LUẬN VĂN: Vấn đề nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh ở Bắc Trung bộ

3,741
458
96
hoặc cử nhân. Con số này của cả nước là 8,9% và 90,8%. Điều này chứng tỏ đội ngũ này
đã cố gắng học tập nâng cao luận chính trị. Đây điều kiện quan trọng để nâng cao
năng lực duy luận. Chính năng lực duy luận nhân tố cơ bản để nâng cao
năng lực lãnh đạo, quản lý.vậy, việc gắn liền đào tạo luận với quá trình rèn luyện,
bồi dưỡng vẫn luôn là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục để tư duy lý luận của đội ngũ cán
bộ này được mài sắc trước những vấn đề thực tiễn mới.
Cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị thường xuyên nâng cao trình độ
chuyên môn, trình độ luận, kết hợp với quá trình rèn luyện, phấn đấu nên họ
năng lực tư duy lý luận nhất định. Do đó, họ có khả năng nắm bắt được thực chất quan
điểm, đường lối của Đảng, chủ trương, chính sách, pháp luật của Nnước trong quan
hệ khăng khít với những vấn đề đặt ra nơi công tác. Từ đó họ biết huy động kiến thức
vốn củanh để m sáng tcon đường, phương thức để giải quyết một cách một
cách tốt nhất những vấn đề nảy sinh địa phương. Họ thấy được mối quan hệ giữa
kinh tế và chính trị, giữa phát triển kinh tế với công bằng xã hội. Thấy được nhiệm vụ
của từng giai đoạn trong tính chỉnh thể của một qtrình phát triển, gắn sự phát triển
của tỉnh với vùng và cảớc. Họ đã xây dựng được chiến lược phát triển kinh tế –
hội phù hợp với điều kiện địa phương với những chỉ tiêu giải pháp cụ thể, đồng
bộ để đạt được chỉ tiêu đó. Các vấn đề ấy thể hiện sinh động việc cụ thể hóa đường lối
của Đảng với những nét riêng, độc đáo của tỉnh. Do vậy, sau 20 năm tái lập, tỉnh
Quảng Trđã những bước phát triển nhất định trên tất ccác mặt kinh tế hội.
Điều này góp phần làm cho nhân dân trong tỉnh tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới và sự
lãnh đạo của Đảng.
Trong tư duy của lực lượng cán bộ bộ chủ chốt cấp tỉnh, lối tư duy tập trung, bao
cấp đã dần dần mất đi mà thay vào đó là duy kinh tế thị trường. ở họ đã có tính năng
động, snhạy bén trong các hoạt động chỉ đạo phát triển kinh tế như: đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn; chỉ ra được phát triển công nghiệp, xây
dựng là nhiệm vụ trọng tâm – ưu tiên số một của quá trình công nghiệp hóa, quyết tâm,
phấn đấu đưa thương mại, dịch vụ, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Nhờ vậy
mà cơ cấu kinh tế đã thay đổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Giá trị sản xuất
hoặc cử nhân. Con số này của cả nước là 8,9% và 90,8%. Điều này chứng tỏ đội ngũ này đã cố gắng học tập nâng cao lý luận chính trị. Đây là điều kiện quan trọng để nâng cao năng lực tư duy lý luận. Chính năng lực tư duy lý luận là nhân tố cơ bản để nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý. Vì vậy, việc gắn liền đào tạo lý luận với quá trình rèn luyện, bồi dưỡng vẫn luôn là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục để tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ này được mài sắc trước những vấn đề thực tiễn mới. Cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ lý luận, kết hợp với quá trình rèn luyện, phấn đấu nên họ có năng lực tư duy lý luận nhất định. Do đó, họ có khả năng nắm bắt được thực chất quan điểm, đường lối của Đảng, chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong quan hệ khăng khít với những vấn đề đặt ra nơi công tác. Từ đó họ biết huy động kiến thức vốn có của mình để làm sáng tỏ con đường, phương thức để giải quyết một cách một cách tốt nhất những vấn đề nảy sinh ở địa phương. Họ thấy được mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, giữa phát triển kinh tế với công bằng xã hội. Thấy được nhiệm vụ của từng giai đoạn trong tính chỉnh thể của một quá trình phát triển, gắn sự phát triển của tỉnh với vùng và cả nước. Họ đã xây dựng được chiến lược phát triển kinh tế – xã hội phù hợp với điều kiện ở địa phương với những chỉ tiêu và giải pháp cụ thể, đồng bộ để đạt được chỉ tiêu đó. Các vấn đề ấy thể hiện sinh động việc cụ thể hóa đường lối của Đảng với những nét riêng, độc đáo của tỉnh. Do vậy, sau 20 năm tái lập, tỉnh Quảng Trị đã có những bước phát triển nhất định trên tất cả các mặt kinh tế – xã hội. Điều này góp phần làm cho nhân dân trong tỉnh tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới và sự lãnh đạo của Đảng. Trong tư duy của lực lượng cán bộ bộ chủ chốt cấp tỉnh, lối tư duy tập trung, bao cấp đã dần dần mất đi mà thay vào đó là tư duy kinh tế thị trường. ở họ đã có tính năng động, sự nhạy bén trong các hoạt động chỉ đạo phát triển kinh tế như: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn; chỉ ra được phát triển công nghiệp, xây dựng là nhiệm vụ trọng tâm – ưu tiên số một của quá trình công nghiệp hóa, quyết tâm, phấn đấu đưa thương mại, dịch vụ, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Nhờ vậy mà cơ cấu kinh tế đã thay đổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Giá trị sản xuất
công nghiệp của tỉnh tăng nhanh, tỉ trọng ngành công nghiệp từ 15,08% năm 2000 tăng
lên 31,9% trong năm 2008. Từ năm 2000 – 2005 chỉ thu hút 60 dự án với số vốn đăng
là 2300 tỷ đồng, thì năm 2007 có 27 dự án với số vốn 3722 tỷ đồng, năm 2008 36 dự
án với số vốn đăng ký là 5200 tỷ đồng. Nhờ đã xác định đúng lợi thế về du lịch của tỉnh
như có bờ biển dài với các cảnh quan đẹp, trên địa bàn có nhiều khu du lịch sinh thái hấp
dẫn với nhiều di tích văn hóa, lịch sử gắn liền với truyền thống đấu tranh của nhân dân
Việt Nam như: Thành cổ Quảng Trị, địa đạo Vịnh Mốc, nhà Lao Bảo, căn cứ Khe
Sanh, đôi bờ Hiền Lương – Bến Hải, đường mòn Hồ Chí Minh, Nghĩa trang Quốc gia
đường 9, Trường Sơn …; cho nên tỉnh đã tập trung đầu tư, vậy mà số lượng khách
tham quan tăng vọt từ 9.153 lượt năm 2001 lên 36 vạn lượt năm 2008 (trong đó
khoảng 2,5 vạn lượt khách quốc tế). Thu nhập của ngành du lịch tăng từ 13,9 tỉ đồng lên
600 tỷ đồng.
Thứ ba, có kinh nghiệm thực tiễn.
Căn cứ vào quá trình công tác, tất cả 48 đồng chí trong Ban chấp hành tỉnh Đảng
bộ đều được trưởng thành từ phong trào thực tiễn ở cơ sở, thời gian làm việc tại đó tương
đối dài. Một số cán bộ đã lần lượt nắm giữ các cương vị công tác từ sở, huyện, tỉnh.
