Luận văn tốt nghiệp: "Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty XNK BAROTEX"

129
283
89
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
21
* Chiến lược tn công trc din: Là kiu chiến lược mnh m nht
theo chiến lược này doanh nghip trin khai tt c các hot động marketing
có th để tn công đối th như hoàn thin sn phm, to cho sn phm ca
mình s khác bit so vi đối th cnh tranh, gim thiu chi phí để có th h
giá, thiết lp h thng kênh phân ph
i hoàn ho và các hot động xúc tiến
khuyếch trương mnh m. Kết qu ca chiến lược này ph thuc vào s
bn b ca c 2 bên. Tuy nhiên, nó đòi hi hãng thách thc phi có sc
cnh tranh hơn hn đối th cnh tranh.
* Chiến lược tn công mn sườn: đòi hi doanh nghip phi tìm ra
được nhng đim yếu ca các đối th c
nh tranh để tn công vào đó và làm
ni bt mình lên nhng đim mà đối th yếu như v cht lượng, mu mã,
dch v đi kèm sn phm, giá c...
* Chiến lược tn công đường vòng: là chiến lược cnh tranh gián tiếp
tránh được s đối đầu gia doanh nghip vi các đối th cnh tranh. Bin
pháp ca doanh nghip s dng là thc hi
n đa dng hoá sn phm.
Ngoài ra còn có các chiến lược khác như chiến lược tn công bao vây,
chiến lược tn công du kích.
IV- CÁC YU T NH HƯỞNG ĐẾN VIC PHÁT TRIN TH
TRƯỜNG.
Doanh nghip khi hot động kinh doanh trên th trường thường chu
tác động ca nhiu yếu t. Thông thường các yếu t này được chia ra làm 2
nhóm: - Nhóm các yếu t khách quan.
- Nhóm các yếu t ch quan.
1. Các yếu t khách quan.
Các yếu t khách quan là các yếu t bên ngoài doanh nghip như
khách hàng, các đối th cnh tranh, lut pháp, chính tr ... các doanh nghip
không th điu khin chúng theo ý mun ca mình mà ch có th c gng
thích ng m
t cách tt nht vi xu hướng vn động ca chúng, nâng cao v
thế ca doanh nghip trên thương trường.
* Các yếu t văn hoá xã hi.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 21 * Chiến lược tấn công trực diện: Là kiểu chiến lược mạnh mẽ nhất theo chiến lược này doanh nghiệp triển khai tất cả các hoạt động marketing có thể để tấn công đối thủ như hoàn thiện sản phẩm, tạo cho sản phẩm của mình sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, giảm thiểu chi phí để có thể hạ giá, thiết lập hệ thống kênh phân phố i hoàn hảo và các hoạt động xúc tiến khuyếch trương mạnh mẽ. Kết quả của chiến lược này phụ thuộc vào sự bền bỉ của cả 2 bên. Tuy nhiên, nó đòi hỏi hãng thách thức phải có sức cạnh tranh hơn hẳn đối thủ cạnh tranh. * Chiến lược tấn công mạn sườn: đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm ra được những điểm yếu của các đối thủ c ạnh tranh để tấn công vào đó và làm nổi bật mình lên ở những điểm mà đối thủ yếu như về chất lượng, mẫu mã, dịch vụ đi kèm sản phẩm, giá cả... * Chiến lược tấn công đường vòng: là chiến lược cạnh tranh gián tiếp tránh được sự đối đầu giữa doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh. Biện pháp của doanh nghiệp sử dụng là thực hi ện đa dạng hoá sản phẩm. Ngoài ra còn có các chiến lược khác như chiến lược tấn công bao vây, chiến lược tấn công du kích. IV- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG. Doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh trên thị trường thường chịu tác động của nhiều yếu tố. Thông thường các yếu tố này được chia ra làm 2 nhóm: - Nhóm các yếu tố khách quan. - Nhóm các yếu tố chủ quan. 1. Các yếu tố khách quan. Các yếu tố khách quan là các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp như khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, luật pháp, chính trị ... các doanh nghiệp không thể điều khiển chúng theo ý muốn của mình mà chỉ có thể cố gắng thích ứng m ột cách tốt nhất với xu hướng vận động của chúng, nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. * Các yếu tố văn hoá xã hội.
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
22
Yếu t văn hoá xã hi là yếu t mà bt k doanh nghip nào khi thâm
nhp vào th trường nước ngoài đều phi nghiên cu. Trong đó yếu t văn
hoá đầu tiên cn quan tâm là văn hoá tiêu dùng ca khách hàng vì đây là
yếu t quyết định đến vic mua hàng và li ích khi tiêu dùng hàng hoá ca
khách hàng. Ti các quc gia khác nhau văn hoá tiêu dùng cũng rt khác
nhau.
Sau khi nghiên cu văn hoá tiêu dùng s gi ý cho doanh nghip nên
kinh doanh mt hàng gì, th
trường nào?
Bên cnh vic nghiên cu v văn hoá tiêu dùng, doanh nghip cũng
không th b qua quy mô dân s ca th trường, độ tui, cơ cu gia đình,
các t chc xã hi, thu nhp ca dân cư, các yếu t này giúp cho doanh
nghip phân chia th trường thành các đon và chn ra nhng đon phù hp
nht để khai thác và thu li nhun.
* Môi trường chính tr, pháp lut.
Yếu t chính tr
, pháp lut có tác động rt ln đến hot động kinh
doanh ca các doanh nghip. Môi trường chính tr trong nước và nước
ngoài n định là điu kin thun li để cho doanh nghip tiến hành các hot
động kinh doanh. Yếu t lut pháp cũng chi phi nhiu đến kh năng m
rng th trường ca các doanh nghip. Trong khi tham gia vào hot động
thương mi quc tế, các nhà doanh nghip cn l
ưu ý đến:
- Các quy định và lut pháp ca Vit Nam v hot động xut nhp
khu như thuế, th tc hi quan, quy định v mt hàng xut khu, qun lý
ngoi t.
- Các hip ước và hip định thương mi mà Vit Nam tham gia.
- Quy định v xut nhp khu ca các nước mà Vit Nam có quan h
làm ăn.
- Các vn đề pháp lý và tp quán quc tế liên quan
đến mua bán hàng
hoá quc tế như Incoterm 2000, lut bo him quc tế, vn ti quc tế,...
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 22 Yếu tố văn hoá xã hội là yếu tố mà bất kỳ doanh nghiệp nào khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài đều phải nghiên cứu. Trong đó yếu tố văn hoá đầu tiên cần quan tâm là văn hoá tiêu dùng của khách hàng vì đây là yếu tố quyết định đến việc mua hàng và lợi ích khi tiêu dùng hàng hoá của khách hàng. Tại các quốc gia khác nhau văn hoá tiêu dùng cũng rất khác nhau. Sau khi nghiên cứu văn hoá tiêu dùng sẽ gợi ý cho doanh nghiệp nên kinh doanh mặt hàng gì, ở thị trường nào? Bên cạnh việc nghiên cứu về văn hoá tiêu dùng, doanh nghiệp cũng không thể bỏ qua quy mô dân số của thị trường, độ tuổi, cơ cấu gia đình, các tổ chức xã hội, thu nhập của dân cư, các yếu tố này giúp cho doanh nghiệp phân chia thị trường thành các đoạn và chọn ra những đoạn phù hợp nhất để khai thác và thu lợi nhuận. * Môi trường chính trị, pháp luật. Yếu tố chính trị , pháp luật có tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Môi trường chính trị trong nước và nước ngoài ổn định là điều kiện thuận lợi để cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Yếu tố luật pháp cũng chi phối nhiều đến khả năng mở rộng thị trường của các doanh nghiệp. Trong khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, các nhà doanh nghiệp cần l ưu ý đến: - Các quy định và luật pháp của Việt Nam về hoạt động xuất nhập khẩu như thuế, thủ tục hải quan, quy định về mặt hàng xuất khẩu, quản lý ngoại tệ. - Các hiệp ước và hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia. - Quy định về xuất nhập khẩu của các nước mà Việt Nam có quan hệ làm ăn. - Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế liên quan đến mua bán hàng hoá quốc tế như Incoterm 2000, luật bảo hiểm quốc tế, vận tải quốc tế,...
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
23
* Môi trường kinh tế: bao gm các yếu t như tc độ phát trin kinh
tế, lm phát, t giá hi đoái, thuế quan. Đây là các yếu t ch yếu tác động
đến hot động kinh doanh ca doanh nghip. Nn kinh tế ca mt quc gia
tăng trưởng hay gim sút s nh hưởng trc tiếp đến thu nhp, kh năng
tiêu dùng ca dân cư, qua đó tác động đến kh
năng m rng hay thu hp
th trường ca doanh nghip. Thc tế cho thy nhu cu nhp khu ca M
gim nhiu khi nước này lâm vào khng hong sau thm ho 11-9. Trong
khi lm phát và s n định t giá nh hưởng trc tiếp đến hiu qu kinh
doanh và kh năng thành công ca tng chiến lược, tng thương v c th,
thì h th
ng thuế s nh hưởng đến kh năng cnh tranh bng giá c.
* Các yếu t t nhiên và công ngh.
Các yếu t này cũng nh hưởng rt ln đến hot động xut khu ca
doanh nghip.
+ Khong cách địa lý gia Vit Nam và các nước s nh hưởng trc
tiếp đến chi phí vn ti, thi gian thc hin hp đồng, thi
đim ký kết hp
đồng và do vy nó cũng nh hưởng đến vic la chn ngun cung ng, mt
hàng được mua, khi lượng xut khu trong tng chuyến.
+ V trí địa lý ca các nước cũng nh hưởng đến vic la chn các
ngun hàng, chng hn như vic nhp khu khi lượng ln hàng hoá t các
nước vùng bin s có chi phí v
n chuyn thp hơn.
+ Thi gian để thc hin hp đồng có th b kéo dài do mt trn bão.
+ S phát trin ca công ngh thông tin cho phép các nhà kinh doanh
nm bt mt cách chính xác và nhanh chóng thông tin vi khi lượng ln
s làm thun li cho vic giao dch, ký kết hp đồng.
* Các yếu t cơ s h tng.
Các yếu t cơ s h tng nh hưởng trc ti
ếp đến hot động xut khu.
+ H thng cng bin, mc độ trang b, độ sâu ca các cng bin s
nh hưởng đến khi lượng ca tng chuyến tàu, tc độ ca các phương tin
vn ti s nh hưởng đến tc độ thc hin hp đồng. H thng cng bin
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 23 * Môi trường kinh tế: bao gồm các yếu tố như tốc độ phát triển kinh tế, lạm phát, tỷ giá hối đoái, thuế quan. Đây là các yếu tố chủ yếu tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tế của một quốc gia tăng trưởng hay giảm sút sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập, khả năng tiêu dùng của dân cư, qua đó tác động đến kh ả năng mở rộng hay thu hẹp thị trường của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy nhu cầu nhập khẩu của Mỹ giảm nhiều khi nước này lâm vào khủng hoảng sau thảm hoạ 11-9. Trong khi lạm phát và sự ổn định tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh và khả năng thành công của từng chiến lược, từng thương vụ cụ thể, thì hệ th ống thuế sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh bằng giá cả. * Các yếu tố tự nhiên và công nghệ. Các yếu tố này cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. + Khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và các nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí vận tải, thời gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng và do vậy nó cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn cung ứng, mặt hàng được mua, khối lượng xuất khẩu trong từng chuyến. + Vị trí địa lý của các nước cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn các nguồn hàng, chẳng hạn như việc nhập khẩu khối lượng lớn hàng hoá từ các nước vùng biển sẽ có chi phí vậ n chuyển thấp hơn. + Thời gian để thực hiện hợp đồng có thể bị kéo dài do một trận bão. + Sự phát triển của công nghệ thông tin cho phép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin với khối lượng lớn sẽ làm thuận lợi cho việc giao dịch, ký kết hợp đồng. * Các yếu tố cơ sở hạ tầng. Các yếu tố cơ sở hạ tầng ảnh hưởng trực ti ếp đến hoạt động xuất khẩu. + Hệ thống cảng biển, mức độ trang bị, độ sâu của các cảng biển sẽ ảnh hưởng đến khối lượng của từng chuyến tàu, tốc độ của các phương tiện vận tải sẽ ảnh hưởng đến tốc độ thực hiện hợp đồng. Hệ thống cảng biển
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
24
được trang b hin đại cho phép gim bt thi gian bc d, th tc giao
nhn cũng như đảm bo an toàn cho hàng hoá xut nhp khu.
+ H thng ngân hàng: S phát trin ca h thng ngân hàng đặc bit là
hot động ngân hàng cho phép các nhà kinh doanh thun li hơn trong vic
thanh toán, huy động vn, bo đảm li ích cho các nhà xut khu bng các
dch v thanh toán qua ngân hàng như thanh toán theo phương thc L/C.
+ H thng bo him và kim tra cht lượng cho phép hot động xut
nhp khu được thc hin mt cách an toàn hơn đồng thi gim bt mc
độ thit hi trong trường hp ri ro xy ra.
2. Các yếu t ch quan.
Là các yếu t thuc v tim lc ca doanh nghip mà doanh nghip có
th kim soát mt mc độ nào đó nh
ư yếu t tài chính, con người, tài sn
vô hình ca doanh nghip,... Kh năng phát trin th trường ca doanh
nghip ph thuc vào các yếu t sau:
- Ý chí, tư tưởng ca ban lãnh đạo.
Kh năng kinh doanh mi th trường có độ may ri khác nhau và
mi nhà lãnh đạo có th chp nhn mc độ ri ro khác nhau và điu này
nh hưởng đến quyết định la chn cơ h
i kinh doanh. Nhng người lãnh
đạo có tính tiên phong, ưa đổi mi, sn sàng chp nhn mo him thường
thích chinh phc nhng th trường mi.
- Tim lc tài chính ca doanh nghip: Yếu t này cho thy sc mnh
ca doanh nghip thông qua khi lượng vn, kh năng phân phi qun lý
có hiu qu các ngun vn. Thông thường các doanh nghip có tim lc v
tài chính thì vic tiến hành các hot
động kinh doanh s có nhiu thun li
hơn, đặc bit là đối vi vic m rng th trường ca doanh nghip.
- Sn phm xut khu ca doanh nghip:
Sn phm là đối tượng được trc tiếp tiêu dùng, được đánh giá v cht
lượng, mu mã nên nó chính là nhân t quyết định khiến người tiêu dùng
mua sn phm. Để m rng th trường, s
n phm ca doanh nghip trước
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 24 được trang bị hiện đại cho phép giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo an toàn cho hàng hoá xuất nhập khẩu. + Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng đặc biệt là hoạt động ngân hàng cho phép các nhà kinh doanh thuận lợi hơn trong việc thanh toán, huy động vốn, bảo đảm lợi ích cho các nhà xuất khẩu bằng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng như thanh toán theo phương thức L/C. + Hệ thống bảo hiểm và kiểm tra chất lượng cho phép hoạt động xuất nhập khẩu được thực hiện một cách an toàn hơn đồng thời giảm bớt mức độ thiệt hại trong trường hợp rủi ro xảy ra. 2. Các yếu tố chủ quan. Là các yếu tố thuộc về tiềm lực của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm soát ở một mức độ nào đó nh ư yếu tố tài chính, con người, tài sản vô hình của doanh nghiệp,... Khả năng phát triển thị trường của doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Ý chí, tư tưởng của ban lãnh đạo. Khả năng kinh doanh ở mỗi thị trường có độ may rủi khác nhau và mỗi nhà lãnh đạo có thể chấp nhận mức độ rủi ro khác nhau và điều này ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn cơ h ội kinh doanh. Những người lãnh đạo có tính tiên phong, ưa đổi mới, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm thường thích chinh phục những thị trường mới. - Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp: Yếu tố này cho thấy sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng vốn, khả năng phân phối quản lý có hiệu quả các nguồn vốn. Thông thường các doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính thì việc tiến hành các hoạt động kinh doanh sẽ có nhiều thuận lợi hơn, đặc biệt là đối với việc mở rộng thị trường của doanh nghiệp. - Sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp: Sản phẩm là đối tượng được trực tiếp tiêu dùng, được đánh giá về chất lượng, mẫu mã nên nó chính là nhân tố quyết định khiến người tiêu dùng mua sản phẩm. Để mở rộng thị trường, s ản phẩm của doanh nghiệp trước
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
25
hết phi có cht lượng, kiu dáng phù hp vi th hiếu ca người tiêu dùng.
Nhu cu ca khách hàng luôn thay đổi vì vy doanh nghip cn phi nm
bt được th hiếu ca h để cung ng nhng sn phm tho mãn được yêu
cu đó.
- Kh năng kim soát, chi phi ngun hàng:
Kh năng kim soát ngun cung cp hàng hoá nh hưởng đến
đầu vào
ca doanh nghip và tác động mnh đến kết qu hot động kinh doanh
cũng như khâu cui cùng là tiêu th sn phm. Vic kim soát chi phi
tt ngun hàng s đảm bo cho doanh nghip ch động v ngun hàng, an
tâm v cht lượng hàng hoá, s lượng hàng hoá, đảm bo tín độ giao hàng
cho khách. Ngun cung cp n định còn giúp doanh nghip gim chi phí,
n định được giá đầu vào,
đảm bo ch tín trong kinh doanh.
- Con người và tim lc vô hình ca doanh nghip:
Ngun nhân lc có vai trò vô cùng quan trng đối vi s thành công
ca mi doanh nghip vì chính con người trc tiếp tham gia vào hot động
sn xut và kinh doanh, thc hin các chiến lược th trường ca doanh
nghip. Bên cnh yếu t con người tim lc vô hình cũng nh hưởng rt
ln đến kết qu kinh doanh ca doanh nghi
p, đó là nhng n tượng tt
trong khách hàng v hình nh, uy tín, nhãn mác và v thế ca doanh nghip
trên th trường.
V- HÀNG TH CÔNG M NGH VÀ VAI TRÒ CA NÓ TRONG NN
KINH T QUC DÂN.
1. Đặc đim
Th công m ngh là mt hàng thuc các làng ngh truyn thng nên
thường cha đựng trong nó nhng yếu t văn hoá đặc sc ca tng dân tc.
Mi dân tc có mt nn văn hoá riêng th hin qua sc thái ca mi sn
phm, chính điu này to nên s độc đáo, khác bit gia các sn phm th
công m ngh
các quc gia khác nhau.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 25 hết phải có chất lượng, kiểu dáng phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi vì vậy doanh nghiệp cần phải nắm bắt được thị hiếu của họ để cung ứng những sản phẩm thoả mãn được yêu cầu đó. - Khả năng kiểm soát, chi phối nguồn hàng: Khả năng kiểm soát nguồn cung cấp hàng hoá ảnh hưởng đến đầu vào của doanh nghiệp và tác động mạnh đến kết quả hoạt động kinh doanh cũng như ở khâu cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm. Việc kiểm soát chi phối tốt nguồn hàng sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động về nguồn hàng, an tâm về chất lượng hàng hoá, số lượng hàng hoá, đảm bảo tín độ giao hàng cho khách. Nguồn cung cấp ổn định còn giúp doanh nghiệp giảm chi phí, ổn định được giá đầu vào, đảm bảo chữ tín trong kinh doanh. - Con người và tiềm lực vô hình của doanh nghiệp: Nguồn nhân lực có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự thành công của mỗi doanh nghiệp vì chính con người trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất và kinh doanh, thực hiện các chiến lược thị trường của doanh nghiệp. Bên cạnh yếu tố con người tiềm lực vô hình cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệ p, đó là những ấn tượng tốt trong khách hàng về hình ảnh, uy tín, nhãn mác và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. V- HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. 1. Đặc điểm Thủ công mỹ nghệ là mặt hàng thuộc các làng nghề truyền thống nên thường chứa đựng trong nó những yếu tố văn hoá đặc sắc của từng dân tộc. Mỗi dân tộc có một nền văn hoá riêng thể hiện qua sắc thái của mỗi sản phẩm, chính điều này tạo nên sự độc đáo, khác biệt giữa các sản phẩm thủ công mỹ nghệ ở các quốc gia khác nhau.
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
26
Mt hàng th công m ngh thường mang tính thm m cao nh nét
tinh xo và độc đáo th hin qua kiu dáng, hoa văn, đường nét trên mi
sn phm. Chúng được to ra nh s khéo léo ca nhng người th th
công sn xut bng tay là ch yếu nên sn phm này rt phong phú v mu
mã, kiu dáng song cht lượng thường không đồng đều, khó tiêu chun
hoá.
Mt hàng th
công m ngh Vit Nam đã xut hin t rt lâu ti
nhiu làng ngh truyn thng vi nhng sn phm độc đáo mang đậm bn
sc văn hoá Vit Nam. Cùng vi s m rng giao lưu văn hoá, kinh tế vi
các nước trên thế gii, mt hàng th công m ngh ca Vit Nam đã có
mt trên nhiu nước Châu Âu, Châu Á, Nam M, Châu Úc,... và đã kh
ng
định được ch đứng trên th trường quc tế.
2. Vai trò ca hàng th công m ngh trong nn kinh tế quc dân:
Xut khu hàng th công m ngh hàng năm đã đem v cho đất nước
mt lượng ngoi t ln và không ngng tăng lên qua các năm. Kim ngch
xut khu hàng th công m ngh ca Vit Nam năm 1999 mi ch là 111
triu USD, đến n
ăm 2000 đã tang lên 237 triu USD, năm 2002 đạt 300
triu USD. Theo d đoán ca các chuyên gia thì kim ngch xut khu mt
hàng này s tiếp tc tăng lên 500 triu trong các năm ti. Đặc bit đây là 1
trong 10 mt hàng xut khu đem li cho đất nước nhiu ngoi t nht, trên
c ht tiêu và ht điu.
Xut khu hàng th công m ngh đem li mt lượng l
n công ăn vic
làm, gii quyết tình trng dư tha lao động nht là lao động nông thôn, giúp
nông dân có thêm thu nhp nâng cao đời sng.
Xut khu hàng th công m ngh góp phn đẩy mnh giao lưu văn
hoá gia Vit Nam và thế gii. Ngoài ra vic đẩy mnh xut khu mt hàng
này trong my năm gn đây đã khôi phc các làng ngh truyn thng góp
phn bo tn và phát trin nh
ng di sn văn hoá dân tc.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 26 Mặt hàng thủ công mỹ nghệ thường mang tính thẩm mỹ cao nhờ nét tinh xảo và độc đáo thể hiện qua kiểu dáng, hoa văn, đường nét trên mỗi sản phẩm. Chúng được tạo ra nhờ sự khéo léo của những người thợ thủ công sản xuất bằng tay là chủ yếu nên sản phẩm này rất phong phú về mẫu mã, kiểu dáng song chất lượng thường không đồng đều, khó tiêu chuẩn hoá. Mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam đã xuất hiện từ rất lâu tại nhiều làng nghề truyền thống với những sản phẩm độc đáo mang đậm bản sắc văn hoá Việt Nam. Cùng với sự mở rộng giao lưu văn hoá, kinh tế với các nước trên thế giới, mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã có mặt trên nhiều nước Châu Âu, Châu Á, Nam Mỹ, Châu Úc,... và đã kh ẳng định được chỗ đứng trên thị trường quốc tế. 2. Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ trong nền kinh tế quốc dân: Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm đã đem về cho đất nước một lượng ngoại tệ lớn và không ngừng tăng lên qua các năm. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam năm 1999 mới chỉ là 111 triệu USD, đến n ăm 2000 đã tang lên 237 triệu USD, năm 2002 đạt 300 triệu USD. Theo dự đoán của các chuyên gia thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sẽ tiếp tục tăng lên 500 triệu trong các năm tới. Đặc biệt đây là 1 trong 10 mặt hàng xuất khẩu đem lại cho đất nước nhiều ngoại tệ nhất, trên cả hạt tiêu và hạt điều. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đem lại một lượng l ớn công ăn việc làm, giải quyết tình trạng dư thừa lao động nhất là lao động nông thôn, giúp nông dân có thêm thu nhập nâng cao đời sống. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ góp phần đẩy mạnh giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và thế giới. Ngoài ra việc đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này trong mấy năm gần đây đã khôi phục các làng nghề truyền thống góp phần bảo tồn và phát triển nhữ ng di sản văn hoá dân tộc.
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
27
Như vy phát trin th trường xut khu hàng th công m ngh không
ch đem li li ích kinh tế mà còn có ý nghĩa văn hoá, xã hi to ln. Vì vy
cn phi có nhng bin pháp phù hp nhm khai thác ti đa li thế so sánh
ca mt hàng th công m ngh Vit Nam trong nhng năm ti.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 27 Như vậy phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ đem lại lợi ích kinh tế mà còn có ý nghĩa văn hoá, xã hội to lớn. Vì vậy cần phải có những biện pháp phù hợp nhằm khai thác tối đa lợi thế so sánh của mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trong những năm tới.
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
28
CHƯƠNG II: THC TRNG HOT ĐỘNG XUT KHU
VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIN TH TRƯỜNG XUT
KHU HÀNG TH CÔNG M NGH CA CÔNG TY
XUT NHP KHU BAROTEX
I- KHÁI QUÁT CHUNG V TNG CÔNG TY CÔNG TY XUT
NHP KHU BAROTEX - VIT NAM
1. Quá trình hình thành và phát trin ca Công ty.
Tháng 4/1971 Công ty Xut nhp khu BAROTEX được thành lp
(tách ra t Công ty Xut nhp khu Th công m ngh). Công ty ra đời
cùng vi bao biến đổi ln lao ca đất nước, trong sut quá trình đó Công ty
BAROTEX không ngng được cng c và phát trin để đáp ng nhng yêu
cu ca th trường trong cơ chế mi.
Ngay t nhng ngày đầu được thành lp mt mt Công ty Xu
t nhp
khu mây tre đan va cng c t chc, xây dng cơ s vt cht, mt khác
Công ty luôn phn đấu hoàn thành nhim v xut nhp khu hàng mây tre
do Nhà nước giao. Công ty lúc đó là đơn v quc doanh duy nht được Nhà
nước giao nhim v làm đầu mi thu mua hàng mây tre phía Bc và xut
khu ra th trường thế gii.
Năm 1980, Công ty xut nhp khu mây tre được đổ
i tên thành Tng
Công ty xut nhp khu mây tre.
Năm 1995, theo Quyết định s 388/HĐBT v vic đăng ký li doanh
nghip Nhà nước, tng Công ty xut nhp khu mây tre đổi tên thành Tng
Công ty xut nhp khu mây tre Vit Nam, tên giao dch quc tế
BAROTEX, tr s E6 - Thái Thnh - Đống Đa - Hà Ni. Hin nay vi
chính sách khuyến khích xut khu nhiu mt hàng ca Nhà nước, Công ty
đã m rng mt hàng xu
t khu ca mình như gm s sơn mài, hàng nông
sn, giy th thao bên cnh các mt hàng mây tre đan truyn thng. Tri
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU BAROTEX I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU BAROTEX - VIỆT NAM 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Tháng 4/1971 Công ty Xuất nhập khẩu BAROTEX được thành lập (tách ra từ Công ty Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ). Công ty ra đời cùng với bao biến đổi lớn lao của đất nước, trong suốt quá trình đó Công ty BAROTEX không ngừng được củng cố và phát triển để đáp ứng những yêu cầu của thị trường trong cơ chế mới. Ngay từ những ngày đầu được thành lập một mặt Công ty Xu ất nhập khẩu mây tre đan vừa củng cố tổ chức, xây dựng cơ sở vật chất, mặt khác Công ty luôn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ xuất nhập khẩu hàng mây tre do Nhà nước giao. Công ty lúc đó là đơn vị quốc doanh duy nhất được Nhà nước giao nhiệm vụ làm đầu mối thu mua hàng mây tre ở phía Bắc và xuất khẩu ra thị trường thế giới. Năm 1980, Công ty xuất nhập khẩu mây tre được đổ i tên thành Tổng Công ty xuất nhập khẩu mây tre. Năm 1995, theo Quyết định số 388/HĐBT về việc đăng ký lại doanh nghiệp Nhà nước, tổng Công ty xuất nhập khẩu mây tre đổi tên thành Tổng Công ty xuất nhập khẩu mây tre Việt Nam, tên giao dịch quốc tế là BAROTEX, trụ sở E6 - Thái Thịnh - Đống Đa - Hà Nội. Hiện nay với chính sách khuyến khích xuất khẩu nhiều mặt hàng của Nhà nước, Công ty đã mở rộng mặt hàng xu ất khẩu của mình như gốm sứ sơn mài, hàng nông sản, giầy thể thao bên cạnh các mặt hàng mây tre đan truyền thống. Trải
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
29
qua hơn 30 năm hot động và phát trin, Công ty đã thiết lp được mng
lưới kinh doanh trên th trường quc tế, tri đều trên khp các châu lc:
Châu á, Châu Âu, Châu M, Úc. Vi mt ngun năng lc năng động có
trình độ, kết hp vi nhng kinh nghim kinh doanh trong thi gian qua,
Công ty đang có nhiu tim năng để phát trin hơn na.
2. Chc năng, nhim v ca Công ty.
Là mt doanh nghip Nhà nước, do B Thương mi thành lp và trc
tiếp qun lý, Công ty Xut nhp khu BAROTEX Hà Ni là mt pháp nhân
hot động theo chế độ hch toán kinh tế ca mt doanh nghip độc lp, có
tài khon ti ngân hàng và có con du riêng. Vì vy Công ty có nhng chc
năng, nhim v và quyn hn sau:
- Chc năng: xut khu và nhp khu hàng hoá nhm đáp ng nhu cu
c
a th trường trong và ngoài nước. Các mt hàng xut khu ca Công ty
bao gm: hàng mây tre đan, hàng cói, gm s sơn mài, thêu ren, nông sn,
giy th thao.
Các mt hàng nhp khu bao gm các loi vt tư nguyên liu phc v
cho xut khu như xi măng, st thép, các loi hoá cht dùng cho sn xut
hàng th công m ngh.
- Nhim v:
+ xây dng và t chc thc hin các kế hoch s
n xut kinh doanh ca
Công ty.
+ tuân th các chính sách, lut pháp ca Nhà nước và các nước có
quan h làm ăn.
+ Qun lý và s dng hiu qu ngun vn, t ch v tài chính.
- Quyn hn:
+ Công ty có quyn t ch trong đàm phán giao dch, ký kếtvà thc
hin các hp đồng ngoi thương.
+ Công ty có th lp đại din, chi nhánh, các cơ s vt cht trong và
ngoài nước.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 29 qua hơn 30 năm hoạt động và phát triển, Công ty đã thiết lập được mạng lưới kinh doanh trên thị trường quốc tế, trải đều trên khắp các châu lục: Châu á, Châu Âu, Châu Mỹ, Úc. Với một nguồn năng lực năng động có trình độ, kết hợp với những kinh nghiệm kinh doanh trong thời gian qua, Công ty đang có nhiều tiềm năng để phát triển hơn nữa. 2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. Là một doanh nghiệp Nhà nước, do Bộ Thương mại thành lập và trực tiếp quản lý, Công ty Xuất nhập khẩu BAROTEX Hà Nội là một pháp nhân hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế của một doanh nghiệp độc lập, có tài khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng. Vì vậy Công ty có những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn sau: - Chức năng: xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu c ủa thị trường trong và ngoài nước. Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty bao gồm: hàng mây tre đan, hàng cói, gốm sứ sơn mài, thêu ren, nông sản, giầy thể thao. Các mặt hàng nhập khẩu bao gồm các loại vật tư nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu như xi măng, sắt thép, các loại hoá chất dùng cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. - Nhiệm vụ: + xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch s ản xuất kinh doanh của Công ty. + tuân thủ các chính sách, luật pháp của Nhà nước và các nước có quan hệ làm ăn. + Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tự chủ về tài chính. - Quyền hạn: + Công ty có quyền tự chủ trong đàm phán giao dịch, ký kếtvà thực hiện các hợp đồng ngoại thương. + Công ty có thể lập đại diện, chi nhánh, các cơ sở vật chất trong và ngoài nước.
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
30
+ Tham gia hi ch, trin lãm, qung cáo trong và ngoài nước.
3. Cơ cu t chc ca Công ty.
B máy t chc ca Công ty Xut nhp khu BAROTEX được t
chc theo kiu trc tuyến.
Kiu t chc này đã tăng cường s trao đổi thông tin gia giám đốc,
các phòng ban và các chi nhánh, to nên mt s đoàn kết thng nht trong
tp th Công ty.
Nhim v ca các phòng ban trong Công ty như sau:
+ Phòng t chc: Có nhim v gii quyết các vn đề liên quan đến
qun lý nhân s, thưởng, các chế độ chính sách.
+ Phòng kế hoch th trường: Có nhim v nghiên cu th trường
trong và ngoài nước, thc hin tiếp th và các hot động đối ngoi to môi
trường kinh doanh cho Công ty.
+ Phòng kế toán tài chính: Qun lý vn, hch toán kinh tế, kim tra
vic s dng tài sn, tin vn nhm
đảm bo quyn ch động trong kinh
doanh.
+ Phòng kim toán: Kim tra s sách kế toán
+ Phòng hành chính qun tr: Làm các công vic v t chc b máy,
công tác cán b, đào to, t chc phong trào thi đua.
+ Phòng qun lý nhà đất: Qun lý và cho thuê nhà
+ Khi phòng chuyên doanh gm 5 phòng chuyên doanh.
CD1: Kinh doanh mt hàng mây tre đan.
CD2: Xut khu mt hàng gm s.
CD3: Xut khu mt hàng thêu ren.
CD4: Xut khu mt hàng sơn mài.
CD5: Xut khu mt hàng g m
ngh, bàn ghế.
Xut khu tng hp gm tng hp 6 và tng hp 7 xut khu các mt
hàng th công m ngh, nông sn, giày dép.
Phòng nhp khu: Nhp khu nguyên vt liu cho sn xut.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 30 + Tham gia hội chợ, triển lãm, quảng cáo trong và ngoài nước. 3. Cơ cấu tổ chức của Công ty. Bộ máy tổ chức của Công ty Xuất nhập khẩu BAROTEX được tổ chức theo kiểu trực tuyến. Kiểu tổ chức này đã tăng cường sự trao đổi thông tin giữa giám đốc, các phòng ban và các chi nhánh, tạo nên một sự đoàn kết thống nhất trong tập thể Công ty. Nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty như sau: + Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý nhân sự, thưởng, các chế độ chính sách. + Phòng kế hoạch thị trường: Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, thực hiện tiếp thị và các hoạt động đối ngoại tạo môi trường kinh doanh cho Công ty. + Phòng kế toán tài chính: Quản lý vốn, hạch toán kinh tế, kiểm tra việc sử dụng tài sản, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong kinh doanh. + Phòng kiểm toán: Kiểm tra sổ sách kế toán + Phòng hành chính quản trị: Làm các công việc về tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, đào tạo, tổ chức phong trào thi đua. + Phòng quản lý nhà đất: Quản lý và cho thuê nhà + Khối phòng chuyên doanh gồm 5 phòng chuyên doanh. CD1: Kinh doanh mặt hàng mây tre đan. CD2: Xuất khẩu mặt hàng gốm sứ. CD3: Xuất khẩu mặt hàng thêu ren. CD4: Xuất khẩu mặt hàng sơn mài. CD5: Xuất khẩu mặt hàng gỗ m ỹ nghệ, bàn ghế. Xuất khẩu tổng hợp gồm tổng hợp 6 và tổng hợp 7 xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản, giày dép. Phòng nhập khẩu: Nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất.