Luận án Tiến sĩ: Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi 20 đến 35 tuổi người dân tộc Tày tại một số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
2,445
590
153
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
TRẦN THỊ HỒNG VÂN
§¸NH GI¸ HIÖU QU¶ GI¶I PH¸P CAN THIÖP B»NG TRUYÒN TH¤NG
GI¸O DôC DINH D¦ìNG Vµ Bæ SUNG VI£N S¾T TR£N PHô N÷
§é TUæI 20 §ÕN 35 TUæI NG¦êI D¢N TéC TµY T¹I MéT Sè
X· HUYÖN PHó L¦¥NG TØNH TH¸I NGUY£N
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
HÀ NỘI - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
TRẦN THỊ HỒNG VÂN
§¸NH GI¸ HIÖU QU¶ GI¶I PH¸P CAN THIÖP B»NG TRUYÒN TH¤NG
GI¸O DôC DINH D¦ìNG Vµ Bæ SUNG VI£N S¾T TR£N PHô N÷
§é TUæI 20 §ÕN 35 TUæI NG¦êI D¢N TéC TµY T¹I MéT Sè
X· HUYÖN PHó L¦¥NG TØNH TH¸I NGUY£N
Chuyên ngành: Dinh dƣỡng
Mã số: 62.72.03.03
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS. LÊ THỊ HƢƠNG
HÀ NỘI - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Trần Thị Hồng Vân, là học viên nghiên cứu sinh khóa 35, Trường
Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dinh dưỡng, xin cam đoan:
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn
của GS.TS. Lê Thị Hương.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, tháng 01 năm 2021
Ngƣời viết cam đoan
Trần Thị Hồng Vân
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong Ban Giám
Hiệu, phòng quản lý đào tạo Sau Đại học – trường Đại học Y Hà Nội, các
thầy cô giáo Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới GS.TS Lê Thị
Hương, người thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành
nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Trung tâm y tế huyện Phú
Lương, Ủy ban nhân dân, trạm Y tế, các ban ngành đoàn thể xã Hợp Thành
và xã Phủ lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tôi tiến hành nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo và
các cán bộ đồng nghiệp của tôi tại trường Đại học Y Dược, Đại học Thái
Nguyên đã hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học
tập, thực hiện và hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Gia đình và bạn bè,
những người luôn sát cánh, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành khóa học đạt kết quả tốt.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Trần Thị Hồng Vân
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
..................................................................................................
1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
............................................................ 4
1.1. Tổng quan tình trạng thiếu năng lượng trường diễn và thiếu máu ở phụ
nữ tuổi sinh đẻ tại Việt Nam
................................................................... 4
1.1.1. Thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ
....................... 4
1.1.2. Thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ
................................... 8
1.2. Vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe đến cải thiện tình trạng
dinh dưỡng và thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ
................................... 17
1.2.1. Khái niệm, vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe .................
17
1.2.2. Mô hình khuynh hướng hành vi, yếu tố có thế tác động đến thay đổi
hành vi và ứng dụng mô hình vào truyền thong giáo dục dinh dưỡng25
1.2.3. Tổng quan một số kết quả nghiên cứu về hiệu quả truyền thông giáo
dục sức khỏe đến cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu ở phụ
nữ tuổi sinh đẻ
..................................................................................
26
1.3. Hiệu quả các chương trình bổ sung viên sắt đối với việc cải thiện tình
trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ
.................................... 30
1.3.1. Các giải pháp can thiệp để cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở
phụ nữ tuổi sinh đẻ trên thế giới và ở Việt Nam ...............................
30
1.3.2. Hiệu quả của các chương trình bổ sung viên sắt đối với việc cải
thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ ............... 34
1.4. Một vài nét về người dân tộc Tày và địa bàn nghiên cứu ....................
40
1.4.1. Một vài nét về người dân tộc Tày
................................................... 40
1.4.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
.......................................................... 41
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 43
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
...................................... 43
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
..................................................................... 43
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
....................................................................... 44
2.1.3. Thời gian nghiên cứu
...................................................................... 44
2.2. Phương pháp nghiên cứu
...................................................................... 45
2.2.1. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
............................................... 46
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
................................................ 46
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu
....................................................... 52
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu, phương pháp thu thập và tiêu chuẩn đánh giá ....
