Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận Âm nhạc: Dạy học nhạc Jazz trên đàn phím điện tử, hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc, trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

5,947
857
115
67
và khai thác tối ưu nhằm đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, bộ đệm tự động
bộ phận tự cài đặt tiết tấu (use), phát huy tính sáng tạo, chủ động của
người học nhằm tìm kiếm, đưa vào những âm hình tiết tấu theo ý muốn.
Hầu hết các loại nhịp điệu nhạc Jazz đều có trong bộ đệm tự động,
do đó cần khai thác triệt để những ứng dụng vào bài luyện tập (Etude),
tác phẩm đúng, chính xác. Trong dạy nhạc Jazz cùng bộ đệm tự động có
hai phương pháp: fingers full fingers. Theo nghĩa tiếng Việt sử
dụng các ngón tay trái (fingers) trong phạm vi phân chia (split) và toàn
bộ các phím trên đàn Keyboard (full fingers). Mỗi phương pháp ưu
điểm và hạn chế riêng. Với fingers, tay trái luôn chịu trách nhiệm tạo các
hợp âm (không dùng hợp âm rải) để tay phải tiến hành giai điệu. Cách
phân chia này phù hợp với lối chơi nhạc Jazz khi tay trái luôn phụ trách
bè nền để bộ đệm tự động vang lên như một dàn nhạc. Thực tế cho thấy
lối chơi tay trái giữ hợp âm rất phổ biến khi đàn Keyboard là thành phần
của một ban nhạc. Đồng thời tay trái trên đàn Keyboard phụ trách các
nút bấm tạo sự thay đổi bộ đệm tự động (fill), trên loại đàn Keyboard
hiện đại các fill có 8 đường chuyển, hiệu theo thứ tự: fill A, B,
C...cùng đồng thời bấm các nút để vừa chơi bộ đệm tự động hoặc
không. Tính năng đàn Keyboard cho phép tạo các loại kết (ending) với
nhiều biến thể kéo dài (câu kết), co ngắn (tiết nhạc kết) khác nhau.
- Sử dụng chức năng fingers: đòi hỏi người học luyện tập cách bấm
tay trái các hợp âm 7, 9 tương đối thành thạo, kỹ năng này đã trình bày ở
phần trên (2.2.1: hướng dẫn thế tay, ngón tay). Những thể đảo loại
hợp âm không đủ nốt (thưởng bỏ nốt 5) yêu cầu người học được hướng
dẫn tỉ mỉ, chi tiết trong các bảng cấu tạo hợp âm cùng số ngón tay. Trong
nhạc Jazz, các hợp âm thêm nốt 6 nếu bấm có nốt gốc là âm chủ sẽ
hiện ký hiệu hợp âm trên đàn (ví dụ như C
6
), ở thể đảo nếu bấm không
chính xác sẽ hiện lên ký hiệu hợp âm đồng dạng
67 và khai thác tối ưu nhằm đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, bộ đệm tự động có bộ phận tự cài đặt tiết tấu (use), phát huy tính sáng tạo, chủ động của người học nhằm tìm kiếm, đưa vào những âm hình tiết tấu theo ý muốn. Hầu hết các loại nhịp điệu nhạc Jazz đều có trong bộ đệm tự động, do đó cần khai thác triệt để những ứng dụng vào bài luyện tập (Etude), tác phẩm đúng, chính xác. Trong dạy nhạc Jazz cùng bộ đệm tự động có hai phương pháp: fingers và full fingers. Theo nghĩa tiếng Việt là sử dụng các ngón tay trái (fingers) trong phạm vi phân chia (split) và toàn bộ các phím trên đàn Keyboard (full fingers). Mỗi phương pháp có ưu điểm và hạn chế riêng. Với fingers, tay trái luôn chịu trách nhiệm tạo các hợp âm (không dùng hợp âm rải) để tay phải tiến hành giai điệu. Cách phân chia này phù hợp với lối chơi nhạc Jazz khi tay trái luôn phụ trách bè nền để bộ đệm tự động vang lên như một dàn nhạc. Thực tế cho thấy lối chơi tay trái giữ hợp âm rất phổ biến khi đàn Keyboard là thành phần của một ban nhạc. Đồng thời tay trái trên đàn Keyboard phụ trách các nút bấm tạo sự thay đổi bộ đệm tự động (fill), trên loại đàn Keyboard hiện đại các fill có 8 đường chuyển, ký hiệu theo thứ tự: fill A, B, C...cùng đồng thời bấm các nút để vừa chơi có bộ đệm tự động hoặc không. Tính năng đàn Keyboard cho phép tạo các loại kết (ending) với nhiều biến thể kéo dài (câu kết), co ngắn (tiết nhạc kết) khác nhau. - Sử dụng chức năng fingers: đòi hỏi người học luyện tập cách bấm tay trái các hợp âm 7, 9 tương đối thành thạo, kỹ năng này đã trình bày ở phần trên (2.2.1: hướng dẫn thế tay, ngón tay). Những thể đảo và loại hợp âm không đủ nốt (thưởng bỏ nốt 5) yêu cầu người học được hướng dẫn tỉ mỉ, chi tiết trong các bảng cấu tạo hợp âm cùng số ngón tay. Trong nhạc Jazz, các hợp âm có thêm nốt 6 nếu bấm có nốt gốc là âm chủ sẽ hiện ký hiệu hợp âm trên đàn (ví dụ như C 6 ), ở thể đảo nếu bấm không chính xác sẽ hiện lên ký hiệu hợp âm đồng dạng
68
Ví dụ 49: C
6
đảo 1: C
6
/E thành Am7/E như dưới đây:
Những kiểu hợp âm trên gặp rất nhiều, dễ làm người học không xác
định chính xác, dễ nhầm lẫn cấu tạo hợp âm khi sử dụng chế độ fingers.
Đồng thời người học nhạc Jazz sẽ không thể thực hiện chuẩn xác thế tay
bấm hợp âm trên các điệu thức blue có từ hai dấu hóa (thăng, giáng) trở
lên. Do đó, để sử dụng chức ng fingers cần đến sự hướng dẫn của
người dạy và luyện tập trên đàn của người học qua một số yếu tố sau:
+ Xây dựng bảng hợp âm 7, 9 (cùng ký hiệu), các thể đảo cấu
tạo hợp âm, thế tay, ngón tay (phải và trái) đầy đủ, chính xác để người
học hiểu và thực hiện theo hướng dẫn trên lớp.
+ Có giờ dạy riêng trên lớp và yêu cầu SV tự học, luyện tập ở nhà
các loại hợp âm 7, 9.
+ Khi bấm hợp âm 7, 9, bộ đệm tự động sẽ hiện ký hiệu hợp âm,
kiểm tra thế tay, ngón tay đúng tư thế, độ chính xác.
+ Luôn bấm hợp âm vào các phách mạnh trong các loại nhịp, đây là
đặc điểm của đàn Keyboard. Chỉ thay đổi hợp âm mới ở phách yếu (nhẹ)
khi dùng fill (dồn vào khoảng trống giai điệu).
Như vậy, chức năng fingers tạo nên phần đệm tự động đóng vai trò
vận chuyển công năng hòa thanh, đồng thời hình thành các hợp âm khác
nhau, làm nền cho giai điệu. Những ứng dụng của fingers rất hiệu quả
trong đệm hát, tạo câu, tiết ngẫu hứng, giàu sáng tạo trong nhạc Jazz.
- Chức năng full fingers: chế độ full fingers cho phép tạo hợp âm
trên toàn bộ các phím đàn (từ nốt thấp nhất đến cao nhất) do tay trái hay
phải thực hiện. Chức năng có nghĩa bộ đệm tự động xuất hiện đầy đủ
68 Ví dụ 49: C 6 đảo 1: C 6 /E thành Am7/E như dưới đây: Những kiểu hợp âm trên gặp rất nhiều, dễ làm người học không xác định chính xác, dễ nhầm lẫn cấu tạo hợp âm khi sử dụng chế độ fingers. Đồng thời người học nhạc Jazz sẽ không thể thực hiện chuẩn xác thế tay bấm hợp âm trên các điệu thức blue có từ hai dấu hóa (thăng, giáng) trở lên. Do đó, để sử dụng chức năng fingers cần đến sự hướng dẫn của người dạy và luyện tập trên đàn của người học qua một số yếu tố sau: + Xây dựng bảng hợp âm 7, 9 (cùng ký hiệu), các thể đảo và cấu tạo hợp âm, thế tay, ngón tay (phải và trái) đầy đủ, chính xác để người học hiểu và thực hiện theo hướng dẫn trên lớp. + Có giờ dạy riêng trên lớp và yêu cầu SV tự học, luyện tập ở nhà các loại hợp âm 7, 9. + Khi bấm hợp âm 7, 9, bộ đệm tự động sẽ hiện ký hiệu hợp âm, kiểm tra thế tay, ngón tay đúng tư thế, độ chính xác. + Luôn bấm hợp âm vào các phách mạnh trong các loại nhịp, đây là đặc điểm của đàn Keyboard. Chỉ thay đổi hợp âm mới ở phách yếu (nhẹ) khi dùng fill (dồn vào khoảng trống giai điệu). Như vậy, chức năng fingers tạo nên phần đệm tự động đóng vai trò vận chuyển công năng hòa thanh, đồng thời hình thành các hợp âm khác nhau, làm nền cho giai điệu. Những ứng dụng của fingers rất hiệu quả trong đệm hát, tạo câu, tiết ngẫu hứng, giàu sáng tạo trong nhạc Jazz. - Chức năng full fingers: chế độ full fingers cho phép tạo hợp âm trên toàn bộ các phím đàn (từ nốt thấp nhất đến cao nhất) do tay trái hay phải thực hiện. Chức năng có nghĩa bộ đệm tự động xuất hiện đầy đủ
69
màu sắc hợp âm khi phối hợp hai tay trên đàn Keyboard. Tại các trường
đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp, chức năng full fingers dùng rất phổ biến
do tính ứng dụng thể hiện tác phẩm nhạc Jazz, đồng thời có thể chồng,
ghi các bè khác (3, 4, 5 bè), tạo cho sắc thái đa dạng, như một dàn nhạc
sống đang diễn tấu. So với lối chơi fingers (chỉ tay trái), full fingers
phù hợp với nhiều loại nhạc cụ khác nhau, đặc biệt là âm sắc Piano. Một
lợi thế hình thành hợp âm chế độ full fingers tính năng đàn
Keyboard tự chọn loại hợp âm khi từ hai âm trở lên cùng vang.
Những tác phẩm nhạc Jazz viết cho Piano đều có âm hình nền cùng tiết
tấu, nhịp điệu, do đó full fingers đáp ứng và phù hợp. Tuy vậy, có một số
đặc điểm khi sử dụng chức năng full fingers trên đàn Keyboard:
+ Tương tự như chức năng fingers, các hợp âm và bộ đệm tự động
chỉ xuất hiện khi có 2 âm cùng vang lên. Sẽ không có hợp âm khi bấm 1
âm, điều này xuất phát từ cấu tạo đàn Keyboard.
+ Không sử dụng những âm sắc trong Brass (bộ nhạc cụ đồng) để
tạo hợp âm, do âm thanh Brass chèn, lấn, làm hỏng các âm sắc khác.
+ Hòa âm nhạc Jazz luôn ghi đầu ô nhịp (phách mạnh), trừ những
trường hợp đặc biệt (trong các tác phẩm Jazz viết cho Piano). Do đó bàn
tay, thế tay luôn ở tư thế bấm hợp âm.
