Luận văn: Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc

4,672
464
90
vợ khác hoặc vẫn ở nhà vợ nhưng phải lấy em hoặc chị vợ. Khi người chồng chết, người
vợ có thể lấy chồng khác và có thể lấy anh hoặc em trai người chồng cũ.
Hoạt động kinh tế đã tồn tại từ lâu đời được người RagLai Ninh Thuận áp
dụng trên nhiều vùng đất đai khác nhau là phát rừng làm rẫy dưới hình thức du canh du
cư, chuyển đổi đất canh tác theo tập quán sản xuất cổ truyền lạc hậu. Người RagLai
phát rừng làm rẫy, trỉa hạt, trồng bắp, trồng lúa tùy thuộc vào đất rẫy xấu hay tốt, sau 3 -
5 năm dời đi nơi khác và 15 - 20 năm sau mới quay trở lại. Ngô là cây lương thực chính.
Chăn nuôi chủ yếu gia cầm như gà, vịt, gia súc không nhiều chủ yếu là trâu và dê,
chăn nuôi thả rông quanh nhà.
Nghề thủ công của người RagLai nhìn chung đơn sơ, chủ yếu tiến hành trong
các gia đình như đan lát, rèn, gốm. Sản phẩm chủ yếu là công cụ sản xuất và đồ dùng
sinh hoạt. Người RagLai không biết dệt vải. Kinh tế dân tộc RagLai chủ yếu là kinh tế
tự cung tự cấp.
Đời sống tín ngưỡng của người RagLai: Giàng (ông Trời) được coi là vị thần tối
cao của thế giới thần linh, bao gồm cả thần thiện và thần ác, con người sau khi chết vẫn
tồn tại linh hồn.
Về văn hóa: Người RagLai có một kho tàng văn hóa, văn nghệ dân gian phong
phú với nhiều trường ca, truyện thần thoại, truyện cổ tích, truyền thuyết lịch sử, sinh
hoạt văn nghệ, ca hát đối đáp, nhạc cụ có mả la (chiêng, cồng), đàn đá (đã phát hiện ra
đàn đá Bác ái, đàn đá Khánh Sơn), kèn môi, đàn Chapi (đàn làm bằng ống tre). Lễ hội
lớn nhất hàng năm để tạ ơn Giàng được tổ chức trọng thể sau mùa thu hoạch.
Nét nổi bật ở người RagLai là truyền thống đoàn kết, cộng đồng, dân chủ, quan
tâm, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, tính cách thật thà, chất phác, dũng cảm.
vợ khác hoặc vẫn ở nhà vợ nhưng phải lấy em hoặc chị vợ. Khi người chồng chết, người vợ có thể lấy chồng khác và có thể lấy anh hoặc em trai người chồng cũ. Hoạt động kinh tế đã tồn tại từ lâu đời được người RagLai ở Ninh Thuận áp dụng trên nhiều vùng đất đai khác nhau là phát rừng làm rẫy dưới hình thức du canh du cư, chuyển đổi đất canh tác theo tập quán sản xuất cổ truyền lạc hậu. Người RagLai phát rừng làm rẫy, trỉa hạt, trồng bắp, trồng lúa tùy thuộc vào đất rẫy xấu hay tốt, sau 3 - 5 năm dời đi nơi khác và 15 - 20 năm sau mới quay trở lại. Ngô là cây lương thực chính. Chăn nuôi chủ yếu là gia cầm như gà, vịt, gia súc không nhiều chủ yếu là trâu và dê, chăn nuôi thả rông quanh nhà. Nghề thủ công của người RagLai nhìn chung đơn sơ, chủ yếu tiến hành trong các gia đình như đan lát, rèn, gốm. Sản phẩm chủ yếu là công cụ sản xuất và đồ dùng sinh hoạt. Người RagLai không biết dệt vải. Kinh tế dân tộc RagLai chủ yếu là kinh tế tự cung tự cấp. Đời sống tín ngưỡng của người RagLai: Giàng (ông Trời) được coi là vị thần tối cao của thế giới thần linh, bao gồm cả thần thiện và thần ác, con người sau khi chết vẫn tồn tại linh hồn. Về văn hóa: Người RagLai có một kho tàng văn hóa, văn nghệ dân gian phong phú với nhiều trường ca, truyện thần thoại, truyện cổ tích, truyền thuyết lịch sử, sinh hoạt văn nghệ, ca hát đối đáp, nhạc cụ có mả la (chiêng, cồng), đàn đá (đã phát hiện ra đàn đá Bác ái, đàn đá Khánh Sơn), kèn môi, đàn Chapi (đàn làm bằng ống tre). Lễ hội lớn nhất hàng năm để tạ ơn Giàng được tổ chức trọng thể sau mùa thu hoạch. Nét nổi bật ở người RagLai là truyền thống đoàn kết, cộng đồng, dân chủ, quan tâm, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, tính cách thật thà, chất phác, dũng cảm.
Trải qua các cuộc đấu tranh chống xâm lược để bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt là hai
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, người RagLai theo Đảng và Bác
Hồ tham gia vào sự nghiệp cách mạng chung của dân tộc Việt Nam đã viết nên
những trang sử vẻ vang về truyền thống cách mạng của dân tộc mình. Với vị trí của
vùng rừng núi Ninh Thuận, dựa vào lòng dân RagLai Đảng ta đã xây dựng căn cứ
kháng chiến ở đây. Các cán bộ, chiến sĩ người Kinh, Chăm... đã sát cánh cùng đồng bào
RagLai xây dựng Bác ái, Anh Dũng thành căn cứ kháng chiến vững mạnh toàn diện, trở
thành trung tâm của hai cuộc kháng chiến tỉnh Ninh Thuận cực Nam Trung Bộ.
