Luận văn: Xây dựng khu biệt thự cao cấp cho thuê Wonderland
3,586
321
72
Có thể sử dụng ống gang thoát nước, ống chất dẻo,
ống xi măng hay ống sành tráng men hai mặt.
Phải đặt ống kiểm tra hay ống thông tắc.
- Công trình làm sạch cục bộ: Phải có song chắn
rác, bể phốt, bể lắng.
Hệ thống thông
gió, điều hòa
không khí
- Đường ống gió: Khi lắp ống nằm ngang, chênh
lệch độ cao không quá 3mm cho 1m và tổng chênh
lệch không quá 20mm. khi lắp ống thông gió đứng
độ nghiêng không được vượt quá 3mm cho 1m
đứng và tổng nghiêng không vượt quá 20mm.
- Sai số khi lắp đặt quạt thông gió được phép:
Sai số trên mặt bằng của đường trung tâm :10mm
Về cao độ so với thiết kế: ±10mm
Sai lệch trên mặt bằng ở giữa bề rộng bánh xe dây
curoa: 1mm
Độ không cân bằng của bánh xe truyền động
0.2/100
Độ đồng tâm cua đường liên trục chuyển dịch theo
chiều đường kính: 0.05mm
Độ đồng tâm của đường liên trục nghiêng lệch
theo hướng trục: 0.2/100
- Lắp máy điều hòa: Sai số về độ không bằng
phẳng về các phương không vượt quá 0.2/100
e/ Quản trị chất lượng nhân viên dự án:
Chúng tôi sẽ thành lập ban kiểm tra nhân viên thương trực khi thực hiện dự án.
Giám đốc trực tiếp quản lý ban kiểm tra nhân viên
f/ Quản trị chất lượng đấu thầu:
Chúng tôi phối hợp cùng với chủ đầu tư tiến hành tổ chứ đấu thầu 2 hạng mục
xây dựng là bể bơi và 6 sân tennis. Quá trình đấu thầu được chúng tôi cùng chủ
đầu tư
giám sát chặt chẽ đễ không xãy ra sai sót nào.
g/ Quản trị chất lượng nghiệm thu dự án
Nghiệm thu công trình xây dựng của dự án phải được tiến hành theo điều 23, 24,
25, 26 của nghị định 209/2004/NĐ - CP.
Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng của tiểu dự
án kịp thời sau khi có phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu của ban quản lý dự
án.
Nghiệm thu công trình xây dựng được phân thành các yếu tố sau:
Nghiệm thu từng phần công việc xây dựng trong quá trình thực hiện tiểu dự án.
Nghiệm thu hoàn thành hạng mục của dự án. Việc nghiệm thu công trình sẽ có
sự tham gia của Giám đốc dự án, các nhà thầu như nhà thầu thiết kế và chủ đầu
tư.
Công trình sẽ được tiến hành kiểm tra và có chứng nhận sự phù hợp về chất lượng
đối với công trình xây dựng dự án của các cơ quan Nhà nước.
Quy định chất lượng
Thành viên ban quản lý dự án không được bớt xén thời gian, kinh phí làm ảnh
hưởng
tới chất lượng của công trình. Các tiêu chuẩn phải được đề cao và tuân thủ chặt
chẽ.
Ban quản lý chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng của công trình xây dựng,
lãnh đạo Ban quản lý dự án phải có đầy đủ điều kiện năng lực theo quy định. Chỉ
được ký hợp đồng giao nhận thầu đối với những doanh nghiệp xây dựng có đủ điều
kiện năng lực theo quy định hiện hành.
Quy trình quản lý chất lượng dự án phải tuân theo Luật xây dựng và các văn bản
luật liên quan.
Tiêu chuẩn chất lượng
a/ Dựa trên tiêu chuẩn
“Quy chế đánh giá và công nhận công trình, sản phẩm xây dựng đạt chất lượng
cao của ngành xây dựng.”
Nghị định số 08/2005/NĐ-CP,ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về
Quy hoạch xây dựng.
