Luận văn: XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU VỀ CỔ PHIẾU TẠI VIỆT NAM

1,846
16
114
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 6
1.3.1.1. Đối với nền kinh tế
- công cụ để ổn định nền kinh tế: hợp đồng giao sau cổ phiếu cho
phép những người muốn làm giảm rủi ro của mình chuyển giao rủi ro sang
những người sẵn sàng chấp nhận nó, đó các nhà đầu cơ. Nền kinh tế sẽ
được hưởng lợi từ việc phòng ngừa rủi ro của các nhà đầu tư, tránh được sự
đổ vỡ mang tính dây chuyền, góp phần ổn định và kích thích nền kinh tế phát
triển.
- Là kênh dẫn vốn cho nền kinh tế: với chi phí giao dịch thấp, lợi nhuận
và rủi ro có thể điều chỉnh được, các nhà đầu tư sẵn sàng cung cấp nhiều vốn
hơn cho thị trường tài chính, tạo điều kiện cho nhiều công ty có khả năng huy
động được nhiều nguồn vốn trong nước cũng như ngoài nước.
- Là phong biểu cho nền kinh tế: hợp đồng giao sau cổ phiếu được
xem như là công cụ chủ yếu để xác định giá giao ngay của cổ phiếu. Giá giao
sau cũng chứa đựng những thông tin về những gì mà người ta kỳ vọng trong
tương lai về hai thái cực “Lòng tham” và “Nỗi sợ hãi”. Các nhà quản lý, điều
hành sẽ có căn cứ để ban hành các quyết sách nhằm điều tiết nền kinh tế.
- Gia tăng tính hiệu quả trên thị trường: việc giao dịch dễ dàng với chi
phí thấp của hợp đồng giao sau cổ phiếu tạo điều kiện để loại bỏ hội của
việc chênh lệch giá. Điều này làm cho các nhà đầu tư có ý định thao túng thị
trường cũng sẽ gặp khó khăn nhất định, giá của cổ phiếu phản ánh chính
xác giá trị kinh tế thật sự của nó.
1.3.1.2. Đối với nhà đầu tư
- Là ng cụ để phòng ngừa rủi ro: hợp đồng giao sau cổ phiếu cung
cấp cơ chế phòng ngừa hiệu quả bằng cách chuyển rủi ro sang người sẵn sàng
chấp nhận nó. Đó là sự chuyển giao rủi ro giữa những người sử dụng công c
giao sau để phòng ngừa và đầu tư thu lợi nhuận.
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 6 1.3.1.1. Đối với nền kinh tế - Là công cụ để ổn định nền kinh tế: hợp đồng giao sau cổ phiếu cho phép những người muốn làm giảm rủi ro của mình chuyển giao rủi ro sang những người sẵn sàng chấp nhận nó, đó là các nhà đầu cơ. Nền kinh tế sẽ được hưởng lợi từ việc phòng ngừa rủi ro của các nhà đầu tư, tránh được sự đổ vỡ mang tính dây chuyền, góp phần ổn định và kích thích nền kinh tế phát triển. - Là kênh dẫn vốn cho nền kinh tế: với chi phí giao dịch thấp, lợi nhuận và rủi ro có thể điều chỉnh được, các nhà đầu tư sẵn sàng cung cấp nhiều vốn hơn cho thị trường tài chính, tạo điều kiện cho nhiều công ty có khả năng huy động được nhiều nguồn vốn trong nước cũng như ngoài nước. - Là phong vũ biểu cho nền kinh tế: hợp đồng giao sau cổ phiếu được xem như là công cụ chủ yếu để xác định giá giao ngay của cổ phiếu. Giá giao sau cũng chứa đựng những thông tin về những gì mà người ta kỳ vọng trong tương lai về hai thái cực “Lòng tham” và “Nỗi sợ hãi”. Các nhà quản lý, điều hành sẽ có căn cứ để ban hành các quyết sách nhằm điều tiết nền kinh tế. - Gia tăng tính hiệu quả trên thị trường: việc giao dịch dễ dàng với chi phí thấp của hợp đồng giao sau cổ phiếu tạo điều kiện để loại bỏ cơ hội của việc chênh lệch giá. Điều này làm cho các nhà đầu tư có ý định thao túng thị trường cũng sẽ gặp khó khăn nhất định, vì giá của cổ phiếu phản ánh chính xác giá trị kinh tế thật sự của nó. 1.3.1.2. Đối với nhà đầu tư - Là công cụ để phòng ngừa rủi ro: hợp đồng giao sau cổ phiếu cung cấp cơ chế phòng ngừa hiệu quả bằng cách chuyển rủi ro sang người sẵn sàng chấp nhận nó. Đó là sự chuyển giao rủi ro giữa những người sử dụng công cụ giao sau để phòng ngừa và đầu tư thu lợi nhuận.
