LUẬN VĂN: Vấn đề bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho học viên trường chính trị Hà Nam hiện nay

7,038
721
82
đạo của giai cấp công nhân - thông qua đội tiền phong Đảng cộng sản, tin tưởng vào
sức mạnh của quần chúng lao động. như vậy thì nước ta mới thực hiện thắng lợi sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo điều kiện đi lên chủ nghĩa xã hội.
Thứ ba: Thế giới quan duy vật biện chứng giúp cho người cán bộ lãnh đạo quản lý
trong tỉnh nâng cao năng lực tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm định hướng cho
hoạt động nhận thức và thực tiễn tiếp theo.
Tổng kết thực tiễn là những kết luận chung được rút ra sau khi kết thúc, hoàn
thành xong một công việc nào đất. Trong đó người cán bộ phải thật khách quan, khoa học
khi đánh giá kết luận, tìm ra những nguyên nhân thành công và thất bại ở mỗi công việc.
Trên sở ấy rút ra được những tri thức, hiểu biết mới tức tri thức kinh nghiệm đ
định hướng cho hoạt động thực tiễn tiếp theo.
Có thể nói, hoạt động của con người nói chung và người cán bộ lãnh đạo quản lý
nói riêng rất cần tri thức kinh nghiệm. Tri thức kinh nghiệm đã giúp cho người cán bộ
trong thời gian qua giải quyết được nhiều vấn đề cụ thể, đơn giản đặc biệt là đối với đội
ngũ cán bộ sở. Nhưng chỉ dừng lại tri thức kinh nghiệm thì sẽ lại khó tránh khỏi
lúng túng, bất lực thậm chí sai lầm khi giải quyết những vấn đề phức tạp trước yêu cầu
của thời kỳ mới. Muốn vậy, người cán bộ lãnh đạo, quản lý khi giải quyết công việc phối
kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lý giữa kinh nghiệm với luận khoa học, phải nắm vững
nguyên lý, yêu cầu của thế giới khách quan, phải nắm bắt thực tiễn những vấn đề cần
tổng kết, phân tích, tổng hợp, chắt lọc những thông tin bản, chủ yếu để đút rút ra bài
học kinh nghiệm kết hợp với tri thức lý luận khoa học nhằm giải quyết công việc có hiệu
quả. Đó nhiệm vụ thường xuyên người cán bộ lãnh đạo quản cần làm. Chỉ trên
cơ sở thế giới quan duy vật biện chứng người cán bộ mới tổng kết thực tiễn đút rút kinh
nghiệm một cách khoa học, kịp thời phát hiện ra cái mới, cái tiến bộ và tạo điều kiện cho
chúng phát triển. Những kinh nghiệm được rút ra đó không chỉ phù hợp với thực tế khách
quan phong phú và đa dạng mà nó còn có tác dụng mạnh mẽ điều chỉnh bổ sung cho các
đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước nói chung và những chiến lược,
sách lược cho địa phương mình phụ trách nói riêng.
đạo của giai cấp công nhân - thông qua đội tiền phong là Đảng cộng sản, tin tưởng vào sức mạnh của quần chúng lao động. Có như vậy thì nước ta mới thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo điều kiện đi lên chủ nghĩa xã hội. Thứ ba: Thế giới quan duy vật biện chứng giúp cho người cán bộ lãnh đạo quản lý trong tỉnh nâng cao năng lực tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm định hướng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn tiếp theo. Tổng kết thực tiễn là những kết luận chung được rút ra sau khi kết thúc, hoàn thành xong một công việc nào đất. Trong đó người cán bộ phải thật khách quan, khoa học khi đánh giá kết luận, tìm ra những nguyên nhân thành công và thất bại ở mỗi công việc. Trên cơ sở ấy rút ra được những tri thức, hiểu biết mới tức là tri thức kinh nghiệm để định hướng cho hoạt động thực tiễn tiếp theo. Có thể nói, hoạt động của con người nói chung và người cán bộ lãnh đạo quản lý nói riêng rất cần tri thức kinh nghiệm. Tri thức kinh nghiệm đã giúp cho người cán bộ trong thời gian qua giải quyết được nhiều vấn đề cụ thể, đơn giản đặc biệt là đối với đội ngũ cán bộ cơ sở. Nhưng chỉ dừng lại ở tri thức kinh nghiệm thì sẽ lại khó tránh khỏi lúng túng, bất lực thậm chí sai lầm khi giải quyết những vấn đề phức tạp trước yêu cầu của thời kỳ mới. Muốn vậy, người cán bộ lãnh đạo, quản lý khi giải quyết công việc phối kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lý giữa kinh nghiệm với lý luận khoa học, phải nắm vững nguyên lý, yêu cầu của thế giới khách quan, phải nắm bắt thực tiễn những vấn đề cần tổng kết, phân tích, tổng hợp, chắt lọc những thông tin cơ bản, chủ yếu để đút rút ra bài học kinh nghiệm kết hợp với tri thức lý luận khoa học nhằm giải quyết công việc có hiệu quả. Đó là nhiệm vụ thường xuyên mà người cán bộ lãnh đạo quản lý cần làm. Chỉ trên cơ sở thế giới quan duy vật biện chứng người cán bộ mới tổng kết thực tiễn đút rút kinh nghiệm một cách khoa học, kịp thời phát hiện ra cái mới, cái tiến bộ và tạo điều kiện cho chúng phát triển. Những kinh nghiệm được rút ra đó không chỉ phù hợp với thực tế khách quan phong phú và đa dạng mà nó còn có tác dụng mạnh mẽ điều chỉnh bổ sung cho các đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước nói chung và những chiến lược, sách lược cho địa phương mình phụ trách nói riêng.
Thứ tư: Thế giới quan duy vật biện chứng giúp cho người cán bộ lãnh đạo, quản
lý trau dồi và nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng.
Thế giới quan duy tâm và phản động phản ánh sau lệch hiện thực khách quan, bảo vệ
lợi ích giai cấp bóc lột và đánh lạc hướng nhằm ngăn cản nhân dân lao động đấu tranh tự
giải phóng mình. Ngược lại, thế giới quan duy vật biện chứng phản ánh đúng đắn hiện thực
khách quan và bảo vệ lợi ích căn bản của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Nó là
vũ khí luận sắc bén, là kim chỉ nam soi đường cho giai cấp công nhân lãnh đạo nhân
dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên thế giới đấu tranh giải phóng khỏi bị bóc lột và
dịch, tiến lên xây dựng một hội văn minh nhân đạo hơn: hội cộng sản chủ
nghĩa giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Đó là xã hội quan hệ giữa người với
người là hợp tác, bình đẳng, tương thân tương ái.
Chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và thế giới quan duy vật biện chứng nói riêng
đã kế thừa tất cả những giá trị tư tưởng văn hóa của nhân loại đã có từ trước, nó luôn luôn
gắn liền với thực tiễn của phong trào cách mạng, thực tiễn vận động của lịch sử, của sự
phát triển của khoa học kỹ thuật với cuộc đấu tranh tưởng lý luận chống lại các học
thuyết tư sản, các loại chủ nghĩa cơ hội, xét lại, cải lương, chủ nghĩa vanh, chủ nghĩa
dân tộc hẹp hòi. cũng hoàn toàn xa lạ với chủ nghĩa giáo điều cứng. học
thuyết về sự phát triển nhằm định hướng cho con người vươn tới cái tự do, thoát khỏi sự
thống trị của tự nhiên và thống trị của con người với con người. Đó là tính nhân văn cao
cả của thế giới quan duy vật biện chứng.
Mặt khác, thế giới quan duy vật biện chứng không chỉ phương thức định
hướng con người trong thế giới, phương thức cải tạo hiện thực mà còn là phương thức để
con người tự ý thức hoàn thiện về bản thân mình. Tự ý thức là sự đánh giá bản thân và vị
trí của mình trong cuộc sống điều kiện quan trọng nhất để con người phải dựa vào ý
thức, hành động theo định hướng chung của xã hội và những quan niệm giá trị của mình.
Nó là cơ sở để điều chỉnh các hành vi tích cực của mình trong các quan hệ xã hội. Chính
tự ý thức là một nhân tố mà con người ngày một phát triển hoàn thiện nhân cách đạo
đức cá nhân.
Thứ tư: Thế giới quan duy vật biện chứng giúp cho người cán bộ lãnh đạo, quản lý trau dồi và nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng. Thế giới quan duy tâm và phản động phản ánh sau lệch hiện thực khách quan, bảo vệ lợi ích giai cấp bóc lột và đánh lạc hướng nhằm ngăn cản nhân dân lao động đấu tranh tự giải phóng mình. Ngược lại, thế giới quan duy vật biện chứng phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan và bảo vệ lợi ích căn bản của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Nó là vũ khí lý luận sắc bén, là kim chỉ nam soi đường cho giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên thế giới đấu tranh giải phóng khỏi bị bóc lột và nô dịch, tiến lên xây dựng một xã hội văn minh và nhân đạo hơn: Xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Đó là xã hội mà quan hệ giữa người với người là hợp tác, bình đẳng, tương thân tương ái. Chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và thế giới quan duy vật biện chứng nói riêng đã kế thừa tất cả những giá trị tư tưởng văn hóa của nhân loại đã có từ trước, nó luôn luôn gắn liền với thực tiễn của phong trào cách mạng, thực tiễn vận động của lịch sử, của sự phát triển của khoa học kỹ thuật với cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận chống lại các học thuyết tư sản, các loại chủ nghĩa cơ hội, xét lại, cải lương, chủ nghĩa sô vanh, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi. Nó cũng hoàn toàn xa lạ với chủ nghĩa giáo điều xơ cứng. Nó là học thuyết về sự phát triển nhằm định hướng cho con người vươn tới cái tự do, thoát khỏi sự thống trị của tự nhiên và thống trị của con người với con người. Đó là tính nhân văn cao cả của thế giới quan duy vật biện chứng. Mặt khác, thế giới quan duy vật biện chứng không chỉ là phương thức định hướng con người trong thế giới, phương thức cải tạo hiện thực mà còn là phương thức để con người tự ý thức hoàn thiện về bản thân mình. Tự ý thức là sự đánh giá bản thân và vị trí của mình trong cuộc sống là điều kiện quan trọng nhất để con người phải dựa vào ý thức, hành động theo định hướng chung của xã hội và những quan niệm giá trị của mình. Nó là cơ sở để điều chỉnh các hành vi tích cực của mình trong các quan hệ xã hội. Chính tự ý thức là một nhân tố mà con người ngày một phát triển hoàn thiện nhân cách và đạo đức cá nhân.
Như vậy, đạo đức cộng sản, đạo đức cách mạng là một bộ phận không thể thiếu của
cán bộ, lãnh đạo do tự giáo dục và rèn luyện mà có. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:
"Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống.do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ
hàng ngày phát triển củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, càng luyện
càng trong" [34, tr. 327]. Từ đó, Người chỉ ra đạo đức bản của người cán bộ đó là:
Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư.
Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề đạo đức phải đặc biệt quan tâm, nhất là đối với
cán bộ, đảng viên. Chúng ta vui mừng trước những thành tựu đạt được trong công cuộc
đổi mới, tuy nhiên nền kinh tế thị trường, giao lưu mở cửa với bên ngoài thì mặt trái của
nó đang đặt ra những vấn đề đạo đức bức xúc, cần giải quyết. Nền văn minh hiện cũng
cần đạo đức tương ứng. Đạo đức ấy không tìm ở đâu khác, mà nền tảng của nó chính là là
học tập thế giới quan duy vật biện chứng và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đẩy lùi chủ
nghĩa cá nhân, bệnh kiêu ngạo, quan liêu, óc địa phương hẹp hòi, tham ô lãng phí, hiếu
danh, chạy theo đồng tiền, bất chấp nhân phẩm con người... phảitrách nhiệm với nhân
dân, với Tổ quốc, có như vậy mới được dân tin và lôi kéo họ vào sự nghiệp cách mạng.
Yêu cầu của thời kỳ mới nước ta đòi hỏi người cán bộ phải có phẩm chất đạo
đức và trình độ năng lực tương ứng. Việc giáo dục, bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện
chứng sẽ giúp cho người cán bộ tin tưởng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội, tin
vào sự nghiệp lãnh đạo của Đảng, của giai cấp công nhân và sức mạnh của toàn dân, giúp
họ nâng cao năng lực nhận thức, hoạt động thực tiễn, đồng thời cũng hình thành ở họ
những phẩm chất đạo đức mới, nhằm thực hiện thắng lợi giai đoạn cách mạng mới đặt ra.
Muốn vậy, người cán bộ lãnh đạo, quản lý phải học tập, nghiên cứu nguyên tắc, phương
pháp luận khoa học của thế giới quan duy vật biện chứng, đồng thời Đảng phải tăng
cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ.
