Luận văn: Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc

4,622
464
90
LUẬN VĂN:
Vấn đề dân tộc và đoàn kết
các dân tộc
LUẬN VĂN: Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước ta một quốc gia đa dân tộc, theo thống kê hiện nay nước ta có 54 dân
tộc, đa số dân tộc Kinh chiếm 86,2% dân số, còn 53 dân tộc thiểu số chiếm 13,8%
dân số.
Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời cho đến nay luôn luôn khẳng định tầm
quan trọng của vấn đề đại đoàn kết dân tộc. Đảng và Bác Hồ đã xem xét và giải quyết
vấn đề dân tộc trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin. Bác Hồ đã nghiên cứu nghiêm túc và
vận dụng sáng tạo tư tưởng lý luận của
C. Mác và V.I. Lênin để đề ra những quan điểm đúng đắn giải quyết những vấn
đề phát triển của các dân tộc thiểu số nước ta theo phương hướng là đoàn kết các dân
tộc trong đại gia đình Việt Nam trên nguyên tắc bình đẳng, thương yêu và giúp đỡ nhau
để đấu tranh cho độc lập, tự do hạnh phúc chung. Tư tưởng bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ của các dân tộc được nêu từ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930,
đã được các Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa, bổ
sung và phát triển vì nguyện vọng tha thiết của tất cả nhân dân các dân tộc nước ta
thực hiện độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.
Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới của Đảng về chính sách dân tộc
đã thu được những thành tựu quan trọng. Trong 15 năm đổi mới (1986 - 2000), kinh
tế - xã hội ở vùng dân tộc đã phát triển tương đối nhanh, toàn diện. Những thành tựu
đó góp phần quan trọng vào sự ổn định chính trị xã hội của đất nước. Kế thừa truyền
thống quí báu của dân tộc, Đảng ta luôn luôn giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn
dân. Đó là đường lối chiến lược, là nguồn sức mạnh và động lực to lớn để xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta là một quốc gia đa dân tộc, theo thống kê hiện nay nước ta có 54 dân tộc, đa số là dân tộc Kinh chiếm 86,2% dân số, còn 53 dân tộc thiểu số chiếm 13,8% dân số. Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời cho đến nay luôn luôn khẳng định tầm quan trọng của vấn đề đại đoàn kết dân tộc. Đảng và Bác Hồ đã xem xét và giải quyết vấn đề dân tộc trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin. Bác Hồ đã nghiên cứu nghiêm túc và vận dụng sáng tạo tư tưởng lý luận của C. Mác và V.I. Lênin để đề ra những quan điểm đúng đắn giải quyết những vấn đề phát triển của các dân tộc thiểu số nước ta theo phương hướng là đoàn kết các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam trên nguyên tắc bình đẳng, thương yêu và giúp đỡ nhau để đấu tranh cho độc lập, tự do hạnh phúc chung. Tư tưởng bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ của các dân tộc được nêu từ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930, đã được các Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa, bổ sung và phát triển vì nguyện vọng tha thiết của tất cả nhân dân các dân tộc nước ta là thực hiện độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới của Đảng về chính sách dân tộc đã thu được những thành tựu quan trọng. Trong 15 năm đổi mới (1986 - 2000), kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc đã phát triển tương đối nhanh, toàn diện. Những thành tựu đó góp phần quan trọng vào sự ổn định chính trị xã hội của đất nước. Kế thừa truyền thống quí báu của dân tộc, Đảng ta luôn luôn giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân. Đó là đường lối chiến lược, là nguồn sức mạnh và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định:
Vấn đề dân tộc đoàn kết các dân tộc luôn vị trí chiến lược
trong sự nghiệp cách mạng. Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng,
đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội, phát triển sản xuất hàng hóa, chăm lo đời sống vật chất và tinh
thần, xóa đói, giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu và phát huy
bản sắc văn hóa và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc; thực hiện công bằng
xã hội giữa các dân tộc, giữa miền núi và miền xuôi, đặc biệt quan tâm vùng
gặp nhiều khó khăn, vùng trước đây là căn cứ cách mạng và kháng chiến.
Tích cực thực hiện chính sách ưu tiên trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
dân tộc thiểu số. Động viên, phát huy vai trò của những người tiêu biểu,
uy tín trong dân tộc và ở địa phương. Chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc, chống tư
tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, khắc phục tư tưởng tự
ti, mặc cảm dân tộc [29, tr. 127-128].
Ninh Thuận là một tỉnh có đông dân tộc thiểu số cùng sinh sống - có 27 dân tộc
anh em. Thực hiện tốt chính sách đối với các dân tộc thiểu số là một trong những nhiệm
vụ quan trọng, thường xuyên của cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh.
Từ sau ngày giải phóng, nhất là từ khi có Chỉ thị số 121-CT/TW ngày 26 tháng
10 năm 1981 của Ban Bí thư Trung ương Đảng Về công tác đối với đồng bào Chăm,
Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị ngày 27 tháng 11 năm 1989 Về một số chủ trương chính
sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi, các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VI, VII, VIII, IX và các Nghị quyết của Đảng trong thời gian gần đây, Đảng bộ tỉnh
Thuận Hải trước đây và Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận (1992) đã vận dụng sáng tạo vào điều
kiện cụ thể của địa phương, lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số
góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trên địa bàn của tỉnh.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng. Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất hàng hóa, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, xóa đói, giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu và phát huy bản sắc văn hóa và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc; thực hiện công bằng xã hội giữa các dân tộc, giữa miền núi và miền xuôi, đặc biệt quan tâm vùng gặp nhiều khó khăn, vùng trước đây là căn cứ cách mạng và kháng chiến. Tích cực thực hiện chính sách ưu tiên trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân tộc thiểu số. Động viên, phát huy vai trò của những người tiêu biểu, có uy tín trong dân tộc và ở địa phương. Chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc, chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc [29, tr. 127-128]. Ninh Thuận là một tỉnh có đông dân tộc thiểu số cùng sinh sống - có 27 dân tộc anh em. Thực hiện tốt chính sách đối với các dân tộc thiểu số là một trong những nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh. Từ sau ngày giải phóng, nhất là từ khi có Chỉ thị số 121-CT/TW ngày 26 tháng 10 năm 1981 của Ban Bí thư Trung ương Đảng Về công tác đối với đồng bào Chăm, Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị ngày 27 tháng 11 năm 1989 Về một số chủ trương chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi, các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX và các Nghị quyết của Đảng trong thời gian gần đây, Đảng bộ tỉnh Thuận Hải trước đây và Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận (1992) đã vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của địa phương, lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn của tỉnh.
Quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận thực hiện chính sách dân tộc
của Đảng ở vùng dân tộc thiểu số là một việc làm cần thiết để trên cơ sở đánh giá đúng
thực trạng, rút ra những kinh nghiệm làm căn cứ phát triển cho những năm tới.
Với những do trên, tôi chọn đề tài: "Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo
thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ 1992 - 2000" để viết luận văn thạc sĩ lịch sử,
chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề dân tộc thiểu số cũng như văn hóa của các dân tộc thiểu số, chính sách
dân tộc của Đảng từ trước đến nay đã có nhiều bài viết, nhiều công trình đề cập đến với
nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau. Tiêu biểu là những công trình sau:
Nguyễn Văn Diệu, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp với: Văn hóa các dân tộc
thiểu số ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1997;
Nông Quốc Chấn (cùng nhiều tác giả): Văn hóa sự phát triển của các dân
tộc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1997;
Phạm Văn Vang: Kinh tế miền núi và các dân tộc - Thực trạng, vấn đề, giải
pháp, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1996;
Phan Văn Dốp: Tôn giáo của người Chăm Việt Nam, Viện Khoa học xã hội
Thành phố Hồ Chí Minh, 1993.
Gần đây nhất công trình nghiên cứu về Lễ hội Chăm Ninh Thuận do Sở
Văn hóa thông tin Ninh Thuận thực hiện.
Quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ở vùng dân tộc thiểu số là một việc làm cần thiết để trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng, rút ra những kinh nghiệm làm căn cứ phát triển cho những năm tới. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài: "Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ 1992 - 2000" để viết luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề dân tộc thiểu số cũng như văn hóa của các dân tộc thiểu số, chính sách dân tộc của Đảng từ trước đến nay đã có nhiều bài viết, nhiều công trình đề cập đến với nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau. Tiêu biểu là những công trình sau: Nguyễn Văn Diệu, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp với: Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1997; Nông Quốc Chấn (cùng nhiều tác giả): Văn hóa và sự phát triển của các dân tộc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1997; Phạm Văn Vang: Kinh tế miền núi và các dân tộc - Thực trạng, vấn đề, giải pháp, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1996; Phan Văn Dốp: Tôn giáo của người Chăm Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 1993. Gần đây nhất là công trình nghiên cứu về Lễ hội Chăm ở Ninh Thuận do Sở Văn hóa thông tin Ninh Thuận thực hiện.
Còn rất nhiều bài trong các báo và các tạp chí khoa học đề cập đến chính sách
dân tộc, văn hóa các dân tộc thiểu số như các Nghị quyết của Tỉnh ủy và Hội đồng nhân
dân, các báo cáo tổng kết của ủy ban nhân dân tỉnh, của các ngành, các cơ quan. Nhưng
chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu sâu về lĩnh vực khoa học lịch sử Đảng
và quá trình Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo, thực hiện chính sách dân tộc. Các công
trình nghiên cứu và một số tài liệu liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài luận văn
chúng tôi tiếp thu, kế thừa những kết quả đó trong quá trình nghiên cứu Đảng bộ tỉnh
Ninh Thuận lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới (1992 - 2000).
Đây là một đề tài nghiên cứu dưới góc độ lịch sử Đảng nhằm tìm hiểu kết quả thực hiện
đường lối phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số qua 15 năm đổi mới.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
- Làm rõ đường lối, chủ trương, chính sách dân tộc và đại đoàn kết các dân tộc
của Đảng trong thời kỳ đổi mới 1986 - 2000 và nhất là sự vận dụng vào thực tế ở tỉnh
Ninh Thuận.
- Thông qua thực tế phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số sẽ tạo ra
niềm tin vào đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với các dân tộc.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên, luận văn có một số nhiệm vụ sau đây:
- Trình bày có hệ thống quá trình vận dụng chính sách dân tộc của Đảng vào
thực tế vùng dân tộc thiểu số ở tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1992 - 2000.
Còn rất nhiều bài trong các báo và các tạp chí khoa học đề cập đến chính sách dân tộc, văn hóa các dân tộc thiểu số như các Nghị quyết của Tỉnh ủy và Hội đồng nhân dân, các báo cáo tổng kết của ủy ban nhân dân tỉnh, của các ngành, các cơ quan. Nhưng chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu sâu về lĩnh vực khoa học lịch sử Đảng và quá trình Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo, thực hiện chính sách dân tộc. Các công trình nghiên cứu và một số tài liệu liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài luận văn chúng tôi tiếp thu, kế thừa những kết quả đó trong quá trình nghiên cứu Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới (1992 - 2000). Đây là một đề tài nghiên cứu dưới góc độ lịch sử Đảng nhằm tìm hiểu kết quả thực hiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số qua 15 năm đổi mới. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích - Làm rõ đường lối, chủ trương, chính sách dân tộc và đại đoàn kết các dân tộc của Đảng trong thời kỳ đổi mới 1986 - 2000 và nhất là sự vận dụng vào thực tế ở tỉnh Ninh Thuận. - Thông qua thực tế phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số sẽ tạo ra niềm tin vào đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với các dân tộc. 3.2. Nhiệm vụ Để đạt được mục đích trên, luận văn có một số nhiệm vụ sau đây: - Trình bày có hệ thống quá trình vận dụng chính sách dân tộc của Đảng vào thực tế vùng dân tộc thiểu số ở tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1992 - 2000.
