Luận văn tốt nghiệp "Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần du lịch An Giang giai đoạn 2006-2010"

2,318
695
74
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
quảng cáo… Bên cạnh đó, bộ phận này sẽ đảm trách công việc vấn, giải đáp thắc
mắc và khiếu nại của khách hàng (về chất lượng, số lượng, giá cả…). Công ty có thể tự
tổ chức để thực hiện các công việc đó bằng cách tuyển thêm một số nhân viênkinh
nghiệm về lĩnh vực này hay đào tạo nhân viên của công ty. Bộ phận này còn đảm trách
công việc lập các báo cáo chính xác về dung lượng thị trường để cung cấp thông tin cho
phòng kinh doanh – xuất nhập khẩu.
+ Phòng công nghệ thông tin: Nhiệm vụ bảo đảm thông tin lưu chuyển
xuyên suốt trong toàn công ty một cách nhanh chóng, chính xác, kịp thời tăng hiệu quả
cho công tác dự báo, lập kế hoạch kinh doanh. Như: ứng dụng internet nội bộ, thu thập
thông tin, lưu trữ thông tinliên quan đến ngành nghề của công ty như các thông tin
về môi trườngmô (chính trị, pháp luật, dân số, kinh tế, xã hội..), môi trường ngành
(đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp…). nguồn thông tin được tổng hợp từ
phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, marketing, phòng kế toán, phòng cung ứng.
6.1.2. Sản xuất – tác nghiệp
Yêu cầu đặt ra cho bộ phận sản xuất là phải chuẩn bị sẵn sàng để tăng sản lượng
khi chiến lược thu thâm nhập thị trường thu được thắng lợi.
- Giải pháp về nguyên liệu: lập phòng cung ứng, cho họ có quyền tự chủ quyết
định. Mở rộng vùng thu mua nguyên liệu. Công ty thể hợp đồng với nông dân
thông qua hợp tác xã, câu lạc bộ nông dân, ràng buộc trách nhiệm pháp về giá cả,
chất lượng, số lượng, điều kiện giao hàng, cách thức thanh toán, điều kiện phạt bồi
thường hợp đồng. Tăng tính chủ động cho bộ phận thu mua lúa gạo nguyên liệu bằng
cách khoán chi phí giá mua trên nguyên liệu nhập kho. Mục đích đảm bảo đủ
nguồn lúa nguyên liệu, hạn chế tình trạng thiếu nguyên liệu chế biến.
- Giải pháp về sản xuất, kho chứa: Đầuthêm thiết bị hiện đại – tự động hóa
để thay thế lao động thủ công và thay thế máy móc thiết bị cũ. Xây dựng thêm nhà kho
nhằm tăng mức dự trữ lúa gạo, vì thường đến thu hoạch lúa giá lúa nguyên liệu thường
giảm. Với sức chứa kho lớn hơn, công ty CP Du Lịch An Giang thể tranh thủ mua
lúa ở thời điểm thu hoạch rộ để tồn trữ, vừa giải quyết đầu ra cho nông dân, vừa giảm
bớt chi phí mua nguyên liệu, lại tránh được tình trạng thiếu hụt nguyên liệu khi đã qua
vụ thu hoạch. Tổ chức sản xuất hợp lý, tạo điều kiện cho công nhân sử dụng tối đa giờ
lao động trong ngày để tăng hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị. Bộ phận sản xuất phải
chuẩn bị sẵn sàng để tăng sản lượng khi chiến lược được thắng lợi.
6.1.3. Nghiên cứu phát triển và quản trị chất lượng
- Giải pháp về nghiên cứu phát triển: Để thực hiện chiến lược thâm nhập thị
trường xuất khẩu, cần quan tâm đến việc giữ và nâng cao chất lượng gạo thành phẩm.
Công việc này có thể do bộ phận sản xuất kết hợp với phòng marketing thực hiện.
- Giải pháp về quản trị chất lượng: Đầu tư một số máy móc thiết bị kiểm tra dư
lượng hóa chất trong lúa gạo, kiểm soát chất lượng để thâm nhập những thị trường một
cách thuận lợi. Kiểm soát chất lượng do bộ phận sản xuất – chế biến đảm trách.
6.1.4. Marketing
Lập phòng marketing, giới thiệu quảng sản phẩm của công ty; xây dựng
thương hiệu công ty. Đây là công việc rất cần thiết cho việc thâm nhập thị trường xuất
khẩu.
Khi thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường đòi hỏi cao yếu tố marketing.
Yêu cầu đặt ra cho bộ phận marketing là phải tìm hiểu và phân tích trả lời các câu hỏi:
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Trang 51
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 quảng cáo… Bên cạnh đó, bộ phận này sẽ đảm trách công việc tư vấn, giải đáp thắc mắc và khiếu nại của khách hàng (về chất lượng, số lượng, giá cả…). Công ty có thể tự tổ chức để thực hiện các công việc đó bằng cách tuyển thêm một số nhân viên có kinh nghiệm về lĩnh vực này hay đào tạo nhân viên của công ty. Bộ phận này còn đảm trách công việc lập các báo cáo chính xác về dung lượng thị trường để cung cấp thông tin cho phòng kinh doanh – xuất nhập khẩu. + Phòng công nghệ thông tin: Nhiệm vụ là bảo đảm thông tin lưu chuyển xuyên suốt trong toàn công ty một cách nhanh chóng, chính xác, kịp thời tăng hiệu quả cho công tác dự báo, lập kế hoạch kinh doanh. Như: ứng dụng internet nội bộ, thu thập thông tin, lưu trữ thông tin có liên quan đến ngành nghề của công ty như các thông tin về môi trường vĩ mô (chính trị, pháp luật, dân số, kinh tế, xã hội..), môi trường ngành (đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp…). nguồn thông tin được tổng hợp từ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, marketing, phòng kế toán, phòng cung ứng. 6.1.2. Sản xuất – tác nghiệp Yêu cầu đặt ra cho bộ phận sản xuất là phải chuẩn bị sẵn sàng để tăng sản lượng khi chiến lược thu thâm nhập thị trường thu được thắng lợi. - Giải pháp về nguyên liệu: lập phòng cung ứng, cho họ có quyền tự chủ quyết định. Mở rộng vùng thu mua nguyên liệu. Công ty có thể ký hợp đồng với nông dân thông qua hợp tác xã, câu lạc bộ nông dân, ràng buộc trách nhiệm pháp lý về giá cả, chất lượng, số lượng, điều kiện giao hàng, cách thức thanh toán, điều kiện phạt bồi thường hợp đồng. Tăng tính chủ động cho bộ phận thu mua lúa gạo nguyên liệu bằng cách khoán chi phí và giá mua trên nguyên liệu nhập kho. Mục đích là đảm bảo đủ nguồn lúa nguyên liệu, hạn chế tình trạng thiếu nguyên liệu chế biến. - Giải pháp về sản xuất, kho chứa: Đầu tư thêm thiết bị hiện đại – tự động hóa để thay thế lao động thủ công và thay thế máy móc thiết bị cũ. Xây dựng thêm nhà kho nhằm tăng mức dự trữ lúa gạo, vì thường đến thu hoạch lúa giá lúa nguyên liệu thường giảm. Với sức chứa kho lớn hơn, công ty CP Du Lịch An Giang có thể tranh thủ mua lúa ở thời điểm thu hoạch rộ để tồn trữ, vừa giải quyết đầu ra cho nông dân, vừa giảm bớt chi phí mua nguyên liệu, lại tránh được tình trạng thiếu hụt nguyên liệu khi đã qua vụ thu hoạch. Tổ chức sản xuất hợp lý, tạo điều kiện cho công nhân sử dụng tối đa giờ lao động trong ngày để tăng hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị. Bộ phận sản xuất phải chuẩn bị sẵn sàng để tăng sản lượng khi chiến lược được thắng lợi. 6.1.3. Nghiên cứu phát triển và quản trị chất lượng - Giải pháp về nghiên cứu phát triển: Để thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu, cần quan tâm đến việc giữ và nâng cao chất lượng gạo thành phẩm. Công việc này có thể do bộ phận sản xuất kết hợp với phòng marketing thực hiện. - Giải pháp về quản trị chất lượng: Đầu tư một số máy móc thiết bị kiểm tra dư lượng hóa chất trong lúa gạo, kiểm soát chất lượng để thâm nhập những thị trường một cách thuận lợi. Kiểm soát chất lượng do bộ phận sản xuất – chế biến đảm trách. 6.1.4. Marketing Lập phòng marketing, giới thiệu và quảng bá sản phẩm của công ty; xây dựng thương hiệu công ty. Đây là công việc rất cần thiết cho việc thâm nhập thị trường xuất khẩu. Khi thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường đòi hỏi cao yếu tố marketing. Yêu cầu đặt ra cho bộ phận marketing là phải tìm hiểu và phân tích trả lời các câu hỏi: GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Trang 51
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
- sao khách hàng mua gạo của đối thủ không mua gạo của chúng ta?
