Luận văn tốt nghiệp "Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần du lịch An Giang giai đoạn 2006-2010"

2,319
695
74
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
+ Điểm yếu:
Công tác marketing còn yếu do thiếu đội ngũ chuyên nghiệp. Trong thời
gian gần đây, công ty quan tâm nhiều đến việc khuyếch trương, quảng
thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm nhưng chưa mạnh.
Công tác nghiên cứu và phát triển của công ty còn nhiều hạn chế vì công ty
chỉ tập trung cho thủy sản thức ăn chăn nuôi, còn gạo chỉ mới quan tâm
đến việc bảo quản, công nghệ, thiết bị.
Công tác dự báo, thu thập, phân tích thị trường còn yếu, chưa phát huy
được tác dụng làm cơ sở quyết đoán trong kinh doanh.
Trình độ, năng lực cán bộ chậm được nâng cao, chưa ngang tầm so với yêu
cầu quy mô hoạt động của công ty. Chưa huy động nguồn cán bộ trẻ có trình
độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học giỏi để bổ sung cho các khâu nghiệp vụ
trọng yếu.
Sản xuất: một vài đơn vị của công ty bộ máy lao động cồng kềnh, sắp
xếp chưa hợp nên mức thu nhập bình quân đạt thấp. Tổ chức sản xuất
quản lý điều hành ở một vài xí nghiệp chưa tốt.
Nhận xét:
Qua phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh, ta thấy công ty cổ phần Du Lịch An
Giang (có tổng số điểm quan trọng 2,75) thuộc dạng trung bình khá. Tuy nhiên,
Angimex và Afiex lại mạnh hơn. Hiện tại, công ty cổ phần Du Lịch An Giang vẫn đang
theo sau 2 công ty kia.
Tuy vậy, công ty CP Du Lịch An Giang vẫn có thể vươn lên và vượt qua 2 đối thủ
kia. Khi xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo, công ty nên khai thác các điểm
mạnh then chốt uy tín thương hiệu, sự am hiểu về thị trường khách hàng, chất
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Bảng 4 – 6: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty
T
T
Các yếu tố thành công
Mức
độ
quan
trọng
An Giang
Tourimex
Angimex Afiex
Hạng
Điểm
quan
trọng
Hạng
Điểm
quan
trọng
Hạng
Điểm
quan
trọng
1 Uy tín thương hiệu 0,09 3 0,27
3
0,27 3 0,27
2 Thị phần 0,10 2 0,20
4
0,40 3 0,30
3 Am hiểu về thị trường và khách hàng 0,08 3 0,24
3
0,24 3 0,24
4 Kênh phân phối nội địa 0,04 1 0,04
1
0,04 1 0,04
5 Kênh phân phối thị trường xuất khẩu 0,09 2 0,18
4
0,36 3 0,27
6 Khả năng cạnh tranh về giá 0,07 3 0,21
3
0,21 3 0,21
7 Khả năng tài chính 0,10 4 0,40
4
0,40 4 0,40
8 Nghiên cứu và phát triển 0,06 2 0,12
2
0,12 2 0,12
9 Marketing 0,06 2 0,12
2
0,12 2 0,12
10 Quản lý nguồn nguyên liệu 0,08 3 0,24
3
0,24 3 0,24
11 Sản xuất và quản trị chất lượng 0,09 3 0,27
3
0,27 3 0,27
12 Quản trị và quản trị nhân sự 0,09 4 0,36
4
0,36 4 0,36
13 Hệ thống thông tin 0,05 2 0,10
3
0,15 3 0,15
Tổng cộng 1,00 2,75 3,18 2,99
Trang 31
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 + Điểm yếu: •Công tác marketing còn yếu do thiếu đội ngũ chuyên nghiệp. Trong thời gian gần đây, công ty quan tâm nhiều đến việc khuyếch trương, quảng bá thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm nhưng chưa mạnh. •Công tác nghiên cứu và phát triển của công ty còn nhiều hạn chế vì công ty chỉ tập trung cho thủy sản và thức ăn chăn nuôi, còn gạo chỉ mới quan tâm đến việc bảo quản, công nghệ, thiết bị. •Công tác dự báo, thu thập, phân tích thị trường còn yếu, chưa phát huy được tác dụng làm cơ sở quyết đoán trong kinh doanh. •Trình độ, năng lực cán bộ chậm được nâng cao, chưa ngang tầm so với yêu cầu quy mô hoạt động của công ty. Chưa huy động nguồn cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học giỏi để bổ sung cho các khâu nghiệp vụ trọng yếu. •Sản xuất: một vài đơn vị của công ty có bộ máy lao động cồng kềnh, sắp xếp chưa hợp lý nên mức thu nhập bình quân đạt thấp. Tổ chức sản xuất và quản lý điều hành ở một vài xí nghiệp chưa tốt. Nhận xét: Qua phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh, ta thấy công ty cổ phần Du Lịch An Giang (có tổng số điểm quan trọng là 2,75) thuộc dạng trung bình – khá. Tuy nhiên, Angimex và Afiex lại mạnh hơn. Hiện tại, công ty cổ phần Du Lịch An Giang vẫn đang theo sau 2 công ty kia. Tuy vậy, công ty CP Du Lịch An Giang vẫn có thể vươn lên và vượt qua 2 đối thủ kia. Khi xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo, công ty nên khai thác các điểm mạnh then chốt là uy tín thương hiệu, sự am hiểu về thị trường – khách hàng, chất GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Bảng 4 – 6: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty T T Các yếu tố thành công Mức độ quan trọng An Giang Tourimex Angimex Afiex Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng 1 Uy tín thương hiệu 0,09 3 0,27 3 0,27 3 0,27 2 Thị phần 0,10 2 0,20 4 0,40 3 0,30 3 Am hiểu về thị trường và khách hàng 0,08 3 0,24 3 0,24 3 0,24 4 Kênh phân phối nội địa 0,04 1 0,04 1 0,04 1 0,04 5 Kênh phân phối thị trường xuất khẩu 0,09 2 0,18 4 0,36 3 0,27 6 Khả năng cạnh tranh về giá 0,07 3 0,21 3 0,21 3 0,21 7 Khả năng tài chính 0,10 4 0,40 4 0,40 4 0,40 8 Nghiên cứu và phát triển 0,06 2 0,12 2 0,12 2 0,12 9 Marketing 0,06 2 0,12 2 0,12 2 0,12 10 Quản lý nguồn nguyên liệu 0,08 3 0,24 3 0,24 3 0,24 11 Sản xuất và quản trị chất lượng 0,09 3 0,27 3 0,27 3 0,27 12 Quản trị và quản trị nhân sự 0,09 4 0,36 4 0,36 4 0,36 13 Hệ thống thông tin 0,05 2 0,10 3 0,15 3 0,15 Tổng cộng 1,00 2,75 3,18 2,99 Trang 31
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
lượng sản phẩm, quản trị và quản trị nhân sự. Bên cạnh đó, cần lưu ý khắc phục những
hạn chế như nghiên cứu phát triển sản phẩm, marketing, hệ thống thông tin, kênh
phân phối nhằm tạo ra ưu thế vượt trội để có thể vươn lên và vượt qua các đối thủ.
4.2.3. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn có thể xuất hiện do:
- Rào cản xâm nhập ngành thấp: tỉnh An Giang thế mạnh về lúa, do đó dễ
dàng tiếp cận nguồn nguyên liệu; Sản phẩm gạo ít có sự khác biệt, yêu cầu kỹ thuật chế
biến không cao; Mặt hàng xuất khẩu gạo được chính phủ ưu đãi về xuất khẩu; Giá chặn
xâm nhập thấp gạosản phẩm phổ biến có mức giá biến động theo thị trường thế
giới và theo giá thõa thuận của Hiệp hội lương thực Việt Nam nên các doanh nghiệp sẽ
có mức lợi nhuận ổn định; Khả năng trả đũa của các đối thủ cạnh tranh là rất thấp. Tuy
vốn đầu tư vào ngành cao nhưng mức lợi nhuận ổn định.
- Các đối thủ cạnh tranh mới có thể xuất hiện:
+ Các công ty mới gia nhập ngành: Các công ty thể gia nhập vào ngành
các công ty nhân, công ty liên doanh 100% vốn nước ngoài. Số lượng hội viên
tham gia vào Hiệp hội lương thực Việt Nam không ngừng tăng năm 2004 81 hội
viên, đến năm 2005 tăng lên 101 hội viên.
+ Những nhà phân phối trung gian lớn của công ty, họ có vốn, có kinh nghiệm.
+ Những nhà cung cấp gạo nguyên liệu lớn (các nhà máy nhân, bạn hàng
xáo), họ có thể học hỏi kinh nghiệm chế biến, đóng gói gạo thành phẩm.
+ Những công ty chế biến nônglâm sản, thực phẩm họ thể mở rộng lĩnh
vực hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực kinh doanh gạo, họ có một số khách hàng trong
lĩnh vực hoạt động hiện tại.
+ Các công ty từ nước ngoài: trên thị trường xuất khẩu gạo trên thế giới, Việt
Nam có sản lượng xuất khẩu lớn thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan). Bên cạnh đó, có
những nước xuất khẩu gạo ngày càng mạnh như Ấn Độ, Pakistan, Mỹ, Ai Cập.
4.2.4. Các sản phẩm, dịch vụ thay thế
Gạo là loại lương thực cần thiết đối với mọi người, là loại thực phẩm thiết yếu
cung cấp năng lượng cho con người. Ăn cơm gạo giúp người ăn no lâu, không ngán. Do
đó, gạo là loại lương thực khó thay thế. Tuy nhiên, cũng có một số loại thực phẩm cung
cấp tinh bột thay thế cho gạo như lúa mì, bắp, nếp, cao lương, khoai…
4.2.5. Nhà cung cấp
- Nhà cung cấp vốn: Công ty được cổ phần hóa, hoạt động kinh doanh có hiệu
quả tạo uy tín đối với cổ đông và khách hàng. Công ty được nhà nước, quỹ tín dụng
các ngân hàng hỗ trợ vốn cho công ty.
- Nhà cung cấp nguyên liệu: An Giang tỉnh sản lượng lúa đứng đầu cả
nước. Nguồn nguyên liệu để chế biến gạo thành phẩm là lúa và gạo nguyên liệu. Có thể
nói, nông dân nhà cung cấp lúa nguyên liệu cho công ty. Nhưng do đặc điểm lưu
thông của kênh phân phối lúa gạo ở Việt nam là thông qua thương lái và bạn hàng xáo.
Cho nên, nhà nguyên liệu lúa đầu vào cho công ty là thương lái và cung cấp gạo nguyên
liệu là bạn hàng xáo, các nhà máy xay lúa tư nhân.
- Nhà cung cấp lao động: Lao động của công ty không nhiều và đa số là những
lao động phổ thông nên cũng không đòi hỏi trình độ cao. Chỉ một bộ phận nhân viên
quản giao dịch phải trình độ quản lý, ngoại ngữ, kinh nghiệm bản lĩnh
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Trang 32
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 lượng sản phẩm, quản trị và quản trị nhân sự. Bên cạnh đó, cần lưu ý khắc phục những hạn chế như nghiên cứu và phát triển sản phẩm, marketing, hệ thống thông tin, kênh phân phối nhằm tạo ra ưu thế vượt trội để có thể vươn lên và vượt qua các đối thủ. 4.2.3. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn có thể xuất hiện do: - Rào cản xâm nhập ngành thấp: tỉnh An Giang có thế mạnh về lúa, do đó dễ dàng tiếp cận nguồn nguyên liệu; Sản phẩm gạo ít có sự khác biệt, yêu cầu kỹ thuật chế biến không cao; Mặt hàng xuất khẩu gạo được chính phủ ưu đãi về xuất khẩu; Giá chặn xâm nhập thấp vì gạo là sản phẩm phổ biến có mức giá biến động theo thị trường thế giới và theo giá thõa thuận của Hiệp hội lương thực Việt Nam nên các doanh nghiệp sẽ có mức lợi nhuận ổn định; Khả năng trả đũa của các đối thủ cạnh tranh là rất thấp. Tuy vốn đầu tư vào ngành cao nhưng mức lợi nhuận ổn định. - Các đối thủ cạnh tranh mới có thể xuất hiện: + Các công ty mới gia nhập ngành: Các công ty có thể gia nhập vào ngành là các công ty tư nhân, công ty liên doanh và 100% vốn nước ngoài. Số lượng hội viên tham gia vào Hiệp hội lương thực Việt Nam không ngừng tăng năm 2004 có 81 hội viên, đến năm 2005 tăng lên 101 hội viên. + Những nhà phân phối trung gian lớn của công ty, họ có vốn, có kinh nghiệm. + Những nhà cung cấp gạo nguyên liệu lớn (các nhà máy tư nhân, bạn hàng xáo), họ có thể học hỏi kinh nghiệm chế biến, đóng gói gạo thành phẩm. + Những công ty chế biến nông – lâm sản, thực phẩm họ có thể mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực kinh doanh gạo, họ có một số khách hàng trong lĩnh vực hoạt động hiện tại. + Các công ty từ nước ngoài: trên thị trường xuất khẩu gạo trên thế giới, Việt Nam có sản lượng xuất khẩu lớn thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan). Bên cạnh đó, có những nước xuất khẩu gạo ngày càng mạnh như Ấn Độ, Pakistan, Mỹ, Ai Cập. 4.2.4. Các sản phẩm, dịch vụ thay thế Gạo là loại lương thực cần thiết đối với mọi người, là loại thực phẩm thiết yếu cung cấp năng lượng cho con người. Ăn cơm gạo giúp người ăn no lâu, không ngán. Do đó, gạo là loại lương thực khó thay thế. Tuy nhiên, cũng có một số loại thực phẩm cung cấp tinh bột thay thế cho gạo như lúa mì, bắp, nếp, cao lương, khoai… 4.2.5. Nhà cung cấp - Nhà cung cấp vốn: Công ty được cổ phần hóa, hoạt động kinh doanh có hiệu quả tạo uy tín đối với cổ đông và khách hàng. Công ty được nhà nước, quỹ tín dụng và các ngân hàng hỗ trợ vốn cho công ty. - Nhà cung cấp nguyên liệu: An Giang là tỉnh có sản lượng lúa đứng đầu cả nước. Nguồn nguyên liệu để chế biến gạo thành phẩm là lúa và gạo nguyên liệu. Có thể nói, nông dân là nhà cung cấp lúa nguyên liệu cho công ty. Nhưng do đặc điểm lưu thông của kênh phân phối lúa gạo ở Việt nam là thông qua thương lái và bạn hàng xáo. Cho nên, nhà nguyên liệu lúa đầu vào cho công ty là thương lái và cung cấp gạo nguyên liệu là bạn hàng xáo, các nhà máy xay lúa tư nhân. - Nhà cung cấp lao động: Lao động của công ty không nhiều và đa số là những lao động phổ thông nên cũng không đòi hỏi trình độ cao. Chỉ một bộ phận nhân viên quản lý và giao dịch là phải có trình độ quản lý, ngoại ngữ, kinh nghiệm và bản lĩnh GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Trang 32
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
trong thương mại quốc tế - lực lượng này ở công ty chưa nhiều. Tuy Việt Nam là nước
đông dân, lao động dồi dào nhưng trình độ lao động nhìn chung chưa cao, chưa đáp ứng
được yêu cầu của hội nhập và thương mại toàn cầu.
