Luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ”

4,004
851
92
LUN VĂN TT NGHIP
51
phát trin tt mi quan h vi các khách hàng ln truyn thng là các tng
công ty ln, các công ty Bo him, công ty Xăng du... Tuy nhiên, do trên
địa bàn phn ln là các doanh nghip có quy mô va và nh- nhu cu vay
vn ngn hn để m rng hot động sn xut kinh doanh ln, đồng thi địa
bàn Hà ni là nơi đông dân cư, nhu cu vay tiêu dùng cũng không phi là
nh. Chính vì vy, năm 2002 Chi nhánh đã có kế ho
ch m rng hot động
tín dng ngn hn, va kết hp gi vng mi quan h truyn thng vi các
tng công ty va m rng hot động cho vay tiêu dùng, cho vay các doanh
nghip ngoài quc doanh, cho vay các doanh nghip có quy mô va và nh.
Do đó sang năm 2002 t trng tín dng ngn hn đã đạt 501.7 t đồng
chiếm khong 30% tng dư n. Kế hoch năm 2003 Chi nhánh s
đạt có t
l tín dng ngn hn đạt 35% tng dư n.
Đối vi doanh s cho vay cũng tương t như s dư n: qua các năm
đều có tăng tuy nhiên t trng cho vay ngn hn trong tng doanh s cho
vay có xu hướng gim dn qua các năm. Điu này xy ra là do có s gia
tăng mnh trong cho vay trung và dài hn cho các DNNN, các Tng Công
ty 90, 91. Nếu năm 1998 doanh s cho vay ngn hn chiếm t
trng là 95%
thì đến năm 2000 ch còn trên 70% và năm 2001 là khong 60% và đến
năm 2002 st xung còn chưa đến 40% tng doanh s cho vay. Trong khi
đó t trng cho vay trung và dài hn có xu hướng tăng dn qua các năm, t
5% năm 1998 đến năm 2002 đã chiếm đến 60% tng doanh s cho vay.
Mc dù vy ta thy doanh s cho vay ngn hn t năm 1998 đến
2001 đều có s gia tăng đáng k (t 193 t lên đế
n 722 t đồng), ch có s
st gim trong năm 2002 do tình hình tiêu th sn phm nhìn chung gim
do đó nhu cu vn vay ngn hn để m rng sn xut gim, đồng thi s
cnh tranh gay gt vi các TCTD khác cũng làm cho doanh s cho vay
ngn hn ca Chi nhánh gim.
3.1.2. Cơ cu cho vay ngn hn theo ngành kinh tế.
CƠ CU CHO VAY NGN HN THEO NGÀNH KINH T.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 51 phát triển tốt mối quan hệ với các khách hàng lớn truyền thống là các tổng công ty lớn, các công ty Bảo hiểm, công ty Xăng dầu... Tuy nhiên, do trên địa bàn phần lớn là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ- nhu cầu vay vốn ngắn hạn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh lớn, đồng thời địa bàn Hà nội là nơi đông dân cư, nhu cầu vay tiêu dùng cũng không phải là nhỏ. Chính vì vậy, năm 2002 Chi nhánh đã có kế hoạ ch mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn, vừa kết hợp giữ vững mối quan hệ truyền thống với các tổng công ty vừa mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng, cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Do đó sang năm 2002 tỷ trọng tín dụng ngắn hạn đã đạt 501.7 tỷ đồng chiếm khoảng 30% tổng dư nợ. Kế hoạch năm 2003 Chi nhánh s ẽ đạt có tỷ lệ tín dụng ngắn hạn đạt 35% tổng dư nợ. Đối với doanh số cho vay cũng tương tự như số dư nợ: qua các năm đều có tăng tuy nhiên tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong tổng doanh số cho vay có xu hướng giảm dần qua các năm. Điều này xảy ra là do có sự gia tăng mạnh trong cho vay trung và dài hạn cho các DNNN, các Tổng Công ty 90, 91. Nếu năm 1998 doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng là 95% thì đến năm 2000 chỉ còn trên 70% và năm 2001 là khoảng 60% và đến năm 2002 sụt xuống còn chưa đến 40% tổng doanh số cho vay. Trong khi đó tỷ trọng cho vay trung và dài hạn có xu hướng tăng dần qua các năm, từ 5% năm 1998 đến năm 2002 đã chiếm đến 60% tổng doanh số cho vay. Mặc dù vậy ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn từ năm 1998 đến 2001 đều có sự gia tăng đáng kể (từ 193 tỷ lên đế n 722 tỷ đồng), chỉ có sự sụt giảm trong năm 2002 do tình hình tiêu thụ sản phẩm nhìn chung giảm do đó nhu cầu vốn vay ngắn hạn để mở rộng sản xuất giảm, đồng thời sự cạnh tranh gay gắt với các TCTD khác cũng làm cho doanh số cho vay ngắn hạn của Chi nhánh giảm. 3.1.2. Cơ cấu cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế. CƠ CẤU CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ.
LUN VĂN TT NGHIP
52
(Đơn v: t đồng)
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Ngành
Dư n T l (%) Dư n T l (%) Dư n T l (%)
Công nghip
5.2 3 5 2.5 45.6 9.1
TM & dch v
160.2 97 193.1 97.5 456.1 90.9
Nông nghip
0 0 0 0 0 0
Tng
165.4 100 198.1 100 501.7 100
(Ngun Phòng tín dng NHNo&PTNT chi nhánh Láng H)
Qua bng trên ta thy: doanh s cho vay đối vi ngành nông nghip
qua các năm đều bng 0. Đối vi ngành công nghip đã có nhng bước tiến
đáng k trong năm 2002 va qua. Nếu nhng năm trước s dư n đối vi
ngành công nghip ch đạt khong 5 t đồng và ch tiến hành cho vay đối
vi mt đến hai doanh nghip trong c năm thì sang năm 2002 d
ư n đối
vi ngành công nghip lên đến 45.6 t chiếm trên 9% tng dư n. Trong
năm 2002 Chi nhánh đã tiến hành cho vay phc v sn xut công nghip
cho 6 doanh nghip (trong đó 3 doanh nghip quc doanh và 3 doanh
nghip ngoài quc doanh). Riêng đối vi ngành thương mi và dch v,
mc dù t trng trong tng dư n năm va qua có gim nhưng doanh s
cho vay đối vi ngành thương mi và dch v
vn là ch yếu trong tng dư
n. Qua các năm dư n trong ngành thương mi đều tăng, t năm 2000 vi
160.2 t đến năm 2002 Chi nhánh đã tiến hành cho vay đối vi trên 20
doanh nghip vi s tin lên đến trên 450 t đồng chiếm trên 90% tng dư
n. Nguyên nhân ch yếu ca tình trng này là do Chi nhánh nm trên địa
bàn Hà Ni, v trí 24 Láng H là nơi hi t, tp trung nhi
u Công ty ln –
hot động kinh doanh thương mi din ra khá sôi động. Do đó nhu cu tín
dng phc v các ngành nông nghip, lâm nghip hay thu sn đều không
có tuy nhiên nhu cu v các khon vay phc v sn xut, kinh doanh nông
nghip li rt cao. Hơn na do bám sát định hướng phát trin ca NHNo
nên Chi nhánh có chiến lược cng c và phát trin quan h vi các khách
hàng ln như các Tng Công ty 90 – 91, Tng Công ty Bưu chính Vin
thông, t
ng Công ty Xăng du và các Công ty xây dng công trình, Tng
công ty Gang thép Thái Nguyên… do đó nhu vu v các khon vay phc
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 52 (Đơn vị: tỷ đồng) Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Ngành Dư nợ Tỷ lệ (%) Dư nợ Tỷ lệ (%) Dư nợ Tỷ lệ (%) Công nghiệp 5.2 3 5 2.5 45.6 9.1 TM & dịch vụ 160.2 97 193.1 97.5 456.1 90.9 Nông nghiệp 0 0 0 0 0 0 Tổng 165.4 100 198.1 100 501.7 100 (Nguồn Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ) Qua bảng trên ta thấy: doanh số cho vay đối với ngành nông nghiệp qua các năm đều bằng 0. Đối với ngành công nghiệp đã có những bước tiến đáng kể trong năm 2002 vừa qua. Nếu những năm trước số dư nợ đối với ngành công nghiệp chỉ đạt khoảng 5 tỷ đồng và chỉ tiến hành cho vay đối với một đến hai doanh nghiệp trong cả năm thì sang năm 2002 d ư nợ đối với ngành công nghiệp lên đến 45.6 tỷ chiếm trên 9% tổng dư nợ. Trong năm 2002 Chi nhánh đã tiến hành cho vay phục vụ sản xuất công nghiệp cho 6 doanh nghiệp (trong đó 3 doanh nghiệp quốc doanh và 3 doanh nghiệp ngoài quốc doanh). Riêng đối với ngành thương mại và dịch vụ, mặc dù tỷ trọng trong tổng dư nợ năm vừa qua có giảm nhưng doanh số cho vay đối với ngành thương mại và dịch vụ vẫn là chủ yếu trong tổng dư nợ. Qua các năm dư nợ trong ngành thương mại đều tăng, từ năm 2000 với 160.2 tỷ đến năm 2002 Chi nhánh đã tiến hành cho vay đối với trên 20 doanh nghiệp với số tiền lên đến trên 450 tỷ đồng chiếm trên 90% tổng dư nợ. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do Chi nhánh nằm trên địa bàn Hà Nội, vị trí 24 Láng Hạ là nơi hội tụ, tập trung nhiề u Công ty lớn – hoạt động kinh doanh thương mại diễn ra khá sôi động. Do đó nhu cầu tín dụng phục vụ các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp hay thuỷ sản đều không có tuy nhiên nhu cầu về các khoản vay phục vụ sản xuất, kinh doanh nông nghiệp lại rất cao. Hơn nữa do bám sát định hướng phát triển của NHNo nên Chi nhánh có chiến lược củng cố và phát triển quan hệ với các khách hàng lớn như các Tổng Công ty 90 – 91, Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông, tổ ng Công ty Xăng dầu và các Công ty xây dựng công trình, Tổng công ty Gang thép Thái Nguyên… do đó nhu vầu về các khoản vay phục
LUN VĂN TT NGHIP
53
v sn xut công nghip có xu hướng tăng lên, tuy nhiên nhu cu vay ca
các Công ty này ch yếu li là phc v nhu cu trong dài hn
3.1.3. Cơ cu cho vay ngn hn theo thành phn kinh tế.
CƠ CU CHO VAY NGN HN THEO THÀNH PHN KT.