Nhằm mục đích tìm hiểu những yếu kém của chúng ta, để cải thiện những hạn
chế đó.
- Vì sao khách hàng lại mua gạo (động cơ mua – mua để ăn, để biếu tặng)? Để
có kế hoạch marketing phù hợp (Sản phẩm: thể thiết kế bao bì, cải tiến mẫu
mã bao bì, kích cở bao bì, loại gạo mà khách hàng ưa chuộng; Định mức giá
khách hàng chấp nhận; Bày bán những nơi khách thuận lợi cho khách
hàng mua, có những chính sách khuyến mãi thích hợp).
- Khi mua gạo thì khách hàng họ mong muốn (những dịch vụ kèm theo
những yếu tố có thể làm cho khách hàng ưa thích gạo của chúng ta hơn)? Đối
với những khách hàng “mối”, mua số lượng tương đối lớn thì công ty có thể
giao hàng tận nơi theo yêu cầu của khách hàng (thị trường trong nước)…
Khi thâm nhập thị trường, công ty không thay đổi sản phẩm - sản phẩm hiện tại
công ty đang sản xuất (chế biến), không điều chỉnh giá bán thì marketing chủ yếu có thể
lựa chọn là tìm kiếm mạng lưới tiêu thụ mới hoặc tốt hơn, chọn phương tiện quảng cáo
mới hoặc các phương pháp khuyến mãi khác nhau để thu hút các nhà phân phối trung
gian.
Đưa ra những giải pháp cụ thể:
- Giải pháp về sản phẩm: Ưu tiên trước mắt nâng cao chất lượng sản phẩm
hơn nữa, để thâm nhập thị trường xuất khẩu. Bên cạnh đó, công ty cần cải tiến mẫu mã,
bao bì để đáp ứng nhu cầu của nhiều dạng khách hàng khác nhau (người mua số lượng
nhiều, số lượng ít).
- Giải pháp về giá: Tùy thuộc vào từng loại gạo cung cấp ấn định mức giá
phù hợp với giá của thị trường. Công ty nên sử dụng mức giá linh hoạt theo thị trường
đồng thời cũng cân nhắc với chi phí sản xuất và giá vốn thành phẩm.
- Giải pháp về phân phối:
+ Đối với thị trường trong nước, do nước ta nước chuyên xuất khẩu lương
thực, tuy nhu cầu tiêu thụ nội địa tăng, nhưng không quá cao. Chỉ những năm mất mùa,
thiên tai,lụt, mưa bảo lớn thì nhu cầu mới tăng đột biến. Mặt khác, lương thực bán
trong nước sản lượng không cao, lợi nhuận thu về cũng không cao. Tuy nhiên, thị
trường nội địa là thị trường “dễ tính”. Vì thế công ty có thể thâm nhập thị trường nội địa
như Long Xuyên và các tỉnh lân cận. Công ty có thể phân phối trực tiếp cho người tiêu
dùng nhưn gạo trong các cửa hàng của công ty, gởi bán siêu thị; Phân phối gián
tiếp ở các chợ cho những người buôn sỉ, bán lẻ.
+ Thị trường xuất khẩu: Chọn nhà phân phối cho các khu vực chưa có nhà phân
phối: lúc đầu thông qua nhà phân phối trung gian, về sau tự mở rộng kênh phân phối.
Cần lựa chọn đặt quan hệ làm ăn lâu dài với những nhà phân phối lớn, uy tín,
đáng tin cậy, có thể yêu cầu họ phân phối sản phẩm của công ty còn bao bì của công ty
(công ty có những chính sách ưu đãi thích hợp với nhà phân phối: như gia hạn nợ, chiết
khấu thương mại, thưởng hoa hồng), mục đích là bảo vệ được thương hiệu gạo của công
ty, tạo đà thâm nhập và phát triển thị trường xuất khẩu. Bên cạnh đó, để giảm áp lực của
nhà phân phối, công ty có thể mở công ty con hoặc văn phòng đại diện ở các thị trường
trọng điểm.
- Chiêu thị: Tham gia Hội chợ bán hàng nông sản thực phẩm, xúc tiến thương
mại, áp dụng hình thức bán hàng qua mạng. Đây là một kênh phổ biếnhiệu quả để
tiếp cận khách hàng. Quảng cáo trên mạng (www.thuonghieuviet.com.vn).
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Trang 52
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 - Vì sao khách hàng mua gạo của đối thủ mà không mua gạo của chúng ta? Nhằm mục đích tìm hiểu những yếu kém của chúng ta, để cải thiện những hạn chế đó. - Vì sao khách hàng lại mua gạo (động cơ mua – mua để ăn, để biếu tặng)? Để có kế hoạch marketing phù hợp (Sản phẩm: thể thiết kế bao bì, cải tiến mẫu mã bao bì, kích cở bao bì, loại gạo mà khách hàng ưa chuộng; Định mức giá mà khách hàng chấp nhận; Bày bán những nơi khách thuận lợi cho khách hàng mua, có những chính sách khuyến mãi thích hợp). - Khi mua gạo thì khách hàng họ mong muốn gì (những dịch vụ kèm theo – những yếu tố có thể làm cho khách hàng ưa thích gạo của chúng ta hơn)? Đối với những khách hàng “mối”, mua số lượng tương đối lớn thì công ty có thể giao hàng tận nơi theo yêu cầu của khách hàng (thị trường trong nước)… Khi thâm nhập thị trường, công ty không thay đổi sản phẩm - sản phẩm hiện tại công ty đang sản xuất (chế biến), không điều chỉnh giá bán thì marketing chủ yếu có thể lựa chọn là tìm kiếm mạng lưới tiêu thụ mới hoặc tốt hơn, chọn phương tiện quảng cáo mới hoặc các phương pháp khuyến mãi khác nhau để thu hút các nhà phân phối trung gian. Đưa ra những giải pháp cụ thể: - Giải pháp về sản phẩm: Ưu tiên trước mắt là nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa, để thâm nhập thị trường xuất khẩu. Bên cạnh đó, công ty cần cải tiến mẫu mã, bao bì để đáp ứng nhu cầu của nhiều dạng khách hàng khác nhau (người mua số lượng nhiều, số lượng ít). - Giải pháp về giá: Tùy thuộc vào từng loại gạo cung cấp mà ấn định mức giá phù hợp với giá của thị trường. Công ty nên sử dụng mức giá linh hoạt theo thị trường đồng thời cũng cân nhắc với chi phí sản xuất và giá vốn thành phẩm. - Giải pháp về phân phối: + Đối với thị trường trong nước, do nước ta là nước chuyên xuất khẩu lương thực, tuy nhu cầu tiêu thụ nội địa tăng, nhưng không quá cao. Chỉ những năm mất mùa, thiên tai, lũ lụt, mưa bảo lớn thì nhu cầu mới tăng đột biến. Mặt khác, lương thực bán trong nước sản lượng không cao, lợi nhuận thu về cũng không cao. Tuy nhiên, thị trường nội địa là thị trường “dễ tính”. Vì thế công ty có thể thâm nhập thị trường nội địa như Long Xuyên và các tỉnh lân cận. Công ty có thể phân phối trực tiếp cho người tiêu dùng như bán gạo trong các cửa hàng của công ty, gởi bán ở siêu thị; Phân phối gián tiếp ở các chợ cho những người buôn sỉ, bán lẻ. + Thị trường xuất khẩu: Chọn nhà phân phối cho các khu vực chưa có nhà phân phối: lúc đầu thông qua nhà phân phối trung gian, về sau tự mở rộng kênh phân phối. Cần lựa chọn và đặt quan hệ làm ăn lâu dài với những nhà phân phối lớn, có uy tín, đáng tin cậy, có thể yêu cầu họ phân phối sản phẩm của công ty còn bao bì của công ty (công ty có những chính sách ưu đãi thích hợp với nhà phân phối: như gia hạn nợ, chiết khấu thương mại, thưởng hoa hồng), mục đích là bảo vệ được thương hiệu gạo của công ty, tạo đà thâm nhập và phát triển thị trường xuất khẩu. Bên cạnh đó, để giảm áp lực của nhà phân phối, công ty có thể mở công ty con hoặc văn phòng đại diện ở các thị trường trọng điểm. - Chiêu thị: Tham gia Hội chợ bán hàng nông sản thực phẩm, xúc tiến thương mại, áp dụng hình thức bán hàng qua mạng. Đây là một kênh phổ biến và hiệu quả để tiếp cận khách hàng. Quảng cáo trên mạng (www.thuonghieuviet.com.vn). GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Trang 52
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
6.1.5. Giải pháp về tài chính – kế toán
- Công ty cấn phải chuẩn bị đảm bảo cung cấp vốn cần thiết khi nhu cầu về
nguyên liệu, dự trữ tăng lên.