- Nêu rõ những thành tựu, thiếu sót và những kinh nghiệm chủ yếu từ sự lãnh
đạo của Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận về thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ở vùng dân
tộc thiểu số trong 15 năm đổi mới.
4. Giới hạn của luận văn
- Luận n làm rõ đường lối đổi mới về chính ch dân tộc của Đảng từ 1986 -
2000 từ đó tập trung nghiên cứu sự vận dụng của Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận vào thực tế
vùng dân tộc thiểu số để phát triển kinh tế - xã hội.
- Thời gian nghiên cứu của luận văn tập trung chỉ trong thời gian tái lập tỉnh
(1992 - 2000), nhưng để làm cơ sở cho vấn đề chính, luận văn còn đề cập một cách khái
quát tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số ở tỉnh Thuận Hải trước đó.
5. Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Cơ sở lý luận
- Cơ sở lý luận để nghiên cứu là dựa vào lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư
tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc.
- Quan điểm đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về chính sách dân tộc và
đại đoàn kết dân tộc.
5.2. Nguồn tư liệu
- Nguồn tư liệu được sử dụng chủ yếu trong luận văn là các Văn kiện của Đảng,
đặc biệt là các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, những Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tư
- Nêu rõ những thành tựu, thiếu sót và những kinh nghiệm chủ yếu từ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận về thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ở vùng dân tộc thiểu số trong 15 năm đổi mới. 4. Giới hạn của luận văn - Luận văn làm rõ đường lối đổi mới về chính sách dân tộc của Đảng từ 1986 - 2000 từ đó tập trung nghiên cứu sự vận dụng của Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận vào thực tế vùng dân tộc thiểu số để phát triển kinh tế - xã hội. - Thời gian nghiên cứu của luận văn tập trung chỉ trong thời gian tái lập tỉnh (1992 - 2000), nhưng để làm cơ sở cho vấn đề chính, luận văn còn đề cập một cách khái quát tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số ở tỉnh Thuận Hải trước đó. 5. Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Cơ sở lý luận - Cơ sở lý luận để nghiên cứu là dựa vào lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc. - Quan điểm đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về chính sách dân tộc và đại đoàn kết dân tộc. 5.2. Nguồn tư liệu - Nguồn tư liệu được sử dụng chủ yếu trong luận văn là các Văn kiện của Đảng, đặc biệt là các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, những Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tư
của Trung ương Đảng và Chính phủ; các Nghị quyết của Tỉnh ủy, Quyết định, Chỉ thị
của ủy ban nhân dân tỉnh cũng như các tài liệu của Sở, Ban, Ngành nói về phát triển
kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số.
- Những bài nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của các đồng chí lãnh
đạo Đảng, Nhà nước ta về dân tộc thiểu số và đoàn kết dân tộc.
- Kế thừa chọn lọc các bài viết, luận văn của các tác giả khác xung quanh
chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta.
- Những kết quả thu được của quá trình nghiên cứu thực tế địa phương các
huyện, thị có dân tộc thiểu số sinh sống ở tỉnh Ninh Thuận.
- Khảo sát thực tiễn qua 15 năm đổi mới kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân
tộc thiểu số của tỉnh Ninh Thuận.
5.3. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp tác phương pháp: phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc,
trao đổi, phỏng vấn, thu thập và xử lý số liệu thống kê... Trong đó đi sâu sử dụng một số
phương pháp nghiên cứu lịch sử như: phương pháp nghiên cứu tư liệu, phương pháp so
sánh lịch sử, phương pháp liên ngành trong nghiên cứu lịch sử, phương pháp tổng kết
thực tiễn.
