Luận án Tiến sĩ Dịch tễ học: Một số đặc điểm và yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em từ 2 đến 5 tuổi tại các trường mẫu giáo nội thành Hà Nội

8,189
145
131
NGUYỄN TUYẾT XƯƠNG
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA
NGHE KÉM Ở TRẺ EM TỪ 2 ĐẾN 5 TUỔI TẠI CÁC
TRƯỜNG MẪU GIÁO NỘI THÀNH HÀ NỘI
Chuyên ngành: Dịch tễ học
Mã số: 62.72.01.17
LUẬN ÁN TIẾN SỸ DỊCH TỄ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.Ts. Nguyễn Anh Dũng
2. PGS.Ts. Khu Thị Khánh Dung
HÀ NỘI – 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG
NGUYỄN TUYẾT XƯƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA NGHE KÉM Ở TRẺ EM TỪ 2 ĐẾN 5 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO NỘI THÀNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số: 62.72.01.17 LUẬN ÁN TIẾN SỸ DỊCH TỄ HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.Ts. Nguyễn Anh Dũng 2. PGS.Ts. Khu Thị Khánh Dung HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do chính
tôi thực hiện. Các số liệu được thu thập nghiêm túc và trung thực. Kết quả
trong luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Nghiên cứu sinh
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do chính tôi thực hiện. Các số liệu được thu thập nghiêm túc và trung thực. Kết quả trong luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh
MỤC LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ ............................................................ viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................... 3
1.1. Giải phẫu, sinh lý cơ quan thính giác ............................................... 3
1.1.1. Sơ lược giải phẫu tai [90] .................................................................. 3
1.1.2. Sinh lý nghe [24] .............................................................................. 5
1.2. Các nghiệm pháp thăm dò thính giác ............................................... 6
1.2.1. Thăm khám tai .................................................................................. 6
1.2.2. Các xét nghiệm thính học ................................................................. 6
1.2.3. Các nghiệm pháp thăm dò thính giác được sử dụng ở Việt Nam ..... 13
1.3. Phân loại và mức độ nghe kém ....................................................... 15
1.3.1. Phân loại nghe kém ......................................................................... 15
1.3.2. Mức độ nghe kém ........................................................................... 16
1.4.Tình hình nghe kém .......................................................................... 18
1.4.1. Tình hình nghe kém trên thế giới .................................................... 18
1.4.2. Tình hình nghe kém ở Việt Nam ..................................................... 21
1.5. Các yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ .......................................... 23
1.5.1. Các yếu tố bẩm sinh ........................................................................ 23
1.5.2. Các nguyên nhân mắc phải ............................................................. 27
1.6. Các ảnh hưởng của nghe kém ......................................................... 30
1.7. Các biện pháp can thiệp nghe kém ................................................. 31
1.7.1. Thiết bị trợ thính ............................................................................. 31
1.7.2. Các phương pháp phục hồi ngôn ngữ .............................................. 32
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......... 33
MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. v DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ ............................................................ viii ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................... 3 1.1. Giải phẫu, sinh lý cơ quan thính giác ............................................... 3 1.1.1. Sơ lược giải phẫu tai [90] .................................................................. 3 1.1.2. Sinh lý nghe [24] .............................................................................. 5 1.2. Các nghiệm pháp thăm dò thính giác ............................................... 6 1.2.1. Thăm khám tai .................................................................................. 6 1.2.2. Các xét nghiệm thính học ................................................................. 6 1.2.3. Các nghiệm pháp thăm dò thính giác được sử dụng ở Việt Nam ..... 13 1.3. Phân loại và mức độ nghe kém ....................................................... 15 1.3.1. Phân loại nghe kém ......................................................................... 15 1.3.2. Mức độ nghe kém ........................................................................... 16 1.4.Tình hình nghe kém .......................................................................... 18 1.4.1. Tình hình nghe kém trên thế giới .................................................... 18 1.4.2. Tình hình nghe kém ở Việt Nam ..................................................... 21 1.5. Các yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ .......................................... 23 1.5.1. Các yếu tố bẩm sinh ........................................................................ 23 1.5.2. Các nguyên nhân mắc phải ............................................................. 27 1.6. Các ảnh hưởng của nghe kém ......................................................... 30 1.7. Các biện pháp can thiệp nghe kém ................................................. 31 1.7.1. Thiết bị trợ thính ............................................................................. 31 1.7.2. Các phương pháp phục hồi ngôn ngữ .............................................. 32 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......... 33
2.1 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 33
2.2 Địa điểm nghiên cứu ........................................................................... 33
2.3
Thời gian nghiên cứu .......................................................................... 34
2.4
Thiết kế nghiên cứu ............................................................................ 34
2.5
Cỡ mẫu và cách chọn mẫu .................................................................. 34
2.6
Phương pháp thu thập số liệu.............................................................. 36
2.7 Công cụ thu thập số liệu ..................................................................... 38
2.8
Các chỉ số và các biến số nghiên cứu .................................................. 40
2.9 Khắc phục sai số ................................................................................. 44
2.10 Quản lý và xử lý số liệu .................................................................... 44
2.11 Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................. 45
2.12 Một số hạn chế và khu trú của nghiên cứu ........................................ 45
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ ............................................................................. 47
3.1. Đặc điểm nghe kém ở trẻ mẫu giáo từ 2 tuổi đến 5 tuổi ................ 47
3.1.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ........................................ 47
3.1.2 Kết quả đo âm ốc tai (OAE) lần 1 tại cộng đồng .............................. 48
3.1.3 Đặc điểm nghe kém của trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội qua đo ABR
hoặc đơn âm ........................................................................................... 51
3.2 Phân tích các yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ từ 2 tuổi đến 5
tuổi ..................................................................................................... 62
3.2.1 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ...................................... 62
3.2.2 Xác định các yếu tố nguy cơ của nghe kém ..................................... 63
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ........................................................................... 70
4.1.
Đặc điểm nghe kém ở trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội .................... 70
4.1.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ................................................ 70
4.1.2 Tỷ lệ nghe kém qua sàng lọc bằng phương pháp OAE ..................... 71
4.1.3 Tỷ lệ nghe kém qua đo OAE theo tuổi ............................................. 75
4.1.4 Tỷ lệ nghe kém qua đo OAE theo giới tính ...................................... 76
2.1 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 33 2.2 Địa điểm nghiên cứu ........................................................................... 33 2.3 Thời gian nghiên cứu .......................................................................... 34 2.4 Thiết kế nghiên cứu ............................................................................ 34 2.5 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu .................................................................. 34 2.6 Phương pháp thu thập số liệu.............................................................. 36 2.7 Công cụ thu thập số liệu ..................................................................... 38 2.8 Các chỉ số và các biến số nghiên cứu .................................................. 40 2.9 Khắc phục sai số ................................................................................. 44 2.10 Quản lý và xử lý số liệu .................................................................... 44 2.11 Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................. 45 2.12 Một số hạn chế và khu trú của nghiên cứu ........................................ 45 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ ............................................................................. 47 3.1. Đặc điểm nghe kém ở trẻ mẫu giáo từ 2 tuổi đến 5 tuổi ................ 47 3.1.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ........................................ 47 3.1.2 Kết quả đo âm ốc tai (OAE) lần 1 tại cộng đồng .............................. 48 3.1.3 Đặc điểm nghe kém của trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội qua đo ABR hoặc đơn âm ........................................................................................... 51 3.2 Phân tích các yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ từ 2 tuổi đến 5 tuổi ..................................................................................................... 62 3.2.1 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ...................................... 62 3.2.2 Xác định các yếu tố nguy cơ của nghe kém ..................................... 63 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ........................................................................... 70 4.1. Đặc điểm nghe kém ở trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội .................... 70 4.1.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ................................................ 70 4.1.2 Tỷ lệ nghe kém qua sàng lọc bằng phương pháp OAE ..................... 71 4.1.3 Tỷ lệ nghe kém qua đo OAE theo tuổi ............................................. 75 4.1.4 Tỷ lệ nghe kém qua đo OAE theo giới tính ...................................... 76
4.1.5 Nghe kém theo vị trí tai ................................................................... 77
4.1.6 Mức độ nghe kém ở trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội ......................... 77
4.1.7 Hình thức nghe kém ở trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội ..................... 79
4.2.
Các yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ mẫu giáo từ 2-5 tuổi nội
thành Hà Nội ........................................................................................... 80
4.2.1. Các yếu tố trước sinh ...................................................................... 80
4.2.2.
Các yếu tố trong khi sinh ................................................................ 82
4.2.3.
Các yếu tố sau sinh ......................................................................... 87
KẾT LUẬN ................................................................................................. 91
1. Đặc điểm nghe kém ở trẻ mẫu giáo tại các trường mẫu giáo công lập
nội thành Hà Nội năm 2011 – 2012. ....................................................... 91
2. Một số yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em từ 2 tuổi đến 5 tuổi
khu vực nội thành Hà Nội ...................................................................... 91
KHUYẾN NGHỊ ......................................................................................... 92
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ............................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................
4.1.5 Nghe kém theo vị trí tai ................................................................... 77 4.1.6 Mức độ nghe kém ở trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội ......................... 77 4.1.7 Hình thức nghe kém ở trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội ..................... 79 4.2. Các yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ mẫu giáo từ 2-5 tuổi nội thành Hà Nội ........................................................................................... 80 4.2.1. Các yếu tố trước sinh ...................................................................... 80 4.2.2. Các yếu tố trong khi sinh ................................................................ 82 4.2.3. Các yếu tố sau sinh ......................................................................... 87 KẾT LUẬN ................................................................................................. 91 1. Đặc điểm nghe kém ở trẻ mẫu giáo tại các trường mẫu giáo công lập nội thành Hà Nội năm 2011 – 2012. ....................................................... 91 2. Một số yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em từ 2 tuổi đến 5 tuổi khu vực nội thành Hà Nội ...................................................................... 91 KHUYẾN NGHỊ ......................................................................................... 92 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ............................................................ TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ABR Auditory Brainstem Response
Điện thính giác thân não
ASL American Sign Language – Ngôn ngữ ký hiệu Mỹ
ASHA American Speech - Language-Hearing Association -
Hiệp hội Phát âm - Ngôn ngữ - Thính học Mỹ
CI Cochlear implantation - Cấy điện cực ốc tai
Hib Haemophilus influenzae type b
OAE Otoacoustic Emission - Âm ốc tai kích thích
OAE(-) Âm ốc tai kích thích âm tính
OAE(+) Âm ốc tai kích thích dương tính
OR Odd Ratio - Tỷ suất chênh
TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới
TMH Tai Mũi Họng
TCMR Tiêm chủng mở rộng
VTG Viêm tai giữa
VTGM Viêm tai giữa mạn
VTTD Viêm tai thanh dịch
VXC Viêm xương chũm
VMN Viêm màng não
VMNM Viêm màng não mủ
CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABR Auditory Brainstem Response Điện thính giác thân não ASL American Sign Language – Ngôn ngữ ký hiệu Mỹ ASHA American Speech - Language-Hearing Association - Hiệp hội Phát âm - Ngôn ngữ - Thính học Mỹ CI Cochlear implantation - Cấy điện cực ốc tai Hib Haemophilus influenzae type b OAE Otoacoustic Emission - Âm ốc tai kích thích OAE(-) Âm ốc tai kích thích âm tính OAE(+) Âm ốc tai kích thích dương tính OR Odd Ratio - Tỷ suất chênh TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới TMH Tai Mũi Họng TCMR Tiêm chủng mở rộng VTG Viêm tai giữa VTGM Viêm tai giữa mạn VTTD Viêm tai thanh dịch VXC Viêm xương chũm VMN Viêm màng não VMNM Viêm màng não mủ
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Mức độ nghe kém theo ASHA [60] .............................................. 16
Bảng 1.2: Mức độ nghe kém theo Tổ chức Y tế thế giới [62] ....................... 16
Bảng 1.3: Phân loại nghe kém ở trẻ sơ sinh ở một số nghiên cứu ở Việt
Nam[12] ....................................................................................................... 17
Bảng 1.4: Phân loại mức độ nghe kém đang sử dụng tại bệnh viện Nhi TƯ..17
Bảng 2.1 : Danh sách các trường và số trẻ em từ 2 đến 5 tuổi tham gia sàng
lọc nghe kém ................................................................................................ 36
Bảng 2.2: Phân loại mức độ nghe kém ......................................................... 40
Bảng 2.3: Định nghĩa các biến số nghiên cứu ............................................... 41
Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo quận (n=7.191) ..................... 47
Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi (n=7.191) .................. 48
Bảng 3.3: Tỷ lệ OAE (-) theo quận (n=7.191) .............................................. 48
Bảng 3.4: Kết quả đo OAE lần 2 những trẻ OAE (-) lần 1 (n=337) .............. 50
Bảng 3.5: Tỷ lệ nghe kém theo quận (n=7191) ............................................. 51
Bảng 3.6: Đặc điểm nghe kém theo tuổi và giới (n=314) .............................. 53
Bảng 3.7: Đặc điểm trẻ nghe kém theo vị trí tai và giới (n=314) .................. 53
Bảng 3.8: Kết quả khám nhĩ lượng cho trẻ nghe kém ................................... 54
Bảng 3.9: Kết quả phản xạ cơ bàn đạp ở trẻ nghe kém ................................. 55
Bảng 3.10: Mức độ nghe kém của trẻ theo giới (n=314) ............................... 56
Bảng 3.11. Mức độ nghe kém của trẻ theo lứa tuổi ....................................... 56
Bảng 3.12 : Hình thức nghe kém theo giới ( n = 314 ) .................................. 57
Bảng 3.13: Hình thức nghe kém theo tuổi ( n = 314 ) ................................... 58
DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ nghe kém theo ASHA [60] .............................................. 16 Bảng 1.2: Mức độ nghe kém theo Tổ chức Y tế thế giới [62] ....................... 16 Bảng 1.3: Phân loại nghe kém ở trẻ sơ sinh ở một số nghiên cứu ở Việt Nam[12] ....................................................................................................... 17 Bảng 1.4: Phân loại mức độ nghe kém đang sử dụng tại bệnh viện Nhi TƯ..17 Bảng 2.1 : Danh sách các trường và số trẻ em từ 2 đến 5 tuổi tham gia sàng lọc nghe kém ................................................................................................ 36 Bảng 2.2: Phân loại mức độ nghe kém ......................................................... 40 Bảng 2.3: Định nghĩa các biến số nghiên cứu ............................................... 41 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo quận (n=7.191) ..................... 47 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi (n=7.191) .................. 48 Bảng 3.3: Tỷ lệ OAE (-) theo quận (n=7.191) .............................................. 48 Bảng 3.4: Kết quả đo OAE lần 2 những trẻ OAE (-) lần 1 (n=337) .............. 50 Bảng 3.5: Tỷ lệ nghe kém theo quận (n=7191) ............................................. 51 Bảng 3.6: Đặc điểm nghe kém theo tuổi và giới (n=314) .............................. 53 Bảng 3.7: Đặc điểm trẻ nghe kém theo vị trí tai và giới (n=314) .................. 53 Bảng 3.8: Kết quả khám nhĩ lượng cho trẻ nghe kém ................................... 54 Bảng 3.9: Kết quả phản xạ cơ bàn đạp ở trẻ nghe kém ................................. 55 Bảng 3.10: Mức độ nghe kém của trẻ theo giới (n=314) ............................... 56 Bảng 3.11. Mức độ nghe kém của trẻ theo lứa tuổi ....................................... 56 Bảng 3.12 : Hình thức nghe kém theo giới ( n = 314 ) .................................. 57 Bảng 3.13: Hình thức nghe kém theo tuổi ( n = 314 ) ................................... 58
Bảng 3.14: Đặc điểm tiền sử mẹ bị bệnh trong quá trình mang thai trẻ nghe
kém (n = 314) ............................................................................................... 59
Bảng 3.15: Đặc điểm tiền sử khi sinh của trẻ nghe kém (n=314) .................. 60
Bảng 3.16: Đặc điểm tiền sử bị bệnh của trẻ nghe kém (n=314) ................... 61
Bảng 3.17: Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu (n=942) ......................... 62
Bảng 3.18: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo giới tính (n=942) ........ 62
Bảng 3.19: Mối liên quan giữa tiền sử mẹ bị bệnh khi mang thai và nguy cơ
nghe kém ở trẻ .............................................................................................. 63
Bảng 3.20: Mối liên quan giữa tiền sử khi sinh và nguy cơ nghe kém ở trẻ .. 65
Bảng 3.21: Mối liên quan giữa các yếu tố sau sinh và nguy cơ nghe kém ở trẻ
..................................................................................................................... 67
Bảng 3.22: Mối liên quan giữa các yếu tố trước sinh, trong sinh và sau sinh
tới nghe kém ở trẻ - mô hình phân tích hồi quy đa biến, Mô hình 1 .............. 68
Bảng 3.23: Mối liên quan giữa các yếu tố trước sinh, trong sinh và sau sinh
tới nghe kém ở trẻ - mô hình phân tích hồi quy đa biến, Mô hình 2 .............. 69
Bảng 3.14: Đặc điểm tiền sử mẹ bị bệnh trong quá trình mang thai trẻ nghe kém (n = 314) ............................................................................................... 59 Bảng 3.15: Đặc điểm tiền sử khi sinh của trẻ nghe kém (n=314) .................. 60 Bảng 3.16: Đặc điểm tiền sử bị bệnh của trẻ nghe kém (n=314) ................... 61 Bảng 3.17: Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu (n=942) ......................... 62 Bảng 3.18: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo giới tính (n=942) ........ 62 Bảng 3.19: Mối liên quan giữa tiền sử mẹ bị bệnh khi mang thai và nguy cơ nghe kém ở trẻ .............................................................................................. 63 Bảng 3.20: Mối liên quan giữa tiền sử khi sinh và nguy cơ nghe kém ở trẻ .. 65 Bảng 3.21: Mối liên quan giữa các yếu tố sau sinh và nguy cơ nghe kém ở trẻ ..................................................................................................................... 67 Bảng 3.22: Mối liên quan giữa các yếu tố trước sinh, trong sinh và sau sinh tới nghe kém ở trẻ - mô hình phân tích hồi quy đa biến, Mô hình 1 .............. 68 Bảng 3.23: Mối liên quan giữa các yếu tố trước sinh, trong sinh và sau sinh tới nghe kém ở trẻ - mô hình phân tích hồi quy đa biến, Mô hình 2 .............. 69
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ OAE (-) theo từng nhóm tuổi (n=7.191) .......................... 49
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ OAE (-) theo giới tính ..................................................... 50
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nghe kém theo lứa tuổi (n=7.191).................................... 52
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ trẻ nghe kém theo giới tính (n=7.191) ............................. 52
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 1: Sơ đồ cắt ngang tai……………………………………………….…..4
Hình 2: Thính lực đồ điếc dẫn truyền qua đơn âm…………………………....7
Hình 3: Kết quả đo OAE (âm tính)……………………………………….…..9
Hình 4: Phản xạ cơ bàn đạp và Nhĩ lượng…………………………………...10
Hình 5: Kết quả đo ABR………………………………………………...…..12
Hình 6 : Đo OAE tại trường mầm non…………………………………...….37
Hình 7 : Máy đo OAE loại Audx………………………………………...….39
Hình 8 : Máy đo ABR đơn âm loại GSI của Mỹ…………………………….39
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu………………………………………….....…. 43
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ OAE (-) theo từng nhóm tuổi (n=7.191) .......................... 49 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ OAE (-) theo giới tính ..................................................... 50 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nghe kém theo lứa tuổi (n=7.191).................................... 52 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ trẻ nghe kém theo giới tính (n=7.191) ............................. 52 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1: Sơ đồ cắt ngang tai……………………………………………….…..4 Hình 2: Thính lực đồ điếc dẫn truyền qua đơn âm…………………………....7 Hình 3: Kết quả đo OAE (âm tính)……………………………………….…..9 Hình 4: Phản xạ cơ bàn đạp và Nhĩ lượng…………………………………...10 Hình 5: Kết quả đo ABR………………………………………………...…..12 Hình 6 : Đo OAE tại trường mầm non…………………………………...….37 Hình 7 : Máy đo OAE loại Audx………………………………………...….39 Hình 8 : Máy đo ABR đơn âm loại GSI của Mỹ…………………………….39 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu………………………………………….....…. 43
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghe kém hiện tượng giảm một phần hay toàn bộ khả năng cảm nhận
về âm thanh [8], [24]. Nghe kém có thể gặp ở mọi lứa tuổi và có thể do nhiều
nguyên nhân gây ra. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG), có
khoảng 5% dân số, tương đương với 360 triệu người trên toàn thế giới bị nghe
kém, trong đó 32 triệu trẻ em bị vấn đề này. Phần lớn số người này sống
các nước có thu nhập thấp và trung bình [128].
Ảnh hưởng của nghe kém phụ thuộc rất lớn vào lứa tuổi mắc bệnh [24].
Nếu không được phát hiện điều trị kịp thời, trẻ bị nghe kém sẽ không giao
tiếp được, không học được từ những âm thanh xung quanh, kết quả là trẻ chậm
phát triển ngôn ngữ, trí tuệ gặp khó khăn trong cuộc sống. Trầm trọng hơn,
trẻ sẽ trở thành tàn tật vĩnh viễn [8], [19], [128]. Do đó, việc phát hiện can
thiệp kịp thời sẽ mang lại cho trẻ cơ hội lớn trong việc hồi phục khả năng nghe,
phát triển các kỹ năng ngôn ngữ, giúp trẻ học tập, hòa nhập cộng đồng và giảm
gánh nặng cho bản thân trẻ, gia đình và xã hội [86], [128].
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các thiết bị hỗ trợ khám và
điều trị nghe kém không ngừng phát triển, sàng lọc nghe kém và triển khai các
chương trình can thiệp đã được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm và đã trở
thành chương trình y tế quốc gia ở nhiều nước, đặc biệt ở những nước phát triển
[52], [78].
Ở Việt Nam, theo ước tính của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, tính
đến năm 2003 cả nước có khoảng 662.000 trẻ từ 0-18 tuổi bị khuyết tật. Trong
đó, rối loạn thần kinh và khiếm thính là loại khuyết tật phổ biến thứ hai, chiếm
17.0%, sau khuyết tật vận động (29.0%). Qua đây cho thấy khuyết tật liên quan
đến nghe kém, điếc là vấn đề sức khỏe cần được quan tâm nghiên cứu và hỗ trợ
[7]. Ở nước ta đã có một số nghiên cứu về tình hình nghe kém ở trẻ em. Tỷ lệ
trẻ em bị nghe kém ở học sinh tiểu học được ước tính là 1,13% [39]. Số trẻ bị
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghe kém là hiện tượng giảm một phần hay toàn bộ khả năng cảm nhận về âm thanh [8], [24]. Nghe kém có thể gặp ở mọi lứa tuổi và có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG), có khoảng 5% dân số, tương đương với 360 triệu người trên toàn thế giới bị nghe kém, trong đó có 32 triệu trẻ em bị vấn đề này. Phần lớn số người này sống ở các nước có thu nhập thấp và trung bình [128]. Ảnh hưởng của nghe kém phụ thuộc rất lớn vào lứa tuổi mắc bệnh [24]. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, trẻ bị nghe kém sẽ không giao tiếp được, không học được từ những âm thanh xung quanh, kết quả là trẻ chậm phát triển ngôn ngữ, trí tuệ và gặp khó khăn trong cuộc sống. Trầm trọng hơn, trẻ sẽ trở thành tàn tật vĩnh viễn [8], [19], [128]. Do đó, việc phát hiện và can thiệp kịp thời sẽ mang lại cho trẻ cơ hội lớn trong việc hồi phục khả năng nghe, phát triển các kỹ năng ngôn ngữ, giúp trẻ học tập, hòa nhập cộng đồng và giảm gánh nặng cho bản thân trẻ, gia đình và xã hội [86], [128]. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các thiết bị hỗ trợ khám và điều trị nghe kém không ngừng phát triển, sàng lọc nghe kém và triển khai các chương trình can thiệp đã được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm và đã trở thành chương trình y tế quốc gia ở nhiều nước, đặc biệt ở những nước phát triển [52], [78]. Ở Việt Nam, theo ước tính của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, tính đến năm 2003 cả nước có khoảng 662.000 trẻ từ 0-18 tuổi bị khuyết tật. Trong đó, rối loạn thần kinh và khiếm thính là loại khuyết tật phổ biến thứ hai, chiếm 17.0%, sau khuyết tật vận động (29.0%). Qua đây cho thấy khuyết tật liên quan đến nghe kém, điếc là vấn đề sức khỏe cần được quan tâm nghiên cứu và hỗ trợ [7]. Ở nước ta đã có một số nghiên cứu về tình hình nghe kém ở trẻ em. Tỷ lệ trẻ em bị nghe kém ở học sinh tiểu học được ước tính là 1,13% [39]. Số trẻ bị