- Phân tích nhu cầu vốn và tìm nguồn tài trợ: Để tăng nhanh vốn tự có công ty có
thể phát hành cổ phiếu mới và dùng chúng để trả cổ tức cho cổ đông - giải pháp này có
thể nhận được sự đồng tình cao của cổ đông vì nó mang đến lợi ích cho cả công ty lẫn
cổ đông hoặc giảm tỷ lệ chia lãi cổ phần cho cổ đông, tăng lợi nhuận để lại.
- Phân tích tình hình tài chính của công ty để những chính sách xúc tiến
thương mại thích hợp (sử dụng chiết khấu thương mại, gia hạn thời hạn thanh toán, cho
nhà phân phối), mục đích tạo điều kiện thuận lợi để thâm nhập thị trường. Sử dụng
những chính sách ưu đãi hợp lý thể thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh; Áp
dụng chính sách mua trả chậm đối với nhà cung cấp để giảm mức lãi vay, giảm chi phí
lãi vay.
- Thực hiện kiểm soát tài chính bằng cách áp dụng kế toán quản trị để phát hiện
những khoảng chi phí không hợp lý.
6.1.6. Giải pháp về nhân sự
- Tuyển dụng nguồn nhân lực: theo hướng công khai, dân chủ, bình đẳng. Các
thông tin tuyển dụng cần được công bố rộng rãi trên báo, đài, ti vi, trung tâm xúc tiến
việc làm…Tuyển dụng lao động có năng lực và trình độ chuyên môn thực sự.
- Tuyển dụng mới nhân viên có kinh nghiệm, có năng lực, bản lĩnh làm việc độc
lập và hoạt động nhóm vào một số bộ phận như kinh doanh, nghiên cứu phát triển, tin
học, marketing, nhân sự…
- Đào tạo: cử hoặc gởi nhân viên đi học, đào tạo kiến thức về quản kinh
doanh, marketing, cho các thành viên trong ban giám đốc. Bồi dưỡng nghiệp vụ cho
nhân viên.
- Đãi ngộ lao động: công ty nên sử dụng nhiều chính sách đãi ngộ lao động,
kích thích người lao động làm việc tích cực nhiệt tình hơn như: xây dựng chế độ
lương hợp lý, xây nhà tập thể cho người lao động thuê, nhiều chính sách khen
thưởng khi nhân viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Tổ chức cho nhân viên
vui chơi, giải trí vào những dịp lễ lớn, quan tâm đến đời sống của người lao động.
6.1.7. Hệ thống thông tin
Công ty cần quan tâm đến công tác tổ chức bộ phận chuyên cung cấp thông tin
cho công ty. Nếu công ty xây dựng được hệ thống thông tin mạnh, nó có thể tạo ra lợi
thế cạnh tranh cho công ty. Tuyển dụng nhân viên cho bộ phận này là các lao động
trình độ chuyên môn về công nghệ thông tin, quản lý mạng và kinh doanh. Xây dựng hệ
thống thông tin cần phải cung cấp thông tin về thị trường, khách hàng, nhà cung cấp
nguyên liệu, những thông tin nội bộ…
Tóm lại, các yếu tố cần quan tâm thực hiện tốt nhất là marketing.
6.2. Chiến lược phát triển thị trường
6.2.1. Giải pháp về marketing.
Thành lập phòng marketing có đội ngũ nhân viên giỏi về chuyên môn. Bộ phận
này sẽ thường xuyên thu thập thông tin thị trường trong và ngoài nước nhằm tìm kiếm
thị trường mới.
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Trang 53
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 6.1.5. Giải pháp về tài chính – kế toán - Công ty cấn phải chuẩn bị đảm bảo cung cấp vốn cần thiết khi nhu cầu về nguyên liệu, dự trữ tăng lên. - Phân tích nhu cầu vốn và tìm nguồn tài trợ: Để tăng nhanh vốn tự có công ty có thể phát hành cổ phiếu mới và dùng chúng để trả cổ tức cho cổ đông - giải pháp này có thể nhận được sự đồng tình cao của cổ đông vì nó mang đến lợi ích cho cả công ty lẫn cổ đông hoặc giảm tỷ lệ chia lãi cổ phần cho cổ đông, tăng lợi nhuận để lại. - Phân tích tình hình tài chính của công ty để có những chính sách xúc tiến thương mại thích hợp (sử dụng chiết khấu thương mại, gia hạn thời hạn thanh toán, cho nhà phân phối), mục đích là tạo điều kiện thuận lợi để thâm nhập thị trường. Sử dụng những chính sách ưu đãi hợp lý có thể thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh; Áp dụng chính sách mua trả chậm đối với nhà cung cấp để giảm mức lãi vay, giảm chi phí lãi vay. - Thực hiện kiểm soát tài chính bằng cách áp dụng kế toán quản trị để phát hiện những khoảng chi phí không hợp lý. 6.1.6. Giải pháp về nhân sự - Tuyển dụng nguồn nhân lực: theo hướng công khai, dân chủ, bình đẳng. Các thông tin tuyển dụng cần được công bố rộng rãi trên báo, đài, ti vi, trung tâm xúc tiến việc làm…Tuyển dụng lao động có năng lực và trình độ chuyên môn thực sự. - Tuyển dụng mới nhân viên có kinh nghiệm, có năng lực, bản lĩnh làm việc độc lập và hoạt động nhóm vào một số bộ phận như kinh doanh, nghiên cứu phát triển, tin học, marketing, nhân sự… - Đào tạo: cử hoặc gởi nhân viên đi học, đào tạo kiến thức về quản lý kinh doanh, marketing, cho các thành viên trong ban giám đốc. Bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên. - Đãi ngộ lao động: công ty nên sử dụng nhiều chính sách đãi ngộ lao động, vì nó kích thích người lao động làm việc tích cực nhiệt tình hơn như: xây dựng chế độ lương hợp lý, xây nhà tập thể cho người lao động thuê, có nhiều chính sách khen thưởng khi nhân viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Tổ chức cho nhân viên vui chơi, giải trí vào những dịp lễ lớn, quan tâm đến đời sống của người lao động. 6.1.7. Hệ thống thông tin Công ty cần quan tâm đến công tác tổ chức bộ phận chuyên cung cấp thông tin cho công ty. Nếu công ty xây dựng được hệ thống thông tin mạnh, nó có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh cho công ty. Tuyển dụng nhân viên cho bộ phận này là các lao động có trình độ chuyên môn về công nghệ thông tin, quản lý mạng và kinh doanh. Xây dựng hệ thống thông tin cần phải cung cấp thông tin về thị trường, khách hàng, nhà cung cấp nguyên liệu, những thông tin nội bộ… Tóm lại, các yếu tố cần quan tâm thực hiện tốt nhất là marketing. 6.2. Chiến lược phát triển thị trường 6.2.1. Giải pháp về marketing. Thành lập phòng marketing có đội ngũ nhân viên giỏi về chuyên môn. Bộ phận này sẽ thường xuyên thu thập thông tin thị trường trong và ngoài nước nhằm tìm kiếm thị trường mới. GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Trang 53
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
- Giải pháp về sản phẩm: thể dùng sản phẩm hiện tại công ty đang sản
xuất để phát triển thị trường.
