Luận văn tốt nghiệp: Hoạch định chiến lược Marketing cho dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ACB Cần Thơ

8,710
114
131
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 41
Qua đồ thị hình cho thấy một xu hướng phát triển mạnh của hoạt động XNK trên
địa bàn TP Cần Thơ trong thời gian tới, đặc biệt khi Việt Nam là thành viên của WTO.
Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP Cần Thơ thời kỳ 2006 -
2020, đã đề ra mục tiêu : Kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 2006 -2020 tăng bình
quân 20,8%/năm; trong đó giai đoạn 2006 - 2010 ng bình quân 20,2%/ năm, giai
đoạn 2011 - 2015 tăng bình quân 21,8%/năm và giai đoạn 2016
Năm 2020 tăng bình quân 21,3%/năm. TP xác định là phải đẩy mạnh XNK, đẩy
mạnh chính sách “mcửa” và hội nhập của Nhà nước, tích cực tiếp thị, tìm kiếm th
trường mới, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu và không ngừng cải tiến nâng cao chất
lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của KH trong và ngoài nước, tạo tiền đề để thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế.
Qua phân tích tình hình xuất nhập khẩu tại TP Cần Thơ ta thấy khi kim ngạch
xuất nhập khẩu tăng cao, thị trường xuất nhập khẩu ngày càng mở rộng thì nhu
cầu TTXNK của các DN càng tăng. Vì vy, Cần Thơ sẽ là một thị trường rất hấp
dẫn cho hoạt động TTXNK của ngân hàng phát triển.
* Sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Chính phủ về phát triển TP Cần Thơ
Đảng và Chính phluôn quan tâm và đánh giá rất cao tiềm năng kinh tế, vai trò,
vị trí chiến lược của TP Cần Thơ. Luôn có những chỉ đạo cụ thể, sâu sát với tình hình
kinh tế xã hội. 8/2/2007 Chính phủ đã phê duyệt “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế hội TP Cần Thơ thời kỳ 2006-2020”, theo đó: “Xây dựng Cần Thơ trở thành
TP hiện đại và văn minh, là đô thloại I trước năm 2010 và cơ bản trở thành TP công
nghiệp trước năm 2020; là trung tâm kinh tế – xã hội, trung tâm giáo dục đào tạo và
khoa học công nghệ, trung tâm y tế và văn hóa của vùng đồng bằng song Cửu Long;
là đầu mối quan trọng về giao thông vận tải nội vùng liên vận quốc tế; địa bàn
trọng điểm gữi vị trí chiến lược về quốc phòng an ninh của vùng đồng bằng song Cửu
Long và của cả nước; là một cực phát triển, đóng vai trò động lực thúc đẩy mạnh mẻ
sự phát triển của toàn vùng đồng bằng song Cửu Long.”
Chính ph cũng rất quan tâm vcải cách thủ tục hành chính. Năm 2006 Thủ
tướng chính phủ ban hành ch thị số 32 về một số biện pháp cần làm ngay để chấn
chỉnh kỷ cương hành chính trong giải quyết công việc của người dân và của DN. Ch
thyêu cầu” cácquan nhà nước phải rà soát, sữa đổi các quy định gây phiền hà v
Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 41 Qua đồ thị hình cho thấy một xu hướng phát triển mạnh của hoạt động XNK trên địa bàn TP Cần Thơ trong thời gian tới, đặc biệt khi Việt Nam là thành viên của WTO. Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP Cần Thơ thời kỳ 2006 - 2020, đã đề ra mục tiêu : Kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 2006 -2020 tăng bình quân 20,8%/năm; trong đó giai đoạn 2006 - 2010 tăng bình quân 20,2%/ năm, giai đoạn 2011 - 2015 tăng bình quân 21,8%/năm và giai đoạn 2016 Năm 2020 tăng bình quân 21,3%/năm. TP xác định là phải đẩy mạnh XNK, đẩy mạnh chính sách “mở cửa” và hội nhập của Nhà nước, tích cực tiếp thị, tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu và không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của KH trong và ngoài nước, tạo tiền đề để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Qua phân tích tình hình xuất nhập khẩu tại TP Cần Thơ ta thấy khi kim ngạch xuất nhập khẩu tăng cao, thị trường xuất nhập khẩu ngày càng mở rộng thì nhu cầu TTXNK của các DN càng tăng. Vì vậy, Cần Thơ sẽ là một thị trường rất hấp dẫn cho hoạt động TTXNK của ngân hàng phát triển. * Sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Chính phủ về phát triển TP Cần Thơ Đảng và Chính phủ luôn quan tâm và đánh giá rất cao tiềm năng kinh tế, vai trò, vị trí chiến lược của TP Cần Thơ. Luôn có những chỉ đạo cụ thể, sâu sát với tình hình kinh tế xã hội. 8/2/2007 Chính phủ đã phê duyệt “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội TP Cần Thơ thời kỳ 2006-2020”, theo đó: “Xây dựng Cần Thơ trở thành TP hiện đại và văn minh, là đô thị loại I trước năm 2010 và cơ bản trở thành TP công nghiệp trước năm 2020; là trung tâm kinh tế – xã hội, trung tâm giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ, trung tâm y tế và văn hóa của vùng đồng bằng song Cửu Long; là đầu mối quan trọng về giao thông vận tải nội vùng và liên vận quốc tế; là địa bàn trọng điểm gữi vị trí chiến lược về quốc phòng an ninh của vùng đồng bằng song Cửu Long và của cả nước; là một cực phát triển, đóng vai trò động lực thúc đẩy mạnh mẻ sự phát triển của toàn vùng đồng bằng song Cửu Long.” Chính phủ cũng rất quan tâm về cải cách thủ tục hành chính. Năm 2006 Thủ tướng chính phủ ban hành chỉ thị số 32 về một số biện pháp cần làm ngay để chấn chỉnh kỷ cương hành chính trong giải quyết công việc của người dân và của DN. Chỉ thị yêu cầu” các cơ quan nhà nước phải rà soát, sữa đổi các quy định gây phiền hà về
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 42
th tục hành chính; công b công khai ngay các quy trình th tục và thời hạn giải
quyết công việc cho dân; tăng cường kiểm tra, giám sát trong nội bộ; kiên quyết xử
các hành vi nhũng nhiễu, tiêu cc của các cán bộ, công chức…”. Thực hiện chỉ thị của
Thủ tướng, TP Cần Thơ đã soát lại những thủ tục hành chính hiện hành, thực hiện
các biện pháp cải cách hành chính mạnh. Vì thế đã tạo những điều kiện thuận lợi cho
người dân, nhất là trong đăng ký kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân.
Gần đây, chính phcũng đã thống nhất chủ trương đầu tư dự án đường cao tốc
Cần T - An Giang theo hình thức xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT).
Tuyến đường có tổng kinh phí xây dựng dự kiến là 1,8 tỷ USD, do phía Hoa Kỳ đầu tư
theo thỏa thuận được hồi tháng 11/2007. Đường cao tốc Cần Thơ - An Giang dài
110km, nối với tuyến cao tốc từ An Giang đến Phnôm Pênh (Campuchia). Đường sẽ
được xây dựng gồm 6 làn xe vào giai đoạn một và mrộng thành 8 làn xe vào giai
đoạn hai, với lượng xe lưu thông khoảng 50.000 lượt/ ngày. Hiện Sở Giao thông Công
chính Cần Thơ đã có báo cáo về phương án tuyến, quy mô dự án, phạm vi ảnh hưởng
của dự án và tác động đối với môi trường.
Ngoài ra, một số dự án giao thông trọng điểm khác cũng đã được thông qua.
4.1.1.2. Môi trường chính trị - pháp luật
Kinh doanh NH là 1 trong những ngành kinh doanh chịu sự giám sát chặt chẽ của
pháp luật các quan chức năng của Chính phủ. Hoạt động của NH được điều
chỉnh rất chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật. Môi trường pháp lý có thể đem đến
cho NH hàng loạt các cơ hội mới và cnhững thách thức mới. Do đó, chính trị, pháp
luật là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng.
Năm 2005, NHNN đã trình B Chính tr và Chính phđề án phát triển ngành
ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, gồm các nội dung
cơ bản như sau:
- Cải cách căn bản, triệt đ nhằm phát triển hệ thống các t chức tín dụng
(TCTD) Việt Nam theo hướng hiện đại, hoạt động đa năng, đa dạng về sở hữu và loại
hình TCTD, có quy hoạt động và tiềm lực tài chính mạnh, tạo nền tảng xây dựng
hthống các TCTD hiện đại, đạt trình độ phát triển tiên tiến trong khu vực
châu Á, áp dụng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng, có khả năng
cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 42 thủ tục hành chính; công bố công khai ngay các quy trình thủ tục và thời hạn giải quyết công việc cho dân; tăng cường kiểm tra, giám sát trong nội bộ; kiên quyết xử lý các hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực của các cán bộ, công chức…”. Thực hiện chỉ thị của Thủ tướng, TP Cần Thơ đã rà soát lại những thủ tục hành chính hiện hành, thực hiện các biện pháp cải cách hành chính mạnh. Vì thế đã tạo những điều kiện thuận lợi cho người dân, nhất là trong đăng ký kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân. Gần đây, chính phủ cũng đã thống nhất chủ trương đầu tư dự án đường cao tốc Cần Thơ - An Giang theo hình thức xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT). Tuyến đường có tổng kinh phí xây dựng dự kiến là 1,8 tỷ USD, do phía Hoa Kỳ đầu tư theo thỏa thuận được ký hồi tháng 11/2007. Đường cao tốc Cần Thơ - An Giang dài 110km, nối với tuyến cao tốc từ An Giang đến Phnôm Pênh (Campuchia). Đường sẽ được xây dựng gồm 6 làn xe vào giai đoạn một và mở rộng thành 8 làn xe vào giai đoạn hai, với lượng xe lưu thông khoảng 50.000 lượt/ ngày. Hiện Sở Giao thông Công chính Cần Thơ đã có báo cáo về phương án tuyến, quy mô dự án, phạm vi ảnh hưởng của dự án và tác động đối với môi trường. Ngoài ra, một số dự án giao thông trọng điểm khác cũng đã được thông qua. 4.1.1.2. Môi trường chính trị - pháp luật Kinh doanh NH là 1 trong những ngành kinh doanh chịu sự giám sát chặt chẽ của pháp luật và các cơ quan chức năng của Chính phủ. Hoạt động của NH được điều chỉnh rất chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật. Môi trường pháp lý có thể đem đến cho NH hàng loạt các cơ hội mới và cả những thách thức mới. Do đó, chính trị, pháp luật là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng. Năm 2005, NHNN đã trình Bộ Chính trị và Chính phủ đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, gồm các nội dung cơ bản như sau: - Cải cách căn bản, triệt để nhằm phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam theo hướng hiện đại, hoạt động đa năng, đa dạng về sở hữu và loại hình TCTD, có quy mô hoạt động và tiềm lực tài chính mạnh, tạo nền tảng xây dựng hệ thống các TCTD hiện đại, đạt trình độ phát triển tiên tiến trong khu vực châu Á, áp dụng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng, có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 43
- Đảm bảo các ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN) ngân hàng
thương mại (NHTM) có cổ phần chi phối của Nhà nước đóng vai trò chlực trong h
thống ngân hàng về quy mô hoạt động, năng lực tài chính, công nghệ, trình độ quản lý
và hiệu quả kinh doanh.
- Tăng cường năng lực tài chính của các TCTD theo hướng tăng vốn tự có và
nâng cao chất lượng tài sản cũng như khả năng sinh lời. Từng bước cổ phần hóa các
NHTMNN theo nguyên tắc thận trọng, bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội và an toàn h
thống, cho phép các nhà đầu nước ngoài, nhất các ngân hàng hàng đầu trên thế
giới mua cổ phiếu và tham gia quản trị, điều hành các NHTM Việt Nam.