Thông tư số 15/2005/TT-BXD ngày 19 tháng 8 năm 2005 của Bộ xây dựng,
hướng dẫn lập, thẩm định và phê duyệt dự án xây dựng
Các quy định của bản “Quyết định về Quy Chuẩn kỹ thuật Quốc gia về xây
dựng. Số 04/2004/QĐ-BXD.”
b/ Nội dung
Tuân thủ các văn bản pháp quy hiện hành về xây dựng.
Tuân thủ các quy định pháp lý có liên quan về bảo vệ các công trình kỹ thuật,
công trình quốc phòng, di tích lịch sử, văn hóa và bảo vệ môi trường.
Phù hợp với đặc điểm của Hà Nội về điều kiện tự nhiên: địa hình, địa chất, địa
chất thủy văn, đất đai, nguồn nước, môi trường, khí hậu, tài nguyên, cảnh quan.
Bảo đảm các điều kiện an toàn, vệ sinh, tiện nghi cho những người làm việc và
sinh sống trong khu vực hoặc công trình được thiết kế, quy hoạch.
Bảo vệ được lợi ích của toàn xã hội, bao gồm:
Bảo vệ môi trường sống, cảnh quan và các di tích lịch sử, văn hóa, giữ gìn và
phát triển bản sắc văn hóa dân tộc.
Phù hợp với xu thế phát triển kinh tế, chính trị, xã hội.
Sử dụng hợp lý vốn đầu tư, đất đai và tài nguyên.
4.2 Thực hiện đảm bao chất lượng – Biện pháp giám sát
Ban điều hành phải thường xuyên nắm rõ tình hình chất lượng các bản thiết kế
thông qua báo cáo của ban thông tin.
Dự tính được các sai sót có thể xảy ra và đưa ra được các phương án khắc phục
trong thời gian sớm nhất.
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng dự án, áp dụng công nghệ quản lý tiên
tiến như phần mềm quản lý chất lượng, hệ thống thông tin hiện đại. Ở dự án này
chúng tôi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 làm cơ sở đánh giá hoạt
động của dự án.
Các tiêu chuẩn của bộ ISO 9000:1994
4.3 Kiểm soát chất lượng
Sử dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:1994, lập kế hoạch chất lượng cụ
thể cho thiết kế.
Bảng dưới đây cho thấy mối liên quan giữa yêu cầu của ISO 9000 với quản lý chất
lượng dựa trên dữ liệu thực tế
Phân tích dữ liệu ISO 9000:1994
Yêu cầu trong tiêu chuẩn Mục 4.2 trong ISO 9000:1994.
Các yêu cầu của hệ
thống đảm bảo chất
ISO9001, ISO9002,
ISO9003
Đánh giá
h
ệ thống chất l
ư
ợng
ISO10011-1: Thủ tục đánh giá
ISO10011-2: Chuyên gia đánh
giá
ISO10011-3: Quản lý đánh giá
Các yê
u c
ầu hỗ trợ
ISO 8402 : Thuật ngữ
ISO10012-1: Đảm bảo đo lường
ISO10012-2: Kiểm soát quá
trình đo lường
ISO10013 : Sổ tay chất lượng
ISO10014 : Kinh tế quản lý
ch
ất l
ư
ợng
Hư
ớng dẫn về QL chất l
ư
ợng
ISO9004-1: Hướng dẫn chung
ISO9004-2: Dịch vụ
ISO9004-3: Vật liệu chế biến
ISO9004-4: Cải tiến chất
lư
ợng
Hư
ớng dẫn về Đảm bảo
chất lượng
ISO9000-1:Lựa chọn
ISO9000-2: áp dụng
ISO9000-3: Phần mềm
ISO9000-4: Độ tin cậy
Mục đích
Để kiểm soát và xác nhận khả năng của quá trình
sản xuất và đặc tính của sản phẩm.
Các chức năng chủ yếu
Đánh giá năng lực quá trình và đặc tính của sản
phẩm.
Yêu cầu áp dụng Tuỳ chọn, phụ thuộc vào doanh nghiệp.
Các hoạt động chủ yếu Không qui định cụ thể.
Các kỹ thuật áp dụng Hướng dẫn trong ISO 9000.
Cách dẫn giải yêu cầu Là một yêu cầu độc lập.
Yêu cầu về văn bản hoá Phải xây dựng và duy trì văn bản thủ tục.
Ban quản lý wonderland phải nghiên cứu kỹ thiết kế, nếu phát hiện được các thiếu
sót, những chi tiết không hợp lý trong thiết kế thì kịp thời đề nghị bằng văn
bản cho chủ
đầu tư để thiết kế bổ sung sửa đổi nhằm đảm bảo chất lượng của dự án.
Thực hiện tốt kiểm tra các vật liệu xây dựng, thiết bị công trình và các đầu vào
khác để khẳng định đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của thiết kế.
Lập sổ theo dõi chi tiết các yêu cầu của bản thiết kế, sổ ghi nhớ từng hạng mục
được thiết kế để kiểm tra, yêu cầu chi tiết. Vạch và lập kế hoạch đo lường và
kiểm tra.
Kiên quyết xử lý các sai sót, không đúng với bản thiết kế. Mọi thay đổi đều phải
có sự nhất trí của thiết kế xây dựng.
5. Quản trị nhân sự (Project human resource management):
5.1 Lập kế hoạch quản lý nhân sự:
Đối với mỗi dự án, ban quản lý đóng vai trò rất quan trọng. Có những
người lãnh đạo tốt, những nhân viên nhiệt tình trách nhiệm và trình độ cao là
ước muốn
của bất cứ 1 ban quản lý nào. Do đó, chúng tôi đã thiết lập một ban điều hành
quản lý có
trình độ cao cho dự án này.
Thiết lập mô hình tổ chức:
Ban điều
hành qu
ản
lý
Phó giám
đốc chuyên
môn
Phó giám
đốc tài
chính
Ban thiết
kế và thi
công
Ban kiểm
tra giám
sát
Ban tài
chính
Ban hành
chính
Ban thông
tin
Chia tổ quản lý và thủ tục làm việc:
a/ Chia tổ quản lý:
Chúng tôi chia ban quản lý dự án thành nhiều phòng nhỏ, làm việc
dưới sự quản lý của ban điều hành dự án, thông qua các trưởng phòng.
Trong mỗi phòng, chúng tôi lại chia thành 2-3 nhóm nhỏ với 1 nhóm trưởng. Các
thành viên trong nhóm có trình độ làm việc tương đương nhau. Từ đó chúng tôi có
thể
xác định rõ trình độ của các nhóm và phân công công việc cho phù hợp.
b/ Thủ tục làm việc:
Tiếp theo cần phải xây dựng 1 số thủ tục làm việc trong dự án. Mỗi thủ tục là 1
quy định bắt buộc các thành viên dự án phải tuân theo. Mỗi thủ tục là 1 văn bản
rõ ràng,
phát cho mỗi thành viên, không nói bằng lời.
c/ Trình tự báo cáo:
Chúng tôi xác định rõ quy trình báo cáo trong dự án. Xác định rõ ai báo cáo ai.
Sơ
đồ báo cáo được quy định như sau:
Nhân viên
dự án
Nhóm trưởng
Trưởng
phòng
Ban điều
hành
d/ Thủ tục quản lý công việc:
Minh họa bằng hình vẽ cho một số thủ tục
5.2 Quản lý nhân sự, phân công chức năng và nhiệm vụ:
Ban điều hành dự án:
a/Số lượng: 3 người
Giám đốc dự án: chịu trách nhiệm pháp lý về các quyền liên quan đến những vấn
đề thuộc thẩm quyền trong thời gian thực hiện dự án. Phân công công việc cụ thể
cho từng ban, từ đó ấn định thời gian bắt đầu và kết thúc. Theo dõi kiểm tra,
điều
hành tiến độ làm việc của các ban.
Phó giám đốc chuyên môn: Chịu trách nhiệm chung đối với toàn bộ hoạt động
trong lĩnh vực thiết kế. Giải quyết mọi vấn đề về thiết kế thi công, đảm bảo
tiến
độ, chất lượng thiết kế, đảm bảo hiệu quả công việc và báo cáo trực tiếp cho
giám
đốc dự án.
Xác đ
ịnh công
việc nào còn chưa
bắt đầu hay chưa
hoàn tất tới ngày
hiện tại
Xác đ
ịnh ng
ư
ời
tiếp xúc để biết
hiện trạng về
từng công việc
Công vi
ệc
hoàn thành
100%
Ghi ngày
hoàn thành
thực tế
Ghi hoàn
thành
100%
Ghi ngày
bắt đầu
thực tế
có
không
Thủ tục quản lý công việc
L
ập
dan
h sách
các công việc
trong biểu đồ
mạng
Ghi phần
trăm
hoàn
thành
Thu th
ập hiện
trạng về mỗi
công việc
Phó giám đốc tài chính: Kiểm soát và phân tích kinh phí theo tiến độ dự án,
tình
hình mua sắm hàng hóa dịch vụ, quản lý việc lập ngân sách, dự phòng cho toàn
bộ dự án, hạch toán chi phí và các hoạt động hành chính của ban tài chính.
b/ Nhiệm vụ:
Ban điều hành dự án là bộ phận quan trọng nhất trong các bộ phận tham gia dự
án.
Bộ phận này có vai trò chủ đạo trong tổng thể dự án, điều hành và ra các quyết
định, phân công công việc cho các bộ phận khác.
Ban điều hành dự án có vai trò gắn kết các bộ phận khác nhau của dự án. Đồng
thời cũng là nơi tổng hợp và xử lý các thông tin.
c/ Yêu cầu:
Có khả năng lãnh đạo quản lý
Biết cách phân bổ công việc đến từng bộ phận hợp lý
Có tinh thần trách nhiệm và kiến thức về chuyên môn cao để xử lý thông tin
chính
xác.
Là những người có đủ phẩm chất, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm công tác
trong quản lý thực hiện dự án, hiểu biết về chính sách và quy trình, có năng lực
quản lý
và điều phối các hoạt động của dự án. Về ngoại ngữ , ưu tiên những người thông
thạo
ngoại ngữ phù hợp với dự án được giao quản lý thực hiện
BẢNG 1:bảng phân tách công việc WBS của ban điều hành dự án.
Stt WBS
Tên công việc Chú thích
1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ phía chủ đầu tư. Có văn bản.
2 1.1 Nghiên cứu và góp ý kiến cho chủ đầu tư.
Phối hợp với các trưởng ban.
3 1.2 Thông tin lại cho chủ đầu tư.
4 2.0 Họp toàn bộ các ban và liên kế hoạch.
Ngay sau khi nh
ận văn bản
chấp nhận của chủ đầu tư.
5 2.1 Họp truyền đạt ý tưởng và mục đích.
Lưu ý bám sát tư tư
ởng quản
lý dự án xây dựng khu biệt thự.
6 2.2
Phân công công viêc c
ụ thể cho từng ban,
từ đó ấn định thời gian bắt đầu và kết thúc.
Trư
ởng các ban sẽ chịu trách
nhi
ệm phân công công việc cho
các thành viên trong ban mình.
7 3.0 Ký kết hợp đồng với nhà thầu.
Có tham kh
ảo ý kiến của các
ban.
8 3.1 Hợp đồng với nhà thầu thiết kế.
9 3.2 Hợp đồng với nhà thầu thi công.
10 4.0 Lập nhóm thẩm định thiết kế.
Nhóm này chỉ hoạt động trong
thời gian thẩm định bao gồm
những đại diện của từng ban.
11 4.1
Tiến hành th
ẩm định bản thiết kế của
nhà thầu.
12 4.2 Duyệt lại bản thiết kế lần cuối.
Phải thông qua các ban chức
năng.
13 5.0
Theo dõi kiểm tra, điều hành tiến độ làm
việc của các ban.
Phối hợp chặt chẽ với ban
kiểm tra giám sát.
14 6.0 Kết thúc dự án.
15 7.0 Họp tổng kết và rút kinh nghiệm.
Ban Thiết kế và thi công:
a/ Số lượng: 6 người (1 trưởng phòng, 3 kiến trúc sư và 2 kỹ sư xây dựng )
b/ Nhiệm vụ: