Luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ”

4,008
851
92
LUN VĂN TT NGHIP
61
1. Tin thuê tr s
500 50
2. Chi phí tài sn
790 57
3. Thiết b văn phòng
138 40
Tng cng
1428 147
V thiết b văn phòng: Khi chi nhánh được thành lp và đi vào hot
động, nhu cu v thiết b văn phòng như máy tính, máy điu hoà, máy n,
máy Fax, đin thoi và các thiết b văn phòng khác s làm chi phí năm đầu
tiên s là rt ln nhưng sang các năm sau s gim dn do đã đầu tư năm
đầu tiên.
Do đặc thù hot động kinh doanh ca mt phòng giao dch vi nhi
m
v ch yếu là huy động vn t dân cư và cho vay đầu tư. Do vy, quy mô
hot động ca mt phòng giao dch nh hơn mt Chi nhánh thành viên rt
nhiu. Tuy nhiên, Phòng giao dch này là đại din cho Chi nhánh nên vn
phi có tr s khang trang, thi gian thuê địa đim lâu dài để gây được lòng
tin vi người dân. Vì vy, chi phí thuê địa đim rt cao.
T khi thành lp, Chi nhánh ch có 1 qu tiết kim đặt t
i tr s
trung tâm, sau đó Chi nhánh tiếp tc thành lp mt phòng giao dch đặt ti
Nhà máy chế to biến thế ABB để chi lương cho cán b công nhân viên và
phc v các giao dch ca nhà máy.
Năm 2001, Chi nhánh đã phát trin thêm được 1 Phòng giao dch đặt
ti Bách Khoa. Sang nhng tháng đầu năm 2002, Chi nhánh đã m thêm 1
chi nhánh thành viên và 3 Phòng giao dch.
Như vy, hin nay mng lưới ca Chi nhánh gm 2 Chi nhánh thành
viên và 4 Phòng giao dch đã đi vào hot độ
ng và mang li nhng kết qu
kh quan.
Chi nhánh Bà Triu: + Ngun vn đạt 120 t
+ Dư n đạt 58 t
Chi nhánh Bách Khoa: + Ngun vn đạt 110 t
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 61 1. Tiền thuê trụ sở 500 50 2. Chi phí tài sản 790 57 3. Thiết bị văn phòng 138 40 Tổng cộng 1428 147 Về thiết bị văn phòng: Khi chi nhánh được thành lập và đi vào hoạt động, nhu cầu về thiết bị văn phòng như máy tính, máy điều hoà, máy nổ, máy Fax, điện thoại và các thiết bị văn phòng khác sẽ làm chi phí năm đầu tiên sẽ là rất lớn nhưng sang các năm sau sẽ giảm dần do đã đầu tư ở năm đầu tiên. Do đặc thù hoạt động kinh doanh của một phòng giao dịch với nhiệ m vụ chủ yếu là huy động vốn từ dân cư và cho vay đầu tư. Do vậy, quy mô hoạt động của một phòng giao dịch nhỏ hơn một Chi nhánh thành viên rất nhiều. Tuy nhiên, Phòng giao dịch này là đại diện cho Chi nhánh nên vẫn phải có trụ sở khang trang, thời gian thuê địa điểm lâu dài để gây được lòng tin với người dân. Vì vậy, chi phí thuê địa điểm rất cao. Từ khi thành lập, Chi nhánh chỉ có 1 quỹ tiết kiệm đặt t ại trụ sở trung tâm, sau đó Chi nhánh tiếp tục thành lập một phòng giao dịch đặt tại Nhà máy chế tạo biến thế ABB để chi lương cho cán bộ công nhân viên và phục vụ các giao dịch của nhà máy. Năm 2001, Chi nhánh đã phát triển thêm được 1 Phòng giao dịch đặt tại Bách Khoa. Sang những tháng đầu năm 2002, Chi nhánh đã mở thêm 1 chi nhánh thành viên và 3 Phòng giao dịch. Như vậy, hiện nay mạng lưới của Chi nhánh gồm 2 Chi nhánh thành viên và 4 Phòng giao dịch đã đi vào hoạt độ ng và mang lại những kết quả khả quan. Chi nhánh Bà Triệu: + Nguồn vốn đạt 120 tỷ + Dư nợ đạt 58 tỷ Chi nhánh Bách Khoa: + Nguồn vốn đạt 110 tỷ
LUN VĂN TT NGHIP
62
+ Dư n đạt 18 t
Thc trng thi gian qua, tc độ m rng mng lưới hot động ca
Chi nhánh phát trin chm, lý do Chi nhánh cân nhc k lưỡng địa đim
giao dch và hiu qu hot động ca tng đim, vì nếu không cân nhc k
lưỡng không nhng hot động ca mng lưới không đạt kết qu như mong
mu
n mà có khi còn nh hưởng đến uy tín ca Ngân hàng Nông nghip
Vit Nam.
Các Phòng giao dch m ra chưa đa dng hoá các hình thc nghip
v nên chưa phát huy hết năng lc lao động ca cán b nhân viên và chưa
khai thác được li thế ca các đim giao dch nên hiu qu kinh tế mang li
chưa cao. Để chiếm lĩnh th phn trên địa bàn thành ph và chiến thng
trong cnh tranh, tiến ti quá trình h
i nhp, Chi nhánh cn có chiến lược
m rng mng lưới hot động trong thi gian ti.