Số khác được điều động, luân chuyển từ tỉnh xuống sở, hoặc chuyển từ quan này
sang đơn vị khác. ở cơ sở, họ đã có những thành tích cao trong công tác, đã được cán bộ,
đảng viên ởquan, đơn vị, được quần chúng nhân dân tín nhiệm và được cân nhắc, bố
trí lên các chức vụ cao hơn. Bởi họ đã thâm nhập vào trong phong trào quần chúng,
nên hiểu được tâm tư, nguyện vọng của quần chúng, hiểu rõ đặc điểm thực tế của địa bàn
mình phụ trách. Mặt khác, tỉnh có 10 huyện, thị xã, thành phố thì 08 đồng chí bí thư
huyện, thị thành phố đều tham gia Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ 01 đồng chí
thường vụ Tỉnh ủy. Đa số các trưởng ban, ngành, đoàn thể tham gia Ban chấp hành,
thế, họ vừa đóng vai trò lãnh đạo vừa là người lăn lộn trong hoạt động thực tiễn, trực tiếp
xử lý nhiều vấn đề cụ thể trong nhiều tình huống cụ thể. Do đó, họ đã tích lũy được nhiều
kinh nghiệm từ thực tiễn phong phú, tạo khả năng phát hiện những vấn đề các giải
pháp giải quyết vấn đề nảy sinh từ thực tiễn, đặc biệt những giải pháp mang tính chất
tình huống. Họ có khả năng vận dụng những kinh nghiệm được rút ra từ chính hoạt động
công nghiệp của tỉnh tăng nhanh, tỉ trọng ngành công nghiệp từ 15,08% năm 2000 tăng lên 31,9% trong năm 2008. Từ năm 2000 – 2005 chỉ thu hút 60 dự án với số vốn đăng ký là 2300 tỷ đồng, thì năm 2007 có 27 dự án với số vốn 3722 tỷ đồng, năm 2008 có 36 dự án với số vốn đăng ký là 5200 tỷ đồng. Nhờ đã xác định đúng lợi thế về du lịch của tỉnh như có bờ biển dài với các cảnh quan đẹp, trên địa bàn có nhiều khu du lịch sinh thái hấp dẫn với nhiều di tích văn hóa, lịch sử gắn liền với truyền thống đấu tranh của nhân dân Việt Nam như: Thành cổ Quảng Trị, địa đạo Vịnh Mốc, nhà tù Lao Bảo, căn cứ Khe Sanh, đôi bờ Hiền Lương – Bến Hải, đường mòn Hồ Chí Minh, Nghĩa trang Quốc gia đường 9, Trường Sơn …; cho nên tỉnh đã tập trung đầu tư, vì vậy mà số lượng khách tham quan tăng vọt từ 9.153 lượt năm 2001 lên 36 vạn lượt năm 2008 (trong đó có khoảng 2,5 vạn lượt khách quốc tế). Thu nhập của ngành du lịch tăng từ 13,9 tỉ đồng lên 600 tỷ đồng. Thứ ba, có kinh nghiệm thực tiễn. Căn cứ vào quá trình công tác, tất cả 48 đồng chí trong Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ đều được trưởng thành từ phong trào thực tiễn ở cơ sở, thời gian làm việc tại đó tương đối dài. Một số cán bộ đã lần lượt nắm giữ các cương vị công tác từ cơ sở, huyện, tỉnh. Số khác được điều động, luân chuyển từ tỉnh xuống cơ sở, hoặc chuyển từ cơ quan này sang đơn vị khác. ở cơ sở, họ đã có những thành tích cao trong công tác, đã được cán bộ, đảng viên ở cơ quan, đơn vị, được quần chúng nhân dân tín nhiệm và được cân nhắc, bố trí lên các chức vụ cao hơn. Bởi vì họ đã thâm nhập vào trong phong trào quần chúng, nên hiểu được tâm tư, nguyện vọng của quần chúng, hiểu rõ đặc điểm thực tế của địa bàn mình phụ trách. Mặt khác, tỉnh có 10 huyện, thị xã, thành phố thì có 08 đồng chí bí thư huyện, thị xã thành phố đều tham gia Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ và 01 đồng chí là thường vụ Tỉnh ủy. Đa số các trưởng ban, ngành, đoàn thể tham gia Ban chấp hành, vì thế, họ vừa đóng vai trò lãnh đạo vừa là người lăn lộn trong hoạt động thực tiễn, trực tiếp xử lý nhiều vấn đề cụ thể trong nhiều tình huống cụ thể. Do đó, họ đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm từ thực tiễn phong phú, tạo khả năng phát hiện những vấn đề và các giải pháp giải quyết vấn đề nảy sinh từ thực tiễn, đặc biệt là những giải pháp mang tính chất tình huống. Họ có khả năng vận dụng những kinh nghiệm được rút ra từ chính hoạt động
của mình và những kinh nghiệm có được từ tỉnh khác. Những điều đó phản ánh trình độ,
năng lực tư duy kinh nghiệm của người cán bộ lãnh đạo tỉnh Quảng Trị; nó có giá trị nhất
định trong hoạt động lãnh đạo của họ và trong việc phát triển năng lực duy luận.
Đây là ưu điểm xét trên phương diện nó là sở để người lãnh đạo tỉnh được những
chủ trương, chính sách phù hợp với thực tiễn địa phương. Tuy nhiên, nếu không được kết
hợp với năng lực tư duy lý luận với cái nhìn tổng thể của người lãnh đạo toàn tỉnh thì nó
làm hạn chế tầm nhìn bao quát chiến lược một phẩm chất cần có và nhất thiết phải có
của người lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh.
Thứ tư, có năng lực tổng kết thực tiễn một cách có hệ thống.
Thực tiễn quá trình lãnh đạo, quản tỉnh, cho thấy lực lượng cán bộ lãnh đạo
chủ chốt Quảng Trị đã biết tổng kết việc thực hiện các quyết định nói chung, chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước nói riêng trên địa bàn tỉnh một cách có
luận. Năng lực này thể hiện trước tiên ở việc nhận thức đầy đủ về mục đích, vai trò và nội
dung các vấn đề cần thiết của công tác tổng kết thực tiễn. Văn kiện Đại hội Đại biểu
Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV chỉ rõ: “Đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn, góp phần tích
cực vào phát triển kinh tế hội. Chú trọng đi sâu tổng kết những vấn đề thực hiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn; phát triển du lịch, phát triển kinh
tế miền Tây, vùng cát, vùng biển; xây dựng đời sống văn hóa sở; phát triển nguồn
nhân lực Quảng Trị” [6, tr.103]. Nhờ thế mà quy trình tổng kết cũng được thực hiện bài
bản hơn, các kết luận rút ra từ tổng kết thực tiễn đã có tính khái quát, phổ biến hơn. Mặc
những hạn chế nhất định, nhưng nhìn chung công tác tổng kết thực tiễn đã đạt
nhiều kết quả. Những kết luận đó đã những giá trị nhất định trong chỉ đạo hoạt động
lãnh đạo, tổ chức thực tiễn phát triển kinh tế – xã hội tiếp theo trên địa bàn. Việc tổng kết
kinh nghiệm thực tiễn bớt được mẫm, tự phát theo kiểu kinh nghiệm chủ nghĩa đã
chứng tỏ năng lực tư duy lý luận của họ đã được nâng lên rõ rệt.