- Giải pháp về giá: Tùy thuộc vào từng loại gạo cung cấp ấn định mức giá
phù hợp với giá của thị trường. Công ty nên sử dụng mức giá linh hoạt theo thị trường.
- Giải pháp về phân phối:
+ Đối với thị trường trong nướcthị trường tương đối “dễ tính”. Vì thế công
ty có thể phát triển thị trường nội địa như ở Miển Trung và Tây Nguyên. Phân phối gián
tiếp các chợ cho những người buôn sỉ, bán lẻ (thường dùng những loại bao lớn);
Công ty có thể phân phối trực tiếp cho người tiêu dùng như bán gạo trong các cửa hàng
của công ty, gởi bán ở siêu thị (những loại gạo cao cấp, có thể sử dụng những loại bao
bì nhỏ nhưng có mẫu mã đẹp).
+ Thị trường xuất khẩu: Chọn nhà phân phối cho các khu vực chưa có nhà phân
phối: lúc đầu thông qua nhà phân phối trung gian, về sau tự mở rộng kênh phân phối.
Cần lựa chọn đặt quan hệ làm ăn lâu dài với những nhà phân phối lớn, uy tín,
đáng tin cậy, công ty có những chính sách ưu đãi thích hợp với nhà phân phối: như gia
hạn nợ, chiết khấu thương mại, thưởng hoa hồng, mục đích là thu hút nhà phân phối.
- Chiêu thị: Tham gia Hội chợ bán hàng nông sản thực phẩm, xúc tiến thương mại, áp
dụng hình thức bán hàng qua mạng. Đây là một kênh phổ biến và hiệu quả để tiếp cận
khách hàng. Quảng cáo trên mạng (www.thuonghieuviet.com.vn).
6.2.2. Giải pháp về các chức năng khác
- Quản trị: Để thực hiện thành công chiến lược này cần phải quan tâm đến việc
thành lập thêm phòng marketing, phòng cung ứng.
- Sản xuất – tác nghiệp: Yêu cầu đối với bộ phận này là chuẩn bị sẵn sàng tăng
sản lượng. Bộ phận này kết hợp chặt chẽ với phòng cung ứng để thể điều hòa sản
xuất (không bị thiếu nguyên liệu chế biến). Đáp ứng yêu cầu tăng sản lượng khi chiến
lược thu được thắng lợi.
- Kế toán tài chính: chức năng này thực hiện giống như chiến lược thâm
nhập thị trường (đảm bảo nguồn vốn – tìm nguồn tài trợ, kiểm soát tài chính, phân tích
và sử dụng nguồn tài chính hợp lý).
- Nghiên cứu phát triển và quản trị chất lượng: công tác nghiên cứu phát triển có
thể do bộ phận marketing và bộ phận sản xuất đảm trách. Vì gạo là một loại thực phẩm
khó thay đổi (mẫu gạo, ít tính năng sử dụng khác ngoài công dụng lương
thực). Công ty chỉ thể kiểm soát chất lượng (do bộ phận sản xuất đảm trách), thay
đổi bao(thiết kế baodo bộ phận marketing thực hiện); Quản chất lượng sẽ do
bộ phận sản xuất chịu trách nhiệm).
- Nhân sự: Bộ phận nhân sự cần tổ chức tuyển thêm nhân viên chuyên môn
marketing hoặc đào tạo nhân viên của chính công ty (gởi đi học, tổ chức cán bộ giảng
dạy tập huấn cho nhân viên). Vì hiện tại công ty đang thiếu lực lượng này.
- Hệ thống thông tin: xây dựng hệ thống thông tin vững mạnh để hỗ trợ cung cấp
thông tin cho phòng marketing, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Trang 54
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 - Giải pháp về sản phẩm: Có thể dùng sản phẩm hiện tại mà công ty đang sản xuất để phát triển thị trường. - Giải pháp về giá: Tùy thuộc vào từng loại gạo cung cấp mà ấn định mức giá phù hợp với giá của thị trường. Công ty nên sử dụng mức giá linh hoạt theo thị trường. - Giải pháp về phân phối: + Đối với thị trường trong nước là thị trường tương đối “dễ tính”. Vì thế công ty có thể phát triển thị trường nội địa như ở Miển Trung và Tây Nguyên. Phân phối gián tiếp ở các chợ cho những người buôn sỉ, bán lẻ (thường dùng những loại bao bì lớn); Công ty có thể phân phối trực tiếp cho người tiêu dùng như bán gạo trong các cửa hàng của công ty, gởi bán ở siêu thị (những loại gạo cao cấp, có thể sử dụng những loại bao bì nhỏ nhưng có mẫu mã đẹp). + Thị trường xuất khẩu: Chọn nhà phân phối cho các khu vực chưa có nhà phân phối: lúc đầu thông qua nhà phân phối trung gian, về sau tự mở rộng kênh phân phối. Cần lựa chọn và đặt quan hệ làm ăn lâu dài với những nhà phân phối lớn, có uy tín, đáng tin cậy, công ty có những chính sách ưu đãi thích hợp với nhà phân phối: như gia hạn nợ, chiết khấu thương mại, thưởng hoa hồng, mục đích là thu hút nhà phân phối. - Chiêu thị: Tham gia Hội chợ bán hàng nông sản thực phẩm, xúc tiến thương mại, áp dụng hình thức bán hàng qua mạng. Đây là một kênh phổ biến và hiệu quả để tiếp cận khách hàng. Quảng cáo trên mạng (www.thuonghieuviet.com.vn). 6.2.2. Giải pháp về các chức năng khác - Quản trị: Để thực hiện thành công chiến lược này cần phải quan tâm đến việc thành lập thêm phòng marketing, phòng cung ứng. - Sản xuất – tác nghiệp: Yêu cầu đối với bộ phận này là chuẩn bị sẵn sàng tăng sản lượng. Bộ phận này kết hợp chặt chẽ với phòng cung ứng để có thể điều hòa sản xuất (không bị thiếu nguyên liệu chế biến). Đáp ứng yêu cầu tăng sản lượng khi chiến lược thu được thắng lợi. - Kế toán – tài chính: chức năng này thực hiện giống như ở chiến lược thâm nhập thị trường (đảm bảo nguồn vốn – tìm nguồn tài trợ, kiểm soát tài chính, phân tích và sử dụng nguồn tài chính hợp lý). - Nghiên cứu phát triển và quản trị chất lượng: công tác nghiên cứu phát triển có thể do bộ phận marketing và bộ phận sản xuất đảm trách. Vì gạo là một loại thực phẩm khó thay đổi (mẫu mã gạo, ít có tính năng sử dụng khác – ngoài công dụng là lương thực). Công ty chỉ có thể kiểm soát chất lượng (do bộ phận sản xuất đảm trách), thay đổi bao bì (thiết kế bao bì do bộ phận marketing thực hiện); Quản lý chất lượng sẽ do bộ phận sản xuất chịu trách nhiệm). - Nhân sự: Bộ phận nhân sự cần tổ chức tuyển thêm nhân viên chuyên môn marketing hoặc đào tạo nhân viên của chính công ty (gởi đi học, tổ chức cán bộ giảng dạy tập huấn cho nhân viên). Vì hiện tại công ty đang thiếu lực lượng này. - Hệ thống thông tin: xây dựng hệ thống thông tin vững mạnh để hỗ trợ cung cấp thông tin cho phòng marketing, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Trang 54
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
6.3. Chiến lược phát triển sản phẩm
Chiến lược phát triển sản phẩm bao gồm phát triển các loại sản phẩm mới để
tiêu thụ trên thị trường hiện tại hoặc bán cho các khách hàng hiện tại. Chiến lược này có
thể nhằm vào các sản phẩm riêng biệt hoặc toàn bộ các mặt hàng của công ty. Để phát
triển một sản phẩm riêng biệt có 4 cách:
- Cải tiến tính năng của sản phẩm (1).
- Cải tiến về chất lượng (2).
- Cải tiến kiểu dáng (3).
- Thêm mẫu mã (4).
Và phát triển cơ cấu ngành hàng.
Trong 4 cách trên công ty thể thực hiện cách (2), (3), (4). Không thực hiện
theo cách (1) vì gạo ít có những tính năng khác (tính năng này công ty không thể quyết
định mà nó phụ thuộc vào nông dân).
