Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở thành phố sông Công, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

1,572
232
130
30
- T chc kim tra tiến độ thc hin kế hoch thc hin xây dựng văn hóa
t chc các trường trung học cơ sở.
- Đánh giá việc phi hp các lực lượng trong thc hin xây dựng văn hóa tổ
chc các trường trung học cơ sở.
- Đánh giá kết qu v thc hin xây dựng văn hóa tổ chc các trường
trung học cơ sở.
- Đánh giá việc s dng các ngun lc nhm thc hin xây dựng văn hóa tổ
chc các trường trung học cơ sở.
- T chức sơ kết, tng kết đ đánh giá kết qu t chc thc hin, tìm ra
đim mạnh, điểm còn tn ti, yếu kém,… đ b sung kế hoch, gii pháp
các điều kiên đảm bảo để t chc thc hin xây dựng văn hóa t chc ca
nhà trường..
Để thc hiện được chức năng kiểm tra, Hiệu trưởng cn phải xác định được
chuẩn đánh giá, đo lường vic thc hin các nhim v xây dựng văn hóa tổ chc,
so sánh đối chiếu vi chuẩn đánh giá để đánh giá kết qu thc hin các mc tiêu t
đó đưa ra các quyết định điều chnh cn thiết. Tuy nhiên, trong hoạt động xây
dựng văn hóa tổ chc nhà trường có nhiu hoạt động không th định lượng, đo
ng một cách chính xác được. Vì vậy, để chức năng đánh giá có tác dụng trong
quản lý nhà trường, Hiệu trưởng mt mt phi tuân th các nguyên tắc đánh giá,
mt khác phi hết sc mm do, linh hot vn dng các hình thức đánh giá khác
nhau để việc đánh giá đạt được mục đích là bảo đảm cho kế hoch hoạt động ca
nhà trường được thc hin thành công.
1.5. Các yếu t ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa t chc các trường trung
học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mi giáo dc
1.5.1. Các yếu t ch quan
- Nhn thức và năng lực của người lãnh đạo, qun lí: Hiệu trưởng là người
trc tiếp qun xây dng VHTC nhà trường, do vy, trách nhim ca Hiu
trưởng là làm thế nào phát huy hiu qu ca công tác này. Nếu CBQL biết cách
xây dựng văn hóa tổ chc và ch đạo tăng cường công tác tuyên truyn thì mi
30 - Tổ chức kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở. - Đánh giá việc phối hợp các lực lượng trong thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở. - Đánh giá kết quả về thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở. - Đánh giá việc sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở. - Tổ chức sơ kết, tổng kết để đánh giá kết quả tổ chức thực hiện, tìm ra điểm mạnh, điểm còn tồn tại, yếu kém,… để bổ sung kế hoạch, giải pháp và các điều kiên đảm bảo để tổ chức thực hiện xây dựng văn hóa tổ chức ở của nhà trường.. Để thực hiện được chức năng kiểm tra, Hiệu trưởng cần phải xác định được chuẩn đánh giá, đo lường việc thực hiện các nhiệm vụ xây dựng văn hóa tổ chức, so sánh đối chiếu với chuẩn đánh giá để đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu từ đó đưa ra các quyết định điều chỉnh cần thiết. Tuy nhiên, trong hoạt động xây dựng văn hóa tổ chức ở nhà trường có nhiều hoạt động không thể định lượng, đo lường một cách chính xác được. Vì vậy, để chức năng đánh giá có tác dụng trong quản lý nhà trường, Hiệu trưởng một mặt phải tuân thủ các nguyên tắc đánh giá, mặt khác phải hết sức mềm dẻo, linh hoạt vận dụng các hình thức đánh giá khác nhau để việc đánh giá đạt được mục đích là bảo đảm cho kế hoạch hoạt động của nhà trường được thực hiện thành công. 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 1.5.1. Các yếu tố chủ quan - Nhận thức và năng lực của người lãnh đạo, quản lí: Hiệu trưởng là người trực tiếp quản lý xây dựng VHTC ở nhà trường, do vậy, trách nhiệm của Hiệu trưởng là làm thế nào phát huy hiệu quả của công tác này. Nếu CBQL biết cách xây dựng văn hóa tổ chức và chỉ đạo tăng cường công tác tuyên truyền thì mỗi
31
thành viên trong nhà trường s hiu v s mng, tm nhìn, mc tiêu ca nhà
trường thì s thy rõ vai trò, trách nhim ca cá nhân trong vic xây dng VHTC,
VH nhà trường, cùng nhau to dng một môi trường hc tp an toàn, chất lượng,
thân thin, k cương, tình thương và lòng nhân ái, trách nhiệm, đổi mi, sáng to,
hp tác và không ngừng vươn lên; Nếu cán b quản lí chưa biết cách xây dng
văn hóa tổ chc hoc thiếu quan tâm ti ni dung này thì việc huy động sc mnh
tng hp, phát huy mt mnh, ý thc và trách nhim cá nhân s khó khăn, và mục
tiêu xây dng hình ảnh, thương hiệu, uy tín nhà trường s khó thành công.