Tổng kết những năm vừa qua, cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị đã rút ra
được những bài học kinh nghiệm. Những bài học này sự khái quát hóa quá trình chỉ
đạo hoạt động thực tiễn; đó là sự xem xét lý luận và phát triển luận ở một chừng mực
nhất định trên địa bàn tỉnh. Nếu không có năng lực tư duy luận thì những bài học đó
của mình và những kinh nghiệm có được từ tỉnh khác. Những điều đó phản ánh trình độ, năng lực tư duy kinh nghiệm của người cán bộ lãnh đạo tỉnh Quảng Trị; nó có giá trị nhất định trong hoạt động lãnh đạo của họ và trong việc phát triển năng lực tư duy lý luận. Đây là ưu điểm xét trên phương diện nó là cơ sở để người lãnh đạo tỉnh có được những chủ trương, chính sách phù hợp với thực tiễn địa phương. Tuy nhiên, nếu không được kết hợp với năng lực tư duy lý luận với cái nhìn tổng thể của người lãnh đạo toàn tỉnh thì nó làm hạn chế tầm nhìn bao quát chiến lược – một phẩm chất cần có và nhất thiết phải có của người lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh. Thứ tư, có năng lực tổng kết thực tiễn một cách có hệ thống. Thực tiễn quá trình lãnh đạo, quản lý tỉnh, cho thấy lực lượng cán bộ lãnh đạo chủ chốt Quảng Trị đã biết tổng kết việc thực hiện các quyết định nói chung, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước nói riêng trên địa bàn tỉnh một cách có lý luận. Năng lực này thể hiện trước tiên ở việc nhận thức đầy đủ về mục đích, vai trò và nội dung các vấn đề cần thiết của công tác tổng kết thực tiễn. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV chỉ rõ: “Đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế – xã hội. Chú trọng đi sâu tổng kết những vấn đề thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn; phát triển du lịch, phát triển kinh tế miền Tây, vùng cát, vùng biển; xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở; phát triển nguồn nhân lực Quảng Trị” [6, tr.103]. Nhờ thế mà quy trình tổng kết cũng được thực hiện bài bản hơn, các kết luận rút ra từ tổng kết thực tiễn đã có tính khái quát, phổ biến hơn. Mặc dù có những hạn chế nhất định, nhưng nhìn chung công tác tổng kết thực tiễn đã đạt nhiều kết quả. Những kết luận đó đã có những giá trị nhất định trong chỉ đạo hoạt động lãnh đạo, tổ chức thực tiễn phát triển kinh tế – xã hội tiếp theo trên địa bàn. Việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn bớt được mò mẫm, tự phát theo kiểu kinh nghiệm chủ nghĩa đã chứng tỏ năng lực tư duy lý luận của họ đã được nâng lên rõ rệt. Tổng kết những năm vừa qua, cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị đã rút ra được những bài học kinh nghiệm. Những bài học này là sự khái quát hóa quá trình chỉ đạo hoạt động thực tiễn; đó là sự xem xét lý luận và phát triển lý luận ở một chừng mực nhất định trên địa bàn tỉnh. Nếu không có năng lực tư duy lý luận thì những bài học đó
chỉ dừng lại những bài học kinh nghiệm, thiếu tính luận. Trong khi công cuộc đổi
mới của đất nước đang cần những chủ trương, đường lối có tính lý luận dẫn đường. Tỉnh
Quảng Trị đã rút ra những bài học kinh nghiệm cơ bản sau:
Một , không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức
Đảng, hiệu lực quản điều hành và tổ chức thực hiện của các cấp chính quyền, vai trò
kiểm tra, giám sát, phối hợp hành động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân làm nên
sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân, là nhân tố quyết định sự thành công của quá trình xây
dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Sức mạnh này chỉ có thể nhân lên gấp bội, trở thành
nhân tố quyết định cho mọi thành công, khi hệ thống chính trị từ sở đến tỉnh xác lập
và thể hiện đúng đắn, đầy đủ, nghiêm túc mối quan hệ Đảng lãnh đạo – Nhà nước quản lý
Nhân dân làm chủ. Hệ thống chính trị đảm bảo trong sạch, vững mạnh, không ngừng
đổi mới nội dung phương thức lãnh đạo, đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính,
thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, hướng mọi hoạt động về cơ sở, sâu sát quần chúng
nhân dân, giải quyết kịp thời nguyện vọng, quyền lợi chính đáng của nhân dân.
Hai , đoàn kết truyền thống quý báu, sức mạnh đảm bảo mọi thắng lợi
trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta qua các thời kỳ, là truyền thống của
Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị.
Khuyết điểm mất đoàn kết kéo dài, chậm được khắc phục xảy ra trong lãnh đạo
tỉnh và một số cấp ủy, ban, ngành trong thời gian qua, đã làm hạn chế thành tựu mà lẽ ra
chúng ta có thể đạt được cao hơn, làm tổn thương truyền thống quý báu vốn có của Đảng
bộ và nhân dân Quảng Trị.
Trách nhiệm của toàn Đảng bộ, mà trước hết là trách nhiệm của cấp ủy Đảng, lãnh
đạo các cấp trong thời gian tới phải thường xuyên đấu tranh xây dựng, tăng cường sự đoàn
kết thống nhất ý chí và hành động trên cơ sở giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ; đẩy mạnh
tự phê bình và phê bình; nỗ lực rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, kiên quyết đấu tranh
chống các biểu hiện cục bộ, bản vị, cá nhân chủ nghĩa, kèn cựa, địa vị, tư lợi. Hướng mọi hành
động vào mục tiêu chung vì lợi ích nhân dân, vì sự nghiệp phát triển quê hương, đất nước.
Ba , quy hoạch, kế hoạch tác động trực tiếp đến tốc độ, chất lượng phát triển
toàn diện của mỗi một địa phương.
chỉ dừng lại ở những bài học kinh nghiệm, thiếu tính lý luận. Trong khi công cuộc đổi mới của đất nước đang cần những chủ trương, đường lối có tính lý luận dẫn đường. Tỉnh Quảng Trị đã rút ra những bài học kinh nghiệm cơ bản sau: Một là, không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Đảng, hiệu lực quản lý điều hành và tổ chức thực hiện của các cấp chính quyền, vai trò kiểm tra, giám sát, phối hợp hành động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân làm nên sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân, là nhân tố quyết định sự thành công của quá trình xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Sức mạnh này chỉ có thể nhân lên gấp bội, trở thành nhân tố quyết định cho mọi thành công, khi hệ thống chính trị từ cơ sở đến tỉnh xác lập và thể hiện đúng đắn, đầy đủ, nghiêm túc mối quan hệ Đảng lãnh đạo – Nhà nước quản lý – Nhân dân làm chủ. Hệ thống chính trị đảm bảo trong sạch, vững mạnh, không ngừng đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo, đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, hướng mọi hoạt động về cơ sở, sâu sát quần chúng nhân dân, giải quyết kịp thời nguyện vọng, quyền lợi chính đáng của nhân dân. Hai là, đoàn kết là truyền thống quý báu, là sức mạnh đảm bảo mọi thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta qua các thời kỳ, là truyền thống của Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị. Khuyết điểm mất đoàn kết kéo dài, chậm được khắc phục xảy ra trong lãnh đạo tỉnh và một số cấp ủy, ban, ngành trong thời gian qua, đã làm hạn chế thành tựu mà lẽ ra chúng ta có thể đạt được cao hơn, làm tổn thương truyền thống quý báu vốn có của Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị. Trách nhiệm của toàn Đảng bộ, mà trước hết là trách nhiệm của cấp ủy Đảng, lãnh đạo các cấp trong thời gian tới phải thường xuyên đấu tranh xây dựng, tăng cường sự đoàn kết thống nhất ý chí và hành động trên cơ sở giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ; đẩy mạnh tự phê bình và phê bình; nỗ lực rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiện cục bộ, bản vị, cá nhân chủ nghĩa, kèn cựa, địa vị, tư lợi. Hướng mọi hành động vào mục tiêu chung vì lợi ích nhân dân, vì sự nghiệp phát triển quê hương, đất nước. Ba là, quy hoạch, kế hoạch tác động trực tiếp đến tốc độ, chất lượng phát triển toàn diện của mỗi một địa phương.
