Khóa luận tốt nghiệp Quản trị doanh nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH khai thác container Việt Nam

3,028
422
86
DANH MC BNG
Bng 1 Kết qu hoạt động kinh doanh ca công ty TNHH khai thác container
Vit Nam ............................................................................................................. 33
Bng 2 Din biến quy mô và chất lƣợng lao động ti công ty TNHH khai thác
container Vit Nam ............................................................................................. 60
Bng 3 Din biến cơ cấu vn kinh doanh ca công ty TNHH khai thác container
Việt Nam qua các năm ........................................................................................ 38
Bng 4 Din biến cơ cấu ngun vn kinh doanh ca công ty TNHH khai thác
container Vit Nam ............................................................................................. 65
Bng 5: So sánh ngun tài chính ca Công ty TNHH khai thác container Vit
Nam với đối th cnh tranh…………………………………………………... 40
Bng 6: Tình hình s dng chi phí ca công ty TNHH khai thác container Vit
Nam trong 3 năm 2014-2016 .............................................................................. 48
Bng 7: Tình hình li nhun ca công ty TNHH khai thác container Vit Nam
qua các năm 2014-2016....................................................................................... 49
Bng 8: Mc tiêu ca Công ty TNHH khia thác container Việt Nam năm 2017
đến năm 2019 ...................................................................................................... 57
DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH khai thác container Việt Nam ............................................................................................................. 33 Bảng 2 Diễn biến quy mô và chất lƣợng lao động tại công ty TNHH khai thác container Việt Nam ............................................................................................. 60 Bảng 3 Diễn biến cơ cấu vốn kinh doanh của công ty TNHH khai thác container Việt Nam qua các năm ........................................................................................ 38 Bảng 4 Diễn biến cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty TNHH khai thác container Việt Nam ............................................................................................. 65 Bảng 5: So sánh nguồn tài chính của Công ty TNHH khai thác container Việt Nam với đối thủ cạnh tranh…………………………………………………... 40 Bảng 6: Tình hình sử dụng chi phí của công ty TNHH khai thác container Việt Nam trong 3 năm 2014-2016 .............................................................................. 48 Bảng 7: Tình hình lợi nhuận của công ty TNHH khai thác container Việt Nam qua các năm 2014-2016....................................................................................... 49 Bảng 8: Mục tiêu của Công ty TNHH khia thác container Việt Nam năm 2017 đến năm 2019 ...................................................................................................... 57
DANH MC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: So sánh th phn ca Công ty TNHH khai thác container Vit Nam và
các đối th chính ti th trƣờng Hải Phòng năm 2014 ....................................... 47
Biểu đồ 2: So sánh th phn ca Công ty TNHH khai thác container Vit Nam và
các đối th chính ti th trƣờng Hải Phòng năm 2015 ....................................... 47
Biểu đồ 3: So sánh th phn ca Công ty TNHH khai thác container Vit Nam và
các đối th chính ti th trƣờng Hải Phòng năm 2016………………………………….….47
DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: So sánh thị phần của Công ty TNHH khai thác container Việt Nam và các đối thủ chính tại thị trƣờng Hải Phòng năm 2014 ....................................... 47 Biểu đồ 2: So sánh thị phần của Công ty TNHH khai thác container Việt Nam và các đối thủ chính tại thị trƣờng Hải Phòng năm 2015 ....................................... 47 Biểu đồ 3: So sánh thị phần của Công ty TNHH khai thác container Việt Nam và các đối thủ chính tại thị trƣờng Hải Phòng năm 2016………………………………….….47
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: S ảnh hƣởng ca các nhân t thuộc môi trƣờng vĩ mô………… ... …26
Sơ đồ 2: Cơ cấu t chc b máy DN………..………………………… .. ……..31
DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sự ảnh hƣởng của các nhân tố thuộc môi trƣờng vĩ mô………… ... …26 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy DN………..………………………… .. ……..31
LI CẢM ƠN
Trong sut thi gian thc tập và làm đề tài khóa lun tt nghip với đề tài
“Nâng cao năng lực tranh ti Công ty TNHH khai thác container Việt Nam” em
đã nhận đƣợc rt nhiu s tận tình giúp đỡ.
Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Th Hoàng Đan về
nhng ch bo ca trong quá trình hoàn thành bài khóa luận này ng nhƣ
nhng chnh sa mang tính thc tế ca cô.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của Trƣờng Đại hc Dân lp
Hải Phòng, đặc bit các thy khoa Qun tr doanh nghip chuyên ngành
Qun tr doing nghip v nhng kiến thc các thầy cô đã chỉ bo em trong sut
quá trình hc tp và rèn luyn tại nhà trƣờng.
Đặc bit, em xin chân thành cảm ơn Ông Nguyn Trung Kiên - TGĐ
Công ty cùng tp th cán b, nhân viên của Công ty đã tạo điều kin và tn tình
ch bảo, giúp đỡ em trong vic tìm kiếm tài liệu và tƣ vấn v tình hình hoạt động
ca doanh nghip trong sut quá trình thc tp và hoàn thành bài khóa lun này.
Em cũng gửi li cảm ơn tới các bn trong lớp đã giúp đỡ và động viên em
rt nhiu trong quá trình hc tp và thc hin tt bài lun luận văn này cùng với
s biết ơn chân thành và sâu sắc đến ngƣời ngƣời thân, gia đình em đã quan tâm,
tạo điều kin vt cht tinh thn cho em trong suốt 4 năm học va qua c
giai đoạn hoàn thành thc tp và tt nghip này.
Trong quá trình làm luận văn, do kinh nghiệm thi gian còn hn chế
nên nhng biện pháp đƣa ra khó tránh dƣợc nhng thiếu sót. Em rt mong nhân
đƣợc s góp ý t quý thầy cô để bài luận văn hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập và làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nâng cao năng lực tranh tại Công ty TNHH khai thác container Việt Nam” em đã nhận đƣợc rất nhiều sự tận tình giúp đỡ. Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn cô TS. Nguyễn Thị Hoàng Đan về những chỉ bảo của cô trong quá trình hoàn thành bài khóa luận này cũng nhƣ những chỉnh sửa mang tính thực tế của cô. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng, đặc biệt là các thầy cô khoa Quản trị doanh nghiệp chuyên ngành Quản trị doing nghiệp về những kiến thức các thầy cô đã chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại nhà trƣờng. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Ông Nguyễn Trung Kiên - TGĐ Công ty cùng tập thể cán bộ, nhân viên của Công ty đã tạo điều kiện và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong việc tìm kiếm tài liệu và tƣ vấn về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành bài khóa luận này. Em cũng gửi lời cảm ơn tới các bạn trong lớp đã giúp đỡ và động viên em rất nhiều trong quá trình học tập và thực hiện tốt bài luận luận văn này cùng với sự biết ơn chân thành và sâu sắc đến ngƣời ngƣời thân, gia đình em đã quan tâm, tạo điều kiện vật chất và tinh thần cho em trong suốt 4 năm học vừa qua và cả giai đoạn hoàn thành thực tập và tốt nghiệp này. Trong quá trình làm luận văn, do kinh nghiệm và thời gian còn hạn chế nên những biện pháp đƣa ra khó tránh dƣợc những thiếu sót. Em rất mong nhân đƣợc sự góp ý từ quý thầy cô để bài luận văn hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bài luận văn tốt nghiệp “ Nâng cao năng lc cnh tranh
ca công ty TNHH khai thác container Việt Nam” là do em tự thc hiện dƣới s
ng dn ca TS. Nguyn Th Hoàng Đan. Mọi s liu biểu đồ trong lun
văn đều do em trc tiếp thu thấp và đƣợc s đồng ý của Ban Giám đc công ty
TNHH khai thác container Vit Nam.
Để hoàn thành bài luận văn này, em ch s dng nhng tài liệu đƣợc ghi
trong tài kiu tham kho cui luận văn, ngoài ra em không s dng bt c tài
liu nào khác. Nếu có sai sót, em xin hoàn toàn chu trách nhim.