(Đơn v: t đồng)
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Thành phn
Dư n T l
(%)
Dư n T l
(%)
Dư n T l
(%)
Tng
Quc doanh
Ngoài quc doanh
Cá nhân h gia đình
165.4
162.1
3.3
0
100
97.9
2.1
0
198.1
184.45
9.85
3.8
100
93.1
4.97
1.92
501.7
452.2
38.2
11.3
100
90.1
7.6
2.3
(Ngun: Phòng tín dng NHNo&PTNT chi nhánh Láng H)
Ta sơ đồ biu din cơ cu cho vay ngn hn theo thành phn kinh
tế tương ng như sau:
S¬ ®å cho vay ng¾n h¹n theo thμnh phÇn
kinh tÕ
0
100
200
300
400
500
2000 2001 2002
N¨m
Tû ®ång
Doanh nghiÖp quèc
doanh
Ngoμi quèc doanh
C¸ nh©n tiªu dïng
Nhìn vào sơ đồ ta thy Chi nhánh ch yếu tiến hành hot động cho
vay đối vi các doanh nghip quc doanh, doanh s cho vay đối vi khu
vc kinh tế quc doanh chiếm t trng cao (trên 90%) và tăng dn qua các
năm. Trong khi đó cho vay các doanh nghip ngoài quc doanh và cá nhân
tiêu dùng rt thp. Vic cho vay các doanh nghip ngoài quc doanh và cho
vay h gia đình chiếm t l rt thp do vic tiếp cn khách hàng ca cán b
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 53 vụ sản xuất công nghiệp có xu hướng tăng lên, tuy nhiên nhu cầu vay của các Công ty này chủ yếu lại là phục vụ nhu cầu trong dài hạn 3.1.3. Cơ cấu cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế. CƠ CẤU CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KT. (Đơn vị: tỷ đồng) Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Thành phần Dư nợ Tỷ lệ (%) Dư nợ Tỷ lệ (%) Dư nợ Tỷ lệ (%) Tổng Quốc doanh Ngoài quốc doanh Cá nhân hộ gia đình 165.4 162.1 3.3 0 100 97.9 2.1 0 198.1 184.45 9.85 3.8 100 93.1 4.97 1.92 501.7 452.2 38.2 11.3 100 90.1 7.6 2.3 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ) Ta có sơ đồ biểu diễn cơ cấu cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế tương ứng như sau: S¬ ®å cho vay ng¾n h¹n theo thμnh phÇn kinh tÕ 0 100 200 300 400 500 2000 2001 2002 N¨m Tû ®ång Doanh nghiÖp quèc doanh Ngoμi quèc doanh C¸ nh©n tiªu dïng Nhìn vào sơ đồ ta thấy Chi nhánh chủ yếu tiến hành hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp quốc doanh, doanh số cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng cao (trên 90%) và tăng dần qua các năm. Trong khi đó cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cá nhân tiêu dùng rất thấp. Việc cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay hộ gia đình chiếm tỷ lệ rất thấp do việc tiếp cận khách hàng của cán bộ
LUN VĂN TT NGHIP
54
tín dng vi các doanh nghip và các h gia đình còn hn chế. Mt khác, là
mt Chi nhánh mi thành lp nên vic to lp khách hàng quen và truyn
thng không nhiu, li ch yếu là các DNNN – nên Chi nhánh ch yếu
quan tâm nhiu đến nhng doanh nghip này. Sang năm 2002, do vic nhìn
nhn tim năng vay vn ca các doanh nghip ngoài quc doanh và vai trò
ca cho vay tiêu dùng thay đổi, Chi nhánh đã có bin pháp thúc đẩy hot
động này như vic khuyến khích mua xe tr, quan tâm hơn t
i các doanh
nghip ngoài quc doanh do đó doanh s cho vay ngn hn các đối tượng
này có biu hin tăng vi con s vượt hn so vi các năm trước như thy
trong sơ đồ.
3.2. Tình hình thu n.
Tình hình thu n và n quá hn Chi nhánh được th hin qua bng sau:
TÌNH HÌNH THU N
(Đơn v: t đồng)
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Ch tiêu
S tin T trng
(%)
S tinT trng
(%)
S tin T trng
(%)
DS thu n
Ngn hn
Trung dài hn
601
561
40
100
93.3
6.7
804
689
115
100
85.7
14.3
1073
477.3
595.7
100
44.5
55.5
N quá hn
0,0165 0,025 0 0 0 0
NQH khó đòi
0 0 0 0 0 0
(Ngun: Phòng tín dng NHNo&PTNT chi nhánh Láng H)
Theo báo cáo t phòng Tín dng t năm 1998 đến năm 2002 ta có:
doanh s thu n ca Chi nhánh qua các năm đều tăng, t 178 t đồng năm
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 54 tín dụng với các doanh nghiệp và các hộ gia đình còn hạn chế. Mặt khác, là một Chi nhánh mới thành lập nên việc tạo lập khách hàng quen và truyền thống không nhiều, lại chủ yếu là các DNNN – nên Chi nhánh chủ yếu quan tâm nhiều đến những doanh nghiệp này. Sang năm 2002, do việc nhìn nhận tiềm năng vay vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và vai trò của cho vay tiêu dùng thay đổi, Chi nhánh đã có biện pháp thúc đẩy hoạt động này như việc khuyến khích mua xe trả, quan tâm hơn t ới các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do đó doanh số cho vay ngắn hạn các đối tượng này có biểu hiện tăng với con số vượt hẳn so với các năm trước như thấy trong sơ đồ. 3.2. Tình hình thu nợ. Tình hình thu nợ và nợ quá hạn ở Chi nhánh được thể hiện qua bảng sau: TÌNH HÌNH THU NỢ (Đơn vị: tỷ đồng) Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiềnTỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) DS thu nợ Ngắn hạn Trung dài hạn 601 561 40 100 93.3 6.7 804 689 115 100 85.7 14.3 1073 477.3 595.7 100 44.5 55.5 Nợ quá hạn 0,0165 0,025 0 0 0 0 NQH khó đòi 0 0 0 0 0 0 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ) Theo báo cáo từ phòng Tín dụng từ năm 1998 đến năm 2002 ta có: doanh số thu nợ của Chi nhánh qua các năm đều tăng, từ 178 tỷ đồng năm
LUN VĂN TT NGHIP
55
1998, đến năm 1999 đã lên đến 280 t (tăng 1.57 ln), đến năm 2000 là 601
t (gp 2.15 ln năm 1999). Trong nhng năm đầu hot động đầy khó khăn
thì nhng kết qu này là mt con s đáng khích l, th hin s n lc cao
ca cán b Chi nhánh. Sang năm 2001 doanh s thu n đã lên đến 804 t
năm 2002 là 1073 t – gp 6.03 ln năm 1998. Tuy nhiên, doanh s thu n
ch
yếu là thu n ngn hn, nht là trong 3 năm đầu doanh s thu n ngn
hn chiếm trên 90% tng thu n, đặc bit năm 1998 chiếm gn 99% tng
thu n. Điu này xy ra là do Chi nhánh mi đi vào hot động nên các
khon cho vay trung và dài hn chưa đến thi hn thanh toán. Chính vì vy,
n quá hn qua các năm cũng ch yếu là t các khon cho vay ngn hn.