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 7
- Là công cụ để kiếm lợi nhuận: với chi phí giao dịch thấp và dùng đòn
bẩy tài chính để khuyếch đại lợi nhuận, hợp đồng giao sau cổ phiếu một
công cụ để kiếm lợi nhuận bằng cách đánh cược về hướng đi của giá cổ phiếu
trong tương lai.
- Dễ dàng thực hiện việc “Bán khống”: không giống như thị trường cổ
phiếu (TTCP), việc sử dụng hợp đồng giao sau cổ phiếu nhằm thực hiện “Bán
khống” diễn ra dễ dàng ít bị quy định nghiêm ngặt hơn. thế tính thanh
khoản trên thị trường giao sau cổ phiếu thì cao hơn trên TTCP.
1.3.2. Những hạn chế
1.3.2.1. Gia tăng các vi phạm trong đạo đức
Mặc dù có những ưu điểm giúp các cá nhân và các doanh nghiệp có thể
phòng ngừa rủi ro, đầu thu lợi nhuận trong các hoạt động sản xuất kinh
doanh tài chính, nhưng hợp đồng giao sau cổ phiếu còn thể được s
dụng cho các mục đích bất chính như trốn thuế, làm sai lệch các báo cáo tài
chính, luồn lách để các chuẩn mực kế toán, hoặc các quy chế về giám sát
tài chính của Chính phủ.
Các doanh nghiệp cũng có thể sử dụng các mức giá lợi cho mình để
trốn thuế hoặc làm tăng hoặc giảm lãi có lợi cho mình. Biện pháp phổ biến mà
các doanh nghiệp sử dụng là làm thay đổi kỳ hạn của thời gian nộp thuế thông
qua cách đặt thời gian đáo hạn trên các hợp đồng giao sau dài hơn. Thậm chí
chúng còn có thể làm chuyển hóa các khoản cổ tức sang thành lãi vốn nhằm
tận dụng các ưu đãi thuế đánh trên lãi vốn.
Các doanh nghiệp sử dụng hợp đồng giao sau thao túng thị trường mỗi
khi họ nắm bắt được những thông tin lợi cho mình. Các doanh nghiệp sẽ
biết trước tình trạng tài chính thật của mình, họ có thể thông qua một định chế
nào đó, đặt lệnh bán khống trên các hợp đồng giao sau. Đến khi giá xuống họ
sẽ thực hiện hợp đồng để kiếm lời.
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 7 - Là công cụ để kiếm lợi nhuận: với chi phí giao dịch thấp và dùng đòn bẩy tài chính để khuyếch đại lợi nhuận, hợp đồng giao sau cổ phiếu là một công cụ để kiếm lợi nhuận bằng cách đánh cược về hướng đi của giá cổ phiếu trong tương lai. - Dễ dàng thực hiện việc “Bán khống”: không giống như thị trường cổ phiếu (TTCP), việc sử dụng hợp đồng giao sau cổ phiếu nhằm thực hiện “Bán khống” diễn ra dễ dàng và ít bị quy định nghiêm ngặt hơn. Vì thế tính thanh khoản trên thị trường giao sau cổ phiếu thì cao hơn trên TTCP. 1.3.2. Những hạn chế 1.3.2.1. Gia tăng các vi phạm trong đạo đức Mặc dù có những ưu điểm giúp các cá nhân và các doanh nghiệp có thể phòng ngừa rủi ro, đầu tư thu lợi nhuận trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính, nhưng hợp đồng giao sau cổ phiếu còn có thể được sử dụng cho các mục đích bất chính như trốn thuế, làm sai lệch các báo cáo tài chính, luồn lách để né các chuẩn mực kế toán, hoặc các quy chế về giám sát tài chính của Chính phủ. Các doanh nghiệp cũng có thể sử dụng các mức giá có lợi cho mình để trốn thuế hoặc làm tăng hoặc giảm lãi có lợi cho mình. Biện pháp phổ biến mà các doanh nghiệp sử dụng là làm thay đổi kỳ hạn của thời gian nộp thuế thông qua cách đặt thời gian đáo hạn trên các hợp đồng giao sau dài hơn. Thậm chí chúng còn có thể làm chuyển hóa các khoản cổ tức sang thành lãi vốn nhằm tận dụng các ưu đãi thuế đánh trên lãi vốn. Các doanh nghiệp sử dụng hợp đồng giao sau thao túng thị trường mỗi khi họ nắm bắt được những thông tin có lợi cho mình. Các doanh nghiệp sẽ biết trước tình trạng tài chính thật của mình, họ có thể thông qua một định chế nào đó, đặt lệnh bán khống trên các hợp đồng giao sau. Đến khi giá xuống họ sẽ thực hiện hợp đồng để kiếm lời.
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 8
1.3.2.2. Gia tăng tính bất ổn cho thị trường
Việc sử dụng đòn bẩy tài chính nếu như được các nhà đầu tư cùng thực
hiện ở một vị thế thì giá cả của cổ phiếu cơ sở sẽ biến động theo, điều này sẽ
hủy hoại cả thị trường.