Để thc hin thành công chiến lược phân phi nhm đưa sn phm
dch v ca ngân hàng đến vi khách hàng, thì vic ng dng công ngh
hin đại là rt cn thiết. Tuy nhiên, đây li là mt hn chế ca Chi nhánh:
Các loi hình dch v như máy rút tin t
động, th thanh toán, home
banking... mi đang trong giai đon chun b.
4.3. Công tác sn phm, dch v mi
Trong thi gian va qua, Chi nhánh đã không ngng nghiên cu, tìm
kiếm và đưa ra nhiu sn phm dch v, nhiu hình thc huy động mi
nhm đáp ng yêu cu m rng tín dng thông qua đó tăng thu nhp cho
ngân hàng đồng thi phc v các nhu cu ngày mt cao hơn ca khách
hàng.
Các sn phm dch v như làm đại lý bo him qua đó đã to mi
quan h tt vi mt s công ty bo him va thu được hoa hng, va khai
thác được ngun t công ty bo him. Ngoài ra, Chi nhánh còn làm dch
v cung cp th đin thoi di động tr trước cho khách hàng, xác nhn s
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 62 + Dư nợ đạt 18 tỷ Thực trạng thời gian qua, tốc độ mở rộng mạng lưới hoạt động của Chi nhánh phát triển chậm, lý do Chi nhánh cân nhắc kỹ lưỡng địa điểm giao dịch và hiệu quả hoạt động của từng điểm, vì nếu không cân nhắc kỹ lưỡng không những hoạt động của mạng lưới không đạt kết quả như mong mu ốn mà có khi còn ảnh hưởng đến uy tín của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Các Phòng giao dịch mở ra chưa đa dạng hoá các hình thức nghiệp vụ nên chưa phát huy hết năng lực lao động của cán bộ nhân viên và chưa khai thác được lợi thế của các điểm giao dịch nên hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao. Để chiếm lĩnh thị phần trên địa bàn thành phố và chiến thắng trong cạnh tranh, tiến tới quá trình hộ i nhập, Chi nhánh cần có chiến lược mở rộng mạng lưới hoạt động trong thời gian tới. Để thực hiện thành công chiến lược phân phối nhằm đưa sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đến với khách hàng, thì việc ứng dụng công nghệ hiện đại là rất cần thiết. Tuy nhiên, đây lại là một hạn chế của Chi nhánh: Các loại hình dịch vụ như máy rút tiền tự động, thẻ thanh toán, home banking... mới đang trong giai đoạn chuẩn bị. 4.3. Công tác sản phẩm, dịch vụ mới Trong thời gian vừa qua, Chi nhánh đã không ngừng nghiên cứu, tìm kiếm và đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ, nhiều hình thức huy động mới nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng tín dụng thông qua đó tăng thu nhập cho ngân hàng đồng thời phục vụ các nhu cầu ngày một cao hơn của khách hàng. Các sản phẩm dịch vụ như làm đại lý bảo hiểm qua đó đã tạo mối quan hệ tốt với một số công ty bảo hiểm vừa thu được hoa hồng, vừa khai thác được nguồn từ công ty bảo hiểm. Ngoài ra, Chi nhánh còn làm dịch vụ cung cấp thẻ điện thoại di động trả trước cho khách hàng, xác nhận số
LUN VĂN TT NGHIP
63
dư tin gi cho hc sinh đi du hc va đáp ng mt phn nhu cu hin ti
ca khách hàng vào giao dch vi chi nhánh đồng thi qua đó qung bá v
Chi nhánh cho khách hàng chưa có quan h do thông qua dch v này mi
tìm đến ngân hàng. Các hình thc huy động tiết kim bng vàng, tiết kim
gi góp đang được nghiên cu để đưa vào áp dng giúp Chi nhánh tăng
thêm được ngun và tiếp cn
được vi nhiu đối tượng khách hàng hơn.
4.4. Thông tin tuyên truyn qung cáo
Để cho công chúng hiu rõ, đầy đủ hơn v sn phm dch v ngân
hàng giúp khách hàng có căn c quyết định la chn sn phm và dch v
ngân hàng thì công tác tuyên truyn qung cáo là rt cn thiết.
Nhìn vào tng ngun vn ca các t chc tín dng thuc địa bàn Hà
Ni thì tin gi dân cư chiếm t tr
ng trên 40%, chng t tim năng tin
gi dân cư là rt ln song các Chi nhánh NHNo trên địa bàn Hà Ni khai
thác ngun tim năng này chiếm t l rt khiêm tn so vi các ngân hàng
thương mi khác trên cùng địa bàn. S dĩ như vy là do v thế ca Ngân
hàng Nông nghip trên địa bàn thành ph ít được người dân biết đến. Qua
kho sát tình hình hot động ca các qu tiết kim trên địa bàn Hà Ni và
tham kh
o ý kiến ca người dân thì h chưa my hiu biết v hot động
ca Ngân hàng Nông nghip địa bàn thành ph. Do đó, Ngân hàng Nông
nghip cn phi tăng cường khâu qung cáo, nht là qung cáo v phn
hot động đầu tư, không ch đơn thun là đầu tư cho các h dân sn xut
nông nghip mà còn đầu tư cho các công trình có tm c quc gia.
