LUẬN VĂN: Vấn đề nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh ở Bắc Trung bộ

3,750
458
96
được hình thành, tỉnh Quảng Trị đã gấp rút kêu gọi dự án, sau đó ngay lập tức cấp phép
mà chưa tính toán chu đáo đến các vấn đề khác. Khi doanh nghiệp đăng ký đầu tư thì tỉnh
lập tức đưa tên dự án vào nghị quyết. Ví dụ như dự án nhà máy bia tại Khu công nghiệp
Quán Ngang, đăng ký đầu tư trước năm 2005 đến nay dự án vẫn còn nằm trên giấy; dự án
xây dựng nhà máy ximăng 35 vạn tấn ở Cam Lộ, do không thể huy động được vốn đầu tư
nên dự án phải giải thể và chuyển tiếp cho một liên doanh mới. Một số từ ngữ gọi tên
những ngành đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, hiện đại đang rất thịnh hành trên
thế giới như: điện, điện tử, điện lạnh, công nghiệp phần mềm, … cũng được đưa vào nghị
quyết để phát triển mà không căn cứ trên sở điều kiện của địa phương như năng lực
quản lý, kinh doanh, trình độ nhân công, cơ sở hạ tầng… có đáp ứng hay không.
Những biểu hiện giáo điều, dập khuôn, máy móc thể hiện năng lực duy yếu
kém chưa đạt đến trình độ tư duy lý luận được.
Thứ tư, trong hoạt động lãnh đạo còn bị động, thiếu trọng tâm, trọng điểm.
Những ảnh hưởng của chế tập trung quan liêu, bao cấp đã trói buộc thui
chột khả năng độc lập sáng tạo của người cán bộ chủ chốt. Điều đó đã khuôn người cán
bộ vào những quan điểm bị chính trị hóa, vào những bậc thang đẳng cấp xã hội; làm cho
người trong cuộc không dám sáng tạo vượt ra ngoài khuôn mẫu có sẵn; hướng con người
vào một trật tự an bài, ổn định, tránh được mạo hiểm. Từ đó, người cán bộ trở nên thụ
động trong suy nghĩ và hành động. Tất cả đều phụ thuộc vào cấp trên, cơ chế xin – cho từ
đó mà có mảnh đất để phát triển. Người cán bộ không còn tư duy bằng đầu của mình nữa,
tất cả chỉ dừng lại ở việc giải thích, tuyên truyền, minh họa đường lối, chủ trương, chính
sách của Đảng Nhà nước, các ý kiến của lãnh đạo cấp trên. Họ giải quyết vấn đề
không bằng cách vận động nhân dân mà dựa vào sự đồng tình, ủng hộ của cấp trên. Tính
bị động còn thể hiện ở tâm lý chờ đợi chính sách từ Trung ương mà không chủ động tìm
kiếm, đề xuất chính sách. Và khi Trung ương có chỉ đạo thì làm theo mà không có phản
hồi.
Trong sự chỉ đạo, lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp tỉnh đối với các địa phương,
các ban, ngành chưa thật nhịp nhàng, hiệu quả. Điều này thể hiện lối tư duy tự phát, thiếu
tính biện chứng. Vì vậy trong hoạt động của họ vẫn còn biểu hiện của scào bằng,
được hình thành, tỉnh Quảng Trị đã gấp rút kêu gọi dự án, sau đó ngay lập tức cấp phép mà chưa tính toán chu đáo đến các vấn đề khác. Khi doanh nghiệp đăng ký đầu tư thì tỉnh lập tức đưa tên dự án vào nghị quyết. Ví dụ như dự án nhà máy bia tại Khu công nghiệp Quán Ngang, đăng ký đầu tư trước năm 2005 đến nay dự án vẫn còn nằm trên giấy; dự án xây dựng nhà máy ximăng 35 vạn tấn ở Cam Lộ, do không thể huy động được vốn đầu tư nên dự án phải giải thể và chuyển tiếp cho một liên doanh mới. Một số từ ngữ gọi tên những ngành đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, hiện đại đang rất thịnh hành trên thế giới như: điện, điện tử, điện lạnh, công nghiệp phần mềm, … cũng được đưa vào nghị quyết để phát triển mà không căn cứ trên cơ sở điều kiện của địa phương như năng lực quản lý, kinh doanh, trình độ nhân công, cơ sở hạ tầng… có đáp ứng hay không. Những biểu hiện giáo điều, dập khuôn, máy móc thể hiện năng lực tư duy yếu kém chưa đạt đến trình độ tư duy lý luận được. Thứ tư, trong hoạt động lãnh đạo còn bị động, thiếu trọng tâm, trọng điểm. Những ảnh hưởng của cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp đã trói buộc và thui chột khả năng độc lập sáng tạo của người cán bộ chủ chốt. Điều đó đã khuôn người cán bộ vào những quan điểm bị chính trị hóa, vào những bậc thang đẳng cấp xã hội; làm cho người trong cuộc không dám sáng tạo vượt ra ngoài khuôn mẫu có sẵn; hướng con người vào một trật tự an bài, ổn định, tránh được mạo hiểm. Từ đó, người cán bộ trở nên thụ động trong suy nghĩ và hành động. Tất cả đều phụ thuộc vào cấp trên, cơ chế xin – cho từ đó mà có mảnh đất để phát triển. Người cán bộ không còn tư duy bằng đầu của mình nữa, tất cả chỉ dừng lại ở việc giải thích, tuyên truyền, minh họa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các ý kiến của lãnh đạo cấp trên. Họ giải quyết vấn đề không bằng cách vận động nhân dân mà dựa vào sự đồng tình, ủng hộ của cấp trên. Tính bị động còn thể hiện ở tâm lý chờ đợi chính sách từ Trung ương mà không chủ động tìm kiếm, đề xuất chính sách. Và khi Trung ương có chỉ đạo thì làm theo mà không có phản hồi. Trong sự chỉ đạo, lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp tỉnh đối với các địa phương, các ban, ngành chưa thật nhịp nhàng, hiệu quả. Điều này thể hiện lối tư duy tự phát, thiếu tính biện chứng. Vì vậy mà trong hoạt động của họ vẫn còn biểu hiện của sự cào bằng,
dàn trãi, thiếu trọng tâm, trọng điểm. Dường như trong lãnh đạo, chỉ đạo của cán bộ chủ
chốt thường tập trung nhiều vào thành phố Đông Hà, các thtrấn, các huyện điểm của
tỉnh. Huyện miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa thì chưa được quan tâm đúng mức.
Những vấn đề như đầu tư các cụm điểm công nghiệp cần có sự tập trung vốn thì lại làm
dàn trãi, huyện, thị nào cũng có. Quảng Trịmột tỉnh nghèo, chi tiêu phụ thuộc vào
ngân sách, cho nên số vốn để đầu trở nên giàn trãi, thiếu thốn. vậy, chưa cụm
điểm công nghiệp khu công nghiệp nào của tỉnh hoàn thiện xong sở hạ tầng. Hậu
quả dẫn đến không khu công nghiệp nào thu hút nhiều nhà đầu tư. Mục tiêu phải
phát triển công nghiệp đã dẫn đến việc vội vàng, hoặc chưa có tính toán cụ thể, chính xác
khi xây dựng các nhà máy. Nhà máy ván gỗ MDF là một ví dụ. Vì khó khăn do vay ngoại
tệ, doanh nghiệp này đã vay vốn bằng đồng Ơ - rô (Euro) để đầu tư xây dựng, sau đó đổi
thành Đô - la (Dollar) để mua sắm máy móc. Khi mới đưa vào hoạt động, đồng Ơ -
tăng giá, ngay lập tức, nhà máy đã lỗ hơn 150 tỷ đồng. Sau một thời gian, do không
tiền để trả lãi suất, nhà máy phải đổi chủ. Giai đoạn gần đây, nhà máy chỉ hoạt động cầm
chừng do không đủ nguyên liệu và thị trường đầu ra. Việc tính toán, dự đoán sai nguồn
nguyên liệu để xây dựng nhà máy chế biến cũng thể hiện hạn chế của duy người cán
bộ lãnh đạo, quản lý. Thực tế, sản lượng sắn trên toàn tỉnh không đủ nguyên liệu cho một
nhà máy hoạt động. Thế mà vẫn chủ trương cho xây dựng hai nhà máy tinh bột sắn.
Việc xây dựng nhiều nhà máy gây ra lãng phí, hoạt động của chúng lại gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng. Để nhà máy tồn tại, một mặt, doanh nghiệp phải ra sức quy hoạch
vùng nguyên liệu mặt khác phải cất công đi tìm nguyên liệu ở các tỉnh khác. Việc quản lý
đầu tư như vậy không hiệu quả. Công cuộc công nghiệp hóa không đòi hỏi tất cả các
địa phương phải sở sản xuất sản phẩm từ công nghiệp. Phát triển công nghiệp
phải đi từ nhu cầu điều kiện thực tiễn. Sự thiếu nhịp nhàng, đồng bộ trong lãnh đạo,
quản lý có nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó có nguyên nhân cơ bản là năng lực tư duy
lý luận của cán bộ chủ chốt cấp tỉnh còn có hạn chế nhất định. Đối với lãnh đạo cấp tỉnh,
phải có cái nhìn bao quát, toàn diện, trong điều kiện hiện nay phải mạnh dạn chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng coi trọng hiệu quả kinh tế chứ không được dàn trãi. Căn
cứ vào tình hình cụ thể của tỉnh, lãnh đạo tỉnh phải tìm được khâu đột phá mũi nhọn để
dàn trãi, thiếu trọng tâm, trọng điểm. Dường như trong lãnh đạo, chỉ đạo của cán bộ chủ chốt thường tập trung nhiều vào thành phố Đông Hà, các thị trấn, các huyện điểm của tỉnh. Huyện miền núi, hải đảo, xã vùng sâu, vùng xa thì chưa được quan tâm đúng mức. Những vấn đề như đầu tư các cụm điểm công nghiệp cần có sự tập trung vốn thì lại làm dàn trãi, huyện, thị xã nào cũng có. Quảng Trị là một tỉnh nghèo, chi tiêu phụ thuộc vào ngân sách, cho nên số vốn để đầu tư trở nên giàn trãi, thiếu thốn. Vì vậy, chưa có cụm điểm công nghiệp và khu công nghiệp nào của tỉnh hoàn thiện xong cơ sở hạ tầng. Hậu quả dẫn đến là không có khu công nghiệp nào thu hút nhiều nhà đầu tư. Mục tiêu phải phát triển công nghiệp đã dẫn đến việc vội vàng, hoặc chưa có tính toán cụ thể, chính xác khi xây dựng các nhà máy. Nhà máy ván gỗ MDF là một ví dụ. Vì khó khăn do vay ngoại tệ, doanh nghiệp này đã vay vốn bằng đồng Ơ - rô (Euro) để đầu tư xây dựng, sau đó đổi thành Đô - la (Dollar) để mua sắm máy móc. Khi mới đưa vào hoạt động, đồng Ơ - rô tăng giá, ngay lập tức, nhà máy đã lỗ hơn 150 tỷ đồng. Sau một thời gian, do không có tiền để trả lãi suất, nhà máy phải đổi chủ. Giai đoạn gần đây, nhà máy chỉ hoạt động cầm chừng do không đủ nguyên liệu và thị trường đầu ra. Việc tính toán, dự đoán sai nguồn nguyên liệu để xây dựng nhà máy chế biến cũng thể hiện hạn chế của tư duy người cán bộ lãnh đạo, quản lý. Thực tế, sản lượng sắn trên toàn tỉnh không đủ nguyên liệu cho một nhà máy hoạt động. Thế mà vẫn có chủ trương cho xây dựng hai nhà máy tinh bột sắn. Việc xây dựng nhiều nhà máy gây ra lãng phí, hoạt động của chúng lại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Để nhà máy tồn tại, một mặt, doanh nghiệp phải ra sức quy hoạch vùng nguyên liệu mặt khác phải cất công đi tìm nguyên liệu ở các tỉnh khác. Việc quản lý đầu tư như vậy là không hiệu quả. Công cuộc công nghiệp hóa không đòi hỏi tất cả các địa phương phải có cơ sở sản xuất và sản phẩm từ công nghiệp. Phát triển công nghiệp phải đi từ nhu cầu và điều kiện thực tiễn. Sự thiếu nhịp nhàng, đồng bộ trong lãnh đạo, quản lý có nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó có nguyên nhân cơ bản là năng lực tư duy lý luận của cán bộ chủ chốt cấp tỉnh còn có hạn chế nhất định. Đối với lãnh đạo cấp tỉnh, phải có cái nhìn bao quát, toàn diện, trong điều kiện hiện nay phải mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng coi trọng hiệu quả kinh tế chứ không được dàn trãi. Căn cứ vào tình hình cụ thể của tỉnh, lãnh đạo tỉnh phải tìm được khâu đột phá mũi nhọn để
thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh, mạnh và bền vững. Phát triển kinh tế phải gắn
với những vấn đề xã hội, an ninh, chính trị, quốc phòng...
Những yếu kém phân tích trên của người cán bộ lãnh đạo tỉnh Quảng Trị đã
đang tiếp tục được khắc phục, sửa chữa đã sự chuyển biến tích cực nhất định. Thực
tiễn địa phương cũng như yêu cầu của nhiệm vụ đang đòi hỏi họ phải có tư duy khoa học,
phải nâng cao năng lực duy luận để lãnh đạo tỉnh phát triển tương xứng với tiềm
năng, lợi thế so sánh.
2.2.4. Những nguyên nhân cơ bản dẫn tới hạn chế về mặt năng lực tư duy lý
luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị
Những hạn chế về năng lực duy luận của người cán bộ lãnh đạo chủ chốt
tỉnh Quảng Trị xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau.
Trong đó những nguyên nhân chung dẫn tới sự yếu kém về năng lực duy luận
của đội ngũ cán bộ cấp tỉnh trong cả nước, đồng thời lại những nguyên nhân đặc thù
riêng có ở địa phương. Dưới đây là một số nguyên nhân chủ yếu của sự yếu kém về năng
lực tư duy lý luận của người cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị.
- Một là, đời sống và trình độ dân trí của nhân dân tỉnh Quảng Trị chưa thật cao
đã ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển năng lực nói chung, năng lực tư duy lý luận của
đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị nói riêng.
Với thu nhập bình quân 11,2 triệu đồng/ năm, chỉ bằng 65% trung bình của
người dân cả nước, nên đời sống của đại đa số người dân Quảng Trị còn rất khó khăn.
Chính vì thu nhập của nhân dân thấp làm cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt còn phải
dành nhiều thời gian, công sức cho việc nâng cao đời sống của nhân dân, vì vậy mà điều
kiện để nâng cao năng lực tư duy luận sẽ không được tốt. Đời sống khó khăn vừa
nguyên nhân, vừa hệ quả của trình độ dân trí thấp. Vấn đề đó làm cho nhân dân chưa
thực sự trở thành đối trọng để gây áp lực buộc cán bộ lãnh đạo phải nâng cao trình độ
mọi mặt, trong đó cả năng lực duy luận. Đã thế, cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh
còn phải tập trung khắc phục tình trạng mất đoàn kết, cục bộ địa phương, vi phạm
nguyên tắc tập trung dân chủ, vi phạm phong cách đạo đức lối sống – việc đã khiến 05
đồng chí trong Ban chấp nh Đảng bộ tỉnh phải chịu hình thức luật của Đảng
thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh, mạnh và bền vững. Phát triển kinh tế phải gắn với những vấn đề xã hội, an ninh, chính trị, quốc phòng... Những yếu kém phân tích trên của người cán bộ lãnh đạo tỉnh Quảng Trị đã và đang tiếp tục được khắc phục, sửa chữa đã có sự chuyển biến tích cực nhất định. Thực tiễn địa phương cũng như yêu cầu của nhiệm vụ đang đòi hỏi họ phải có tư duy khoa học, phải nâng cao năng lực tư duy lý luận để lãnh đạo tỉnh phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế so sánh. 2.2.4. Những nguyên nhân cơ bản dẫn tới hạn chế về mặt năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị Những hạn chế về năng lực tư duy lý luận của người cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan và khác nhau. Trong đó có những nguyên nhân chung dẫn tới sự yếu kém về năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ cấp tỉnh trong cả nước, đồng thời lại có những nguyên nhân đặc thù riêng có ở địa phương. Dưới đây là một số nguyên nhân chủ yếu của sự yếu kém về năng lực tư duy lý luận của người cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị. - Một là, đời sống và trình độ dân trí của nhân dân tỉnh Quảng Trị chưa thật cao đã ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển năng lực nói chung, năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị nói riêng. Với thu nhập bình quân là 11,2 triệu đồng/ năm, chỉ bằng 65% trung bình của người dân cả nước, nên đời sống của đại đa số người dân Quảng Trị còn rất khó khăn. Chính vì thu nhập của nhân dân thấp làm cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt còn phải dành nhiều thời gian, công sức cho việc nâng cao đời sống của nhân dân, vì vậy mà điều kiện để nâng cao năng lực tư duy lý luận sẽ không được tốt. Đời sống khó khăn vừa là nguyên nhân, vừa là hệ quả của trình độ dân trí thấp. Vấn đề đó làm cho nhân dân chưa thực sự trở thành đối trọng để gây áp lực buộc cán bộ lãnh đạo phải nâng cao trình độ mọi mặt, trong đó có cả năng lực tư duy lý luận. Đã thế, cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh còn phải tập trung khắc phục tình trạng mất đoàn kết, cục bộ địa phương, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, vi phạm phong cách đạo đức lối sống – việc đã khiến 05 đồng chí trong Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh phải chịu hình thức ký luật của Đảng và
Nhà nước (01 cách chức, 02 cảnh cáo, 02 khiển trách) trong nhiệm kỳ qua. Vì vậy,
cán bộ lãnh đạo nói chung, cán b lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh nói riêng chưa đủ
thời gian, điều kiện học tập nâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt. Sự thiếu hụt, xáo
trộn, đấu tranh đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao trình độ nói chung, riêng
cả năng lực tư duy lý luận.
- Hai là, trình độ lý luận hạn chế và ý thức tự học tập, rèn luyện nâng cao trình
độ về mọi mặt của đội ngũ cán bộ này chưa thật cao là nguyên nhân chủ yếu của sự hạn
chế về năng lực tư duy lý luận.
Về hình thức về cả thực chất thì trình độ của cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh
Quảng Trị thấp hơn so với nhiều tỉnh khác và bình quân cả nước. Với hoàn cảnh đời sống
khó khăn, vừa thoát ra khỏi chiến tranh, đa số cán bộ người cao tuổi cho nên vấn đề
khắc phục hạn chế, nâng cao trình độ về mọi mặt là công việc không dễ dàng. Do nhu cầu
đào tạo của cán bộ cả nước nói chung tỉnh nói riêng quá lớn nên đội nnày cố
gắng tìm mọi hình thức để chuẩn hóa trình độ. Tuy nhiên, cũng còn nhiều bất cập như
hiệu quả, chất lượng đào tạo không cao và chưa vững chắc. Vẫn còn rất nhiều trường hợp
chạy theo bằng cấp để đảm bảo tiêu chuẩn chuẩn hóa chức danh cán bộ. thế khi
vận dụng kiến thức cũng như chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước
để xây dựng các chương trình phát triển kinh tế hội địa phương chưa thật đúng,
vẫn còn biểu hiện của bệnh kinh nghiệm, chủ quan, duy ý chí, giáo điều.
- Ba là, những hạn chế, bất cập trong công tác quy hoạch, luân chuyển, đào tạo,
bố trí, sử dụng, chính sách cán bộ là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém
về năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo tỉnh.
Công tác quy hoạch cán bộ ở tỉnh Quảng Trị chưa được sự quan tâm đúng mức,
ngay cả ttrong hàng ngũ lãnh đạo. Việc xây dựng cụ thể tiêu chuẩn cán bộ trong quy
hoạch làm chưa tốt, nội dung, quy trình đánh giá cán bộ quy hoạch chưa cụ thể. Đánh giá
cán bộ trong quá trình quy hoạch thực hiện chưa đầy đủ, hạn chế. Chưa xây dựng quy
hoạch cán bộ chuyên môn nghiệp vụ có trình độ cao.cấu đội ngũ cán bộ quy hoạch
còn bất hợp lý, tỷ lệ người trẻ tuổi, cán bộ nữ còn thấp, tuổi trong quy hoạch không hợp
lý và con mang nặng tính “xếp hàng”, tính mở thấp, chưa có tính đột phá. Chưa quy
Nhà nước (01 cách chức, 02 cảnh cáo, 02 khiển trách) trong nhiệm kỳ qua. Vì vậy, cán bộ lãnh đạo nói chung, cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh nói riêng chưa có đủ thời gian, điều kiện học tập nâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt. Sự thiếu hụt, xáo trộn, đấu tranh đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao trình độ nói chung, riêng cả năng lực tư duy lý luận. - Hai là, trình độ lý luận hạn chế và ý thức tự học tập, rèn luyện nâng cao trình độ về mọi mặt của đội ngũ cán bộ này chưa thật cao là nguyên nhân chủ yếu của sự hạn chế về năng lực tư duy lý luận. Về hình thức và về cả thực chất thì trình độ của cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị thấp hơn so với nhiều tỉnh khác và bình quân cả nước. Với hoàn cảnh đời sống khó khăn, vừa thoát ra khỏi chiến tranh, đa số cán bộ là người cao tuổi cho nên vấn đề khắc phục hạn chế, nâng cao trình độ về mọi mặt là công việc không dễ dàng. Do nhu cầu đào tạo của cán bộ cả nước nói chung và tỉnh nói riêng là quá lớn nên đội ngũ này cố gắng tìm mọi hình thức để chuẩn hóa trình độ. Tuy nhiên, cũng còn nhiều bất cập như hiệu quả, chất lượng đào tạo không cao và chưa vững chắc. Vẫn còn rất nhiều trường hợp chạy theo bằng cấp để đảm bảo tiêu chuẩn chuẩn hóa chức danh cán bộ. Vì thế mà khi vận dụng kiến thức cũng như chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước để xây dựng các chương trình phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương chưa thật đúng, vẫn còn biểu hiện của bệnh kinh nghiệm, chủ quan, duy ý chí, giáo điều. - Ba là, những hạn chế, bất cập trong công tác quy hoạch, luân chuyển, đào tạo, bố trí, sử dụng, chính sách cán bộ là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém về năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo tỉnh. Công tác quy hoạch cán bộ ở tỉnh Quảng Trị chưa được sự quan tâm đúng mức, ngay cả từ trong hàng ngũ lãnh đạo. Việc xây dựng cụ thể tiêu chuẩn cán bộ trong quy hoạch làm chưa tốt, nội dung, quy trình đánh giá cán bộ quy hoạch chưa cụ thể. Đánh giá cán bộ trong quá trình quy hoạch thực hiện chưa đầy đủ, hạn chế. Chưa xây dựng quy hoạch cán bộ chuyên môn nghiệp vụ có trình độ cao. Cơ cấu đội ngũ cán bộ quy hoạch còn bất hợp lý, tỷ lệ người trẻ tuổi, cán bộ nữ còn thấp, tuổi trong quy hoạch không hợp lý và con mang nặng tính “xếp hàng”, tính mở thấp, chưa có tính đột phá. Chưa có quy
hoạch cán bộ dài hạn, việc bổ sung hàng m chưa tốt, việc quy hoạch công khai chưa
đầy đủ.
Trong công tác luân chuyển cán bộ, nhận thức của cán bộ chủ chốt về chủ trương
luân chuyển không thấu đáo, ý thức trách nhiệm chưa cao dẫn tới ngại và né tránh luân
chuyển. Việc luân chuyển triển khai chưa sâu và chưa đạt yêu cầu. Đối tượng cán bộ luân
chuyển còn mang tâm nặng nề, nhiều khi chấp hành miễn cưỡng. Thời gian luân
chuyển không hợp lý, lúc quá ngắn không đủ thời gian để triển khai nhiệm vụ, có lúc
quá dài làm ảnh hưởng đến tư tưởng chung của đội ngũ cán bộ. Chế độ, chính sách cho
người luân chuyển còn nhiều bất cập, thiếu thống nhất, đồng bộ nên chưa tạo được động
lực khuyến khích cán bộ luân chuyển.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cũng có những hạn chế, chất lượng đào tạo chưa
cao, nhiều cán bộ còn nặng tư tưởng chuẩn hóa. Nguồn ngân sách hỗ trợ cho cán bộ đi học
thấp nên không khuyến khích được người đi học.
Công tác quản lý, bố trí, sử dụng cán bộ tuy có nhiều chuyển biến tích cực nhưng
vẫn còn nhiều hạn chế: tư tưởng khép kín, địa phương vẫn còn; chưa kiên quyết xử lý đối
với những cán bộ yếu kém về năng lực, phẩm chất; việc nội bộ mất đoàn kết chưa xử
kịp thời, dứt điểm; vấn đề trẻ hóa đội ngũ cán bộ chưa được quan tâm đúng mức và thực
hiện hiệu quả.
Công tác thực hiện chính sách cán bộ vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập như việc
Trung ương và tỉnh chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể về những việc về chính sách cán
bộ, mức hỗ trợ còn thấp so với nhu cầu thực tế; do đó chưa động viên được cán bộ yên
tâm công tác cũng như nâng cao trình độ. Công tác thu hút cán bộ, chuyên gia, người
trình độ cao về công tác tại tỉnh chưa thực chiện được.
Bên cạnh đó, tổ chức bộ máy tham mưu về công tác tổ chức, cán bộ còn chồng chéo
về chức năng, nhiệm vụ, chưa tinh gọn, đội ngũ cán bộ làm công tác tổ chức còn hạn chế về
trình độ, kiến thức, năng lực thực tiễn, phương pháp công tác chưa đáp ứng được yêu cầu
nhiệm vụ ngày càng lớn và phức tạp.
Những nguyên nhân khách quan và chủ quan trên đây quan hệ tác động lẫn
nhau, tạo ra một hệ thống các nguyên nhân cùng tác động làm cho năng lực duy
hoạch cán bộ dài hạn, việc bổ sung hàng năm chưa tốt, việc quy hoạch công khai chưa đầy đủ. Trong công tác luân chuyển cán bộ, nhận thức của cán bộ chủ chốt về chủ trương luân chuyển không thấu đáo, ý thức trách nhiệm chưa cao dẫn tới ngại và né tránh luân chuyển. Việc luân chuyển triển khai chưa sâu và chưa đạt yêu cầu. Đối tượng cán bộ luân chuyển còn mang tâm lý nặng nề, nhiều khi chấp hành miễn cưỡng. Thời gian luân chuyển không hợp lý, có lúc quá ngắn không đủ thời gian để triển khai nhiệm vụ, có lúc quá dài làm ảnh hưởng đến tư tưởng chung của đội ngũ cán bộ. Chế độ, chính sách cho người luân chuyển còn nhiều bất cập, thiếu thống nhất, đồng bộ nên chưa tạo được động lực khuyến khích cán bộ luân chuyển. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cũng có những hạn chế, chất lượng đào tạo chưa cao, nhiều cán bộ còn nặng tư tưởng chuẩn hóa. Nguồn ngân sách hỗ trợ cho cán bộ đi học thấp nên không khuyến khích được người đi học. Công tác quản lý, bố trí, sử dụng cán bộ tuy có nhiều chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn nhiều hạn chế: tư tưởng khép kín, địa phương vẫn còn; chưa kiên quyết xử lý đối với những cán bộ yếu kém về năng lực, phẩm chất; việc nội bộ mất đoàn kết chưa xử lý kịp thời, dứt điểm; vấn đề trẻ hóa đội ngũ cán bộ chưa được quan tâm đúng mức và thực hiện hiệu quả. Công tác thực hiện chính sách cán bộ vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập như việc Trung ương và tỉnh chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể về những việc về chính sách cán bộ, mức hỗ trợ còn thấp so với nhu cầu thực tế; do đó chưa động viên được cán bộ yên tâm công tác cũng như nâng cao trình độ. Công tác thu hút cán bộ, chuyên gia, người có trình độ cao về công tác tại tỉnh chưa thực chiện được. Bên cạnh đó, tổ chức bộ máy tham mưu về công tác tổ chức, cán bộ còn chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, chưa tinh gọn, đội ngũ cán bộ làm công tác tổ chức còn hạn chế về trình độ, kiến thức, năng lực thực tiễn, phương pháp công tác chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ ngày càng lớn và phức tạp. Những nguyên nhân khách quan và chủ quan trên đây có quan hệ tác động lẫn nhau, tạo ra một hệ thống các nguyên nhân cùng tác động làm cho năng lực tư duy lý
luận của người cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh không những không được nâng cao còn bị
mai một đi.
2.3. Những yêu cầu mới về nâng cao năng lực tư duy lý luận của cán bộ lãnh đạo
chủ chốt các tỉnh Bắc Trung bộ hiện nay
Đứng trước những đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng Bắc
Trung bộ nói chung, tỉnh Quảng Trị nói riêng, cũng như xuất phát từ thực trạng về năng
lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ chủ chốt tỉnh Quảng Trị đang đặt ra những yêu cầu
mới sau:
Thứ nhất, yêu cầu của thực tiễn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi
đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị phải nhanh chóng khắc phục những
hạn chế, khiếm khuyết, nâng cao năng lực duy luận để đáp ứng kịp thời cho công
tác lãnh đạo, quản lý.
Thực tế đổi mới, nhất là yêu cầu trong giai đoạn cách mạng mới đã và đang đặt
ra nhiều vấn đề hết sức cấp bách và phức tạp về cả lý luận lẫn thực tiễn. Để giải quyết tốt
những vấn đề đó cần phải có một năng lực trình độ tư duy lý luận phát triển cao. Chỉ
duy luận khoa học mới phát hiện được tính biện chứng, những mâu thuẩn nảy
sinh trong sự vận động của xã hội Việt Nam trong thời kỳ quá độ.
Vùng Bắc Trung bộ trong đó có tỉnh Quảng Trị một vị trí quan trọng về kinh
tế, chính trị, an ninh quốc phòng của quốc gia. Sự phát triển của cả vùng cũng ảnh
hưởng không nhỏ đến sự thịnh suy của đất nước. Những thể nghiệm, m tòi, phát hiện
trong phát triển kinh tế hội, trong xây dựng đảng, xây dựng đời sống văn hóa tinh
thần vùng này cũng là một cơ sở để Trung ương căn cứ kịp thời điều chỉnh chủ
trương, chính sách phát triển của cả quốc gia. Nhìn vào thực trạng chung của đội ngũ cán
bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị, bên cạnh những ưu điểm thì vẫn còn tồn tại những
yếu kém nhất định, điều đó gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động công tác, mà quan
trọng hơn là tác động đến sự phát triển của tỉnh nhà. Muốn vậy thì lực lượng cán bộ chủ
chốt cấp tỉnh phải biết khắc phục những hạn chế, khiếm khuyết để nâng cao năng lực tư
duy luận, đáp ứng yêu cầu mới. Ngoài những yếu kém mang tính phổ biến của vùng
như trình độ chuyên môn chưa cao, thiếu ý thức học tập nâng cao trình độ, tính cục bộ,
luận của người cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh không những không được nâng cao mà còn bị mai một đi. 2.3. Những yêu cầu mới về nâng cao năng lực tư duy lý luận của cán bộ lãnh đạo chủ chốt các tỉnh Bắc Trung bộ hiện nay Đứng trước những đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng Bắc Trung bộ nói chung, tỉnh Quảng Trị nói riêng, cũng như xuất phát từ thực trạng về năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ chủ chốt tỉnh Quảng Trị đang đặt ra những yêu cầu mới sau: Thứ nhất, yêu cầu của thực tiễn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị phải nhanh chóng khắc phục những hạn chế, khiếm khuyết, nâng cao năng lực tư duy lý luận để đáp ứng kịp thời cho công tác lãnh đạo, quản lý. Thực tế đổi mới, nhất là yêu cầu trong giai đoạn cách mạng mới đã và đang đặt ra nhiều vấn đề hết sức cấp bách và phức tạp về cả lý luận lẫn thực tiễn. Để giải quyết tốt những vấn đề đó cần phải có một năng lực và trình độ tư duy lý luận phát triển cao. Chỉ có tư duy lý luận khoa học mới phát hiện được tính biện chứng, những mâu thuẩn nảy sinh trong sự vận động của xã hội Việt Nam trong thời kỳ quá độ. Vùng Bắc Trung bộ trong đó có tỉnh Quảng Trị có một vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh – quốc phòng của quốc gia. Sự phát triển của cả vùng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự thịnh suy của đất nước. Những thể nghiệm, tìm tòi, phát hiện trong phát triển kinh tế – xã hội, trong xây dựng đảng, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở vùng này cũng là một cơ sở để Trung ương có căn cứ kịp thời điều chỉnh chủ trương, chính sách phát triển của cả quốc gia. Nhìn vào thực trạng chung của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị, bên cạnh những ưu điểm thì vẫn còn tồn tại những yếu kém nhất định, điều đó gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động công tác, mà quan trọng hơn là tác động đến sự phát triển của tỉnh nhà. Muốn vậy thì lực lượng cán bộ chủ chốt cấp tỉnh phải biết khắc phục những hạn chế, khiếm khuyết để nâng cao năng lực tư duy lý luận, đáp ứng yêu cầu mới. Ngoài những yếu kém mang tính phổ biến của vùng như trình độ chuyên môn chưa cao, thiếu ý thức học tập nâng cao trình độ, tính cục bộ,
địa phương … thì đội nnày cần phải hạn chế những yếu kém mang tính đặc thù của
tỉnh như: trong lãnh đạo, quản lý thiếu tính chủ động, giàn trãi, trong giải quyết công việc
nặng kinh nghiệm, cảm tính,… Không những vậy, những vấn đề thực tiễn mới nảy sinh
từ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trong tỉnh cũng cần
tổng kết kịp thời để rút ra những bài học kinh nghiệm có giá trị cho chỉ đạo thực tiễn tiếp
theo. Chẳng hạn những vấn đề đang nổi cộm như khắc phục tình trạng ô nhiễm môi
trường các làng nghề, các nhà máy, vấn đề việc làm cho thanh niên khu vực nông
thôn, vấn đề di dân tái định cư… Nếu không có biện pháp lãnh đạo kịp thời thì kinh tế
xã hội của tỉnh sẽ không thể bắt kịp bước phát triển của cả nước.
Thực tế đổi mới cũng như quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập kinh
tế của tỉnh Quảng Trị đã và đang đặt ra nhiều vấn đề hết sức cấp bách. Văn kiện Đại hội
Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đã nêu rõ:
Từ xuất phát điểm thấp của nền kinh tế; thiên nhiên khắc nghiệt, địa
bàn thiếu hấp dẫn thu hút đầu những yếu kém trong quy hoạch chưa
tầm quan quát toàn diện; quản lý, điều hành tổ chức thực hiện quy
hoạch còn khuyết điểm, thiếu những doanh nghiệp quy mô, khả
năng ảnh hưởng lớn và chi phối dẫn dắt, thiếu những doanh nhân giỏi; chất
lượng lao động còn chưa đảm bảo yêu cầu phát triển, hội nhập; tâm e
ngại đầu tư vốn để phát triển sản xuất kinh doanh còn phổ biến và tình trạng
mất đoàn kết xảy ra đã ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội trong những
năm vừa qua.
Cho đến nay xét trên bình diện chung thì Quảng Trị vẫn đang
tỉnh nghèo, chậm phát triển, nguy tụt hậu xa hơn về kinh tế so với bình
quân chung cả nước [6, tr.55-56].
Để giải quyết được những vấn đề đó đòi hỏi cán bộ lãnh đạo nói chung, cán bộ
lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh phải nâng cao trình độ về mọi mặt, trong đó năng lực
duy lý luận đáp ứng thực tiễn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.
địa phương … thì đội ngũ này cần phải hạn chế những yếu kém mang tính đặc thù của tỉnh như: trong lãnh đạo, quản lý thiếu tính chủ động, giàn trãi, trong giải quyết công việc nặng kinh nghiệm, cảm tính,… Không những vậy, những vấn đề thực tiễn mới nảy sinh từ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trong tỉnh cũng cần tổng kết kịp thời để rút ra những bài học kinh nghiệm có giá trị cho chỉ đạo thực tiễn tiếp theo. Chẳng hạn những vấn đề đang nổi cộm như khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề, các nhà máy, vấn đề việc làm cho thanh niên ở khu vực nông thôn, vấn đề di dân tái định cư… Nếu không có biện pháp lãnh đạo kịp thời thì kinh tế – xã hội của tỉnh sẽ không thể bắt kịp bước phát triển của cả nước. Thực tế đổi mới cũng như quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập kinh tế của tỉnh Quảng Trị đã và đang đặt ra nhiều vấn đề hết sức cấp bách. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đã nêu rõ: Từ xuất phát điểm thấp của nền kinh tế; thiên nhiên khắc nghiệt, địa bàn thiếu hấp dẫn thu hút đầu tư và những yếu kém trong quy hoạch chưa có tầm quan quát toàn diện; quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện quy hoạch còn có khuyết điểm, thiếu những doanh nghiệp có quy mô, có khả năng ảnh hưởng lớn và chi phối dẫn dắt, thiếu những doanh nhân giỏi; chất lượng lao động còn chưa đảm bảo yêu cầu phát triển, hội nhập; tâm lý e ngại đầu tư vốn để phát triển sản xuất kinh doanh còn phổ biến và tình trạng mất đoàn kết xảy ra đã ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội trong những năm vừa qua. Cho đến nay xét trên bình diện chung thì Quảng Trị vẫn đang là tỉnh nghèo, chậm phát triển, nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với bình quân chung cả nước [6, tr.55-56]. Để giải quyết được những vấn đề đó đòi hỏi cán bộ lãnh đạo nói chung, cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh phải nâng cao trình độ về mọi mặt, trong đó có năng lực tư duy lý luận đáp ứng thực tiễn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.
Thứ hai, yêu cầu nắm bắt thực chất để vận dụng những vấn đề lý luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng để hoạch định các phương hướng,
giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương.
Vấn đề này vừa là biểu hiện cụ thể, vừa là yêu cầu cơ bản của năng lực tư duy lý
luận đối với hoạt động của cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh hiện nay. Nắm bắt và hiểu thực chất
đường lối không chỉ là sự nắm bắt về nội dung các vấn đề được trình bày và đem các nội
dung đó áp dụng vào thực tiễn địa phương mà yêu cầu cơ bản trước tiên là phải hiểu được
tinh thần phương pháp luận của luận Mác Lênin, tưởng Hồ Chí Minh. Bởi
trong đó hàm chứa một cách sâu sắc phương pháp tư duy biện chứng, cho nên thông qua
nghiên cứu lý luận, đường lối, người cán bộ lãnh đạo có điều kiện để rèn giũa năng lực tư
duy lý luận của mình. Việc nắm bắt một cách sâu sắc bản chất đích thực của lý luận Mác
– Lênin, đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước trên các lĩnh
vực sẽ tạo cơ sở khoa học để nâng cao năng lực tư duy về kinh tế, tư tưởng, chính trị, văn
hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, trong mối quan hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn
nhau giữa các lĩnh vực ấy. Từ đó, cán bộ lãnh đạo nâng cao được năng lực lãnh đạo một
cách toàn diện; đề ra được những nghị quyết, chủ trương, biện pháp có sở khoa học
định hướng cho quá trình phát triển kinh tế hội địa phương một cách đúng đắn
không trái với đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, phù hợp với thực tế địa
phương biết khai thác các tiềm năng, đặc điểm riêng của địa phương, đảm bảo cho
tính hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Nhận thức được điều đó, Văn
kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lần thứ XIV đã đề cập tới vấn đề này:
Nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp ủy Đảng trong việc quán triệt, vận dụng, cụ
thể hóa đường lối, chủ trương, nghị quyết của cấp trên, đề ra các chủ trương, Nghị quyết
của cấp ủy Đảng sát đúng, phù hợp với đặc điểm tình hình của địa phương và chủ động,
sáng tạo trong lãnh đạo tổ chức thực hiện” [6, tr.103]
Trong bối cảnh hiện nay, cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh vùng Bắc Trung bộ nói chung
và cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị nói riêng có vai trò cực kỳ quan trọng trong
việc tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, chủ trương, đường lối của Đảng
cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp dưới và toàn thể mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Để làm
Thứ hai, yêu cầu nắm bắt thực chất để vận dụng những vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng để hoạch định các phương hướng, giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương. Vấn đề này vừa là biểu hiện cụ thể, vừa là yêu cầu cơ bản của năng lực tư duy lý luận đối với hoạt động của cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh hiện nay. Nắm bắt và hiểu thực chất đường lối không chỉ là sự nắm bắt về nội dung các vấn đề được trình bày và đem các nội dung đó áp dụng vào thực tiễn địa phương mà yêu cầu cơ bản trước tiên là phải hiểu được tinh thần và phương pháp luận của lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Bởi vì trong đó hàm chứa một cách sâu sắc phương pháp tư duy biện chứng, cho nên thông qua nghiên cứu lý luận, đường lối, người cán bộ lãnh đạo có điều kiện để rèn giũa năng lực tư duy lý luận của mình. Việc nắm bắt một cách sâu sắc bản chất đích thực của lý luận Mác – Lênin, đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước trên các lĩnh vực sẽ tạo cơ sở khoa học để nâng cao năng lực tư duy về kinh tế, tư tưởng, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, … trong mối quan hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau giữa các lĩnh vực ấy. Từ đó, cán bộ lãnh đạo nâng cao được năng lực lãnh đạo một cách toàn diện; đề ra được những nghị quyết, chủ trương, biện pháp có cơ sở khoa học định hướng cho quá trình phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương một cách đúng đắn không trái với đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, phù hợp với thực tế địa phương và biết khai thác các tiềm năng, đặc điểm riêng của địa phương, đảm bảo cho tính hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Nhận thức được điều đó, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lần thứ XIV đã đề cập tới vấn đề này: “Nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp ủy Đảng trong việc quán triệt, vận dụng, cụ thể hóa đường lối, chủ trương, nghị quyết của cấp trên, đề ra các chủ trương, Nghị quyết của cấp ủy Đảng sát đúng, phù hợp với đặc điểm tình hình của địa phương và chủ động, sáng tạo trong lãnh đạo tổ chức thực hiện” [6, tr.103] Trong bối cảnh hiện nay, cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh vùng Bắc Trung bộ nói chung và cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị nói riêng có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, chủ trương, đường lối của Đảng cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp dưới và toàn thể mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Để làm
tốt công tác này, cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh phải nắm vững đường lối, chủ trương của
Đảng, phải am hiểu diễn biến tư tưởng, tình cảm, nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân trong
tỉnh. Vấn đề này càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết khi mà các thế lực thù địch đang tìm
mọi cách gieo rắc những tư tưởng phản động nhằm lật đổ chính quyền xã hội chủ nghĩa.
Quảng Trị là một tỉnh vùng biên giới, có vị trí địa quân sự hết sức quan trọng, trong khi đó,
đồng bào sống ven vùng biên lại là người dân tộc thiểu số, họ có tinh thần yêu nước, nhưng
đời sống hết sức khó khăn, trình độ lại hạn chế, họ đang là đối tượng để bọn phản động lôi
kéo, kích động, chống phá đất nước. Bên cạnh đó, bốn nguy cơ mà Đảng ta đã nêu ra phải
được cán bộ lãnh đạo tỉnh biết chúng đang diễn biến ở mức độ nào trên địa bàn tỉnh để
các biện pháp thích ứng, đẩy lùi các nguy cơ đó ở địa phương mình.
Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước không thể đi sâu vào chi
tiết, cụ thể mà đó là những phương hướng ở tầm vĩ mô, phạm vi chỉ đạo rộng lớn, có tính
chiến lược. Vì thế cán bộ lãnh đạo nói chung, cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh nói riêng phải nắm
vững thực chất của đường lối ấy, sau đó phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng,
nguồn nhân lực, … mà cụ thể hóa cho phù hợp với điều kiện địa phương. Tiếp đó phải tuyên
truyền để chủ trương đến được mọi người dân giúp họ hiểu rõ, hiểu sâu đường lối để tự giác
thực hiện. Nếu nghị quyết được mọi người dân hiểu, tin tưởng, tự giác làm theo thì sẽ tạo ra
một phong trào cách mạng rộng lớn đem lại hiệu quả thiết thực.