Sinh viên
Nguyn Th Thu Trang
LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bài luận văn tốt nghiệp “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH khai thác container Việt Nam” là do em tự thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thị Hoàng Đan. Mọi số liệu và biểu đồ trong luận văn đều do em trực tiếp thu thấp và đƣợc sự đồng ý của Ban Giám đốc công ty TNHH khai thác container Việt Nam. Để hoàn thành bài luận văn này, em chỉ sử dụng những tài liệu đƣợc ghi trong tài kiệu tham khảo ở cuối luận văn, ngoài ra em không sử dụng bất cứ tài liệu nào khác. Nếu có sai sót, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang
Khoá lun tt nghip Trƣờng Đại hc Dân Lp Hi PHòng
1
LI NÓI ĐẦU
1. Tính cp thiết của đề tài
Cnh tranh là mt trong các quy lut ca nn kinh tế th trƣờng, là động lc
thúc đẩy phát trin kinh tế. Đối vi mi ch th kinh doanh, cnh tranh to ra
sc ép hoc kích thích s ng dng khoa hc công ngh tiên tiến trong sn xut,
phƣơng thc qun lý nhm nâng cao chất lƣợng sn phm, h giá thành giá
bán hàng hóa. Đối vi hi, cạnh tranh động lc quan trng nhất để huy
động ngun lc ca xã hội vào kinh doanh, qua đó nâng cao kh năng sản xut
ca toàn hi. Trong nn kinh tế th trƣờng hin nay các doanh nghip phi
đứng trƣớc mt môi trƣờng cnh tranh cùng khc lit, đó những doanh
nghip nào nhng chiến lƣợc kinh doanh phù hp thì s tn tại. Ngƣợc li
nhng doanh nghip nào không thích ứng trƣớc nhng yêu cu ca th trƣờng s
b đào thải.
Trong điều kin có cnh tranh, mi doanh nghiệp trong bƣớc đƣờng đi lên
ca mình cn nhng l trình c thể, đề ra các kế hoch kinh doanh bài bn
da trên nhng ngun lc hiện để nâng dn v thế của mình trên thƣơng
trƣờng, tạo đƣợc niềm tin trong ng khách hàng để sn phm mình cung
ng thc s có ch đứng trên th trƣờng.
Vit Nam ngày càng hi nhp sâu rng vào nn kinh tế thế gii, bng
chứng là chúng ta đã gia nhp WTO và kí kết nhiu hiệp định thƣơng mại quan
trng khác, to tiền đề cho các doanh nghiệp trong nƣớc bƣớc vào sân chơi mới
vi nhiều hội hơn v th trƣờng, tiếp cận đƣợc những phƣơng thức qun lí,
công ngh mới điều kiện đ hp tác với các đối tác nƣớc ngoài. Bên cnh
nhng thun li thì các doanh nghiệp trong nƣớc cũng gặp không ít khó khăn mà
khó khăn lớn nht cạnh tranh trong điu kin không cân sc. Tham gia vào
nn kinh tế thế gii các doanh nghip Vit Nam s phi cnh tranh vi các tp
đoàn kinh tế vi tim lc tài chính ln và công ngh hiện đại. Trƣớc tình hình đó
nếu các doanh nghip không tìm cách nâng cao kh năng cạnh tranh thì tht bi
là điều khó tránh khi. Vì vy nâng cao kh năng cnh tranh là yêu cu cp thiết
đối vi mi mt doanh nghip.