Tuy nhiên Chi nhánh đã có nhng gi
i pháp tháo gđịnh hướng tt
trong la chn khách hàng nên qua các năm 2001 và 2002 va qua n quá
hn đều không có. Ngoài ra hoàn toàn trong 5 năm hot động Chi nhánh
hoàn toàn không có n quá hn khó đòi. Điu này chng t cht lượng tín
dng Chi nhánh là rt tt và Chi nhánh cũng có nhng bước đi định
hướng đúng đắn v công tác khách hàng.
Mc dù ch yếu n quá hn là t các khon cho vay ngn hn, tuy
nhiên, n
quá hn cũng ch chiếm mt t l rt nh. Nếu năm 1998 là
0.074% tương đương gn 60 triu thì sang năm 1999 ch có hơn 30 triu
chiếm 0.06% tng dư n. Đến năm 2000 ch còn 16.5 triu chiếm 0.025%
và năm 2001 cũng như năm 2002 thì hoàn toàn không có n quá hn. T l
n quá hn trong nhng năm va qua thp là do rt nhiu lí do:
- Do dư n tín d
ng tăng cao và liên tc qua các năm (t 81 t năm
1998 lên đến 1500 t đồng năm 2002) điu này làm t l n quá hn chiếm
t l rt thp (=n quá hn/ dư n).
- Do Chi nhánh mi đi vào hot động nên rt ít các khon cho vay
trung và dài hn đến hn tr n.
- Do mi đi vào hot động nên Chi nhánh được tha hưởng mt s
l
ượng ln khách hàng cht lượng tt ca NHNo Vit Nam.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 55 1998, đến năm 1999 đã lên đến 280 tỷ (tăng 1.57 lần), đến năm 2000 là 601 tỷ (gấp 2.15 lần năm 1999). Trong những năm đầu hoạt động đầy khó khăn thì những kết quả này là một con số đáng khích lệ, thể hiện sự nỗ lực cao của cán bộ Chi nhánh. Sang năm 2001 doanh số thu nợ đã lên đến 804 tỷ và năm 2002 là 1073 tỷ – gấp 6.03 lần năm 1998. Tuy nhiên, doanh số thu nợ ch ủ yếu là thu nợ ngắn hạn, nhất là trong 3 năm đầu doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm trên 90% tổng thu nợ, đặc biệt năm 1998 chiếm gần 99% tổng thu nợ. Điều này xảy ra là do Chi nhánh mới đi vào hoạt động nên các khoản cho vay trung và dài hạn chưa đến thời hạn thanh toán. Chính vì vậy, nợ quá hạn qua các năm cũng chủ yếu là từ các khoản cho vay ngắn hạn. Tuy nhiên Chi nhánh đã có những gi ải pháp tháo gỡ và định hướng tốt trong lựa chọn khách hàng nên qua các năm 2001 và 2002 vừa qua nợ quá hạn đều không có. Ngoài ra hoàn toàn trong 5 năm hoạt động Chi nhánh hoàn toàn không có nợ quá hạn khó đòi. Điều này chứng tỏ chất lượng tín dụng ở Chi nhánh là rất tốt và Chi nhánh cũng có những bước đi định hướng đúng đắn về công tác khách hàng. Mặc dù chủ yếu nợ quá hạn là từ các khoản cho vay ngắn hạn, tuy nhiên, nợ quá hạn cũng chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Nếu năm 1998 là 0.074% tương đương gần 60 triệu thì sang năm 1999 chỉ có hơn 30 triệu chiếm 0.06% tổng dư nợ. Đến năm 2000 chỉ còn 16.5 triệu chiếm 0.025% và năm 2001 cũng như năm 2002 thì hoàn toàn không có nợ quá hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn trong những năm vừa qua thấp là do rất nhiều lí do: - Do dư nợ tín dụ ng tăng cao và liên tục qua các năm (từ 81 tỷ năm 1998 lên đến 1500 tỷ đồng năm 2002) điều này làm tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ lệ rất thấp (=nợ quá hạn/ dư nợ). - Do Chi nhánh mới đi vào hoạt động nên rất ít các khoản cho vay trung và dài hạn đến hạn trả nợ. - Do mới đi vào hoạt động nên Chi nhánh được thừa hưởng một số l ượng lớn khách hàng chất lượng tốt của NHNo Việt Nam.