57
2.3.1. Thông tin chung, kiến thức, thực hành của đối tượng nghiên cứu . 57
2.3.2. Các chỉ số nhân trắc
........................................................................ 58
2.3.3. Khẩu phần 24 giờ
............................................................................ 59
2.3.4. Các xét nghiệm
................................................................................
59
2.4. Xử lý và phân tích số liệu
.................................................................... 60
2.5. Sai số và các biện pháp khống chế sai
số............................................. 61
2.5.1. Sai số
...............................................................................................
61
2.5.2. Các biện pháp khống chế sai số
...................................................... 62
2.6. Đạo đức nghiên cứu
............................................................................. 63
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
........................................................ 65
3.1. Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn, thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ 20 –
35 tuổi người dân tộc Tày tại xã Hợp Thành và Phủ Lý, huyện Phú
Lương tỉnh Thái Nguyên
....................................................................... 65
3.2. Xác định giải pháp truyền thông giáo dục và bổ sung viên sắt phù hợp
nhất cho phụ nữ trong độ tuổi 20 – 35 người dân tộc Tày .................... 70
3.2.1. Kiến thức – thực hành, khẩu phần thực tế của đối tượng trên địa bàn
nghiên cứu về thiếu máu và tiếp cận các nguồn thông tin ................ 70
3.2.2. Giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung
viên sắt/acid folic phù hợp cho đối tượng nghiên cứu ...................... 77
3.3. Hiệu quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung
viên sắt trên phụ nữ 20 – 35 tuổi tại xã Hợp Thành huyện Phú lương ..... 83
3.3.1. Đặc điểm về kiến thức, thực hành, tình trạng thiếu năng lượng
trường diễn, thiếu máu của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp ... 83
3.3.2. Hiệu quả can
thiệp...........................................................................
90
Chƣơng 4: BÀN LUẬN
...............................................................................
102
4.1. Tình trạng thiếu năng lượng trường diễn, thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ
20 – 35 tuổi người dân tộc Tày tại hai xã Hợp Thành và Phủ Lý, huyện
Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
............................................................ 102
4.2. Giải pháp truyền thông giáo dục và bổ sung viên sắt phù hợp cho phụ
nữ trong độ tuổi 20 – 35 người dân tộc Tày
....................................... 109
4.3. Hiệu quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung
viên sắt trên phụ nữ 20 – 35 tuổi người dân tộc Tày tại xã Hợp Thành,
huyện Phú Lương
................................................................................
114
4.4. Một số hạn chế của đề tài
................................................................... 123
4.5. Những đóng góp mới của đề tài
......................................................... 124
KẾT LUẬN
..................................................................................................
125
KHUYẾN NGHỊ
..........................................................................................
127
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ
ĐƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................... 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ACC/SCN Administrative Committee on Coordination/Subcommittee on
Nutrition (Ủy ban hành chính phối hợp/Tiểu ban về Dinh dưỡng
của Liên hợp quốc)
BMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)
CED Chronic Energy Deficiency (Thiếu năng lượng trường diễn)
CI Confidence Interval (Khoảng tin cậy)
CSHQ Chỉ số hiệu quả
Hb Hemoglobin
HQCT Hiệu quả can thiệp
KP Knowledge, Practice (Kiến thức, Thực hành)
KST Ký sinh trùng
PNTSĐ Phụ nữ tuổi sinh đẻ
TMDD Thiếu máu dinh dưỡng
TTGDDD Truyền thông giáo dục dinh dưỡng
WHO World Health Orgnization (Tổ chức Y tế thế giới)
YNSKCĐ Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Liều bổ sung sắt và axit folic để dự phòng thiếu máu dinh
dưỡng
......................................................................................