Chỉ cần một dao động mạnh trong giá chứng khoán, các doanh nghiệp
có thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán do không thực hiện phòng
hộ vị thế dẫn đến mất khả năng thực hiện nghĩa vụ với bên mua. Và chúng sẽ
lan tỏa sang toàn hệ thống, gây đổ vỡ cho nền kinh tế.
1.4. Thị trường giao sau về cổ phiếu
1.4.1. Khái niệm
Thị trường giao sau về cổ phiếu thị trường mua bán cổ phiếu theo
hợp đồng định sẵn, giá cả được thỏa thuận trong ngày giao dịch, nhưng việc
thanh toán và giao hàng (nếu có) xảy ra trong một thời điểm ở tương lai.
1.4.2. Các vị thế trên thị trường giao sau về cổ phiếu
Vị thế mua: dùng để chỉ trạng thái nắm giữ hợp đồng mua giao sau của
người tham gia thị trường giao sau. Quá trình mua giao sau được gọi là thực
hiện vị thế mua.
GIÁ
BÁN
MUA
LỢI NHUẬN
TH
ỜI GIAN
Hình 1.1: Đường biểu diễn vị thế mua trên thị trường
giao sau về cổ phiếu
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 8 1.3.2.2. Gia tăng tính bất ổn cho thị trường Việc sử dụng đòn bẩy tài chính nếu như được các nhà đầu tư cùng thực hiện ở một vị thế thì giá cả của cổ phiếu cơ sở sẽ biến động theo, điều này sẽ hủy hoại cả thị trường. Chỉ cần một dao động mạnh trong giá chứng khoán, các doanh nghiệp có thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán do không thực hiện phòng hộ vị thế dẫn đến mất khả năng thực hiện nghĩa vụ với bên mua. Và chúng sẽ lan tỏa sang toàn hệ thống, gây đổ vỡ cho nền kinh tế. 1.4. Thị trường giao sau về cổ phiếu 1.4.1. Khái niệm Thị trường giao sau về cổ phiếu là thị trường mua bán cổ phiếu theo hợp đồng định sẵn, giá cả được thỏa thuận trong ngày giao dịch, nhưng việc thanh toán và giao hàng (nếu có) xảy ra trong một thời điểm ở tương lai. 1.4.2. Các vị thế trên thị trường giao sau về cổ phiếu Vị thế mua: dùng để chỉ trạng thái nắm giữ hợp đồng mua giao sau của người tham gia thị trường giao sau. Quá trình mua giao sau được gọi là thực hiện vị thế mua. GIÁ BÁN MUA LỢI NHUẬN TH ỜI GIAN Hình 1.1: Đường biểu diễn vị thế mua trên thị trường giao sau về cổ phiếu
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 9
Vị thế bán: dùng để chỉ trạng thái nắm giữ hợp đồng bán giao sau của
người tham gia thị trường giao sau. Quá trình bán giao sau được gọi thực
hiện vị thế bán.
1.4.3. Các chủ thể tham gia trên LIFFE
1.4.3.1. Các nhà giao dịch bảo hộ (Hedgers)
Người bảo hộ giá là những người có lợi ích hoặc vị trí đối với chính cổ
phiếu mà họ đang nắm giữ. Họ sử dụng các hợp đồng giao sau để giảm thiểu
rủi ro họ phải đương đầu do sự bất ổn của thị trường trong tương lai.
Người bán (a short position) tham gia hợp đồng giao sau luôn hy vọng giá cổ
phiếu trong tương lai sẽ giảm. Người mua (a long position) tham gia hợp
đồng giao sau với hy vọng giá cổ phiếu trong tương lai sẽ tăng để khi hết hạn
hợp đồng họ có thể kiếm được lợi nhuận.