Người RagLai đánh giặc giỏi, gan dạ, sáng tạo ra nhiều loại vũ khí (trong đó nổi tiếng
với bẫy đá Pi Năng Tắc), thành thạo trong tác chiến ở vùng rừng núi, đã gây cho địch
nhiều nỗi kinh hoàng. Dân tộc RagLai là một dân tộc trung kiên và thủy chung với cách
mạng. Dân tộc RagLai đã chiến đấu không tiếc máu xương cho công cuộc giải phóng
dân tộc, thống nhất đất nước. Được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng
lực lượng trang cho huyện Bác ái, Phước Kháng, Phước Chiến, Phương Hải
(huyện Ninh Hải), Phước Hà, Nhị (huyện Ninh Phước), các anh hùng lực
lượng vũ trang như Pi Năng Tắc, Pi Năng Thạnh, Cha Ma Léa Châu... Và nhiều bà mẹ
Việt Nam anh hùng.
Giữa dân tộc Chăm dân tộc RagLai mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị.
Đúng như Lênin đã viết: "Trong chừng mực mà các dân tộc khác nhau còn chung sống
trong một quốc gia, thì họ gắn bó với nhau bằng hàng ức, hàng triệu mối quan hệ kinh
tế, pháp luật và tập quán" [34, tr. 221].
Trong lễ hội Katê lễ đón rước y phục của Nữ thần nưga, vị thần dạy nghề
trồng lúa, trồng bông dệt vải. Trong không khí vừa trang nghiêm, vừa rộn ràng, réo rắt
của tiếng trống Ghi-năng và tiếng kèn Sa-ra-nai hòa cùng những điệu múa uyển chuyển
của các thiếu nữ Chăm, mọi người chứng kiến cuộc đón rước trao báu vật của nữ
thần giữa người RagLai và người Chăm.
Trải qua các cuộc đấu tranh chống xâm lược để bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt là hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, người RagLai theo Đảng và Bác Hồ tham gia vào sự nghiệp cách mạng chung của dân tộc Việt Nam và đã viết nên những trang sử vẻ vang về truyền thống cách mạng của dân tộc mình. Với vị trí của vùng rừng núi Ninh Thuận, dựa vào lòng dân RagLai Đảng ta đã xây dựng căn cứ kháng chiến ở đây. Các cán bộ, chiến sĩ người Kinh, Chăm... đã sát cánh cùng đồng bào RagLai xây dựng Bác ái, Anh Dũng thành căn cứ kháng chiến vững mạnh toàn diện, trở thành trung tâm của hai cuộc kháng chiến ở tỉnh Ninh Thuận và cực Nam Trung Bộ. Người RagLai đánh giặc giỏi, gan dạ, sáng tạo ra nhiều loại vũ khí (trong đó nổi tiếng với bẫy đá Pi Năng Tắc), thành thạo trong tác chiến ở vùng rừng núi, đã gây cho địch nhiều nỗi kinh hoàng. Dân tộc RagLai là một dân tộc trung kiên và thủy chung với cách mạng. Dân tộc RagLai đã chiến đấu không tiếc máu xương cho công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang cho huyện Bác ái, xã Phước Kháng, Phước Chiến, Phương Hải (huyện Ninh Hải), xã Phước Hà, xã Nhị Hà (huyện Ninh Phước), các anh hùng lực lượng vũ trang như Pi Năng Tắc, Pi Năng Thạnh, Cha Ma Léa Châu... Và nhiều bà mẹ Việt Nam anh hùng. Giữa dân tộc Chăm và dân tộc RagLai có mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị. Đúng như Lênin đã viết: "Trong chừng mực mà các dân tộc khác nhau còn chung sống trong một quốc gia, thì họ gắn bó với nhau bằng hàng ức, hàng triệu mối quan hệ kinh tế, pháp luật và tập quán" [34, tr. 221]. Trong lễ hội Katê có lễ đón rước y phục của Nữ thần Pônưga, vị thần dạy nghề trồng lúa, trồng bông dệt vải. Trong không khí vừa trang nghiêm, vừa rộn ràng, réo rắt của tiếng trống Ghi-năng và tiếng kèn Sa-ra-nai hòa cùng những điệu múa uyển chuyển của các thiếu nữ Chăm, mọi người chứng kiến cuộc đón rước và trao báu vật của nữ thần giữa người RagLai và người Chăm.
Ngày nay chúng ta bắt gặp khá nhiều di chỉ văn hóa Chăm ở khu vực miền núi
như Tháp Yang Prang ở EaSúp (Đắc Lắc), Yang Mun ở AjunPa (Gia Lai), Tháp Chăm
ở Kon tum, Lâm Đồng... không phải là những cố đô Chăm Pa, mà có lẽ như nhà nghiên
cứu Condominas đã viết: "Các vua Chăm cuối cùng đã giao cho những người miền núi
trung thành này canh gác các kho tàng của họ trước khi những kẻ mạnh chiến thắng...".
Ngoài hai dân tộc Chăm và RagLai đã nêu các dân tộc thiểu số còn lại Ninh
Thuận rất ít như người Hoa chỉ chiếm 0,49%; người Nùng 0,11%; người Tày 0,02%;
người Mường 0,01% sống xen kẽ với người Kinh và các dân tộc khác.
1.2. Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận cụ thể hóa và thực hiện chính sách dân tộc
của Đảng
1.2.1. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta
1.2.1.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã đề cập một cách toàn diện vấn đề dân tộc
và đề ra những giải pháp triệt để giải quyết vấn đề dân tộc
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc gắn bó chặt chẽ
với nhau, khẳng định sự áp bức bóc lột của giai cấp này với giai cấp khác là nguồn gốc
áp bức của dân tộc này đối với dân tộc khác. C. Mác và Ph. Ăngghen đã nêu lên luận
điểm nổi tiếng: "Một dân tộc đi áp bức dân tộc khác thì dân tộc ấy không thể có tự do"
[37, tr. 625]. Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, khi chủ nghĩa đế quốc bóc lột và nô dịch
nhân dân toàn thế giới, vấn đề dân tộc càng trở nên quan trọng và cấp thiết, mối quan hệ
giữa cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản và cuộc đấu tranh của các
dân tộc thuộc địa, bị áp bức chống đế quốc ngày càng trở nên chặt chẽ. V.I. Lênin
Quốc tế cộng sản đã phát triển học thuyết của C.Mác và PĂngghenen về vấn đề dân tộc
và cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc đề ra khẩu hiện: "Vô sản tất cả các nước và các
dân tộc bị áp bức đoàn kết lại".