33
Bảng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
....................................... 65
Bảng 3.2. Một số chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu ................. 66
Bảng 3.3. Phân loại mức độ thiếu năng lượng trường diễn theo nhóm tuổi
của đối tượng nghiên cứu .......................................................
67
Bảng 3.4. Nồng độ Hemoglobin và Feritin huyết thanh trung bình của
đối tượng nghiên cứu
.............................................................. 67
Bảng 3.5. Tỷ lệ thiếu máu theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu ... 68
Bảng 3.6. Phân loại mức độ thiếu máu theo nhóm tuổi của đối tượng
nghiên cứu
...............................................................................
68
Bảng 3.7. Tình trạng thiếu máu ở những đối tượng nghiên cứu thiếu năng
lượng trường diễn
................................................................... 69
Bảng 3.8. Phân loại mức độ thiếu máu ở những đối tượng nghiên cứu
thiếu năng lượng trường diễn .................................................
70
Bảng 3.9. Kiến thức về thiếu máu dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu70
Bảng 3.10. Kiến thức về những loại thực phẩm giàu sắt, thực phẩm tăng
cường và ức chế hấp thu sắt của đối tượng nghiên cứu ......... 72
Bảng 3.11. Kiến thức về các biện pháp dự phòng thiếu máu dinh của đối
tượng nghiên cứu
.................................................................... 73
Bảng 3.12. Thực hành các biện pháp dự phòng thiếu máu dinh dưỡng của
đối tượng nghiên cứu
.............................................................. 74
Bảng 3.13. Giá trị dinh dưỡng trung bình khẩu phần của đối tượng nghiên
cứu ở nhóm can thiệp
.............................................................. 75
Bảng 3.14. Đặc điểm cân đối khẩu phần của đối tượng nghiên cứu ở nhóm
can thiệp
..................................................................................
76
Bảng 3.15. Đặc điểm nguồn truyền thông các thông tin về y tế đến đối
tượng nghiên cứu
.................................................................... 77
Bảng 3.16. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
....................................... 83
Bảng 3.17. Kiến thức đúng về thiếu máu thiếu sắt của đối tượng nghiên
cứu trước can thiệp
................................................................. 84
Bảng 3.18. Thực hành đúng về dự phòng thiếu máu thiếu sắt của đối
tượng nghiên cứu trước can thiệp ........................................... 85
Bảng 3.19. Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm cho mỗi đối tượng nghiên
cứu tại thời điểm trước can thiệp ............................................
86
Bảng 3.20. Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần đối tượng nghiên cứu tại
thời điểm trước can thiệp
........................................................ 87
Bảng 3.21. Đặc điểm cân đối khẩu phần của đối tượng nghiên cứu trước
can thiệp
..................................................................................
88
Bảng 3.22. Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn của đối tượng nghiên cứu
tại thời điểm trước can thiệp
................................................... 88
Bảng 3.23. Nồng độ Hemoglobin, Ferritin huyết thanh trung bình của đối
tượng nghiên cứu trước can thiệp ........................................... 89
Bảng 3.24. Tình trạng thiếu máu và dự trữ sắt cạn kiệt của đối tượng
nghiên cứu tại thời điểm trước can thiệp ................................ 89
Bảng 3.25. Thay đổi về kiến thức của đối tượng nghiên cứu sau 6 tháng
can thiệp
..................................................................................
90
Bảng 3.26. Thay đổi về thực hành của đối tượng nghiên cứu sau 6 tháng
can thiệp
..................................................................................
92
Bảng 3.27. Giá trị dinh dưỡng khẩu phần của đối tượng nghiên cứu sau 6
tháng can thiệp
........................................................................ 94
Bảng 3.28. Thay đổi về đặc điểm cân đối khẩu phần của đối tượng nghiên
cứu sau 6 tháng can thiệp
........................................................ 96