1.4.3.2. Các nhà đầu cơ (Speculators)
Các nhà đầu thường được coi những người đứng giữa. Họ không
bao giờ quan tâm đến việc nắm giữ cổ phiếu. Họ mua hàng hóa từ người này
bán lại cho người khác để kiếm lợi nhuận do sự biến động giá cổ phiếu
Hình 1.2: Đường biểu diễn vị thế bán trên thị trường
giao sau về cổ phiếu
GIÁ
THỜI GIAN
BÁN
MUA
LỢI NHUẬN
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 9 Vị thế bán: dùng để chỉ trạng thái nắm giữ hợp đồng bán giao sau của người tham gia thị trường giao sau. Quá trình bán giao sau được gọi là thực hiện vị thế bán. 1.4.3. Các chủ thể tham gia trên LIFFE 1.4.3.1. Các nhà giao dịch bảo hộ (Hedgers) Người bảo hộ giá là những người có lợi ích hoặc vị trí đối với chính cổ phiếu mà họ đang nắm giữ. Họ sử dụng các hợp đồng giao sau để giảm thiểu rủi ro mà họ phải đương đầu do sự bất ổn của thị trường trong tương lai. Người bán (a short position) tham gia hợp đồng giao sau luôn hy vọng giá cổ phiếu trong tương lai sẽ giảm. Người mua (a long position) tham gia hợp đồng giao sau với hy vọng giá cổ phiếu trong tương lai sẽ tăng để khi hết hạn hợp đồng họ có thể kiếm được lợi nhuận. 1.4.3.2. Các nhà đầu cơ (Speculators) Các nhà đầu cơ thường được coi là những người đứng giữa. Họ không bao giờ quan tâm đến việc nắm giữ cổ phiếu. Họ mua hàng hóa từ người này và bán lại cho người khác để kiếm lợi nhuận do sự biến động giá cổ phiếu Hình 1.2: Đường biểu diễn vị thế bán trên thị trường giao sau về cổ phiếu GIÁ THỜI GIAN BÁN MUA LỢI NHUẬN
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 10
trong tương lai. Họ sử dụng công cụ phái sinh để đánh cược về hướng đi của
giá trong tương lai của thị trường.
Xét một góc độ nào đó thì phần lớn những nhà đầu tư dài hạn, thậm c
những người mua và nắm giữ cổ phiếu trong hàng chục năm, đều có thể được
gọi người đầu cơ. Mức độ đầu dao động trong biên độ tương đối lớn,
tùy thuộc vào các quyết định tài chính, đây điều mà các nhà kinh tế học
hiện đại gọi là “Đầu cơ mọi lúc mọi nơi”.
1.4.3.3. Những người tìm chênh lệnh giá (Spreaders)
Họ những người sử dụng chênh lệch giá mua bán để đầu cơ với rủi
ro thấp. Chênh lệch có thể là trong một cổ phiếu hoặc là giữa các cổ phiếu với
nhau. Các spreaders mua một hợp đồng giao sau cổ phiếu với tháng đáo hạn
này và bán hợp đồng giao sau cổ phiếu với tháng đáo hạn khác. Trong một vài
trường hợp, hai cổ phiếu này thể giao dịch trên hai sàn khác nhau. do
cơ bản đằng sau loại chênh lệch này là do các spreaders đã có những kỳ vọng
về chênh lệch trong các mức giá của hai hợp đồng giao sau. Khi giá biến động
vượt ra khỏi vùng chênh lệch, các nhà giao dịch thu được chênh lệch giá mua
bán giữa các mặt hàng.
1.4.3.4. Các nhà kinh doanh chênh lệch giá (arbitrageurs)
Kinh doanh chênh lệch giá một dạng giao dịch trong đó nhà đầu
tìm kiếm lợi nhuận khi cùng một loại cổ phiếu được bán ở hai mức giá
khác nhau. Những người tham gia vào nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá
được gọi là những nhà kinh doanh chênh lệch giá, mua hàng ở mức giá thấp
hơn và ngay lập tức bán lại ở mức giá cao hơn. Nếu một cổ phiếu được định
giá trên sàn giao dịch này với một mức giá nào đó trên sàn giao dịch khác
cổ phiếu lại được giao dịch với một mức giá khác, những nhà kinh doanh
chênh lệch giá sẽ mua cổ phiếu ở mức giá thấp và bán lại ở mức giá cao hơn.
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 10 trong tương lai. Họ sử dụng công cụ phái sinh để đánh cược về hướng đi của giá trong tương lai của thị trường. Xét một góc độ nào đó thì phần lớn những nhà đầu tư dài hạn, thậm chí những người mua và nắm giữ cổ phiếu trong hàng chục năm, đều có thể được gọi là người đầu cơ. Mức độ đầu cơ dao động trong biên độ tương đối lớn, tùy thuộc vào các quyết định tài chính, đây là điều mà các nhà kinh tế học hiện đại gọi là “Đầu cơ mọi lúc mọi nơi”. 1.4.3.3. Những người tìm chênh lệnh giá (Spreaders) Họ là những người sử dụng chênh lệch giá mua bán để đầu cơ với rủi ro thấp. Chênh lệch có thể là trong một cổ phiếu hoặc là giữa các cổ phiếu với nhau. Các spreaders mua một hợp đồng giao sau cổ phiếu với tháng đáo hạn này và bán hợp đồng giao sau cổ phiếu với tháng đáo hạn khác. Trong một vài trường hợp, hai cổ phiếu này có thể giao dịch trên hai sàn khác nhau. Lý do cơ bản đằng sau loại chênh lệch này là do các spreaders đã có những kỳ vọng về chênh lệch trong các mức giá của hai hợp đồng giao sau. Khi giá biến động vượt ra khỏi vùng chênh lệch, các nhà giao dịch thu được chênh lệch giá mua bán giữa các mặt hàng. 1.4.3.4. Các nhà kinh doanh chênh lệch giá (arbitrageurs) Kinh doanh chênh lệch giá là một dạng giao dịch trong đó nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận khi có cùng một loại cổ phiếu được bán ở hai mức giá khác nhau. Những người tham gia vào nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá được gọi là những nhà kinh doanh chênh lệch giá, mua hàng ở mức giá thấp hơn và ngay lập tức bán lại ở mức giá cao hơn. Nếu một cổ phiếu được định giá trên sàn giao dịch này với một mức giá nào đó và trên sàn giao dịch khác cổ phiếu lại được giao dịch với một mức giá khác, những nhà kinh doanh chênh lệch giá sẽ mua cổ phiếu ở mức giá thấp và bán lại ở mức giá cao hơn.