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Trang 33
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 trong thương mại quốc tế - lực lượng này ở công ty chưa nhiều. Tuy Việt Nam là nước đông dân, lao động dồi dào nhưng trình độ lao động nhìn chung chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của hội nhập và thương mại toàn cầu. GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Trang 33
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
4.3. Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô
4.3.1. Ảnh hưởng kinh tế
Sản lượng gạo thế giới năm 2005 tăng 2,7% (mức sản lượng là 410,98 triệu tấn
gạo) so với cùng kỳ năm ngoái nhưng nhu cầu tiêu thụ gạo (mức sản lượng 418,18
triệu tấn gạo) cao hơn nguồn cung ứng trong khi mức dự trữ đầu năm lại giảm
7
.
Ngày nay khi nền kinh tế thế giới đang có nhiều biến đổi tạo ra nhiều thuận lợi
cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam. Cụ thể như Philippines tiếp tục
nhập khẩu gạo của Việt Nam, Nhật Bản sẽ tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo lên từ 5 đến
35%
8
. Bộ trưởng Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, nước này sẽ gở bỏ hạn ngạch
nhập khẩu gạo vào ngày 31/07/2006
9
. Đây hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu
gạo chớp lấy thời để kinh doanh. Từ khi gạo trở thành lương thực chính Arập
Xêút, chính phủ nước này không đánh thuế nhập khẩu gạo nữa, tạo cơ hội cho các
thương gia tái xuất khẩu gạo nhập khẩu sang các nước láng giềng.
Tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội – GDP của việt Nam tăng liên tục qua
3 năm 2003 7,34%, năm 2004 7,69% năm 2005 8,4%
10
. Điều đó cho thấy
Việt Nam có xu hướng tăng trưởng kinh tế. Đây là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu
tư vào kinh doanh.
Tỷ giá hối đoái USD/VND xu hướng tăng, điều này lợi cho các doanh
nghiệp xuất khẩu của Việt Nam, số tiền thu về được quy đổi thành tiền Việt nhiều
hơn. Công ty cổ phần Du Lịch An Giang chủ yếu là xuất khẩu gạo nhiều hơn bán ở nội
địa do đó có lợi nhiều hơn.
Mặt hàng gạo một trong những mặt hàng được khuyến khích xuất khẩu của
nước ta. nó được miễn thuế xuất khẩu. Mặt khác, gạo sản phẩm lương thực
quốc gia nào cũng cần, chất lượng gạo và giá cả phù hợp từng mặt hàng gạo, gạo không
bị thuế chống phá giá. Đây là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu
gạo.
Biến động của giá cả và sự cạnh tranh: Trong năm 2005 vừa qua, giá xuất khẩu
ổn định mức cao, cao hơn năm 2004 khoảng 34 USD/tấn. Mức độ chênh lệch giữa
gạo ViệtThái là khá cao, mức chênh lệch trong tháng 04/2005 là 40 USD/tấn. Tuy
nhiên khoảng cách này được rút ngắn vào cuối năm 2005 còn khoảng 15 17
USD/tấn
11
; Theo tài liệu báo cáo tổng kết của Hiệp hội lương thực Việt Nam nhận
định vẫn còn “tình trạng cạnh tranh không lành mạnh để giành hợp đồng xuất khẩu giữa
các doanh nghiệp bằng cách giảm giá xuất khẩu qua nhiều hình thức khác nhau”.
4.3.2. Ảnh hưởng xã hội – văn hóa – dân số
- Thị trường nội địa:
+ Dân số trung bình năm 2005 của cả nước ước tính khoảng 83,12 triệu người, tăng
1,33% so với năm 2004. Trong đó, dân số khu vực thành thị là 22,23 triệu người, chiếm
26,8% và dân số nông thôn 60,89 triệu người, chiếm 73,2%
12
. Dân số tăng làm cho nhu cầu
lương thực của cả nước tăng.
7
Nguồn số liệu từ USDA
8
Nguồn tin từ vinanet 26/04/2006
9
Nguồn tin từ Reuters
10
http://www.mof.gov.vn
11
Trích từ Báo cáo tổng kết năm 2005 của Angimex
12
Số liệu Tổng cục thống kê
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Trang 34
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 4.3. Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô 4.3.1. Ảnh hưởng kinh tế Sản lượng gạo thế giới năm 2005 tăng 2,7% (mức sản lượng là 410,98 triệu tấn gạo) so với cùng kỳ năm ngoái nhưng nhu cầu tiêu thụ gạo (mức sản lượng là 418,18 triệu tấn gạo) cao hơn nguồn cung ứng trong khi mức dự trữ đầu năm lại giảm 7 . Ngày nay khi nền kinh tế thế giới đang có nhiều biến đổi tạo ra nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam. Cụ thể như Philippines tiếp tục nhập khẩu gạo của Việt Nam, Nhật Bản sẽ tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo lên từ 5 đến 35% 8 . Bộ trưởng Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, nước này sẽ gở bỏ hạn ngạch nhập khẩu gạo vào ngày 31/07/2006 9 . Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo chớp lấy thời cơ để kinh doanh. Từ khi gạo trở thành lương thực chính ở Arập Xêút, chính phủ nước này không đánh thuế nhập khẩu gạo nữa, tạo cơ hội cho các thương gia tái xuất khẩu gạo nhập khẩu sang các nước láng giềng. Tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội – GDP của việt Nam tăng liên tục qua 3 năm 2003 là 7,34%, năm 2004 là 7,69% và năm 2005 là 8,4% 10 . Điều đó cho thấy Việt Nam có xu hướng tăng trưởng kinh tế. Đây là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư vào kinh doanh. Tỷ giá hối đoái USD/VND có xu hướng tăng, điều này có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam, vì số tiền thu về được quy đổi thành tiền Việt nhiều hơn. Công ty cổ phần Du Lịch An Giang chủ yếu là xuất khẩu gạo nhiều hơn bán ở nội địa do đó có lợi nhiều hơn. Mặt hàng gạo là một trong những mặt hàng được khuyến khích xuất khẩu của nước ta. Và nó được miễn thuế xuất khẩu. Mặt khác, gạo là sản phẩm lương thực mà quốc gia nào cũng cần, chất lượng gạo và giá cả phù hợp từng mặt hàng gạo, gạo không bị thuế chống phá giá. Đây là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo. Biến động của giá cả và sự cạnh tranh: Trong năm 2005 vừa qua, giá xuất khẩu ổn định ở mức cao, cao hơn năm 2004 khoảng 34 USD/tấn. Mức độ chênh lệch giữa gạo Việt và Thái là khá cao, mức chênh lệch trong tháng 04/2005 là 40 USD/tấn. Tuy nhiên khoảng cách này được rút ngắn vào cuối năm 2005 là còn khoảng 15 – 17 USD/tấn 11 ; Theo tài liệu báo cáo tổng kết của Hiệp hội lương thực Việt Nam có nhận định vẫn còn “tình trạng cạnh tranh không lành mạnh để giành hợp đồng xuất khẩu giữa các doanh nghiệp bằng cách giảm giá xuất khẩu qua nhiều hình thức khác nhau”. 4.3.2. Ảnh hưởng xã hội – văn hóa – dân số - Thị trường nội địa: + Dân số trung bình năm 2005 của cả nước ước tính khoảng 83,12 triệu người, tăng 1,33% so với năm 2004. Trong đó, dân số khu vực thành thị là 22,23 triệu người, chiếm 26,8% và dân số nông thôn 60,89 triệu người, chiếm 73,2% 12 . Dân số tăng làm cho nhu cầu lương thực của cả nước tăng. 7 Nguồn số liệu từ USDA 8 Nguồn tin từ vinanet 26/04/2006 9 Nguồn tin từ Reuters 10 http://www.mof.gov.vn 11 Trích từ Báo cáo tổng kết năm 2005 của Angimex 12 Số liệu Tổng cục thống kê GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Trang 34
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
+ Đời sống dân cư năm 2005 nhìn chung ổn định. Việc điều chỉnh mức lương tối
thiểu đã tác động tích cực và cải thiện đời sống cán bộ, viên chức và người hưởng lương từ
ngân sách, những người có thu nhập cao họ có nhu cầu sử dụng gạo có chất lượng ngon,
đặc biệt là dân ở thành thị.
+ Bên cạnh đó, đa số dân lao động có mức thu nhập thấp và trung bình họ thường
mua các loại gạo có chất lượng không cao, giá thấp, không quan tâm đến thương hiệu. Nên
công ty khó mà thâm nhập và phát triển thị trường này.
- Thị trường xuất khẩu:
+ Các thị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam: Thị trường Châu Á chiếm gần 50%
sản lượng, Châu Phi chiếm trên 30% sản lượng, Châu Mỹ chiếm khoảng 10%, Trung Đông
chiếm khoảng gần 6%, còn lại là Châu Âu và Châu Úc
13
.
+ Các nước nhập khẩu gạo họ có nhu cầu sử dụng gạo khác nhau. Yêu cầu về chất
lượng, kiểm tra các hóa chất, các dư lượng ngày càng chặt chẽ. Như thị trường Nhật Bản,
số hóa chất phải kiểm tra từ 129 đến 508 loại. Trung Quốc trong năm qua nhập khẩu chủ
yếu nếp gạo thơm. Iraq nhập khẩu gạo Thái đã chuyển sang nhập khẩu gạo Mỹ.
Nigeria nhập khẩu chủ yếu là gạo đồ, tấm và gạo thơm.
4.3.3. Địa lý và điều kiện tự nhiên
An Giang tỉnh điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng lúa. Sản lượng
lúa của tỉnh cao, đạt trên 3 triệu tấn. Khí hậu ôn hoà, đất giàu phù sa, có hệ thống kênh
mương chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho việc tưới tiêu. Bên cạnh đó, hệ thống giao
thông đường bộ, đường thủy tạo điều kiện thuận lợi cho việc trung chuyển hàng hoá,
lúa gạo ít tốn chi phí.
Trong những năm qua thời tiết diễn biến không thuận lợi, lũ lụt và hạn hán xãy
ra liên tiếp và trên diện rộng, giá vật tư, phân bón, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật đều
tăng đã ảnh hưởng đến sản xuất lúa, làm cho chi phí đầu vào của lúa tăng, kéo theo giá
nguyên liệu đầu vào tăng. Tuy giá bán có tăng nhưng mức tăng không bằng với mức chi
phí đầu vào.
Vị trí địa cũng ảnh hưởng đến việc sản xuất ra những giống lúa đặc sản
riêng như: nàng nhen (Tri Tôn-Tịnh Biên), nàng hương chợ Đào (Long An)…Tuy
nhiên, sản lượng sản xuất không nhiều khó cho việc xuất khẩu với sản lượng lớn.
4.3.4. Chính trị - pháp luật
Chính phủ Việt Nam đang đầu mạnh vào công nghệ tưới, tiêu khuyến
khích nông dân chọn phương thức sản xuất hiện đại nhằm nâng cao sản lượng lúa. Bên
cạnh đó, Chính phủ cũng tăng cường cải tiến hầm chứa thóc để có thể đảm bảo dự trữ
lâu dài đồng thời hỗ trợ các nhà xuất khẩu quảng bá thương hiệu nhằm tạo niềm tin cho
khách hàng trên thị trường quốc tế về chất lượng và tiêu chuẩn gạo của Việt Nam.
Mặt khác, nhà nước chủ trương chuyển đổi những vùng đất xấu sang nuôi
trồng thủy sản cây con khác, diện tích dành cho sản xuất lúa bị thu hẹp, lao động
nông thôn ngày càng khang hiếm vào vụ thu hoạch nên chi phí nhân công tăng.
Việt Nam sẽ hợp tác với Thái Lan trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh gạo, điều
này hứa hẹn chất lượng gạo Việt sẽ được nâng cao giá bán gạo cũng sẽ được cải
thiện.
13
Số liệu từ báo cáo của Hiệp hội lương thực Việt Nam
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Trang 35
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 + Đời sống dân cư năm 2005 nhìn chung ổn định. Việc điều chỉnh mức lương tối thiểu đã tác động tích cực và cải thiện đời sống cán bộ, viên chức và người hưởng lương từ ngân sách, những người có thu nhập cao họ có nhu cầu sử dụng gạo có chất lượng ngon, đặc biệt là dân ở thành thị. + Bên cạnh đó, đa số dân lao động có mức thu nhập thấp và trung bình họ thường mua các loại gạo có chất lượng không cao, giá thấp, không quan tâm đến thương hiệu. Nên công ty khó mà thâm nhập và phát triển thị trường này. - Thị trường xuất khẩu: + Các thị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam: Thị trường Châu Á chiếm gần 50% sản lượng, Châu Phi chiếm trên 30% sản lượng, Châu Mỹ chiếm khoảng 10%, Trung Đông chiếm khoảng gần 6%, còn lại là Châu Âu và Châu Úc 13 . + Các nước nhập khẩu gạo họ có nhu cầu sử dụng gạo khác nhau. Yêu cầu về chất lượng, kiểm tra các hóa chất, các dư lượng ngày càng chặt chẽ. Như thị trường Nhật Bản, số hóa chất phải kiểm tra từ 129 đến 508 loại. Trung Quốc trong năm qua nhập khẩu chủ yếu là nếp và gạo thơm. Iraq nhập khẩu gạo Thái đã chuyển sang nhập khẩu gạo Mỹ. Nigeria nhập khẩu chủ yếu là gạo đồ, tấm và gạo thơm. 4.3.3. Địa lý và điều kiện tự nhiên An Giang là tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng lúa. Sản lượng lúa của tỉnh cao, đạt trên 3 triệu tấn. Khí hậu ôn hoà, đất giàu phù sa, có hệ thống kênh mương chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho việc tưới tiêu. Bên cạnh đó, hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy tạo điều kiện thuận lợi cho việc trung chuyển hàng hoá, lúa gạo ít tốn chi phí. Trong những năm qua thời tiết diễn biến không thuận lợi, lũ lụt và hạn hán xãy ra liên tiếp và trên diện rộng, giá vật tư, phân bón, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật đều tăng đã ảnh hưởng đến sản xuất lúa, làm cho chi phí đầu vào của lúa tăng, kéo theo giá nguyên liệu đầu vào tăng. Tuy giá bán có tăng nhưng mức tăng không bằng với mức chi phí đầu vào. Vị trí địa lý cũng có ảnh hưởng đến việc sản xuất ra những giống lúa đặc sản riêng như: nàng nhen (Tri Tôn-Tịnh Biên), nàng hương chợ Đào (Long An)…Tuy nhiên, sản lượng sản xuất không nhiều khó cho việc xuất khẩu với sản lượng lớn. 4.3.4. Chính trị - pháp luật Chính phủ Việt Nam đang đầu tư mạnh vào công nghệ tưới, tiêu và khuyến khích nông dân chọn phương thức sản xuất hiện đại nhằm nâng cao sản lượng lúa. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng tăng cường cải tiến hầm chứa thóc để có thể đảm bảo dự trữ lâu dài đồng thời hỗ trợ các nhà xuất khẩu quảng bá thương hiệu nhằm tạo niềm tin cho khách hàng trên thị trường quốc tế về chất lượng và tiêu chuẩn gạo của Việt Nam. Mặt khác, nhà nước có chủ trương chuyển đổi những vùng đất xấu sang nuôi trồng thủy sản và cây con khác, diện tích dành cho sản xuất lúa bị thu hẹp, lao động nông thôn ngày càng khang hiếm vào vụ thu hoạch nên chi phí nhân công tăng. Việt Nam sẽ hợp tác với Thái Lan trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh gạo, điều này hứa hẹn chất lượng gạo Việt sẽ được nâng cao và giá bán gạo cũng sẽ được cải thiện. 13 Số liệu từ báo cáo của Hiệp hội lương thực Việt Nam GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Trang 35
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
4.3.5. Khoa học – công nghệ
Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật canh tác mới theo chương trình 3 giảm, 3 tăng,
đầu thâm canh tổng hợp đưa nhiều giống lúa mới năng suất chất lượng cao.
Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều hộ nông dân vẫn sử dụng những giống lúa cũ đã bị thoái
hóa, làm cho chất lượng lúa nói chung không đồng nhất.
Khâu thu hoạch và bảo quản chưa tốt, tỷ lệ hao hụt nhiều. Thu hoạch lúa vào vụ
Hè Thu thường bị mưa, khó cho việc làm khô lúa sau thu hoạch. hiện tại nhiều
công nghệ sấy lúa, nhưng chưa được nông dân áp dụng rộng rãi chi phí đầu khá
cao, tốn diện tích đặt máy sấy. Từ đó, làm giảm chất lượng gạo.
Hiện nay trên thế giới có nhiều máy phục vụ cho chế biến gạo như: máy xay xát
tự động, máy tách màu gạo, hệ thống sấy khô gạo, thiết bị đấu trộn, dây chuyền lao
bóng gạo, kiểm tra chất lượng gạo, đóng gói tự động… các máy này giúp cho gạo chế
biến được sạch hơn và chất lượng hơn. Nói chung, công nghệ phục vụ cho sản xuất, chế
biến gạo thay đổi tương đối chậm.
Bảng 4 – 7: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của công ty
TT Các yếu tố bên ngoài
Mức
độ
quan
trọng
Phân
loại
Số
điểm
quan
trọng
1
Chính sách ưu đãi của nhà nước và sự hỗ trợ hiệu quả của
hiệp hội 0,06 4 0,24
2 Nhu cầu gạo thế giới tăng, còn nhiều thị trường chưa khai thác 0,14 4 0,56
3 Các rào cản về an toàn thực phẩm ngày càng tăng 0,07 2 0,14
4
Áp lực cạnh tranh tăng cao do đối thủ cạnh tranh, nhiều đối
thủ mới 0,07 2 0,14
5 Khoa học công nghệ phát triển tương đối chậm 0,04 3 0,12
6 Cạnh tranh không lành mạnh về giá và gian lận thương mại 0,05 3 0,15
7 Mặt hàng gạo không bị thuế phá giá và thuế xuất khẩu 0,12 3 0,36
8
Điều kiện tự nhiên ở ĐBSCL thích hợp sản xuất lúa có chất
lượng cao 0,12 3 0,36
9 Thị trường nguyên liệu không ổn định 0,12 2 0,24
10 Đòi hỏi của khách hàng ngày càng tăng 0,07 3 0,21
11
Việt Nam hợp tác với Thái Lan, chất lượng gạo sẽ được nâng
cao 0,07 2 0,14
12 Nhu cầu gạo nội địa tăng 0,07 2 0,14
Tổng 1,00 2,80
Nhận xét:
Tổng số điểm quan trọng của công ty 2,80 cho thấy khả năng phản ứng của
công ty CP Du Lịch An Giang trước các mối đe dọa các hội bên ngoài khá tốt.
Các chiến lược hiện tại đã giúp công ty phản ứng tích cực trước nhiều hội. Tuy
nhiên, còn một số các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công công ty phản ứng
chưa tốt như: các rào cản về an toàn thực phẩm ngày càng tăng, áp lực cạnh tranh tăng
cao do đối thủ cạnh tranh, nhiều đối thủ mới, thị trường nguyên liệu không ổn định, nhu
cầu gạo nội địa tăng.
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Trang 36
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 4.3.5. Khoa học – công nghệ Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật canh tác mới theo chương trình 3 giảm, 3 tăng, đầu tư thâm canh tổng hợp và đưa nhiều giống lúa mới có năng suất chất lượng cao. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều hộ nông dân vẫn sử dụng những giống lúa cũ đã bị thoái hóa, làm cho chất lượng lúa nói chung không đồng nhất. Khâu thu hoạch và bảo quản chưa tốt, tỷ lệ hao hụt nhiều. Thu hoạch lúa vào vụ Hè Thu thường bị mưa, khó cho việc làm khô lúa sau thu hoạch. Dù hiện tại có nhiều công nghệ sấy lúa, nhưng chưa được nông dân áp dụng rộng rãi vì chi phí đầu tư khá cao, tốn diện tích đặt máy sấy. Từ đó, làm giảm chất lượng gạo. Hiện nay trên thế giới có nhiều máy phục vụ cho chế biến gạo như: máy xay xát tự động, máy tách màu gạo, hệ thống sấy khô gạo, thiết bị đấu trộn, dây chuyền lao bóng gạo, kiểm tra chất lượng gạo, đóng gói tự động… các máy này giúp cho gạo chế biến được sạch hơn và chất lượng hơn. Nói chung, công nghệ phục vụ cho sản xuất, chế biến gạo thay đổi tương đối chậm. Bảng 4 – 7: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của công ty TT Các yếu tố bên ngoài Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 Chính sách ưu đãi của nhà nước và sự hỗ trợ hiệu quả của hiệp hội 0,06 4 0,24 2 Nhu cầu gạo thế giới tăng, còn nhiều thị trường chưa khai thác 0,14 4 0,56 3 Các rào cản về an toàn thực phẩm ngày càng tăng 0,07 2 0,14 4 Áp lực cạnh tranh tăng cao do đối thủ cạnh tranh, nhiều đối thủ mới 0,07 2 0,14 5 Khoa học công nghệ phát triển tương đối chậm 0,04 3 0,12 6 Cạnh tranh không lành mạnh về giá và gian lận thương mại 0,05 3 0,15 7 Mặt hàng gạo không bị thuế phá giá và thuế xuất khẩu 0,12 3 0,36 8 Điều kiện tự nhiên ở ĐBSCL thích hợp sản xuất lúa có chất lượng cao 0,12 3 0,36 9 Thị trường nguyên liệu không ổn định 0,12 2 0,24 10 Đòi hỏi của khách hàng ngày càng tăng 0,07 3 0,21 11 Việt Nam hợp tác với Thái Lan, chất lượng gạo sẽ được nâng cao 0,07 2 0,14 12 Nhu cầu gạo nội địa tăng 0,07 2 0,14 Tổng 1,00 2,80 Nhận xét: Tổng số điểm quan trọng của công ty là 2,80 cho thấy khả năng phản ứng của công ty CP Du Lịch An Giang trước các mối đe dọa và các cơ hội bên ngoài khá tốt. Các chiến lược hiện tại đã giúp công ty phản ứng tích cực trước nhiều cơ hội. Tuy nhiên, còn một số các yếu tố có ảnh hưởng đến sự thành công mà công ty phản ứng chưa tốt như: các rào cản về an toàn thực phẩm ngày càng tăng, áp lực cạnh tranh tăng cao do đối thủ cạnh tranh, nhiều đối thủ mới, thị trường nguyên liệu không ổn định, nhu cầu gạo nội địa tăng. GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Trang 36
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
Chương 5: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH AN GIANG
GIAI ĐOẠN 2006 – 2010
***
5.1. Xây dựng các mục tiêu chiến lược
5.1.1. Căn cứ xác định mục tiêu
5.1.1.1. Triển vọng của ngành:
- Điều kiện các nhân tố sản xuất: Các nhân tố sản xuất chính của ngành gồm:
nguyên liệu, lao động và vốn.
+ Nguyên liệu là lúa, gạo có nhiều ưu điểm:
Dồi dào về sản lượng: diện tích và sản lượng của tỉnh An Giang trong ba năm
qua liên tục tăng, diện tích năm 2003 là 503.856 ha, năm 2004 là 523.037 ha, năm 2005
là 529.698 ha; về sản lượng năm 2003 là 2,68 triệu tấn, năm 2004 là 3 triệu tấn, 2005
vừa qua là 3,14 triệu tấn. năng suất lúa cũng tăng liên tục. Có thể tổng kết:
Bảng 5 – 1: Tổng kết các chỉ tiêu diện tích, sản lượng, năng suất lúa của tỉnh
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Diện tích (ha) 503.856 523.037 529.698
Sản lượng (tấn) 2.686.214 3.006.900 3.141.544
Năng suất (tấn/ ha) 5,33 5,74 5,93
Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh An Giang, 2004
Bên cạnh đó, mục tiêu cụ thể trong việc sản xuất lúa gạo nước ta duy t4
triệu ha đất canh tác lúa; giữ ổn định sản lượng lúa đến năm 2010 là 36 triệu tấn. Duy trì
xuất khẩu khoảng 4 triệu tấn gạo/năm. Xây dựng vùng sản xuất lúa xuất khẩu một triệu
ha ở ĐBSCL để sản xuất gạo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, nâng cao năng lực chế biến và kỹ
năng kinh doanh với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường quốc tế.
+ Về chất lượng: Nước ta truyền thống sản xuất lúa, do đó nhiều kinh
nghiệm trồng lúa có năng suất và chất lượng. Bên cạnh đó, việc ứng dụng những công
nghệ tiên tiến của khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng nguyên liệu như: Sử dụng
những giống lúa mới có năng suất chất lượng cao, đặc tính ngon cơm, dẻo, mềm,
thơm …sử dụng công nghệ thu hoạch và sau thu hoạch lúa – công nghệ sấy, bảo quản
lúa gạo có chất lượng, sử dụng công nghệ chế biến, lau bóng nâng cao chất lượng và giá
trị gạo xuất khẩu.
+ Lao động: Sản xuất và chế biến gạo là ngành cần nhiều lao động, mà ở Việt
Nam nguồn lao động dồi dàolà ưu thế của nước ta. Tuy nhiên trình độ lao động còn
thấp, để khắc phục tình trạng đó chính phủ Việt Nam đãnhững giải pháp cụ thể về
đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ lao động như: mở rộng thêm quy mô các trường
lớp, cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo. Nguồn cung cấp lao động cho
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Trang 37
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 Chương 5: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 *** 5.1. Xây dựng các mục tiêu chiến lược 5.1.1. Căn cứ xác định mục tiêu 5.1.1.1. Triển vọng của ngành: - Điều kiện các nhân tố sản xuất: Các nhân tố sản xuất chính của ngành gồm: nguyên liệu, lao động và vốn. + Nguyên liệu là lúa, gạo có nhiều ưu điểm: Dồi dào về sản lượng: diện tích và sản lượng của tỉnh An Giang trong ba năm qua liên tục tăng, diện tích năm 2003 là 503.856 ha, năm 2004 là 523.037 ha, năm 2005 là 529.698 ha; về sản lượng năm 2003 là 2,68 triệu tấn, năm 2004 là 3 triệu tấn, 2005 vừa qua là 3,14 triệu tấn. năng suất lúa cũng tăng liên tục. Có thể tổng kết: Bảng 5 – 1: Tổng kết các chỉ tiêu diện tích, sản lượng, năng suất lúa của tỉnh Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Diện tích (ha) 503.856 523.037 529.698 Sản lượng (tấn) 2.686.214 3.006.900 3.141.544 Năng suất (tấn/ ha) 5,33 5,74 5,93 Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh An Giang, 2004 Bên cạnh đó, mục tiêu cụ thể trong việc sản xuất lúa gạo nước ta là duy trì 4 triệu ha đất canh tác lúa; giữ ổn định sản lượng lúa đến năm 2010 là 36 triệu tấn. Duy trì xuất khẩu khoảng 4 triệu tấn gạo/năm. Xây dựng vùng sản xuất lúa xuất khẩu một triệu ha ở ĐBSCL để sản xuất gạo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, nâng cao năng lực chế biến và kỹ năng kinh doanh với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường quốc tế. + Về chất lượng: Nước ta có truyền thống sản xuất lúa, do đó có nhiều kinh nghiệm trồng lúa có năng suất và chất lượng. Bên cạnh đó, việc ứng dụng những công nghệ tiên tiến của khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng nguyên liệu như: Sử dụng những giống lúa mới có năng suất chất lượng cao, có đặc tính ngon cơm, dẻo, mềm, thơm …sử dụng công nghệ thu hoạch và sau thu hoạch lúa – công nghệ sấy, bảo quản lúa gạo có chất lượng, sử dụng công nghệ chế biến, lau bóng nâng cao chất lượng và giá trị gạo xuất khẩu. + Lao động: Sản xuất và chế biến gạo là ngành cần nhiều lao động, mà ở Việt Nam nguồn lao động dồi dào – là ưu thế của nước ta. Tuy nhiên trình độ lao động còn thấp, để khắc phục tình trạng đó chính phủ Việt Nam đã có những giải pháp cụ thể về đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ lao động như: mở rộng thêm quy mô các trường lớp, cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo. Nguồn cung cấp lao động cho GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Trang 37
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
các công ty (Khu vực ĐBSCLcác tỉnh Miền Tây)trình độ chuyên môn có thể từ
Trường Đại Học Cần Thơ, Đại Học An Giang, các trung tâm dạy nghề…
+ Vốn: Ngành nông nghiệp, cụ thể là ngành kinh doanh lúa gạo được sự ưu đãi
của chính phủ. Do hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, nên đã đang tạo được
lòng tin đối với các ngân hàng, quỹ tín dụng. Vì vậy, vốn đầu tư cho ngành được hỗ trợ
tích cực. Chỉ cần ký được hợp đồng xuất khẩu, ngân hàng sẽ cho vay vốn.
- Điều kiện về nhu cầu:
+ Nhu cầu trong nước: Nhu cầu dùng lương thực trong nước tăng là do: Dân s
Việt Nam tăng lên, tốc độ tăng bình quân là 1,33%; Mặt khác, do thiên tai, lũ lụt, hạn
hán dẫn đến mất mùa, thiếu lương thực, thường các tỉnh Miền Trung Miền Bắc.
Từ đó cho thấy nhu cầu lương thực nội địa tăng.
+ Nhu cầu của thị trường thế giới: Do dân số tăng và thiên tai, lũ lụt, hạn hán,
động đất…diễn ra phức tạp. Trên thế giới sản xuất lương thực có tăng nhưng mức tăng
không bằng nhu cầu tiêu thụ. Thế giới sẽ thiếu gạo - lời cảnh báo của Luật gia Edgar
Labella ở thành phố Cebu (Philippine) trích từ báo cáo của Viện nghiên cứu gạo Quốc
tế. Chúng tathể thấy rằng, tình trạng nhập khẩu gạo ngày càng tăng của thị trường
Châu Á (Philippines, Bangladesh), Châu Phi (chủ yếu Madagasca, Coast Ivory,
Nigeria, Senegal), Trung Đông (Iran, Iraq), Châu Mỹ la tinh (Cuba, Peru).
- Các ngành hỗ trợ có liên quan
Công nghệ lai tạo giống: lúa sản xuất thuần chủng, sử dụng giống xác nhận để
sản xuất lúa ngày càng tăng cao, làm tăng năng suất và chất lượng lúa gạo. Công nghệ
sản xuất – chế tạo những máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất như giống, phân bón,
thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ thu hoạch lúa như công nghệ cắt, suốt,
sấy lúa, chế biến gạo thành phẩm có chất lượng, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Những công nghệ này ngày càng tiến bộ, đặc biệtcông nghệ sản xuất những giống
lúa mới có chất lượng cao.
- Chiến lược công ty, cấu trúc ngành và cường độ cạnh tranh.
Ngành chế biến gạo xuất khẩu có nhiều công ty vừa và lớn (so với quy mô công
ty Việt Nam), sức mạnh tương đối đồng đều, cường độ cạnh tranh trong ngành khá
cao. Do đó, các công ty có thể:
+ Tăng năng lực sản xuất, chế biến, tăng quy mô để đáp ứng nhu cầu tăng của
trong nước và trên thế giới.
+ Hiện đại hóa máy móc, thiết bị, dây chuyền, nâng cao năng suất lao động và
chất lượng sản phẩm đồng bộ.
+ Phát triển khả năng nghiên cứu, cải tạo nâng cao chất lượng sản phẩm,
cung cấp cho thị trường những loại gạo đồng nhất về chất lượng, sử dụng những loại
bao kích cở khác nhau phù hợp với nhu cầu của khách hàng như đóng gói gạo
1kg, 2kg, 5kg, 10kg, 20kg…Hay tìm những sản phẩm mới, gạo, nếp sự khác biệt
đáng kể so với các loại sản phẩm hiện tại.
+ Đa dạng hóa thị trường: bên cạnh những thị trường truyền thống như Châu Á,
Châu Phi, Châu Mỹ la tinh...các công ty đã và đang mở rộng thêm các thị trường tiềm
năng như mở rộng thêm thị trường Châu Phi, Trung Đông, Châu Úc.
Như vậy, nhờ vào sự cạnh tranh mà các công ty trong ngành đang ngày càng trở
nên mạnh hơn, đủ sức nhắm đến mục tiêu chinh phục thị trường thế giới.
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Trang 38
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 các công ty (Khu vực ĐBSCL – các tỉnh Miền Tây) có trình độ chuyên môn có thể từ Trường Đại Học Cần Thơ, Đại Học An Giang, các trung tâm dạy nghề… + Vốn: Ngành nông nghiệp, cụ thể là ngành kinh doanh lúa gạo được sự ưu đãi của chính phủ. Do hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, nên đã và đang tạo được lòng tin đối với các ngân hàng, quỹ tín dụng. Vì vậy, vốn đầu tư cho ngành được hỗ trợ tích cực. Chỉ cần ký được hợp đồng xuất khẩu, ngân hàng sẽ cho vay vốn. - Điều kiện về nhu cầu: + Nhu cầu trong nước: Nhu cầu dùng lương thực trong nước tăng là do: Dân số Việt Nam tăng lên, tốc độ tăng bình quân là 1,33%; Mặt khác, do thiên tai, lũ lụt, hạn hán dẫn đến mất mùa, thiếu lương thực, thường là các tỉnh Miền Trung và Miền Bắc. Từ đó cho thấy nhu cầu lương thực nội địa tăng. + Nhu cầu của thị trường thế giới: Do dân số tăng và thiên tai, lũ lụt, hạn hán, động đất…diễn ra phức tạp. Trên thế giới sản xuất lương thực có tăng nhưng mức tăng không bằng nhu cầu tiêu thụ. Thế giới sẽ thiếu gạo - lời cảnh báo của Luật gia Edgar Labella ở thành phố Cebu (Philippine) trích từ báo cáo của Viện nghiên cứu gạo Quốc tế. Chúng ta có thể thấy rằng, tình trạng nhập khẩu gạo ngày càng tăng của thị trường Châu Á (Philippines, Bangladesh), Châu Phi (chủ yếu là Madagasca, Coast Ivory, Nigeria, Senegal), Trung Đông (Iran, Iraq), Châu Mỹ la tinh (Cuba, Peru). - Các ngành hỗ trợ có liên quan Công nghệ lai tạo giống: lúa sản xuất thuần chủng, sử dụng giống xác nhận để sản xuất lúa ngày càng tăng cao, làm tăng năng suất và chất lượng lúa gạo. Công nghệ sản xuất – chế tạo những máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất như giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ thu hoạch lúa như công nghệ cắt, suốt, sấy lúa, chế biến gạo thành phẩm có chất lượng, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Những công nghệ này ngày càng tiến bộ, đặc biệt là công nghệ sản xuất những giống lúa mới có chất lượng cao. - Chiến lược công ty, cấu trúc ngành và cường độ cạnh tranh. Ngành chế biến gạo xuất khẩu có nhiều công ty vừa và lớn (so với quy mô công ty ở Việt Nam), sức mạnh tương đối đồng đều, cường độ cạnh tranh trong ngành khá cao. Do đó, các công ty có thể: + Tăng năng lực sản xuất, chế biến, tăng quy mô để đáp ứng nhu cầu tăng của trong nước và trên thế giới. + Hiện đại hóa máy móc, thiết bị, dây chuyền, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm đồng bộ. + Phát triển khả năng nghiên cứu, cải tạo và nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp cho thị trường những loại gạo đồng nhất về chất lượng, sử dụng những loại bao bì có kích cở khác nhau phù hợp với nhu cầu của khách hàng như đóng gói gạo 1kg, 2kg, 5kg, 10kg, 20kg…Hay tìm những sản phẩm mới, gạo, nếp có sự khác biệt đáng kể so với các loại sản phẩm hiện tại. + Đa dạng hóa thị trường: bên cạnh những thị trường truyền thống như Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ la tinh...các công ty đã và đang mở rộng thêm các thị trường tiềm năng như mở rộng thêm thị trường Châu Phi, Trung Đông, Châu Úc. Như vậy, nhờ vào sự cạnh tranh mà các công ty trong ngành đang ngày càng trở nên mạnh hơn, đủ sức nhắm đến mục tiêu chinh phục thị trường thế giới. GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Trang 38
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
- Chính sách của nhà nước:
+ Về phía chính phủ
Chính phủ có nhiều chính sách hỗ trợ cho ngành như: Chính sách khuyến khích
ngành phát triển như: “chính sách cho nông dân vay vốn phát triển sản xuất, thâm canh,
chính sách đầu tư thủy lợi, công nghiệp chế biến, tiêu thụ lúa gạo… đã góp phần quan
trọng và phát triển ngành lúa gạo nước ta”. “Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã
xây dựng chiến lược phát triển lúa gạo nhằm bảo đảm an ninh lương thực quốc gia theo
hướng sản xuất hàng hoá, điều chỉnh cơ cấu lúa gạo, nâng cao chất lượng, hạ giá thành,
hình thành các vùng sản xuất lúa chất lượng cao, gắn chế biến và tiêu thụ, đáp ứng nhu
cầu đa dạng trong nước về lương thực với dân số lên tới 90 triệu người vào năm 2010
ổn định xuất khẩu về số lượng nhưng chất lượng giá trị ngày một tăng” (trích
nguồn tin Nhân Dân – 26/04/2006).
Chính sách hỗ trợ vốn: cung cấp tín dụng ngắn hạn với lãi suất ưu đãi thông qua
Quỹ hỗ trợ phát triển cho các công ty có nhu cầu, hoạt động về chế biến gạo xuất khẩu.
Chính sách hỗ trợ thuế: gạo xuất khẩu không chịu thuế xuất khẩu (thuế xuất
khẩu bằng 0%).
+ Về phía địa phương:
UBND tỉnh An Giang đã chọn gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực số 1 của tỉnh.
Vì vậy, tỉnh đãđang có nhiều hỗ trợ để phát triển ngành. Theo kế hoạch phát triển
của ngành nông nghiệp An Giang, đến năm 2010 gạo tiếp tục mặt hàng xuất khẩu
trọng yếu của tỉnh.
5.1.1.2. Một số chỉ tiêu dự báo của ngành
- Nguồn nguyên liệu: Năm 1989, nước ta xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo, đạt kim
ngạch 310 triệu USD. liên tiếp trong mười năm sau, sản lượng lương thực nước ta
mỗi năm tăng 1 triệu tấn
14
. Sản lượng lúa năm 2002 đạt 34,44 triệu tấn tăng so với năm
1991 là 14,4 triệu tấn (tăng 74,8%), bình quân mỗi năm tăng 1,225 triệu tấn, sản lượng
lúa năm 2005 là 35,79 triệu tấn. Nếu vẫn giữ mức tăng trưởng này thì đến năm 2010 sản
lượng lúa Việt Nam đạt 41,91 triệu tấn.
- Mức tiêu thụ của thị trường thế giới: Sản lượng giá trị xuất khẩu gạo của
Việt Nam liên tục tăng trong 5 năm qua. Sản lượng xuất khẩu của cả nước năm 2000 là
3,476 triệu tấn đến năm 2005 5,204 triệu tấn. Tốc độ tăng sản lượng tiêu thụ bình
quân mỗi năm là 20%. Nếu vẫn giữ tốc độ này thì đến năm 2010 Việt Nam sẽ xuất khẩu
6,244 triệu tấn. Trị giá xuất khẩu thu về đạt trên 1,56 tỷ USD (nếu tính giá bán
250USD/tấn). Như vậy so với mục tiêu 1 tỷ USD là có thể thực hiện được (nếu chính
phủ Việt Nam không hạn chế xuất khẩu).
- Mức tiêu thụ của thị trường nội địa: Hiện nay dân số nước ta khoảng 83 triệu
người, mức tiêu thụ trong nước khoảng 18,25 triệu tấn (theo nguồn tin USDA). Đến
năm 2010 dự đoán dân số Việt Nam khoảng gần 88,66 triệu người (nếu tốc độ tăng như
hiện tại1,33%/ 1 năm). Với dân số như vậy thì mức tiêu thụ trong nước sẽ tăng lên
khoảng 19,49 triệu tấn/ năm.
14
Nguồn tin Nhân dân - 26/04/2006
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Trang 39
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 - Chính sách của nhà nước: + Về phía chính phủ Chính phủ có nhiều chính sách hỗ trợ cho ngành như: Chính sách khuyến khích ngành phát triển như: “chính sách cho nông dân vay vốn phát triển sản xuất, thâm canh, chính sách đầu tư thủy lợi, công nghiệp chế biến, tiêu thụ lúa gạo… đã góp phần quan trọng và phát triển ngành lúa gạo nước ta”. “Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng chiến lược phát triển lúa gạo nhằm bảo đảm an ninh lương thực quốc gia theo hướng sản xuất hàng hoá, điều chỉnh cơ cấu lúa gạo, nâng cao chất lượng, hạ giá thành, hình thành các vùng sản xuất lúa chất lượng cao, gắn chế biến và tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng trong nước về lương thực với dân số lên tới 90 triệu người vào năm 2010 và ổn định xuất khẩu về số lượng nhưng chất lượng và giá trị ngày một tăng” (trích nguồn tin Nhân Dân – 26/04/2006). Chính sách hỗ trợ vốn: cung cấp tín dụng ngắn hạn với lãi suất ưu đãi thông qua Quỹ hỗ trợ phát triển cho các công ty có nhu cầu, hoạt động về chế biến gạo xuất khẩu. Chính sách hỗ trợ thuế: gạo xuất khẩu không chịu thuế xuất khẩu (thuế xuất khẩu bằng 0%). + Về phía địa phương: UBND tỉnh An Giang đã chọn gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực số 1 của tỉnh. Vì vậy, tỉnh đã và đang có nhiều hỗ trợ để phát triển ngành. Theo kế hoạch phát triển của ngành nông nghiệp An Giang, đến năm 2010 gạo tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu trọng yếu của tỉnh. 5.1.1.2. Một số chỉ tiêu dự báo của ngành - Nguồn nguyên liệu: Năm 1989, nước ta xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 310 triệu USD. Và liên tiếp trong mười năm sau, sản lượng lương thực nước ta mỗi năm tăng 1 triệu tấn 14 . Sản lượng lúa năm 2002 đạt 34,44 triệu tấn tăng so với năm 1991 là 14,4 triệu tấn (tăng 74,8%), bình quân mỗi năm tăng 1,225 triệu tấn, sản lượng lúa năm 2005 là 35,79 triệu tấn. Nếu vẫn giữ mức tăng trưởng này thì đến năm 2010 sản lượng lúa Việt Nam đạt 41,91 triệu tấn. - Mức tiêu thụ của thị trường thế giới: Sản lượng và giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam liên tục tăng trong 5 năm qua. Sản lượng xuất khẩu của cả nước năm 2000 là 3,476 triệu tấn đến năm 2005 là 5,204 triệu tấn. Tốc độ tăng sản lượng tiêu thụ bình quân mỗi năm là 20%. Nếu vẫn giữ tốc độ này thì đến năm 2010 Việt Nam sẽ xuất khẩu 6,244 triệu tấn. Trị giá xuất khẩu thu về đạt trên 1,56 tỷ USD (nếu tính giá bán 250USD/tấn). Như vậy so với mục tiêu 1 tỷ USD là có thể thực hiện được (nếu chính phủ Việt Nam không hạn chế xuất khẩu). - Mức tiêu thụ của thị trường nội địa: Hiện nay dân số nước ta khoảng 83 triệu người, mức tiêu thụ trong nước khoảng 18,25 triệu tấn (theo nguồn tin USDA). Đến năm 2010 dự đoán dân số Việt Nam khoảng gần 88,66 triệu người (nếu tốc độ tăng như hiện tại là 1,33%/ 1 năm). Với dân số như vậy thì mức tiêu thụ trong nước sẽ tăng lên khoảng 19,49 triệu tấn/ năm. 14 Nguồn tin Nhân dân - 26/04/2006 GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Trang 39
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của
Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010
Bảng 5 – 2: Tổng hợp các chỉ tiêu dự báo đến năm 2010 của ngành
Chỉ tiêu ĐVT Giá trị dự báo
Sản lượng lúa Triệu tấn 41,91
Sản lượng gạo xuất khẩu Triệu tấn 6,24
Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 1.000,00
Sản lượng gạo tiêu thụ nội địa Triệu tấn 19,49
5.1.2. Mục tiêu của công ty CP Du Lịch An Giang
Xây Dựng công ty CP Du Lịch An Giang thành thương hiệu nổi tiếng.
- Mục tiêu dài hạn: Xây dựng được các lợi thế cạnh tranh mang tính lâu bền: uy
tín thương hiệu mạnh, mở rộng kênh phân phối bền vững.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Tăng 5% thị phần xuất khẩu gạo ở các thị trường Châu Á (Philippines), Châu
Phi, Châu Mỹ La Tinh, Trung Đông và Châu Úc (bằng cách mở rộng thị trường).
+ Xây dựng thêm 2 nhà kho chứa lúa, gạo nguyên liệu. Tăng công suất chế biến
gạo.
5.2. Xây dựng chiến lược
5.2.1. Xây dựng các phương án chiến lược
5.2.1.1. Ma trận SWOT
GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh
Trang 40
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho bộ phận gạo của Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 5 – 2: Tổng hợp các chỉ tiêu dự báo đến năm 2010 của ngành Chỉ tiêu ĐVT Giá trị dự báo Sản lượng lúa Triệu tấn 41,91 Sản lượng gạo xuất khẩu Triệu tấn 6,24 Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 1.000,00 Sản lượng gạo tiêu thụ nội địa Triệu tấn 19,49 5.1.2. Mục tiêu của công ty CP Du Lịch An Giang Xây Dựng công ty CP Du Lịch An Giang thành thương hiệu nổi tiếng. - Mục tiêu dài hạn: Xây dựng được các lợi thế cạnh tranh mang tính lâu bền: uy tín thương hiệu mạnh, mở rộng kênh phân phối bền vững. - Mục tiêu cụ thể: + Tăng 5% thị phần xuất khẩu gạo ở các thị trường Châu Á (Philippines), Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh, Trung Đông và Châu Úc (bằng cách mở rộng thị trường). + Xây dựng thêm 2 nhà kho chứa lúa, gạo nguyên liệu. Tăng công suất chế biến gạo. 5.2. Xây dựng chiến lược 5.2.1. Xây dựng các phương án chiến lược 5.2.1.1. Ma trận SWOT GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy SVTH: Trần Huỳnh Huyên Anh Trang 40