Như vậy, dạy học nhạc Jazz luôn sử dụng hai chức năng fingers và
full fingers để phối hợp với bộ đệm tự động trên đàn Keyboard. Hiệu quả
của phần đệm cùng màu sắc hợp âm phụ thuộc nhiều vào trình độ, kỹ
năng của người dạy và người học. Đối với SVĐHSPAN, nhạc Jazz luôn
lĩnh vực nhiều khác biệt, không giống với cách học theo phong
cách cổ điển, lãng mạn. Cần gợi mở, hình thành lòng ham thích, say mê
trong học nhạc Jazz trên đàn Keyboard, bởi đây là con đường, phương
pháp hiệu quả để SV sau khi ra trường có thể đệm hát, hòa tấu dàn nhạc
nhẹ trong đời sống xã hội Việt Nam đương đại.
69 màu sắc hợp âm khi phối hợp hai tay trên đàn Keyboard. Tại các trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp, chức năng full fingers dùng rất phổ biến do tính ứng dụng thể hiện tác phẩm nhạc Jazz, đồng thời có thể chồng, ghi các bè khác (3, 4, 5 bè), tạo cho sắc thái đa dạng, như một dàn nhạc sống đang diễn tấu. So với lối chơi fingers (chỉ ở tay trái), full fingers phù hợp với nhiều loại nhạc cụ khác nhau, đặc biệt là âm sắc Piano. Một lợi thế hình thành hợp âm ở chế độ full fingers là tính năng đàn Keyboard tự chọn loại hợp âm khi có từ hai âm trở lên cùng vang. Những tác phẩm nhạc Jazz viết cho Piano đều có âm hình nền cùng tiết tấu, nhịp điệu, do đó full fingers đáp ứng và phù hợp. Tuy vậy, có một số đặc điểm khi sử dụng chức năng full fingers trên đàn Keyboard: + Tương tự như chức năng fingers, các hợp âm và bộ đệm tự động chỉ xuất hiện khi có 2 âm cùng vang lên. Sẽ không có hợp âm khi bấm 1 âm, điều này xuất phát từ cấu tạo đàn Keyboard. + Không sử dụng những âm sắc trong Brass (bộ nhạc cụ đồng) để tạo hợp âm, do âm thanh Brass chèn, lấn, làm hỏng các âm sắc khác. + Hòa âm nhạc Jazz luôn ghi đầu ô nhịp (phách mạnh), trừ những trường hợp đặc biệt (trong các tác phẩm Jazz viết cho Piano). Do đó bàn tay, thế tay luôn ở tư thế bấm hợp âm. Như vậy, dạy học nhạc Jazz luôn sử dụng hai chức năng fingers và full fingers để phối hợp với bộ đệm tự động trên đàn Keyboard. Hiệu quả của phần đệm cùng màu sắc hợp âm phụ thuộc nhiều vào trình độ, kỹ năng của người dạy và người học. Đối với SVĐHSPAN, nhạc Jazz luôn là lĩnh vực có nhiều khác biệt, không giống với cách học theo phong cách cổ điển, lãng mạn. Cần gợi mở, hình thành lòng ham thích, say mê trong học nhạc Jazz trên đàn Keyboard, bởi đây là con đường, phương pháp hiệu quả để SV sau khi ra trường có thể đệm hát, hòa tấu dàn nhạc nhẹ trong đời sống xã hội Việt Nam đương đại.
70
2.3. Rèn luyện và ngẫu hứng nhạc Jazz trên đàn phím điện tử
Dạy học đàn Keyboard là một quá trình tương tác giữa hai chủ thể:
người dạy và người học. Từ những hướng dẫn, phương pháp dạy trên lớp
(trả bài), người học lĩnh hội tri thức, chuyển đổi từ nhận thức hành vi
(người dạy trực tiếp trên đàn) sang hoạt động tự thân, biểu hiện qua: tập
rèn luyện các kỹ năng (thành thạo sử dụng tính năng đàn), kỹ thuật
(Etude), xử lý sắc thái tác phẩm. Tất cả được phản ánh đầy đủ theo quá
trình tự học. Trong dạy học nhạc Jazz cho SV trình độ ĐHSPAN, tự học
đóng vai trò quan trọng, bởi chỉ có ý thức tự rèn luyện, SV mới hoàn
thành đầy đủ khối lượng bài, các dạng kỹ thuật Jazz từ đơn giản đến
phức tạp. Để tự học đạt hiệu quả cần đến cách học phù hợp từng đối
tượng SV qua các phương pháp: tập theo câu, tiết nhạc; tập kỹ, chi tiết
các hợp âm và bè nền tay trái; rèn luyện khả năng biểu diễn.
2.3.1. Rèn luyện nhạc Jazz trên đàn phím điện tử
2.3.1.1. Tập theo câu, tiết nhạc
Trong các chương trình đào tạo nghệ biểu diễn chuyên nghiệp,
luyện tập đàn là hoạt động liên tục, ngay từ nhỏ đã hình thành thói quen
tự học. Với SVĐHSPAN, ý thức tự học ôn bài đàn Keyboard liên quan
đến nhiều môn học khác, do đàn Keyboard chỉ là 1 môn học như thanh
nhạc, xướng âm, thuyết âm nhạc. Điều này ảnh hưởng đến sự phát
triển, tiến bộ cá nhân do mục tiêu môn học và có ít thời gian. Với nhạc
Jazz, phương pháp tự luyện tập trở thành điều kiện bắt buộc, nếu không
tập sẽ không bài để trả trên lớp. Thực tế cho thấy, SV học đàn
Keyboard chưa biết cách tự học, luyện tập đúng phương pháp, trong đó
tập nhạc Jazz luôn đòi hỏi sự tỉ mỉ, kiên trì, nhẫn nại cùng quyết tâm. Về
nguyên tắc, khi tiếp cận với nhạc Jazz, SV cần học từng câu tiết nhạc
để các ngón tay ổn định vị trí, nhanh chóng thành thạo thế ngón tay, làm
nền tảng cho sự hình thành kỹ thuật trên đàn Keyboard.
70 2.3. Rèn luyện và ngẫu hứng nhạc Jazz trên đàn phím điện tử Dạy học đàn Keyboard là một quá trình tương tác giữa hai chủ thể: người dạy và người học. Từ những hướng dẫn, phương pháp dạy trên lớp (trả bài), người học lĩnh hội tri thức, chuyển đổi từ nhận thức hành vi (người dạy trực tiếp trên đàn) sang hoạt động tự thân, biểu hiện qua: tập và rèn luyện các kỹ năng (thành thạo sử dụng tính năng đàn), kỹ thuật (Etude), xử lý sắc thái tác phẩm. Tất cả được phản ánh đầy đủ theo quá trình tự học. Trong dạy học nhạc Jazz cho SV trình độ ĐHSPAN, tự học đóng vai trò quan trọng, bởi chỉ có ý thức tự rèn luyện, SV mới hoàn thành đầy đủ khối lượng bài, các dạng kỹ thuật Jazz từ đơn giản đến phức tạp. Để tự học đạt hiệu quả cần đến cách học phù hợp từng đối tượng SV qua các phương pháp: tập theo câu, tiết nhạc; tập kỹ, chi tiết các hợp âm và bè nền tay trái; rèn luyện khả năng biểu diễn. 2.3.1. Rèn luyện nhạc Jazz trên đàn phím điện tử 2.3.1.1. Tập theo câu, tiết nhạc Trong các chương trình đào tạo nghệ sĩ biểu diễn chuyên nghiệp, luyện tập đàn là hoạt động liên tục, ngay từ nhỏ đã hình thành thói quen tự học. Với SVĐHSPAN, ý thức tự học ôn bài đàn Keyboard liên quan đến nhiều môn học khác, do đàn Keyboard chỉ là 1 môn học như thanh nhạc, xướng âm, lý thuyết âm nhạc. Điều này ảnh hưởng đến sự phát triển, tiến bộ cá nhân do mục tiêu môn học và có ít thời gian. Với nhạc Jazz, phương pháp tự luyện tập trở thành điều kiện bắt buộc, nếu không tập sẽ không có bài để trả trên lớp. Thực tế cho thấy, SV học đàn Keyboard chưa biết cách tự học, luyện tập đúng phương pháp, trong đó tập nhạc Jazz luôn đòi hỏi sự tỉ mỉ, kiên trì, nhẫn nại cùng quyết tâm. Về nguyên tắc, khi tiếp cận với nhạc Jazz, SV cần học từng câu và tiết nhạc để các ngón tay ổn định vị trí, nhanh chóng thành thạo thế ngón tay, làm nền tảng cho sự hình thành kỹ thuật trên đàn Keyboard.
71
- Tập từng tiết nhạc: tất cả bài kỹ thuật, tác phẩm nhạc Jazz đều viết
theo câu cân phương, số lượng nhịp chẵn. Điều này liên quan đến c
động tác nhảy khiêu (dancing), bởi nhịp số lẻ không nhảy được
trong dancing luôn đếm: 1, 2, 3, 4, không đếm: 1, 2, 3. Như vậy, thường
mỗi tiết nhạc có 2 ô nhịp (ở nhịp 2/4 hoặc 4/4). Các loại nhịp phức như:
5/4, 7/4 khi có 2 ô nhịp luôn tạo nhịp chẵn, đặc điểm này trở thành quy
tắc trong sáng tác nhạc Jazz - tất nhiên có những trường hợp đặc biệt,
không phổ biến. Như vậy tập tiết nhạc trong 2 ô nhịp sẽ giản hóa nhiều
chỗ đòi hỏi kỹ thuật phức tạp ở hai tay như: 2 âm hình độc lập (tay
phải, trái), các nốt kép ở tốc độ nhanh, các hợp âm 4 nốt đòi hỏi mở lòng
bàn tay rộng, căng hoặc nhiều chỗ đảo phách, nghịch phách, tiết tấu
phức tạp. Ở giai đoạn đầu, còn gọi là vỡ bài, sinh viên học nhạc Jazz cần
tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Tập chậm theo vị trí ngón tay, không đốt cháy giai đoạn.
+ Tập riêng từng tay để ngón tay bấm chính xác
+ Ghép 2 tay ở tốc độ chậm từng ô nhịp
+ Chỉ vỡ bài không quá 2 ô nhịp/ lần
+ Tập nhiều lần (tập đi tập lại), ghép hai tay phối hợp chính xác các
nốt, tiết tấu.
Tập tiết nhạc khi trở thành thói quen giúp người học:
+ Nắm vững quy trình tập bài
+ Hiểu được phương pháp vỡ bài, tập bài, thuộc bài
+ Phát triển nhanh ngón tay: nhuần nhuyễn và linh hoạt
+ Tự tin vào bản thân, rèn luyện bản lĩnh trong biểu diễn
+ Chơi đàn lưu loát, không lúng túng.
Tập từng tiết nhạc giúp người học không cảm giác bị quá tải,
mệt mỏi, ức chế tâm lý dẫn đến hoang mang, chán nản.
71 - Tập từng tiết nhạc: tất cả bài kỹ thuật, tác phẩm nhạc Jazz đều viết theo câu cân phương, số lượng nhịp chẵn. Điều này liên quan đến các động tác nhảy khiêu vũ (dancing), bởi nhịp số lẻ không nhảy được vì trong dancing luôn đếm: 1, 2, 3, 4, không đếm: 1, 2, 3. Như vậy, thường mỗi tiết nhạc có 2 ô nhịp (ở nhịp 2/4 hoặc 4/4). Các loại nhịp phức như: 5/4, 7/4 khi có 2 ô nhịp luôn tạo nhịp chẵn, đặc điểm này trở thành quy tắc trong sáng tác nhạc Jazz - tất nhiên có những trường hợp đặc biệt, không phổ biến. Như vậy tập tiết nhạc trong 2 ô nhịp sẽ giản hóa nhiều chỗ đòi hỏi kỹ thuật phức tạp ở hai tay như: có 2 âm hình độc lập (tay phải, trái), các nốt kép ở tốc độ nhanh, các hợp âm 4 nốt đòi hỏi mở lòng bàn tay rộng, căng hoặc nhiều chỗ đảo phách, nghịch phách, tiết tấu phức tạp. Ở giai đoạn đầu, còn gọi là vỡ bài, sinh viên học nhạc Jazz cần tuân thủ các nguyên tắc sau: + Tập chậm theo vị trí ngón tay, không đốt cháy giai đoạn. + Tập riêng từng tay để ngón tay bấm chính xác + Ghép 2 tay ở tốc độ chậm từng ô nhịp + Chỉ vỡ bài không quá 2 ô nhịp/ lần + Tập nhiều lần (tập đi tập lại), ghép hai tay phối hợp chính xác các nốt, tiết tấu. Tập tiết nhạc khi trở thành thói quen giúp người học: + Nắm vững quy trình tập bài + Hiểu được phương pháp vỡ bài, tập bài, thuộc bài + Phát triển nhanh ngón tay: nhuần nhuyễn và linh hoạt + Tự tin vào bản thân, rèn luyện bản lĩnh trong biểu diễn + Chơi đàn lưu loát, không lúng túng. Tập từng tiết nhạc giúp người học không có cảm giác bị quá tải, mệt mỏi, ức chế tâm lý dẫn đến hoang mang, chán nản.
72
- Tập câu nhạc: từ tiết nhạc đến câu nhạc đòi hỏi người tập thành
thạo ghép 2 tay sau khi các tiết nhạc được củng cố, vững chắc ở tốc độ
chậm. Khi ghép từ 2 tiết nhạc trở lên gọi là câu nhạc, lúc này người học
dễ phát sinh tâm lý chủ quan. Để câu nhạc hoàn chỉnh về kỹ thuật cần
thái độ bình tĩnh, chủ động, không vội vã đẩy nhanh tốc độ. Khi vỡ bài,
tập từng câu nhạc đòi hỏi người học:
+ Tập ghi nhớ học thuộc lòng từng câu.
+ Luyện tập cho ngón tay thành thạo ở mức độ chính xác nhất.
+ Tập kỹ tay trái, đặc biệt với cấu trúc nhịp, tiết tấu phức tạp.
+ Chú ý sắc thái, cường độ và nhiều hiệu yêu cầu nhấn, legato
(liền tiếng), staccato (ngắt tiếng).
+ Bật bộ đệm tự động, nghe hiệu quả âm thanh, ghép hai tay chậm.
Tóm lại, luyện tập tiết nhạc, câu nhạc là phương pháp học hiệu quả
với sinh viên học nhạc Jazz trên đàn Keyboard ở trình độ ĐHSPAN. Do
bắt đầu tiếp cận với lối chơi nhạc Jazz, loại nhạc mới, lạ.
2.3.1.2. Tăng cường khả năng biểu diễn
Trong dạy học nhạc Jazz, biểu diễn (performance) yếu tố quan
trọng, khách quan đánh giá trình độ, năng lực của người học. Biểu diễn
hình thức thi, đánh giá, kiểm tra chính xác, chuẩn mực trong các
chuyên ngành nhạc đàn, nhạc hát. Nhiều sinh viên chăm chỉ, ý thức rèn
luyện và thực hiện được nhiều dạng kỹ thuật khó, nhưng khi biểu diễn bị
hỏng, đánh vấp liên tục, mất tự chủ, không bình tĩnh, do đó không thể
hiện được bài thi. Đối với sinh viên học đàn Keyboard ngành SPAN,
biểu diễn luôn là thử thách gây khó khăn, rất ít sinh viên có thể độc tấu 1
c phẩm trọn vẹn, lưu loát, xử lý sắc thái âm nhạc tinh tế, đầy nhạc cảm.
Điều này ảnh hưởng lớn đến thái độ, tinh thần học tập của sinh viên, làm
giảm khả năng phát triển diễn tấu đàn Keyboard. Tất cả đều liên quan
đến tâm lý biểu diễn, một vấn đề đang cần giải quyết triệt để.
72 - Tập câu nhạc: từ tiết nhạc đến câu nhạc đòi hỏi người tập thành thạo ghép 2 tay sau khi các tiết nhạc được củng cố, vững chắc ở tốc độ chậm. Khi ghép từ 2 tiết nhạc trở lên gọi là câu nhạc, lúc này người học dễ phát sinh tâm lý chủ quan. Để câu nhạc hoàn chỉnh về kỹ thuật cần thái độ bình tĩnh, chủ động, không vội vã đẩy nhanh tốc độ. Khi vỡ bài, tập từng câu nhạc đòi hỏi người học: + Tập ghi nhớ học thuộc lòng từng câu. + Luyện tập cho ngón tay thành thạo ở mức độ chính xác nhất. + Tập kỹ tay trái, đặc biệt với cấu trúc nhịp, tiết tấu phức tạp. + Chú ý sắc thái, cường độ và nhiều ký hiệu yêu cầu nhấn, legato (liền tiếng), staccato (ngắt tiếng). + Bật bộ đệm tự động, nghe hiệu quả âm thanh, ghép hai tay chậm. Tóm lại, luyện tập tiết nhạc, câu nhạc là phương pháp học hiệu quả với sinh viên học nhạc Jazz trên đàn Keyboard ở trình độ ĐHSPAN. Do bắt đầu tiếp cận với lối chơi nhạc Jazz, loại nhạc mới, lạ. 2.3.1.2. Tăng cường khả năng biểu diễn Trong dạy học nhạc Jazz, biểu diễn (performance) là yếu tố quan trọng, khách quan đánh giá trình độ, năng lực của người học. Biểu diễn là hình thức thi, đánh giá, kiểm tra chính xác, chuẩn mực trong các chuyên ngành nhạc đàn, nhạc hát. Nhiều sinh viên chăm chỉ, ý thức rèn luyện và thực hiện được nhiều dạng kỹ thuật khó, nhưng khi biểu diễn bị hỏng, đánh vấp liên tục, mất tự chủ, không bình tĩnh, do đó không thể hiện được bài thi. Đối với sinh viên học đàn Keyboard ngành SPAN, biểu diễn luôn là thử thách gây khó khăn, rất ít sinh viên có thể độc tấu 1 tác phẩm trọn vẹn, lưu loát, xử lý sắc thái âm nhạc tinh tế, đầy nhạc cảm. Điều này ảnh hưởng lớn đến thái độ, tinh thần học tập của sinh viên, làm giảm khả năng phát triển diễn tấu đàn Keyboard. Tất cả đều liên quan đến tâm lý biểu diễn, một vấn đề đang cần giải quyết triệt để.
73
Để biểu diễn tốt, sinh viên bắt buộc phải rèn luyện nhiều kỹ năng:
tập trung thể hiện bài tác phẩm, làm chủ bản thân, tỉnh táo để các
ngón tay nhanh nhẹn, linh hoạt, chính xác, tâm lý ổn định, vững vàng.
- Tập trung thể hiện bài, tác phẩm nhạc Jazz: khả năng tập trung
tình thần thể hiện tốt bài, tác phẩm nhạc Jazz trên đàn Keyboard là một
quá trình rèn luyện tâm lý. Khi sinh viên trả bài trong giờ lên lớp, người
dạy điều chỉnh, hướng dẫn sinh viên cách tập trung để xử lý kỹ thuật, sắc
thái bài, tác phẩm như:
+ Tự kiểm tra, đánh giá độ chính xác của ngón tay trên bàn phím.
+ Hướng dẫn lối chơi ở tốc độ chậm toàn bộ phần bài giao về nhà.
+ Luôn bình tĩnh, tự tin khi trả bài.
+ Chủ động trả bài từ tốc độ chậm, vừa đến nhanh.
+ Xây dựng thói quen tập đàn tỉ mỉ, chi tiết, không vội vã, hấp tấp.
+ Thuộc lòng và xử lý sắc thái theo các ký hiệu chỉ dẫn trong bài kỹ
thuật và tác phẩm.
+ Các câu, tiết nhạc có độ khó kỹ thuật cần tập nhiều, chắc chắn.
+ Không để ngoại cảnh tác động.
Khả năng tập trung tinh thần vào chơi đàn một kỹ năng quan
trọng, cơ sở tạo tâm lý tự tin, bình tĩnh trong biểu diễn. Giữa giờ lên lớp
tập luyện cần chuẩn bị tâm cho sinh viên, xác định biểu diễn
cách khẳng định vai trò cá nhân trong nghệ thuật âm nhạc.
- Chuẩn bị trước khi biểu diễn: từ diễn biến tâm của sinh viên
trong các kỳ thi đàn Keyboard cho thấy nhiều sinh viên luôn tập đàn
(trước khi vào thi) ở tốc độ nhanh. Điều này ảnh hưởng lớn đến trạng
thái tâm lý, dẫn đến mất bình tĩnh, run, không tự tin. Do đó người dạy
luôn yêu cầu:
+ Trước khi biểu diễn cần tập chậm toàn bộ các bài, tác phẩm.
+ Coi biểu diễn là lần trả bài có nhiều người xem.
73 Để biểu diễn tốt, sinh viên bắt buộc phải rèn luyện nhiều kỹ năng: tập trung thể hiện bài và tác phẩm, làm chủ bản thân, tỉnh táo để các ngón tay nhanh nhẹn, linh hoạt, chính xác, tâm lý ổn định, vững vàng. - Tập trung thể hiện bài, tác phẩm nhạc Jazz: khả năng tập trung tình thần thể hiện tốt bài, tác phẩm nhạc Jazz trên đàn Keyboard là một quá trình rèn luyện tâm lý. Khi sinh viên trả bài trong giờ lên lớp, người dạy điều chỉnh, hướng dẫn sinh viên cách tập trung để xử lý kỹ thuật, sắc thái bài, tác phẩm như: + Tự kiểm tra, đánh giá độ chính xác của ngón tay trên bàn phím. + Hướng dẫn lối chơi ở tốc độ chậm toàn bộ phần bài giao về nhà. + Luôn bình tĩnh, tự tin khi trả bài. + Chủ động trả bài từ tốc độ chậm, vừa đến nhanh. + Xây dựng thói quen tập đàn tỉ mỉ, chi tiết, không vội vã, hấp tấp. + Thuộc lòng và xử lý sắc thái theo các ký hiệu chỉ dẫn trong bài kỹ thuật và tác phẩm. + Các câu, tiết nhạc có độ khó kỹ thuật cần tập nhiều, chắc chắn. + Không để ngoại cảnh tác động. Khả năng tập trung tinh thần vào chơi đàn là một kỹ năng quan trọng, cơ sở tạo tâm lý tự tin, bình tĩnh trong biểu diễn. Giữa giờ lên lớp và tập luyện cần chuẩn bị tâm lý cho sinh viên, xác định biểu diễn là cách khẳng định vai trò cá nhân trong nghệ thuật âm nhạc. - Chuẩn bị trước khi biểu diễn: từ diễn biến tâm lý của sinh viên trong các kỳ thi đàn Keyboard cho thấy nhiều sinh viên luôn tập đàn (trước khi vào thi) ở tốc độ nhanh. Điều này ảnh hưởng lớn đến trạng thái tâm lý, dẫn đến mất bình tĩnh, run, không tự tin. Do đó người dạy luôn yêu cầu: + Trước khi biểu diễn cần tập chậm toàn bộ các bài, tác phẩm. + Coi biểu diễn là lần trả bài có nhiều người xem.
74
+ Không bị mất tập trung, luôn có thái độ nghiêm túc, đàng hoàng.
+ Không vội vàng, hấp tấp, có thái độ nôn nóng trước khi biểu diễn.
Thời điểm trước biểu diễn, sinh viên thường có nhiều diễn biến tâm
khác nhau, tâm trạng chung là sự lo lắng, cảm giác không thoải mái.
Chủ yếu do chưa cảm thấy chắc chắn về kỹ thuật và thể hiện tác phẩm,
do đó chuẩn bị tâm lý trước biểu diễn là một kỹ năng cần thiết tạo cho
sinh viên thanh thản, nhẹ nhàng, thoát khỏi trạng thái nặng nề, lo âu.
- Xây dựng tâm lý thể hiện bản thân trước đám đông: những nghệ sĩ
biểu diễn luôn coi khán giả, đám đông là nơi bộc lộ vai trò cá nhân. Điều
này cho thấy môi trường hội, quan hệ bạn bè, xây dựng cộng đồng
thưởng thức âm nhạc là biện pháp hữu hiệu, có tác động rất lớn đến tâm
tư, tình cảm của nghệ sĩ biểu diễn. Do đó, thể hiện trước đám đông bằng
nhiều hoạt động khác nhau giúp rèn luyện bản lĩnh, phát triển khả năng
tư duy, hình thành thói quen ứng xử chủ động.
Đại đa số sinh viên ĐHSPAN ít có cơ hội bộc lộ cá nhân trước đám
đông, chưa biết cách phát biểu, ngại biểu hiện thái độ, cảm xúc với mọi
người. Đây là điểm hạn chế cần khắc phục, bởi về lâu dài sẽ xuất hiện
trạng thái tâm sợ đám đông, ảnh hưởng đến khả năng biểu diễn. Để
khắc phục và hình thành thói quen thể hiện bản thân tước mọi người cần
rèn luyện trong nhiều môi trường sống khác nhau như:
+ Tham gia những hoạt động cộng đồng gần gũi với nghề nghiệp
như: đi đệm hát trong các chương trình văn nghệ, thành viên ban nhạc.
+ Tập phát biểu ý kiến trong các cuộc họp.
+ Trao đổi, gặp gỡ, giao lưu với nhiều tầng lớp xã hội.
Khả năng biểu diễn là một quá trình tự ý thức, đòi hỏi sự rèn luyện
lâu dài. Để biểu diễn tốt không chỉ qua học tập mà cần đến nhiều điều
kiện khác nhau, trong đó cần cù, chăm chỉ tự học, tự trau dồi bản lĩnh,
tinh thần tự chủ, độc lập điều kiện cần thiết. Ở góc độ tâm lý, biểu
74 + Không bị mất tập trung, luôn có thái độ nghiêm túc, đàng hoàng. + Không vội vàng, hấp tấp, có thái độ nôn nóng trước khi biểu diễn. Thời điểm trước biểu diễn, sinh viên thường có nhiều diễn biến tâm lý khác nhau, tâm trạng chung là sự lo lắng, cảm giác không thoải mái. Chủ yếu do chưa cảm thấy chắc chắn về kỹ thuật và thể hiện tác phẩm, do đó chuẩn bị tâm lý trước biểu diễn là một kỹ năng cần thiết tạo cho sinh viên thanh thản, nhẹ nhàng, thoát khỏi trạng thái nặng nề, lo âu. - Xây dựng tâm lý thể hiện bản thân trước đám đông: những nghệ sĩ biểu diễn luôn coi khán giả, đám đông là nơi bộc lộ vai trò cá nhân. Điều này cho thấy môi trường xã hội, quan hệ bạn bè, xây dựng cộng đồng thưởng thức âm nhạc là biện pháp hữu hiệu, có tác động rất lớn đến tâm tư, tình cảm của nghệ sĩ biểu diễn. Do đó, thể hiện trước đám đông bằng nhiều hoạt động khác nhau giúp rèn luyện bản lĩnh, phát triển khả năng tư duy, hình thành thói quen ứng xử chủ động. Đại đa số sinh viên ĐHSPAN ít có cơ hội bộc lộ cá nhân trước đám đông, chưa biết cách phát biểu, ngại biểu hiện thái độ, cảm xúc với mọi người. Đây là điểm hạn chế cần khắc phục, bởi về lâu dài sẽ xuất hiện trạng thái tâm lý sợ đám đông, ảnh hưởng đến khả năng biểu diễn. Để khắc phục và hình thành thói quen thể hiện bản thân tước mọi người cần rèn luyện trong nhiều môi trường sống khác nhau như: + Tham gia những hoạt động cộng đồng gần gũi với nghề nghiệp như: đi đệm hát trong các chương trình văn nghệ, thành viên ban nhạc. + Tập phát biểu ý kiến trong các cuộc họp. + Trao đổi, gặp gỡ, giao lưu với nhiều tầng lớp xã hội. Khả năng biểu diễn là một quá trình tự ý thức, đòi hỏi sự rèn luyện lâu dài. Để biểu diễn tốt không chỉ qua học tập mà cần đến nhiều điều kiện khác nhau, trong đó cần cù, chăm chỉ tự học, tự trau dồi bản lĩnh, tinh thần tự chủ, độc lập là điều kiện cần thiết. Ở góc độ tâm lý, biểu
75
diễn là trạng thái tập trung tinh thần, không bị ngoại cảnh chi phối tác
động. Do đó, học nhạc Jazz nhằm hướng đến phát triển nhanh trình độ
biểu diễn âm nhạc của SVĐHSPAN.
2.3.2. Phương pháp ngẫu hứng nhạc Jazz trên đàn phím điện tử
Ngẫu hứng thuật ngữ âm nhạc, viết đọc trong tiếng Anh:
improvisation (danh từ) và improvise (động từ) được giải nghĩa là sáng
tác tại chỗ” [24,tr.90]. Trong dạy học nhạc Jazz trên đàn Keyboard, ngẫu
hứng là phương pháp bắt buộc nhằm trang bị cho người học các thủ pháp
sáng tạo thông qua những quy định về hòa âm, vòng công năng để
chuyển đổi từ hợp âm sang cấu trúc hợp âm rải, tạo các biến tấu, cách
phát triển chủ đề.
2.3.2.1. Ngẫu hứng từ hợp âm và hợp âm rải
Phương pháp hợp âm hợp âm rải cách biến đổi từ dạng hợp
âm thành các hợp âm rải qua các vòng hòa thanh (chord sequences). Đây
là bước căn bản để sinh viên tiếp thu những thủ pháp ngẫu hứng, từ đó
biết cách ngẫu hứng trên từng hợp âm cho trước. Trong nhạc Jazz, các
hợp âm 7, 9 rất phổ biến để luyện tập ngẫu hứng, khi dạy cần cho sinh
viên tự xây dựng hợp âm trên gam blue, sau đó chuyển thành hợp âm rải.
Ví dụ 50: gam blue (nốt đô làm chủ âm)
Ví dụ 51: xây dựng hợp âm 7 trên các bậc âm có dạng sau:
Thông qua hiệu hợp âm, cách viết tắt dành cho phương pháp
ngẫu hứng được ghi thành: C7- EbM7- F7- GbM7(#5)- Gm7- BM7.
75 diễn là trạng thái tập trung tinh thần, không bị ngoại cảnh chi phối tác động. Do đó, học nhạc Jazz nhằm hướng đến phát triển nhanh trình độ biểu diễn âm nhạc của SVĐHSPAN. 2.3.2. Phương pháp ngẫu hứng nhạc Jazz trên đàn phím điện tử Ngẫu hứng là thuật ngữ âm nhạc, viết và đọc trong tiếng Anh: improvisation (danh từ) và improvise (động từ) được giải nghĩa là “sáng tác tại chỗ” [24,tr.90]. Trong dạy học nhạc Jazz trên đàn Keyboard, ngẫu hứng là phương pháp bắt buộc nhằm trang bị cho người học các thủ pháp sáng tạo thông qua những quy định về hòa âm, vòng công năng để chuyển đổi từ hợp âm sang cấu trúc hợp âm rải, tạo các biến tấu, cách phát triển chủ đề. 2.3.2.1. Ngẫu hứng từ hợp âm và hợp âm rải Phương pháp hợp âm và hợp âm rải là cách biến đổi từ dạng hợp âm thành các hợp âm rải qua các vòng hòa thanh (chord sequences). Đây là bước căn bản để sinh viên tiếp thu những thủ pháp ngẫu hứng, từ đó biết cách ngẫu hứng trên từng hợp âm cho trước. Trong nhạc Jazz, các hợp âm 7, 9 rất phổ biến để luyện tập ngẫu hứng, khi dạy cần cho sinh viên tự xây dựng hợp âm trên gam blue, sau đó chuyển thành hợp âm rải. Ví dụ 50: gam blue (nốt đô làm chủ âm) Ví dụ 51: xây dựng hợp âm 7 trên các bậc âm có dạng sau: Thông qua ký hiệu hợp âm, cách viết tắt dành cho phương pháp ngẫu hứng được ghi thành: C7- EbM7- F7- GbM7(#5)- Gm7- BM7.
76
Thông thường, ngẫu hứng từ ký hiệu (viết tắt) trên 5 dòng kẻ:
Ví dụ 52: hợp âm trên 5 dòng kẻ
Đây là cách ghi ký hiệu phổ biến trong nhạc Jazz, từ những hợp âm
trên gam blue, tạo nên nhiều vòng hòa âm (còn gọi chuỗi hòa âm)
khác nhau. Các hợp âm trên là cơ sở để xây dựng các hợp âm rải phóng
phú kết hợp vứi nhiều tiết tấu, nhịp điệu để hình thành các loại, kiểu cấu
trúc giai điệu khác nhau, không trùng lặp.
Ví dụ 53: hợp âm rải C7- EbM7- F7
Sự phong phú của ngẫu hứng trên các nốt của hợp âm rải được tiến
hành đồng thời với nhiều dạng âm hình trong nhiều tiết tấu khác nhau,
tạo nên những biến thể đa dạng. Trong ví dụ 46, nếu giữ hợp âm nền tay
trái kết hợp với đảo phách theo âm hình:
sẽ tạo nên sự biến đổi về giai điệu và lối chơi.
Ví dụ 54: hợp âm rải theo âm hình tiết tấu
Cùng với nhiều kiểu ngẫu hứng biến đổi từ hợp âm sang hợp âm rải
trên gam blue, những lối ngẫu hứng theo các vòng hòa âm khác nhau
như: II- V- I, II- VII- I, IV- II- V- I được xây dựng trên các hợp âm 7 rất
76 Thông thường, ngẫu hứng từ ký hiệu (viết tắt) trên 5 dòng kẻ: Ví dụ 52: hợp âm trên 5 dòng kẻ Đây là cách ghi ký hiệu phổ biến trong nhạc Jazz, từ những hợp âm trên gam blue, tạo nên nhiều vòng hòa âm (còn gọi là chuỗi hòa âm) khác nhau. Các hợp âm trên là cơ sở để xây dựng các hợp âm rải phóng phú kết hợp vứi nhiều tiết tấu, nhịp điệu để hình thành các loại, kiểu cấu trúc giai điệu khác nhau, không trùng lặp. Ví dụ 53: hợp âm rải C7- EbM7- F7 Sự phong phú của ngẫu hứng trên các nốt của hợp âm rải được tiến hành đồng thời với nhiều dạng âm hình trong nhiều tiết tấu khác nhau, tạo nên những biến thể đa dạng. Trong ví dụ 46, nếu giữ hợp âm nền tay trái kết hợp với đảo phách theo âm hình: sẽ tạo nên sự biến đổi về giai điệu và lối chơi. Ví dụ 54: hợp âm rải theo âm hình tiết tấu Cùng với nhiều kiểu ngẫu hứng biến đổi từ hợp âm sang hợp âm rải trên gam blue, những lối ngẫu hứng theo các vòng hòa âm khác nhau như: II- V- I, II- VII- I, IV- II- V- I được xây dựng trên các hợp âm 7 rất