- Đổi mới căn bản chế quản lý đối với các TCTD, đảm bảo cho các TCTD
thực sự tự chủ về tài chính, nhân sự, tổ chức bộ máy và hoạt động, quản trị điều hành,
chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh và hoạt động trong khuôn khổ pháp
lý bình đẳng, công khai, minh bạch.
- Hình thành đồng bộ khung pháp lý minh bạch và công bằng nhằm thúc đẩy
cạnh tranh và bảo đảm an toàn hthống, áp dụng đầy đủ hơn các thiết chế và chuẩn
mực quốc tế về an toàn đối với hoạt động tiền tệ, ngân hàng. Xóa bỏ phân biệt đối xử
giữa các TCTD và loại bỏ các hình thc bảo hộ, bao cấp trong lĩnh vực ngân hàng;
- Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế về tiền
t- ngân hàng theo lộ trình và bước đi phù hợp với năng lực cạnh tranh của các TCTD
và khả năng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về kiểm soát hệ thống.
- Theo quy định của NHNN, một số ngân hàng sphải nâng vốn điều lệ để đáp
ứng yêu cầu.
Như vậy, với những chính sách mới của NHNN chính phsẽ tạo điều kiện
cho các ngân hàng Việt Nam phát triển theo hướng năng động, tự chủ, và có trách
nhiệm hơn với hoạt động kinh doanh của mình vì đã xóa bỏ tình trạng bảo hộ, bao cấp,
phân biệt đối xử trong ngành ngân hàng. Ngân hàng nào tiên phong, đi đầu trong đổi
mới công nghệ, cải tiến phương pháp quản thì đây là cơ hội rất tốt để vươn lên.
Ngược lại, sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế hội nhập skhông còn chđứng
cho những ngân hàng không chủ động đón đầu những khó khăn thử thách, không theo
kịp đối thủ cạnh tranh, không làm hài lòng KH.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 43 - Đảm bảo các ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN) và ngân hàng thương mại (NHTM) có cổ phần chi phối của Nhà nước đóng vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng về quy mô hoạt động, năng lực tài chính, công nghệ, trình độ quản lý và hiệu quả kinh doanh. - Tăng cường năng lực tài chính của các TCTD theo hướng tăng vốn tự có và nâng cao chất lượng tài sản cũng như khả năng sinh lời. Từng bước cổ phần hóa các NHTMNN theo nguyên tắc thận trọng, bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội và an toàn hệ thống, cho phép các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là các ngân hàng hàng đầu trên thế giới mua cổ phiếu và tham gia quản trị, điều hành các NHTM Việt Nam. - Đổi mới căn bản cơ chế quản lý đối với các TCTD, đảm bảo cho các TCTD thực sự tự chủ về tài chính, nhân sự, tổ chức bộ máy và hoạt động, quản trị điều hành, chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh và hoạt động trong khuôn khổ pháp lý bình đẳng, công khai, minh bạch. - Hình thành đồng bộ khung pháp lý minh bạch và công bằng nhằm thúc đẩy cạnh tranh và bảo đảm an toàn hệ thống, áp dụng đầy đủ hơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn đối với hoạt động tiền tệ, ngân hàng. Xóa bỏ phân biệt đối xử giữa các TCTD và loại bỏ các hình thức bảo hộ, bao cấp trong lĩnh vực ngân hàng; - Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế về tiền tệ - ngân hàng theo lộ trình và bước đi phù hợp với năng lực cạnh tranh của các TCTD và khả năng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về kiểm soát hệ thống. - Theo quy định của NHNN, một số ngân hàng sẽ phải nâng vốn điều lệ để đáp ứng yêu cầu. Như vậy, với những chính sách mới của NHNN và chính phủ sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng Việt Nam phát triển theo hướng năng động, tự chủ, và có trách nhiệm hơn với hoạt động kinh doanh của mình vì đã xóa bỏ tình trạng bảo hộ, bao cấp, phân biệt đối xử trong ngành ngân hàng. Ngân hàng nào tiên phong, đi đầu trong đổi mới công nghệ, cải tiến phương pháp quản lý thì đây là cơ hội rất tốt để vươn lên. Ngược lại, sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế hội nhập sẽ không còn chỗ đứng cho những ngân hàng không chủ động đón đầu những khó khăn thử thách, không theo kịp đối thủ cạnh tranh, không làm hài lòng KH.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 44
Bảng 6: MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
GIAI ĐOẠN 2006-2010
CHỈ TIÊU
ĐƠN VỊ
TÍNH
K
HOẠCH
Tăng trưởng huy động vốn bình quân %/năm 18 - 20
Tăng trưởng tín dụng bình quân
%/năm
18 - 20
Tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn trong tổng nguồn
vốn huy động
%/năm
33 - 35
Tăng trưởng doanh số thanh toán qua ngân hàng bình quân %/năm 25 - 30
Tỷ trọng nợ xấu so tổng dư nợ tín dụng đến năm 2010 %/năm 5 - 7
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đến năm 2010 % 8
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)
Mặt khác, phải thừa nhận rằng sự thay đồi về môi trường pháp luật khi Việt Nam
thực hiện các cam kết quốc tế, nhất là sau khi tr thành thành viên của WTO, sẽ mở
rộng đáng kể phạm vi hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nước ngoài. Chính ph
đã có những quy định rõ ràng, những biện pháp cụ thể để hạn chế sự “đổ bộ” của các
tchức tài chính ớc ngoài, nhất là các ngân hàng vào nền kinh tế Việt Nam. Một
mặt là tạo cơ hội cho những ngân hàng trong nước có thể cạnh tranh được ngay trên
sân nhà, mặt khác là để kéoi thời gian để ngân hàng trong nước nâng cao khả năng
của mình để có thể cạnh tranh được với những “ đại gia”.
Tuy nhiên, do những cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, việc trì hoãn th
trường tài chính ngân hàng là điều không thể, chúng ta phải dở bỏ dần những rào cản
để thực hiện đúng theo lộ trình cam kết.Nhưng do sự chuẩn bị từ trước, các ngân
hàng trong nước đã dần quen với áp lực cạnh tranh nên việc dở bỏ các hàng rào k
thuật theo cam kết WTO sẽ không “ gây sốc” cho các ngân hàng.
Ngoài ra, còn phải kể đến:
- Thtục hải quan được cải tiến, bỏ bớt các giai đoạn rườm rà, tạo điều kiện cho
hoạt động xuất khẩu được tiến hành nhanh chóng.
- Bên cạnh đó, các ngành, các cấp từ Trung ương đến địa phương luôn tạo điều
kiện tìm đầu ra cho sản phẩm, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu
Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 44 Bảng 6: MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH KẾ HOẠCH Tăng trưởng huy động vốn bình quân %/năm 18 - 20 Tăng trưởng tín dụng bình quân %/năm 18 - 20 Tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động %/năm 33 - 35 Tăng trưởng doanh số thanh toán qua ngân hàng bình quân %/năm 25 - 30 Tỷ trọng nợ xấu so tổng dư nợ tín dụng đến năm 2010 %/năm 5 - 7 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đến năm 2010 % 8 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Mặt khác, phải thừa nhận rằng sự thay đồi về môi trường pháp luật khi Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tế, nhất là sau khi trở thành thành viên của WTO, sẽ mở rộng đáng kể phạm vi hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nước ngoài. Chính phủ đã có những quy định rõ ràng, những biện pháp cụ thể để hạn chế sự “đổ bộ” của các tổ chức tài chính nước ngoài, nhất là các ngân hàng vào nền kinh tế Việt Nam. Một mặt là tạo cơ hội cho những ngân hàng trong nước có thể cạnh tranh được ngay trên sân nhà, mặt khác là để kéo dài thời gian để ngân hàng trong nước nâng cao khả năng của mình để có thể cạnh tranh được với những “ đại gia”. Tuy nhiên, do những cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, việc trì hoãn thị trường tài chính ngân hàng là điều không thể, chúng ta phải dở bỏ dần những rào cản để thực hiện đúng theo lộ trình cam kết.Nhưng do có sự chuẩn bị từ trước, các ngân hàng trong nước đã dần quen với áp lực cạnh tranh nên việc dở bỏ các hàng rào kỹ thuật theo cam kết WTO sẽ không “ gây sốc” cho các ngân hàng. Ngoài ra, còn phải kể đến: - Thủ tục hải quan được cải tiến, bỏ bớt các giai đoạn rườm rà, tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu được tiến hành nhanh chóng. - Bên cạnh đó, các ngành, các cấp từ Trung ương đến địa phương luôn tạo điều kiện tìm đầu ra cho sản phẩm, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 45
bằng cách cách phân chia hợp đồng kinh tế với số lượng lớn, phân bổ quota, chỉ tiêu
tạm trữ…
- Riêng thtrường ớc ngoài, rào cn nhập khẩu giảm do Việt Nam gia nhập
AFTA, WTO, ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ,…
- Sự giúp đỡ của chính quyền địa phương trong việc phát triển mạng lưới dịch vụ.
Được sự hỗ trợ, ưu đãi về mặt bằng tại gần các khu công nghiệp, khu thương mại, khu
dân cư, tạo ra sự thuận lợi lớn trong việc phát triển mạng lưới, xây dựng cơ sở hạ tầng
tại các địa điểm quan trọng.
Tuy nhiên, chính sách kiềm hãm tốc độ tăng trưởng tín dụng trong ngắn hạn vào
những tháng đầu năm 2008 nhằm kiểm soát lạm phát của NHNN đã phần nào ảnh
hưởng đến chiến lược phát triển của NH ACB nói riêng và các NH thương mại trong
nước nói chung. Mặt khác, cũng góp phần làm ổn định sự phát triển của các NH
này.
4.1.1.3. Môi trường văn hóa xã hội địa lí
* Yếu tố địa lý:
TP Cần Thơ nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, phía Tây sông Hậu,
phía Bắc giáp An Giang, phía Nam giáp Hậu Giang, phía Tây giáp Kiên Giang,
phía đông giáp Vĩnh Long và đồng Tháp trên trục giao thông thuỷ - bquan trọng nối
Cần Thơ với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đông Nam Bộ và các vùng của cả
nước. Hiện nay TP Cần Thơ gồm 8 đơn vị hành chính 4 quận: Ninh Kiều, Bình
Thuỷ, Cái Răng, Ô môn và 4 huyện: Phong điền, Cờ đỏ, Vĩnh Thạnh, Thốt Nốt; có 67
đơn vị hành chính phường, xã, thị trấn: 30 phường, 33 xã và 4 thị trấn.