Công ty TNHH khai thác container Vit Nam hiện nay đang phải cnh
tranh vi nhiều đối th ln. Thời gian đầu công ty đã gặp không ít khó khăn
nhƣng với kiến thc, kinh nghim của Ban lãnh đạo công ty cũng với s nhit
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cạnh tranh là một trong các quy luật của nền kinh tế thị trƣờng, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo ra sức ép hoặc kích thích sự ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong sản xuất, phƣơng thức quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành và giá bán hàng hóa. Đối với xã hội, cạnh tranh là động lực quan trọng nhất để huy động nguồn lực của xã hội vào kinh doanh, qua đó nâng cao khả năng sản xuất của toàn xã hội. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay các doanh nghiệp phải đứng trƣớc một môi trƣờng cạnh tranh vô cùng khốc liệt, ở đó những doanh nghiệp nào có những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp thì sẽ tồn tại. Ngƣợc lại những doanh nghiệp nào không thích ứng trƣớc những yêu cầu của thị trƣờng sẽ bị đào thải. Trong điều kiện có cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp trong bƣớc đƣờng đi lên của mình cần có những lộ trình cụ thể, đề ra các kế hoạch kinh doanh bài bản dựa trên những nguồn lực hiện có để nâng dần vị thế của mình trên thƣơng trƣờng, tạo đƣợc niềm tin trong lòng khách hàng để sản phẩm mà mình cung ứng thực sự có chỗ đứng trên thị trƣờng. Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới, bằng chứng là chúng ta đã gia nhập WTO và kí kết nhiều hiệp định thƣơng mại quan trọng khác, tạo tiền đề cho các doanh nghiệp trong nƣớc bƣớc vào sân chơi mới với nhiều cơ hội hơn về thị trƣờng, tiếp cận đƣợc những phƣơng thức quản lí, công nghệ mới có điều kiện để hợp tác với các đối tác nƣớc ngoài. Bên cạnh những thuận lợi thì các doanh nghiệp trong nƣớc cũng gặp không ít khó khăn mà khó khăn lớn nhất là cạnh tranh trong điều kiện không cân sức. Tham gia vào nền kinh tế thế giới các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với các tập đoàn kinh tế với tiềm lực tài chính lớn và công nghệ hiện đại. Trƣớc tình hình đó nếu các doanh nghiệp không tìm cách nâng cao khả năng cạnh tranh thì thất bại là điều khó tránh khỏi. Vì vậy nâng cao khả năng cạnh tranh là yêu cầu cấp thiết đối với mỗi một doanh nghiệp. Công ty TNHH khai thác container Việt Nam hiện nay đang phải cạnh tranh với nhiều đối thủ lớn. Thời gian đầu công ty đã gặp không ít khó khăn nhƣng với kiến thức, kinh nghiệm của Ban lãnh đạo công ty cũng với sự nhiệt
Khoá lun tt nghip Trƣờng Đại hc Dân Lp Hi PHòng
2
tình ca toàn th cán b công nhân viên, công ty đã dần thích ng vi th trƣờng,
từng bƣớc to lp dn nâng cao kh năng cạnh tranh ca mình. Tuy nhiên,
vi nhng công c cạnh tranh chƣa thực s hiu qu cng vi mức đ cnh
tranh trong ngành ngày càng tr nên gay gt vi s tham gia ca nhiu doanh
nghip ln nh trong nƣớc nƣớc ngoài, thì vic nghiên cu kh năng cạnh
tranh ca công ty để t đó đƣa ra các giải pháp để giúp công ty nâng cao kh
năng cạnh tranh trên th trƣờng tr nên hết sc cn thiết.
2. Tng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Nâng cao kh năng cạnh tranh trong doanh nghiệp là đề tài đƣợc quan tâm
nhiu trong thi gian qua bi ảnh hƣởng ln ti hoạt động kinh doanh ca
doanh nghip.
Nhìn chung các công trình nghiên cứu này đã hệ thống hóa đƣợc nhng vn
đề lý luận cơ bản v cnh tranh, kh năng cạnh tranh ca doanh nghiệp và đƣa ra
mt s các gii pháp nhm nâng cao kh năng của doanh nghip trên th trƣờng.
Khóa luận: “Nâng cao kh năng cạnh tranh ti Công ty TNHH khai thác
container Việt Nam” của em cũng thuộc mục đích đó. Tuy nhiên việc nghiên
cu kh năng cạnh tranh ti Công ty TNHH khai thác container Vit Nam hin
chƣa công trình nghiên cứu nào thc hiện. Do đó đề tài nghiên cu ca em
không b trùng lp với các đề tài nghiên cứu trƣớc đây.
3. Mc tiêu nghiên cu
Vic nghiên cứu đề tài nhằm đạt nhng mc tiêu sau:
Th nht, h thng hóa các vấn đề luận bản v cnh tranh kh
năng cạnh tranh ca doanh nghip.
