Luận văn: XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU VỀ CỔ PHIẾU TẠI VIỆT NAM
1,842
16
114
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 56
Hình 3.1: Biểu đồ VN-Index theo tháng từ năm 2000 đến tháng 6/2009
Nguồn: www.phantichcophieu.com
Để minh họa tính bất ổn của TTCP tại Việt Nam, tác giả dùng đồ thị phân
tích kỹ thuật và chỉ báo Bollinger trong hình 3.1. Dải băng Bollinger được dùng
để đo lường mức độ biến động (volatility) của giá, khi thị trường ít sôi động
thì
dải băng Bollinger thu hẹp lại và khi thị trường biến động mạnh mẽ thì dải băng
Bollinger càng phình to. Ở đây kỳ tính toán dải băng Bollinger là 20 tháng.
Theo những gì mà đồ thị trên phản ánh, VN-Index đã chứng kiến sự biến
động bất thường từ đầu năm 2006 cho đến tháng 6 năm 2009. Tính bất ổn của
thị trường sẽ gây ra nhiều hệ lụy cho nhà đầu tư và cho cả nền kinh tế. Đó là do
thị trường chưa có công cụ phòng hộ rủi ro, bảo hiểm cho nhà đầu tư.
31 30
2000
31
2001
30 31
2002
31 31 31
2003
30 30 31 31
2004
31 31 30
2005
31 31 28
2006
31 31 31 25
2007
31 31 31
2008
30 30 3 1 31
2009
30
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
40000
45000
50000
x1000
-50
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
550
600
650
700
750
800
850
900
950
1000
1050
1100
1150
1200
1250
1300
1350
1400
VNINDEX (462.510, 462.510, 448.290, 448.29 0, +36.6500)
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 57
Ngoài ra, có thể kể ra một số rủi ro khác của TTCP tại Việt Nam trong
thời gian qua như sau:
3.1.2.2. Thị trường thiếu thông tin
Thông thường, các thông tin trên thị trường hiện nay là tư vấn của những
tổ chức chuyên môn. Tuy nhiên, họ khá dè dặt và không dám đưa ra những
khẳng định chắc chắn nhằm giữ uy tín cho mình. Do vậy, người đầu tư phải tự
tiên liệu, định hướng đầu tư và coi như vai trò tư vấn của CTCK bị triệt tiêu.
3.1.2.3. Hệ thống quản lý, giám sát thị trường chưa hiệu quả
Vị thế
của UBCK là một cơ quan quản lý trực thuộc mà không có quyền
tự quyết về hoạt động và tổ chức, điều này gây ra những khó khăn cho cơ quan
quản lý trong quá trình xây dựng chính sách để đáp ứng một cách nhanh chóng
tình hình thị trường. Bên cạnh đó, hệ thống giám sát của TTCK Việt Nam hiện
nay tuy đã được thiết lập nhưng hoạt động chưa hiệu quả, có sự chồng chéo
trong thực hiện giám sát giữa các ban trong UBCKNN và giữa UBCKNN với
các sở, trung tâm giao dịch chứng khoán…Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý
còn chưa có nhiều kinh nghiệm, vừa yếu lại vừa thiếu, chưa nắm chắc nghiệp vụ
nên rất khó xác định các hành vi thao túng giá cả của giới đầu tư, vi phạm đạo
đức chứng khoán, mua bán nội gián…Bên cạnh đó, các văn bản pháp luật có
liên quan như Luật dân sự, Luật hình sự, Luật thanh tra….chưa có quy định rõ
ràng về các hành vi vi phạm trong hoạt động chứng khoán. Công tác phổ biến,
quán triệt các quy chế chính sách đối với hoạt động của TTCK tuy đã được tổ
chức thực hiện nhưng chưa được sâu rộng nên ý thức chấp hành chưa cao.
3.1.2.4. Lạm phát giá cổ phiếu
Lạm phát giá cổ phiếu là hiện tượng giá cổ phiếu của các công ty làm ăn
có hiệu quả tăng mạnh trong thời gian dài kéo theo sự tăng giá cổ phiếu của các
công ty có hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả hơn. Giá đã tăng quá
nhanh so với tiến trình vận động và phát triển cũng như dòng tiền thu về trong
tương lai của doanh nghiệp. Bức tranh chứng khoán của Việt Nam cũng chỉ là
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 58
một bản sao của chứng khoán Hoa Kỳ vào năm 2000 và trong những thị trường
này, không có người thất bại mà chỉ có người thắng ít hay thắng nhiều mà thôi.
3.1.2.5. Công chúng đầu tư theo phong trào
Đầu tư cổ phiếu tại Việt Nam trong thời gian qua mang tính cảm tính hơn
là mang sắc thái chuyên nghiệp. Những nhà đầu tư tham gia trên thị trường
không có kiến thức và hiểu biết sâu sắc về chứng khoán và TTCK, họ chỉ đầu tư
theo phong trào, không chấp nhận thua lỗ trong ngắn hạn, mua nhanh chờ giá
lên và bán nhanh vì sợ giá sẽ xuống. Họ đã góp phần thúc đẩy quả bong bóng
chứng khoán tại Việt Nam.
3.1.2.6. Có hiện tượng trục lợi, đầu cơ
Tiềm năng dồi dào về vốn của thị trường là mảnh đất màu mỡ cho giới
đầu cơ tìm cách thao túng thị trường. Đó là một số cá nhân hay tổ chức với vốn
nhàn rỗi lớn, lợi dụng sự kém hiểu biết của nhà đầu tư để trục lợi. Họ sẽ là
người
đầu tiên kích thích TTCK tăng trưởng nóng và sau đó sẽ là người đầu tiên tháo
chạy khi bong bóng chứng khoán bị xì hơi.
3.1.2.7. Chưa triển khai hợp đồng giau sau cổ phiếu
TTCP Việt Nam từ khi thành lập đến nay đã trải qua nhiều sự biến động
bất thường, đặc biệt là trong năm 2007 và 2008. Điều này tất yếu đòi hỏi cho sự
đời của công cụ phòng ngừa rủi ro, chống biến động trong giá mà có thể kể đến
đó là hợp đồng giao sau.
Trên thực tế, hợp đồng giao sau đã hiện diện ở Việt Nam cách đây khá
lâu, nhưng chỉ mang tính thí điểm trên hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa nông sản.
Tuy chưa thật sự đóng vai trò là kênh huy động vốn, nhưng bước đầu các nhà
đầu tư tại Việt Nam đã được cung cấp thêm một công cụ phòng hộ, đầu tư hiệu
quả.
Do đó, để có thể áp dụng hợp đồng giao sau trên cổ phiếu được thành
công thì việc tìm hiểu thực trạng thị trường giao sau tại Việt Nam trong thời
gian qua là hết sức cần thiết.
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 59
3.2. Thực trạng thị trường giao sau tại Việt Nam
3.2.1. Trung tâm Giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (Buon Ma Thuot Coffee
Exchange Center - BCEC)
Tháng 11/2004, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (VietNam Coffee and
Cocoa Association – Vicofa) đã tiến hành xây dựng BCEC với kỳ vọng đây sẽ là
nơi đấu giá tập trung, công khai của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh
doanh cà phê. Cuối năm 2006, phần cơ sở hạ tầng của trung tâm cơ bản xong,
giao dịch cũng đã được tiến hành, phần lớn mang tính chất địa phương, trong
vùng (Đắc Lắc là thủ phủ cà phê cả nước) và phạm vi trong nước. Hình thức
mua bán cà phê qua sàn giao dịch theo các loại hợp đồng quyền chọn, kỳ hạn,
giao sau, chốt giá sau... bước đầu đã giúp các doanh nghiệp kinh doanh, xuất
khẩu cà phê Việt Nam có những công cụ bảo hiểm rủi ro về giá hữu hiệu tránh
khỏi tình trạng cà phê được mùa lại rớt giá. Hiện nay, một số dự án sàn giao
dịch nông sản đang ở giai đoạn chuẩn bị như sàn giao dịch chè, sàn giao dịch gỗ
nguyên liệu hay ý tưởng về sàn giao dịch thức ăn chăn nuôi. Điều này xuất phát
từ sự phát triển mạnh mẽ của ngành nông nghiệp sản xuất quy mô hàng hóa. Tuy
nhiên trên thực tế, ý tưởng về những sàn giao dịch mới chỉ dừng lại ở mô hình
chợ đầu mối, nơi các doanh nghiệp đấu giá, mua bán trực tiếp, được chọn lựa
chủng loại hàng hóa một cách thoải mái hơn. Song tại hầu hết những chợ đầu
mối này, khả năng cung cấp các biện pháp bảo hiểm rủi ro về giá cho doanh
nghiệp thông qua các hình thức hợp đồng giao dịch kỳ hạn lại rất hạn chế. Vì
vậy, đến thời điểm hiện nay, tại Việt Nam chỉ có BCEC có thể được xem như
một sàn giao dịch nông sản giao sau, với mặt hàng giao dịch duy nhất là cà phê,
ngoài việc đấu giá giao ngay, BCEC còn cung cấp những công cụ hạn chế rủi ro
cho các nhà đầu tư.
BCEC là một đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc Sở Thương mại – Du
lịch Đắc Lắc, thực hiện việc giao dịch mua bán các loại cà phê được sản xuất tại
Việt Nam theo phương thức đấu giá tập trung, công khai, gồm giao dịch mua
bán giao và giao dịch mua bán giao sau.
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 60
Hoạt động của BCEC theo nguyên tắc thành viên, thành viên của BCEC
là các tổ chức sản xuất, chế biến, kinh doanh, xuất nhập khẩu cà phê, các tổ
chức
môi giới tài chính, môi giới thương mại trong nước, ngoài nước, hoạt động trong
hệ thống giao dịch của BCEC và được trực tiếp thực hiện giao dịch tại BCEC.
Trung tâm thực hiện giao dịch 05 phiên/tuần từ thứ hai đến thứ sáu, mỗi
ngày 01 phiên giao dịch, từ 9 giờ – 11 giờ. Các thành viên khi tham gia giao
dịch đều phải nộp tiền ký quỹ qua tài khoản tại ngân hàng Techcombank. Để đặt
lệnh mua, thành viên phải có số dư tiền mặt bằng 30% giá trị khối lượng hàng
hóa đặt mua vào ngày giao dịch. Để đặt lệnh bán, thành viên phải có số dư trong
tài khoản bằng 100% giá trị đặt bán vào ngày giao dịch.
* Quy định về giao dịch hợp đồng giao sau
Ch
ủng loại c
à phê giao d
ịch
15 ch
ủng loại.
Phương thức giao dịch
Phương th
ức giao dịch khớp lệnh.
Phương thức giao dịch thỏa thuận.
Đơn v
ị giao dịch
01 lô = 1 t
ấn (1.000 kg).
Đ
ồng tiền giao dịch
VNĐ.
Bư
ớc nhảy giá
50 đ/kg.
Biên đ
ộ giao dịch giá
+ /
-
10% so v
ới giá tham chiếu.
L
ệnh giao dịch
L
ệnh mua, lệnh bán, lệnh hủy.
Hình th
ức khớp lệnh
Kh
ớp lệnh li
ê
n t
ục.
Quy định về thanh toán
T+1: th
ời gian chậm nhất b
ên mua
phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
T+3: th
ời gian chậm nhất thực hiện
việc chuyển giao sản phẩm, thanh lý
hợp đồng.
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 61
3.2.2. Sàn giao dịch hàng hóa Sài Gòn Thương Tín (Sacom-STE)
Công ty cổ phần giao dịch hàng hóa Sài Gòn Thương Tín (Sacom-STE) là
công ty thành viên trực thuộc tập đoàn tài chính Sacombank, được thành lập vào
giữa năm 2009 với vốn điều lệ là 150 tỷ đồng.
Sacom-STE là sàn giao dịch hàng hóa hiện đại, mang tính chất tập trung
nhằm kết nối giữa người mua và người bán thông qua hệ thống giao dịch điện tử
hiện đại, minh bạch, uy tín và bảo mật.
Sacom-STE cung cấp sản phẩm thép xây dựng và thép công nghiệp trên
hợp đồng giao sau (xem bảng phụ lục).
3.2.2.1. Sơ đồ tổ chức
Nguồn: http://steel.sacom-ste.com
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 62
3.2.2.2. Cơ cấu tổ chức sàn giao dịch
3.2.2.3. Quy định về sản phẩm thép giao sau
Khu v
ực giao dịch
Mi
ền Bắc v
à mi
ền Nam
Tháng giao d
ịch
K
ỳ hạn: T
+1 T+5
Th
ời gian giao dịch
Sacom
-
STE th
ực hiện giao dịch trong 02
phiên trong ngày
- Phiên 1: từ 8 giờ 30 đến 11 giờ.
- Phiên 2: từ 13 giờ 30 đến 15 giờ.
Ngày đ
ặt lệnh
Là ngày l
ệnh của khách h
àng đư
ợc Sacom
-
STE tiếp nhận.
Ngày giao d
ịch
Là ngày l
ệ
nh c
ủa khách h
àng đư
ợc khớp v
à
thực hiện trên thị trường. Sau khi lệnh được
thực hiện, hợp đồng giao dịch hàng hóa sẽ
được ký kết giữa khách hàng với Sacom-
STE. Ngày giao dịch có thể trùng hoặc sau
ngày đặt lệnh.
Giá đ
ặt lệnh
-
Giá đ
ặt lệnh mua: l
à giá nh
ận h
àng t
ại
Ngu
ồn:
http://steel.sacom
-
ste.com
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 63
kho c
ủa Sacom
-
STE và đ
ã bao g
ồm thuế
giá trị gia tăng.
- Giá đặt lệnh bán: là giá giao hàng tại kho
của Sacom-STE và đã bao gồm thuế giá trị
gia tăng.
Kh
ối l
ư
ợng giao dịch
-
Đư
ợc tính bằng tấn.
- Sản phẩm thép công nghiệp: đơn vị giao
dịch nhỏ nhất là 05 tấn.
- Sản phẩm thép xây dựng: đơn vị giao dịch
nhỏ nhất là 02 tấn.
Đơn v
ị yết giá
Đ
ồng/kg.
Biên đ
ộ giao dịch
Không.
Bư
ớc nhảy giá
10 đ
ồng/kg.
Bư
ớc nhảy khối l
ư
ợng
-
05 t
ấn đối với sản phẩm thép công
nghiệp.
- 02 tấn đối với sản phẩm thép xây dựng.
M
ức ký quỹ
-
M
ức ký quỹ ban đầu:
+ Kỳ hạn T+1: 3.000 đồng/kg.
+ Kỳ hạn T+1 T+5: 1.000 đồng/kg.
- Mức ký quỹ bổ sung:
Trong trường hợp số dư trên tài khoản ký
quỹ của khách hàng không đảm bảo mức
ký yêu cầu theo quy định của Sacom-STE
hoặc khi tài khoản của khách hàng chạm
mức cảnh báo theo quy định của Sacom-
STE thì sàn giao dịch sẽ yêu cầu khách
hàng nộp hoặc chuyển thêm tiền.
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 64
3.2.3. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương (Techcombank) với vai
trò là nhà môi giới giao dịch hợp đồng giao sau
Từ năm 2004, Chính phủ chỉ định Ngân hàng Cổ phần Thương mại Cổ
phần Kỹ thương (Techcombank) hợp tác với chuyên gia Singapore và Vicofa để
thực hiện chương trình sử dụng công cụ tài chính phòng ngừa rủi ro. Các bên đã
huấn luyện cho doanh nghiệp và tổ chức thí điểm đưa cà phê Việt Nam tham gia
LIFFE. Cuối năm 2004, Inexim Đắc Lắc là doanh nghiệp đầu tiên tham gia thị
trường hợp đồng giao sau thông qua ngân hàng Techcombank. Cho tới hết năm
2005, đã có hơn 30 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê trong tổng số hơn 40 doanh
nghiệp lớn của Việt Nam đã tham gia giao dịch cà phê trên thị trường giao dịch
giao sau thông qua Techcombank. Trong đầu năm 2006, nhiều doanh nghiệp, cá
nhân ở Đắc Lắc, Thành phố Hồ Chí Minh đã tham gia giao dịch “Khống” –
(giao dịch hàng giấy) trên LIFFE, nâng số lượng chủ thể tham gia giao dịch lên.
Để thực hiện giao dịch cà phê qua sàn, thương nhân phải ký kết hợp đồng
với nhà môi giới, nộp tiền ký quỹ với mức ký quỹ bằng 10% giá trị khối lượng
giao dịch. Ngoài ra, đối tượng tham gia còn phải trả cho nhà môi giới một khoản
phí tương đương 16 USD/lot cho một chiều giao dịch. Để thực hiện mua bán
qua sàn giao dịch khi có nhu cầu, thương nhân và nhà môi giới ký kết hợp đồng,
trong đó quy định các điều khoản như: đặt lệnh, hạn mức giao dịch, mức phí, ký
quỹ, nội dung đặt lệnh và xác nhận lệnh. Thực tế cho thấy hoạt động mua bán cà
phê qua sàn giao dịch rất thuận tiện, người tham gia giao dịch chỉ cần lắp đặt
máy tính để nhận truyền dữ liệu từ sàn giao dịch Liffe (thời gian mở cửa 16 giờ
40 phút đến 23 giờ 55 phút giờ Việt Nam), thông qua nhà môi giới và trong các
phiên giao dịch, người tham gia theo dõi biến động của giá cả tại sàn để ra các
lệnh bán hoặc mua, ngay sau đó lệnh sẽ được chuyển đến nhà môi giới và được
thực hiện.
Sau khi đã tổ chức thành công cho các doanh nghiệp mua bán bằng hợp
đồng giao sau trực tiếp với các sở giao dịch cà phê trên thế giới, Techcombank
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 65
tiếp tục thực hiện dịch vụ mua bán đậu tương, ca cao, đường trắng, lúa mỳ, cao
su… bằng hợp đồng giao sau.
3.2.4. Công ty Cổ phần Đại Hữu Phát với vai trò là nhà môi giới giao dịch
hợp đồng giao sau
Công ty Cổ phần Đại Hữu Phát được thành lập theo giấy phép hoạt động
số 0309529381 ngày 23/10/2009 của Sở Kế hoạch Đầu tư Tp.HCM. Công ty có
mối liên hệ chặt chẽ với các đối tác tài chính trong và ngoài nước như: Công ty
Boston Merchant Financial tại Mỹ, Công ty Golden Forex tại Mỹ, Công ty Cổ
phần Chứng khoán Tp.HCM.
Công ty thực hiện môi giới hợp đồng giao sau trên các sản phẩm: lúa
mạch, đồng, đậu nành, lúa mỳ, ngô, gạo, đường, cà phê Robusta; cà phê Arabica
(xem bảng phụ lục).
Cá nhân hay doanh nghiệp muốn giao dịch qua công ty phải thực hiện ký
quỹ theo 02 cách: nộp bằng tiền mặt tại công ty hoặc chuyển khoản vào tài
khoản của công ty tại ngân hàng. Mức ký quỹ tùy thuộc vào từng tài khoản giao
dịch. Công ty sử dụng chương trình Metatrader 4 để thực hiện giao dịch với thị
trường NewYork.
* Quy định về giao dịch hợp đồng giao sau
Th
ời gian giao dịch
-
Giao d
ịch tại quầy: từ thứ hai đến thứ sáu
hàng tuần, trừ các ngày lễ, tết
+ Sáng từ 08 giờ 00 đến 12 giờ 00
+ Chiều từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00
- Giao dịch trực tuyến
+ Từ 06 giờ 00 sáng thứ hai đến 03 giờ 00
sáng thứ bảy.
+ Trừ các ngày nghỉ lễ theo thông lệ quốc
tế.
Phương th
ức giao dịch