Ngày nay chúng ta bắt gặp khá nhiều di chỉ văn hóa Chăm ở khu vực miền núi như Tháp Yang Prang ở EaSúp (Đắc Lắc), Yang Mun ở AjunPa (Gia Lai), Tháp Chăm ở Kon tum, Lâm Đồng... không phải là những cố đô Chăm Pa, mà có lẽ như nhà nghiên cứu Condominas đã viết: "Các vua Chăm cuối cùng đã giao cho những người miền núi trung thành này canh gác các kho tàng của họ trước khi những kẻ mạnh chiến thắng...". Ngoài hai dân tộc Chăm và RagLai đã nêu các dân tộc thiểu số còn lại ở Ninh Thuận rất ít như người Hoa chỉ chiếm 0,49%; người Nùng 0,11%; người Tày 0,02%; người Mường 0,01% sống xen kẽ với người Kinh và các dân tộc khác. 1.2. Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận cụ thể hóa và thực hiện chính sách dân tộc của Đảng 1.2.1. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta 1.2.1.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã đề cập một cách toàn diện vấn đề dân tộc và đề ra những giải pháp triệt để giải quyết vấn đề dân tộc Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc gắn bó chặt chẽ với nhau, khẳng định sự áp bức bóc lột của giai cấp này với giai cấp khác là nguồn gốc áp bức của dân tộc này đối với dân tộc khác. C. Mác và Ph. Ăngghen đã nêu lên luận điểm nổi tiếng: "Một dân tộc đi áp bức dân tộc khác thì dân tộc ấy không thể có tự do" [37, tr. 625]. Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, khi chủ nghĩa đế quốc bóc lột và nô dịch nhân dân toàn thế giới, vấn đề dân tộc càng trở nên quan trọng và cấp thiết, mối quan hệ giữa cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản và cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa, bị áp bức chống đế quốc ngày càng trở nên chặt chẽ. V.I. Lênin và Quốc tế cộng sản đã phát triển học thuyết của C.Mác và PĂngghenen về vấn đề dân tộc và cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc đề ra khẩu hiện: "Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại".
Ngày nay, sau khi Liên Xô tan rã, cục diện đối đầu hai cực trên thế giới không
còn, vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc trên thế giới đang trở thành một vấn đề chính trị
- xã hội phức tạp, là nguy cơ gây mất ổn định, làm bùng nổ những xung đột ở nhiều nơi.
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực đen tối cũng đang triệt để lợi dụng những mâu thuẫn
dân tộc để thực hiện âm mưu bành trướng, bá quyền, áp đặt chế độ chính trị, mở rộng
phạm vi ảnh hưởng và khống chế các dân tộc trên thế giới, dưới chiêu bài "nhân quyền
cao hơn chủ quyền" để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác. Vì vậy, vấn
đề dân tộc vẫn luôn luôn là vấn đề thường trực và chính sách dân tộc có tầm quan trọng
đặc biệt đối với nhiều quốc gia. Cương lĩnh dân tộc của V.I. Lênin vẫn tiếp tục soi sáng
cho các Đảng Cộng sản giải quyết đúng đắn các vấn đề dân tộc. Cương lĩnh về vấn đề
dân tộc của V.I. Lênin bao gồm ba nội dung cơ bản:
- Các dân tộc có quyền bình đẳng: Bình đẳng dân tộc là quyền của mọi dân tộc
không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ kinh tế, văn hóa cao hay thấp, không phân
biệt chủng tộc, màu da... Quyền bình đẳng giữa các dân tộc bao gồm tất cả các lĩnh vực
trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Đây cũng là cơ sở pháp lý chung giải
quyết các quan hệ dân tộc trên thế giới, trong các khu vực hay trong một quốc gia. Theo
V.I. Lênin: "Nguyên tắc bình đẳng hoàn toàn gắn liền chặt chẽ với việc bảo đảm quyền
lợi của các dân tộc thiểu số... bất cứ một thứ đặc quyền nào giành riêng cho một dân tộc
và bất cứ một sự vi phạm nào đến quyền lợi của một dân tộc thiểu số, đều bị bác bỏ"
[34, tr. 179].
- Các dân tộc có quyền tự quyết: Cương lĩnh về vấn đề dân tộc rất chú trọng
đến vấn đề tự quyết dân tộc. Quyền tự quyết của các dân tộc chính là quyền tự chủ đối
với vận mệnh và con đường phát triển của các dân tộc, bao gồm quyền tự quyết định về
thể chế chính trị kể cả quyền phân lập về mặt chính trị (vì mục đích chung của dân tộc -
quốc gia và dân tộc - tộc người) hoặc quyền tự nguyện liên hiệp lại thành khối liên minh
các dân tộc đáp ứng nguyện vọng và lợi ích của nhân dân lao động các dân tộc và vì
mục tiêu phát triển hòa bình, phồn thịnh, hữu nghị giữa các dân tộc.