Năng lực ca Hiệu trưởng gồm: Năng lực ch đạo lp kế hoch xây dng
văn hóa tổ chc nhà trường; Năng lực ch đạo, hướng dn thc hin kế hoch
xây dựng văn hóa tổ chc nhà trường; Năng lực vận động cán b, giáo viên, hc
sinh trong xây dựng văn hóa t chc nhà trường; Năng lực hình thành các chun
mc, các giá tr ct lõi, niềm tin; Năng lực t chc, ch đạo mt s hoạt động ca
xây dựng văn hóa tổ chc nhà trường (tinh thần, thái độ làm vic ca cán b,
giáo viên; trách nhiệm đối vi công vic ca cán b, giáo viên; hành vi ng s ca
cán bộ, giáo viên…); Năng lực xác định, tp hp to lp h thng giá tr ct lõi
của trường; Kh năng nuôi dưỡng bu không khí tâm lý ci m, tin cy, tôn trng
ln nhau nơi làm việc; Năng lực thc hin chính sách thi đua khen thưởng trong
nhà trường; Năng lực thc hin các chính sách, chế độ đãi ngộ cán b, giáo viên.
- Môi trường văn hóa tổ chc ca mỗi nhà trường: Mỗi nhà trường THCS
những nét văn hóa riêng, đặc trưng nhưng phải th hin tính mô phm, lành
mnh. Vì vy, những tác động quản lý đúng đắn của người Hiệu trưởng s đảm
bo yếu t văn hóa học đường ổn định lành mạnh. Môi trường văn hóa học
đưng chú trng gìn gi truyn thống văn hóa tốt đẹp được các thế h thy và trò
trước đó xây dựng, gia gìn. Các thế h thy trò hin ti kế tha và phát trin các
giá tr truyn thng tốt đẹp này. Hiệu trưởng nhà trường khi xây dng VHTC nhà
trường cn kế tha, phát huy các truyn thng tốt đẹp của nhà trường.
- Đội ngũ giáo viên, nhân viên những người tuyên truyn xây dng
VHTC trong nhà trường, yêu cu HS thc hin nhng ni dung v n nếp dy hc,
31 thành viên trong nhà trường sẽ hiểu rõ về sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu của nhà trường thì sẽ thấy rõ vai trò, trách nhiệm của cá nhân trong việc xây dựng VHTC, VH nhà trường, cùng nhau tạo dựng một môi trường học tập an toàn, chất lượng, thân thiện, kỉ cương, tình thương và lòng nhân ái, trách nhiệm, đổi mới, sáng tạo, hợp tác và không ngừng vươn lên; Nếu cán bộ quản lí chưa biết cách xây dựng văn hóa tổ chức hoặc thiếu quan tâm tới nội dung này thì việc huy động sức mạnh tổng hợp, phát huy mặt mạnh, ý thức và trách nhiệm cá nhân sẽ khó khăn, và mục tiêu xây dựng hình ảnh, thương hiệu, uy tín nhà trường sẽ khó thành công. Năng lực của Hiệu trưởng gồm: Năng lực chỉ đạo lập kế hoạch xây dựng văn hóa tổ chức ở nhà trường; Năng lực chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện kế hoạch xây dựng văn hóa tổ chức ở nhà trường; Năng lực vận động cán bộ, giáo viên, học sinh trong xây dựng văn hóa tổ chức ở nhà trường; Năng lực hình thành các chuẩn mực, các giá trị cốt lõi, niềm tin; Năng lực tổ chức, chỉ đạo một số hoạt động của xây dựng văn hóa tổ chức ở nhà trường (tinh thần, thái độ làm việc của cán bộ, giáo viên; trách nhiệm đối với công việc của cán bộ, giáo viên; hành vi ứng sử của cán bộ, giáo viên…); Năng lực xác định, tập hợp tạo lập hệ thống giá trị cốt lõi của trường; Khả năng nuôi dưỡng bầu không khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau ở nơi làm việc; Năng lực thực hiện chính sách thi đua khen thưởng trong nhà trường; Năng lực thực hiện các chính sách, chế độ đãi ngộ cán bộ, giáo viên. - Môi trường văn hóa tổ chức của mỗi nhà trường: Mỗi nhà trường THCS có những nét văn hóa riêng, đặc trưng nhưng phải thể hiện tính mô phạm, lành mạnh. Vì vậy, những tác động quản lý đúng đắn của người Hiệu trưởng sẽ đảm bảo yếu tố văn hóa học đường ổn định và lành mạnh. Môi trường văn hóa học đường chú trọng gìn giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp được các thế hệ thầy và trò trước đó xây dựng, giữa gìn. Các thế hệ thầy trò hiện tại kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp này. Hiệu trưởng nhà trường khi xây dựng VHTC nhà trường cần kế thừa, phát huy các truyền thống tốt đẹp của nhà trường. - Đội ngũ giáo viên, nhân viên là những người tuyên truyền xây dựng VHTC trong nhà trường, yêu cầu HS thực hiện những nội dung về nề nếp dạy học,
32
v văn hóa ứng x trong nhà trường. Đội ngũ GV chủ nhim là những người trc
tiếp qun lý HS, thông qua các bui sinh hot lp và thông qua t chc thc hin
các hoạt động giáo dc s tác động ti nhn thức, thái độ, hành vi của HS để xây
dựng văn hóa tổ chức trong nhà trường.