Việc hiểu thực chất chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước đòi hỏi cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh phải biết tổ chức thực hiện bằng các
biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương. Chẳng hạn chủ trương của Đảng là
phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì
cán bộ chủ chốt tỉnh Quảng Trị phải biết ở tỉnh mình cần cụ thể chủ trương ấy như thế nào,
phải bắt đầu từ đâu, tiến hành như thế nào. Thực tế việc thực hiện chủ trương ấy ở tỉnh chưa
đem lại hiệu quả cao. So với những tỉnh lân cận trong vùng như Thừa Thiên Huế, Nghệ
An,… thì kết quả đó ở Quảng Trị vẫn còn khiêm tốn. Sự thật trên cho chúng ta nhận thức sâu
sắc rằng: cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị với cương vị và trọng trách của mình phải
nắm rõ hơn nữa chủ trương của Đảng từ đó đề ra chiến lược phát triển kinh tế – xã hội phù
tốt công tác này, cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh phải nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng, phải am hiểu diễn biến tư tưởng, tình cảm, nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân trong tỉnh. Vấn đề này càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết khi mà các thế lực thù địch đang tìm mọi cách gieo rắc những tư tưởng phản động nhằm lật đổ chính quyền xã hội chủ nghĩa. Quảng Trị là một tỉnh vùng biên giới, có vị trí địa quân sự hết sức quan trọng, trong khi đó, đồng bào sống ven vùng biên lại là người dân tộc thiểu số, họ có tinh thần yêu nước, nhưng đời sống hết sức khó khăn, trình độ lại hạn chế, họ đang là đối tượng để bọn phản động lôi kéo, kích động, chống phá đất nước. Bên cạnh đó, bốn nguy cơ mà Đảng ta đã nêu ra phải được cán bộ lãnh đạo tỉnh biết chúng đang diễn biến ở mức độ nào trên địa bàn tỉnh để có các biện pháp thích ứng, đẩy lùi các nguy cơ đó ở địa phương mình. Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước không thể đi sâu vào chi tiết, cụ thể mà đó là những phương hướng ở tầm vĩ mô, phạm vi chỉ đạo rộng lớn, có tính chiến lược. Vì thế cán bộ lãnh đạo nói chung, cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh nói riêng phải nắm vững thực chất của đường lối ấy, sau đó phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, … mà cụ thể hóa cho phù hợp với điều kiện địa phương. Tiếp đó phải tuyên truyền để chủ trương đến được mọi người dân giúp họ hiểu rõ, hiểu sâu đường lối để tự giác thực hiện. Nếu nghị quyết được mọi người dân hiểu, tin tưởng, tự giác làm theo thì sẽ tạo ra một phong trào cách mạng rộng lớn đem lại hiệu quả thiết thực. Việc hiểu thực chất chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đòi hỏi cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh phải biết tổ chức thực hiện bằng các biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương. Chẳng hạn chủ trương của Đảng là phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì cán bộ chủ chốt tỉnh Quảng Trị phải biết ở tỉnh mình cần cụ thể chủ trương ấy như thế nào, phải bắt đầu từ đâu, tiến hành như thế nào. Thực tế việc thực hiện chủ trương ấy ở tỉnh chưa đem lại hiệu quả cao. So với những tỉnh lân cận trong vùng như Thừa Thiên Huế, Nghệ An,… thì kết quả đó ở Quảng Trị vẫn còn khiêm tốn. Sự thật trên cho chúng ta nhận thức sâu sắc rằng: cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị với cương vị và trọng trách của mình phải nắm rõ hơn nữa chủ trương của Đảng từ đó đề ra chiến lược phát triển kinh tế – xã hội phù
hợp với địa phương. Điều đó đòi hỏi phải nâng cao năng lực về mọi mặt, trước hết là năng
lực tư duy lý luận.
Chương 3
Một số giải pháp cơ bản nâng cao năng lực
tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng bắc trung bộ
3.1. Đổi mới tư duy, nâng cao chất lượng giáo dục và hoạt động tự giáo dục
người cán bộ lãnh đạo, quản lý
Một trong những nhiệm vụ đặt lên hàng đầu của sự nghiệp đổi mới ở nước ta
đổi mới duy. Đổi mới tư duy trong mọi hoạt động của Đảng và Nhà nước, đổi mới tư
duy của cán bộ lý luận, cán bộ lãnh đạo, quản lý từ Trung ương đến địa phương. Nhiệm vụ
đó được đặt ra ngay từ đầu trong đường lối đổi mới mà Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ VI đã đề ra.
Mặc dù trong những năm vừa qua, trình độ duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo
chủ chốt tỉnh Quảng Trị đã có những chuyển biến tích cực. Đó là kết quả của sự đổi mới
về cả lý luận, về công tác giáo dục lý luận; là kết quả sự chuyển đổi cơ chế quản lý đã tạo
ra môi trường thực tiễn sống động và là kết quả của ý thức chủ động trong học tập và rèn
luyện tư duy của chính bản thân người cán bộ; nhưng trước thực tiễn đổi mới đang diễn
ra một cách nhanh chóng, đa dạng, phong phú thì lối tư duy đó vẫn chưa thể bắt kịp
phần nào đã lạc hậu. Tình trạng chưa ngang tầm, bất cập về trình độ, năng lực tư duy của
đội ngũ này biểu hiện trên nhiều mặt như: mức độ nắm bắt và chuyển hóa kiến thức
luận thành duy, suy nghĩ còn hạn chế; việc nhận thức vận dụng đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vào việc xây dựng các chủ trương, chính sách
phát triển kinh tế – xã hội cụ thể trong thực tiễn cuộc sống còn có những biểu hiện giáo
điều, kinh nghiệm chủ nghĩa; năng lực tổ chức thực tiễn, tổng kết thực tiễn còn nhiều bất
cập… Những mặt hạn chế đó sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động lãnh đạo quản lý.
Chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra rằng, tư duy là sản phẩm của lịch sử, chịu sự quy định
của tồn tại xã hội, nhưng tư duy có tính độc lập tương đối của nó. Nếu tư duy quá lạc hậu,
bảo thủ, đặc biệt nếu đó là tư duy của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh – những người có
hợp với địa phương. Điều đó đòi hỏi phải nâng cao năng lực về mọi mặt, trước hết là năng lực tư duy lý luận. Chương 3 Một số giải pháp cơ bản nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng bắc trung bộ 3.1. Đổi mới tư duy, nâng cao chất lượng giáo dục và hoạt động tự giáo dục người cán bộ lãnh đạo, quản lý Một trong những nhiệm vụ đặt lên hàng đầu của sự nghiệp đổi mới ở nước ta là đổi mới tư duy. Đổi mới tư duy trong mọi hoạt động của Đảng và Nhà nước, đổi mới tư duy của cán bộ lý luận, cán bộ lãnh đạo, quản lý từ Trung ương đến địa phương. Nhiệm vụ đó được đặt ra ngay từ đầu trong đường lối đổi mới mà Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI đã đề ra. Mặc dù trong những năm vừa qua, trình độ tư duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị đã có những chuyển biến tích cực. Đó là kết quả của sự đổi mới về cả lý luận, về công tác giáo dục lý luận; là kết quả sự chuyển đổi cơ chế quản lý đã tạo ra môi trường thực tiễn sống động và là kết quả của ý thức chủ động trong học tập và rèn luyện tư duy của chính bản thân người cán bộ; nhưng trước thực tiễn đổi mới đang diễn ra một cách nhanh chóng, đa dạng, phong phú thì lối tư duy đó vẫn chưa thể bắt kịp và phần nào đã lạc hậu. Tình trạng chưa ngang tầm, bất cập về trình độ, năng lực tư duy của đội ngũ này biểu hiện trên nhiều mặt như: mức độ nắm bắt và chuyển hóa kiến thức lý luận thành tư duy, suy nghĩ còn hạn chế; việc nhận thức và vận dụng đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vào việc xây dựng các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế – xã hội cụ thể trong thực tiễn cuộc sống còn có những biểu hiện giáo điều, kinh nghiệm chủ nghĩa; năng lực tổ chức thực tiễn, tổng kết thực tiễn còn nhiều bất cập… Những mặt hạn chế đó sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động lãnh đạo quản lý. Chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra rằng, tư duy là sản phẩm của lịch sử, chịu sự quy định của tồn tại xã hội, nhưng tư duy có tính độc lập tương đối của nó. Nếu tư duy quá lạc hậu, bảo thủ, đặc biệt nếu đó là tư duy của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh – những người có