Sự chậm trễ, giản đơn, tùy tiện trong xây dựng, quản lý và tổ chức thực hiện quy
hoạch, kế hoạch trên tất cả các lĩnh vực thời gian qua là nguyên nhân sâu xa của sự lúng
túng trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, gây sự hẫng hụt về đội
ngũ các cấp. Đây kinh nghiệm quý báu cho nhiệm k tới. Trước hết tập trung giải
quyết các khâu yếu trong quy hoạch, kế hoạch ở các lĩnh vực quan trọng như quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch đô thị, quy hoạch sử dụng đất đai, quy
hoạch cán bộ và kế hoạch đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ.
Bốn , phát huy cao độ tinh thần tự lực, tự cường, huy động tối đa mọi nguồn
lực cho đầu tư, phát triển có ý nghĩa rất quan trọng đối với địa phương còn nghèo, tiềm
lực còn nhiều hạn chế, địa bàn kém hấp dẫn thu hút đầu tư.
Phát huy cao độ tinh thần tự lực tự cường, khai thác triệt để nguồn nội lực, đầu tư
phát triển sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả thiết thực là tiền đề, cơ sở quan trọng để
thu hút đầu tư, liên doanh, liên kết từ bên ngoài. Đồng thời phải tạo điều kiện, nắm bắt
thời cơ, tranh thủ tối đa mọi nguồn lực từ bên ngoài cho đầu phát triển, tạo bước đột
phá, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các địa phương trong cả nước.
Năm , phát triển nguồn nhân lực nhân tố cùng quan trọng, ý nghĩa
quyết định đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ phát triển, hội
nhập.
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa chỉ có thể hoàn toàn thắng lợi khi nguồn
nhân lực bao gồm đội ngũ cán bộ công chức, cán bộ khoa học kỹ thuật, đội ngũ trí thức
nhất đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quá các cấp bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm
chất đạo đức trong sáng, tinh thông chuyên môn, nghiệp vụ và có năng lực tổ chức thực
hiện, hết lòng vì sự nghiệp của Dân, của Đảng; lực lượng lao động hội được phổ cập
kiến thức khoa học kỹ thuật và thực tiễn nghề nghiệp sản xuất, kinh doanh, luôn vươn lên
làm giàu chính đáng cho bản thân, cho quê hương, đất nước. Phát triển nguồn nhân lực
phải được coi là nhiệm vụ chiến lược; vừa là mục tiêu, vừa là động lực để thực hiện thắng
lợi nhiệm vụ của thời kỳ mới [6, tr.57-60].
Việc rút ra bài học kinh nghiệm là rất quan trọng, tiền đề để nhận thức về
mặt lý luận. Nhưng nếu chỉ dừng lại ở việc rút ra bài học kinh nghiệm thì hoạt động lãnh
Sự chậm trễ, giản đơn, tùy tiện trong xây dựng, quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch trên tất cả các lĩnh vực thời gian qua là nguyên nhân sâu xa của sự lúng túng trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, gây sự hẫng hụt về đội ngũ các cấp. Đây là kinh nghiệm quý báu cho nhiệm kỳ tới. Trước hết tập trung giải quyết các khâu yếu trong quy hoạch, kế hoạch ở các lĩnh vực quan trọng như quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, quy hoạch đô thị, quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch cán bộ và kế hoạch đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ. Bốn là, phát huy cao độ tinh thần tự lực, tự cường, huy động tối đa mọi nguồn lực cho đầu tư, phát triển có ý nghĩa rất quan trọng đối với địa phương còn nghèo, tiềm lực còn nhiều hạn chế, địa bàn kém hấp dẫn thu hút đầu tư. Phát huy cao độ tinh thần tự lực tự cường, khai thác triệt để nguồn nội lực, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả thiết thực là tiền đề, cơ sở quan trọng để thu hút đầu tư, liên doanh, liên kết từ bên ngoài. Đồng thời phải tạo điều kiện, nắm bắt thời cơ, tranh thủ tối đa mọi nguồn lực từ bên ngoài cho đầu tư phát triển, tạo bước đột phá, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các địa phương trong cả nước. Năm là, phát triển nguồn nhân lực là nhân tố vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ phát triển, hội nhập. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa chỉ có thể hoàn toàn thắng lợi khi nguồn nhân lực bao gồm đội ngũ cán bộ công chức, cán bộ khoa học kỹ thuật, đội ngũ trí thức nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quá lý các cấp có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, tinh thông chuyên môn, nghiệp vụ và có năng lực tổ chức thực hiện, hết lòng vì sự nghiệp của Dân, của Đảng; lực lượng lao động xã hội được phổ cập kiến thức khoa học kỹ thuật và thực tiễn nghề nghiệp sản xuất, kinh doanh, luôn vươn lên làm giàu chính đáng cho bản thân, cho quê hương, đất nước. Phát triển nguồn nhân lực phải được coi là nhiệm vụ chiến lược; vừa là mục tiêu, vừa là động lực để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của thời kỳ mới [6, tr.57-60]. Việc rút ra bài học kinh nghiệm là rất quan trọng, là tiền đề để có nhận thức về mặt lý luận. Nhưng nếu chỉ dừng lại ở việc rút ra bài học kinh nghiệm thì hoạt động lãnh
đạo, quản của người cán bộ chủ yếu mới dừng lại ở bề ngoài, những quyết định chưa
gần với cuộc sống nếu nó chưa phản ánh được những gì thực tiễn đang đòi hỏi, đang diễn
ra. Bài học kinh nghiệm đó đã được cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị đúc rút, soi
rọi vào những đường lối, chính sách đã thực thi để thấy được tính hợp những bất
cập, đồng thời đã biết điều chỉnh nó làm cho sát với thực tế hơn. Như vậy, những
quyết định đó vừa trúng, vừa giảm được giáo điều, hạn chế phần nào được bệnh kinh
nghiệm. ở tầm luận, những quyết định đó thể đi vào bản chất vấn đề, phạm vi tác
động cũng rộng lớn hơn. Do vậy, việc tổng kết thực tiễn của người cán bộ lãnh đạo chủ chốt
tỉnh không chỉ là rút ra bài học kinh nghiệm mà còn đã hướng đến việc hoàn thiện, phát triển
lý luận, điều chỉnh đường lối, chính sách.