Đội ngũ GV bộ môn thông qua môn hc ca mình, giáo viên b môn đồng
thi va truyền đạt đến hc sinh tri thc ca môn hc và va giáo dc hc sinh
các chun mc đạo đức, nhng hành vi ng x mang tính văn hóa.
- Tp th hc sinh của nhà trường: Các tp th hc sinh (các lp, các khi
hc sinh) có ảnh hưởng nhiều hơn đến xây dựng văn hóa tổ chức trong nhà trường
các cá nhân hc sinh riêng l. Tp th lp tham gia giáo dc các chun mc,
hình thành thái độ và hành vi văn hóa của hc sinh. S ảnh hưởng ca tp th hc
sinh đến xây dựng văn hóa nhà trường th hin rõ qua việc hình thành hành vi văn
hóa ca học sinh. Thông qua các cơ chế m lý như bắt chước, đồng nht, a dua,
hc sinh có th hình thành thái độ và hành vi có hoặc không có văn hóa của mình.
H sinh bắt chước, làm theo, b ảnh hưởng trc tiếp hay gián tiếp thái độ và hành
vi ca nhng hc sinh khác, nht nhng học sinh đóng vai trò th lĩnh nhóm
không chính thc.
1.5.2. Các yếu t khách quan
- S quan tâm ca S Giáo dục & Đào to và Phòng Giáo dục & Đào tạo: S
Giáo dục & Đào tạo và Phòng Giáo dục & Đào tạo là cơ quan chỉ đạo trc tiếp đến
xây dựng văn hóa tổ chc trường THCS, th hin vic ch đạo các trường THCS
thc hiện theo các văn bản của Nhà nước quy định v văn hóa tổ chc nhà trường
THCS. Vì vy, trong quá trình qun lý xây dựng văn hóa tổ chc nhà trường Hiu
trưởng phi báo cáo trc tiếp cho Phòng Giáo dc & Đào tạo v kế hoch, kết qu
thc hin, những khó khăn và thuận li trong quá trình thc hin. S Giáo dc & Đào
to và Phòng Giáo dục & Đào tạo cũng là cơ quan cung cấp tài chính, các điều kin
vt chất cho nhà trường để xây dựng văn hóa t chc nhà trường.
- sở vt cht của nhà trường: Vic xây dựng n hóa tổ chc nhà
trường, nht là các giá tr vt cht ph thuc rt nhiều vào điều kiện cơ sở vt cht
của nhà trường như kinh phí, phòng học, phòng làm vic, không gian hc tp và
32 về văn hóa ứng xử trong nhà trường. Đội ngũ GV chủ nhiệm là những người trực tiếp quản lý HS, thông qua các buổi sinh hoạt lớp và thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục sẽ tác động tới nhận thức, thái độ, hành vi của HS để xây dựng văn hóa tổ chức trong nhà trường. Đội ngũ GV bộ môn thông qua môn học của mình, giáo viên bộ môn đồng thời vừa truyền đạt đến học sinh tri thức của môn học và vừa giáo dục học sinh các chuẩn mực đạo đức, những hành vi ứng xử mang tính văn hóa. - Tập thể học sinh của nhà trường: Các tập thể học sinh (các lớp, các khối học sinh) có ảnh hưởng nhiều hơn đến xây dựng văn hóa tổ chức trong nhà trường là các cá nhân học sinh riêng lẻ. Tập thể lớp tham gia giáo dục các chuẩn mực, hình thành thái độ và hành vi văn hóa của học sinh. Sự ảnh hưởng của tập thể học sinh đến xây dựng văn hóa nhà trường thể hiện rõ qua việc hình thành hành vi văn hóa của học sinh. Thông qua các cơ chế tâm lý như bắt chước, đồng nhất, a dua, học sinh có thể hình thành thái độ và hành vi có hoặc không có văn hóa của mình. Họ sinh bắt chước, làm theo, bị ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp thái độ và hành vi của những học sinh khác, nhất là những học sinh đóng vai trò thủ lĩnh nhóm không chính thức. 1.5.2. Các yếu tố khách quan - Sự quan tâm của Sở Giáo dục & Đào tạo và Phòng Giáo dục & Đào tạo: Sở Giáo dục & Đào tạo và Phòng Giáo dục & Đào tạo là cơ quan chỉ đạo trực tiếp đến xây dựng văn hóa tổ chức ở trường THCS, thể hiện ở việc chỉ đạo các trường THCS thực hiện theo các văn bản của Nhà nước quy định về văn hóa tổ chức ở nhà trường THCS. Vì vậy, trong quá trình quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở nhà trường Hiệu trưởng phải báo cáo trực tiếp cho Phòng Giáo dục & Đào tạo về kế hoạch, kết quả thực hiện, những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thực hiện. Sở Giáo dục & Đào tạo và Phòng Giáo dục & Đào tạo cũng là cơ quan cung cấp tài chính, các điều kiện vật chất cho nhà trường để xây dựng văn hóa tổ chức nhà trường. - Cơ sở vật chất của nhà trường: Việc xây dựng văn hóa tổ chức nhà trường, nhất là các giá trị vật chất phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường như kinh phí, phòng học, phòng làm việc, không gian học tập và
33
sinh hot ca hc sinh, cơ sở h tng của nhà trường, các trang thiết bị, đồ dùng
hc tập,…Đây là điều kiện để thc hiện văn hóa tổ chức nhà trường, to tâm
thoải mái cho đội ngũ cán bộ, ging viên, hc sinh.