Qung cáo v h
thng thanh toán hin đại nhanh chóng để phát trin
dch v chuyn tin nhanh, đây là ngun thu hết sc an toàn, hiu qu.
Tăng cường công tác thông tin tuyên truyn qung cáo, nâng v thế
ca Ngân hàng Nông nghip để khách hàng địa bàn thành ph hiu thêm
v Ngân hàng nông nghip hơn na.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 63 dư tiền gửi cho học sinh đi du học vừa đáp ứng một phần nhu cầu hiện tại của khách hàng vào giao dịch với chi nhánh đồng thời qua đó quảng bá về Chi nhánh cho khách hàng chưa có quan hệ do thông qua dịch vụ này mới tìm đến ngân hàng. Các hình thức huy động tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm gửi góp đang được nghiên cứu để đưa vào áp dụng giúp Chi nhánh tăng thêm được nguồn và tiếp cận được với nhiều đối tượng khách hàng hơn. 4.4. Thông tin tuyên truyền quảng cáo Để cho công chúng hiểu rõ, đầy đủ hơn về sản phẩm dịch vụ ngân hàng giúp khách hàng có căn cứ quyết định lựa chọn sản phẩm và dịch vụ ngân hàng thì công tác tuyên truyền quảng cáo là rất cần thiết. Nhìn vào tổng nguồn vốn của các tổ chức tín dụng thuộc địa bàn Hà Nội thì tiền gửi dân cư chiếm tỷ tr ọng trên 40%, chứng tỏ tiềm năng tiền gửi dân cư là rất lớn song các Chi nhánh NHNo trên địa bàn Hà Nội khai thác nguồn tiềm năng này chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn so với các ngân hàng thương mại khác trên cùng địa bàn. Sở dĩ như vậy là do vị thế của Ngân hàng Nông nghiệp trên địa bàn thành phố ít được người dân biết đến. Qua khảo sát tình hình hoạt động của các quỹ tiết kiệm trên địa bàn Hà Nội và tham khả o ý kiến của người dân thì họ chưa mấy hiểu biết về hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp ở địa bàn thành phố. Do đó, Ngân hàng Nông nghiệp cần phải tăng cường khâu quảng cáo, nhất là quảng cáo về phần hoạt động đầu tư, không chỉ đơn thuần là đầu tư cho các hộ dân sản xuất nông nghiệp mà còn đầu tư cho các công trình có tầm cỡ quốc gia. Quảng cáo về hệ thống thanh toán hiện đại nhanh chóng để phát triển dịch vụ chuyển tiền nhanh, đây là nguồn thu hết sức an toàn, hiệu quả. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo, nâng vị thế của Ngân hàng Nông nghiệp để khách hàng ở địa bàn thành phố hiểu thêm về Ngân hàng nông nghiệp hơn nữa.
LUN VĂN TT NGHIP
64
5. Nhng vn đề rút ra qua công tác nghiên cu tình hình tín dng
ngn hn.
Qua vic nghiên cu phân tích tình hình cho vay, thu n và công tác
m rng hot động tín dng ngn hn ti NHNo&PTNT chi nhánh Láng
H. Ta thy rng Chi nhánh đã đạt được nhiu kết qu đáng khích l như:
- Khi lượng tín dng tăng dn qua các năm qua đó phn nào góp
phn thúc đẩy m rng sn xut kinh doanh trên địa bàn. Kho
n tín dng
ngn hn cung cp đã thc s giúp các doanh nghip nâng dn quy mô hot
động tng bước tr thành nhng doanh nghip ln hơn.
- Các khon vay có cht lượng đảm bo, t l n quá hn gn như
không đáng k qua đó góp phn tăng uy tín cũng như quy mô tín dng ca
Chi nhánh.
Đạt được kết qu trên là do Chi nhánh đã thc hin đúng và đầy
đủ
nhng định hướng chung và quy định đối vi cho vay ngn hn, đồng thi
Chi nhánh cũng có nhng bin pháp riêng như quan h tt vi khách hàng
nht là các doanh nghip; có chính sách thông tin tuyên truyn cũng khá
hiu qu. Hin nay Chi nhánh đang tiến hành công tác thm định phân loi
khách hàng, thường xuyên tiếp xúc vi các doanh nghip để nâng dn khi
lượng đầu tư… Tuy nhiên, bên cnh đó ta có th thy nhng vn đề còn
v
ướng mc, yếu kém trong hot động tín dng ngn hn ti Chi nhánh như:
- Dư n tín dng ngn hn có tăng nhưng t l tăng không cao chưa
phù hp vi quy mô vn ca ngân hàng – nếu không nói là còn quá thp,
trong khi đó dư n trung và dài hn li chiếm t l ch yếu trong tng dư
n. Điu này làm Chi nhánh có th d dàng gp ri ro tín dng do các
kho
n vay trung và dài hn gây ra.
- Dư n tín dng tp trung ch yếu các DNNN, lượng tín dng
ngn hn cung cp cho các doanh nghip ngoài quc doanh không đáng k.
Trong khi đó, s lượng các doanh nghip ngoài quc doanh chiếm t l ch
yếu trên th trường - điu này có th làm gim kh năng cnh tranh trong
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 64 5. Những vấn đề rút ra qua công tác nghiên cứu tình hình tín dụng ngắn hạn. Qua việc nghiên cứu phân tích tình hình cho vay, thu nợ và công tác mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ. Ta thấy rằng Chi nhánh đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ như: - Khối lượng tín dụng tăng dần qua các năm qua đó phần nào góp phần thúc đẩy mở rộng sản xuất kinh doanh trên địa bàn. Khoả n tín dụng ngắn hạn cung cấp đã thực sự giúp các doanh nghiệp nâng dần quy mô hoạt động từng bước trở thành những doanh nghiệp lớn hơn. - Các khoản vay có chất lượng đảm bảo, tỷ lệ nợ quá hạn gần như không đáng kể qua đó góp phần tăng uy tín cũng như quy mô tín dụng của Chi nhánh. Đạt được kết quả trên là do Chi nhánh đã thực hiện đúng và đầy đủ những định hướng chung và quy định đối với cho vay ngắn hạn, đồng thời Chi nhánh cũng có những biện pháp riêng như quan hệ tốt với khách hàng nhất là các doanh nghiệp; có chính sách thông tin tuyên truyền cũng khá hiệu quả. Hiện nay Chi nhánh đang tiến hành công tác thẩm định phân loại khách hàng, thường xuyên tiếp xúc với các doanh nghiệp để nâng dần khối lượng đầu tư… Tuy nhiên, bên cạnh đó ta có thể thấy những vấn đề còn v ướng mắc, yếu kém trong hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh như: - Dư nợ tín dụng ngắn hạn có tăng nhưng tỷ lệ tăng không cao chưa phù hợp với quy mô vốn của ngân hàng – nếu không nói là còn quá thấp, trong khi đó dư nợ trung và dài hạn lại chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng dư nợ. Điều này làm Chi nhánh có thể dễ dàng gặp rủi ro tín dụng do các kho ản vay trung và dài hạn gây ra. - Dư nợ tín dụng tập trung chủ yếu ở các DNNN, lượng tín dụng ngắn hạn cung cấp cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không đáng kể. Trong khi đó, số lượng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ chủ yếu trên thị trường - điều này có thể làm giảm khả năng cạnh tranh trong
LUN VĂN TT NGHIP
65
tương lai ca Chi nhánh khi các TCTD khai thác th trường này. Ngoài ra
sn phm tín dng ngn hn cung cp thc s chưa đa dng, chưa thu hút
được các khách hàng. Trong thi gian ti cn thiết phi m rng, đa dng
hóa các sn phm dch v cung cp.
Gp phi nhng hn chế, yếu kém này là do nhng nguyên nhân
khách quan và ch quan sau:
Nguyên nhân khách quan:
Trước hết ta xem xét các nguyên nhân t phía doanh nghip vay vn.
Hin nay các doanh nghip có nhu cu vay vn rt cao nhưng h li không
hi t đủ các điu kin vay vn. Đây là nguyên nhân làm Chi nhánh không
th tiến hành cho vay:
- Không có d án kinh doanh kh thi: khi tiến hành vay vn ngân
hàng các doanh nghip phi có d án kh thi được xây dng trên cơ s
khoa hc, thông tin đầy đủ, phân tích đánh giá mt cách chính xác.
- Không có đủ vn t có tham gia d
án: theo quy định ca NHNo
Vit Nam thì nếu là d án đầu tư mi thì vn t có ca doanh nghip tham
gia d án là 40% tng vn đầu tư, nếu là đầu tư m rng sn xut thì doanh
nghip phi có 10% tng vn đầu tư. Đây là khó khăn đối vi phn ln các
doanh nghip vì phn ln các doanh nghip Vit Nam là các doanh
nghip có quy mô va và nh.
- Không đủ tài s
n thế chp hp pháp: Đối vi các doanh nghip
ngoài quc doanh hay các doanh nghip có quy mô vn nh mun đi vay
vn thì cn phi có tài sn thế chp để đảm bo vn vay, phòng nga ri ro
khi d án sn xut kinh doanh gp khó khăn ngoài d kiến, hot động
không có hiu qu. Trong khi đó các doanh nghip này thường có ngun
vn t có thp, phn ln là ngun đi vay.
Ngoài ra, Chi nhánh còn g
p mt s khó khăn do các yếu t khách
quan t môi trường kinh tế, pháp lut gây ra như:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 65 tương lai của Chi nhánh khi các TCTD khai thác thị trường này. Ngoài ra sản phẩm tín dụng ngắn hạn cung cấp thực sự chưa đa dạng, chưa thu hút được các khách hàng. Trong thời gian tới cần thiết phải mở rộng, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cung cấp. Gặp phải những hạn chế, yếu kém này là do những nguyên nhân khách quan và chủ quan sau: Nguyên nhân khách quan: Trước hết ta xem xét các nguyên nhân từ phía doanh nghiệp vay vốn. Hiện nay các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn rất cao nhưng họ lại không hội tụ đủ các điều kiện vay vốn. Đây là nguyên nhân làm Chi nhánh không thể tiến hành cho vay: - Không có dự án kinh doanh khả thi: khi tiến hành vay vốn ngân hàng các doanh nghiệp phải có dự án khả thi được xây dựng trên cơ sở khoa học, thông tin đầy đủ, phân tích đánh giá một cách chính xác. - Không có đủ vốn tự có tham gia dự án: theo quy định của NHNo Việt Nam thì nếu là dự án đầu tư mới thì vốn tự có của doanh nghiệp tham gia dự án là 40% tổng vốn đầu tư, nếu là đầu tư mở rộng sản xuất thì doanh nghiệp phải có 10% tổng vốn đầu tư. Đây là khó khăn đối với phần lớn các doanh nghiệp vì phần lớn các doanh nghiệp ở Việt Nam là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. - Không đủ tài s ản thế chấp hợp pháp: Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hay các doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ muốn đi vay vốn thì cần phải có tài sản thế chấp để đảm bảo vốn vay, phòng ngừa rủi ro khi dự án sản xuất kinh doanh gặp khó khăn ngoài dự kiến, hoạt động không có hiệu quả. Trong khi đó các doanh nghiệp này thường có nguồn vốn tự có thấp, phần lớn là nguồn đi vay. Ngoài ra, Chi nhánh còn gặ p một số khó khăn do các yếu tố khách quan từ môi trường kinh tế, pháp luật gây ra như:
LUN VĂN TT NGHIP
66
- H thng văn bn pháp lut liên quan đến hot động tín dng tuy
đã ci thin nhưng chưa thc s khoa hc và đồng b, chưa phù hp vi
môi trường cnh tranh ca cơ chế th trường. Th tc và điu kin cho vay
nhiu khi quá rườm rà phc tp kiến cho ngân hàng phi t chi nhiu
khon cho vay. Ngoài ra vic thc hin pháp l
nh kế toán thng kê ca
doanh nghip chưa nghiêm túc, nhiu doanh nghip có tư tưởng đối phó
vi ngân hàng bng cách làm báo cáo sai s tht. Ngoài ra do chưa có quy
định v kim toán bt buc cho các doanh nghip quy mô nh nên các báo
cáo ca các doanh nghip này thường không đúng theo chế độ hin hành,
gây khó khăn ln cho các cán b tín dng.
- Nhng vn đề v lut pháp ban hành còn chm tr trong trin khai,
còn nhiu bt cp và chng chéo khiến các cán b
tín dng gp khó khăn
trong vic cp tín dng.
- Các DNNN thông thường được hưởng ưu tiên ca ngân hàng v
mi mt do đó to ra li thế cnh tranh ln so vi các doanh nghip nh,
doanh nghip ngoài quc doanh. Điu này d đẩy các doanh nghip nh
đến nhng khó khăn v vn. Các doanh nghip thuc thành phn kinh tế
Nhà nước thì thường đựơc ưu đãi hơn v
lãi sut ngân hàng, v thuế, đất
đai... Trong khi đó như ta biết nhu cu v vn tín dng ngn hn ca các
doanh nghip ln thường ít do các doanh nghip ln thường n định và có
kh năng v vn ln do đó ch yếu các khon cho vay cung cp cho các
doanh nghip ln là khon trung và dài hn. Điu này s càng làm cho quy
mô tín dng ngn hn b thu hp, các doanh nghip quy mô nh không có
đi
u kin vay các khon ngn hn để tháo g khó khăn v vn.
- Vn đề hình s hoá quan h tín dng gia các doanh nghip và
ngân hàng thường xuyên xy ra. Bài hc kinh nghim rút ra t nhng v án
cho thy, nếu cán b thm định ch cn sai mt d án và không thu hi
đựơc vn thì có th b truy cu trách nhim hình s cho dù s lãi thu đựơc
t hàng trăm d án thm định đ
úng trước là rt ln. Do vy, dù cn thn
đến đâu cũng d có lúc nhm vì vy các cán b thm định thường có tâm
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 66 - Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng tuy đã cải thiện nhưng chưa thực sự khoa học và đồng bộ, chưa phù hợp với môi trường cạnh tranh của cơ chế thị trường. Thủ tục và điều kiện cho vay nhiều khi quá rườm rà phức tạp kiến cho ngân hàng phải từ chối nhiều khoản cho vay. Ngoài ra việc thực hiện pháp l ệnh kế toán thống kê của doanh nghiệp chưa nghiêm túc, nhiều doanh nghiệp có tư tưởng đối phó với ngân hàng bằng cách làm báo cáo sai sự thật. Ngoài ra do chưa có quy định về kiểm toán bắt buộc cho các doanh nghiệp quy mô nhỏ nên các báo cáo của các doanh nghiệp này thường không đúng theo chế độ hiện hành, gây khó khăn lớn cho các cán bộ tín dụng. - Những vấn đề về luật pháp ban hành còn chậm trễ trong triển khai, còn nhiều bất cập và chồng chéo khiến các cán bộ tín dụng gặp khó khăn trong việc cấp tín dụng. - Các DNNN thông thường được hưởng ưu tiên của ngân hàng về mọi mặt do đó tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn so với các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Điều này dễ đẩy các doanh nghiệp nhỏ đến những khó khăn về vốn. Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước thì thường đựơc ưu đãi hơn về lãi suất ngân hàng, về thuế, đất đai... Trong khi đó như ta biết nhu cầu về vốn tín dụng ngắn hạn của các doanh nghiệp lớn thường ít do các doanh nghiệp lớn thường ổn định và có khả năng về vốn lớn do đó chủ yếu các khoản cho vay cung cấp cho các doanh nghiệp lớn là khoản trung và dài hạn. Điều này sẽ càng làm cho quy mô tín dụng ngắn hạn bị thu hẹp, các doanh nghiệp quy mô nhỏ không có đi ều kiện vay các khoản ngắn hạn để tháo gỡ khó khăn về vốn. - Vấn đề hình sự hoá quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp và ngân hàng thường xuyên xảy ra. Bài học kinh nghiệm rút ra từ những vụ án cho thấy, nếu cán bộ thẩm định chỉ cần sai một dự án và không thu hồi đựơc vốn thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự cho dù số lãi thu đựơc từ hàng trăm dự án thẩm định đ úng trước là rất lớn. Do vậy, dù cẩn thận đến đâu cũng dễ có lúc nhầm vì vậy các cán bộ thẩm định thường có tâm
LUN VĂN TT NGHIP
67
trng lo s mà b qua nhng d án kh thi khi doanh nghip không có tài
sn thế chp. Điu này cũng làm cho các doanh nghip g khó khăn khi
tiếp cn vn vay ngân hàng.
Nguyên nhân ch quan:
- Chi nhánh ngân hàng Nông nghip và phát trin nông thôn Láng H
là mt chi nhánh mi được thành lp, hơn năm năm hot động chi nhánh
chưa đủ thi gian để thiết lp quan h, thu thp thông tin v các doanh
nghip trên th trường để có th đưa ra được nhng li tư vn hiu qu cho
hot động ca các doanh nghip.
- Hơn na, đội ngũ cán b tr còn thiếu kinh nghim ca chi nhánh
cũng là mt khó khăn trong vn đề m rng tín dng.
- Tn dng li thế ca địa bàn và các quan h ngay t bước đầu
thành lp vi các khách hàng truyn thng là các Tng công ty 90, 91như
Tng công ty xăng du, Tng công ty Bưu chính, Tng công ty đin lc
Vit Nam,... các ngành st thép, chế biến xut khu. Chính vì vy, chi
nhánh luôn đặt quan tâm hàng đầu vào hot động tín dng cung cp cho các
công ty ln này,
đây cũng là vn đề gây tr ngi trong vic thc hin cho
vay các doanh nghip nh khi vay vn ti Chi nhánh. Do các doanh nghip
này có li thế là khách hàng quen thuc uy tín ca ngân hàng nên thường
được quan tâm và to điu kin thun li hơn các doanh nghip khác. Hơn
na do các Công ty, các doanh nghip ln này ch yếu ch có nhu cu vay
vn trung và dài hn để đổi mi công ngh, đầu tư vào dây chuyn sn xut
nên làm t tr
ng cho vay ngn hn theo đó càng gim.
Chi nhánh chưa có mt chính sách marketing ngân hàng hiu qu,
sn phm ca chi nhánh chưa thc s hp dn, ngoài ra dch v đi kèm ca
chi nhánh gn như chưa có vì vy chưa thu hút được s quan tâm ca các
doanh nghip.
- Chi nhánh còn quá thn trng vi khách hàng vay vn đặc bit là
các doanh nghip ngoài quc doanh và các doanh nghip nh.
Như vy, trước nhng khó khăn đặt ra cho công tác m r
ng hot
động tín dng ti NHNo&PTNT chi nhánh Láng H, đòi hi Chi nhánh
cn có nhng nghiên cu, sa đổi kp thi để tng bước m rng hot động
tín dng, nâng cao năng lc cnh tranh ca Chi nhánh đồng thi góp phn
gii quyết nhu cu thiếu vn ngn hn ca các doanh nghip trên địa bàn.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 67 trạng lo sợ mà bỏ qua những dự án khả thi khi doanh nghiệp không có tài sản thế chấp. Điều này cũng làm cho các doanh nghiệp gặ khó khăn khi tiếp cận vốn vay ngân hàng. Nguyên nhân chủ quan: - Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ là một chi nhánh mới được thành lập, hơn năm năm hoạt động chi nhánh chưa đủ thời gian để thiết lập quan hệ, thu thập thông tin về các doanh nghiệp trên thị trường để có thể đưa ra được những lời tư vấn hiệu quả cho hoạt động của các doanh nghiệp. - Hơn nữa, đội ngũ cán bộ trẻ còn thiếu kinh nghiệm của chi nhánh cũng là một khó khăn trong vấn đề mở rộng tín dụng. - Tận dụng lợi thế của địa bàn và các quan hệ ngay từ bước đầu thành lập với các khách hàng truyền thống là các Tổng công ty 90, 91như Tổng công ty xăng dầu, Tổng công ty Bưu chính, Tổng công ty điện lực Việt Nam,... các ngành sắt thép, chế biến xuất khẩu. Chính vì vậy, chi nhánh luôn đặt quan tâm hàng đầu vào hoạt động tín dụng cung cấp cho các công ty lớn này, đây cũng là vấn đề gây trở ngại trong việc thực hiện cho vay các doanh nghiệp nhỏ khi vay vốn tại Chi nhánh. Do các doanh nghiệp này có lợi thế là khách hàng quen thuộc uy tín của ngân hàng nên thường được quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi hơn các doanh nghiệp khác. Hơn nữa do các Công ty, các doanh nghiệp lớn này chủ yếu chỉ có nhu cầu vay vốn trung và dài hạn để đổi mới công nghệ, đầu tư vào dây chuyền sản xuất nên làm tỷ tr ọng cho vay ngắn hạn theo đó càng giảm. Chi nhánh chưa có một chính sách marketing ngân hàng hiệu quả, sản phẩm của chi nhánh chưa thực sự hấp dẫn, ngoài ra dịch vụ đi kèm của chi nhánh gần như chưa có vì vậy chưa thu hút được sự quan tâm của các doanh nghiệp. - Chi nhánh còn quá thận trọng với khách hàng vay vốn đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp nhỏ. Như vậy, trước những khó khăn đặt ra cho công tác mở r ộng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ, đòi hỏi Chi nhánh cần có những nghiên cứu, sửa đổi kịp thời để từng bước mở rộng hoạt động tín dụng, nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh đồng thời góp phần giải quyết nhu cầu thiếu vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp trên địa bàn.
LUN VĂN TT NGHIP
68
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 68
LUN VĂN TT NGHIP
69
CHƯƠNG III
GII PHÁP ĐỂ M RNG HOT ĐỘNG TÍN DNG NGN
HN TI NHNo&PTNT VIT NAM CHI NHÁNH LÁNG H.
1. Định hướng kinh doanh ca NHNo&PTNT Láng H.
t nhng đánh giá phân tích tình hình hot động kinh doanh các năm
cùng vi nh hưởng ca quá trình hi nhp quc tế ngày càng tăng vào Vit
Nam, NHNo&PTNT chi nhánh Láng H - mt đơn v thành viên hch toán
ph thuc vào NHNo Vit Nam- căn c vào kế hoch được giao, chi nhánh
đã đưa ra nhng định hướng kinh doanh trong thi gian ti như sau:
V công tác ngun vn:
Năm 2003 là năm bn l
quan trng trong vic thc hin ngh quyết
Đại hi Đảng toàn quc ln th IX và kế hoch 5 năm (2001- 2005) do đó
chi nhánh cn làm tt các khâu thanh toán t ni t đến ngoi t, đa dng
hoá các th thc thanh toán, phát trin tt các mi quan h vi khách hàng
truyn thng, nhng đơn v có ngun vn ln vi phương châm nhanh
chóng, thun li, chu đáo. T đ
ó thu hút s quan tâm ca khách hàng, m
rng quan h vi khách hàng mi đồng thi thu hút thêm ngun vn nhàn
ri t các t chc.
Theo dõi phân tích cht ch tình hình biến động ca lãi sut cũng
như ngun vn trên th trường để t đó kp thi đưa ra nhng kế hoch điu
chnh c th phù hp.
Có kế hoch theo dõi, qun lý ngun vn c
th để nm bt mt cách
k càng tình hình kinh doanh ca các Doanh nghip t đó giúp Doanh
nghip đưa ra nhng gii pháp hiu qu, phc v Doanh nghip mt cách
tt nht.
Phát trin s lượng tài khon cá nhân thông qua vic khuyến khích
các đơn v đin, nước, đin thoi, xăng du… m tài khon chuyn tin tr
lương cho cán b công nhân viên.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 69 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐỂ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ. 1. Định hướng kinh doanh của NHNo&PTNT Láng Hạ. từ những đánh giá phân tích tình hình hoạt động kinh doanh các năm cùng với ảnh hưởng của quá trình hội nhập quốc tế ngày càng tăng vào Việt Nam, NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ - một đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc vào NHNo Việt Nam- căn cứ vào kế hoạch được giao, chi nhánh đã đưa ra những định hướng kinh doanh trong thời gian tới như sau: Về công tác nguồn vốn: Năm 2003 là năm bản l ề quan trọng trong việc thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và kế hoạch 5 năm (2001- 2005) do đó chi nhánh cần làm tốt các khâu thanh toán từ nội tệ đến ngoại tệ, đa dạng hoá các thể thức thanh toán, phát triển tốt các mối quan hệ với khách hàng truyền thống, những đơn vị có nguồn vốn lớn với phương châm nhanh chóng, thuận lợi, chu đáo. Từ đ ó thu hút sự quan tâm của khách hàng, mở rộng quan hệ với khách hàng mới đồng thời thu hút thêm nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức. Theo dõi phân tích chặt chẽ tình hình biến động của lãi suất cũng như nguồn vốn trên thị trường để từ đó kịp thời đưa ra những kế hoạch điều chỉnh cụ thể phù hợp. Có kế hoạch theo dõi, quản lý nguồn vốn c ụ thể để nắm bắt một cách kỹ càng tình hình kinh doanh của các Doanh nghiệp từ đó giúp Doanh nghiệp đưa ra những giải pháp hiệu quả, phục vụ Doanh nghiệp một cách tốt nhất. Phát triển số lượng tài khoản cá nhân thông qua việc khuyến khích các đơn vị điện, nước, điện thoại, xăng dầu… mở tài khoản chuyển tiền trả lương cho cán bộ công nhân viên.
LUN VĂN TT NGHIP
70
Tăng cường công tác tiếp th và Marketing ti các khách hàng đặc
bit là các tng lp dân cư bng các phương thc như t rơi, qung cáo qua
loa đài, báo chí, vô tuyến, truyn thanh… Qua đó giúp người dân hiu rõ v
các dch v ngân hàng cung cp, các chính sách ưu đãi ca Chi nhánh ti
khách hàng nhm thu hút ngun vn nhàn ri t dân cư.
Đặc bit chú trng công tác nghiên cu tìm kiếm sn phm mi, hình
thc huy động m
i t đó mt mt tăng ngun vn cho ngân hàng mt mt
đáp ng nhu cu ngày càng cao ca khách hàng.
Nâng cp m rng mng lưới hot động đặc bit ti các khu vc
đông dân cư.
V công tác tín dng:
Chi nhánh cn tiến hành trin khai tt có bài bn các ch trương
chính sách ca Đảng và Nhà nước, định hướng kinh doanh ca ngành, các
văn bn ca NHNN, NHNo Vit Nam mt cách kp th
i. Ngoài ra cn kiên
trì tiến hành kinh doanh theo cơ chế th trường, xác định đúng mc tiêu đặt
ra để mi cán b trong Chi nhánh hiu rõ và quyết tâm thc hin.
T chc tp hun trc tiếp cho 100% cán b tín dng v các văn bn,
chế độ th l mi ca ngành, tháo g kp thi các vướng mc trong hot
động tín dng, to hành lang pháp lý thun li cho vic m r
ng tín dng.
Cn tích cc tìm kiếm các Doanh nghip ngoài quc doanh, các
Doanh nghip quy mô va và nh hot động có hiu qu để tiến hành cho
vay. Tăng cường hot động Marketing, công tác tiếp th, ci tiến tinh thn
thái độ phc v… qua đó to nim tin tưởng nơi khách hàng. Đẩy mnh
quan h vi các tng công ty 90, 91, đơn v có nhu cu vay vn ln.
Chú trng công tác kim tra trước trong và sau khi cho vay cũng như
công tác thm định- khâu quyết định cht lượng hiu qu hot động đầu tư-
qua đó kp thi phát hin sai sót và ch đạo sa sai kp thi tránh ri ro.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 70 Tăng cường công tác tiếp thị và Marketing tới các khách hàng đặc biệt là các tầng lớp dân cư bằng các phương thức như tờ rơi, quảng cáo qua loa đài, báo chí, vô tuyến, truyền thanh… Qua đó giúp người dân hiểu rõ về các dịch vụ ngân hàng cung cấp, các chính sách ưu đãi của Chi nhánh tới khách hàng nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư. Đặc biệt chú trọng công tác nghiên cứu tìm kiếm sản phẩm mới, hình thức huy động m ới từ đó một mặt tăng nguồn vốn cho ngân hàng một mặt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Nâng cấp mở rộng mạng lưới hoạt động đặc biệt tại các khu vực đông dân cư. Về công tác tín dụng: Chi nhánh cần tiến hành triển khai tốt có bài bản các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, định hướng kinh doanh của ngành, các văn bản của NHNN, NHNo Việt Nam một cách kịp th ời. Ngoài ra cần kiên trì tiến hành kinh doanh theo cơ chế thị trường, xác định đúng mục tiêu đặt ra để mỗi cán bộ trong Chi nhánh hiểu rõ và quyết tâm thực hiện. Tổ chức tập huấn trực tiếp cho 100% cán bộ tín dụng về các văn bản, chế độ thể lệ mới của ngành, tháo gỡ kịp thời các vướng mắc trong hoạt động tín dụng, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc mở rộ ng tín dụng. Cần tích cực tìm kiếm các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các Doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ hoạt động có hiệu quả để tiến hành cho vay. Tăng cường hoạt động Marketing, công tác tiếp thị, cải tiến tinh thần thái độ phục vụ… qua đó tạo niềm tin tưởng nơi khách hàng. Đẩy mạnh quan hệ với các tổng công ty 90, 91, đơn vị có nhu cầu vay vốn lớn. Chú trọng công tác kiểm tra trước trong và sau khi cho vay cũng như công tác thẩm định- khâu quyết định chất lượng hiệu quả hoạt động đầu tư- qua đó kịp thời phát hiện sai sót và chỉ đạo sửa sai kịp thời tránh rủi ro.