Với những ưu điểm trên, kết hợp với quá trình tự học tập và rèn luyện trong thực
tiễn công tác, năng lực tư duy lý luận của người cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị
đã một bước tiến nhất định. Trong hoạt động nhận thức lãnh đạo, quản lý, người
cán bộ lãnh đạo đã chủ động, sáng tạo và khách quan hơn. Họ đã hình thành được năng
lực nhận thức bản chất của lý luận, của đường lối; nhạy bén, chính xác hơn trong việc phát
hiện các vấn đề mới nảy sinh; khách quan, toàn diện hơn trong việc xây dựng các chủ
trương, phương hướng phát triển đời sống kinh tế - xã hội ở địa phương. Sự vận dụng lý
luận, đường lối vào hoạt động thực tiễn tổng kết thực tiễn để rút ra những bài học kinh
nghiệm cũng được thực hiện một cách khoa học, sáng tạo và chính xác hơn, góp phần tích
cực vào việc xây dựng, bổ sung, phát triển chủ trương đường lối chính sách ở tỉnh
Trung ương.
Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự nghiệp đổi mới đất nước, của công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì sự phát triển về năng lực tư duy lý luận như trên vẫn chưa
đủ. Quảng Trị là một tỉnh nghèo của khu vực và của cả nước, làm sao để đưa tỉnh vượt qua
khó khăn, thoát khỏi tụt hậu một bài toán hết sức nan giải, là trách nhiệm nặng nề
Đảng bộ nhân dân Quảng Trị đặt ra cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt. Trong bản
kiểm điểm của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh trình Đại hội XIV nêu rõ: “Trong lãnh đạo mặc
đã nhiều cố gắng nhưng nền kinh tế của tỉnh phát triển chưa đạt được tốc độ tăng
trưởng cao và thiếu vững chắc. Tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách, huy động nguồn
đạo, quản lý của người cán bộ chủ yếu mới dừng lại ở bề ngoài, những quyết định chưa gần với cuộc sống nếu nó chưa phản ánh được những gì thực tiễn đang đòi hỏi, đang diễn ra. Bài học kinh nghiệm đó đã được cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị đúc rút, soi rọi vào những đường lối, chính sách đã thực thi để thấy được tính hợp lý và những bất cập, đồng thời đã biết điều chỉnh nó làm cho nó sát với thực tế hơn. Như vậy, những quyết định đó vừa trúng, vừa giảm được giáo điều, hạn chế phần nào được bệnh kinh nghiệm. ở tầm lý luận, những quyết định đó có thể đi vào bản chất vấn đề, phạm vi tác động cũng rộng lớn hơn. Do vậy, việc tổng kết thực tiễn của người cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh không chỉ là rút ra bài học kinh nghiệm mà còn đã hướng đến việc hoàn thiện, phát triển lý luận, điều chỉnh đường lối, chính sách. Với những ưu điểm trên, kết hợp với quá trình tự học tập và rèn luyện trong thực tiễn công tác, năng lực tư duy lý luận của người cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị đã có một bước tiến nhất định. Trong hoạt động nhận thức và lãnh đạo, quản lý, người cán bộ lãnh đạo đã chủ động, sáng tạo và khách quan hơn. Họ đã hình thành được năng lực nhận thức bản chất của lý luận, của đường lối; nhạy bén, chính xác hơn trong việc phát hiện các vấn đề mới nảy sinh; khách quan, toàn diện hơn trong việc xây dựng các chủ trương, phương hướng phát triển đời sống kinh tế - xã hội ở địa phương. Sự vận dụng lý luận, đường lối vào hoạt động thực tiễn và tổng kết thực tiễn để rút ra những bài học kinh nghiệm cũng được thực hiện một cách khoa học, sáng tạo và chính xác hơn, góp phần tích cực vào việc xây dựng, bổ sung, phát triển chủ trương đường lối chính sách ở tỉnh và Trung ương. Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự nghiệp đổi mới đất nước, của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì sự phát triển về năng lực tư duy lý luận như trên vẫn chưa đủ. Quảng Trị là một tỉnh nghèo của khu vực và của cả nước, làm sao để đưa tỉnh vượt qua khó khăn, thoát khỏi tụt hậu là một bài toán hết sức nan giải, là trách nhiệm nặng nề mà Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị đặt ra cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt. Trong bản kiểm điểm của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh trình Đại hội XIV nêu rõ: “Trong lãnh đạo mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng nền kinh tế của tỉnh phát triển chưa đạt được tốc độ tăng trưởng cao và thiếu vững chắc. Tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách, huy động nguồn
vốn cho đầu tư phát triển, xuất nhập khẩu và một số công trình dự án lớn chưa đạt chỉ tiêu
Đại hội đề ra” [6, tr.125]. Chính vì vậy, cần phải phân tích, đánh giá đúng những hạn chế về
năng lực tư duy lý luận của người cán bộ lãnh đạo tỉnh Quảng Trị, tìm nguyên nhân để
giải pháp khắc phục đạt hiệu quả cao nhất.
2.2.3. Những hạn chế về năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo
chủ chốt tỉnh Quảng Trị
Nhìn chung, năng lực duy luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp
tỉnh ở nước ta còn hạn chế. Còn có những biểu hiện như là bệnh kinh nghiệm, giáo điều,
chủ quan, tư duy lôgíc còn hạn chế. Người cán bộ lãnh đạo tỉnh Quảng Trị cũng ở trong
thực trạng chung đó, tuy nhiên có thể khác về mức độ, về cách thức biểu hiện. Dưới đây
là một số đánh giá cụ thể:
Thứ nhất, tư duy còn mang nặng tính kinh nghiệm.
Qua điều tra khảo sat đối tượng cán bộ này cho thấy, gần 70% cán bộ cho rằng
phải giải quyết các công việc chủ yếu bằng kinh nghiệm thực tiễn, hoặc ít ra cũng phải
cần kinh nghiệm mới giải quyết được. Nếu đánh gmột cách toàn diện thì duy
kinh nghiệm ng mặt tốt và mặt trái của nó. Kinh nghiệm xét đến cùng cái thu
được từ hoạt động thực tiễn, được thu nhận, đúc rút và truyền từ đời này sang đời
khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Quá trình lãnh đạo, quản lý rất cần có kinh nghiệm,
bởi chính kinh nghiệm giúp con người tránh khỏi những sai sót mà người đi trước thậm
chí cả bản thân đã mắc phải. Nhưng duy kinh nghiệm chỉ lối tư duy quan sát, xem
xét từ thực tế lặp đi lặp lại một cách lẻ tẻ chứ chưa nâng đến trình độ lý thuyết, khoa học,
hệ thống; chưa trở thành một lý luận chặt chẽ. Như vậy, từ tư duy kinh nghiệm muốn trở
thành tư duy lý luận cần phải có sự khái quát hóa, chắt lọc từ những kinh nghiệm rời rạc,
tản mạn.