* Yếu tố văn hóa _ xã hội:
Là TP trực thuộc Trung ương, tập trung xây dựng Cần Thơ trở thành trung tâm,
là động lực phát triển của khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đời sống vật chất và văn
minh tinh thần của nhân dân được nâng cao nên tỉnh đã không ngừng quan tâm tổ chức
sản xuất, hỗ trợ công cụ, phương tiện và vốn sản xuất cho nông dân nghèo, thực hiện
đồng bộ và hiệu quả các chương trình xoá đói giảm nghèo, việc làm…
- Nghị quyết 45 của Bộ Chính trị đã nêu khá rõ, trong đó quan trọng nhất là giao
thông. Muốn Cần Thơ đột phá đi lên, phải có sự đột phá về giao thông, cả đường thủy,
đường bộ lẫn đường hàng không. Ví dụ hiện nay đang mở rộng quốc lộ 1A và phải mở
Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 45 bằng cách cách phân chia hợp đồng kinh tế với số lượng lớn, phân bổ quota, chỉ tiêu tạm trữ… - Riêng thị trường nước ngoài, rào cản nhập khẩu giảm do Việt Nam gia nhập AFTA, WTO, ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ,… - Sự giúp đỡ của chính quyền địa phương trong việc phát triển mạng lưới dịch vụ. Được sự hỗ trợ, ưu đãi về mặt bằng tại gần các khu công nghiệp, khu thương mại, khu dân cư, tạo ra sự thuận lợi lớn trong việc phát triển mạng lưới, xây dựng cơ sở hạ tầng tại các địa điểm quan trọng. Tuy nhiên, chính sách kiềm hãm tốc độ tăng trưởng tín dụng trong ngắn hạn vào những tháng đầu năm 2008 nhằm kiểm soát lạm phát của NHNN đã phần nào ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của NH ACB nói riêng và các NH thương mại trong nước nói chung. Mặt khác, nó cũng góp phần làm ổn định sự phát triển của các NH này. 4.1.1.3. Môi trường văn hóa – xã hội – địa lí * Yếu tố địa lý: TP Cần Thơ nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, phía Tây sông Hậu, phía Bắc giáp An Giang, phía Nam giáp Hậu Giang, phía Tây giáp Kiên Giang, phía đông giáp Vĩnh Long và đồng Tháp trên trục giao thông thuỷ - bộ quan trọng nối Cần Thơ với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đông Nam Bộ và các vùng của cả nước. Hiện nay TP Cần Thơ gồm 8 đơn vị hành chính là 4 quận: Ninh Kiều, Bình Thuỷ, Cái Răng, Ô môn và 4 huyện: Phong điền, Cờ đỏ, Vĩnh Thạnh, Thốt Nốt; có 67 đơn vị hành chính phường, xã, thị trấn: 30 phường, 33 xã và 4 thị trấn. * Yếu tố văn hóa _ xã hội: Là TP trực thuộc Trung ương, tập trung xây dựng Cần Thơ trở thành trung tâm, là động lực phát triển của khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đời sống vật chất và văn minh tinh thần của nhân dân được nâng cao nên tỉnh đã không ngừng quan tâm tổ chức sản xuất, hỗ trợ công cụ, phương tiện và vốn sản xuất cho nông dân nghèo, thực hiện đồng bộ và hiệu quả các chương trình xoá đói giảm nghèo, việc làm… - Nghị quyết 45 của Bộ Chính trị đã nêu khá rõ, trong đó quan trọng nhất là giao thông. Muốn Cần Thơ đột phá đi lên, phải có sự đột phá về giao thông, cả đường thủy, đường bộ lẫn đường hàng không. Ví dụ hiện nay đang mở rộng quốc lộ 1A và phải mở
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 46
thêm mt tuyến đường nối miền Tây với miền đông Nam bộ, phá thế độc đạo hiện
nay. Phải mở tiếp nhiều tuyến đường từ Cần Thơ đi các tỉnh, làm cầu Cần Thơ
vượt sông Hậu, tiếp tục xây dựng cảng biển Cái Cui theo tiêu chuẩn quốc tế và nâng
cấp sân bay Trà Nóc, đưa vào sử dụng.
Việc phát triển nguồn nhân lực trước hết là đội ncán bộ công chức giỏi,
trách nhiệm, chịu học hỏi phục vụ cả cho các tỉnh khác ĐBSCL cũng là 1 yếu tố
đóng vai trò quyết định. Đó còn đội ngũ công nhân lành nghề, những nhà khoa học
và chuyên gia giỏi (cả về kinh tế, kỹ thuật lẫn xã hội và nhân văn) vừa đào tạo vừa có
chính sách thu hút nguồn nhân lực về với Cần Thơ.
Bên cạnh đó những thành tựu trong việc huy động các nguồn vốn trong và ngoài
nước đầu tư vào TP Cần Thơ trong những năm gần đây đã khẳng định một bước tiến
mới của TP . Không có những nguồn vốn này thì không thể phát triển được. Do
đó việc thiết lập chế chính sách hấp dẫn hơn để nhanh chóng thu hút đầu tư trong
và ngoài nước vào Cần Thơ với số lượng lớn hơn nhằm tạo ra sức bật mới
luôn là mục
tiêu của giới lãnh đạo TP.
4.1.1.4 Môi trường công nghệ
Ngày nay, tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng, chính điều này giúp
con người sử dụng những công cụ sản xuất hiện đại, lao động chân tay giảm xuống
nhưng đồng thời lao động trí óc lại tăng lên. Thực tế, ít DN nào không ph
thuộc vào các công nghệ ngày càng tiên tiến. Tại Cần Thơ, phần lớn các DN đang lao
vào công việc tìmi các giải pháp kỹ thuật mới một mặt nhằm nâng cao chất lượng
sản phẩm, giảm chi phí, mặt khác nhằm khai thác thị trường và gia tăng lợi nhuận.
Đồng thời, họ áp dụng các qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn
quốc tế, đăng kí thương hiệu, còn các nhà máy cũng đã có hệ thống xử lý chất thải hợp
lí…Rõ ràng, từ việc nghiên cứu của các DN đã làm cho bộ mặt xã hội thay đổi, nhất là
đem lại năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao tạo tiền đề cho việc nâng cao thu
nhập của người lao động và tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán có bước phát triển
mới vững chắc.