1.2. Đặc điểm của thế giới quan của đội ngũ cán bộ tỉnh Hà Nam
1.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến thế giới quan của đội ngũ cán bộ ở
Nam
Như vậy, đạo đức cộng sản, đạo đức cách mạng là một bộ phận không thể thiếu của cán bộ, lãnh đạo do tự giáo dục và rèn luyện mà có. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, càng luyện càng trong" [34, tr. 327]. Từ đó, Người chỉ ra đạo đức cơ bản của người cán bộ đó là: Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề đạo đức phải đặc biệt quan tâm, nhất là đối với cán bộ, đảng viên. Chúng ta vui mừng trước những thành tựu đạt được trong công cuộc đổi mới, tuy nhiên nền kinh tế thị trường, giao lưu mở cửa với bên ngoài thì mặt trái của nó đang đặt ra những vấn đề đạo đức bức xúc, cần giải quyết. Nền văn minh hiện cũng cần đạo đức tương ứng. Đạo đức ấy không tìm ở đâu khác, mà nền tảng của nó chính là là học tập thế giới quan duy vật biện chứng và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đẩy lùi chủ nghĩa cá nhân, bệnh kiêu ngạo, quan liêu, óc địa phương hẹp hòi, tham ô lãng phí, hiếu danh, chạy theo đồng tiền, bất chấp nhân phẩm con người... phải có trách nhiệm với nhân dân, với Tổ quốc, có như vậy mới được dân tin và lôi kéo họ vào sự nghiệp cách mạng. Yêu cầu của thời kỳ mới ở nước ta đòi hỏi người cán bộ phải có phẩm chất đạo đức và trình độ năng lực tương ứng. Việc giáo dục, bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng sẽ giúp cho người cán bộ tin tưởng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, tin vào sự nghiệp lãnh đạo của Đảng, của giai cấp công nhân và sức mạnh của toàn dân, giúp họ nâng cao năng lực nhận thức, hoạt động thực tiễn, đồng thời cũng hình thành ở họ những phẩm chất đạo đức mới, nhằm thực hiện thắng lợi giai đoạn cách mạng mới đặt ra. Muốn vậy, người cán bộ lãnh đạo, quản lý phải học tập, nghiên cứu nguyên tắc, phương pháp luận khoa học của thế giới quan duy vật biện chứng, đồng thời Đảng phải tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ. 1.2. Đặc điểm của thế giới quan của đội ngũ cán bộ tỉnh Hà Nam 1.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến thế giới quan của đội ngũ cán bộ ở Hà Nam
1.2.1.1. ảnh hưởng của điều kiện địa lý, tự nhiên
Tự nhiên theo nghĩa rộng là toàn bộ thế giới vật chất khách quan. Xét về mặt tiến
hóa, con người có nguồn gốc tự nhiên, sản phẩm và là sản phẩm cao nhất của quá trình
tiến hóa của thế giới vật chất. Chính môi trường tự nhiên là tiền đề cho sự tồn tại và phát
triển của con người. C.Mác khẳng định: "Giới tự nhiên là thân thể vô của con người",
"đời sống thể xác và tinh thần của con người gắn liền với giới tự nhiên" [31, tr. 135], hay nói
cụ thể hơn, môi trường tự nhiên, điều kiện địacó tác động mạnh mẽ đến đời sống vật
chất đời sống tinh thần của con người, tác động đến cách nhìn nhận thế giới và
phương pháp tư duy của con người.
Hà Nam là một tỉnh nằm ở phía tây nam đồng bằng Bắc Bộ, vào khoảng 20,41 độ
vĩ Bắc, 105,31 độ Kinh Đông, phía bắc giáp Hà Tây, phía nam giáp Nam Định, phía đông
qua sông Hồng là Hưng Yên và Thái Bình, phía tây nam là Ninh Bình, phía Tây giáp với
Hòa Bình, với diện tích tự nhiên là 840 km
2
bao gồm 5 huyện (Kim Bảng, Thanh Liêm,
Bình Lục, Lý Nhân, Duy Tiên) và thị xã Phủ Lý.
Địa hình của tỉnh chia làm hai khu vực rõ rệt: Khu vực miền núi và khu vực đồng
bằng. Vùng núi tỉnh Nam được hình thành vào Nguyên đại Trung sinh, cuối kỷ Trias
cách ngày nay khoảng 200 triệu năm. Theo tài liệu địa chất, do có sự tạo sơn ở hai rìa sông
Nhị làm đứt gãy sông Hồng và sự sụt lún phần giữa bán bình Nguyên Trung sinh
phần còn lại được hình thành những núi đồi sa phiến thạch hay đá hỗn hợp như núi Đọi,
núi Điệp, kẻ Non dải đất đồi Thanh Liêm cho tới tận núi An Lão (Bình Lục). ảnh
hưởng của những đợt tạo sơn đã nâng ghềnh phía hạ lưu sông Hồng lên biển.
Ngày nay, khu vực miền núi Nam bao gồm một phần đất của Kim Bảng
Thanh Liêm nằm bên hữu ngạn sông Đáy, nối liền với khu vực rừng núi Hòa Bình. Đây
vùng tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú với các dãy núi đá vôi trữ lượng
hàng tỷ mét khối. Trong các dãy núi này có nhiều loại đá quý hiếm đá trắng, đá đen, đá
bích đào, đá vân vàng, đá màu da báo ở huyện Kim Bảng, ngoài các loại đá quý, Hà Nam
còn có than bùn, đất sét trắng ở Thanh Liêm và Kim Bảng.
1.2.1.1. ảnh hưởng của điều kiện địa lý, tự nhiên Tự nhiên theo nghĩa rộng là toàn bộ thế giới vật chất khách quan. Xét về mặt tiến hóa, con người có nguồn gốc tự nhiên, là sản phẩm và là sản phẩm cao nhất của quá trình tiến hóa của thế giới vật chất. Chính môi trường tự nhiên là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của con người. C.Mác khẳng định: "Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người", "đời sống thể xác và tinh thần của con người gắn liền với giới tự nhiên" [31, tr. 135], hay nói cụ thể hơn, môi trường tự nhiên, điều kiện địa lý có tác động mạnh mẽ đến đời sống vật chất và đời sống tinh thần của con người, tác động đến cách nhìn nhận thế giới và phương pháp tư duy của con người. Hà Nam là một tỉnh nằm ở phía tây nam đồng bằng Bắc Bộ, vào khoảng 20,41 độ vĩ Bắc, 105,31 độ Kinh Đông, phía bắc giáp Hà Tây, phía nam giáp Nam Định, phía đông qua sông Hồng là Hưng Yên và Thái Bình, phía tây nam là Ninh Bình, phía Tây giáp với Hòa Bình, với diện tích tự nhiên là 840 km 2 bao gồm 5 huyện (Kim Bảng, Thanh Liêm, Bình Lục, Lý Nhân, Duy Tiên) và thị xã Phủ Lý. Địa hình của tỉnh chia làm hai khu vực rõ rệt: Khu vực miền núi và khu vực đồng bằng. Vùng núi tỉnh Hà Nam được hình thành vào Nguyên đại Trung sinh, cuối kỷ Trias cách ngày nay khoảng 200 triệu năm. Theo tài liệu địa chất, do có sự tạo sơn ở hai rìa sông Nhị làm đứt gãy sông Hồng và sự sụt lún ở phần giữa bán bình Nguyên Trung sinh mà phần còn lại được hình thành những núi đồi sa phiến thạch hay đá hỗn hợp như núi Đọi, núi Điệp, kẻ Non và dải đất đồi Thanh Liêm cho tới tận núi An Lão (Bình Lục). ảnh hưởng của những đợt tạo sơn đã nâng ghềnh phía hạ lưu sông Hồng lên biển. Ngày nay, khu vực miền núi Hà Nam bao gồm một phần đất của Kim Bảng và Thanh Liêm nằm bên hữu ngạn sông Đáy, nối liền với khu vực rừng núi Hòa Bình. Đây là vùng tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú với các dãy núi đá vôi có trữ lượng hàng tỷ mét khối. Trong các dãy núi này có nhiều loại đá quý hiếm đá trắng, đá đen, đá bích đào, đá vân vàng, đá màu da báo ở huyện Kim Bảng, ngoài các loại đá quý, Hà Nam còn có than bùn, đất sét trắng ở Thanh Liêm và Kim Bảng.
Bên phía tả ngạn sông Đáy đến giáp sông Hồng là vùng đồng bằng, trong đó 2/3
diện tích là đồng chiêm trũng, có nơi chỉ cao 0,3 m so với mặt nước biển.
Do điều kiện tự nhiên được chia làm hai vùng rõ rệt như vậy, làm cho lối sống và
tư duy của người dân có sự khác biệt, không tương đồng. Sống giữa núi non hùng vĩ bao la,
với phương thức sản xuất lạc hậu, thiếu áp dụng của khoa học kỹ thuật m cho lối sống
của người dân vùng núi giản đơn, mộc mạc, phóng khoáng cùng với lối suy nghĩ thần
bí, duy tâm, thiếu sở khoa học. Còn đối với người dân sống ở đồng chiêm trũng với
phương thức sản xuất nhỏ manh mún, cuộc sống bon chen đã tạo ra ở họ lối sống vị kỷ, cục
bộ địa phương gắn với tư duy bảo thủ, trì trệ, tư tuy kinh nghiệm phát triển... tất cả những
điều đó đã tác động không nhỏ đến việc hình thành, phát triển của thế giới quan của
người dân Hà Nam từ ngày xưa cho đến ngày nay.
1.2.1.2. ảnh hưởng của điều kiện kinh tế - xã hội
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, điều kiện địa lý và môi trường tự nhiên mới
chỉ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đời sống con người, còn yếu tố cơ bản quyết định là
phương thức sản xuất, hoạt động kinh tế của con người. Do vậy, việc nghiên cứu sự phát
triển kinh tế mà trước hết là trình độ của lực lượng sản xuất, trình độ phân công lao động
sẽ cho ta chìa khóa để hiểu được ý thức xã hội nói chung và thế giới quan ở người cán bộ
Hà Nam nói riêng.
thể nói, hàng trăm năm trước đây người dân Nam chủ yếu làm nông
nghiệp, mặc dù có kết hợp đáng kể nghề thủ công và buôn bán nhỏ trong vùng. Đất nông
nghiệp được gọi là đồng chiêm trũng ấy chiếm khoảng 2/3% diện tích tự nhiên của tỉnh.
Đồng ruộng ở Hà Nam nằm sâu trong đất bùn, do các đồi núi và hệ thống đê đập che chở
nước phù sa ít nên những vùng đất này bị úng triền miên, màu đất thường đen hoặc nâu
nhạt, độ phì nhiêu kém, độ PH cao không thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp.
vậy, vùng đất này được mệnh danh "Sống ngâm da, chết ngâm xương".
mấy đình chùa Nam người ta đã bắt gặp mấy câu thơ nói về vị trí quan trọng của
nghề nông: "Dĩ nông vi bản" (nông nghiệp là cái gốc bền vững của mỗi quốc gia và mọi
nhà).
Bên phía tả ngạn sông Đáy đến giáp sông Hồng là vùng đồng bằng, trong đó 2/3 diện tích là đồng chiêm trũng, có nơi chỉ cao 0,3 m so với mặt nước biển. Do điều kiện tự nhiên được chia làm hai vùng rõ rệt như vậy, làm cho lối sống và tư duy của người dân có sự khác biệt, không tương đồng. Sống giữa núi non hùng vĩ bao la, với phương thức sản xuất lạc hậu, thiếu áp dụng của khoa học kỹ thuật làm cho lối sống của người dân ở vùng núi giản đơn, mộc mạc, phóng khoáng cùng với lối suy nghĩ thần bí, duy tâm, thiếu cơ sở khoa học. Còn đối với người dân sống ở đồng chiêm trũng với phương thức sản xuất nhỏ manh mún, cuộc sống bon chen đã tạo ra ở họ lối sống vị kỷ, cục bộ địa phương gắn với tư duy bảo thủ, trì trệ, tư tuy kinh nghiệm phát triển... tất cả những điều đó đã tác động không nhỏ đến việc hình thành, phát triển của thế giới quan của người dân Hà Nam từ ngày xưa cho đến ngày nay. 1.2.1.2. ảnh hưởng của điều kiện kinh tế - xã hội Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, điều kiện địa lý và môi trường tự nhiên mới chỉ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đời sống con người, còn yếu tố cơ bản quyết định là phương thức sản xuất, hoạt động kinh tế của con người. Do vậy, việc nghiên cứu sự phát triển kinh tế mà trước hết là trình độ của lực lượng sản xuất, trình độ phân công lao động sẽ cho ta chìa khóa để hiểu được ý thức xã hội nói chung và thế giới quan ở người cán bộ Hà Nam nói riêng. Có thể nói, hàng trăm năm trước đây người dân Hà Nam chủ yếu làm nông nghiệp, mặc dù có kết hợp đáng kể nghề thủ công và buôn bán nhỏ trong vùng. Đất nông nghiệp được gọi là đồng chiêm trũng ấy chiếm khoảng 2/3% diện tích tự nhiên của tỉnh. Đồng ruộng ở Hà Nam nằm sâu trong đất bùn, do các đồi núi và hệ thống đê đập che chở nước phù sa ít nên những vùng đất này bị úng triền miên, màu đất thường đen hoặc nâu nhạt, độ phì nhiêu kém, độ PH cao không thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, vùng đất này được mệnh danh là "Sống ngâm da, chết ngâm xương". ở mấy đình chùa ở Hà Nam người ta đã bắt gặp mấy câu thơ nói về vị trí quan trọng của nghề nông: "Dĩ nông vi bản" (nông nghiệp là cái gốc bền vững của mỗi quốc gia và mọi nhà).
"Khai hoang địa huấn nông trang, thiên niên sinh nghiệp dưỡng tế ngư, giáo
chức bạch, vạn thế điền gia" (mở đất hoang, dạy dân cày, ngàn năm lấy đó làm nghề sinh
sống. Nuôi cá nhỏ, khuyên dệt vải, muôn đời cứ thể cảnh nhà nông).