Như vậy để thực hiện chiến lược phát triển sản phẩm công ty cần thực hiện các
công việc:
6.3.1. Giải pháp về quản trị
Để thực hiện được các mục tiêu đề ra, công ty nên thay đổi cơ cấu tổ chức theo
hướng tổ chức lạithành lập thêm một số phòng ban. Đặc biệt là thành lập bộ phận
nghiên cứu phát triển, phòng marketing, phòng nhân sự.
6.3.2. Giải pháp về nghiên cứu phát triển và quản trị chất lượng
- Giải pháp về nghiên cứu phát triển: Thành lập phòng nghiên cứu phát triển. Do
phát triển sản phẩm một trong các chiến lược quan trọng nhất, thể tạo ra lợi thế
cạnh tranh vượt trội, nên công ty cần đầu tư cho bộ phận này. Nghiên cứu quy trình chế
biến để nâng cao chất lượng gạo chế biến.
- Giải pháp về quản trị chất lượng: Đầu tư một số máy móc thiết bị kiểm tra dư
lượng hóa chất trong lúa gạo, kiểm soát chất lượng để thâm nhập những thị trường khó
tính như Nhật, EU,..và đó cũng cách để công ty phát triển sản phẩm đồng nhất về
chất lượng. Công ty thể sử dụng hệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn chất
lượng Việt Nam ISO 9001:2000.
6.3.3. Giải pháp về Marketing
- Giải pháp về sản phẩm: Trước tiên là nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa,
để thâm nhập thị trường xuất khẩu, đồng thời công ty cần cải tiến mẫu mã, bao để
đáp ứng nhu cầu của nhiều dạng khách hàng khác nhau (người mua số lượng nhiều, số
lượng ít).
- Giải pháp về giá: Khi tung ra những sản phẩm mới, công ty nên định giá bán
cao (phải tương xứng với giá trị cảm nhận của khách hàng). Nhằm tăng cường xây dựng
thương hiệu, tạo niềm tin và lòng tự hào của người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm của
công ty (chọn phân khúc khách hàng có thu nhập cao, sở thích hưởng thụ).
- Giải pháp về phân phối:
+ Đối với thị trường trong nước: khi chọn chiến lược phát triển sản phẩm cần
lưu ý chọn phân khúc thị trường. Ở nước ta tình hình về điều kiện tự nhiên không quá
khó khăn, mà thu nhập của người dân ở thành thị cũng được nâng cao – họ có nhu cầu
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Trang 55
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 6.3. Chiến lược phát triển sản phẩm Chiến lược phát triển sản phẩm bao gồm phát triển các loại sản phẩm mới để tiêu thụ trên thị trường hiện tại hoặc bán cho các khách hàng hiện tại. Chiến lược này có thể nhằm vào các sản phẩm riêng biệt hoặc toàn bộ các mặt hàng của công ty. Để phát triển một sản phẩm riêng biệt có 4 cách: - Cải tiến tính năng của sản phẩm (1). - Cải tiến về chất lượng (2). - Cải tiến kiểu dáng (3). - Thêm mẫu mã (4). Và phát triển cơ cấu ngành hàng. Trong 4 cách trên công ty có thể thực hiện cách (2), (3), (4). Không thực hiện theo cách (1) vì gạo ít có những tính năng khác (tính năng này công ty không thể quyết định mà nó phụ thuộc vào nông dân). Như vậy để thực hiện chiến lược phát triển sản phẩm công ty cần thực hiện các công việc: 6.3.1. Giải pháp về quản trị Để thực hiện được các mục tiêu đề ra, công ty nên thay đổi cơ cấu tổ chức theo hướng tổ chức lại và thành lập thêm một số phòng ban. Đặc biệt là thành lập bộ phận nghiên cứu phát triển, phòng marketing, phòng nhân sự. 6.3.2. Giải pháp về nghiên cứu phát triển và quản trị chất lượng - Giải pháp về nghiên cứu phát triển: Thành lập phòng nghiên cứu phát triển. Do phát triển sản phẩm là một trong các chiến lược quan trọng nhất, có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh vượt trội, nên công ty cần đầu tư cho bộ phận này. Nghiên cứu quy trình chế biến để nâng cao chất lượng gạo chế biến. - Giải pháp về quản trị chất lượng: Đầu tư một số máy móc thiết bị kiểm tra dư lượng hóa chất trong lúa gạo, kiểm soát chất lượng để thâm nhập những thị trường khó tính như Nhật, EU,..và đó cũng là cách để công ty phát triển sản phẩm đồng nhất về chất lượng. Công ty có thể sử dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam ISO 9001:2000. 6.3.3. Giải pháp về Marketing - Giải pháp về sản phẩm: Trước tiên là nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa, để thâm nhập thị trường xuất khẩu, đồng thời công ty cần cải tiến mẫu mã, bao bì để đáp ứng nhu cầu của nhiều dạng khách hàng khác nhau (người mua số lượng nhiều, số lượng ít). - Giải pháp về giá: Khi tung ra những sản phẩm mới, công ty nên định giá bán cao (phải tương xứng với giá trị cảm nhận của khách hàng). Nhằm tăng cường xây dựng thương hiệu, tạo niềm tin và lòng tự hào của người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm của công ty (chọn phân khúc khách hàng có thu nhập cao, sở thích hưởng thụ). - Giải pháp về phân phối: + Đối với thị trường trong nước: khi chọn chiến lược phát triển sản phẩm cần lưu ý chọn phân khúc thị trường. Ở nước ta tình hình về điều kiện tự nhiên không quá khó khăn, mà thu nhập của người dân ở thành thị cũng được nâng cao – họ có nhu cầu GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Trang 55
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
hưởng thụ, do đó công ty có thể chọn phân khúc này để đưa sản phẩm mới của mình.
Có thể bán sản phẩm trong siêu thị, cửa hàng.
+ Thị trường xuất khẩu: Chọn nhà phân phối cho các khu vực chưa có nhà phân
phối: lúc đầu thông qua nhà phân phối trung gian, về sau tự mở rộng kênh phân phối.
Cần lựa chọn đặt quan hệ làm ăn lâu dài với những nhà phân phối lớn, uy tín,
đáng tin cậy, công ty những chính sách ưu đãi thích hợp cho nhà phân phối, mục
đích là góp phần xây thương hiệu gạo của công ty, tạo đà thâm nhập phát triển thị
trường xuất khẩu.
- Chiêu thị: Đưa sản phẩm mới tham gia Hội chợ bán hàng nông sản thực phẩm,
xúc tiến thương mại, quảng cáo trên mạng (www.thuonghieuviet.com.vn).
6.3.4. Giải pháp về tài chính – kế toán
Bộ phận tài chính thể tham gia bằng cách lập kế hoạch tài chính tổng hợp.
Ngoài ra bộ phận này còn chịu trách nhiệm phân tích nhu cầu vốn đầu tư và bảo đảm số
vốn cần thiết (đảm bảo nguồn vốn – tìm nguồn tài trợ, kiểm soát tài chính, phân tích
sử dụng nguồn tài chính hợp lý).
6.3.5. Giải pháp về nhân sự
Tuyển dụng nhân sựvai trò quan trọng trong việc triển khai chiến lược phát
triển sản phẩm. Đòi hỏi phải tuyển dụng thêm nhân viên có trình độ chuyên môn, giàu
kinh nghiệm chế biến lương thực, thực phẩm, kinh nghiệm trong việc quản chất
lượng lương thực. Công ty có thể đào tạo nhân viên trong công ty của mình.
6.3.6. Các chức năng khác
- Sản xuất: Chức năng này đòi hỏi có nguồn cung cấp nguyên liệu tốt, đảm bảo
nhu cầu về số lượng và chất lượng. Thực hiện những tiêu chí của bộ phận nghiên cứu
phát triển và bộ phận marketing.
- Hệ thống thông tin mạnh thể giúp công ty được lợi thế cạnh tranh. Do
đó, công ty cần xây dựng hệ thống thông tin xuyên suốt trong toàn công ty. Thu nhận
những ý kiến, đo lường phản ứng của khách hàng về sản phẩm mới của công ty.
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Trang 56
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 hưởng thụ, do đó công ty có thể chọn phân khúc này để đưa sản phẩm mới của mình. Có thể bán sản phẩm trong siêu thị, cửa hàng. + Thị trường xuất khẩu: Chọn nhà phân phối cho các khu vực chưa có nhà phân phối: lúc đầu thông qua nhà phân phối trung gian, về sau tự mở rộng kênh phân phối. Cần lựa chọn và đặt quan hệ làm ăn lâu dài với những nhà phân phối lớn, có uy tín, đáng tin cậy, công ty có những chính sách ưu đãi thích hợp cho nhà phân phối, mục đích là góp phần xây thương hiệu gạo của công ty, tạo đà thâm nhập và phát triển thị trường xuất khẩu. - Chiêu thị: Đưa sản phẩm mới tham gia Hội chợ bán hàng nông sản thực phẩm, xúc tiến thương mại, quảng cáo trên mạng (www.thuonghieuviet.com.vn). 6.3.4. Giải pháp về tài chính – kế toán Bộ phận tài chính có thể tham gia bằng cách lập kế hoạch tài chính tổng hợp. Ngoài ra bộ phận này còn chịu trách nhiệm phân tích nhu cầu vốn đầu tư và bảo đảm số vốn cần thiết (đảm bảo nguồn vốn – tìm nguồn tài trợ, kiểm soát tài chính, phân tích và sử dụng nguồn tài chính hợp lý). 6.3.5. Giải pháp về nhân sự Tuyển dụng nhân sự có vai trò quan trọng trong việc triển khai chiến lược phát triển sản phẩm. Đòi hỏi phải tuyển dụng thêm nhân viên có trình độ chuyên môn, giàu kinh nghiệm chế biến lương thực, thực phẩm, có kinh nghiệm trong việc quản lý chất lượng lương thực. Công ty có thể đào tạo nhân viên trong công ty của mình. 6.3.6. Các chức năng khác - Sản xuất: Chức năng này đòi hỏi có nguồn cung cấp nguyên liệu tốt, đảm bảo nhu cầu về số lượng và chất lượng. Thực hiện những tiêu chí của bộ phận nghiên cứu phát triển và bộ phận marketing. - Hệ thống thông tin mạnh có thể giúp công ty có được lợi thế cạnh tranh. Do đó, công ty cần xây dựng hệ thống thông tin xuyên suốt trong toàn công ty. Thu nhận những ý kiến, đo lường phản ứng của khách hàng về sản phẩm mới của công ty. GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Trang 56
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
Chương 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
***
7.1. Kết luận
Thông qua phân tích môi trường cạnh tranh cho thấy Cty CP Du Lịch An Giang
đơn vị vị trí cạnh tranh trong ngành mức trung bình. Để thể phát triển lớn
mạnh hơn, Cty CP Du Lịch An Giang cần phải nổ lực xây dựng các lợi thế cạnh tranh
như uy tín thương hiệu, sản xuất hợp lý, quản trị và nhân sự; đồng thời cần phải hạn làm
tốt những công việc như marketing, hệ thống thông tin, công tác nghiên cứu phát triển.
Qua quá trình phân tích, ta thấy Cty CP Du Lịch An Giang nên lựa chọnc
chiến lược sau:
- Chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu: quan trong nhất thị trường
truyền thống như Philippines, Châu Phi.
- Chiến lược phát triển thị trường: mục tiêu mở rộng thêm địa bàn hoạt
động ở một số khu vực tiềm năng như: ở Châu Phi, Châu Á và Châu Úc.
- Chiến lược phát triển sản phẩm: tìm kiếm những khe hở của thị trường (tìm
hiểu nhu cầu của khách hàng thích những loại sản phẩm gìloại sản phẩm chưa được
đáp ứng). Nâng cao chất lượng gạo thành phẩm; sử dụng những loại bao bì khác nhau.
Với việc đề ra chiến lược kinh doanh cho Cty CP Du Lịch An Giang, tôi hy
vọng các chiến lược tôi đề ra có thể giúp công ty phát triển ổn định và ngày càng nâng
cao vị thế cạnh tranh của mình trong ngành xuất khẩu gạo của Việt Nam.
7.2. Kiến nghị
*Về phía Nhà nước:
- Tiếp tục duy trì những chính sách ưu đãi cho ngành như: Thuế xuất khẩu bằng
0%, thưởng xuất khẩu, chương trình tín dụng cho nông dân.
- Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn chương trình xúc tiến thương
mại tổ chức cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ quốc tế.
- Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn thực hiện sớm những chính sách
xây dựng vùng nguyên liệu chất lượng cao ở ĐBSCL.
- những biện pháp ngăn ngừa nông dân sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ
sâu (còn dư lượng thuốc trong lúa, gạo) ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
- Có những chính sách và giải pháp thực hiện tốt mối liên kết 4 nhà (Nhà nước –
Nhà khoa học Nhà doanh nghiệp Nhà nông). Mục tiêu kiểm soát được nguồn
nguyên liệu ổn định, nâng cao chất lượng, bình ổn giá, đảm bảo công bằng.
*Về phía ngành:
Thông tin rộng rãi về tình hình diễn biến của ngành, để hạn chế những thiệt hại
cho nông dân, doanh nghiệp.
Thực hiện cam kết cạnh tranh lành mạnh, không gian lận thương mại, làm ảnh
hưởng đến uy tín chung của toàn ngành.
*Các tổ chức khác: Ngân hàng hỗ trợ cho nông dân và doanh nghiệp vay vốn với
thủ tục nhanh. Tăng mức vay cho doanh nghiệp.
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Trang 57
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 Chương 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ *** 7.1. Kết luận Thông qua phân tích môi trường cạnh tranh cho thấy Cty CP Du Lịch An Giang là đơn vị có vị trí cạnh tranh trong ngành ở mức trung bình. Để có thể phát triển lớn mạnh hơn, Cty CP Du Lịch An Giang cần phải nổ lực xây dựng các lợi thế cạnh tranh như uy tín thương hiệu, sản xuất hợp lý, quản trị và nhân sự; đồng thời cần phải hạn làm tốt những công việc như marketing, hệ thống thông tin, công tác nghiên cứu phát triển. Qua quá trình phân tích, ta thấy Cty CP Du Lịch An Giang nên lựa chọn các chiến lược sau: - Chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu: quan trong nhất là thị trường truyền thống như Philippines, Châu Phi. - Chiến lược phát triển thị trường: mục tiêu là mở rộng thêm địa bàn hoạt động ở một số khu vực tiềm năng như: ở Châu Phi, Châu Á và Châu Úc. - Chiến lược phát triển sản phẩm: tìm kiếm những khe hở của thị trường (tìm hiểu nhu cầu của khách hàng thích những loại sản phẩm gì – loại sản phẩm chưa được đáp ứng). Nâng cao chất lượng gạo thành phẩm; sử dụng những loại bao bì khác nhau. Với việc đề ra chiến lược kinh doanh cho Cty CP Du Lịch An Giang, tôi hy vọng các chiến lược tôi đề ra có thể giúp công ty phát triển ổn định và ngày càng nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trong ngành xuất khẩu gạo của Việt Nam. 7.2. Kiến nghị *Về phía Nhà nước: - Tiếp tục duy trì những chính sách ưu đãi cho ngành như: Thuế xuất khẩu bằng 0%, thưởng xuất khẩu, chương trình tín dụng cho nông dân. - Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn và chương trình xúc tiến thương mại tổ chức cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ quốc tế. - Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn thực hiện sớm những chính sách xây dựng vùng nguyên liệu chất lượng cao ở ĐBSCL. - Có những biện pháp ngăn ngừa nông dân sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu (còn dư lượng thuốc trong lúa, gạo) ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. - Có những chính sách và giải pháp thực hiện tốt mối liên kết 4 nhà (Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà doanh nghiệp – Nhà nông). Mục tiêu là kiểm soát được nguồn nguyên liệu ổn định, nâng cao chất lượng, bình ổn giá, đảm bảo công bằng. *Về phía ngành: Thông tin rộng rãi về tình hình diễn biến của ngành, để hạn chế những thiệt hại cho nông dân, doanh nghiệp. Thực hiện cam kết cạnh tranh lành mạnh, không gian lận thương mại, làm ảnh hưởng đến uy tín chung của toàn ngành. *Các tổ chức khác: Ngân hàng hỗ trợ cho nông dân và doanh nghiệp vay vốn với thủ tục nhanh. Tăng mức vay cho doanh nghiệp. GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Trang 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cty Afiex, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối kế toán
2004,2005, An Giang.
2. Cty Angimex, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế
toán 2004, 2005, An Giang.
3. Cty CP Du Lịch An Giang , Báo cáo quyết toán năm 2003, An Giang.
4. Cty CP Du Lịch An Giang , Báo cáo quyết toán năm 2004, An Giang.
5. Cty CP Du Lịch An Giang , Báo cáo quyết toán năm 2005, An Giang.
6. Fred R. David, Người dịch: Trương Công Minh - Trần Tuấn Thạc - Trần
Thị Tường Như, Khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống Kê.
7. Gary D. Smith, Danny R. Arnold. Bobby G. Bizzell, Người dịch: Bùi Văn
Đông, Chiến lược và sách lược kinh doanh, Nhà xuất bản Thống Kê.
8. Hiệp hội lương thực Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động năm
2005.
9. Huỳnh Phú Thịnh. 04/2005.Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty
Agifish giai đoạn 2006 – 2010”. Luận văn thạc sĩ kinh tế - Trường Đại Học
Kinh Tế TP Hồ Chí Minh.
10. Huỳnh Phú Thịnh. 08/2005. Giáo trình chiến lược kinh doanh”. Khoa
Kinh tế - QTKD, Đại Học An Giang.
11. Lâm Thị Như Nguyệt DH2TC, Xây dựng chiến lược phát triển kinh
doanh cho nghiệp đông lạnh thủy sản Afiex (giai đoạn 2005-2010)”,
Khoa Kinh Tế - QTKD, ĐHAG.
12. Nguyễn Hải Sản, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống Kê.
13. Nguyễn Đức Bão Hòa (DH2TC), “Xây dựng chiến lược kinh doanh của
Công ty cổ phần XNK thủy sản An Giang”, Khoa Kinh Tế - QTKD, ĐHAG.
14. TS. Nguyễn văn Thuận, Quản trị tài chính, Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí
Minh, Nhà xuất bản Thống Kê.
15. Một số thông tin trên báo, internet:
www.angiang.gov.vn.
http://www.mof.gov.vn
www.gso.gov.vn
vinanet 26/04/2006
Nhân dân - 26/04/2006…
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cty Afiex, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối kế toán 2004,2005, An Giang. 2. Cty Angimex, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối kế toán 2004, 2005, An Giang. 3. Cty CP Du Lịch An Giang , Báo cáo quyết toán năm 2003, An Giang. 4. Cty CP Du Lịch An Giang , Báo cáo quyết toán năm 2004, An Giang. 5. Cty CP Du Lịch An Giang , Báo cáo quyết toán năm 2005, An Giang. 6. Fred R. David, Người dịch: Trương Công Minh - Trần Tuấn Thạc - Trần Thị Tường Như, Khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống Kê. 7. Gary D. Smith, Danny R. Arnold. Bobby G. Bizzell, Người dịch: Bùi Văn Đông, Chiến lược và sách lược kinh doanh, Nhà xuất bản Thống Kê. 8. Hiệp hội lương thực Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2005. 9. Huỳnh Phú Thịnh. 04/2005. “Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty Agifish giai đoạn 2006 – 2010”. Luận văn thạc sĩ kinh tế - Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh. 10. Huỳnh Phú Thịnh. 08/2005. “Giáo trình chiến lược kinh doanh”. Khoa Kinh tế - QTKD, Đại Học An Giang. 11. Lâm Thị Như Nguyệt – DH2TC,“ Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh cho Xí nghiệp đông lạnh thủy sản Afiex (giai đoạn 2005-2010)”, Khoa Kinh Tế - QTKD, ĐHAG. 12. Nguyễn Hải Sản, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống Kê. 13. Nguyễn Đức Bão Hòa (DH2TC), “Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần XNK thủy sản An Giang”, Khoa Kinh Tế - QTKD, ĐHAG. 14. TS. Nguyễn văn Thuận, Quản trị tài chính, Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thống Kê. 15. Một số thông tin trên báo, internet: www.angiang.gov.vn. http://www.mof.gov.vn www.gso.gov.vn vinanet 26/04/2006 Nhân dân - 26/04/2006…
PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY CP DU LỊCH AN
GIANG
Hình P1 - 1: Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của Công Ty Cổ Phần Du Lịch An Giang
Năm 2005
(Nguồn: Phòng Tổ Chức và Đầu Tư).
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN GIÁM ĐỐC
NMCB
gạo
XK
Định
Thành
NM
CB
nông
sản
XK5
NM
CB
nông
sản
XK1
KS
An
Hải
Sơn
KS
Bến
Đá
Núi
Sam
KS
Long
Xuyên
KS
Đông
Xuyên
TT
dịch
vụ
du
lịch
Khu
Tức
Dụp
CNDL
An
Giang
(TP
HCM)
XN
CB
nông
sản
XKI
NM
CB
gạo
Tây
Phú
XN
CB
nông
sản
XKIII
Kho
Tri
Tôn
Kho
Vĩnh
Trung
Phòng
Tổ
chức
&
Đầu tư
Phòng
KD
Xuất
Nhập
Khẩu
Phòng
nghiệp
vụ phát
triển
du lịch
Phòng
Kế
Toán
Tài
Vụ
PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY CP DU LỊCH AN GIANG Hình P1 - 1: Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của Công Ty Cổ Phần Du Lịch An Giang Năm 2005 (Nguồn: Phòng Tổ Chức và Đầu Tư). BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN GIÁM ĐỐC NMCB gạo XK Định Thành NM CB nông sản XK5 NM CB nông sản XK1 KS An Hải Sơn KS Bến Đá Núi Sam KS Long Xuyên KS Đông Xuyên TT dịch vụ du lịch Khu Tức Dụp CNDL An Giang (TP HCM) XN CB nông sản XKI NM CB gạo Tây Phú XN CB nông sản XKIII Kho Tri Tôn Kho Vĩnh Trung Phòng Tổ chức & Đầu tư Phòng KD Xuất Nhập Khẩu Phòng nghiệp vụ phát triển du lịch Phòng Kế Toán Tài Vụ
Hình P1 – 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Du lịch An Giang trước khi cổ phần hoá năm 2004
(Nguồn: Phòng Tổ Chức & Đầu Tư)
Các
Khách
Sạn
Các
Khu
Du
Lịch
XN
CB
nông
sản
Xuất
Khẩu
Các
Nghiệ
p thu
mua
TT
Dịch
Vụ
Du
Lịch
Ph
ó
Gi
á
m
đố
c
Gi
á
m
đố
c
Phòng
Tổ chức
hành chánh
Phòng
Kế toán
tài vụ
Phòng
Kế hoạch
nghiệp vụ
Phòng Xuất
nhập khẩu
Phòng Đầu
tư xây dựng
Chi nhánh
TP Hồ Chí
minh
Hình P1 – 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Du lịch An Giang trước khi cổ phần hoá năm 2004 (Nguồn: Phòng Tổ Chức & Đầu Tư) Các Khách Sạn Các Khu Du Lịch XN CB nông sản Xuất Khẩu Các Xí Nghiệ p thu mua TT Dịch Vụ Du Lịch Ph ó Gi á m đố c Gi á m đố c Phòng Tổ chức hành chánh Phòng Kế toán tài vụ Phòng Kế hoạch nghiệp vụ Phòng Xuất nhập khẩu Phòng Đầu tư xây dựng Chi nhánh TP Hồ Chí minh
PHỤ LỤC 2: CÁC SỐ LIỆU CĂN CỨ TÍNH CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CTY CP DU LỊCH AN GIANG
Bảng P 2– 1: Tổng kết các số liệu để tính toán các chỉ tiêu tài chính
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Số liệu chưa tính toán Số liệu đã tính toán
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2004 Năm 2005 Ghi chú
Tổng doanh thu TM & DV 302.797,00 461.872,65 100% 100%
Thương mại 281.037,51 437.616,74 92,81% 94,75% %DT (gạo)
Dịch vụ 21.759,49 24.255,92 7,19% 5,25%
Tài sản lưu động 23.670,80 65.350,38 21.969,78 61.918,41 Tính theo % DT
Tài sản cố định 14.609,76 13.572,41 Cô Huấn - P. Kế Toán
Tổng tài sản 36.579,54 75.490,83
Doanh thu thuần 281.037,51 437.616,74
Lãi vay 5.452,63 10.844,45
Lợi nhuận trước thuế 4.187,73 5.080,05
Lợi nhuận sau thuế 3.015,17 3.657,63
Tồn kho 9.927,82 16.430,60 9.214,39 15.567,72 Tính theo % DT
Nợ ngắn hạn 44.166,72 87.907,04 40.992,83 83.290,47 Tính theo % DT
Tổng nợ 44.166,72 87.907,04 40.992,83 83.290,47 Không có nợ dài hạn
Các khoản phải thu 10.231,65 24.062,76
Nguồn vốn chủ sở hữu 36.072,83 36.979,15 33.480,58 35.037,13 Tính theo % DT
(Nguồn Báo cáo quyết toán 2004, 2005)
PHỤ LỤC 2: CÁC SỐ LIỆU CĂN CỨ TÍNH CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CTY CP DU LỊCH AN GIANG Bảng P 2– 1: Tổng kết các số liệu để tính toán các chỉ tiêu tài chính ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Số liệu chưa tính toán Số liệu đã tính toán Năm 2004 Năm 2005 Năm 2004 Năm 2005 Ghi chú Tổng doanh thu TM & DV 302.797,00 461.872,65 100% 100% Thương mại 281.037,51 437.616,74 92,81% 94,75% %DT (gạo) Dịch vụ 21.759,49 24.255,92 7,19% 5,25% Tài sản lưu động 23.670,80 65.350,38 21.969,78 61.918,41 Tính theo % DT Tài sản cố định 14.609,76 13.572,41 Cô Huấn - P. Kế Toán Tổng tài sản 36.579,54 75.490,83 Doanh thu thuần 281.037,51 437.616,74 Lãi vay 5.452,63 10.844,45 Lợi nhuận trước thuế 4.187,73 5.080,05 Lợi nhuận sau thuế 3.015,17 3.657,63 Tồn kho 9.927,82 16.430,60 9.214,39 15.567,72 Tính theo % DT Nợ ngắn hạn 44.166,72 87.907,04 40.992,83 83.290,47 Tính theo % DT Tổng nợ 44.166,72 87.907,04 40.992,83 83.290,47 Không có nợ dài hạn Các khoản phải thu 10.231,65 24.062,76 Nguồn vốn chủ sở hữu 36.072,83 36.979,15 33.480,58 35.037,13 Tính theo % DT (Nguồn Báo cáo quyết toán 2004, 2005)
Bảng P2 – 2:Tổng kết các số liệu để tính toán các chỉ tiêu tài chính của
công ty Afiex
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Số liệu chưa tính toán
Năm 2004 Năm 2005
Tài sản lưu động 50.341,73 110.658,48
Tài sản cố định 9.900,17 12.042,26
Tổng tài sản 60.241,91 122.700,74
Doanh thu thuần 406.108,03 817.363,41
Lãi vay 6.863,55 13.239,43
Lợi nhuận trước thuế 6.140,22 26.008,21
Lợi nhuận sau thuế 4.420,96 18.725,91
Tồn kho 40.224,29 32.993,05
Tổng nợ 55.866,25 92.316,88
Các khoản phải thu 9.245,52 76.976,90
Nguồn vốn chủ sở hữu 10.516,71 30.383,86
(Nguồn Báo cáo kế quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của
XN.XK Lương Thực 2004, 2005)
Bảng P2 – 3: Tổng kết các số liệu để tính toán các chỉ tiêu tài chính của công
ty Angimex
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Số liệu chưa tính toán
Năm 2004 Năm 2005
Tài sản lưu động 171.636,60 124.449,81
Tài sản cố định 36.133,41 35.112,06
Đầu tư dài hạn 4.353,10 6.171,90
Tổng tài sản 214.210,81 168.267,56
Doanh thu thuần 1.134.696,22 1.459.224,46
Lãi vay 14.426,41 16.452,74
Lợi nhuận trước thuế 16.438,50 25.662,21
Lợi nhuận sau thuế 11.653,44 18.503,79
Tồn kho 84.370,96 54.105,85
Tổng nợ 158.639,05 94.261,25
Các khoản phải thu 81.507,00 64.074,00
Nguồn vốn chủ sở hữu 55.571,76 74.006,31
(Nguồn Báo cáo kế quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của
công ty Angimex 2004, 2005)
Bảng P2 – 2:Tổng kết các số liệu để tính toán các chỉ tiêu tài chính của công ty Afiex ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Số liệu chưa tính toán Năm 2004 Năm 2005 Tài sản lưu động 50.341,73 110.658,48 Tài sản cố định 9.900,17 12.042,26 Tổng tài sản 60.241,91 122.700,74 Doanh thu thuần 406.108,03 817.363,41 Lãi vay 6.863,55 13.239,43 Lợi nhuận trước thuế 6.140,22 26.008,21 Lợi nhuận sau thuế 4.420,96 18.725,91 Tồn kho 40.224,29 32.993,05 Tổng nợ 55.866,25 92.316,88 Các khoản phải thu 9.245,52 76.976,90 Nguồn vốn chủ sở hữu 10.516,71 30.383,86 (Nguồn Báo cáo kế quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của XN.XK Lương Thực 2004, 2005) Bảng P2 – 3: Tổng kết các số liệu để tính toán các chỉ tiêu tài chính của công ty Angimex ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Số liệu chưa tính toán Năm 2004 Năm 2005 Tài sản lưu động 171.636,60 124.449,81 Tài sản cố định 36.133,41 35.112,06 Đầu tư dài hạn 4.353,10 6.171,90 Tổng tài sản 214.210,81 168.267,56 Doanh thu thuần 1.134.696,22 1.459.224,46 Lãi vay 14.426,41 16.452,74 Lợi nhuận trước thuế 16.438,50 25.662,21 Lợi nhuận sau thuế 11.653,44 18.503,79 Tồn kho 84.370,96 54.105,85 Tổng nợ 158.639,05 94.261,25 Các khoản phải thu 81.507,00 64.074,00 Nguồn vốn chủ sở hữu 55.571,76 74.006,31 (Nguồn Báo cáo kế quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của công ty Angimex 2004, 2005)
PHỤ LỤC 3: SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CỦA CÁC ĐƠN VỊ
XUẤT KHẨU GẠO NĂM 2005
Bảng P3 – 3: Kết quả xuất khẩu gạo năm 2005 của cả nước
ĐVT: Tấn
STT Đơn vị Số lượng
1 Tổng Cty LT Miền Nam 1.567.677,30
2 Tổng Cty LT Miền Bắc 682.809,00
3 Cty LTTP Vĩnh Long 403.428,68
4 Cty XNK An Giang 297.429,92
5 Cty CP TNTH & CBLT Thốt Nốt 274.703,96
6 Cty LT Tiền Giang 222.105,73
7 Cty LT Long An 175.000,72
8 Cty XNK NSTP An Giang 174.998,35
9 Cty XNK LT - VTNN Đồng Tháp 167.692,55
10 Cty TM Kiên Giang 163.762,89
11 Cty Nông Lâm Sản Kiên Giang 134.114,78
12 Cty XNK Kiên Giang 132.191,44
13 Cty TN XNK TH Đồng Tháp 121.816,70
14 Cty CP Du Lịch An Giang 120.059,12
15 Các đơn vị khác 567.167,79
Tổng 5.204.958,93
(Nguồn: Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam)
PHỤ LỤC 3: SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CỦA CÁC ĐƠN VỊ XUẤT KHẨU GẠO NĂM 2005 Bảng P3 – 3: Kết quả xuất khẩu gạo năm 2005 của cả nước ĐVT: Tấn STT Đơn vị Số lượng 1 Tổng Cty LT Miền Nam 1.567.677,30 2 Tổng Cty LT Miền Bắc 682.809,00 3 Cty LTTP Vĩnh Long 403.428,68 4 Cty XNK An Giang 297.429,92 5 Cty CP TNTH & CBLT Thốt Nốt 274.703,96 6 Cty LT Tiền Giang 222.105,73 7 Cty LT Long An 175.000,72 8 Cty XNK NSTP An Giang 174.998,35 9 Cty XNK LT - VTNN Đồng Tháp 167.692,55 10 Cty TM Kiên Giang 163.762,89 11 Cty Nông Lâm Sản Kiên Giang 134.114,78 12 Cty XNK Kiên Giang 132.191,44 13 Cty TN XNK TH Đồng Tháp 121.816,70 14 Cty CP Du Lịch An Giang 120.059,12 15 Các đơn vị khác 567.167,79 Tổng 5.204.958,93 (Nguồn: Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam)