Luận án Thạc sĩ Giáo dục học: Tìm hiểu tư tưởng giáo dục của Khổng Tử
7,198
788
101
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
VÕ VĂN NAM
TÌM HIỂU TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC
CỦA KHỔNG TỬ
CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ SƢ PHẠM HỌC.
MÃ SỐ : 5-07-01
LUẬN ÁN THÁC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học :
PHẠM KHẮC CHƢƠNG
Phó Tiến sĩ Giáo dục học
HÀ NỘI – 1999
ii
LỜI CÁM ƠN
Đề tài này đã đƣợc thực hiện tại trƣờng Đại học Sƣ Phạm thuộc Đại học Quốc Gia
TP. HCM liên kết với trƣờng Đại học Sƣ Phạm thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội, trong
thời
gian 3 năm từ năm 1996 đến 1999, dƣới sự hƣớng dẫn của PTS. PHẠM KHẮC CHƢƠNG
giảng viên Khoa Tâm lý giáo dục học trƣờng Đại học Sƣ Phạm thuộc Đại học Quốc
Gia Hà
Nội.
Luận án nầy là kết quả bao công sức của quý thầy cô thuộc Khoa Tâm lý giáo dục
Đại
học Sƣ Phạm thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội và quý thầy cô tại TP. HCM.
Xin ghi lòng tạc dạ công ơn quý thầy cô đã ân cần dạy dỗ và tận tình hƣớng dẫn
trong
những năm tháng qua...
Đặc biệt xin cảm ơn sâu sắc thầy PTS. PHẠM KHẮC CHƢƠNG đã tận tâm dìu dắt
từ những bƣớc đi đầu tiên và trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
Vô cùng biết ơn thầy PGS - PTS VÕ QUANG PHÚC đã đóng góp nhiều ý kiến quý
báu cho đề tài.
Chân thành ghi ơn các Thầy Cô thuộc phòng Quản Lý Khoa học và Sau Đại học hai
trƣờng đã nhiệt tình theo dõi, kịp thời động viên và giúp đỡ tác giả trong quá
trình nghiên
cứu.
Tác giả
iii
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
LN = Luận ngữ (Tài liệu gốc, ghi những lời nói của Khổng tử)
Số La mã kèm theo sau chữ LN chỉ số Chƣơng trong Luận ngữ
Số Arập kèm theo sau số La mã chỉ số thứ tự của câu nói trong Chƣơng ấy.
Thí dụ : LN. I, 1 : nghĩa là Luận ngữ, Chƣơng 1 : "Học nhi", câu số 1.
iv
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN
................................................................................................................
ii
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
.................................................................. iii
MỤC LỤC
....................................................................................................................
iv
PHẦN MỞ
ĐẦU............................................................................................................
1
• Tên luận án:
........................................................................................................
1
• Mục đích nghiên cứu:
..........................................................................................
1
• Lý do chọn đề tài:
................................................................................................
2
• Nhiệm vụ nghiên cứu
..........................................................................................
3
• Đối tƣợng nghiên cứu:
.........................................................................................
4
• Giới hạn đề tài:
....................................................................................................
4
• Giả thuyết nghiên cứu:
........................................................................................
4
• Phƣơng pháp và thể thức nghiên cứu:
................................................................. 5
• Lƣợc khảo lịch sử nghiên cứu đề tài:
.................................................................. 7
PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
................................................................................
9
CHƢƠNG I : KHỔNG TỬ TRONG HOÀN CẢNH VÀ THỜI ĐẠI CỦA ÔNG .... 9
I. Hoàn cảnh và thời đại
.........................................................................................
9
II. Tiểu sử Khổng Tử
...........................................................................................
12
Hình 1: Chân dung Khổng Tử
............................................................................. 18
CHƢƠNG II: KHỔNG TỬ VỚI TƢ TƢỞNG "HỮU GIÁO VÔ LOẠI ................ 19
1) Bình dân hóa giáo dục…………………………………………………..19
2. Chính trị hóa giáo dục
......................................................................................
21
3. Đạo đức hóa giáo dục:
.....................................................................................
22
v
Hình 2. Khổng Tử và các môn sinh
...................................................................... 23
CHƢƠNG III. KHỔNG TỬ VỚI MỤC TIÊU XÂY DỰNG MẪU NGƢỜI QUÂN
TỬ
........................................................................................................................................
24
1) Học để làm ngƣời có tri thức.
.......................................................................... 24
2) Học để làm ngƣời - có lòng nhân:
................................................................... 24
3) Học để hành – Hành đạo, sống đạo làm quan, giúp đời, cứu nƣớc
................. 26
4) Học để thành ngƣời quân tử
............................................................................ 27
CHƢƠNG IV : KHỔNG TỬ VỚI TƢ TƢỞNG TU - TỀ - TRỊ - BÌNH............... 28
1) Tu thân……………………………………………………………. ............ 28
- Tu thân trƣớc hết là học để biết thấu đáo ngọn nguồn (Cách vật trí tri)
....... 29
- Tu thân là rèn luyện bản thân trong mối quan hệ ứng xử (xử thế)..
.............. 29
- Hƣng ƣ thi:
.....................................................................................................
30
- Lập ƣ Lễ:
.......................................................................................................
31
- Thành ƣ Nhạc:
...............................................................................................
33
- Trọng tâm của Tu thân là tu bồi lòng Nhân….
.............................................. 35
- Tu thân để rèn luyện Nhân tài…
................................................................... 36
2) Tề gia………………………………………. .............................................. 38
- Tề gia là tạo dựng nền nếp gia phong..
......................................................... 38
- Tề gia để làm gƣơng trị quốc (Hiếu, Đễ, Trung, Tín)..
................................. 39
3) Trị quốc (vi chính) để bình thiên hạ..
.......................................................... 39
- Đức trị..
..........................................................................................................
39
- Thứ, Phú, Giáo chi…
.....................................................................................
40
- Giáo dục dân trƣớc khi dùng…
..................................................................... 40
- Thực, Binh, Tín…
.........................................................................................
40
vi
- Chính kỳ
thân.................................................................................................
40
- Tam cƣơng và vấn đề giáo dục đối với phụ nữ…
......................................... 41
CHƢƠNG V: KHỔNG TỬ DẠY CÁCH HỌC
...................................................... 42
- Học gắn liền với luyện tập ; học đi đôi với hành
............................................... 42
- Học phải suy nghĩ..
............................................................................................
42
- Học cái cũ để biết cái mới..
...............................................................................
43
- Học với mọi ngƣời, ở mọi nơi, mọi lúc…
......................................................... 44
- Học bằng cách phát huy nội lực tự thân..
.......................................................... 44
- Học bằng cách hỏi..
...........................................................................................
45
- Học một cách nhất quán..
..................................................................................
46
- Học một cách gắng sức kiên trì..
....................................................................... 47
- Học một cách vui thú…
.....................................................................................
47
CHƢƠNG V: KHỔNG TỬ VỚI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC............................ 50
A. Những tƣ tƣởng mang tính nguyên tắc
........................................................... 50
1) Muốn nên ngƣời, phải học
........................................................................... 50
2). Học là một quá trình
...................................................................................
50
3). Muốn học giỏi phải biết mở rộng thông tin (đa kiến, đa văn):
................... 51
4). Muốn tiến bộ phải khiêm tốn - trung thực.
................................................. 53
5). Muốn thành công phải khổ công :
.............................................................. 53
B. Phƣơng pháp giáo dục cụ thể :
........................................................................ 54
1). Phƣơng pháp may đo (The "sur mesure " method).
................................... 54
2). Phƣơng pháp thuyết phục, cảm hóa bằng sự gƣơng mẫu.
.......................... 56
3). Phƣơng pháp khuyến khích, phát huy tài đức và lòng thành khẩn của ngƣời
học.
...............................................................................................................................
57
4). Phƣơng pháp tìm hiểu để thấu hiểu nội tâm con ngƣời.
............................. 59
5). Phƣơng pháp rèn luyện bằng thực hành
..................................................... 60
vii
6). Phƣơng pháp đàm thoại
............................................................................. 65
7). Làm cho ngƣời học có ý thức cầu học, cầu tiến một cách tự giác
.............. 66
8 - Lấy niềm vui, nguồn hạnh phúc kích thích sự phát triển ở ngƣời học .......
70
9 - Biết khuyến khích, động viên và tạo dƣ luận khi cần thiết
........................ 72
10) Dùng hình tƣợng, ẩn dụ để dẫn dắt.
........................................................... 75
PHẦN KẾT LUẬN
......................................................................................................
81
PHỤ LỤC: MÔN SINH CỦA KHỔNG TỬ
............................................................... 86
THƢ MỤC THAM KHẢO
..........................................................................................
90
1
PHẦN MỞ ĐẦU
• Tên luận án:
"TÌM HIỂU TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ "
• Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu, nhận diện và mô tả chân dung hệ thống tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử.
• Mục tiêu cụ thể
Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài nhằm đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi cụ
thể có
liên quan đến mục tiêu nhƣ sau :
1) Có hay không có một hệ thống tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử ?
Nói cách khác những tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử là những tƣ tƣởng rời rạc,
tản
mạn, tình cờ theo tình huống ngẫu nhiên hay là một hệ thống hoàn chỉnh, thống
nhất chặt chẽ
với nhau ?
2) Nếu có, các yếu tố cấu thành hệ thống tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử bao gồm
những yếu tố nào? Chúng quan hệ ràng buộc với nhau ra sao?
3) Hệ thống tƣ tƣởng ấy đặt trong bối cảnh của thời đại ngày nay, ngoài giá trị
lịch sử
còn giá trị nào khác hay không? Tại sao?
2
4) Bài học sƣ phạm có thể rút ra từ hệ thống tƣ tƣởng giáo dục của Khổng tử là
bài
học gì ? Bài học ấy có ý nghĩa ra sao đối với chúng ta hôm nay và các thế hệ mai
sau ?
• Lý do chọn đề tài:
* Giáo dục là quá trình trải dài theo chiều thời gian. Nó không ngừng tiếp nối
truyền
thống để hƣớng tới tƣơng lai. Học xƣa vì nay là mục tiêu vốn có của mọi nền giáo
dục. Học
cái cũ để biết cái mới là phƣơng pháp vừa cổ điển vừa hiện đại. Chính Khổng tử
cũng đã từng
nói: "Ôn cố nhi tri tân, khả dĩ vi sư hỉ": Ôn cái cũ để biết rõ cái mới. Bấy
nhiêu đó cũng đủ
làm thầy đƣợc rồi ! (LN. II, 11)
* Lịch sử là một dòng chảy liên tục, tiếp nối không ngừng. Xƣa - nay, và cả ngày
mai,
vốn có quan hệ chặt chẽ theo dòng thời gian. Nhìn lại quá khứ để mạnh tiến và
tiến vững đến
tƣơng lai - đó là lý do thứ nhất để ngƣời viết chọn đề tài này làm đề tài nghiên
cứu.
* Mặt khác, xét trên chiều rộng không gian, trên bình diện thế giới, không phải
vô cớ
mà những năm gần đây, các học giả phƣơng Tây - kể cả Âu lẫn Mỹ -đang ráo riết
hƣớng về
phƣơng Đông, nghiên cứu, tìm hiểu Nho giáo nhƣ là nhân tố căn bản tạo ra sức
mạnh thần kỳ
của các "con rồng" Châu Á - Thái Bình Dƣơng. Vậy thì, với tƣ cách là "người
trong cuộc",
chúng ta không thể không quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu Nho học và đặc biệt là tƣ
tƣởng
giáo dục của Khổng tử - nhƣ là một dịp để tìm hiểu và hiểu rõ thêm cha ông ta.
Liên tiếp hai
năm liền, 1994, 1995 thế giới đã long trọng tổ chức hội nghị mang tên "Khổng tử
cơ duyên
hội" quy tụ đến 130 đại biểu từ khắp nơi trên thế giới và 170 đại biểu Trung
Quốc, cho thấy
thế giới ngày càng quan tâm đến Đông phƣơng học.
Do đó ta càng cần hiểu rõ ta hơn. Có hiểu ta một cách thấu đáo mới có thể hòa
nhập
với ngƣời một cách mạnh dạn, và có hiệu quả. Dĩ nhiên