Ngày nay, sau khi Liên Xô tan rã, cục diện đối đầu hai cực trên thế giới không còn, vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc trên thế giới đang trở thành một vấn đề chính trị - xã hội phức tạp, là nguy cơ gây mất ổn định, làm bùng nổ những xung đột ở nhiều nơi. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực đen tối cũng đang triệt để lợi dụng những mâu thuẫn dân tộc để thực hiện âm mưu bành trướng, bá quyền, áp đặt chế độ chính trị, mở rộng phạm vi ảnh hưởng và khống chế các dân tộc trên thế giới, dưới chiêu bài "nhân quyền cao hơn chủ quyền" để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác. Vì vậy, vấn đề dân tộc vẫn luôn luôn là vấn đề thường trực và chính sách dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt đối với nhiều quốc gia. Cương lĩnh dân tộc của V.I. Lênin vẫn tiếp tục soi sáng cho các Đảng Cộng sản giải quyết đúng đắn các vấn đề dân tộc. Cương lĩnh về vấn đề dân tộc của V.I. Lênin bao gồm ba nội dung cơ bản: - Các dân tộc có quyền bình đẳng: Bình đẳng dân tộc là quyền của mọi dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ kinh tế, văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da... Quyền bình đẳng giữa các dân tộc bao gồm tất cả các lĩnh vực trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Đây cũng là cơ sở pháp lý chung giải quyết các quan hệ dân tộc trên thế giới, trong các khu vực hay trong một quốc gia. Theo V.I. Lênin: "Nguyên tắc bình đẳng hoàn toàn gắn liền chặt chẽ với việc bảo đảm quyền lợi của các dân tộc thiểu số... bất cứ một thứ đặc quyền nào giành riêng cho một dân tộc và bất cứ một sự vi phạm nào đến quyền lợi của một dân tộc thiểu số, đều bị bác bỏ" [34, tr. 179]. - Các dân tộc có quyền tự quyết: Cương lĩnh về vấn đề dân tộc rất chú trọng đến vấn đề tự quyết dân tộc. Quyền tự quyết của các dân tộc chính là quyền tự chủ đối với vận mệnh và con đường phát triển của các dân tộc, bao gồm quyền tự quyết định về thể chế chính trị kể cả quyền phân lập về mặt chính trị (vì mục đích chung của dân tộc - quốc gia và dân tộc - tộc người) hoặc quyền tự nguyện liên hiệp lại thành khối liên minh các dân tộc đáp ứng nguyện vọng và lợi ích của nhân dân lao động các dân tộc và vì mục tiêu phát triển hòa bình, phồn thịnh, hữu nghị giữa các dân tộc.
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc: Để thực hiện tốt quyền bình đẳng và
quyền tự quyết, cần phải đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc, các quốc gia. Đoàn
kết giai cấp công nhân các dân tộc chính là đoàn kết gắn bó lực lượng nòng cốt của
phong trào đấu tranh cho tiến bộ, hòa bình và phát triển. Với bản chất quốc tế và những
ưu điểm vốn có, giai cấp công nhân các dân tộc vừa đại diện cho lợi ích nguyện vọng
của giai cấp công nhân nói chung vừa đại diện cho lợi ích của nhân dân lao động và lợi
ích các dân tộc. Đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc cũng chính là kết hợp hài hòa
giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với tinh thần quốc tế cao cả của giai cấp công nhân
các nước là lực lượng trung tâm của phong trào đấu tranh cho độc lập dân tộc cho hòa
bình, tiến bộ và phồn vinh của nhân loại.
Thực hiện Cương lĩnh dân tộc của V.I. Lênin là một nguyên tắc nhất quán, lâu
dài trong chính sách dân tộc của các Đảng Cộng sản. Làm trái những nguyên tắc đó sẽ
dẫn đến những sai lầm trong chính sách dân tộc, xuất hiện nguy cơ xung đột dân tộc, ly
khai, ly tâm, tan rã đối với nhiều quốc gia, kéo lùi sự tiến hóa lịch sử. Ngày nay, vấn đề
dân tộc đang diễn biến cùng phức tạp. Những xung đột dân tộc, tộc người, những
mưu đồ đồng hóa dân tộc vẫn tiếp tục tồn tại dưới nhiều hình thái tinh vi. Việc giải
quyết những tranh chấp hay mâu thuẫn liên quan đến dân tộc, tôn giáo, đòi hỏi chúng ta
phải nhận thức một cách đầy đủ hơn, sâu sắc hơn và vận dụng một cách sáng suốt, cụ thể
những nội dung ơng lĩnh dân tộc của V.I. Lênin. Vấn đề quan trọng không chỉ trong
giải quyết các quan hệ dân tộc, quốc gia mà còn là yêu cầu cần thiết cho việc vạch ra và
thực hiện đúng chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước trong một quốc gia đa dân
tộc.
1.2.1.2. Những quan điểm, tưởng Hồ Chí Minh về sự phát triển của các
dân tộc thiểu số và miền núi
Hồ Chí Minh là người đảng viên Đảng Cộng sản đầu tiên của nhân dân các dân
tộc nước ta xem xét và giải quyết các vấn đề dân tộc trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin.
Hồ Chí Minh đã nghiên cứu nghiêm túc và vận dụng sáng tạo tưởng luận của
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc: Để thực hiện tốt quyền bình đẳng và quyền tự quyết, cần phải đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc, các quốc gia. Đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc chính là đoàn kết gắn bó lực lượng nòng cốt của phong trào đấu tranh cho tiến bộ, hòa bình và phát triển. Với bản chất quốc tế và những ưu điểm vốn có, giai cấp công nhân các dân tộc vừa đại diện cho lợi ích nguyện vọng của giai cấp công nhân nói chung vừa đại diện cho lợi ích của nhân dân lao động và lợi ích các dân tộc. Đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc cũng chính là kết hợp hài hòa giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với tinh thần quốc tế cao cả của giai cấp công nhân các nước là lực lượng trung tâm của phong trào đấu tranh cho độc lập dân tộc cho hòa bình, tiến bộ và phồn vinh của nhân loại. Thực hiện Cương lĩnh dân tộc của V.I. Lênin là một nguyên tắc nhất quán, lâu dài trong chính sách dân tộc của các Đảng Cộng sản. Làm trái những nguyên tắc đó sẽ dẫn đến những sai lầm trong chính sách dân tộc, xuất hiện nguy cơ xung đột dân tộc, ly khai, ly tâm, tan rã đối với nhiều quốc gia, kéo lùi sự tiến hóa lịch sử. Ngày nay, vấn đề dân tộc đang diễn biến vô cùng phức tạp. Những xung đột dân tộc, tộc người, những mưu đồ đồng hóa dân tộc vẫn tiếp tục tồn tại dưới nhiều hình thái tinh vi. Việc giải quyết những tranh chấp hay mâu thuẫn liên quan đến dân tộc, tôn giáo, đòi hỏi chúng ta phải nhận thức một cách đầy đủ hơn, sâu sắc hơn và vận dụng một cách sáng suốt, cụ thể những nội dung Cương lĩnh dân tộc của V.I. Lênin. Vấn đề quan trọng không chỉ trong giải quyết các quan hệ dân tộc, quốc gia mà còn là yêu cầu cần thiết cho việc vạch ra và thực hiện đúng chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong một quốc gia đa dân tộc. 1.2.1.2. Những quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự phát triển của các dân tộc thiểu số và miền núi Hồ Chí Minh là người đảng viên Đảng Cộng sản đầu tiên của nhân dân các dân tộc nước ta xem xét và giải quyết các vấn đề dân tộc trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin. Hồ Chí Minh đã nghiên cứu nghiêm túc và vận dụng sáng tạo tư tưởng lý luận của
C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I. Lênin để đề ra những quan điểm đúng đắn giải quyết vấn
đề phát triển của các dân tộc thiểu số và miền núi nước ta theo phương hướng là đoàn
kết các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam trên nguyên tắc bình đẳng, thương yêu
giúp đỡ lẫn nhau để đấu tranh cho độc lập, tự do hạnh phúc chung. tưởng bình
đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ là nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh
về vấn đề dân tộc được nêu từ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930. Tư tưởng của
Hồ Chí Minh trong giải quyết vấn đề phát triển các dân tộc thiểu số và miền núi của
nước ta được thể hiện trên mấy nội dung cơ bản sau:
Một , tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tất cả các dân tộc. Nước ta là một
nước thống nhất gồm nhiều dân tộc. Các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều bình
đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Các dân tộc anh em trong nước ta gắn bó ruột thịt với
nhau trên một lãnh thổ chung và trải qua một lịch sử lâu đời cùng nhau lao động và đấu
tranh để xây dựng Tổ quốc tươi đẹp. Đại đoàn kết dân tộc là một tư tưởng lớn của Hồ
Chí Minh. Tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh đã trở thành chiến lược đại đoàn kết của
Đảng ta và là một nhân tố cực kỳ quan trọng góp phần quyết định thắng lợi trong sự
nghiệp cách mạng của Đảng ở mọi thời kỳ.