LUN VĂN TT NGHIP
56
Ngoài ra công tác thu n trong nhng năm hot động va qua có rt
nhiu tín hiu kh quan: tng doanh s thu n cao nhưng t l n quá hn
li rt nh xu hướng gim. Đó là biu hin đáng mng cho công tác
thu n ca Chi nhánh. Tuy nhiên t trng thu n ngn hn trong nhng
năm va qua so vi tng thu n li có xu hướng gim. Cùng vi vic gim
doanh s
cho vay ngn hn, thu n ngn hn năm 2002 ch chiếm 44.5%
tng thu n trong khi đó t trng thu n trung và dài hn thì ngày càng
tăng, đến năm 2002 đã lên đến 55.5% tng dư n. Vì vy đòi hi các cán
b ti Chi nhánh cn có nhng bin pháp hu hiu để m rng hot động
tín dng ngn hn t đó không ch mang li li nhun cho Chi nhánh mà
còn
đảm bo kh năng thanh khon và gim bt ri ro tín dng cho Chi
nhánh.
4. Công tác m rng hot động ti Chi nhánh.
4.1. Công tác khách hàng
Khách hàng ca chi nhánh ch yếu là các doanh nghip nhà nước,
như: Tng công ty Bưu chính vin thông, Tng công ty Xăng du, Tng
công ty Đin lc, Công ty FPT... Hin nay, có 18 doanh nghip nhà nước
đang có quan h tín dng vi NHNo&PTNT Láng H vi s tin còn dư n
chiếm 95,48%. Trong khi đó, có 54 doanh nghip ngoài quc doanh là các
công ty trách nhim hu hn, công ty c phn... có quan h tín dng, chiếm
3,61% tng dư n. Đến nay tt c các doanh nghip có quan h tín dng vi
Chi nhánh đều làm ăn có hiu qu, có kh năng tr n, tr lãi đầy đủ
đúng hn.
Ngoài ra, Chi nhánh còn cho vay tiêu dùng, cm c, cho vay đồng tài
tr. Vic cho vay các doanh nghip ngoài quc doanh, cho vay h gia đình
chiếm t l thp do vic tiếp cn khách hàng c
a cán b tín dng vi các
đơn v và h gia đình còn nhiu hn chế. Mt khác, là chi nhánh mi thành
lp nên vic to lp khách hàng quen và truyn thng có rt ít, không đáng
k.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 56 Ngoài ra công tác thu nợ trong những năm hoạt động vừa qua có rất nhiều tín hiệu khả quan: tổng doanh số thu nợ cao nhưng tỷ lệ nợ quá hạn lại rất nhỏ và có xu hướng giảm. Đó là biểu hiện đáng mừng cho công tác thu nợ của Chi nhánh. Tuy nhiên tỷ trọng thu nợ ngắn hạn trong những năm vừa qua so với tổng thu nợ lại có xu hướng giảm. Cùng với việc giảm doanh s ố cho vay ngắn hạn, thu nợ ngắn hạn năm 2002 chỉ chiếm 44.5% tổng thu nợ trong khi đó tỷ trọng thu nợ trung và dài hạn thì ngày càng tăng, đến năm 2002 đã lên đến 55.5% tổng dư nợ. Vì vậy đòi hỏi các cán bộ tại Chi nhánh cần có những biện pháp hữu hiệu để mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn từ đó không chỉ mang lại lợi nhuận cho Chi nhánh mà còn đảm bảo khả năng thanh khoản và giảm bớt rủi ro tín dụng cho Chi nhánh. 4. Công tác mở rộng hoạt động tại Chi nhánh. 4.1. Công tác khách hàng Khách hàng của chi nhánh chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước, như: Tổng công ty Bưu chính viễn thông, Tổng công ty Xăng dầu, Tổng công ty Điện lực, Công ty FPT... Hiện nay, có 18 doanh nghiệp nhà nước đang có quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT Láng Hạ với số tiền còn dư nợ chiếm 95,48%. Trong khi đó, có 54 doanh nghiệp ngoài quốc doanh là các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần... có quan hệ tín dụng, chiếm 3,61% tổng dư nợ. Đến nay tất cả các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Chi nhánh đều làm ăn có hiệu quả, có khả năng trả nợ, trả lãi đầy đủ và đúng hạn. Ngoài ra, Chi nhánh còn cho vay tiêu dùng, cầm cố, cho vay đồng tài trợ. Việc cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay hộ gia đình chiếm tỷ lệ thấp do việc tiếp cận khách hàng c ủa cán bộ tín dụng với các đơn vị và hộ gia đình còn nhiều hạn chế. Mặt khác, là chi nhánh mới thành lập nên việc tạo lập khách hàng quen và truyền thống có rất ít, không đáng kể.
LUN VĂN TT NGHIP
57
Để m rng hot động tín dng, chi nhánh không ch quan tâm đến
khách hàng truyn thng, có quan h lâu dài vi chi nhánh mà còn tìm
nhiu bin pháp tiếp cn vi khách hàng là các doanh nghip trên địa bàn
th đô. Tuy nhiên, thc trng các doanh nghip hin nay đã nh hưởng
phn nào đến hiu qu hot động tín dng ti chi nhánh.
- Hin nay, hu hết các doanh nghip va và đặc bit là các doanh
nghip ngoài quc doanh có nhu cu r
t ln v vn nhưng h còn thiếu tín
nhim và không đủ tài sn cm c, thế chp. Các công ty c phn hoá rt
khó vay vn ca các t chc tín dng vì không có tài sn đảm bo tin vay.
Mt dù đã hoàn thành xong th tc trước b chuyn quyn s hu đất ti
Chi cc thuế địa phương, nhưng khi các công ty c phn hoá làm h sơ
đăng b
tài sn c định ti S địa chính thì không được chp nhn (vì h
chưa trin khai làm th tc đăng b tài sn c định ca các doanh nghip
nhà nước thc hin c phn hoá).
- Tiến trình c phn hoá doanh nghip nhà nước và công tác x
các doanh nghip nhà nước sn xut kinh doanh kém hiu qu, thua l kéo
dài ca thành ph và các B còn chm và chưa mnh dn. Ch
m x lý các
mô hình doanh nghip nhà nước không còn phù hp vi thc tin.
- Nhiu nguyên nhân khó khăn, vướng mc t phía doanh nghip
nh hưởng đến vic hp th vn ngân hàng: Do thiếu thông tin hoc thông
tin d báo chưa sát... nên vic nghiên cu d báo th trường, và lp d án
ban đầu còn hn chế, vic gn sn phm ca d án vi th trường ch dng
li
mc nghiên cu sơ b và chưa có tính thuyết phc cao. Do đó, doanh
nghip chưa có nhng h sơ d án kh thi, đầy đủ theo yêu cu ca ngân
hàng. Ngân hàng s gp khó khăn trong vic thm định và xét duyt cho
vay.
Công tác chăm sóc khách hàng ti chi nhánh rt được coi trng và
luôn được đặt lên hàng đầu: chi nhánh đã áp dng mt lot các chính sách
nhm gi vng và duy trì khách hàng truyn thng, có quan h lâu dài.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 57 Để mở rộng hoạt động tín dụng, chi nhánh không chỉ quan tâm đến khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu dài với chi nhánh mà còn tìm nhiều biện pháp tiếp cận với khách hàng là các doanh nghiệp trên địa bàn thủ đô. Tuy nhiên, thực trạng các doanh nghiệp hiện nay đã ảnh hưởng phần nào đến hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh. - Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp vừa và đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có nhu cầu r ất lớn về vốn nhưng họ còn thiếu tín nhiệm và không đủ tài sản cầm cố, thế chấp. Các công ty cổ phần hoá rất khó vay vốn của các tổ chức tín dụng vì không có tài sản đảm bảo tiền vay. Mặt dù đã hoàn thành xong thủ tục trước bạ chuyển quyền sở hữu đất tại Chi cục thuế địa phương, nhưng khi các công ty cổ phần hoá làm hồ sơ đăng bộ tài sản cố định tại Sở địa chính thì không được chấp nhận (vì họ chưa triển khai làm thủ tục đăng bộ tài sản cố định của các doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hoá). - Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và công tác xử lý các doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài của thành phố và các Bộ còn chậm và chưa mạnh dạn. Chậ m xử lý các mô hình doanh nghiệp nhà nước không còn phù hợp với thực tiễn. - Nhiều nguyên nhân khó khăn, vướng mắc từ phía doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc hấp thụ vốn ngân hàng: Do thiếu thông tin hoặc thông tin dự báo chưa sát... nên việc nghiên cứu dự báo thị trường, và lập dự án ban đầu còn hạn chế, việc gắn sản phẩm của dự án với thị trường chỉ dừng lại ở mức nghiên cứu sơ bộ và chưa có tính thuyết phục cao. Do đó, doanh nghiệp chưa có những hồ sơ dự án khả thi, đầy đủ theo yêu cầu của ngân hàng. Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thẩm định và xét duyệt cho vay. Công tác chăm sóc khách hàng tại chi nhánh rất được coi trọng và luôn được đặt lên hàng đầu: chi nhánh đã áp dụng một loạt các chính sách nhằm giữ vững và duy trì khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu dài.
LUN VĂN TT NGHIP
58
Ngoài ra, chi nhánh còn thu hút thêm các khách hàng mi giúp tăng trưởng
ngun và dư n. Các chính sách chăm sóc khách hàng ti chi nhánh bao
gm:
- Nhng khách hàng truyn thng, có ngun tin gi hoc d n
ln, an toàn luôn được Chi nhánh đưa ra mt s chính sách ưu đãi.
- Chi nhánh thc hin giao dch tn nơi vi nhng khách hàng xa.
- Thường xuyên có chương trình ly ý kiến khách hàng nhm ci
tiến phong cách giao dch, phc v
khách hàng ngày mt tt hơn.
- Các hot động giao lưu tìm hiu các đơn v bn cũng được Chi
nhánh t chc thường xuyên nhm tăng cường s hiu biết ln nhau và
ngày càng gn kết cht ch mi quan h khăng khít gia hai bên.
- Ngoài ra, Chi nhánh không ngng đưa ra các chính sách tiếp th
marketing ti các khách hàng đặc bit là các tng lp dân cư như t rơi,
qung cáo qua h th
ng loa đài, báo chí, truyn thanh nhm thc hin chiến
lược huy động vn, giúp cho dân cư ti các địa bàn hot động ca Chi
nhánh hiu rõ hơn v ưu đãi và dch v ngân hàng cung cp.
C th hoá các chính sách trên, Chi nhánh đã đưa ra nhiu bin pháp
để huy động vn và m rng phm vi cho vay.
Đối vi khách hàng là các doanh nghip:
- Hà Ni là thành ph trung tâm ca c nước, nơi tp trung nhiu
T
ng công ty ln, nhiu cơ quan đầu não ca các ngành nên có ngun vn
tp trung ln. Do đó, Chi nhánh đã tp trung khai thác nhng ngun vn
ln này.
- Phát trin mi quan h cht ch vi các đơn v khách hàng truyn
thng, nhng đơn v có ngun vn ln do đó phi làm tt công tác thanh
toán sao cho nhanh chóng và thun li, chu đáo nht, to mi quan h gn
kết gia khách hàng và ngân hàng. Đồ
ng thi m rng quan h vi khách
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 58 Ngoài ra, chi nhánh còn thu hút thêm các khách hàng mới giúp tăng trưởng nguồn và dư nợ. Các chính sách chăm sóc khách hàng tại chi nhánh bao gồm: - Những khách hàng truyền thống, có nguồn tiền gửi hoặc dự nợ lớn, an toàn luôn được Chi nhánh đưa ra một số chính sách ưu đãi. - Chi nhánh thực hiện giao dịch tận nơi với những khách hàng ở xa. - Thường xuyên có chương trình lấy ý kiến khách hàng nhằm cải tiến phong cách giao dịch, phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn. - Các hoạt động giao lưu tìm hiểu các đơn vị bạn cũng được Chi nhánh tổ chức thường xuyên nhằm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và ngày càng gắn kết chặt chẽ mối quan hệ khăng khít giữa hai bên. - Ngoài ra, Chi nhánh không ngừng đưa ra các chính sách tiếp thị và marketing tới các khách hàng đặc biệt là các tầng lớp dân cư như tờ rơi, quảng cáo qua hệ th ống loa đài, báo chí, truyền thanh nhằm thực hiện chiến lược huy động vốn, giúp cho dân cư tại các địa bàn hoạt động của Chi nhánh hiểu rõ hơn về ưu đãi và dịch vụ ngân hàng cung cấp. Cụ thể hoá các chính sách trên, Chi nhánh đã đưa ra nhiều biện pháp để huy động vốn và mở rộng phạm vi cho vay. Đối với khách hàng là các doanh nghiệp: - Hà Nội là thành phố trung tâm của cả nước, nơi tập trung nhiều T ổng công ty lớn, nhiều cơ quan đầu não của các ngành nên có nguồn vốn tập trung lớn. Do đó, Chi nhánh đã tập trung khai thác những nguồn vốn lớn này. - Phát triển mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị khách hàng truyền thống, những đơn vị có nguồn vốn lớn do đó phải làm tốt công tác thanh toán sao cho nhanh chóng và thuận lợi, chu đáo nhất, tạo mối quan hệ gắn kết giữa khách hàng và ngân hàng. Đồ ng thời mở rộng quan hệ với khách
LUN VĂN TT NGHIP
59
hàng mi nhm huy động ngun vn nhàn ri t các t chc này và phát
trin thanh toán trong h thng.
- Khuyến khích các đơn v đin, nước, đin thoi, đim bán xăng
du; m tài khon, chuyn tin ti Chi nhánh; Ngân hàng thc hin thu tin
mt ti đơn v. Đối vi doanh nghip có s dư, doanh s tin gi ln, có thu
ti
n mt thường xuyên, Chi nhánh thc hin thu, chi ti ch, thc hin dch
v kim ngân không thu phí, hoc vi mc thu thp.
- Đẩy mnh khâu kinh doanh qung cáo tiếp th thu hút khách hàng,
vi phương châm lng nghe ý kiến t doanh nghip, t các t chc tín dng
khác để điu chnh kp thi các th tc rườm rà bt hp lý, áp dng cơ chế
lãi sut linh hot đố
i vi tng đối tượng khách hàng nhưng phi đảm bo
nguyên tc phát trin n định và lâu dài.
- Phân công người theo dõi qun lý đơn v ngun để nm bt tình
hình ca doanh nghip, xem tình hình hot động ca doanh nghip, lng
nghe ý kiến ca doanh nghip để đưa ra nhng gii pháp phc v mt cách
tt nht.
Đối vi khách hàng là các tng lp dân cư
- Hà Ni cũng là thành ph
có nn kinh tế phát trin, trình độ dân trí
cao nên Chi nhánh đã tn dng để khai thác li thế này bng cách tiếp cn
vi các doanh nghip có lượng lao động ln, mc thu nhp cao để m tài
khon chi lương. Ngun vn này trước mt chưa nhiu, song đây là ngun
vn r và người dân có điu kin tiếp cn và làm quen vi hình thc thanh
toán không dùng tin mt.
- Thc hi
n tr lương cho cán b công nhân viên trong doanh
nghip thông quan tài khon ca doanh nghip và tài khon cá nhân ti chi
nhánh bng cách làm tt dch v thanh toán chi tr lương cho cán b viên
chc ca các doanh nghip. Đồng thi Chi nhánh tìm các bin pháp thích
hp để khai thác khách hàng, nâng cao cht lượng phc v.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 59 hàng mới nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức này và phát triển thanh toán trong hệ thống. - Khuyến khích các đơn vị điện, nước, điện thoại, điểm bán xăng dầu; mở tài khoản, chuyển tiền tại Chi nhánh; Ngân hàng thực hiện thu tiền mặt tại đơn vị. Đối với doanh nghiệp có số dư, doanh số tiền gửi lớn, có thu ti ền mặt thường xuyên, Chi nhánh thực hiện thu, chi tại chỗ, thực hiện dịch vụ kiểm ngân không thu phí, hoặc với mức thu thấp. - Đẩy mạnh khâu kinh doanh quảng cáo tiếp thị thu hút khách hàng, với phương châm lắng nghe ý kiến từ doanh nghiệp, từ các tổ chức tín dụng khác để điểu chỉnh kịp thời các thủ tục rườm rà bất hợp lý, áp dụng cơ chế lãi suất linh hoạt đố i với từng đối tượng khách hàng nhưng phải đảm bảo nguyên tắc phát triển ổn định và lâu dài. - Phân công người theo dõi quản lý đơn vị nguồn để nắm bắt tình hình của doanh nghiệp, xem tình hình hoạt động của doanh nghiệp, lắng nghe ý kiến của doanh nghiệp để đưa ra những giải pháp phục vụ một cách tốt nhất. Đối với khách hàng là các tầng lớp dân cư - Hà Nội cũng là thành ph ố có nền kinh tế phát triển, trình độ dân trí cao nên Chi nhánh đã tận dụng để khai thác lợi thế này bằng cách tiếp cận với các doanh nghiệp có lượng lao động lớn, mức thu nhập cao để mở tài khoản chi lương. Nguồn vốn này trước mắt chưa nhiều, song đây là nguồn vốn rẻ và người dân có điều kiện tiếp cận và làm quen với hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. - Thực hiệ n trả lương cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp thông quan tài khoản của doanh nghiệp và tài khoản cá nhân tại chi nhánh bằng cách làm tốt dịch vụ thanh toán chi trả lương cho cán bộ viên chức của các doanh nghiệp. Đồng thời Chi nhánh tìm các biện pháp thích hợp để khai thác khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ.
LUN VĂN TT NGHIP
60
- Ngun tin gi dân cư tuy tăng trưởng chm nhưng tương đối n
định để khai thác được trit để ngun vn này thái độ phc v ca cán b,
lòng tin ca người gi đối vi Ngân hàng, lãi sut huy động vn, thông tin
qung cáo đến khách hàng phi được to mi điu kin thun li nht cho
khách hàng lĩnh, gi tin bng cách: Ti
ếp tc m thêm bàn giao dch, duy
trì phc v c ngày th By và Ch nht, đa dng hoá các phương thc
lĩnh, gi theo Văn bn 404 ca Hi đồng qun tr, đối vi khách hàng có
lượng tin lĩnh, gi ln có th trin khai phc v ti nhà có thu phí.
- M thêm nhiu chi nhánh thành viên, các phòng giao dch, nhiu
bàn tiết kim để thu hút ngun tin gi t dân c
ư, qung bá sâu rng cho
người dân trên địa bàn thành ph v Ngân hàng Nông nghip.
4.2. Công tác m rng mng lưới hot động
Công tác m rng mng lưới hot động là mt phn trong chiến lược
phân phi, nó góp phn tích cc vào vic m rng hot động tín dng ca
Chi nhánh: huy động được ngun vn ln t các t chc kinh tế, xã hi và
dân cư trên địa bàn. Đồng th
i cung cp các dch v, tin ích cho các đối
tượng có nhu cu mt cách nhanh chóng, qua đó gim chi phí giao dch,
đẩy nhanh tc độ tiêu th sn phm.
Tuy nhiên, vic m rng mng lưới cn phi chú ý đến tính hiu qu.
Bi vì, đi kèm vi nó là các chi phí phát sinh như: tr s phi khang trang
nhm to n tượng ban đầu vi khách hàng, trang thiết b làm vic phi
hin đại đáp
ng tt yêu cu ca công vic... Vì vy, vic cân nhc la
chn địa đim giao dch là rt quan trng: đó phi là nơi tp trung đông cơ
quan, doanh nghip và dân cư, t đó s xut hin các nhu cu v tín dng,
v các dch v ngân hàng khác.
CHI PHÍ THÀNH LP MT CHI NHÁNH (PHÒNG GIAO DCH)
(Đơn v: triu đồng)
Ni dung Chi nhánh thành viên Phòng giao dch
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 60 - Nguồn tiền gửi dân cư tuy tăng trưởng chậm nhưng tương đối ổn định để khai thác được triệt để nguồn vốn này thái độ phục vụ của cán bộ, lòng tin của người gửi đối với Ngân hàng, lãi suất huy động vốn, thông tin quảng cáo đến khách hàng phải được tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng lĩnh, gửi tiền bằng cách: Ti ếp tục mở thêm bàn giao dịch, duy trì phục vụ cả ngày thứ Bảy và Chủ nhật, đa dạng hoá các phương thức lĩnh, gửi theo Văn bản 404 của Hội đồng quản trị, đối với khách hàng có lượng tiền lĩnh, gửi lớn có thể triển khai phục vụ tại nhà có thu phí. - Mở thêm nhiều chi nhánh thành viên, các phòng giao dịch, nhiều bàn tiết kiệm để thu hút nguồn tiền gửi từ dân c ư, quảng bá sâu rộng cho người dân trên địa bàn thành phố về Ngân hàng Nông nghiệp. 4.2. Công tác mở rộng mạng lưới hoạt động Công tác mở rộng mạng lưới hoạt động là một phần trong chiến lược phân phối, nó góp phần tích cực vào việc mở rộng hoạt động tín dụng của Chi nhánh: huy động được nguồn vốn lớn từ các tổ chức kinh tế, xã hội và dân cư trên địa bàn. Đồng thờ i cung cấp các dịch vụ, tiện ích cho các đối tượng có nhu cầu một cách nhanh chóng, qua đó giảm chi phí giao dịch, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, việc mở rộng mạng lưới cần phải chú ý đến tính hiệu quả. Bởi vì, đi kèm với nó là các chi phí phát sinh như: trụ sở phải khang trang nhằm tạo ấn tượng ban đầu với khách hàng, trang thiết bị làm việc phải hiện đại đáp ứ ng tốt yêu cầu của công việc... Vì vậy, việc cân nhắc lựa chọn địa điểm giao dịch là rất quan trọng: đó phải là nơi tập trung đông cơ quan, doanh nghiệp và dân cư, từ đó sẽ xuất hiện các nhu cầu về tín dụng, về các dịch vụ ngân hàng khác. CHI PHÍ THÀNH LẬP MỘT CHI NHÁNH (PHÒNG GIAO DỊCH) (Đơn vị: triệu đồng) Nội dung Chi nhánh thành viên Phòng giao dịch