6. Đóng góp về mặt khoa học của luận văn
- Trình bày có hệ thống quá trình Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo, thực hiện
chính sách dân tộc ở vùng dân tộc thiểu số trong thời kỳ 1992 - 2000.
của Trung ương Đảng và Chính phủ; các Nghị quyết của Tỉnh ủy, Quyết định, Chỉ thị của ủy ban nhân dân tỉnh cũng như các tài liệu của Sở, Ban, Ngành nói về phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số. - Những bài nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta về dân tộc thiểu số và đoàn kết dân tộc. - Kế thừa có chọn lọc các bài viết, luận văn của các tác giả khác xung quanh chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta. - Những kết quả thu được của quá trình nghiên cứu thực tế địa phương các huyện, thị có dân tộc thiểu số sinh sống ở tỉnh Ninh Thuận. - Khảo sát thực tiễn qua 15 năm đổi mới kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Ninh Thuận. 5.3. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp tác phương pháp: phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc, trao đổi, phỏng vấn, thu thập và xử lý số liệu thống kê... Trong đó đi sâu sử dụng một số phương pháp nghiên cứu lịch sử như: phương pháp nghiên cứu tư liệu, phương pháp so sánh lịch sử, phương pháp liên ngành trong nghiên cứu lịch sử, phương pháp tổng kết thực tiễn. 6. Đóng góp về mặt khoa học của luận văn - Trình bày có hệ thống quá trình Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo, thực hiện chính sách dân tộc ở vùng dân tộc thiểu số trong thời kỳ 1992 - 2000.
- Cung cấp thêm những liệu về thực hiện chính sách dân tộc của Đảng
vùng dân tộc thiểu số, giúp các cơ quan của tỉnh nghiên cứu, chỉ đạo việc hoạch định
các chủ trương chính sách cho phù hợp.
- Góp phần nghiên cứu, tổng kết lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận giai đoạn
1992 - 2000.
- Khái quát những thành tựu, thiếu sót từ đó rút ra những kinh nghiệm, đề xuất
những ý kiến về thực hiện chính sách dân tộc ở vùng dân tộc thiểu số trong những năm
tiếp theo.
- Luận văn góp phần vào nội dung chương trình giảng dạy, đào tạo của
Trường Chính trị tỉnh Ninh Thuận.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
được chia làm 2 chương, 5 tiết.
- Cung cấp thêm những tư liệu về thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ở vùng dân tộc thiểu số, giúp các cơ quan của tỉnh nghiên cứu, chỉ đạo việc hoạch định các chủ trương chính sách cho phù hợp. - Góp phần nghiên cứu, tổng kết lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1992 - 2000. - Khái quát những thành tựu, thiếu sót từ đó rút ra những kinh nghiệm, đề xuất những ý kiến về thực hiện chính sách dân tộc ở vùng dân tộc thiểu số trong những năm tiếp theo. - Luận văn góp phần vào nội dung và chương trình giảng dạy, đào tạo của Trường Chính trị tỉnh Ninh Thuận. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia làm 2 chương, 5 tiết.
Chương 1
Vấn Đề DÂN Tộc Và Thực Hiện Chính Sách
DÂN Tộc ở Tỉnh NINH Thuận Thời Kỳ 1992 - 1996
1.1. Tình hình dân tộc thiểu số của tỉnh Ninh Thuận
1.1.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Ninh Thuận
Ninh Thuận là một tỉnh thuộc cực Nam Trung bộ, nằm
vị trí địa từ 11
0
18’14’’ đến 12
0
09’15’’ độ Bắc từ
108
0
09’08’’ đến 109
0
14’25’’ độ kinh Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa,
phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng và phía Đông
giáp biển Đông. Là một tỉnh nằm ở vị trí trung điểm giao thông dọc theo quốc
lộ 1A, đường sắt Thống Nhất và quốc lộ 27 n Tây Nguyên. Có diện tích tự
nhiên 3.360,06 km
2
. Dân số theo điều tra 01/04/1999 là 505.327 người [8, tr.
23].