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý
giáo dục cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân về ý thức xây dựng và giữ gìn sự
đoàn kết các dân tộc. Hồ Chí Minh xuất phát
từ truyền thống của dân tộc và chủ nghĩa Mác - Lênin. Hồ Chí Minh luôn luôn
đánh giá cao vai trò của nhân dân. Không có lực lượng nào mạnh bằng lực lượng đoàn
kết của nhân dân. Nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử. Muốn thực hiện đại đoàn kết
lâu dài thì luôn luôn lấy dân làm gốc. Hồ Chí Minh viết:
Nhờ sức đoàn kết tranh đấu chung của tất cả các dân tộc, nước Việt
Nam ngày nay được độc lập, các dân tộc thiểu số được bình đẳng cùng dân
tộc Việt Nam, tất cả đều như anh chị em trong một nhà, không còn sự
C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I. Lênin để đề ra những quan điểm đúng đắn giải quyết vấn đề phát triển của các dân tộc thiểu số và miền núi nước ta theo phương hướng là đoàn kết các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam trên nguyên tắc bình đẳng, thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau để đấu tranh cho độc lập, tự do và hạnh phúc chung. Tư tưởng bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ là nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc được nêu từ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930. Tư tưởng của Hồ Chí Minh trong giải quyết vấn đề phát triển các dân tộc thiểu số và miền núi của nước ta được thể hiện trên mấy nội dung cơ bản sau: Một là, tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tất cả các dân tộc. Nước ta là một nước thống nhất gồm nhiều dân tộc. Các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Các dân tộc anh em trong nước ta gắn bó ruột thịt với nhau trên một lãnh thổ chung và trải qua một lịch sử lâu đời cùng nhau lao động và đấu tranh để xây dựng Tổ quốc tươi đẹp. Đại đoàn kết dân tộc là một tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh. Tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh đã trở thành chiến lược đại đoàn kết của Đảng ta và là một nhân tố cực kỳ quan trọng góp phần quyết định thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng của Đảng ở mọi thời kỳ. Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý giáo dục cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân về ý thức xây dựng và giữ gìn sự đoàn kết các dân tộc. Hồ Chí Minh xuất phát từ truyền thống của dân tộc và chủ nghĩa Mác - Lênin. Hồ Chí Minh luôn luôn đánh giá cao vai trò của nhân dân. Không có lực lượng nào mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân. Nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử. Muốn thực hiện đại đoàn kết lâu dài thì luôn luôn lấy dân làm gốc. Hồ Chí Minh viết: Nhờ sức đoàn kết tranh đấu chung của tất cả các dân tộc, nước Việt Nam ngày nay được độc lập, các dân tộc thiểu số được bình đẳng cùng dân tộc Việt Nam, tất cả đều như anh chị em trong một nhà, không còn có sự
phân chia nòi giống, tiếng nói gì nữa. Trước kia các dân tộc để giành độc lập
phải đoàn kết bây giờ để giữ lấy nền độc lập càng cần đoàn kết hơn nữa [38,
tr. 110].
Người khẳng định: "Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay
ÊĐê, XêĐăng hay Bana và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều
anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau"
[38, tr. 217].
Các dân tộc anh em sinh sống trên đất nước Việt Nam phải đoàn kết với nhau:
"Đã gọi đoàn kết thì phải giúp đỡ lẫn nhau như anh em trong nhà. Dân tộc nhiều
người phải giúp đỡ dân tộc ít người, dân tộc ít người cần cố gắng làm ruộng. Hai bên
phải giúp đỡ lẫn nhau" [39, tr. 227].
Hai là, Hồ Chí Minh đánh giá cao vị trí, vai trò quan trọng của đồng bào dân
tộc thiểu số và miền núi trong sự nghiệp cách mạng của cả nước. Theo Hồ Chí Minh:
"Miền núi nước ta chiếm một vị trí quan trọng đối với quốc phòng, đối với kinh tế" [40,
tr. 134]. Và là một khu vực rất quan trọng cả về công nghiệp và nông nghiệp, về bảo vệ
môi trường sinh thái và khai thác tài nguyên. Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Miền núi có tài
nguyên rất phong phú, nhiều khả năng để mở mang nông nghiệp và công nghiệp.
Những điểm đó nói rõ rằng miền núi có một địa vị cực kỳ quan trọng về kinh tế, chính
trị và quốc phòng của cả nước ta" [39, tr. 608]. Vùng núi là nơi sinh sống của phần lớn
đồng bào các dân tộc. Vì vậy, Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở cán bộ, chiến sĩ và đồng
bào các dân tộc cả nước phải coi trọng vấn đề dân tộc và nhìn nhận đó là bộ phận quan
trọng có tính chất chiến lược của cách mạng Việt Nam, liên quan trực tiếp đến sự ổn
định và phát triển của đất nước.
Ba là, Hồ Chí Minh và Đảng ta rất coi trọng việc đề ra các biện pháp và những
bước đi thích hợp là có ý nghĩa vô cùng to lớn để xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa ở
vùng đồng bào dân tộc và miền núi. Theo Hồ Chí Minh điều quan trọng trước hết cần
phân chia nòi giống, tiếng nói gì nữa. Trước kia các dân tộc để giành độc lập phải đoàn kết bây giờ để giữ lấy nền độc lập càng cần đoàn kết hơn nữa [38, tr. 110]. Người khẳng định: "Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay ÊĐê, XêĐăng hay Bana và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau" [38, tr. 217]. Các dân tộc anh em sinh sống trên đất nước Việt Nam phải đoàn kết với nhau: "Đã gọi là đoàn kết thì phải giúp đỡ lẫn nhau như anh em trong nhà. Dân tộc nhiều người phải giúp đỡ dân tộc ít người, dân tộc ít người cần cố gắng làm ruộng. Hai bên phải giúp đỡ lẫn nhau" [39, tr. 227]. Hai là, Hồ Chí Minh đánh giá cao vị trí, vai trò quan trọng của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trong sự nghiệp cách mạng của cả nước. Theo Hồ Chí Minh: "Miền núi nước ta chiếm một vị trí quan trọng đối với quốc phòng, đối với kinh tế" [40, tr. 134]. Và là một khu vực rất quan trọng cả về công nghiệp và nông nghiệp, về bảo vệ môi trường sinh thái và khai thác tài nguyên. Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Miền núi có tài nguyên rất phong phú, có nhiều khả năng để mở mang nông nghiệp và công nghiệp. Những điểm đó nói rõ rằng miền núi có một địa vị cực kỳ quan trọng về kinh tế, chính trị và quốc phòng của cả nước ta" [39, tr. 608]. Vùng núi là nơi sinh sống của phần lớn đồng bào các dân tộc. Vì vậy, Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở cán bộ, chiến sĩ và đồng bào các dân tộc cả nước phải coi trọng vấn đề dân tộc và nhìn nhận đó là bộ phận quan trọng có tính chất chiến lược của cách mạng Việt Nam, liên quan trực tiếp đến sự ổn định và phát triển của đất nước. Ba là, Hồ Chí Minh và Đảng ta rất coi trọng việc đề ra các biện pháp và những bước đi thích hợp là có ý nghĩa vô cùng to lớn để xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa ở vùng đồng bào dân tộc và miền núi. Theo Hồ Chí Minh điều quan trọng trước hết cần
hiểu mỗi dân tộc có bản sắc riêng rất phong phú rất đa dạng cho nên trong công tác chỉ
đạo, tuyên truyền vận động đồng bào dân tộc thiểu số phải đặc biệt lưu ý tính đặc thù
dân tộc, hiểu biết đầy đủ những khác biệt cụ thể của từng vùng, từng dân tộc bổ
khuyết chính sách, tránh những biểu hiện chủ quan, áp đặt. Hồ Chí Minh nhắc nhở:
"Một tỉnh có đồng bào Thái, đồng bào Mèo thì tuyên truyền huấn luyện đối với đồng
bào Thái khác, đồng bào Mèo khác, phải có sự thay đổi cho thích hợp. Bởi vì đời sống,
trình độ của đồng bào Mèo Thái khác nhau, cho nên tuyên truyền huấn luyện phải
khác" [40, tr. 128]. Do đó, Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ phải gắn bó thật sự với đồng
bào, nắm vững và phân tích đúng tình hình, hiểu rõ phong tục tập quán mọi nơi và làm
cho đồng bào tin yêu tiến hành công tác vận động đồng bào miền núi cụ thể, thiết
thực, phù hợp, dễ hiểu để đồng bào làm được. Các chủ trương, chính sách, biện pháp
phát triển kinh tế, văn hóa ở miền núi đòi hỏi phải thực hiện khẩn trương, nhưng không
thể nóng vội, rập khuôn máy móc mà phải thận trọng, vững chắc, toàn diện, hiệu quả,
đem lại lợi ích cho đồng bào ta.
Bốn là, Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm khẳng định kịp thời những thành công
đã đạt được của đồng bào các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giữ gìn an ninh quốc gia
động viên đồng bào các dân tộc miền núi tiếp tục phấn đấu vươn lên. Hồ Chí Minh rất
vui mừng khi thấy: "Đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi đã có nhiều tiến bộ, về
cả hai mặt vật chất và tinh thần" [40, tr. 132]. Hồ Chí Minh biểu dương từng thành tựu
của đồng bào các dân tộc thiểu số và tin tưởng vào thắng lợi của công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở miền núi. Theo Hồ Chí Minh việc gì khả năng điều kiện cho phép thì
địa phương miền núi và đồng bào các dân tộc thiểu số phải tự giải quyết, tự vươn lên, ví
như công trình thủy lợi nhỏ, các đường giao thông nhỏ. Trung ương có trách nhiệm xây
dựng, trang bị những công trình lớn. Hồ Chí Minh nhắc nhở đồng bào các dân tộc thiểu
số "cũng phải khắc phục những tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc,
người dân tộc lớn dễ mắc bệnh kiêu ngạo. Cán bộ địa phương, nhân dân địa phương lại
dễ cho mình là dân tộc bé nhỏ, tự ti, cái gì cũng cho là mình không làm được rồi không
cố gắng" [40, tr. 136]. Hồ Chí Minh đặt một niềm tin sâu sắc và nêu rõ: "Đồng bào các
hiểu mỗi dân tộc có bản sắc riêng rất phong phú rất đa dạng cho nên trong công tác chỉ đạo, tuyên truyền vận động đồng bào dân tộc thiểu số phải đặc biệt lưu ý tính đặc thù dân tộc, hiểu biết đầy đủ những khác biệt cụ thể của từng vùng, từng dân tộc mà bổ khuyết chính sách, tránh những biểu hiện chủ quan, áp đặt. Hồ Chí Minh nhắc nhở: "Một tỉnh có đồng bào Thái, đồng bào Mèo thì tuyên truyền huấn luyện đối với đồng bào Thái khác, đồng bào Mèo khác, phải có sự thay đổi cho thích hợp. Bởi vì đời sống, trình độ của đồng bào Mèo và Thái khác nhau, cho nên tuyên truyền huấn luyện phải khác" [40, tr. 128]. Do đó, Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ phải gắn bó thật sự với đồng bào, nắm vững và phân tích đúng tình hình, hiểu rõ phong tục tập quán mọi nơi và làm cho đồng bào tin yêu mà tiến hành công tác vận động đồng bào miền núi cụ thể, thiết thực, phù hợp, dễ hiểu để đồng bào làm được. Các chủ trương, chính sách, biện pháp phát triển kinh tế, văn hóa ở miền núi đòi hỏi phải thực hiện khẩn trương, nhưng không thể nóng vội, rập khuôn máy móc mà phải thận trọng, vững chắc, toàn diện, hiệu quả, đem lại lợi ích cho đồng bào ta. Bốn là, Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm khẳng định kịp thời những thành công đã đạt được của đồng bào các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giữ gìn an ninh quốc gia và động viên đồng bào các dân tộc miền núi tiếp tục phấn đấu vươn lên. Hồ Chí Minh rất vui mừng khi thấy: "Đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi đã có nhiều tiến bộ, về cả hai mặt vật chất và tinh thần" [40, tr. 132]. Hồ Chí Minh biểu dương từng thành tựu của đồng bào các dân tộc thiểu số và tin tưởng vào thắng lợi của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền núi. Theo Hồ Chí Minh việc gì khả năng điều kiện cho phép thì địa phương miền núi và đồng bào các dân tộc thiểu số phải tự giải quyết, tự vươn lên, ví như công trình thủy lợi nhỏ, các đường giao thông nhỏ. Trung ương có trách nhiệm xây dựng, trang bị những công trình lớn. Hồ Chí Minh nhắc nhở đồng bào các dân tộc thiểu số "cũng phải khắc phục những tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc, người dân tộc lớn dễ mắc bệnh kiêu ngạo. Cán bộ địa phương, nhân dân địa phương lại dễ cho mình là dân tộc bé nhỏ, tự ti, cái gì cũng cho là mình không làm được rồi không cố gắng" [40, tr. 136]. Hồ Chí Minh đặt một niềm tin sâu sắc và nêu rõ: "Đồng bào các
dân tộc rất thật thà rất tốt. Nếu nói đúng thì đồng bào nghe, đồng bào làm và làm
được" [40, tr. 138].
Năm là, Hồ Chí Minh xác định rõ vai trò lãnh đạo của Đảng, nhiệm vụ quản
của Nhà nước, của cơ quan Trung ương và sự giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc là một
yếu tố rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa ở miền núi nước ta. Là một
lãnh tụ đã nhiều năm sống trong lòng nhân dân các dân tộc thiểu số và miền núi, Hồ Chí
Minh hiểu rõ tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của đồng bào, thông cảm sâu sắc và kêu
gọi đồng bào các dân tộc giúp đỡ nhau làm hết sức mình để vươn lên, đặc biệt trong
việc vận động định canh định cư, phải đoàn kết đồng bào các dân tộc, làm cho đồng bào
vùng thấp biết giúp đồng bào trên rẻo cao như ruột thịt của mình. Đồng thời, Chủ tịch
Hồ Chí Minh yêu cầu "Trung ương Đảng và Chính phủ mà trực tiếp là các cấp ủy đảng,
các ủy ban địa phương, các cô, các chú phải làm sao nâng cao đời sống vật chất và văn
hóa của đồng bào các dân tộc" [40, tr. 134-135]; phải có kế hoạch đẩy mạnh phong trào
miền núi lên, về kinh tế cũng như về văn hóa, tất cả các mặt" [40, tr. 137]. Thực hiện tư
tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta đã từng bước kiên trì đấu tranh với các quan
điểm sai trái và đề ra những chính sách thiết thực xây dựng mối quan hệ bình đẳng, tin
tưởng, tôn trọng, học tập lẫn nhau tránh ban ơn, làm thay, để đoàn kết dân tộc và nâng
cao đời sống của đồng bào các dân tộc.
Sáu là, Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
người dân tộc thiểu số coi đây nhân tố tính quyết định để thực hiện thắng lợi
chính sách dân tộc của Đảng ta, một yêu cầu khách quan của cách mạng Việt Nam.
Vấn đề cán bộ vốn đã vị trí đặc biệt quan trọng, đối với miền núi và vùng dân tộc
thiểu số càng quan trọng hơn nhiều vì ở vùng núi dân trí thấp, ít người biết tiếng ph
thông và chữ phổ thông, việc tuyên truyền phổ biến chủ trương chính sách của chúng ta
lại ít dùng tiếng dân tộc cho nên khả năng tiếp thu của đồng bào dân tộc thiểu số còn
hạn chế. ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số, vai trò của cán bộ địa phương có ý nghĩa
quyết định trực tiếp. Nhân dân các dân tộc hiểu biết, tin tưởng vào Đảng và Nhà nước
thông qua những cán bộ đảng viên tận tâm, gắn bó với dân. Hồ Chí Minh coi cán bộ
dân tộc rất thật thà và rất tốt. Nếu nói đúng thì đồng bào nghe, đồng bào làm và làm được" [40, tr. 138]. Năm là, Hồ Chí Minh xác định rõ vai trò lãnh đạo của Đảng, nhiệm vụ quản lý của Nhà nước, của cơ quan Trung ương và sự giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc là một yếu tố rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa ở miền núi nước ta. Là một lãnh tụ đã nhiều năm sống trong lòng nhân dân các dân tộc thiểu số và miền núi, Hồ Chí Minh hiểu rõ tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của đồng bào, thông cảm sâu sắc và kêu gọi đồng bào các dân tộc giúp đỡ nhau làm hết sức mình để vươn lên, đặc biệt trong việc vận động định canh định cư, phải đoàn kết đồng bào các dân tộc, làm cho đồng bào vùng thấp biết giúp đồng bào trên rẻo cao như ruột thịt của mình. Đồng thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu "Trung ương Đảng và Chính phủ mà trực tiếp là các cấp ủy đảng, các ủy ban địa phương, các cô, các chú phải làm sao nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của đồng bào các dân tộc" [40, tr. 134-135]; phải có kế hoạch đẩy mạnh phong trào miền núi lên, về kinh tế cũng như về văn hóa, tất cả các mặt" [40, tr. 137]. Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta đã từng bước kiên trì đấu tranh với các quan điểm sai trái và đề ra những chính sách thiết thực xây dựng mối quan hệ bình đẳng, tin tưởng, tôn trọng, học tập lẫn nhau tránh ban ơn, làm thay, để đoàn kết dân tộc và nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc. Sáu là, Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số và coi đây là nhân tố có tính quyết định để thực hiện thắng lợi chính sách dân tộc của Đảng ta, là một yêu cầu khách quan của cách mạng Việt Nam. Vấn đề cán bộ vốn đã có vị trí đặc biệt quan trọng, đối với miền núi và vùng dân tộc thiểu số càng quan trọng hơn nhiều vì ở vùng núi dân trí thấp, ít người biết tiếng phổ thông và chữ phổ thông, việc tuyên truyền phổ biến chủ trương chính sách của chúng ta lại ít dùng tiếng dân tộc cho nên khả năng tiếp thu của đồng bào dân tộc thiểu số còn hạn chế. ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số, vai trò của cán bộ địa phương có ý nghĩa quyết định trực tiếp. Nhân dân các dân tộc hiểu biết, tin tưởng vào Đảng và Nhà nước thông qua những cán bộ đảng viên tận tâm, gắn bó với dân. Hồ Chí Minh coi cán bộ là
cái gốc của mọi công việc, cho nên cần đặc biệt chú trọng đến đào tạo và bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ dân tộc thiểu số, đồng thời tăng cường đoàn kết giữa cán bộ tại chỗ và cán
bộ ở nơi khác đến, làm động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc
thiểu số và miền núi. Hồ Chí Minh coi cán bộ là những người đem chính sách của Đảng
và Nhà nước giải thích cho quần chúng hiểu rõ và thi hành, đồng thời đem tình hình của
nhân dân báo cho Đảng và Nhà nước hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng.
1.2.1.3. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta
Thuật ngữ "chính sách dân tộc" cần được phân biệt với chính sách xã hội, chính
sách miền núi và chính sách dân vận của Đảng.
Chính sách dân tộc giải quyết mối quan hệ trong cộng đồng dân cư đa dân tộc
của một quốc gia theo quan điểm của giai cấp nắm chính quyền. Chính sách dân tộc của
Đảng Cộng sản là một hệ thống chủ trương, giải pháp lớn, nhằm thực hiện quyền bình
đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc, trong đó có sự quan tâm đến các
dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế thấp. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà
nước ta đảm bảo phát huy sức mạnh của cả dân tộc và bản sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc,
giải quyết đúng đắn quan hệ lợi ích giữa các dân tộc, làm cho các dân tộc đoàn kết bình
đẳng, giúp đỡ nhau cùng phát triển. Từ sự phân tích trên có thể rút ra khái niệm chính
sách dân tộc là bao gồm những chính sách tác động trực tiếp đến dân tộc và quan hệ dân
tộc nhằm mục đích phát triển các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh và
quốc phòng ở các vùng dân tộc thiểu số; xây dựng khối đại đoàn kết trong cộng đồng
các dân tộc Việt Nam; tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, vì mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Chính sách xã hội chính sách về con người, chăm lo bồi dưỡng và phát huy
nhân tố con người. Trên ý nghĩa đó, chính sách dân tộc nằm trong chính sách hội
nhưng không đồng nhất với chính sách xã hội. Đảng ta xác định chính sách dân tộc
vấn đề chiến lược lớn của cách mạng. Đồng nhất chính sách dân tộc với chính sách xã
cái gốc của mọi công việc, cho nên cần đặc biệt chú trọng đến đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số, đồng thời tăng cường đoàn kết giữa cán bộ tại chỗ và cán bộ ở nơi khác đến, làm động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Hồ Chí Minh coi cán bộ là những người đem chính sách của Đảng và Nhà nước giải thích cho quần chúng hiểu rõ và thi hành, đồng thời đem tình hình của nhân dân báo cho Đảng và Nhà nước hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng. 1.2.1.3. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta Thuật ngữ "chính sách dân tộc" cần được phân biệt với chính sách xã hội, chính sách miền núi và chính sách dân vận của Đảng. Chính sách dân tộc giải quyết mối quan hệ trong cộng đồng dân cư đa dân tộc của một quốc gia theo quan điểm của giai cấp nắm chính quyền. Chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản là một hệ thống chủ trương, giải pháp lớn, nhằm thực hiện quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc, trong đó có sự quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế thấp. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta đảm bảo phát huy sức mạnh của cả dân tộc và bản sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc, giải quyết đúng đắn quan hệ lợi ích giữa các dân tộc, làm cho các dân tộc đoàn kết bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng phát triển. Từ sự phân tích trên có thể rút ra khái niệm chính sách dân tộc là bao gồm những chính sách tác động trực tiếp đến dân tộc và quan hệ dân tộc nhằm mục đích phát triển các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng ở các vùng dân tộc thiểu số; xây dựng khối đại đoàn kết trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam; tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Chính sách xã hội là chính sách về con người, chăm lo bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người. Trên ý nghĩa đó, chính sách dân tộc nằm trong chính sách xã hội nhưng không đồng nhất với chính sách xã hội. Đảng ta xác định chính sách dân tộc là vấn đề chiến lược lớn của cách mạng. Đồng nhất chính sách dân tộc với chính sách xã