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đặc biệt là khâu thanh toán quốc
tế, nếu mạng lưới các phương tiện giao thông vận tải phục vụ cho việc đi lại của
con người thì thông tin liên lạc đảm nhiệm cho việc vận chuyển các tin tức một cách
Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 46 thêm một tuyến đường nối miền Tây với miền đông Nam bộ, phá thế độc đạo hiện nay. Phải mở tiếp nhiều tuyến đường từ Cần Thơ đi các tỉnh, làm cầu Cần Thơ vượt sông Hậu, tiếp tục xây dựng cảng biển Cái Cui theo tiêu chuẩn quốc tế và nâng cấp sân bay Trà Nóc, đưa vào sử dụng. Việc phát triển nguồn nhân lực trước hết là đội ngũ cán bộ công chức giỏi, có trách nhiệm, chịu học hỏi phục vụ cả cho các tỉnh khác ở ĐBSCL cũng là 1 yếu tố đóng vai trò quyết định. Đó còn là đội ngũ công nhân lành nghề, những nhà khoa học và chuyên gia giỏi (cả về kinh tế, kỹ thuật lẫn xã hội và nhân văn) vừa đào tạo vừa có chính sách thu hút nguồn nhân lực về với Cần Thơ. Bên cạnh đó những thành tựu trong việc huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước đầu tư vào TP Cần Thơ trong những năm gần đây đã khẳng định một bước tiến mới của TP . Không có những nguồn vốn này thì không thể phát triển được. Do đó việc thiết lập cơ chế chính sách hấp dẫn hơn để nhanh chóng thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào Cần Thơ với số lượng lớn hơn nhằm tạo ra sức bật mới luôn là mục tiêu của giới lãnh đạo TP. 4.1.1.4 Môi trường công nghệ Ngày nay, tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng, chính điều này giúp con người sử dụng những công cụ sản xuất hiện đại, lao động chân tay giảm xuống nhưng đồng thời lao động trí óc lại tăng lên. Thực tế, ít có DN nào mà không phụ thuộc vào các công nghệ ngày càng tiên tiến. Tại Cần Thơ, phần lớn các DN đang lao vào công việc tìm tòi các giải pháp kỹ thuật mới một mặt nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, mặt khác nhằm khai thác thị trường và gia tăng lợi nhuận. Đồng thời, họ áp dụng các qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, đăng kí thương hiệu, còn các nhà máy cũng đã có hệ thống xử lý chất thải hợp lí…Rõ ràng, từ việc nghiên cứu của các DN đã làm cho bộ mặt xã hội thay đổi, nhất là đem lại năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao tạo tiền đề cho việc nâng cao thu nhập của người lao động và tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán có bước phát triển mới vững chắc. Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đặc biệt là ở khâu thanh toán quốc tế, nếu mạng lưới và các phương tiện giao thông vận tải phục vụ cho việc đi lại của con người thì thông tin liên lạc đảm nhiệm cho việc vận chuyển các tin tức một cách
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 47
nhanh chóng kịp thời, góp phần thực hiện các mối giao lưu giữa các vùng, các
nước. Với phương châm như vậy, trang Web ACB Cần Thơ cũng đã góp phần vào
mục đích cung cấp thông tin, thời sự, giá cả… thường xuyên cho nhân dân, cũng như
nhằm giới thiệu về tiềm năng, thế mạnh, sản phẩm đặc trưng của mình.
4.1.1.5 Môi trường cạnh tranh
a). Môi trường cạnh tranh chung của toàn ngành ngân hàng
Tại thị trường nội địa, ACB đang phải cạnh tranh với trên 40 ngân hàng thương
mại trong đó có 5 NHNN lớn (Vietcombank, BIDV, Incombank, Agribank, Mekong
Delta Housing Bank),1 ngân hàng chính sách, 1 ngân hàng phát triển, 37 ngân hàng
thương mại cổ phần... Những ngân hàng thương mại trong nước hiện đang nắm giữ
khoảng gần 90% thị phần (cả tiền gửi và cho vay), trong đó riêng các ngân hàng
thương mại nhà nước chiếm 70%. Phần các ngân hàng nước ngoài (có 4 ngân hàng
liên doanh, 28 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 43 văn phòng đại diện) chỉ chiếm
khoảng dưới 10% thị phần.
Như vậy cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng sngày càng gay gắt và
quyết liệt, đặc biệt là với sự hiện diện của các ngân hàng nước ngoài như HSBC, ANZ,
Citibank,… hrất mạnh về tài chính, khnăng quản toàn cầu, đội ngũ nhân viên
chuyên nghiệp. Các ngân hàng trong nước gặp nhiều thách thức rất lớn như áp
lực cạnh tranh trên các mặt như năng lực tài chính, công nghệ, trình độ quản lý,
hệ thống sản phẩm, chất lượng dịch vụ, các chuẩn mực an toàn theo thông lquốc
tế, dự phòng rủi ro, phân loại nợ. Và ngân hàng Việt Nam cũng phải đối mặt
với sự gia tăng rủi ro thuộc mảng khách hàng DN nhà nước bởi việc hội nhập
đặt các DN trước thế cạnh tranh gay gắt, khả năng mất thị phần cao, khuynh hướng sáp
nhập.
Tóm lại, trong bối cảnh hội nhập và mở cửa thị trường đang diễn ra sôi nổi cùng
với chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tư nhân tham gia vào lĩnh vực tài
chính ngân hàng. điều này đòi hỏi ACB cần phải phát huy được những thế mạnh vốn
của mình, đồng thời tích cực đổi mới, nâng cao năng lực tài chính, quản trị điều
hành, trình độ công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tài chính để đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao của KH và cạnh tranh.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 47 nhanh chóng và kịp thời, góp phần thực hiện các mối giao lưu giữa các vùng, các nước. Với phương châm như vậy, trang Web ACB Cần Thơ cũng đã góp phần vào mục đích cung cấp thông tin, thời sự, giá cả… thường xuyên cho nhân dân, cũng như nhằm giới thiệu về tiềm năng, thế mạnh, sản phẩm đặc trưng của mình. 4.1.1.5 Môi trường cạnh tranh a). Môi trường cạnh tranh chung của toàn ngành ngân hàng Tại thị trường nội địa, ACB đang phải cạnh tranh với trên 40 ngân hàng thương mại trong đó có 5 NHNN lớn (Vietcombank, BIDV, Incombank, Agribank, Mekong Delta Housing Bank),1 ngân hàng chính sách, 1 ngân hàng phát triển, 37 ngân hàng thương mại cổ phần... Những ngân hàng thương mại trong nước hiện đang nắm giữ khoảng gần 90% thị phần (cả tiền gửi và cho vay), trong đó riêng các ngân hàng thương mại nhà nước chiếm 70%. Phần các ngân hàng nước ngoài (có 4 ngân hàng liên doanh, 28 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 43 văn phòng đại diện) chỉ chiếm khoảng dưới 10% thị phần. Như vậy cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng sẽ ngày càng gay gắt và quyết liệt, đặc biệt là với sự hiện diện của các ngân hàng nước ngoài như HSBC, ANZ, Citibank,… họ rất mạnh về tài chính, khả năng quản lý toàn cầu, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. Các ngân hàng trong nước gặp nhiều thách thức rất lớn như áp lực cạnh tranh trên các mặt như năng lực tài chính, công nghệ, trình độ quản lý, hệ thống sản phẩm, chất lượng dịch vụ, các chuẩn mực an toàn theo thông lệ quốc tế, dự phòng rủi ro, phân loại nợ. Và ngân hàng Việt Nam cũng phải đối mặt với sự gia tăng rủi ro thuộc mảng khách hàng DN nhà nước bởi việc hội nhập đặt các DN trước thế cạnh tranh gay gắt, khả năng mất thị phần cao, khuynh hướng sáp nhập. Tóm lại, trong bối cảnh hội nhập và mở cửa thị trường đang diễn ra sôi nổi cùng với chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tư nhân tham gia vào lĩnh vực tài chính ngân hàng. điều này đòi hỏi ACB cần phải phát huy được những thế mạnh vốn có của mình, đồng thời tích cực đổi mới, nâng cao năng lực tài chính, quản trị điều hành, trình độ công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tài chính để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của KH và cạnh tranh.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 48
b) Môi trường cạnh tranh tại TP Cần Thơ
Tính đến thời điểm cuối năm 2007, trên địa bàn thành ph Cần Thơ có tổng
cộng gần 40 tổ chức tín dụng đang hoạt động kinh doanh, trong đó 7 ngân hàng
thương mại nhà nước, 18 ngân hàng thương mại cổ phần, 01 ngân hàng liên doanh,
ngân hàng nước ngoài có 02 văn phòng đại diện. Ngoài ra, trên địa bàn còn có 02 công
ty thuê tài chính và 3 quỹ tín dụng. Tình hình huy động, cho vay trên địa bàn của các
tổ chức tín dụng trong năm 2007 thể hiện như sau:
Bảng 7: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA ACB CẦN THƠ
SO VỚI CÁC TCTD TRÊN ĐỊA BÀN NĂM 2007
Đơn vị: Tỷ đồng
THÀNH PHẦN
VỐN HUY ĐỘNG DƯ NỢ
Số tiền % Số tiền %
1. Các tổ chức tín dụng tại
Cần Thơ
10.200
100,00
17.500
100,00
2. Ngân hàng Á Châu
Cần Thơ
430
4,22
568
3,35
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ACB Cần Thơ)
* Đánh giá tình hình hot động của ACB Cần Thơ so vi các tổ chức tín
dụng trên địa bàn:
Nhìn chung, tình hình huy động và cho vay của các tổ chức tín dụng trên địa bàn
tăng trưởng khá tốt. Trong đó, tiền gửi bằng VND chiếm 89,22% vốn huy động,
78,68% nợ năm 2007. Nguyên nhân các TCTD hội sở chính tại các TP lớn
như: Hà Nội, TP HChí Minh đã mở rộng mạng lưới hoạt động nên trên địa bàn TP
Cần Thơ đã khai trương và đi vào hoạt động hàng loạt chi nhánh. Mặt khác, các ngân
hàng TMCP Nông thôn cùng đồng loạt tăng vốn điều lệ và chuyển sang ngân
hàng TMCP đô thị.
Vốn huy động trên địa bàn tính đến 31/12/2007 của chi nhánh ACB Cần Thơ
430 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,22% trên tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín
dụng và chiếm 15,2% trên tổng nguồn vốn huy động của khối ngân hàng thương mại
Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 48 b) Môi trường cạnh tranh tại TP Cần Thơ Tính đến thời điểm cuối năm 2007, trên địa bàn thành phố Cần Thơ có tổng cộng gần 40 tổ chức tín dụng đang hoạt động kinh doanh, trong đó có 7 ngân hàng thương mại nhà nước, 18 ngân hàng thương mại cổ phần, 01 ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài có 02 văn phòng đại diện. Ngoài ra, trên địa bàn còn có 02 công ty thuê tài chính và 3 quỹ tín dụng. Tình hình huy động, cho vay trên địa bàn của các tổ chức tín dụng trong năm 2007 thể hiện như sau: Bảng 7: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA ACB CẦN THƠ SO VỚI CÁC TCTD TRÊN ĐỊA BÀN NĂM 2007 Đơn vị: Tỷ đồng THÀNH PHẦN VỐN HUY ĐỘNG DƯ NỢ Số tiền % Số tiền % 1. Các tổ chức tín dụng tại Cần Thơ 10.200 100,00 17.500 100,00 2. Ngân hàng Á Châu Cần Thơ 430 4,22 568 3,35 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ACB Cần Thơ) * Đánh giá tình hình hoạt động của ACB Cần Thơ so với các tổ chức tín dụng trên địa bàn: Nhìn chung, tình hình huy động và cho vay của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tăng trưởng khá tốt. Trong đó, tiền gửi bằng VND chiếm 89,22% vốn huy động, 78,68% dư nợ năm 2007. Nguyên nhân là các TCTD có hội sở chính tại các TP lớn như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh đã mở rộng mạng lưới hoạt động nên trên địa bàn TP Cần Thơ đã khai trương và đi vào hoạt động hàng loạt chi nhánh. Mặt khác, các ngân hàng TMCP Nông thôn cùng đồng loạt tăng vốn điều lệ và chuyển sang ngân hàng TMCP đô thị. Vốn huy động trên địa bàn tính đến 31/12/2007 của chi nhánh ACB Cần Thơ là 430 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,22% trên tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng và chiếm 15,2% trên tổng nguồn vốn huy động của khối ngân hàng thương mại
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 49
cphần. Năm 2007, huy động vốn của chi nhánh tăng gần 169 tỷ đồng tương đương
64,75% so với năm 2006. Tỷ lệ này tăng cao hơn so với tỷ lệ tăng chung của tất cả các
ngân hàng thương mại (29,15%) và cũng cao hơn tỷ lệ tăng của các ngân hàng thương
mại cổ phần (68,57%).
nợ cho vay trên địa bàn tính đến 31/12/2007 tại chi nhánh đạt 568 tỷ đồng
chiếm tỷ trọng 3,35% trên tổng nợ của các tổ chức tín dụng và chiếm 1,42% trên
tổng dư nợ của khối ngân hàng thương mại cổ phần. Năm 2007, dư nợ cho vay của chi
nhánh tăng gần 164 tỷ đồng tương đương 51,6% so với năm 2006. Tỷ lệ này tăng cao
hơn so với tỷ lệ chung của tất cả các ngân hàng thương mại (15,43%) và tương đương
với tỷ lệ tăng của các ngân hàng thương mại cổ phần (52,96%).
Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 49 cổ phần. Năm 2007, huy động vốn của chi nhánh tăng gần 169 tỷ đồng tương đương 64,75% so với năm 2006. Tỷ lệ này tăng cao hơn so với tỷ lệ tăng chung của tất cả các ngân hàng thương mại (29,15%) và cũng cao hơn tỷ lệ tăng của các ngân hàng thương mại cổ phần (68,57%). Dư nợ cho vay trên địa bàn tính đến 31/12/2007 tại chi nhánh đạt 568 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 3,35% trên tổng dư nợ của các tổ chức tín dụng và chiếm 1,42% trên tổng dư nợ của khối ngân hàng thương mại cổ phần. Năm 2007, dư nợ cho vay của chi nhánh tăng gần 164 tỷ đồng tương đương 51,6% so với năm 2006. Tỷ lệ này tăng cao hơn so với tỷ lệ chung của tất cả các ngân hàng thương mại (15,43%) và tương đương với tỷ lệ tăng của các ngân hàng thương mại cổ phần (52,96%).
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 50
4.1.2 Phân tích môi trường tác nghiệp
4.1.2.1 Phân tích hành vi tiêu dùng của KH
a) Thói quen tiêu dùng
Bảng 8: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG
& NHU CẦU TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU
ĐỐI
TƯỢNG
KH
THÀNH
PHẦN
MẪU
ĐẶC ĐIỂM KH NHU CẦU SẢN PHẨM
Doanh
nghiệp
nhà nước
13,33 %
Khách hàng truyền thống.
Có mối quan hệ liên ngành.
Quan tâm hậu mãi.
Các khoản vay dài hạn với lãi su
ất
cố định.
Công ty
100% vốn
nước ngoài
6,67 %
Chú trọng thương hiệu.
Quan tâm chất ợng dịch vụ v
à
các dịch vụ tiện ích.
Thủ tục nhanh chóng đơn giản.
Phong cách giao dịch hiện đại.
Dịch vụ bảo lãnh, tư vấn thuế.
Các khoản vay ngắn hạn v
à trung
hạn.
Doanh
nghiệp
tư nhân,
công ty
TNHH
46,67 %
Hạn chế về nguồn vốn lưu động.
Quan tâm tới lãi suất tài trợ.
Quan tâm t
ới thái độ phục vụ của
nhân viên.
Chiết khấu các chứng từ có giá.
Vay ngắn hạn dưới hình th
ức tín
chấp hoặc thế chấp bằng i s
ản
trong tương lai.
Các dịch vụ tư vấn.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
Công ty
cổ phần
33,33 %
Quan tâm tới hạn mức tài trợ.
L
ĩnh vực kinh doanh đa dạng. Cổ
phiếu, trái phiếu thể l
à tài
sản đảm bảo.
Chú trọng chất lượng dịch vụ
Các khon vay trung dài hạn
với hạn mức cao.
Các nghiệp vụ bảo lãnh.
Dịch vụ ngân hàng trọn gói.
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn năm 2008)
Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 50 4.1.2 Phân tích môi trường tác nghiệp 4.1.2.1 Phân tích hành vi tiêu dùng của KH a) Thói quen tiêu dùng Bảng 8: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG & NHU CẦU TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU ĐỐI TƯỢNG KH THÀNH PHẦN MẪU ĐẶC ĐIỂM KH NHU CẦU SẢN PHẨM Doanh nghiệp nhà nước 13,33 % Khách hàng truyền thống. Có mối quan hệ liên ngành. Quan tâm hậu mãi. Các khoản vay dài hạn với lãi su ất cố định. Công ty 100% vốn nước ngoài 6,67 % Chú trọng thương hiệu. Quan tâm chất lượng dịch vụ v à các dịch vụ tiện ích. Thủ tục nhanh chóng đơn giản. Phong cách giao dịch hiện đại. Dịch vụ bảo lãnh, tư vấn thuế. Các khoản vay ngắn hạn v à trung hạn. Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH 46,67 % Hạn chế về nguồn vốn lưu động. Quan tâm tới lãi suất tài trợ. Quan tâm t ới thái độ phục vụ của nhân viên. Chiết khấu các chứng từ có giá. Vay ngắn hạn dưới hình th ức tín chấp hoặc thế chấp bằng tài s ản trong tương lai. Các dịch vụ tư vấn. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Công ty cổ phần 33,33 % Quan tâm tới hạn mức tài trợ. L ĩnh vực kinh doanh đa dạng. Cổ phiếu, trái phiếu có thể l à tài sản đảm bảo. Chú trọng chất lượng dịch vụ Các khoản vay trung và dài hạn với hạn mức cao. Các nghiệp vụ bảo lãnh. Dịch vụ ngân hàng trọn gói. (Nguồn: Kết quả phỏng vấn năm 2008)