- S phi hp ca các lực lượng xã hi: Xây dựng văn hóa tổ chc nhà
trường đòi hỏi phi s dng tng hp các gii pháp t các lực lượng trong nhà
trường (giáo viên, cán b học sinh) đến các lực lượng hi địa phương.
Chính vì vy, trong qun lý xây dựng văn hóa nhà trường, Hiệu trưởng cn biết
kết hợp được mt s lực lượng xã hội, trước hết là các doanh nghiệp, Đoàn thanh
niên cng sn H Chí Minh, Hi cha m hc sinh; Hi ph n địa phương, Hi
cu chiến binh địa phương (xã/ phường), Hội người cao tuổi (xã/phường) Hi
khuyến học (xã/phường,…). Các lực ng hi này có th đóng góp cho nhà
trường ý tưởng, nhân lực, kinh phí đ nhà trường xây dựng cơ sở vt cht, t chc
các hoạt động giáo dc hc sinh. đâu, Hiệu trưởng nhà trường biết phi hp và
s dng các lực lượng xã hội này thì nhà trường s có nhiu thun li trong xây
dựng văn hóa tổ chức nhà trường.
33 sinh hoạt của học sinh, cơ sở hạ tầng của nhà trường, các trang thiết bị, đồ dùng học tập,…Đây là điều kiện để thực hiện văn hóa tổ chức nhà trường, tạo tâm lý thoải mái cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, học sinh. - Sự phối hợp của các lực lượng xã hội: Xây dựng văn hóa tổ chức nhà trường đòi hỏi phải sử dụng tổng hợp các giải pháp từ các lực lượng trong nhà trường (giáo viên, cán bộ và học sinh) đến các lực lượng xã hội ở địa phương. Chính vì vậy, trong quản lý xây dựng văn hóa nhà trường, Hiệu trưởng cần biết kết hợp được một số lực lượng xã hội, trước hết là các doanh nghiệp, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cha mẹ học sinh; Hội phụ nữ địa phương, Hội cựu chiến binh ở địa phương (xã/ phường), Hội người cao tuổi (xã/phường) Hội khuyến học (xã/phường,…). Các lực lượng xã hội này có thể đóng góp cho nhà trường ý tưởng, nhân lực, kinh phí để nhà trường xây dựng cơ sở vật chất, tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh. Ở đâu, Hiệu trưởng nhà trường biết phối hợp và sử dụng các lực lượng xã hội này thì nhà trường sẽ có nhiều thuận lợi trong xây dựng văn hóa tổ chức nhà trường.
34
Tiu kết chương 1
Qua nghiên cứu cơ sở lí luận, đề tài đã hệ thng hóa mt s khái nim và
các nét bản ca vic xây dựng VHTC trong nhà trường. C th, VHTC nhà
trường là h thng giá tr, nim tin, thói quen và truyn thng, chun mc tn ti
trong sut quá trình hình thành và phát trin của nhà trường, được các thế h duy
trì nhm xây dng phát triển nhà trường ngày càng vng mnh, bn vng.
Qun lý xây dng VHTC trường trung học cơ sở là s tác động có định hướng,
có mục đích, có hệ thng thông tin ca ch th qun lý ti khách th qun lý nhm
to ra hoc gìn gi, phát trin các giá tr vt cht và các giá tr tinh thn ca nhà
trường để thc hin mc tiêu giáo dc và truyn li cho các thế h sau.
Trong quá trình qun lý xây dng VHTC, Hiệu trưởng trường THCS có vai
trò to lớn đối vi hoạt động giáo dc của nhà trường, đối vi s phát trin ca nhà
trường. Hiệu trưởng cũng là chủ thể, là “chim đầu đàn”, có vai trò quyết định đối
vi vic hoạch định chính sách, xây dng mc tiêu, ra quyết định và t chc thc
hin hoạt động qun xây dựng văn hóa nhà trường.
Xây dng VHTC các trường trung học cơ sở phải đảm bo các mc tiêu
như tạo ra một môi trường làm vic lành mnh, giúp hình thành các mi quan h
tốt đẹp gia các cán b, giáo viên, nhân viên và hc sinh. Nó tr thành động lc
tinh thn cho s sáng to ca mỗi cá nhân trong nhà trường trong thc hin các
hoạt động dy hc và giáo dc nhm phát trin nhân cách toàn din cho hc sinh;
Ni dung v xây dựng môi trường cơ sở vt cht, xây dng n nếp hành chính, n
nếp dy hc, xây dng mi quan h và văn hóa ứng xử…cần được quan tâm tha
đáng; bên cạnh đó cần nm chc và quan tâm tới các con đường, các gii pháp xây
dng VHTC trường THCS hin nay như: thực hin hoạt động dy hc, hot
động giáo dc, xây dựng môi trường sư phạm.
Qun lý xây dng VHTC các trường THCS cn thc hin các khâu ca
quy trình qun lý gm: Lp kế hoch, t chc thc hin, ch đạo thc hiện, đánh
giá kết qu xây dng VHTC các trường THCS.
34 Tiểu kết chương 1 Qua nghiên cứu cơ sở lí luận, đề tài đã hệ thống hóa một số khái niệm và các nét cơ bản của việc xây dựng VHTC trong nhà trường. Cụ thể, VHTC nhà trường là hệ thống giá trị, niềm tin, thói quen và truyền thống, chuẩn mực tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của nhà trường, được các thế hệ duy trì nhằm xây dựng và phát triển nhà trường ngày càng vững mạnh, bền vững. Quản lý xây dựng VHTC ở trường trung học cơ sở là sự tác động có định hướng, có mục đích, có hệ thống thông tin của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm tạo ra hoặc gìn giữ, phát triển các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần của nhà trường để thực hiện mục tiêu giáo dục và truyền lại cho các thế hệ sau. Trong quá trình quản lý xây dựng VHTC, Hiệu trưởng trường THCS có vai trò to lớn đối với hoạt động giáo dục của nhà trường, đối với sự phát triển của nhà trường. Hiệu trưởng cũng là chủ thể, là “chim đầu đàn”, có vai trò quyết định đối với việc hoạch định chính sách, xây dựng mục tiêu, ra quyết định và tổ chức thực hiện hoạt động quản xây dựng văn hóa nhà trường. Xây dựng VHTC ở các trường trung học cơ sở phải đảm bảo các mục tiêu như tạo ra một môi trường làm việc lành mạnh, giúp hình thành các mối quan hệ tốt đẹp giữa các cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh. Nó trở thành động lực tinh thần cho sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong nhà trường trong thực hiện các hoạt động dạy học và giáo dục nhằm phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh; Nội dung về xây dựng môi trường cơ sở vật chất, xây dựng nề nếp hành chính, nề nếp dạy học, xây dựng mối quan hệ và văn hóa ứng xử…cần được quan tâm thỏa đáng; bên cạnh đó cần nắm chắc và quan tâm tới các con đường, các giải pháp xây dựng VHTC ở trường THCS hiện nay như: thực hiện hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục, xây dựng môi trường sư phạm. Quản lý xây dựng VHTC ở các trường THCS cần thực hiện các khâu của quy trình quản lý gồm: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện, đánh giá kết quả xây dựng VHTC ở các trường THCS.
35
Xác định các yếu t ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa tổ chc các trường
trung học cơ sở (c yếu t ch quan ln yếu t khách quan) như: xây dựng môi
trường văn hóa học đường mỗi nhà trường; Xây dựng đội ngũ giáo viên, nhân
viên; Tp th hc sinh của nhà trường; S quan tâm của các bên liên quan như: Sở
Giáo dục & Đào tạo và Phòng Giáo dục & Đào tạo, chính quyền địa phương…
Khung lý luận nêu trên là cơ sở để tác gi trin khai nghiên cu thc trng
công tác qun lý xây dng VHTC tng THCS chương 2 để t đó đề xut các
bin pháp qun lý xây dng VHTC cn thiết các trường THCS thành ph Sông
Công, tnh Thái Nguyên, góp phn nâng cao chất lượng giáo dc toàn diện, đáp
ng yêu cầu đổi mi giáo dc.
35 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở (cả yếu tố chủ quan lẫn yếu tố khách quan) như: xây dựng môi trường văn hóa học đường ở mỗi nhà trường; Xây dựng đội ngũ giáo viên, nhân viên; Tập thể học sinh của nhà trường; Sự quan tâm của các bên liên quan như: Sở Giáo dục & Đào tạo và Phòng Giáo dục & Đào tạo, chính quyền địa phương… Khung lý luận nêu trên là cơ sở để tác giả triển khai nghiên cứu thực trạng công tác quản lý xây dựng VHTC ở trường THCS ở chương 2 để từ đó đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng VHTC cần thiết ở các trường THCS thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
36
Chương 2
THC TRNG CÔNG TÁC QUN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA TỔ CHC
TRƯỜNG THCS THÀNH PH SÔNG CÔNG, TNH THÁI NGUYÊN
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MI GIÁO DC
2.1. Mt vài nét v các trường trung học cơ sở thành ph Sông Công
Thành ph Sông Công hiện nay có 7 trường THCS, đó là các trường: THCS
Nguyễn Du, THCS Sông Công, THCS Bách Quang, THCS Bình Sơn, THCS
Lương Sơn, THCS Tân Quang, THCS Thng Lợi. Năm học 2019 - 2020 tng s
HS là 3.941 hc sinh THCS.
Các trường THCS đã tăng cường t chức các chuyên đề, sinh hot t nhóm
chuyên môn theo hướng nghiên cu bài hc nhm nâng cao chất lượng dy
hc. C th: trong hc k I, t chức được 13 chuyên đề (Cp THCS: 01 chuyên đề
cp thành phố, 7 chuyên đề cấp trường) [16]. Đẩy mnh công tác kiểm định cht
ợng các cơ sở giáo dục và các chương trình giáo dục tại nhà trường; đề ra các
gii pháp quyết liệt để Hội đồng trường đi vào hoạt động hiu qu thc cht
hơn, đặc biệt là đề xut, kiến ngh các gii pháp c th để phát huy nhng thun
lợi, cơ hội, sm khc phc nhng hn chế, yếu kém, to ra s chuyn biến rõ nét
trong các hoạt động ca ngành Giáo dc thành ph năm hc 2019-2020.
Trong hc k I, năm học 2019-2020, vi s ch đạo của phòng GDĐT
nguồn kinh phí được cấp, các trường THCS đã đầu tư xây dựng, sa cha, mua
sm trang b v cơ sở vt chất, đồ dùng thiết b dy hc phc v các nhà trường,
vi tng kinh phí sa cha là: 1,080 t đồng. Trong đó: từ nguồn ngân sách địa
phương 813 tỷ đồng; ngun tài tr, vn hp pháp khác của các nhà trường 267 t
đồng; Xây mi 24 phòng hc cùng các công trình ph tr, xây mới tường rào, ci
to các phòng hc, phòng chức năng, công trình ph tr... vi s tiền đầu tư 43,8
t đồng cho các cp học. Ngoài ra các nhà trường thc hiện đầu tư, nâng cấp đáp
ng nhu cu dy và hc vi tng giá tr hàng trăm triệu đồng; Các công trình xây
mi, ci to sa chữa được thc hin công khai, minh bch, tiết kim và hiu qu;
36 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA TỔ CHỨC Ở TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.1. Một vài nét về các trường trung học cơ sở thành phố Sông Công Thành phố Sông Công hiện nay có 7 trường THCS, đó là các trường: THCS Nguyễn Du, THCS Sông Công, THCS Bách Quang, THCS Bình Sơn, THCS Lương Sơn, THCS Tân Quang, THCS Thắng Lợi. Năm học 2019 - 2020 tổng số HS là 3.941 học sinh THCS. Các trường THCS đã tăng cường tổ chức các chuyên đề, sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Cụ thể: trong học kỳ I, tổ chức được 13 chuyên đề (Cấp THCS: 01 chuyên đề cấp thành phố, 7 chuyên đề cấp trường) [16]. Đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục và các chương trình giáo dục tại nhà trường; đề ra các giải pháp quyết liệt để Hội đồng trường đi vào hoạt động hiệu quả và thực chất hơn, đặc biệt là đề xuất, kiến nghị các giải pháp cụ thể để phát huy những thuận lợi, cơ hội, sớm khắc phục những hạn chế, yếu kém, tạo ra sự chuyển biến rõ nét trong các hoạt động của ngành Giáo dục thành phố năm học 2019-2020. Trong học kỳ I, năm học 2019-2020, với sự chỉ đạo của phòng GDĐT và nguồn kinh phí được cấp, các trường THCS đã đầu tư xây dựng, sửa chữa, mua sắm trang bị về cơ sở vật chất, đồ dùng thiết bị dạy học phục vụ các nhà trường, với tổng kinh phí sửa chữa là: 1,080 tỷ đồng. Trong đó: từ nguồn ngân sách địa phương 813 tỷ đồng; nguồn tài trợ, vốn hợp pháp khác của các nhà trường 267 tỷ đồng; Xây mới 24 phòng học cùng các công trình phụ trợ, xây mới tường rào, cải tạo các phòng học, phòng chức năng, công trình phụ trợ... với số tiền đầu tư 43,8 tỷ đồng cho các cấp học. Ngoài ra các nhà trường thực hiện đầu tư, nâng cấp đáp ứng nhu cầu dạy và học với tổng giá trị hàng trăm triệu đồng; Các công trình xây mới, cải tạo sửa chữa được thực hiện công khai, minh bạch, tiết kiệm và hiệu quả;
37
V đội ngũ CBQ, GV: Năm học 2019 -2020, CBQL cp THCS có 12/12
người có trình độ đạt chun, t l 100% trong đó trên chuẩn có 11/12 người, t l
~91,7%; GV cấp THCS có 206/206 người đạt chun, t l 100%, trong đó trên
chuẩn 182/206 người t l 88,3% (Tăng 1% so với năm học 2018-2019) [16].
7/7 trường THCS căn cứ vào chương trình khung của B GDĐT và c văn
bn ch đạo ca Phòng, S, B GDĐT; các tài liệu tp hun ca S GDĐT đ rà soát
chương trình dạy hc, cu trúc, sp xếp li ni dung dy hc ca tng môn hc trong
chương trình hiện hành theo định hưng phát triển năng lc hc sinh thành nhng bài
hc mi; xây dng kế hoch dy hc, phân phi chương trình mới ca các môn hc,
hoạt động giáo dc phù hp với đối tượng hc sinh và điều kin thc tế ca mi nhà
trường, xây dng kế hoch hoạt động c thể, đồng b vi các gii pháp phù hp, sáng
to nhằm đạt hiu qu giáo dc cao nht.
2.2. Mc tiêu, ni dung, phạm vi, phương pháp khảo sát
2.2.1. Mc tiêu kho sát
Đánh giá thực trng xây dựng văn hóa tổ chc và qun lý xây dựng văn hóa
t chc các trường THCS thành ph Sông Công, qua đó thấy được thành tu,
hn chế, nguyên nhân ca hn chế để xây dng các bin pháp.
2.2.2. Ni dung kho sát
- Thc trng y dựngn hóa tổ chc c trường THCS thành ph Sôngng.
- Thc trng qun lý xây dựng văn hóa tổ chc các trường THCS thành
ph Sông Công.
- Thc trng các yếu t ảnh hưởng đến quản văn hóa tổ chc các
trường THCS thành ph Sông Công.
2.2.3. Khách th khảo sát và địa bàn kho sát
- Khách th kho sát:
+ CBQL 28 CBQL gm Hiệu trưởng, Hiu phó, T trưởng chuyên môn
các trường THCS thành ph Sông Công.
+ 80 n b, GV đang ging dy tại các trưng THCS thành ph
ng Công.
37 Về đội ngũ CBQ, GV: Năm học 2019 -2020, CBQL cấp THCS có 12/12 người có trình độ đạt chuẩn, tỷ lệ 100% trong đó trên chuẩn có 11/12 người, tỷ lệ ~91,7%; GV cấp THCS có 206/206 người đạt chuẩn, tỷ lệ 100%, trong đó trên chuẩn 182/206 người tỷ lệ 88,3% (Tăng 1% so với năm học 2018-2019) [16]. 7/7 trường THCS căn cứ vào chương trình khung của Bộ GDĐT và các văn bản chỉ đạo của Phòng, Sở, Bộ GDĐT; các tài liệu tập huấn của Sở GDĐT để rà soát chương trình dạy học, cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học của từng môn học trong chương trình hiện hành theo định hướng phát triển năng lực học sinh thành những bài học mới; xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình mới của các môn học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế của mỗi nhà trường, xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, đồng bộ với các giải pháp phù hợp, sáng tạo nhằm đạt hiệu quả giáo dục cao nhất. 2.2. Mục tiêu, nội dung, phạm vi, phương pháp khảo sát 2.2.1. Mục tiêu khảo sát Đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa tổ chức và quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công, qua đó thấy được thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế để xây dựng các biện pháp. 2.2.2. Nội dung khảo sát - Thực trạng xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công. - Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công. - Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công. 2.2.3. Khách thể khảo sát và địa bàn khảo sát - Khách thể khảo sát: + CBQL 28 CBQL gồm Hiệu trưởng, Hiệu phó, Tổ trưởng chuyên môn ở các trường THCS ở thành phố Sông Công. + 80 cán bộ, GV đang giảng dạy tại các trường THCS ở thành phố Sông Công.
38
+ 100 ph huynh HS.
- Địa bàn khảo sát: Các trường THCS, đó là các trường: Tân Quang, THCS
Thng Li, THCS Nguyễn Du, THCS Bình Sơn.
2.2.4. Phương pháp khảo sát và x lý các kết qu
- Xs liu và phân tích kết quả: Tính điểm trung bình cho mi mức độ
th hin.
Có 3 mc đ tr lời, cho điểm 1,2,3 tương ứng vi mi ý kiến tr li:
Mc
Đim trung bình
Mức độ đánh giá
1
1,0 - 1,66
Chưa thực hin hoc thc hin mc kém hoc
không quan trng; Không ảnh hưởng
2
1,67 - 2,33
Ít thc hin hoc thc hin mc trung bình hoc
ít quan trng; Ít ảnh hưởng.
3
2,34 - 3,00
Thc hiện thường xuyên hoc thc hin khá/tt
2.3. Thc trng xây dựng văn hóa tổ chc các trường THCS thành ph
Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mi giáo dc
2.3.1. Thc trng nhn thc v văn hóa tổ chc và xây dựng văn hóa tổ chc
các trường THCS thành ph Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mi giáo dc
Để tìm hiu thc trng nhn thc v văn hóa tổ chc các trường THCS
thành ph Sông Công, chúng tôi kho sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV, nhân
viên và ph huynh HS câu hi 1 (ph lc 1,2), kết qu bảng 2.1 như sau:
38 + 100 phụ huynh HS. - Địa bàn khảo sát: Các trường THCS, đó là các trường: Tân Quang, THCS Thắng Lợi, THCS Nguyễn Du, THCS Bình Sơn. 2.2.4. Phương pháp khảo sát và xử lý các kết quả - Xử lý số liệu và phân tích kết quả: Tính điểm trung bình cho mỗi mức độ thể hiện. Có 3 mức độ trả lời, cho điểm 1,2,3 tương ứng với mỗi ý kiến trả lời: Mức Điểm trung bình Mức độ đánh giá 1 1,0 - 1,66 Chưa thực hiện hoặc thực hiện ở mức kém hoặc không quan trọng; Không ảnh hưởng 2 1,67 - 2,33 Ít thực hiện hoặc thực hiện ở mức trung bình hoặc ít quan trọng; Ít ảnh hưởng. 3 2,34 - 3,00 Thực hiện thường xuyên hoặc thực hiện khá/tốt 2.3. Thực trạng xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 2.3.1. Thực trạng nhận thức về văn hóa tổ chức và xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công, chúng tôi khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV, nhân viên và phụ huynh HS ở câu hỏi 1 (phụ lục 1,2), kết quả ở bảng 2.1 như sau:
39
Bng 2.1. Nhn thc ca CBQL, GV, nhân viên, ph huynh v văn hóa tổ chc
các trường THCS thành ph Sông Công đápng yêu cầu đổi mi giáo dc
TT
Ni dung
Đánh giá
ca CBQL
(n=108)
T l
(%)
Đánh giá
ca ph
huynh HS
(n=70)
T l
(%)
1
Văn hoá học hi ca giáo viên và
học sinh trong trong nhà trường.
56
51.9
36
51.4
2
Văn hoá chia sẻ và hp tác gia
giáo viên vi giáo viên, gia giáo
viên vi hc sinh, gia hc sinh
vi hc sinh.
85
78.7
60
85.7
3
Văn hoá quản lý, n nếp, ngun
lc dy và hc.
82
75.9
55
78.6
4
Khuôn viên nhà trường được
thiết kế hp lý, xanh, sạch, đẹp,
thân thin với môi trường.
78
72.2
63
90.0
5
mt tp hp các chun mc,
các giá tr, nim tin hành vi
ng x của nhà trường to nên s
khác bit ca các thành viên ca
trường này vi các thành viên
của trường khác.
90
83.3
68
97.1
Kết qu bng 2.1 cho thy:
- V phía CBQL, GV: 83.3% ý kiến đánh giá văn hóa tổ chức “là mt
tp hp các chun mc, các giá tr, nim tin và hành vi ng x của nhà trường to
nên s khác bit ca các thành viên của trường này vi các thành viên của trường
khác”; 78.7% ý kiến đánh giá văn hóa t chức là “Văn hoá chia sẻ và hp tác gia
39 Bảng 2.1. Nhận thức của CBQL, GV, nhân viên, phụ huynh về văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục TT Nội dung Đánh giá của CBQL (n=108) Tỉ lệ (%) Đánh giá của phụ huynh HS (n=70) Tỉ lệ (%) 1 Văn hoá học hỏi của giáo viên và học sinh trong trong nhà trường. 56 51.9 36 51.4 2 Văn hoá chia sẻ và hợp tác giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh. 85 78.7 60 85.7 3 Văn hoá quản lý, nề nếp, nguồn lực dạy và học. 82 75.9 55 78.6 4 Khuôn viên nhà trường được thiết kế hợp lý, xanh, sạch, đẹp, thân thiện với môi trường. 78 72.2 63 90.0 5 Là một tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử của nhà trường tạo nên sự khác biệt của các thành viên của trường này với các thành viên của trường khác. 90 83.3 68 97.1 Kết quả bảng 2.1 cho thấy: - Về phía CBQL, GV: có 83.3% ý kiến đánh giá văn hóa tổ chức “là một tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử của nhà trường tạo nên sự khác biệt của các thành viên của trường này với các thành viên của trường khác”; 78.7% ý kiến đánh giá văn hóa tổ chức là “Văn hoá chia sẻ và hợp tác giữa