Luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ”

4,014
851
92
LUN VĂN TT NGHIP
81
V th tc cho vay: Th tc cho vay là mt vn đề hết sc cn thiết
đối vi ngân hàng đặc bit trong quá trình qun lý, phòng nga ri ro tín
dng. Tuy nhiên để thc hin mt món vay vi khách hàng thì thông
thường khách hàng phi thc hin theo hàng lot các th tc và vn đề này
gây ái ngi cho không ít khách hàng, do vy trong quá trình tiếp xúc vi
khách hàng thì cán b tín dng nên gii thích cho khách hàng thy được
tm quan trng ca các giy t
. Ngoài ra, trong quá trình thc hin th tc
cho vay nên kết hp gia các b phn để có th tiến hành th tc mt cách
nhanh gn.
Ngh định 178/1999NĐ-CP và thông tư s 06/2000/th trường-
NHNN1 ngày 1/4/2000 hướng dn thc hin ngh định 178 ca Chính ph
v quy chế bo đảm tin vay ca các t chc tín dng. Vic xác định quyn
s dng đất làm tài s
n thế chp vn còn gp nhiukhó khăn do giá đất
được quy định theo khung giá Nhà nước không sát vi th trường, vic
chng nhn giy t còn gây nhiu phin toái cho các khách hàng. Do đó đề
ngh Chính ph và Ngân hàng Nhà nước cn có nhng quy định c th hơn.
Ngoài ra, theo quy định v khách hàng cho vay không có tài sn bo đảm
thì yêu cu khách hàng phi có tín nhim vi t chc tín dng cho vay
trong vic s dng vn vay và tr
n đúng hn, đầy đủ c gc và lãi đồng
thi khách hàng là doanh nghip phi có kết qu sn xut kinh doanh có lãi
trong hai năm liên tiếp lin k vi thi đim xem xét cho vay. Quy định
này đã phn nào cn tr nhng doanh nghip mi thành lp, doanh nghip
ln đầu quan h tín dng vi ngân hàng có nhu cu vay vn. Điu này cũng
làm gim đi tính t ch trong kinh doanh c
a ngân hàng, ngân hàng khó có
th quyết định cho vay không có bo đảm khi nhn thy doanh nghip có
phương án kinh doanh kh thi và có phương án tr n hp lý không gây ri
ro cho ngân hàng.
2.3. M rng tín dng đối vi khu vc ngoài quc doanh và các DNV&N.
Hin nay các DNV&N chiếm mt s lượng ln trên th trường, theo
thng kê mi nht các DNV&N chiếm khong 75% s DNNN, 60% doanh
nghip có vn đầu tư nước ngoài và trên 90% doanh nghip ngoài quc
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 81 Về thủ tục cho vay: Thủ tục cho vay là một vấn đề hết sức cần thiết đối với ngân hàng đặc biệt trong quá trình quản lý, phòng ngừa rủi ro tín dụng. Tuy nhiên để thực hiện một món vay với khách hàng thì thông thường khách hàng phải thực hiện theo hàng loạt các thủ tục và vấn đề này gây ái ngại cho không ít khách hàng, do vậy trong quá trình tiếp xúc với khách hàng thì cán bộ tín dụng nên giải thích cho khách hàng thấy được tầm quan trọng của các giấy t ờ. Ngoài ra, trong quá trình thực hiện thủ tục cho vay nên kết hợp giữa các bộ phận để có thể tiến hành thủ tục một cách nhanh gọn. Nghị định 178/1999NĐ-CP và thông tư số 06/2000/thị trường- NHNN1 ngày 1/4/2000 hướng dẫn thực hiện nghị định 178 của Chính phủ về quy chế bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng. Việc xác định quyền sử dụng đất làm tài sả n thế chấp vẫn còn gặp nhiềukhó khăn do giá đất được quy định theo khung giá Nhà nước không sát với thị trường, việc chứng nhận giấy tờ còn gây nhiều phiền toái cho các khách hàng. Do đó đề nghị Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước cần có những quy định cụ thể hơn. Ngoài ra, theo quy định về khách hàng cho vay không có tài sản bảo đảm thì yêu cầu khách hàng phải có tín nhiệm với tổ chức tín dụng cho vay trong việc sử dụng vốn vay và trả nợ đúng hạn, đầy đủ cả gốc và lãi đồng thời khách hàng là doanh nghiệp phải có kết quả sản xuất kinh doanh có lãi trong hai năm liên tiếp liền kề với thời điểm xem xét cho vay. Quy định này đã phần nào cản trở những doanh nghiệp mới thành lập, doanh nghiệp lần đầu quan hệ tín dụng với ngân hàng có nhu cầu vay vốn. Điều này cũng làm giảm đi tính tự chủ trong kinh doanh củ a ngân hàng, ngân hàng khó có thể quyết định cho vay không có bảo đảm khi nhận thấy doanh nghiệp có phương án kinh doanh khả thi và có phương án trả nợ hợp lý không gây rủi ro cho ngân hàng. 2.3. Mở rộng tín dụng đối với khu vực ngoài quốc doanh và các DNV&N. Hiện nay các DNV&N chiếm một số lượng lớn trên thị trường, theo thống kê mới nhất các DNV&N chiếm khoảng 75% số DNNN, 60% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và trên 90% doanh nghiệp ngoài quốc
LUN VĂN TT NGHIP
82
doanh. Tuy nhiên các DNV&N gp rt nhiu khó khăn khi tiến hành vay
vn ti ngân hàng do các doanh nghip này có lượng vn t có nh, quy
mô hot động cũng như th trường kinh doanh, uy tín không cao (doanh
nghip có vn đăng ký không quá 10 t đồng hoc s lao động trung bình
hàng năm không quá 300 người). Vì vy, ti nhiu ngân hàng, mc dù gp
tình trng dư tha, đọng vn vn không tiến hành cho vay các DNV&N.
Các doanh nghip ngoài quc doanh cũng gp phi tình tr
ng tương t
thường b phân bit đối x và không nhn được s ưu đãi như các DNNN.
Hin nay lãi sut cho vay các DNV&N không có s ưu tiên nào so
vi các thành phn kinh tế, các ngành khác. Đây là mt yếu t không khích
thích hot động ca các DNV&N đặc bit là các DNV&N hot động có uy
tín và hiê qu. Vì vy, Chi nhánh cn phân chia các DNV&N ra thành
nhiu loi c th ph thuc vào tình hình kinh doanh và uy tín mà doanh
nghip xác lp t đó có chính sách khuyến khích ho
t động ca các
DNV&N.
Hình thc tín dng: do các DNV&N có lượng vn t có nh vì vy
vào mùa v kinh doanh, hay cui k kinh doanh doanh nghip thường
xuyên cn vn để m rng sn xut, tr lương cho nhân viên, mua nguyên
vt liu, thành phm…do đó không ch cn vay các khon dài hn d thay
đổi công ngh, nhu cu vay các khon trong ngn hn ca các DNV&N
cũng rt cao. Để to điu kin cho các DNV&N trong trường h
p này thì
Chi nhánh cn m rng các hình thc tín dng để các doanh nghip có th
tiến hành vay mt cách thun tin nht như hình thc cho vay trên tài sn,
cho vay da trên các khon s thu, mua li các khon s thu…
Tài sn bo đảm: là mt vn đề bc xúc ca các DNV&N và các
doanh nghip ngoài quc doanh, ngân hàng có th xem xét linh động hơn
trong quá trình sn xut để tiến hành cho các doanh nghip này tiến hành
vay vn khi có phương án kinh doanh hiu qu.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 82 doanh. Tuy nhiên các DNV&N gặp rất nhiều khó khăn khi tiến hành vay vốn tại ngân hàng do các doanh nghiệp này có lượng vốn tự có nhỏ, quy mô hoạt động cũng như thị trường kinh doanh, uy tín không cao (doanh nghiệp có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người). Vì vậy, tại nhiều ngân hàng, mặc dù gặp tình trạng dư thừa, ứ đọng vốn vẫn không tiến hành cho vay các DNV&N. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng gặp phải tình trạ ng tương tự và thường bị phân biệt đối xử và không nhận được sự ưu đãi như các DNNN. Hiện nay lãi suất cho vay các DNV&N không có sự ưu tiên nào so với các thành phần kinh tế, các ngành khác. Đây là một yếu tố không khích thích hoạt động của các DNV&N đặc biệt là các DNV&N hoạt động có uy tín và hiêụ quả. Vì vậy, Chi nhánh cần phân chia các DNV&N ra thành nhiều loại cụ thể phụ thuộc vào tình hình kinh doanh và uy tín mà doanh nghiệp xác lập từ đó có chính sách khuyến khích hoạ t động của các DNV&N. Hình thức tín dụng: do các DNV&N có lượng vốn tự có nhỏ vì vậy vào mùa vụ kinh doanh, hay cuối kỳ kinh doanh doanh nghiệp thường xuyên cần vốn để mở rộng sản xuất, trả lương cho nhân viên, mua nguyên vật liệu, thành phẩm…do đó không chỉ cần vay các khoản dài hạn dể thay đổi công nghệ, nhu cầu vay các khoản trong ngắn hạn của các DNV&N cũng rất cao. Để tạo điều kiện cho các DNV&N trong trường h ợp này thì Chi nhánh cần mở rộng các hình thức tín dụng để các doanh nghiệp có thể tiến hành vay một cách thuận tiện nhất như hình thức cho vay trên tài sản, cho vay dựa trên các khoản sẽ thu, mua lại các khoản sẽ thu… Tài sản bảo đảm: là một vấn đề bức xúc của các DNV&N và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ngân hàng có thể xem xét linh động hơn trong quá trình sản xuất để tiến hành cho các doanh nghiệp này tiến hành vay vốn khi có phương án kinh doanh hiệu quả.
LUN VĂN TT NGHIP
83
2.4. Tăng cường công tác kim tra kim soát ni b.
Mc dù t l n quá hn ti Chi nhánh là rt thp và hin nay không
có, tuy nhiên công tác kim tra kim soát là mt công tác quan trng không
được lơ là bi ri ro luôn rình rp và có th xy ra bt k lúc nào.
Trong quá trình m rng tín dng cũng vy, mt trong nhng vn đề
quan trng nht là công tác kim tra, kim soát bi đó là công tác mang li
cht lượng tín dng- t
o uy tín trong kinh doanh cho ngân hàng. Để tránh
ri ro tín dng thì công tác kim tra cn tiến hành mt cách k lưỡng, tun
t.
Giai đon mt: kim tra, phát hin nhng bt hn lý ca nghip v
tín dng trước khi tiến hành cung cp tín dng. Đây là vic thm định, tái
thm định các điu kin vay vn theo quy định.
Giai đon hai: giám sát quá trình thc hin, hn chế xy ra nhng sai
sót nhm ln đáng tiếc có th xy ra, để phòng tránh thit hi, ri ro tín
dng. Đây là vic kim tra tính đầy đủ hp pháp, hp l ca h sơ khách
hàng, h sơ vay vn, h sơ tài sn bo đảm tin vay và các yêu t chng t,
s khp đúng gia các giy t, chng minh…
Giai đon ba: kim tra nghip v sau khi đã hoàn thành nhm phát
hin sai sót, bt thường trong nghip v. Bao gm:
+ Kim tra s dng vn vay theo mc đích ghi trong hp đồng tín
dng.
+ Kim tra tiến độ thc hin d án, phương án.
+ Kim tra hin trng tài sn bo đảm tin vay.
Trong đó tt c các giai đon đều hết sc quan trng và cn thiết
trong vic mang li cht lượng tín dng tt cho khách hàng. Vì vy, chi
nhánh cn thiết quan tâm đến công tác này.
Để làm tt công tác này, ngoài ra Chi nhánh nên đảm bo luôn nm
chc tình hình kinh doanh ca khách hàng, tình hình s dng khon vay
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 83 2.4. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ. Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn tại Chi nhánh là rất thấp và hiện nay không có, tuy nhiên công tác kiểm tra kiểm soát là một công tác quan trọng không được lơ là bởi rủi ro luôn rình rập và có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Trong quá trình mở rộng tín dụng cũng vậy, một trong những vấn đề quan trọng nhất là công tác kiểm tra, kiểm soát bởi đó là công tác mang lại chất lượng tín dụng- t ạo uy tín trong kinh doanh cho ngân hàng. Để tránh rủi ro tín dụng thì công tác kiểm tra cần tiến hành một cách kỹ lưỡng, tuần tự. Giai đoạn một: kiểm tra, phát hiện những bất hợn lý của nghiệp vụ tín dụng trước khi tiến hành cung cấp tín dụng. Đây là việc thẩm định, tái thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định. Giai đoạn hai: giám sát quá trình thực hiện, hạn chế xảy ra những sai sót nhầm lẫn đáng tiếc có thể xảy ra, để phòng tránh thiệt hại, rủi ro tín dụng. Đây là việc kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay và các yêu tố chứng từ, sự khớp đúng giữa các giấy tờ, chứng minh… Giai đoạn ba: kiểm tra nghiệp vụ sau khi đã hoàn thành nhằm phát hiện sai sót, bất thường trong nghiệp vụ. Bao gồm: + Kiểm tra sử dụng vốn vay theo mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng. + Kiểm tra tiến độ thực hiện dự án, phương án. + Kiểm tra hiện trạng tài sản bảo đảm tiền vay. Trong đó tất cả các giai đoạn đều hết sức quan trọng và cần thiết trong việc mang lại chất lượng tín dụng tốt cho khách hàng. Vì vậy, chi nhánh cần thiết quan tâm đến công tác này. Để làm tốt công tác này, ngoài ra Chi nhánh nên đảm bảo luôn nắm chắc tình hình kinh doanh của khách hàng, tình hình sử dụng khoản vay
LUN VĂN TT NGHIP
84
ca khách để sm có bin pháp gii quyết nhng thay đổi không thun li
có th xy đến.
2.5. Đào to nâng cao cht lượng đội ngũ cán b.
Để phù hp vi xu thế hi nhp và cnh tranh ngày càng gay gt hin
nay, không ch các doanh nghip các ngân hàng cũng thường xuyên phi
thc hin đào to nâng cao cht lượng đội ngũ cán b. Để làm được vic
này thì chi nhánh cn liên h
cht ch vi các trường Đại hc, các giáo sư,
các nhà ngân hàng trong nước và quc tế để to thun li cho vic đào to.
Ngoài ra cn có s tuyn chn nhng cán b có chuyên môn và trình độ
nghip v tt để đào to nâng cao, đồng thi tăng yêu cu đầu vào v kinh
nghim, nghip v cùng các kiến thc tin hc, ngoi ng và kh năng nm
b
t kiến thc để có thđội ngũ cán b mi vi kh năng chuyên môn và
trình độ cao. B trí sp xếp đội ngũ cán b mt cách hp lý để tng bước
tiêu chun hoá cán b đáp ng yêu cu ca nn kinh tế th trường.
2.6 Hin đại hoá công ngh ngân hàng.
Ngày nay khi công ngh thông tin bùng n, công ngh ngân hàng
ngày càng hin đại thì vic đưa tin hc vào hot động ngân hàng tr thành
mt nhu cu bc xúc ca hu hết ngân hàng. Do đó chi nhánh cn trang b
cơ s vt cht, k thut hin đại, trang b các máy tính, máy thanh toán
tr s các quy giao dch sao cho tin li. Chi nhánh cn trin khai
mt s phn mm trong giao dch trc tiếp như ni mng vi kho bc Nhà
nước, chương trình tham gia tr góp, h thng gi tin mt n
ơi lĩnh tin
nhiu nơi.
Ngoài ra cn hin đại hoá h thng thanh toán: tăng cường s dng
các phương thc thanh toán không dùng tin mt, dch v chuyn tin t
động, dch v ngân hàng đin t. Và Chi nhánh cũng nên t chc hướng
dn khách s dng các dch v sn phm mi này, qua đó va qung cáo,
tuyên truyn cho Chi nhánh va thu hút khách hàng s dng th
các dch
v mi.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 84 của khách để sớm có biện pháp giải quyết những thay đổi không thuận lợi có thể xảy đến. 2.5. Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. Để phù hợp với xu thế hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, không chỉ các doanh nghiệp các ngân hàng cũng thường xuyên phải thực hiện đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. Để làm được việc này thì chi nhánh cần liên h ệ chặt chẽ với các trường Đại học, các giáo sư, các nhà ngân hàng trong nước và quốc tế để tạo thuận lợi cho việc đào tạo. Ngoài ra cần có sự tuyển chọn những cán bộ có chuyên môn và trình độ nghiệp vụ tốt để đào tạo nâng cao, đồng thời tăng yêu cầu đầu vào về kinh nghiệm, nghiệp vụ cùng các kiến thức tin học, ngoại ngữ và khả năng nắm b ắt kiến thức để có thể có đội ngũ cán bộ mới với khả năng chuyên môn và trình độ cao. Bố trí sắp xếp đội ngũ cán bộ một cách hợp lý để từng bước tiêu chuẩn hoá cán bộ đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường. 2.6 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Ngày nay khi công nghệ thông tin bùng nổ, công nghệ ngân hàng ngày càng hiện đại thì việc đưa tin học vào hoạt động ngân hàng trở thành một nhu cầu bức xúc của hầu hết ngân hàng. Do đó chi nhánh cần trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, trang bị các máy tính, máy thanh toán ở trụ sở và ở các quầy giao dịch sao cho tiện lợi. Chi nhánh cần triển khai một số phần mềm trong giao dịch trực tiếp như nối mạng với kho bạc Nhà nước, chương trình tham gia trả góp, hệ thống gửi tiền một n ơi lĩnh tiền nhiều nơi. Ngoài ra cần hiện đại hoá hệ thống thanh toán: tăng cường sử dụng các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, dịch vụ chuyển tiền tự động, dịch vụ ngân hàng điện tử. Và Chi nhánh cũng nên tổ chức hướng dẫn khách sử dụng các dịch vụ sản phẩm mới này, qua đó vừa quảng cáo, tuyên truyền cho Chi nhánh vừa thu hút khách hàng sử dụng th ử các dịch vụ mới.
LUN VĂN TT NGHIP
85
3. Kiến ngh.
3.1. Các cơ quan qun lý Nhà nước.
Đảm bo nn kinh tế phát trin tăng trưởng n định, hoàn thên môi
trường pháp lý nht là nhng chính sách liên quan đến hot động tín dng,
to mt môi trường kinh doanh thun li cho các TCTD cũng như ngân
hàng hot động.
Ci cách chính sách kinh tế đối ngoi, tiếp tc thc hin chính sách
m ca kinh doanh, hp tác đầu tư kinh tế vi n
ước ngoài, qua đó ta điu
kin cho các doanh nghip trong nước m rng sn xut.
Đảm bo s bình đẳng trong quan h tín dng ngân hàng vi các
doanh nghip - ly hiu qu kinh doanh làm tiêu chí hàng đầu để đánh giá,
cn xoá b tư tưởng ph thuc hình thc s hu, quy mô doanh nghip vay.
Bên cnh đó Nhà nước cũng cn khuyến khích phát trin các t chc h tr
tài chính bên c
nh các qu tín dng, qu h tr và phát trin các DNV&N
nhng nơi có nhu cu để to điu kin rót vn cho các DNV&N. Đây cũng
là mô hình tài tr vn trung và dài hn cho các DNV&N đã áp dng thành
công nhiu nước. Ngoài ra vic tiếp tc xây dng cơ chế th trường mt
cách đồng b, xây dng và hoàn chnh hot động ca th trường bng hai-
sân chơi cho các doanh nghip có quy mô nh
và va để to điu kin thúc
đẩy hot động ca các doanh nghip này cũng là vn đề cn thiết.
3.2. Đối vi Ngân hàng Nông nghip và phát trin nông thôn Vit Nam
(NHNo).
NHNo cn có văn bn ch đạo hướng dn kp thi và chính xác
nghip v khi có văn bn mi ca NHNN, ca các ngành và ca Chính ph
liên quan đến nghip v ngân hàng.
Đối vi hn mc tín dng vượ
t quyn phán quyết ca Chi nhánh đề
ngh cho phép Chi nhánh được thc hin chung c dư n ngn trung và dài
hn, bi nếu trình tng d án riêng r s nh hưởng v thi gian trong cnh
tranh vi các TCTD khác.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 85 3. Kiến nghị. 3.1. Các cơ quan quản lý Nhà nước. Đảm bảo nền kinh tế phát triển tăng trưởng ổn định, hoàn thịên môi trường pháp lý nhất là những chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng, tạo một môi trường kinh doanh thuận lợi cho các TCTD cũng như ngân hàng hoạt động. Cải cách chính sách kinh tế đối ngoại, tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa kinh doanh, hợp tác đầu tư kinh tế với n ước ngoài, qua đó taọ điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng sản xuất. Đảm bảo sự bình đẳng trong quan hệ tín dụng ngân hàng với các doanh nghiệp - lấy hiệu quả kinh doanh làm tiêu chí hàng đầu để đánh giá, cần xoá bỏ tư tưởng phụ thuộc hình thức sở hữu, quy mô doanh nghiệp vay. Bên cạnh đó Nhà nước cũng cần khuyến khích phát triển các tổ chức hỗ trợ tài chính bên cạ nh các quỹ tín dụng, quỹ hỗ trợ và phát triển các DNV&N ở những nơi có nhu cầu để tạo điều kiện rót vốn cho các DNV&N. Đây cũng là mô hình tài trợ vốn trung và dài hạn cho các DNV&N đã áp dụng thành công ở nhiều nước. Ngoài ra việc tiếp tục xây dựng cơ chế thị trường một cách đồng bộ, xây dựng và hoàn chỉnh hoạt động của thị trường bảng hai- sân chơi cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa để tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp này cũng là vấn đề cần thiết. 3.2. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo). NHNo cần có văn bản chỉ đạo hướng dẫn kịp thời và chính xác nghiệp vụ khi có văn bản mới của NHNN, của các ngành và của Chính phủ liên quan đến nghiệp vụ ngân hàng. Đối với hạn mức tín dụng vượ t quyền phán quyết của Chi nhánh đề nghị cho phép Chi nhánh được thực hiện chung cả dư nợ ngắn trung và dài hạn, bởi nếu trình từng dự án riêng rẽ sẽ ảnh hưởng về thời gian trong cạnh tranh với các TCTD khác.
LUN VĂN TT NGHIP
86
Có chiến lược khách hàng c th ch đạo Chi nhánh đến tiếp th, khai
thác, m rng quy mô hot động. Đồng thi m các chương trình đào to
v kiến thc pháp lut v marketing… hướng dn cho các cán b tín dng
kp thi v các kiến thc mi.
Do khách hàng ch yếu ca Chi nhánh hin nay là các Tng Công ty,
vic gi vng và phát trin quan h không phi là d dàng do đó
đề ngh
NHNo cn có mt quy chế ưu đãi v ngoi t đối vi các doanh nghip
trng đim thuc Tng Công ty 90, 91. Nm trên địa bàn Thành ph
Ni, Chi nhánh Láng H có mt tim năng ln trong hot động kinh doanh
ngoi t, đề ngh NHNo nên cho phép Chi nhánh được ch động tham gia
thanh toán ngoi t liên ngân hàng. Ngoài ra NHNo nên b xung ch tiêu
đánh giá thi đua v các hot động dch v mi trong
đó có chuyên đề
TTQT nhm khuyến khích kh năng hi nhp ca tng Chi nhánh trong s
nghip công nghip hoá, hin đại hoá toàn ngành.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 86 Có chiến lược khách hàng cụ thể chỉ đạo Chi nhánh đến tiếp thị, khai thác, mở rộng quy mô hoạt động. Đồng thời mở các chương trình đào tạo về kiến thức pháp luật về marketing… hướng dẫn cho các cán bộ tín dụng kịp thời về các kiến thức mới. Do khách hàng chủ yếu của Chi nhánh hiện nay là các Tổng Công ty, việc giữ vững và phát triển quan hệ không phải là dễ dàng do đó đề nghị NHNo cần có một quy chế ưu đãi về ngoại tệ đối với các doanh nghiệp trọng điểm thuộc Tổng Công ty 90, 91. Nằm trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Chi nhánh Láng Hạ có một tiềm năng lớn trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, đề nghị NHNo nên cho phép Chi nhánh được chủ động tham gia thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng. Ngoài ra NHNo nên bổ xung chỉ tiêu đánh giá thi đua về các hoạt động dịch vụ mới trong đó có chuyên đề TTQT nhằm khuyến khích khả năng hội nhập của từng Chi nhánh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá toàn ngành.
LUN VĂN TT NGHIP
87
KT LUN
Tri qua 5 năm hot động, t mt Chi nhánh nh va thành lp và
phi cnh tranh gay gt vi các NHTM sn có trên địa bàn, Chi nhánh Láng
H đã khng định đựơc v trí ca mình, tr thành mt đơn v tiên tiến, là lá
c đầu trong h thng NHTM nói chung và trong c h thng NHNo nói
chung. Điu đó th hin s n lc vượt bc ca tp th cán b c
a Chi
nhánh. Mc dù vy hot động tín dng ngn hn ti Chi nhánh ngày càng b
thu hp và chiếm t trng rt khiêm tn trong tng doanh s cho vay.
Trong khi đó nhu cu vay vn ngn hn đặc bit trên địa bàn Hà Ni không
phi là ít.
vy, qua đề tài này, em mong mun đóng góp mt phn ý kiến
nhm m rng hot động tín dng ngn hn ti Chi nhánh, góp phn tăng
kh n
ăng cnh tranh, thúc đẩy hot động kinh doanh ca ngân hàng, phn
nào giúp ngân hàng hot động mt cách hiu qu hơn.
Trên cơ s vn dng các phương pháp nghiên cu, lun văn đã thc
hin được các nhim v sau:
- H thng hoá nhng vn đề cơ bn v hot động tín dng ngân hàng,
khng định vai trò ca hot động tín dng ngn hn và m rng tín d
ng
ngn hn đối vi các NHTM.
-Phân tích thc trng hot động tín dng ngn hn ti NHNo&PTNT
Vit Nam Chi nhánh Láng H cũng như nhng vướng mc trong hot động
tín dng ngn hn ti Chi nhánh.
- Đưa ra mt s gii pháp cũng như nhng kiến ngh giúp Chi nhánh
Láng H nói riêng cũng như các NHTM nói chung m rng hot động tín
dng ngn hn.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 87 KẾT LUẬN Trải qua 5 năm hoạt động, từ một Chi nhánh nhỏ vừa thành lập và phải cạnh tranh gay gắt với các NHTM sẵn có trên địa bàn, Chi nhánh Láng Hạ đã khẳng định đựơc vị trí của mình, trở thành một đơn vị tiên tiến, là lá cờ đầu trong hệ thống NHTM nói chung và trong cả hệ thống NHNo nói chung. Điều đó thể hiện sự nỗ lực vượt bậc của tập thể cán bộ c ủa Chi nhánh. Mặc dù vậy hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh ngày càng bị thu hẹp và chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn trong tổng doanh số cho vay. Trong khi đó nhu cầu vay vốn ngắn hạn đặc biệt trên địa bàn Hà Nội không phải là ít. Vì vậy, qua đề tài này, em mong muốn đóng góp một phần ý kiến nhằm mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh, góp phần tăng khả n ăng cạnh tranh, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng, phần nào giúp ngân hàng hoạt động một cách hiệu quả hơn. Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã thực hiện được các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng ngân hàng, khẳng định vai trò của hoạt động tín dụng ngắn hạn và mở rộng tín d ụng ngắn hạn đối với các NHTM. -Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ cũng như những vướng mắc trong hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh. - Đưa ra một số giải pháp cũng như những kiến nghị giúp Chi nhánh Láng Hạ nói riêng cũng như các NHTM nói chung mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn.
LUN VĂN TT NGHIP
88
Tuy nhiên, do năng lc cũng như kinh nghim bn thân còn hn chế,
bài viết không th tránh khi nhng thiếu sót, nhm ln. Vì vy, em rt
mong nhn đựơc s đóng góp sa cha ca thy cô cũng như ca các bn./.
Em xin chân thành cm ơn!
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 88 Tuy nhiên, do năng lực cũng như kinh nghiệm bản thân còn hạn chế, bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhầm lẫn. Vì vậy, em rất mong nhận đựơc sự đóng góp sửa chữa của thầy cô cũng như của các bạn./. Em xin chân thành cảm ơn!
LUN VĂN TT NGHIP
89
TÀI LIU THAM KHO
Tin t ngân hàng và th trường tài chính Frederic S. Mishkin.
Ngân hàng thương mi Lê Văn Tư.
Nghip v Ngân hàng hin đại David Cox.
Lut các T chc tín dng .
Cm nang tín dng.
Quy chế cho vay đối vi các khách hàng ca các T chc tín dng.
Báo cáo kết qu hot động kinh doanh ca NHNo&PTNT Vit Nam
Chi 6nhánh Láng H các năm 1998 – 2002.
Báo cáo tng kết hot động tín dng các năm 2000 – 2002.
Tp chí Ngân hàng các năm 2000- 2002.
Tp chí Tài chính các năm 2000- 2002.
Tp chí Tài chính ti
n t các năm 2000- 2002.
Tp chí Thi báo kinh tế các năm 2000- 2002…
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính Frederic S. Mishkin. Ngân hàng thương mại Lê Văn Tư. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại David Cox. Luật các Tổ chức tín dụng . Cẩm nang tín dụng. Quy chế cho vay đối với các khách hàng của các Tổ chức tín dụng. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam Chi 6nhánh Láng Hạ các năm 1998 – 2002. Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng các năm 2000 – 2002. Tạp chí Ngân hàng các năm 2000- 2002. Tạp chí Tài chính các năm 2000- 2002. Tạp chí Tài chính ti ền tệ các năm 2000- 2002. Tạp chí Thời báo kinh tế các năm 2000- 2002…
LUN VĂN TT NGHIP
90
MC LC
LI NÓI ĐẦU ..............................................................................................................................1
CHƯƠNG I ...............................................................................................................................3
TÍN DNG NGN HN VÀ M RNG HOT ĐỘNG TÍN DNG NGN
HN TI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MI........................................................... 3
1. Mt s vn đề cơ bn v ngân hàng thương mi........................3
1.1. Khái nim v ngân hàng thương mi........................................... 3
1.2. Các nghip v cơ bn ca ngân hàng thương mi. ....................5
2. Tín dng ngân hàng. ........................................................................7
2.1. Khái nim tín dng ngân hàng..................................................... 7
2.2. Đặc đim tín dng ngân hàng. .....................................................7
2.3. Phân loi tín dng......................................................................... 8
2.4. Vai trò ca hot động tín dng ngân hàng................................ 11
3. Tín dng ngn hn. ........................................................................... 14
3.1. Khái nim tín dng ngn hn.................................................... 14
3.2. Đặc đim. ..................................................................................... 14
3.3. Các hình thc tín dng ngn hn ............................................. 16
3.3.1. Chiết khu thương phiếu.......................................................16
3.3.2. Nghip v tín dng ngân qu................................................18
3.4. Nhu cu tín dng ngn hn. .....................................................22
3.5. Vai trò ca tín dng ngn hn. ..................................................23
4. M rng hot động tín dng. ...........................................................24
4.1. Các yếu t nh hưởng đến hot động tín dng. ........................24
4.2. Ni dung ca Marketing tín dng..............................................25
4.2.1. Chính sách v sn phm tín dng .........................................25
4.2.2. Chính sách v giá c (lãi sut cho vay)................................27
4.2.3. Chính sách phân phi............................................................28
4.2.4. Chính sách tuyên truyn qung cáo ......................................30
4.3. Vai trò ca Marketing ngân hàng..............................................32
CHƯƠNG II............................................................................................................................ 35
THC TRNG HOT ĐỘNG TÍN DNG NGN HN TI NHNo&PTNT
CHI NHÁNH LÁNG H................................................................................................... 35
1. Lch s hình thành và ra đời NH No & PTNT chi nhánh Láng H.
.................................................................................................................35
1.1. Sơ lược v NHNo&PTNT Vit Nam ..........................................35
1.2. Sơ lược v lch s hình thành và phát trin NHNo&PTNT chi
nhánh Láng H. ................................................................................. 36
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 90 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ..............................................................................................................................1 CHƯƠNG I ...............................................................................................................................3 TÍN DỤNG NGẮN HẠN VÀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI........................................................... 3 1. Một số vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại........................3 1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại........................................... 3 1.2. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại. ....................5 2. Tín dụng ngân hàng. ........................................................................7 2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng..................................................... 7 2.2. Đặc điểm tín dụng ngân hàng. .....................................................7 2.3. Phân loại tín dụng......................................................................... 8 2.4. Vai trò của hoạt động tín dụng ngân hàng................................ 11 3. Tín dụng ngắn hạn. ........................................................................... 14 3.1. Khái niệm tín dụng ngắn hạn.................................................... 14 3.2. Đặc điểm. ..................................................................................... 14 3.3. Các hình thức tín dụng ngắn hạn ............................................. 16 3.3.1. Chiết khấu thương phiếu.......................................................16 3.3.2. Nghiệp vụ tín dụng ngân quỹ................................................18 3.4. Nhu cầu tín dụng ngắn hạn. .....................................................22 3.5. Vai trò của tín dụng ngắn hạn. ..................................................23 4. Mở rộng hoạt động tín dụng. ...........................................................24 4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng. ........................24 4.2. Nội dung của Marketing tín dụng..............................................25 4.2.1. Chính sách về sản phẩm tín dụng .........................................25 4.2.2. Chính sách về giá cả (lãi suất cho vay)................................27 4.2.3. Chính sách phân phối............................................................28 4.2.4. Chính sách tuyên truyền quảng cáo ......................................30 4.3. Vai trò của Marketing ngân hàng..............................................32 CHƯƠNG II............................................................................................................................ 35 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH LÁNG HẠ................................................................................................... 35 1. Lịch sử hình thành và ra đời NH No & PTNT chi nhánh Láng Hạ. .................................................................................................................35 1.1. Sơ lược về NHNo&PTNT Việt Nam ..........................................35 1.2. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ. ................................................................................. 36
LUN VĂN TT NGHIP
91
1.3. Nhim v, chc năng ca NHNo&PTNT chi nhánh Láng H
và các phòng ban................................................................................ 36
1.4. Cơ cu t chc ca chi nhánh NH No&PTNT chi nhánh Láng
H........................................................................................................37
2. Thc trng hot động ca NHNo&PTNT Vit Nam chi nhánh
Láng H..................................................................................................39
2.1. V hot động tín dng................................................................. 40
2.1.1. Hot động huy động vn......................................................40
2.1.2. V hot động s dng vn. ...................................................42
2.2. Hot động kế toán - thanh toán - ngân qu.............................. 43
2.2.1. Hot động kế toán – thanh toán. ...........................................43
2.2.2. Hot động ngân qu. ............................................................. 44
2.4. Kết qu kinh doanh.....................................................................46
2.5. Các công tác khác. ......................................................................47
3. Thc trng hot động tín dng ngn hn ti NHNo&PTNT chi
nhánh Láng H......................................................................................49
3.1. Cơ cu cho vay. ...........................................................................49
3.1.1 Cơ cu cho vay theo thi gian................................................ 49
Dư n....................................................................................................... 50
DS cho vay .............................................................................................. 50
3.1.2. Cơ cu cho vay ngn hn theo ngành kinh tế. ......................51
3.1.3. Cơ cu cho vay ngn hn theo thành phn kinh tế. ..............53
DS thu n.............................................................................................54
4. Công tác m rng hot động ti Chi nhánh. ..................................56
4.1. Công tác khách hàng ..................................................................56
4.2. Công tác m rng mng lưới hot động .................................... 60
4.3. Công tác sn phm, dch v mi ...............................................62
4.4. Thông tin tuyên truyn qung cáo .............................................63
5. Nhng vn đề rút ra qua công tác nghiên cu tình hình tín dng
ngn hn................................................................................................. 64
CHƯƠNG III .......................................................................................................................... 69
GII PHÁP ĐỂ M RNG HOT ĐỘNG TÍN DNG NGN HN TI
NHNo&PTNT VIT NAM CHI NHÁNH LÁNG H............................................... 69
1. Định hướng kinh doanh ca NHNo&PTNT Láng H................... 69
2. Gii pháp m rng hot động tín dng ngn hn ti
NHNo&PTNT Vit Nam chi nhánh Láng H. ...................................73
2.1. Thc hin tt công tác Marketing ngân hàng. .......................... 73
2.2. Hoàn thin cơ chế, chính sách tín dng ngn hn. ................. 80
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 91 1.3. Nhiệm vụ, chức năng của NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ và các phòng ban................................................................................ 36 1.4. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NH No&PTNT chi nhánh Láng Hạ........................................................................................................37 2. Thực trạng hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ..................................................................................................39 2.1. Về hoạt động tín dụng................................................................. 40 2.1.1. Hoạt động huy động vốn......................................................40 2.1.2. Về hoạt động sử dụng vốn. ...................................................42 2.2. Hoạt động kế toán - thanh toán - ngân quỹ.............................. 43 2.2.1. Hoạt động kế toán – thanh toán. ...........................................43 2.2.2. Hoạt động ngân quỹ. ............................................................. 44 2.4. Kết quả kinh doanh.....................................................................46 2.5. Các công tác khác. ......................................................................47 3. Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ......................................................................................49 3.1. Cơ cấu cho vay. ...........................................................................49 3.1.1 Cơ cấu cho vay theo thời gian................................................ 49 Dư nợ....................................................................................................... 50 DS cho vay .............................................................................................. 50 3.1.2. Cơ cấu cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế. ......................51 3.1.3. Cơ cấu cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế. ..............53 DS thu nợ.............................................................................................54 4. Công tác mở rộng hoạt động tại Chi nhánh. ..................................56 4.1. Công tác khách hàng ..................................................................56 4.2. Công tác mở rộng mạng lưới hoạt động .................................... 60 4.3. Công tác sản phẩm, dịch vụ mới ...............................................62 4.4. Thông tin tuyên truyền quảng cáo .............................................63 5. Những vấn đề rút ra qua công tác nghiên cứu tình hình tín dụng ngắn hạn................................................................................................. 64 CHƯƠNG III .......................................................................................................................... 69 GIẢI PHÁP ĐỂ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ............................................... 69 1. Định hướng kinh doanh của NHNo&PTNT Láng Hạ................... 69 2. Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ. ...................................73 2.1. Thực hiện tốt công tác Marketing ngân hàng. .......................... 73 2.2. Hoàn thiện cơ chế, chính sách tín dụng ngắn hạn. ................. 80
LUN VĂN TT NGHIP
92
2.3. M rng tín dng đối vi khu vc ngoài quc doanh và các
DNV&N. .............................................................................................81
2.4. Tăng cường công tác kim tra kim soát ni b........................ 83
2.5. Đào to nâng cao cht lượng đội ngũ cán b............................ 84
2.6 Hin đại hoá công ngh ngân hàng............................................84
3. Kiến ngh. ........................................................................................... 85
3.1. Các cơ quan qun lý Nhà nước..................................................85
3.2. Đối vi Ngân hàng Nông nghip và phát trin nông thôn Vit
Nam (NHNo). .....................................................................................85
KT LUN .................................................................................................87
TÀI LIU THAM KHO........................................................................... 89
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 92 2.3. Mở rộng tín dụng đối với khu vực ngoài quốc doanh và các DNV&N. .............................................................................................81 2.4. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ........................ 83 2.5. Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ............................ 84 2.6 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng............................................84 3. Kiến nghị. ........................................................................................... 85 3.1. Các cơ quan quản lý Nhà nước..................................................85 3.2. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo). .....................................................................................85 KẾT LUẬN .................................................................................................87 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 89