Địa hình tỉnh Ninh Thuận bao gồm ba mặt là núi, phía Bắc và phía Nam là hai
dãy núi cao lan ra sát biển, phía Tây là vùng núi cao của tỉnh Lâm Đồng. Có ba dạng:
miền núi, đồng bằng miền ven biển. Vùng đồng bằng hình thành như một vùng
trũng. Địa hình tương đối dốc và hướng thấp dần từ Tây sang Đông, từ Tây Bắc
xuống Đông Nam. Đất sản xuất nông nghiệp đã sử dụng 60.372,7 ha. Ngoài đất sản xuất
trồng được những giống lúa có năng suất cao, đã hình thành các vùng sản xuất chuyên
canh trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao như: nho, mía, thuốc lá, bông vải... Cùng
Chương 1 Vấn Đề DÂN Tộc Và Thực Hiện Chính Sách DÂN Tộc ở Tỉnh NINH Thuận Thời Kỳ 1992 - 1996 1.1. Tình hình dân tộc thiểu số của tỉnh Ninh Thuận 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Ninh Thuận Ninh Thuận là một tỉnh thuộc cực Nam Trung bộ, nằm ở vị trí địa lý từ 11 0 18’14’’ đến 12 0 09’15’’ độ vĩ Bắc và từ 108 0 09’08’’ đến 109 0 14’25’’ độ kinh Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng và phía Đông giáp biển Đông. Là một tỉnh nằm ở vị trí trung điểm giao thông dọc theo quốc lộ 1A, đường sắt Thống Nhất và quốc lộ 27 lên Tây Nguyên. Có diện tích tự nhiên 3.360,06 km 2 . Dân số theo điều tra 01/04/1999 là 505.327 người [8, tr. 23]. Địa hình tỉnh Ninh Thuận bao gồm ba mặt là núi, phía Bắc và phía Nam là hai dãy núi cao lan ra sát biển, phía Tây là vùng núi cao của tỉnh Lâm Đồng. Có ba dạng: miền núi, đồng bằng và miền ven biển. Vùng đồng bằng hình thành như một vùng trũng. Địa hình tương đối dốc và có hướng thấp dần từ Tây sang Đông, từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Đất sản xuất nông nghiệp đã sử dụng 60.372,7 ha. Ngoài đất sản xuất trồng được những giống lúa có năng suất cao, đã hình thành các vùng sản xuất chuyên canh trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao như: nho, mía, thuốc lá, bông vải... Cùng
với đất trồng trọt, Ninh Thuận có 2.600 ha đầm, hồ thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
Một trong những đầm lớn nhất là Đầm Nại với diện tích
650 ha đã và đang khai thác vào nuôi trồng thủy sản.
Bờ biển Ninh Thuận dài 105 km có cửa biển Ninh Chữ, Đông Hải, Cà Ná thuận
lợi cho du lịch, tắm biển, nghỉ điều dưỡng. Ninh Thuận còn có một ngư trường đánh bắt
hải sản rộng gần 18.000 km
2
với trữ lượng trên 120.000 tấn/năm. Có nhiều hải sản quí
giá trị kinh tế cao như tôm, mực, cá thu,mú... Ngoài ngư nghiệp ra Ninh Thuận
còn có ưu thế về sản xuất muối công nghiệp các vùng như: Cà Ná, Đầm Vua, Quán
Thẻ...
Bên cạnh tài nguyên đất, rừng, biển... Ninh Thuận là tỉnh có một ít tài nguyên
khoáng sản nằm rải rác các địa phương trong tỉnh nên khó khai thác ở qui công
nghiệp. Khí hậu Ninh Thuận mang tính nhiệt đới gió mùa, có đặc trưng khô nóng và gió
nhiều.
Về tổ chức hành chính từ năm 1693, phủ Ninh Thuận thuộc trấn Thuận Thành.