Chính vì cái nền sản xuất nông nghiệp nhỏ nvậy, với lối làm ăn riêng lẻ, kỹ
thuật thô sơ kéo dài hàng nghìn năm đã ảnh hưởng sâu sắc đến nếp nghĩ, tình cảm, phong
tục tập quán và cách làm ăn sinh sống của người dân Nam. Nền sản xuất nhỏ ấy làm
nền tảng cho sự duy trì lớn tư duy huyền thoại, lẻ tẻ manh mún,thiếu tri thức khoa học mà
chủ yếu xuất phát từ tri thức kinh nghiệm rời rạc. Trong cuộc sống khổ cực nhân dân phải
bám những ảo tưởng để an ủi, sự nghèo khổ đã biến những cái hiện thực thành những
chuyện hoang đường, biến cái tự nhiên thành cái siêu tự nhiên. Bởi vậy, trước cách mạng
mê tín dị đoan, sự thờ cúng, tôn giáo tín ngưỡng tồn tại và phát triển trong người dân là
điều không tránh khỏi.
Điều kiện kinh tế - hội đã đẻ ra những tưởng bảo thủ, tính hữu nhỏ
hạn chế tính tích cực sáng tạo, lối sống tự ti, lối sống "đèn nhà ai nhà ấy rạng", "Ăn cây
nào rào cây ấy". Các Mác viết:
Phương thức sản xuất của người tiểu nông không làm cho họ liên hệ
với nhau lại làm cho họ lập với nhau (...!). Trường hoạt động sản xuất
của họ, một miếng đất nhỏ không cho phép áp dụng một sự phân công lao
động nào cũ, một sự áp dụng khoa học nào cả. Do đó, cũng không cho phép
một sphát triển nhiều màu, nhiều vẻ nào cả, một sự phân biệt tài năng nào
cả, cũng không cho phép có một sự phong phú nào về các quan hệ xã hội [30,
tr. 375].
Như vậy, nghề nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Hà Nam,
với sở kỹ thuật thủ công lạc hậu, phân công lao động có tính chất tự nhiên, truyền
thống, gieo trồng thời vụ đã làm cho họ luôn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thiếu tính
chủ động và khi sản xuất không được rộng, phát triển thì cũng không nhu cầu khách
quan cho duy khoa học nảy nở. Khoa học tự nhiên, kỹ thuật, khoa học thực nghiệm
hầu như không được nghiên cứu, không được giảng dạy. Do đó, nghề nông nghiệp lạc hậu
"Khai hoang địa huấn nông trang, thiên niên sinh nghiệp dưỡng tế ngư, giáo chức bạch, vạn thế điền gia" (mở đất hoang, dạy dân cày, ngàn năm lấy đó làm nghề sinh sống. Nuôi cá nhỏ, khuyên dệt vải, muôn đời cứ thể cảnh nhà nông). Chính vì cái nền sản xuất nông nghiệp nhỏ như vậy, với lối làm ăn riêng lẻ, kỹ thuật thô sơ kéo dài hàng nghìn năm đã ảnh hưởng sâu sắc đến nếp nghĩ, tình cảm, phong tục tập quán và cách làm ăn sinh sống của người dân Hà Nam. Nền sản xuất nhỏ ấy làm nền tảng cho sự duy trì lớn tư duy huyền thoại, lẻ tẻ manh mún,thiếu tri thức khoa học mà chủ yếu xuất phát từ tri thức kinh nghiệm rời rạc. Trong cuộc sống khổ cực nhân dân phải bám những ảo tưởng để an ủi, sự nghèo khổ đã biến những cái hiện thực thành những chuyện hoang đường, biến cái tự nhiên thành cái siêu tự nhiên. Bởi vậy, trước cách mạng mê tín dị đoan, sự thờ cúng, tôn giáo tín ngưỡng tồn tại và phát triển trong người dân là điều không tránh khỏi. Điều kiện kinh tế - xã hội cũ đã đẻ ra những tư tưởng bảo thủ, tính tư hữu nhỏ hạn chế tính tích cực sáng tạo, lối sống tự ti, lối sống "đèn nhà ai nhà ấy rạng", "Ăn cây nào rào cây ấy". Các Mác viết: Phương thức sản xuất của người tiểu nông không làm cho họ liên hệ với nhau mà lại làm cho họ cô lập với nhau (...!). Trường hoạt động sản xuất của họ, một miếng đất nhỏ bé không cho phép áp dụng một sự phân công lao động nào cũ, một sự áp dụng khoa học nào cả. Do đó, cũng không cho phép một sự phát triển nhiều màu, nhiều vẻ nào cả, một sự phân biệt tài năng nào cả, cũng không cho phép có một sự phong phú nào về các quan hệ xã hội [30, tr. 375]. Như vậy, nghề nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Hà Nam, với cơ sở kỹ thuật thủ công lạc hậu, phân công lao động có tính chất tự nhiên, truyền thống, gieo trồng thời vụ đã làm cho họ luôn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thiếu tính chủ động và khi sản xuất không được rộng, phát triển thì cũng không có nhu cầu khách quan cho tư duy khoa học nảy nở. Khoa học tự nhiên, kỹ thuật, khoa học thực nghiệm hầu như không được nghiên cứu, không được giảng dạy. Do đó, nghề nông nghiệp lạc hậu
ấy không thúc đẩy việc hình thành phát triển tư duy trừu tượng, tư duy lôgíc mà chủ yếu
duy cảm tính, tri thức kinh nghiệm. họ chỉ thấy hiện tượng không thấy bản
chất, chỉ thấy lợi trước mắt mà không thấy lợi ích lâu dài. Họ hoài nghi cái lạ, dè dặt với
cái mới, trong phương pháp suy nghĩ của họ nặng về tình cảm, nhẹ về lý trí. Từ đó, họ dễ
mắc bệnh chủ nghĩa kinh nghiệm, bệnh chủ quan duy ý chí, dễ rơi vào ảo tưởng.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến đầu những năm 80, kinh tế Hà Nam đã
có thay đổi nhưng về cơ bản vẫn mang nặng tính chất của một nền sản xuất nhỏ, kinh tế
tự nhiên. Do lực lượng sản xuất rất thấp kém, sự phân công lao động chưa đáng kể, nền
kinh tế hàng hóa chưa phát triển, chủ yếu tự cung cấp. Trong những năm 50 đầu
những năm 60 của thế kỷ XX, tư bản nước ngoài và trong nước có lác đác tiến hành đầu
một số sở sản xuất kinh doanh nhưng quy mô tốc độ chưa phát triển đáng kể.
Đến khi Hà Nam Nam Định được sát nhập thành tỉnh Nam Hà (năm 1965) thì từ đó
trở đi nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt là công nghiệp vật liệu xây dựng như một
số nhà máy xi măng, nhà máy đá thuộc nhà nước nhân đã phát triển khá mạnh.
Những cơ sở này tập trung chủ yếu ở các vùng có điều kiện khai thác và thuận lợi về giao
thông. Chính sự đầu phát triển kinh tế vào các vùng này đã kéo theo quá trình đô thị
hóa, di tập trong đây đã ngày một đông đủ, buôn bán đã ngày một phát triển, hình
thành lên các thị trấn, thị tứ. Quá trình này đã tạo nên sự cách biệt tương đối rõ rệt về đời
sống vật chất, tinh thần giữa thành thị nông thôn - ở những nơi vùng sâu, vùng đồng
chiêm trũng, làm cho ý thức xã hội nói chung và thế giới nói riêng tương đối khác nhau.
Thực hiện công cuộc đổi mới của đất nước (1986) đến nay, nhân dân tỉnh
Nam đã nỗ lực phấn đấu, tổ chức lại phương thức sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ
thuật, từng bước cải thiện đời sống vật chất, văn hóa của nhân dân. Trên cơ sở những lợi
thế vốn có, Hà Nam đã xác định cơ cấu kinh tế là: Công - nông nghiệp và dịch vụ, tốc độ
tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2003 là 8,9%, GDP bình quân đầu người đạt 3.800.000đ,
không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 12%. Các nhà máy xi măng như: Bút Sơn,
Nội Thương, X77 đã giải quyết hàng ngàn lao động có việc làm, thúc đẩy mạnh phát triển
kinh tế - xã hội. Các khu công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn các huyện
cũng đang hình thành phát triển, khu du lịch sinh thái Ba Sao đang xây dựng…
ấy không thúc đẩy việc hình thành phát triển tư duy trừu tượng, tư duy lôgíc mà chủ yếu là tư duy cảm tính, tri thức kinh nghiệm. ở họ chỉ thấy hiện tượng mà không thấy bản chất, chỉ thấy lợi trước mắt mà không thấy lợi ích lâu dài. Họ hoài nghi cái lạ, dè dặt với cái mới, trong phương pháp suy nghĩ của họ nặng về tình cảm, nhẹ về lý trí. Từ đó, họ dễ mắc bệnh chủ nghĩa kinh nghiệm, bệnh chủ quan duy ý chí, dễ rơi vào ảo tưởng. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến đầu những năm 80, kinh tế Hà Nam đã có thay đổi nhưng về cơ bản vẫn mang nặng tính chất của một nền sản xuất nhỏ, kinh tế tự nhiên. Do lực lượng sản xuất rất thấp kém, sự phân công lao động chưa đáng kể, nền kinh tế hàng hóa chưa phát triển, chủ yếu là tự cung cấp. Trong những năm 50 và đầu những năm 60 của thế kỷ XX, tư bản nước ngoài và trong nước có lác đác tiến hành đầu tư một số cơ sở sản xuất kinh doanh nhưng quy mô và tốc độ chưa phát triển đáng kể. Đến khi Hà Nam và Nam Định được sát nhập thành tỉnh Nam Hà (năm 1965) thì từ đó trở đi nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt là công nghiệp vật liệu xây dựng như một số nhà máy xi măng, nhà máy đá thuộc nhà nước và tư nhân đã phát triển khá mạnh. Những cơ sở này tập trung chủ yếu ở các vùng có điều kiện khai thác và thuận lợi về giao thông. Chính sự đầu tư phát triển kinh tế vào các vùng này đã kéo theo quá trình đô thị hóa, di cư tập trong ở đây đã ngày một đông đủ, buôn bán đã ngày một phát triển, hình thành lên các thị trấn, thị tứ. Quá trình này đã tạo nên sự cách biệt tương đối rõ rệt về đời sống vật chất, tinh thần giữa thành thị và nông thôn - ở những nơi vùng sâu, vùng đồng chiêm trũng, làm cho ý thức xã hội nói chung và thế giới nói riêng tương đối khác nhau. Thực hiện công cuộc đổi mới của đất nước (1986) đến nay, nhân dân tỉnh Hà Nam đã nỗ lực phấn đấu, tổ chức lại phương thức sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, từng bước cải thiện đời sống vật chất, văn hóa của nhân dân. Trên cơ sở những lợi thế vốn có, Hà Nam đã xác định cơ cấu kinh tế là: Công - nông nghiệp và dịch vụ, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2003 là 8,9%, GDP bình quân đầu người đạt 3.800.000đ, không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 12%. Các nhà máy xi măng như: Bút Sơn, Nội Thương, X77 đã giải quyết hàng ngàn lao động có việc làm, thúc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội. Các khu công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn các huyện cũng đang hình thành phát triển, khu du lịch sinh thái Ba Sao đang xây dựng…
Với việc phát triển quy mô các khu công nghiệp, dịch vụ đã dẫn đến sự đa dạng
hóa trong phân công lao động, một bộ phận dân cư trực tiếp làm việc trong các nhà máy,
xí nghiệp sinh sống đây có điều kiện tiếp thu trí tuệ, khoa học công nghệ hiện đại,
nâng cao trình độ nhận thức, năng lực tư duy lý luận - nhân tố có ý nghĩa quan trọng đối
với sự phát triển thế giới quan duy vật biện chứng. Mặt khác, chính sự phát triển kinh tế
đòi hỏi người cán bộ phải nâng cao hơn nữa trình độ văn hóa, kiến thức về khoa học công
nghệ hiện đại, về quản lý kinh tế, xã hội... đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác của mình
trong thời kỳ mới.
Về mặt xã hội, Nam vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ nhất trước công
nguyên, khi lực lượng sản xuất đã phát triển, từng bộ phận dân Việt cổ, chủ nhân của
nền văn hóa Đông Sơn đã rời hang động qua thượng lưu các con sông lớn xuôi dần về
phía hạ lưu, cư trú trên các đồi đất cao ven sông Hồng, sông Đáy thuộc các huyện Thanh
Liêm, Kim Bảng, Duy Tiên và một phần của huyện Bình Lục.
Trải qua quá trình phát triển lâu dài, tổ chức làng cổ ở Hà Nam tụ theo
huyết thống hoặc tụ cư theo ngành nghề. Theo thống kê, trước cách mạng tháng 8/1945,
dân số Hà Nam có khoảng 410.000 người. Tính đến ngày 1/4/2002 toàn tỉnh có 801.328
người, bình quân đầu người 955 người/km
2
, dân số nông thôn chiếm 91,5%, ở thành thị
là 8,5%.
Mặc dù địa hình Hà Nam được phân chia thành hai vùng: đồng bằng và miền núi
rõ rệt, nhưng khoảng cách giàu nghèo giữa hai vùng không lớn lắm đều có cùng một dân
tộc kinh, không tính chất xen các dân tộc. Chính vậy tạo ra sự tương đồng các
yếu tố về lối sống, tập quán, tính chất kinh nghiệm sản xuất, về văn hóa, tâm truyền
thống giữa các vùng, miền. Đây điều kiện thuận lợi trong công tác lãnh đạo, quản
của người cán bộ Nam khi phải giải quyết những sự việc liên quan đến vấn đề dân
tộc; và chính sự tương đồng giữa các vùng miền đó cũng đã tạo cơ hội tốt cho việc truyền
bá và tiếp thu thế giới quan của người dân Hà Nam nói chung và người cán bộ nói riêng.
Như vậy, sự phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Nam đã từng bước xóa bỏ nền kinh tế
tự nhiên, nâng cao đời sống vật chất cho người dân, từng bước xóa bỏ những quan niệm, lối
Với việc phát triển quy mô các khu công nghiệp, dịch vụ đã dẫn đến sự đa dạng hóa trong phân công lao động, một bộ phận dân cư trực tiếp làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp và sinh sống ở đây có điều kiện tiếp thu trí tuệ, khoa học công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ nhận thức, năng lực tư duy lý luận - nhân tố có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển thế giới quan duy vật biện chứng. Mặt khác, chính sự phát triển kinh tế đòi hỏi người cán bộ phải nâng cao hơn nữa trình độ văn hóa, kiến thức về khoa học công nghệ hiện đại, về quản lý kinh tế, xã hội... đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác của mình trong thời kỳ mới. Về mặt xã hội, ở Hà Nam vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ nhất trước công nguyên, khi lực lượng sản xuất đã phát triển, từng bộ phận dân cư Việt cổ, chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn đã rời hang động qua thượng lưu các con sông lớn xuôi dần về phía hạ lưu, cư trú trên các đồi đất cao ven sông Hồng, sông Đáy thuộc các huyện Thanh Liêm, Kim Bảng, Duy Tiên và một phần của huyện Bình Lục. Trải qua quá trình phát triển lâu dài, tổ chức làng xã cổ ở Hà Nam tụ cư theo huyết thống hoặc tụ cư theo ngành nghề. Theo thống kê, trước cách mạng tháng 8/1945, dân số Hà Nam có khoảng 410.000 người. Tính đến ngày 1/4/2002 toàn tỉnh có 801.328 người, bình quân đầu người 955 người/km 2 , dân số nông thôn chiếm 91,5%, ở thành thị là 8,5%. Mặc dù địa hình Hà Nam được phân chia thành hai vùng: đồng bằng và miền núi rõ rệt, nhưng khoảng cách giàu nghèo giữa hai vùng không lớn lắm đều có cùng một dân tộc kinh, không có tính chất xen cư các dân tộc. Chính vì vậy tạo ra sự tương đồng các yếu tố về lối sống, tập quán, tính chất kinh nghiệm sản xuất, về văn hóa, tâm lý truyền thống giữa các vùng, miền. Đây là điều kiện thuận lợi trong công tác lãnh đạo, quản lý của người cán bộ Hà Nam khi phải giải quyết những sự việc liên quan đến vấn đề dân tộc; và chính sự tương đồng giữa các vùng miền đó cũng đã tạo cơ hội tốt cho việc truyền bá và tiếp thu thế giới quan của người dân Hà Nam nói chung và người cán bộ nói riêng. Như vậy, sự phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Nam đã từng bước xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, nâng cao đời sống vật chất cho người dân, từng bước xóa bỏ những quan niệm, lối
sống duy tâm, lạc hậu, xác lập quan niệm duy vật khoa học, củng cố và nâng cao niềm tin
của người dân đối với Đảng. Bên cạnh đó những yếu tố tiêu cực của chế thị trường
như lối sống chạy theo đồng tiền, thực dụng, không thiết tha, quan tâm đến chính trị,
tưởng đã đang tác động đáng kể đến công tác bồi dưỡng cũng như việc tiếp thu thế giới
quan duy vật biện chứng đối với người dân và đội ngũ cán bộ ở Hà Nam.
1.2.1.3. ảnh ởng của văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - kỹ thuật
công nghệ
Cùng với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội thì văn hóa, giáo dục - đào
tạo, khoa học - kỹ thuật có ảnh hưởng không nhỏ đến sự tiếp thu, phát triển thế giới quan
duy vật biện chứng.
Từ xa xưa Nam đã nơi trú của người Việt cổ. vùng núi Đọi (Huyện
Duy Tiên) là nơi phát hiện được nhiều sọ chủ nhân nền văn minh Đông Sơn nguyên vẹn
nhất cả nước với quan tài gỗ hình thuyền cách đây hơn 2000 năm đã di đến và cư trú trên
các đồi đất cao ven sông Hồng. Trong các ngôi mộ cổ, các nhà khoa học đã tìm thấy
nhiều công cụ sản xuất (cuốc gỗ, rìu đồng, dao gặt lúa, cày chìa vôi); các đồ binh khí
(giáo đồng, khóa đồng, rìu xéo, dao găm đồng); đặc biệt các đồ dùng sinh hoạt (chậu
đồng, bát gỗ, khuyên tai bằng đá).
Trong vùng đất chiêm trũng huyện Bình Lục, người ta còn tìm thấy hiện vật cổ
quý giá là trống đồng Ngọc và 20 chiếc trống đồng cổ khác. Trống đồng Ngọc Lũ đã
trở thành biểu tượng của văn hiến Việt Nam (năm 1995, nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành
lập Liên hợp quốc, chủ tịch nước Đức Anh đã trao tặng phẩm của Việt Nam (phiên
bản trống đồng Ngọc Lũ) cho ngài Tổng thư ký Liên hợp quốc Butơrốt Gali tại New York
- Hoa Kỳ).
Những hiện vật cổ quý đó đã chứng minh rằng có một nền văn minh Sông Hồng,
văn minh lúa nước của dân Việt cổ Nam đã phát triển tới trình độ khá cao với
một đời sống tinh thần phong phú. Họ thể hiện trong tư duy và sáng tạo nghệ thuật. Đặc
biệt, họ đã làm chđược nghệ thuật nhịp điệu trong trang trí, biểu hiện trong tính đối
xứng chặt chẽ của các mô típ hoa văn, điều này cho thấy sự phát triển nhận thức hình học
sống duy tâm, lạc hậu, xác lập quan niệm duy vật khoa học, củng cố và nâng cao niềm tin của người dân đối với Đảng. Bên cạnh đó những yếu tố tiêu cực của cơ chế thị trường như lối sống chạy theo đồng tiền, thực dụng, không thiết tha, quan tâm đến chính trị, tư tưởng đã đang tác động đáng kể đến công tác bồi dưỡng cũng như việc tiếp thu thế giới quan duy vật biện chứng đối với người dân và đội ngũ cán bộ ở Hà Nam. 1.2.1.3. ảnh hưởng của văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - kỹ thuật và công nghệ Cùng với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội thì văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - kỹ thuật có ảnh hưởng không nhỏ đến sự tiếp thu, phát triển thế giới quan duy vật biện chứng. Từ xa xưa Hà Nam đã là nơi cư trú của người Việt cổ. ở vùng núi Đọi (Huyện Duy Tiên) là nơi phát hiện được nhiều sọ chủ nhân nền văn minh Đông Sơn nguyên vẹn nhất cả nước với quan tài gỗ hình thuyền cách đây hơn 2000 năm đã di đến và cư trú trên các đồi đất cao ven sông Hồng. Trong các ngôi mộ cổ, các nhà khoa học đã tìm thấy nhiều công cụ sản xuất (cuốc gỗ, rìu đồng, dao gặt lúa, cày chìa vôi); các đồ binh khí (giáo đồng, khóa đồng, rìu xéo, dao găm đồng); đặc biệt là các đồ dùng sinh hoạt (chậu đồng, bát gỗ, khuyên tai bằng đá). Trong vùng đất chiêm trũng huyện Bình Lục, người ta còn tìm thấy hiện vật cổ quý giá là trống đồng Ngọc Lũ và 20 chiếc trống đồng cổ khác. Trống đồng Ngọc Lũ đã trở thành biểu tượng của văn hiến Việt Nam (năm 1995, nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập Liên hợp quốc, chủ tịch nước Lê Đức Anh đã trao tặng phẩm của Việt Nam (phiên bản trống đồng Ngọc Lũ) cho ngài Tổng thư ký Liên hợp quốc Butơrốt Gali tại New York - Hoa Kỳ). Những hiện vật cổ quý đó đã chứng minh rằng có một nền văn minh Sông Hồng, văn minh lúa nước của dân Việt cổ ở Hà Nam đã phát triển tới trình độ khá cao và với một đời sống tinh thần phong phú. Họ thể hiện trong tư duy và sáng tạo nghệ thuật. Đặc biệt, họ đã làm chủ được nghệ thuật nhịp điệu trong trang trí, biểu hiện trong tính đối xứng chặt chẽ của các mô típ hoa văn, điều này cho thấy sự phát triển nhận thức hình học
duy chính xác nhờ hoạt động sản xuất nông nghiệp kỹ thuật chế tạo đá, đúc
đồng.
Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa không thể thiếu đối với người dân
Nam. Hàng năm, cứ mỗi độ xuân về nhân dân trong tỉnh những người con xa quê
hương tấp nập đi trẩy hội trong các đình, chùa, đền, nhà thờ họ, kính cẩn dâng hương,
dâng hoa để tưởng nhớ tổ tiên mình và những bậc công thần khai quốc, khai sáng quê
hương như lễ hội truyền thống ở Lảnh Giang, chùa Đọi (Duy Tiên); đình Công Đồng,
từ đường Nguyễn Khuyến (Bình Lục)…
Trong các lễ hội nhưvật Liễu Đôi, lễ hội đu thuyền Kim Bảng, các hình thức
tôn giáo được kết hợp hài hòa với các hoạt động văn hóa dân gian như: hát Chầu văn, hát
Trống quân, hát Dậm... đã thể hiện một vùng văn hóa dân gian đậm đà bản sắc quê hương,
tình người. Trong sự gian truân ấy người dân Nam đã biết động viên nhau, khơi dậy
niềm tự hào, tinh thần thượng quê hương để xua tan nỗi cực nhọc cái vùng đồng
chiêm trũng nước ngập quanh năm.
"Một vùng rộng xẻ làm ba
Tiếng con gà gáy nghe ba huyện cùng"
"Ngàn năm võ vật đua tài
Vạn năm sông rộng, núi dài tổ tiên"
Từ khi đạo Phật du nhập vào nước ta, sự giao lưu văn hóa giữa các vùng, miền
trong tỉnh càng thêm phong phú và đa dạng. Đạo phật truyền bá vào Nam tương đối
sớm, khoảng thế kỷ XI dưới triều Lý. Nhờ biết kết hợp giữa tâm linh tín ngưỡng của
cộng đồng người Việt trồng lúa nước với đạo Phật, đã tạo nên bản sắc riêng của mình.
Hà Nam có khoảng hơn 400 chùa, miếu. Số lượng tăng ni phật tử không nhiều lắm nhưng
người dân theo đạo Phật ở Hà Nam rất nhiều, họ đều là những người giàu lòng yêu nước,
yêu quê hương.
Nếu như tháp sùng Thiện Diên Linh (ở Duy Tiên) với ý niệm cầu thiện mong
cho cuộc sống bình yên, tuổi thọ kéo dài thì chùa Đanh (Kim Bảng) lại thờ Tứ
và tư duy chính xác nhờ hoạt động sản xuất nông nghiệp và kỹ thuật chế tạo đá, đúc đồng. Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa không thể thiếu đối với người dân Hà Nam. Hàng năm, cứ mỗi độ xuân về nhân dân trong tỉnh và những người con xa quê hương tấp nập đi trẩy hội trong các đình, chùa, đền, nhà thờ họ, kính cẩn dâng hương, dâng hoa để tưởng nhớ tổ tiên mình và những bậc công thần khai quốc, khai sáng quê hương như lễ hội truyền thống ở Lảnh Giang, ở chùa Đọi (Duy Tiên); đình Công Đồng, từ đường Nguyễn Khuyến (Bình Lục)… Trong các lễ hội như võ vật Liễu Đôi, lễ hội đu thuyền Kim Bảng, các hình thức tôn giáo được kết hợp hài hòa với các hoạt động văn hóa dân gian như: hát Chầu văn, hát Trống quân, hát Dậm... đã thể hiện một vùng văn hóa dân gian đậm đà bản sắc quê hương, tình người. Trong sự gian truân ấy người dân Hà Nam đã biết động viên nhau, khơi dậy niềm tự hào, tinh thần thượng võ quê hương để xua tan nỗi cực nhọc ở cái vùng đồng chiêm trũng nước ngập quanh năm. "Một vùng rộng xẻ làm ba Tiếng con gà gáy nghe ba huyện cùng" "Ngàn năm võ vật đua tài Vạn năm sông rộng, núi dài tổ tiên" Từ khi đạo Phật du nhập vào nước ta, sự giao lưu văn hóa giữa các vùng, miền trong tỉnh càng thêm phong phú và đa dạng. Đạo phật truyền bá vào Hà Nam tương đối sớm, khoảng thế kỷ XI dưới triều Lý. Nhờ biết kết hợp giữa tâm linh tín ngưỡng của cộng đồng người Việt trồng lúa nước với đạo Phật, đã tạo nên bản sắc riêng của mình. ở Hà Nam có khoảng hơn 400 chùa, miếu. Số lượng tăng ni phật tử không nhiều lắm nhưng người dân theo đạo Phật ở Hà Nam rất nhiều, họ đều là những người giàu lòng yêu nước, yêu quê hương. Nếu như ở tháp sùng Thiện Diên Linh (ở Duy Tiên) với ý niệm cầu thiện mong cho cuộc sống bình yên, tuổi thọ kéo dài thì ở chùa Bà Đanh (Kim Bảng) lại thờ Tứ