Biểu hiện của duy kinh nghiệm chổ người cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh
Quảng Trị chưa tầm nhìn xa, trông rộng, một số kế hoạch khi đề xuất không một
chiến lược lâu dài. Chẳng hạn trong việc quy hoạch xây dựng thành phố tỉnh lỵ, có những
công trình vừa xây dựng xong đã thấy bất cập, bất hợp lý. Từ đó phải phá bỏ gây tốn kém
công sức và tiền bạc của nhân dân. Một số công trình lớn như nhà văn hóa trung tâm tỉnh,
vốn cho đầu tư phát triển, xuất nhập khẩu và một số công trình dự án lớn chưa đạt chỉ tiêu Đại hội đề ra” [6, tr.125]. Chính vì vậy, cần phải phân tích, đánh giá đúng những hạn chế về năng lực tư duy lý luận của người cán bộ lãnh đạo tỉnh Quảng Trị, tìm nguyên nhân để có giải pháp khắc phục đạt hiệu quả cao nhất. 2.2.3. Những hạn chế về năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị Nhìn chung, năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh ở nước ta còn hạn chế. Còn có những biểu hiện như là bệnh kinh nghiệm, giáo điều, chủ quan, tư duy lôgíc còn hạn chế. Người cán bộ lãnh đạo tỉnh Quảng Trị cũng ở trong thực trạng chung đó, tuy nhiên có thể khác về mức độ, về cách thức biểu hiện. Dưới đây là một số đánh giá cụ thể: Thứ nhất, tư duy còn mang nặng tính kinh nghiệm. Qua điều tra khảo sat đối tượng cán bộ này cho thấy, gần 70% cán bộ cho rằng phải giải quyết các công việc chủ yếu bằng kinh nghiệm thực tiễn, hoặc ít ra cũng phải cần có kinh nghiệm mới giải quyết được. Nếu đánh giá một cách toàn diện thì tư duy kinh nghiệm cũng có mặt tốt và mặt trái của nó. Kinh nghiệm xét đến cùng là cái thu được từ hoạt động thực tiễn, nó được thu nhận, đúc rút và truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Quá trình lãnh đạo, quản lý rất cần có kinh nghiệm, bởi chính kinh nghiệm giúp con người tránh khỏi những sai sót mà người đi trước thậm chí cả bản thân đã mắc phải. Nhưng tư duy kinh nghiệm chỉ là lối tư duy quan sát, xem xét từ thực tế lặp đi lặp lại một cách lẻ tẻ chứ chưa nâng đến trình độ lý thuyết, khoa học, hệ thống; chưa trở thành một lý luận chặt chẽ. Như vậy, từ tư duy kinh nghiệm muốn trở thành tư duy lý luận cần phải có sự khái quát hóa, chắt lọc từ những kinh nghiệm rời rạc, tản mạn. Biểu hiện của tư duy kinh nghiệm ở chổ người cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị chưa có tầm nhìn xa, trông rộng, một số kế hoạch khi đề xuất không có một chiến lược lâu dài. Chẳng hạn trong việc quy hoạch xây dựng thành phố tỉnh lỵ, có những công trình vừa xây dựng xong đã thấy bất cập, bất hợp lý. Từ đó phải phá bỏ gây tốn kém công sức và tiền bạc của nhân dân. Một số công trình lớn như nhà văn hóa trung tâm tỉnh,
sau vài năm sử dụng đã cho thấy vị trí của nằm không hợp lý, vậy mà tỉnh đã chỉ
đạo cho phá bỏ và xây dựng lại cái mới. Việc quy hoạch cũng cho thấy thiếu đồng bộ
thiếu tầm nhìn. Khu đô thị mới Nam Đông Hà được xây dựng cơ sở hạ tầng khá đồng bộ,
ở đây đã và đang trở thành nơi đặt các cơ quan công sở của tỉnh, và là nơi có khu dân
đồng bộ, hiện đại. Tuy nhiên, ngay sát khu đô thị này lại khu công nghiệp. Chỉ hoạt
động của một vài nhà máy đây đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng
đến khu dân các cơ quan công svừa mới xây dựng. Việc quy hoạch vùng biển
cũng gây mâu thuẩn lợi ích giữa một bên phát triển du lịch một bên phát triển
công nghiệp ngư nghiệp. Để tăng thu nhập cho người đi biển, tỉnh cho xây dựng khu
hậu cần nghề cá tại Cửa Tùng. Đây là vùng cửa sông, thường xuyên xảy ra hiện tượng cát
xâm lấn làm cạn luồng đường thủy do gió Đông Nam thổi mạnh. Để cho tàu thuyền vào
cảng được an toàn thường xuyên, qua cố vấn của ban tham mưu, tỉnh cho xây dựng
một đoạn kè đá rất dài để chắn cát lại. Hậu quả là vì cát không lưu thông nên toàn bộ cát
trắng khu bãi tắm nổi tiếng phía Đông Bắc dần dần biến mất, bờ biển bị xâm thực
nghiêm trọng. Bãi biển khu vực này trở nên sâu xoáy nên đã không thu hút được
nhiều du khách như trước đây. Toàn bộ hệ thống nhà hàng, khách sạn ở đây được đầu tư
xây dựng đang đứng trước hoàn cảnh khó khăn. Tuy đã phạm những sai lầm như vậy,
nhưng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh vẫn chưa rút được kinh nghiệm. Trong
những năm gần đây, các dự án tương tự ở Cửa Việt, và sắp tới là ở Mỹ Thủy sẽ lại phải
gặp hoàn cảnh như trên. Mặc dù Quảng Trị là tỉnh đang cần và quyết tâm kêu gọi dự án
đầu tư, nhưng không phải bất kỳ bằng mọi giá để dự án. Bởi không thể tạo sự hài
hòa về lợi ích giữa một bên là khu dịch vụ du lịch sinh thái, một bên là cảng biển và khu
công nghiệp. Chính lối duy kinh nghiệm đã làm cho cách nhìn của người cán bộ về
tổng thể bị hạn chế. Lối tư duy này không chỉ ảnh hưởng mà nó còn níu kéo, cản trở năng
lực tư duy lý luận của cán bộ chủ chốt cấp tỉnh hiện nay.
Thứ hai, tư duy còn mang tính trực giác, trực quan, cảm tính.
Trực giác về mặt hình thức gần với trực quan, cảm tính, chúng gần với tư duy
tổng hợp, tổng thể, xa tư duy phân tích cụ thể, thiên về định tính hơn định hướng, bởi vậy
không chặt chẽ, thiếu chính xác, do đó, nó ngăn cản sự phát triển của nhận thức khoa học.
sau vài năm sử dụng đã cho thấy vị trí của nó nằm không hợp lý, vì vậy mà tỉnh đã chỉ đạo cho phá bỏ và xây dựng lại cái mới. Việc quy hoạch cũng cho thấy thiếu đồng bộ và thiếu tầm nhìn. Khu đô thị mới Nam Đông Hà được xây dựng cơ sở hạ tầng khá đồng bộ, ở đây đã và đang trở thành nơi đặt các cơ quan công sở của tỉnh, và là nơi có khu dân cư đồng bộ, hiện đại. Tuy nhiên, ngay sát khu đô thị này lại là khu công nghiệp. Chỉ hoạt động của một vài nhà máy ở đây đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khu dân cư và các cơ quan công sở vừa mới xây dựng. Việc quy hoạch vùng biển cũng gây mâu thuẩn lợi ích giữa một bên là phát triển du lịch và một bên là phát triển công nghiệp – ngư nghiệp. Để tăng thu nhập cho người đi biển, tỉnh cho xây dựng khu hậu cần nghề cá tại Cửa Tùng. Đây là vùng cửa sông, thường xuyên xảy ra hiện tượng cát xâm lấn làm cạn luồng đường thủy do gió Đông Nam thổi mạnh. Để cho tàu thuyền vào cảng được an toàn và thường xuyên, qua cố vấn của ban tham mưu, tỉnh cho xây dựng một đoạn kè đá rất dài để chắn cát lại. Hậu quả là vì cát không lưu thông nên toàn bộ cát trắng ở khu bãi tắm nổi tiếng ở phía Đông Bắc dần dần biến mất, bờ biển bị xâm thực nghiêm trọng. Bãi biển ở khu vực này trở nên sâu và xoáy nên đã không thu hút được nhiều du khách như trước đây. Toàn bộ hệ thống nhà hàng, khách sạn ở đây được đầu tư xây dựng đang đứng trước hoàn cảnh khó khăn. Tuy đã phạm những sai lầm như vậy, nhưng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh vẫn chưa rút được kinh nghiệm. Trong những năm gần đây, các dự án tương tự ở Cửa Việt, và sắp tới là ở Mỹ Thủy sẽ lại phải gặp hoàn cảnh như trên. Mặc dù Quảng Trị là tỉnh đang cần và quyết tâm kêu gọi dự án đầu tư, nhưng không phải bất kỳ bằng mọi giá để có dự án. Bởi vì không thể tạo sự hài hòa về lợi ích giữa một bên là khu dịch vụ du lịch sinh thái, một bên là cảng biển và khu công nghiệp. Chính lối tư duy kinh nghiệm đã làm cho cách nhìn của người cán bộ về tổng thể bị hạn chế. Lối tư duy này không chỉ ảnh hưởng mà nó còn níu kéo, cản trở năng lực tư duy lý luận của cán bộ chủ chốt cấp tỉnh hiện nay. Thứ hai, tư duy còn mang tính trực giác, trực quan, cảm tính. Trực giác về mặt hình thức gần với trực quan, cảm tính, chúng gần với tư duy tổng hợp, tổng thể, xa tư duy phân tích cụ thể, thiên về định tính hơn định hướng, bởi vậy không chặt chẽ, thiếu chính xác, do đó, nó ngăn cản sự phát triển của nhận thức khoa học.
Biểu hiện của lối tư duy này đối với cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị
lối tư duy đại khái; tác phong công tác luộm thuộm; đánh giá cán bộ còn mang cảm tính;
tuyển chọn người theo quen biết, họ hàng; lối sống còn nặng về tình cảm. Những cái đó
vừa có ảnh hưởng, vừa có tác động tiêu cực tới năng lực duy luận của cán bộ.
nơi, có lúc cán bộ lãnh đạo chủ chốt cảm thấy không thích người này, vì thế mà họ không
đề cử, bổ nhiệm anh ta mặc dù người đó có năng lực thực sự. Hệ thống lãnh đạo trên địa
bàn, đơn vị vừa tĩnh lại vừa động. Tĩnh để ổn định, cùng nhau làm việc. Động là luôn có
đầu vào, đầu ra, sẵn sàng sa thải những người thái hóa, biến chất, không có năng lực
bổ sung những người có tài, đức, lập trường chính trị vững vàng. Nếu quá đề cao tĩnh sẽ
dẫn đến bảo thủ, trì trệ; còn quá đề cao động đôi khi dẫn đến lục đục, mất đoàn kết. Bởi
vậy, hệ thống cán bộ phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa tĩnh và động, trước mắt và lâu
dài trong công tác cán bộ.
Cũng chính cảm tính nên đôi khi ở một số cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh
còn đánh giá con người theo thân quen bỏ qua năng lực, thực chất, bản chất của họ.
Trong quan hệ, đôi lúc lại chú ý nhiều tới mặt đạo đức mà ít chú ý tới mặt năng lực, từ đó
dẫn tới khía cạnh lý trí trong tư duy yếu kém. Những cái đó phần nào còn ảnh hưởng rơi rớt
của tư duy truyền thống, nó ngăn cản và hạn chế năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ
lãnh đạo hiện nay.
Thứ ba, tư duy có biểu hiện của bệnh giáo điều, dập khuôn, máy móc.
Điều này thể hiện nhất hiện tượng nhắc lại những vấn đề nghị quyết
Trung ương đề cập đến và coi đó là một nhiệm vụ phải thực hiện mà không tính đến đặc
điểm riêng của tỉnh mình. Nghị quyết của Trung ương thường mang tính chỉ đạo, chiến
lược và chung cho cả nước, trên cơ sở đó, các tỉnh tùy vào điều kiện cụ thể của mình mà
thực hiện, phát triển hoặc thể không thực hiện. Ví dụ như những chính sách của Trung
ương về hải đảo thì không thể thực hiện tại một tỉnh miền núi được. Khi Chính phủ đề ra
chương trình “Mỗi làng một nghề” thì tỉnh cũng nhất nhất làm theo và đưa ngay vào phương
hướng hoạt động. Điều đó sẽ đạt được kết quả cao nếu thực sự phù hợp. Tuy nhiên, thực tiễn
cho thấy rằng, mặc dù trong lịch sử, Quảng Trị có rất nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng,
nhưng không phải làng nào cũng có nghề thủ công. Trong hoàn cảnh hiện nay, có một số
Biểu hiện của lối tư duy này đối với cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Quảng Trị ở lối tư duy đại khái; tác phong công tác luộm thuộm; đánh giá cán bộ còn mang cảm tính; tuyển chọn người theo quen biết, họ hàng; lối sống còn nặng về tình cảm. Những cái đó vừa có ảnh hưởng, vừa có tác động tiêu cực tới năng lực tư duy lý luận của cán bộ. Có nơi, có lúc cán bộ lãnh đạo chủ chốt cảm thấy không thích người này, vì thế mà họ không đề cử, bổ nhiệm anh ta mặc dù người đó có năng lực thực sự. Hệ thống lãnh đạo trên địa bàn, đơn vị vừa tĩnh lại vừa động. Tĩnh để ổn định, cùng nhau làm việc. Động là luôn có đầu vào, đầu ra, sẵn sàng sa thải những người thái hóa, biến chất, không có năng lực và bổ sung những người có tài, đức, lập trường chính trị vững vàng. Nếu quá đề cao tĩnh sẽ dẫn đến bảo thủ, trì trệ; còn quá đề cao động đôi khi dẫn đến lục đục, mất đoàn kết. Bởi vậy, hệ thống cán bộ phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa tĩnh và động, trước mắt và lâu dài trong công tác cán bộ. Cũng chính vì cảm tính nên đôi khi ở một số cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh còn đánh giá con người theo thân quen mà bỏ qua năng lực, thực chất, bản chất của họ. Trong quan hệ, đôi lúc lại chú ý nhiều tới mặt đạo đức mà ít chú ý tới mặt năng lực, từ đó dẫn tới khía cạnh lý trí trong tư duy yếu kém. Những cái đó phần nào còn ảnh hưởng rơi rớt của tư duy truyền thống, nó ngăn cản và hạn chế năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo hiện nay. Thứ ba, tư duy có biểu hiện của bệnh giáo điều, dập khuôn, máy móc. Điều này thể hiện rõ nhất ở hiện tượng nhắc lại những vấn đề mà nghị quyết Trung ương đề cập đến và coi đó là một nhiệm vụ phải thực hiện mà không tính đến đặc điểm riêng của tỉnh mình. Nghị quyết của Trung ương thường mang tính chỉ đạo, chiến lược và chung cho cả nước, trên cơ sở đó, các tỉnh tùy vào điều kiện cụ thể của mình mà thực hiện, phát triển hoặc có thể không thực hiện. Ví dụ như những chính sách của Trung ương về hải đảo thì không thể thực hiện tại một tỉnh miền núi được. Khi Chính phủ đề ra chương trình “Mỗi làng một nghề” thì tỉnh cũng nhất nhất làm theo và đưa ngay vào phương hướng hoạt động. Điều đó sẽ đạt được kết quả cao nếu thực sự phù hợp. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy rằng, mặc dù trong lịch sử, Quảng Trị có rất nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng, nhưng không phải làng nào cũng có nghề thủ công. Trong hoàn cảnh hiện nay, có một số
làng có nghề nhưng đã mai một do sản phẩm đã lạc hậu, thị trường không có nhu cầu như:
quạt giấy, áo tơi, nón lá… (làng Văn Quỹ, Văn Trị); một số làng còn nghề tồn tại nhưng
không thể phát triển do thiếu các yếu tố cạnh tranh như: kỹ thuật, chất lượng, thị trường, ví
dụ: rèn, luyện đồng (làng Phước Tuyền), nấu đường đen (làng ái Tử), … Chỉ có những ngh
đang còn tồn tại mặc dù còn ít nhưng vẫn có thể phát triển như làm nước mắm (Cửa Tùng),
nấu rượu (Kim Long)… thì tỉnh nên tập trung đầu tư, tạo điều kiện để phát triển chứ không
nên dập khuôn chính sách của Trung ương như vậy. Đây cũng là một trong những lý do mà
các cụm công nghiệp làng nghề của địa phương lập ra khá nhiều nhưng không thu hút được
doanh nghiệp vào đầu tư.
Một trong những biểu hiện khác của sự yếu kém năng lực tư duy lý luận chính là
tư duy khuôn sáo, máy móc. Có những vấn đề mà cấp trên nói, cấp dưới nhắc lại đầy đủ,
địa phương này đã đề cập, địa phương khác nói lại, mà không tính đến việc đúng hay
chưa phù hợp. Trong các báo cáo trình Đại hội Đảng bộ tỉnh, trình Hội đồng Nhân dân
trong các kỳ họp, phần nêu lên các nguyên nhân khách quan dẫn đến yếu kém luôn đề
cập đến lý do về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, vì chúng mà tỉnh không thể thu hút đầu
tư như tỉnh khác. Vấn đề này có phần đúng, nhưng đó không phải là lý do cơ bản để bất
cứ khi nào cũng đổ lỗi cho nó. Bởi vì có rất nhiều địa phương có điểm xuất phát thấp như
nhau, cũng có điều kiện địa khó khăn như nhau, nhưng có tỉnh lại thu hút được nhiều
dự án và phát triển hơn. Có thể thấy rõ điều đó nếu so sánh Quảng Trị với tỉnh láng giềng
là Quảng Bình, và xa hơn là tỉnh Hà Tĩnh. Quảng Bình cùng với Quảng Trị tách ra từ tỉnh
Bình Trị Thiên tháng 7 năm 1989 với vị thế và hoàn cảnh khó khăn gần như nhau. Sau 20
năm xây dựng, bộ mặt của hai tỉnh sát liền nhau lại khác nhau. Quảng Bình và Hà Tĩnh
phát triển và thu hút nhiều dự án đầu tư hơn hẳn Quảng Trị. Rõ ràng những yếu tố khách
quan hết sức quan trọng đối với sự phát triển của địa phương về kinh tế hội.
Nhưng yếu tố chủ quan trong hoạt động lãnh đạo, trong đó có năng lực tư duy lý luận của
cán bộ chủ chốt cấp tỉnh có ý nghĩa to lớn trong việc khơi dậy tiềm năng phát triển tỉnh
nhà.
Biểu hiện khác nữa khi chủ trương của tỉnh đã đề ra thì quyết m thực hiện
cho bằng được mà không tính toán đến tính khả thi và hiệu quả. Khi các khu công nghiệp
làng có nghề nhưng đã mai một do sản phẩm đã lạc hậu, thị trường không có nhu cầu như: quạt giấy, áo tơi, nón lá… (làng Văn Quỹ, Văn Trị); một số làng còn nghề tồn tại nhưng không thể phát triển do thiếu các yếu tố cạnh tranh như: kỹ thuật, chất lượng, thị trường, ví dụ: rèn, luyện đồng (làng Phước Tuyền), nấu đường đen (làng ái Tử), … Chỉ có những nghề đang còn tồn tại mặc dù còn ít nhưng vẫn có thể phát triển như làm nước mắm (Cửa Tùng), nấu rượu (Kim Long)… thì tỉnh nên tập trung đầu tư, tạo điều kiện để phát triển chứ không nên dập khuôn chính sách của Trung ương như vậy. Đây cũng là một trong những lý do mà các cụm công nghiệp làng nghề của địa phương lập ra khá nhiều nhưng không thu hút được doanh nghiệp vào đầu tư. Một trong những biểu hiện khác của sự yếu kém năng lực tư duy lý luận chính là tư duy khuôn sáo, máy móc. Có những vấn đề mà cấp trên nói, cấp dưới nhắc lại đầy đủ, địa phương này đã đề cập, địa phương khác nói lại, mà không tính đến việc đúng hay chưa phù hợp. Trong các báo cáo trình Đại hội Đảng bộ tỉnh, trình Hội đồng Nhân dân trong các kỳ họp, phần nêu lên các nguyên nhân khách quan dẫn đến yếu kém luôn đề cập đến lý do về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, vì chúng mà tỉnh không thể thu hút đầu tư như tỉnh khác. Vấn đề này có phần đúng, nhưng đó không phải là lý do cơ bản để bất cứ khi nào cũng đổ lỗi cho nó. Bởi vì có rất nhiều địa phương có điểm xuất phát thấp như nhau, cũng có điều kiện địa lý khó khăn như nhau, nhưng có tỉnh lại thu hút được nhiều dự án và phát triển hơn. Có thể thấy rõ điều đó nếu so sánh Quảng Trị với tỉnh láng giềng là Quảng Bình, và xa hơn là tỉnh Hà Tĩnh. Quảng Bình cùng với Quảng Trị tách ra từ tỉnh Bình Trị Thiên tháng 7 năm 1989 với vị thế và hoàn cảnh khó khăn gần như nhau. Sau 20 năm xây dựng, bộ mặt của hai tỉnh sát liền nhau lại khác nhau. Quảng Bình và Hà Tĩnh phát triển và thu hút nhiều dự án đầu tư hơn hẳn Quảng Trị. Rõ ràng những yếu tố khách quan là hết sức quan trọng đối với sự phát triển của địa phương về kinh tế – xã hội. Nhưng yếu tố chủ quan trong hoạt động lãnh đạo, trong đó có năng lực tư duy lý luận của cán bộ chủ chốt cấp tỉnh có ý nghĩa to lớn trong việc khơi dậy tiềm năng phát triển tỉnh nhà. Biểu hiện khác nữa là khi chủ trương của tỉnh đã đề ra thì quyết tâm thực hiện cho bằng được mà không tính toán đến tính khả thi và hiệu quả. Khi các khu công nghiệp