Th hai, làm kh năng cạnh tranh ca Công ty TNHH khai thác
container Vit Nam
Th ba, đề xut các gii pháp nhm nâng cao kh năng cạnh tranh ca
Công ty TNHH khai thác container Vit Nam.
4. Phm vi nghiên cu
Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu, phân tích đánh giá khả năng
cnh tranh ca Công ty TNHH khai thác container Vit Nam.
Phm vi thi gian: Các s liệu đƣợc lấy để nghiên cu khóa luận đƣc
thu thập trong 3 năm 2014, 2015 2016 ti ng ty TNHH khai thác
container Vit Nam.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng 2 tình của toàn thể cán bộ công nhân viên, công ty đã dần thích ứng với thị trƣờng, từng bƣớc tạo lập và dần nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Tuy nhiên, với những công cụ cạnh tranh chƣa thực sự hiệu quả cộng với mức độ cạnh tranh trong ngành ngày càng trở nên gay gắt với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ trong nƣớc và nƣớc ngoài, thì việc nghiên cứu khả năng cạnh tranh của công ty để từ đó đƣa ra các giải pháp để giúp công ty nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng trở nên hết sức cần thiết. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nâng cao khả năng cạnh tranh trong doanh nghiệp là đề tài đƣợc quan tâm nhiều trong thời gian qua bởi nó ảnh hƣởng lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhìn chung các công trình nghiên cứu này đã hệ thống hóa đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và đƣa ra một số các giải pháp nhằm nâng cao khả năng của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Khóa luận: “Nâng cao khả năng cạnh tranh tại Công ty TNHH khai thác container Việt Nam” của em cũng thuộc mục đích đó. Tuy nhiên việc nghiên cứu khả năng cạnh tranh tại Công ty TNHH khai thác container Việt Nam hiện chƣa có công trình nghiên cứu nào thực hiện. Do đó đề tài nghiên cứu của em không bị trùng lặp với các đề tài nghiên cứu trƣớc đây. 3. Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt những mục tiêu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Thứ hai, làm rõ khả năng cạnh tranh của Công ty TNHH khai thác container Việt Nam Thứ ba, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty TNHH khai thác container Việt Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu, phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty TNHH khai thác container Việt Nam. Phạm vi thời gian: Các số liệu đƣợc lấy để nghiên cứu khóa luận đƣợc thu thập trong 3 năm 2014, 2015 và 2016 tại Công ty TNHH khai thác container Việt Nam.
Khoá lun tt nghip Trƣờng Đại hc Dân Lp Hi PHòng
3
Phm vi ni dung: Khóa lun tp trung nghiên cu các vấn đề liên quan ti
lun, thc tế v cnh tranh kh năng cạnh tranh ca công ty các gii
pháp nâng cao kh năng cạnh tranh ca công ty trong thi gian ti.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp thu thập d liệu cấp: ch yếu s dng phiếu điều tra,
đây phƣơng pháp thu thập d liu da trên các phiếu điều tra dành cho Ban
giám đốc trong công ty khách hàng ca công ty. Các câu hỏi đƣợc thiết kế
i dng câu hi tr li sẵn để thu thp thông tin v hoạt động chung và
thc trng kh năng cạnh tranh của công ty nhƣ tình hình kinh doanh tại công ty,
các yếu t cu thành kh năng cạnh tranh nhƣ thế nào.
Phƣơng pháp thu thập d liu th cấp: phƣơng pháp này sử dụng để thu
thp các d liệu nhƣ kết qu hoạt động kinh doanh, các kế hoch chính sách,
chiến lƣợc ca công ty trong những năm tới.
Phƣơng pháp tổng hp d liu:
- Phƣơng pháp thống kê: sau quá trình thu thp, s liệu đƣợc phân loi và sp
xếp các d liệu đó để tiến hành phân tích thc trng KNCT ca công ty.
- Phƣơng pháp phân tích, so sánh: qua các s liu c th đƣc thu thp, khóa
lun tiến hành phân tích so sánh giữa các năm với nhau để thấy đƣợc nhng biến
chuyn trong quá trình hoạt động ca công ty.
6. Kết cấu đề tài khóa lun
Ngoài phn m đầu, danh mc bng biu, danh mục sơ đồ hình v, tài liu
tham kho thì khóa lun gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Một s vấn đề luận cơ bản v nâng cao kh năng cạnh tranh
ca doanh nghip.
Chƣơng 2: Phân tích và đánh giá thực trng kh năng cạnh tranh ca Công
ty TNHH khai thác container Vit Nam
Chƣơng 3: Đề xut và kiến ngh để nâng cao kh năng cạnh tranh Công ty
TNHH khai thác container Vit Nam
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng 3 Phạm vi nội dung: Khóa luận tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan tới lý luận, thực tế về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của công ty và các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong thời gian tới. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: chủ yếu là sử dụng phiếu điều tra, đây là phƣơng pháp thu thập dữ liệu dựa trên các phiếu điều tra dành cho Ban giám đốc trong công ty và khách hàng của công ty. Các câu hỏi đƣợc thiết kế dƣới dạng câu hỏi có trả lời sẵn để thu thập thông tin về hoạt động chung và thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty nhƣ tình hình kinh doanh tại công ty, các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh nhƣ thế nào. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: phƣơng pháp này sử dụng để thu thập các dữ liệu nhƣ kết quả hoạt động kinh doanh, các kế hoạch chính sách, chiến lƣợc của công ty trong những năm tới. Phƣơng pháp tổng hợp dữ liệu: - Phƣơng pháp thống kê: sau quá trình thu thập, số liệu đƣợc phân loại và sắp xếp các dữ liệu đó để tiến hành phân tích thực trạng KNCT của công ty. - Phƣơng pháp phân tích, so sánh: qua các số liệu cụ thể đƣợc thu thập, khóa luận tiến hành phân tích so sánh giữa các năm với nhau để thấy đƣợc những biến chuyển trong quá trình hoạt động của công ty. 6. Kết cấu đề tài khóa luận Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, tài liệu tham khảo thì khóa luận gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chƣơng 2: Phân tích và đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty TNHH khai thác container Việt Nam Chƣơng 3: Đề xuất và kiến nghị để nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty TNHH khai thác container Việt Nam
Khoá lun tt nghip Trƣờng Đại hc Dân Lp Hi PHòng
4
CHƢƠNG 1
MT S VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN V NÂNG CAO KH NG
CNH TRANH CA DOANH NGHIP
1.1 Khái nim v cnh tranh và kh năng cạnh tranh ca doanh nghip
1.1.1 Khái nim v cnh tranh
Cnh tranh là s ganh đua, s đấu tranh gay gt giữa các nhà tƣ bản nhm
giành git những điều kin thun li trong sn xut tiêu th hàng hóa nhm
thu li nhun siêu ngch
Doanh nghiệp một bộ phận của nền kinh tế thị trƣờng nên chịu sự chi
phối hoạt động của các quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh.
Trong nền kinh tế thị trƣờng mọi nhân đƣợc tự do kinh doanh, đây chính
nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh. Cạnh tranh trên thị trƣờng rất đa dạng và phức tạp
giữa các chủ thể lợi ích đối lập nhau chẳng hạn nhƣ cạnh tranh giữa những
ngƣời mua, giữa những ngƣời bán, giữa những ngƣời bán với ngƣời mua, giữa
các nhà sản xuất, giữa các doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp nƣớc
ngoài….Cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa
tƣ bản chủ nghĩa.
Xét dƣới giác độ các quốc gia thì cạnh tranh thể đƣợc miêu tả quá
trình đƣơng đầu của các quốc gia này với quốc gia khác.
Xét dƣới giác độ ngành kinh tế kỹ thuật, từ trƣớc đến nay, cạnh tranh
đƣợc chia thành 2 loại là cạnh tranh giữa các ngành và cạnh tranh nội bộ ngành.
Cnh tranh gia các ngành cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
trong mọi lĩnh vực khác nhau nhằm thu đƣợc lợi nhuận lớn tỳ suất lợi
nhuận cao hơn so với số vốn đã bỏ ra, cùng với đó việc đầu vốn vào
ngành có lợi nhất cho sự phát triển. Sự cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến việc
các doanh nghiệp luôn tìm kiếm những ngành đầu tƣ có lợi nhất nên đã chuyển
vốn đầusang ngành có lợi nhuận cao hơn. Điều này, vô hình chung đã hình
thành nên sự phân phối vốn hợp giữa các ngành khác nhau và giúp cho các
doanh nghiệp các ngành khác nhau số vốn bằng nhau thì thu đƣợc lợi
nhuận ngang nhau.
Cnh tranh trong ni b ngành cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản
xuất tiêu thụ một loại sản phẩm hàng hóa-dịch vụ nào đó. Cạnh tranh trong
nội bộ ngành dẫn đến sự hình thành nên giá cả thị trƣờng trên cơ sở giá trị xã hội
của loại hàng hóa dịch vụ đó. Những doanh nghiệp có lợi thế trong cạnh tranh sẽ
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng 4 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tƣ bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch Doanh nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế thị trƣờng nên chịu sự chi phối hoạt động của các quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị trƣờng mọi cá nhân đƣợc tự do kinh doanh, đây chính là nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh. Cạnh tranh trên thị trƣờng rất đa dạng và phức tạp giữa các chủ thể có lợi ích đối lập nhau chẳng hạn nhƣ cạnh tranh giữa những ngƣời mua, giữa những ngƣời bán, giữa những ngƣời bán với ngƣời mua, giữa các nhà sản xuất, giữa các doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp nƣớc ngoài….Cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa tƣ bản chủ nghĩa. Xét dƣới giác độ các quốc gia thì cạnh tranh có thể đƣợc miêu tả là quá trình đƣơng đầu của các quốc gia này với quốc gia khác. Xét dƣới giác độ ngành kinh tế – kỹ thuật, từ trƣớc đến nay, cạnh tranh đƣợc chia thành 2 loại là cạnh tranh giữa các ngành và cạnh tranh nội bộ ngành. Cạnh tranh giữa các ngành là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực khác nhau nhằm thu đƣợc lợi nhuận lớn và có tỳ suất lợi nhuận cao hơn so với số vốn đã bỏ ra, cùng với đó là việc đầu tƣ vốn vào ngành có lợi nhất cho sự phát triển. Sự cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến việc các doanh nghiệp luôn tìm kiếm những ngành đầu tƣ có lợi nhất nên đã chuyển vốn đầu tƣ sang ngành có lợi nhuận cao hơn. Điều này, vô hình chung đã hình thành nên sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành khác nhau và giúp cho các doanh nghiệp ở các ngành khác nhau có số vốn bằng nhau thì thu đƣợc lợi nhuận ngang nhau. Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm hàng hóa-dịch vụ nào đó. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến sự hình thành nên giá cả thị trƣờng trên cơ sở giá trị xã hội của loại hàng hóa dịch vụ đó. Những doanh nghiệp có lợi thế trong cạnh tranh sẽ
Khoá lun tt nghip Trƣờng Đại hc Dân Lp Hi PHòng
5
mở rộng quy hoạt động của mình trên thị trƣờng, ngƣợc lại những doanh
nghiệp kém lợi thế trong cạnh tranh sẽ phải thu hẹp phạm vi kinh doanh, thậm
chí còn có thể bị giải thể, phá sản.
Đề cập tới cạnh tranh trong điều kiện nền kinh tế TBCN, K. Mark đã đƣa
ra khái niệm: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà
bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng
hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch”. Nhƣ vậy, khi nghiên cứu cạnh tranh trong
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, Mark đã coi cạnh tranh là cuộc giành giật các lợi
thế để thu đƣợc lợi nhuận siêu ngạch. Tuy nhiên, cũng trong nền kinh tế TBCN,
cuốn sách “Từ điển kinh doanh” (xuất bản năm 1992, Anh) lại đƣa ra khái niệm:
“Cạnh tranh sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh
giành tài nguyên sản xuất cùng một loại về phía mìnhđể đề cập tới sự cạnh
tranh ở thị trƣờng các yếu tố đầu vào của các doanh nghiệp.
Theo Mác: “Cạnh tranh tư bản ch nghĩa (TBCN) là sự ganh đua, sự đấu
tranh gay gt giữa các nhà tư bản nhm giành giật các điều kin thun li trong
sn xut tiêu th hàng hoá để thu được li nhun siêu ngch”. Nghiên cứu
sâu về nền sản xuất hàng hoá TBCN và cạnh tranh TBCN, Mác đã phát hiện ra
quy luật cạnh tranh bản quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân
giữa các ngành.( Theo triết học K.Mark – Lenin)
Theo Michael Porter thì: Cnh tranh giành ly th phn. Bn cht ca
cnh tranh tìm kiếm li nhun, khon li nhuận cao hơn mức li nhun
trung bình doanh nghiệp đang có. Kết qu quá trình cnh tranh s bình
quân hóa li nhun trong ngành theo chiều hƣớng ci thin sâu dẫn đến h qu
giá c có th giảm đi (Porter 1980,1998).
Có rt nhiu khái nim v cnh tranh, song có th hiu mt cách chung nht
v cạnh tranh nhƣ sau: Cnh tranh là quan h kinh tế đó các doanh nghip
ganh đua nhau tìm mọi bin pháp, k c ngh thut ln th đoạn để đạt đƣợc
mc tiêu kinh tế của mình, thông thƣờng chiếm lĩnh thị trƣờng, giành ly
khách hàng cũng nhƣ điều kin sn xut, th trƣờng có li nht.
Nói tóm lại, cạnh tranh sganh đua giữa các ngành kinh tế, giữa các
quốc gia trong việc giành giật các lợi thế để thực hiện các mục tiêu khác nhau
trong từng giai đoạn cạnh tranh nhất định. Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế
thị trƣờng, là động lực thúc đẩy sản xuất, lƣu thông hàng hóa phát triển. Vì vậy,
các doanh nghiệp cần phải nhận thức đúng đắn về cạnh tranh để từ đó luôn phát
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng 5 mở rộng quy mô hoạt động của mình trên thị trƣờng, ngƣợc lại những doanh nghiệp kém lợi thế trong cạnh tranh sẽ phải thu hẹp phạm vi kinh doanh, thậm chí còn có thể bị giải thể, phá sản. Đề cập tới cạnh tranh trong điều kiện nền kinh tế TBCN, K. Mark đã đƣa ra khái niệm: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tƣ bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch”. Nhƣ vậy, khi nghiên cứu cạnh tranh trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, Mark đã coi cạnh tranh là cuộc giành giật các lợi thế để thu đƣợc lợi nhuận siêu ngạch. Tuy nhiên, cũng trong nền kinh tế TBCN, cuốn sách “Từ điển kinh doanh” (xuất bản năm 1992, Anh) lại đƣa ra khái niệm: “Cạnh tranh là sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản xuất cùng một loại về phía mình” để đề cập tới sự cạnh tranh ở thị trƣờng các yếu tố đầu vào của các doanh nghiệp. Theo Mác: “Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa (TBCN) là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật các điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. Nghiên cứu sâu về nền sản xuất hàng hoá TBCN và cạnh tranh TBCN, Mác đã phát hiện ra quy luật cạnh tranh cơ bản là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành.( Theo triết học K.Mark – Lenin) Theo Michael Porter thì: Cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hƣớng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi (Porter 1980,1998). Có rất nhiều khái niệm về cạnh tranh, song có thể hiểu một cách chung nhất về cạnh tranh nhƣ sau: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các doanh nghiệp ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, kể cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt đƣợc mục tiêu kinh tế của mình, thông thƣờng là chiếm lĩnh thị trƣờng, giành lấy khách hàng cũng nhƣ điều kiện sản xuất, thị trƣờng có lợi nhất. Nói tóm lại, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các ngành kinh tế, giữa các quốc gia trong việc giành giật các lợi thế để thực hiện các mục tiêu khác nhau trong từng giai đoạn cạnh tranh nhất định. Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế thị trƣờng, là động lực thúc đẩy sản xuất, lƣu thông hàng hóa phát triển. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải nhận thức đúng đắn về cạnh tranh để từ đó luôn phát