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 11
Vì vậy, mức giá thấp sẽ được điều chỉnh tăng lên và mức giá cao sẽ được điều
chỉnh giảm xuống cho đến khi hai mức giá này bằng nhau.
1.4.3.5. Những đối tượng trên sàn giao dịch
- Những người giao dịch sàn (Floor traders) : là những thành viên giao
dịch các hợp đồng giao sau ở các khu vực giao sau (futures pit). Những người
giao dịch trên tài khoản của mình, họ tạo ra tính thanh khoản cho thị trường vì
họ hoạt động như những nhà đầu cơ và giao dịch rất ngắn hạn (scalpers).
- Những nhà môi giới sàn (Floor brokers): là các nhà môi giới hoa hồng
hợp đồng giao sau (Futures commission merchants - FCMs), hoạt động môi
giới giao dịch cho các bên và thu phí giao dịch, thông thường là từ 1 USD đến
2 USD cho một hợp đồng.
- Một chủ thể nữa là những người giao dịch n, thường được gọi
dual trading. Họ thường thực hiện mua hai hợp đồng trong một khoảng thời
gian ngắn hai mức giá khác nhau, một cho khách ng một cho chính
anh ta. Để được phép hoạt động, anh ta phải trải qua những thủ tục kiểm tra
và hệ thống kiểm soát chặt chẽ.
1.4.3.6. Những đối tượng khác tham gia trên thị trường
- Những người cộng tác (Associated persons-APs): những nhân
làm việc cho nhà môi giới hợp đồng giao sau (FCM) bằng cách nhận lệnh
chấp nhận lệnh. Gần giống những người môi giới chứng khoán.
- Các nhà vấn giao dịch hàng hóa (Commodity trading advisers-
CTAs): phân tích thị trường giao sau, cung cấp thông tin, phát triển hệ thống
giao dịch, đồng thời đưa ra các lời khuyên, tư vấn cho các nhà giao dịch.
- c nhà môi giới giới thiệu (Introducing brokers-IBs): là những
nhân trực tiếp kinh doanh với các nhà môi giới hợp đồng giao sau (FCM)
các nhà tư vấn giao dịch hàng hóa (CTA).
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 11 Vì vậy, mức giá thấp sẽ được điều chỉnh tăng lên và mức giá cao sẽ được điều chỉnh giảm xuống cho đến khi hai mức giá này bằng nhau. 1.4.3.5. Những đối tượng trên sàn giao dịch - Những người giao dịch sàn (Floor traders) : là những thành viên giao dịch các hợp đồng giao sau ở các khu vực giao sau (futures pit). Những người giao dịch trên tài khoản của mình, họ tạo ra tính thanh khoản cho thị trường vì họ hoạt động như những nhà đầu cơ và giao dịch rất ngắn hạn (scalpers). - Những nhà môi giới sàn (Floor brokers): là các nhà môi giới hoa hồng hợp đồng giao sau (Futures commission merchants - FCMs), hoạt động môi giới giao dịch cho các bên và thu phí giao dịch, thông thường là từ 1 USD đến 2 USD cho một hợp đồng. - Một chủ thể nữa là những người giao dịch sàn, thường được gọi là dual trading. Họ thường thực hiện mua hai hợp đồng trong một khoảng thời gian ngắn ở hai mức giá khác nhau, một cho khách hàng và một cho chính anh ta. Để được phép hoạt động, anh ta phải trải qua những thủ tục kiểm tra và hệ thống kiểm soát chặt chẽ. 1.4.3.6. Những đối tượng khác tham gia trên thị trường - Những người cộng tác (Associated persons-APs): là những cá nhân làm việc cho nhà môi giới hợp đồng giao sau (FCM) bằng cách nhận lệnh và chấp nhận lệnh. Gần giống những người môi giới chứng khoán. - Các nhà tư vấn giao dịch hàng hóa (Commodity trading advisers- CTAs): phân tích thị trường giao sau, cung cấp thông tin, phát triển hệ thống giao dịch, đồng thời đưa ra các lời khuyên, tư vấn cho các nhà giao dịch. - Các nhà môi giới giới thiệu (Introducing brokers-IBs): là những cá nhân trực tiếp kinh doanh với các nhà môi giới hợp đồng giao sau (FCM) và các nhà tư vấn giao dịch hàng hóa (CTA).
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 12
- Các nhà huy động quỹ hàng hóa (Commodity pool operators-CPOs):
Hoạt động như các quỹ tương hỗ trong TTCK, huy động vốn của các nhà đầu
tư nhỏ và sử dụng để giao dịch giao sau.
1.4.4. Quy trình giao dịch cơ bản trên thị trường giao sau về cổ phiếu
1.4.4.1. Quy định hợp đồng giao sau cổ phiếu
Hợp đồng giao sau cổ phiếu các hợp đồng được chuẩn hóa trên sở
giao dịch, bao gồm các tiêu chuẩn sau:
1. Đơn vị giao dịch: quy của hợp đồng và mức giá biến động tối
thiểu của mỗi hợp đồng.
2. Thời gian giao dịch cho hợp đồng.
3. Giới hạn vị thế: những giới hạn về số lượng hợp đồng được phép
mua bán.
4. Đóng vị thế: là hành động đối nghịch với vị thế hiện tại.
5. Mức giới hạn giá hàng ngày: số tiền tối đa một hợp đồng được
phép dao động trong ngày.
6. Các tháng mà hợp đồng được giao nhận.
7. Ngày thông báo đầu tiên: ngày đầu tiên mà thông báo của việc ý
định chấp nhận giao nhận hợp đồng giao sau được ban hành. Tất cả những
lệnh mua nếu không được bù trừ vị thế trước ngày này tsẽ dẫn đến việc
giao nhận.
8. Ngày giao dịch cuối cùng: tất cả những lệnh bán nếu không được bù
trừ vị thế trước ngày này thì sẽ dẫn đến việc giao nhận.
9. Thanh toán/giao nhận: bằng tiền mặt hoặc cổ phiếu.
10. Các thông tin thêm cho hợp đồng:
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 12 - Các nhà huy động quỹ hàng hóa (Commodity pool operators-CPOs): Hoạt động như các quỹ tương hỗ trong TTCK, huy động vốn của các nhà đầu tư nhỏ và sử dụng để giao dịch giao sau. 1.4.4. Quy trình giao dịch cơ bản trên thị trường giao sau về cổ phiếu 1.4.4.1. Quy định hợp đồng giao sau cổ phiếu Hợp đồng giao sau cổ phiếu là các hợp đồng được chuẩn hóa trên sở giao dịch, bao gồm các tiêu chuẩn sau: 1. Đơn vị giao dịch: quy mô của hợp đồng và mức giá biến động tối thiểu của mỗi hợp đồng. 2. Thời gian giao dịch cho hợp đồng. 3. Giới hạn vị thế: là những giới hạn về số lượng hợp đồng được phép mua bán. 4. Đóng vị thế: là hành động đối nghịch với vị thế hiện tại. 5. Mức giới hạn giá hàng ngày: số tiền tối đa mà một hợp đồng được phép dao động trong ngày. 6. Các tháng mà hợp đồng được giao nhận. 7. Ngày thông báo đầu tiên: ngày đầu tiên mà thông báo của việc có ý định chấp nhận giao nhận hợp đồng giao sau được ban hành. Tất cả những lệnh mua nếu không được bù trừ vị thế trước ngày này thì sẽ dẫn đến việc giao nhận. 8. Ngày giao dịch cuối cùng: tất cả những lệnh bán nếu không được bù trừ vị thế trước ngày này thì sẽ dẫn đến việc giao nhận. 9. Thanh toán/giao nhận: bằng tiền mặt hoặc cổ phiếu. 10. Các thông tin thêm cho hợp đồng:
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 13
+ Các yêu cầu ký quỹ: mức yêu cầu ký quỹ ban đầu và ký quỹ duy trì.
+ Thanh toán bù trừ: địa điểm được thanh toán bù trừ.
+ Cơ quan quản lý hoạt động sở giao dịch giao sau về cổ phiếu.
1.4.4.2 . Đặc điểm các lệnh trong giao dịch hợp đồng giao sau cổ phiếu
Tất cả các lệnh để giao dịch hợp đồng giao sau cổ phiếu đều những
điểm chung sau:
- Là lệnh mua hay lệnh bán.
- Tên của cổ phiếu.
- Năm và tháng giao hàng của hợp đồng.
- Số lượng hợp đồng.
- Nơi hợp đồng được giao dịch.
- Là lệnh giới hạn hay lệnh thị trường.
- Là lệnh ngày (day order- là lệnh tự hủy vào cuối ngày giao dịch nếu
không được thực hiện) hay lệnh không tự hủy.
1.4.4.3 . Vai trò của công ty thanh toán bù trừ
Công ty thanh toán bù trừ là một định chế và là trung gian cho cho các
giao dịch giao sau cổ phiếu. Công ty bảo đảm cho người mua người bán sẽ
thực hiện nghĩa vụ của họ và bảo đảm với người bán rằng người mua cũng sẽ
thực hiện nghĩa vụ của mình.
Công ty thanh toán bù trừ một công ty độc lập và cổ đông của
các công ty thanh toán thành viên. Mỗi công ty duy trì một số dư tài khoản với
công ty thanh toán trừ phải đáp ng những điều kiện nhất định về mặt
tài chính. Tất cả các bên trong các giao dịch giao sau cổ phiếu phải có một tài
khoản với công ty thanh toán hoặc với một công ty mà công ty đó có tài khoản
với công ty thanh toán.
1.4.4.4. Thanh toán hàng ngày trên hợp đồng giao sau cổ phiếu
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 13 + Các yêu cầu ký quỹ: mức yêu cầu ký quỹ ban đầu và ký quỹ duy trì. + Thanh toán bù trừ: địa điểm được thanh toán bù trừ. + Cơ quan quản lý hoạt động sở giao dịch giao sau về cổ phiếu. 1.4.4.2 . Đặc điểm các lệnh trong giao dịch hợp đồng giao sau cổ phiếu Tất cả các lệnh để giao dịch hợp đồng giao sau cổ phiếu đều có những điểm chung sau: - Là lệnh mua hay lệnh bán. - Tên của cổ phiếu. - Năm và tháng giao hàng của hợp đồng. - Số lượng hợp đồng. - Nơi hợp đồng được giao dịch. - Là lệnh giới hạn hay lệnh thị trường. - Là lệnh ngày (day order- là lệnh tự hủy vào cuối ngày giao dịch nếu không được thực hiện) hay lệnh không tự hủy. 1.4.4.3 . Vai trò của công ty thanh toán bù trừ Công ty thanh toán bù trừ là một định chế và là trung gian cho cho các giao dịch giao sau cổ phiếu. Công ty bảo đảm cho người mua là người bán sẽ thực hiện nghĩa vụ của họ và bảo đảm với người bán rằng người mua cũng sẽ thực hiện nghĩa vụ của mình. Công ty thanh toán bù trừ là một công ty độc lập và cổ đông của nó là các công ty thanh toán thành viên. Mỗi công ty duy trì một số dư tài khoản với công ty thanh toán bù trừ và phải đáp ứng những điều kiện nhất định về mặt tài chính. Tất cả các bên trong các giao dịch giao sau cổ phiếu phải có một tài khoản với công ty thanh toán hoặc với một công ty mà công ty đó có tài khoản với công ty thanh toán. 1.4.4.4. Thanh toán hàng ngày trên hợp đồng giao sau cổ phiếu
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 14
Một đặc tính của hợp đồng giao sau cổ phiếu nhằm tạo khả năng phòng
hộ cho các nhà đầu tư và loại bỏ rủi ro thanh toán trong hợp đồng giao dịch cổ
phiếu các khoản lãi hay lỗ của nhà đầu được tính hàng ngày (cộng vào
hay trừ đi từ tài khoản của các bên trong hợp đồng) theo sự biến động của giá
tương lai.
dụ, vào ngày 28/02/2008, A một hợp đồng giao sau mua 100 cổ
phiếu ABC với giá giao sau là Fo = 60.000 đồng/cổ phiếu. Để hạn chế rủi ro,
khi ký hợp đồng, A phải ký quỹ một khoản tiền trong tài khoản bảo chứng tại
công ty thanh toán bù trừ. Ví dụ, mức bảo chứng (margin) là 1 triệu đồng. Sau
mỗi ngày, nếu lãi, thì khoản lãi (lỗ) sẽ được cộng (trừ) vào tài khoản của
nhà đầu tư. Nếu tài khoản của nhà đầu tư giảm tới một mức giới hạn 0,8
triệu đồng, gọi là mức bảo chứng duy trì (maintenance margin), thì nhà đầu tư
sẽ được yêu cầu đóng thêm tiền cho đủ mức 1 triệu đồng ban đầu, nếu không
tài khoản của nhà đầu sẽ bị đóng để đảm bảo mức bảo chứng được thỏa
mãn.
Tùy theo biến động giá cả hàng ngày, người mua hoặc bán hợp đồng có
thể lãi hoặc lỗ. Hoạt động thanh toán bù trừ hàng ngày được mô tả dưới đây:
Ngày
Giá c
phiếu
L
ời (lỗ) h
àng n
gày
Giá tr
ị trong t
ài
khoản bảo chứng
28/2
60.000
1.000.000 đ
ồng
1/3
69.000
100(69.000
-
60.000)
1.900.000 đ
ồng
2/3
70.000
100(70.000
-
69.000)
2.000.000 đ
ồng
3/3
60.000
100(60.000
-
70.000)
1.000.000 đ
ồng
4/3
57.000
100(57.000
-
60.000)
700.000 đ
ồng
Nh
à đ
ầu t
ư k
ý qu
ỹ th
êm
300.000 đồng để đủ mức
1.000.000 đồng
5/3
50.000
100(50.000
-
57.000)
300.000 đ
ồng
Nhà đ
ầu t
ư k
ý qu
ỹ th
êm
700.000 đồng để đạt mức
1.000.000 đồng.
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 14 Một đặc tính của hợp đồng giao sau cổ phiếu nhằm tạo khả năng phòng hộ cho các nhà đầu tư và loại bỏ rủi ro thanh toán trong hợp đồng giao dịch cổ phiếu là các khoản lãi hay lỗ của nhà đầu tư được tính hàng ngày (cộng vào hay trừ đi từ tài khoản của các bên trong hợp đồng) theo sự biến động của giá tương lai. Ví dụ, vào ngày 28/02/2008, A ký một hợp đồng giao sau mua 100 cổ phiếu ABC với giá giao sau là Fo = 60.000 đồng/cổ phiếu. Để hạn chế rủi ro, khi ký hợp đồng, A phải ký quỹ một khoản tiền trong tài khoản bảo chứng tại công ty thanh toán bù trừ. Ví dụ, mức bảo chứng (margin) là 1 triệu đồng. Sau mỗi ngày, nếu có lãi, thì khoản lãi (lỗ) sẽ được cộng (trừ) vào tài khoản của nhà đầu tư. Nếu tài khoản của nhà đầu tư giảm tới một mức giới hạn là 0,8 triệu đồng, gọi là mức bảo chứng duy trì (maintenance margin), thì nhà đầu tư sẽ được yêu cầu đóng thêm tiền cho đủ mức 1 triệu đồng ban đầu, nếu không tài khoản của nhà đầu tư sẽ bị đóng để đảm bảo mức bảo chứng được thỏa mãn. Tùy theo biến động giá cả hàng ngày, người mua hoặc bán hợp đồng có thể lãi hoặc lỗ. Hoạt động thanh toán bù trừ hàng ngày được mô tả dưới đây: Ngày Giá c ổ phiếu L ời (lỗ) h àng n gày Giá tr ị trong t ài khoản bảo chứng 28/2 60.000 1.000.000 đ ồng 1/3 69.000 100(69.000 - 60.000) 1.900.000 đ ồng 2/3 70.000 100(70.000 - 69.000) 2.000.000 đ ồng 3/3 60.000 100(60.000 - 70.000) 1.000.000 đ ồng 4/3 57.000 100(57.000 - 60.000) 700.000 đ ồng Nh à đ ầu t ư k ý qu ỹ th êm 300.000 đồng để đủ mức 1.000.000 đồng 5/3 50.000 100(50.000 - 57.000) 300.000 đ ồng Nhà đ ầu t ư k ý qu ỹ th êm 700.000 đồng để đạt mức 1.000.000 đồng.
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 15
6/3
57.800
100(57.800
-
50.000)
1.780.000 đ
ồng
7/3
57.600
100(57.600
-
57.800)
1.760.000 đ
ng
8/3
58.200
100(58.200
-
57.600)
1.820.000 đ
ồng
9/3
68.600
100(68.600
-
58.200)
2.860.000 đ
ồng
10/3
78.400
100(78.400
-
68.600)
3.840.000 đ
ồng
Người mua trong hợp đồng giao sau cổ phiếu phải mua i sản sở
với mức giá xác định trong tương lai và sẽ được lợi nếu tài sản trên thị trường
tăng lên. Người bán trong hợp đồng giao sau cổ phiếu phải bán tài sản sở
với mức giá xác định trong tương lai sẽ được lợi nếu giá tài sản giảm
xuống.
1.4.4.5. Quy trình giao dịch trên Sở giao dịch hợp đồng giao sau về cổ phiếu
(xem trang sau)
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 15 6/3 57.800 100(57.800 - 50.000) 1.780.000 đ ồng 7/3 57.600 100(57.600 - 57.800) 1.760.000 đ ồ ng 8/3 58.200 100(58.200 - 57.600) 1.820.000 đ ồng 9/3 68.600 100(68.600 - 58.200) 2.860.000 đ ồng 10/3 78.400 100(78.400 - 68.600) 3.840.000 đ ồng Người mua trong hợp đồng giao sau cổ phiếu phải mua tài sản cơ sở với mức giá xác định trong tương lai và sẽ được lợi nếu tài sản trên thị trường tăng lên. Người bán trong hợp đồng giao sau cổ phiếu phải bán tài sản cơ sở với mức giá xác định trong tương lai và sẽ được lợi nếu giá tài sản giảm xuống. 1.4.4.5. Quy trình giao dịch trên Sở giao dịch hợp đồng giao sau về cổ phiếu (xem trang sau)