Năm 1698 Chúa Nguyễn đổi trấn thành phủ và sau đó đổi thành dinh Bình Thuận. Từ
năm 1832 Nhà Nguyễn đổi dinh Bình Thuận thành tỉnh có hai phủ: Hàm Thuận và Ninh
Thuận. Phủ Ninh Thuận có hai huyện Yên Phước và Tuy Phong. Năm Đồng Khánh thứ
III (1888) phủ Ninh Thuận thuộc tỉnh Khánh Hòa. Năm Thành Thái thứ XIII (1901) phủ
Ninh Thuận tách khỏi Khánh Hòa lập thành tỉnh lấy tên tỉnh Phan Rang. Đến năm
1913 triều Nguyễn bỏ tỉnh Phan Rang cắt phần đất phía bắc Ninh Thuận nhập vào
Khánh Hòa, còn phần đất phía nam nhập vào Bình Thuận. Tháng 7/1922 phần đất nhập
vào Khánh Hòa được tách ra thành lập Đạo có huyện An Phước Chàm, 5 tổng ở đồng
bằng: Mỹ Tường, Đắc Nhơn, Vạn Phước, Phú Quí, Kinh Dinh 2 tổng miền núi: é
Lâm Hạ, é Lâm Thượng. Đứng đầu tỉnh một viên Quản đạo (tỉnh nhỏ) của Nam
Triều, dưới sự điều khiển của một công sứ người Pháp. Đến khi Nhật đảo chính Pháp
lập chính phủ bù nhìn, Ninh Thuận là đơn vị hành chính cấp tỉnh. Sau Cách mạng tháng
với đất trồng trọt, Ninh Thuận có 2.600 ha đầm, hồ thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản. Một trong những đầm lớn nhất là Đầm Nại với diện tích 650 ha đã và đang khai thác vào nuôi trồng thủy sản. Bờ biển Ninh Thuận dài 105 km có cửa biển Ninh Chữ, Đông Hải, Cà Ná thuận lợi cho du lịch, tắm biển, nghỉ điều dưỡng. Ninh Thuận còn có một ngư trường đánh bắt hải sản rộng gần 18.000 km 2 với trữ lượng trên 120.000 tấn/năm. Có nhiều hải sản quí có giá trị kinh tế cao như tôm, mực, cá thu, cá mú... Ngoài ngư nghiệp ra Ninh Thuận còn có ưu thế về sản xuất muối công nghiệp ở các vùng như: Cà Ná, Đầm Vua, Quán Thẻ... Bên cạnh tài nguyên đất, rừng, biển... Ninh Thuận là tỉnh có một ít tài nguyên khoáng sản nằm rải rác ở các địa phương trong tỉnh nên khó khai thác ở qui mô công nghiệp. Khí hậu Ninh Thuận mang tính nhiệt đới gió mùa, có đặc trưng khô nóng và gió nhiều. Về tổ chức hành chính từ năm 1693, phủ Ninh Thuận thuộc trấn Thuận Thành. Năm 1698 Chúa Nguyễn đổi trấn thành phủ và sau đó đổi thành dinh Bình Thuận. Từ năm 1832 Nhà Nguyễn đổi dinh Bình Thuận thành tỉnh có hai phủ: Hàm Thuận và Ninh Thuận. Phủ Ninh Thuận có hai huyện Yên Phước và Tuy Phong. Năm Đồng Khánh thứ III (1888) phủ Ninh Thuận thuộc tỉnh Khánh Hòa. Năm Thành Thái thứ XIII (1901) phủ Ninh Thuận tách khỏi Khánh Hòa lập thành tỉnh lấy tên là tỉnh Phan Rang. Đến năm 1913 triều Nguyễn bỏ tỉnh Phan Rang cắt phần đất phía bắc Ninh Thuận nhập vào Khánh Hòa, còn phần đất phía nam nhập vào Bình Thuận. Tháng 7/1922 phần đất nhập vào Khánh Hòa được tách ra thành lập Đạo có huyện An Phước Chàm, 5 tổng ở đồng bằng: Mỹ Tường, Đắc Nhơn, Vạn Phước, Phú Quí, Kinh Dinh và 2 tổng miền núi: é Lâm Hạ, é Lâm Thượng. Đứng đầu tỉnh là một viên Quản đạo (tỉnh nhỏ) của Nam Triều, dưới sự điều khiển của một công sứ người Pháp. Đến khi Nhật đảo chính Pháp lập chính phủ bù nhìn, Ninh Thuận là đơn vị hành chính cấp tỉnh. Sau Cách mạng tháng