muốn có một nền chính trị ổn định, kinh tế - xã hội phát triển thì cần phải chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực trong các tổ chức chính trị. Là một đơn vị cấp hành chính cuối cùng trong bốn cấp của hệ thống quản lý hành chính, chính quyền cấp cơ sở hay còn được gọi là chính quyền cấp xã là cấp thấp nhất theo sự phân cấp quản lý nhưng lại có vai trò đặc biệt quan trọng. Trong những năm gần đây, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đã có những bước phát triển rõ nét, đa số cán bộ, công chức có lập trường chính trị rõ ràng, bãn lĩnh chính trị kiên định; có phẩm chất đạo đức tốt; trình độ học vấn và năng lực công tác đáp ứng được nhiệm vụ công việc đặt ra. Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ, công chức nói chung vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là đội ngũ cán bộ công chức cấp xã. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ không cao, năng lực quản lý còn những hạn chế nhất định, trong thực tiễn quản lý còn thiếu tính chủ động, lúng túng trong việc giải quyết những vấn đề phát sinh. Trong hệ thống quản lý hành chính thì chính quyền cấp xã là đơn vị hành chính ”gần dân” nhất. Tuy nhiên, vẫn còn những biểu hiện chuyên quyền, độc đoán, thiếu trách nhiệm công vụ, gây phiền hà, sách nhiễu đối với nhân dân,... gây nên những bức xúc trong dư luận xã hội. Xã hội ngày càng phát triển, trình độ dân trí ngày càng được nâng lên, yêu cầu của công dân đối với hệ thống chính trị ngày càng cao, đồi hỏi chất lượng phục vụ của đội ngũ cán bộ, công chức phải đáp ứng được lòng tin, sự tín nhiệm của nhân dân. Một đội ngũ cán bộ, công chức thiếu về số lượng, yếu về chất lượng sẽ là cản trở cho sự phát triển của xã hội. Yêu cầu đặt ra là phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất, bãn lĩnh chính trị, năng lực chuyên môn đáp ứng được yêu cầu của công việc
6
và sự phát triển chung của toàn xã hội. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ, công chức cấp có vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, công
tác đào tạo nguồn nhân lực cán bộ, công chức nói chung đào tạo cán bộ,
công chức cấp nói riêng vẫn chưa thực sự hiệu quả. Điều đó dẫn đến
thực trạng chất lượng nguồn nhân lực hiện tại và việc xây dựng kế hoạch phát
triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức trong tương lai còn nhiều hạn chế.
Yên Định là một huyện bán sơn địa nằm dọc theo sông Mã, cách thành
phố Thanh Hóa 28 km về phía Tây Bắc. Yên Định có 29 đơn vị hành chính bao
gồm 27 xã và 2 thị trấn. Theo quy định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 và
Quyết định số 1628/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thanh Hóa về giao số
lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn, huyện Yên Định được giao 631 cán bộ,
công chức cấp xã. Huyện đã bố trí và sắp xếp 573 cán bộ, công chức. Trong đó:
287 cán bộ, 286 công chức (Nguồn: UBND huyện Yên Định, 

        -
, năm 2013)
Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ, công chức toàn huyện nói chung
và đội ngũ cán bộ, công chức xã nói riêng có những bước trưởng thành vượt bậc.
Về cơ bản, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đã đáp ứng được yêu cầu về trình
độ chính trị và trình độ chuyên môn. Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Có rất nhiều nguyên nhân
dẫn đến trình trạng trên, trong đó, có thể nói rằng nguyên nhân trực tiếp là do
công tác đào tạo nguồn nhân lực cán bộ, công chức cấp xã chưa thực sự có hiệu
quả, công tác đào tạo còn dàn trải; chưa có trọng tâm, trọng điểm; việc thực hiện
còn mang nặng tính hình thức. Trong khi đó, để xây dựng được bộ máy chính trị
vững mạnh thì trước hết cần phải xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức đảm
bảo cả về số lượng và chất lượng. Để đội ngũ cán bộ, công chức thực sự có chất
lượng thì cần có một chính sách đào tạo cụ thể. Hiện nay, việc đào tạo cán bộ,
6 và sự phát triển chung của toàn xã hội. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, công tác đào tạo nguồn nhân lực cán bộ, công chức nói chung và đào tạo cán bộ, công chức cấp xã nói riêng vẫn chưa thực sự có hiệu quả. Điều đó dẫn đến thực trạng chất lượng nguồn nhân lực hiện tại và việc xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức trong tương lai còn nhiều hạn chế. Yên Định là một huyện bán sơn địa nằm dọc theo sông Mã, cách thành phố Thanh Hóa 28 km về phía Tây Bắc. Yên Định có 29 đơn vị hành chính bao gồm 27 xã và 2 thị trấn. Theo quy định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 và Quyết định số 1628/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thanh Hóa về giao số lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn, huyện Yên Định được giao 631 cán bộ, công chức cấp xã. Huyện đã bố trí và sắp xếp 573 cán bộ, công chức. Trong đó: 287 cán bộ, 286 công chức (Nguồn: UBND huyện Yên Định,           - , năm 2013) Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ, công chức toàn huyện nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức xã nói riêng có những bước trưởng thành vượt bậc. Về cơ bản, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đã đáp ứng được yêu cầu về trình độ chính trị và trình độ chuyên môn. Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến trình trạng trên, trong đó, có thể nói rằng nguyên nhân trực tiếp là do công tác đào tạo nguồn nhân lực cán bộ, công chức cấp xã chưa thực sự có hiệu quả, công tác đào tạo còn dàn trải; chưa có trọng tâm, trọng điểm; việc thực hiện còn mang nặng tính hình thức. Trong khi đó, để xây dựng được bộ máy chính trị vững mạnh thì trước hết cần phải xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức đảm bảo cả về số lượng và chất lượng. Để đội ngũ cán bộ, công chức thực sự có chất lượng thì cần có một chính sách đào tạo cụ thể. Hiện nay, việc đào tạo cán bộ,