Luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ”

3,934
851
92
LUN VĂN TT NGHIP
31
mc độ tho mãn và s không hài lòng ca cht lượng sn phm dch v.
Đây s là căn c quan trng để ngân hàng điu chnh sn phm, giá, h
thng phân phi và các hot động khác cho phù hp vi nhu cu mong
mun ca khách hàng.
Trong hot động tín dng, chính sách tuyên truyn qung cáo nhm
mc đích gii thiu các hình thc, th loi cho vay, cơ chế, chính sách cho
vay... V
n đề này giúp ngân hàng m rng và phát trin các loi dch v
cung ng, to mi quan h rng ln tng bước m rng th trường, tăng s
thích ng, tăng hiu qu trong kinh doanh.
Như vy, mc tiêu ca chính sách tuyên truyn qung cáo, nhm đạt
đến:
- S lượng người biết đến ngân hàng nhiu lên trong thi gian ngn.
- S lượng sn ph
m dch v tiêu th tăng lên, doanh thu tăng lên.
- Chi phí qun lý điu hành phân b cho sn phm tiêu th gim
xung, li nhun tăng lên trên mt đơn v sn phm.
Hot động tuyên truyn, qung cáo phi được thc hin thường
xuyên, la chn cách thc qung cáo phù hp:
- Có th qung cáo thông qua ưu thế sn phm riêng có trên th
trường.
-
Qung cáo gây n tượng, cm giác mnh, lâu quên...
Trong khi tuyên truyn, qung cáo cn lưu ý các vn đề cơ bn sau:
- Ngôn t, hình nh, biu tượng khi qung cáo phi chun xác, thng
nht, ngn gn, gây n tượng, d hiu, d nh.
- Phi phn ánh được tm nhìn, mc tiêu chiến lược mà ngân hàng
mun đạt ti hin ti và tương lai.
- Ph
i gii thiu được hình nh riêng bit ca ngân hàng khi tuyên
truyn, qung cáo.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 31 mức độ thoả mãn và sự không hài lòng của chất lượng sản phẩm dịch vụ. Đây sẽ là căn cứ quan trọng để ngân hàng điều chỉnh sản phẩm, giá, hệ thống phân phối và các hoạt động khác cho phù hợp với nhu cầu mong muốn của khách hàng. Trong hoạt động tín dụng, chính sách tuyên truyền quảng cáo nhằm mục đích giới thiệu các hình thức, thể loại cho vay, cơ chế, chính sách cho vay... V ấn đề này giúp ngân hàng mở rộng và phát triển các loại dịch vụ cung ứng, tạo mối quan hệ rộng lớn từng bước mở rộng thị trường, tăng sự thích ứng, tăng hiệu quả trong kinh doanh. Như vậy, mục tiêu của chính sách tuyên truyền quảng cáo, nhằm đạt đến: - Số lượng người biết đến ngân hàng nhiều lên trong thời gian ngắn. - Số lượng sản ph ẩm dịch vụ tiêu thụ tăng lên, doanh thu tăng lên. - Chi phí quản lý điều hành phân bổ cho sản phẩm tiêu thụ giảm xuống, lợi nhuận tăng lên trên một đơn vị sản phẩm. Hoạt động tuyên truyền, quảng cáo phải được thực hiện thường xuyên, lựa chọn cách thức quảng cáo phù hợp: - Có thể quảng cáo thông qua ưu thế sản phẩm riêng có trên thị trường. - Quảng cáo gây ấn tượng, cảm giác mạnh, lâu quên... Trong khi tuyên truyền, quảng cáo cấn lưu ý các vấn đề cơ bản sau: - Ngôn từ, hình ảnh, biểu tượng khi quảng cáo phải chuẩn xác, thống nhất, ngắn gọn, gây ấn tượng, dễ hiểu, dễ nhớ. - Phải phản ánh được tầm nhìn, mục tiêu chiến lược mà ngân hàng muốn đạt tới hiện tại và tương lai. - Phả i giới thiệu được hình ảnh riêng biệt của ngân hàng khi tuyên truyền, quảng cáo.
LUN VĂN TT NGHIP
32
- Nhng bin pháp cơ bn ca ngân hàng để đặt được mc tiêu chiến
lược và to được hình nh riêng có ca mình.
- Phi to ra mt phn ng dây chuyn t cá nhân, nhóm này sang cá
nhân, nhóm khác và c như vy...
Trong khi tuyên truyn v sn phm, dch v chúng ta phi tuân th
đầy đủ các bước mang tính h thng, có như vy vic tuyên truyn mi có
hiu qu:
- Xác định các mc đích ca tuyên truyn hiu qu.
- Chun b thông tin tuyên truyn tht chu đáo, chun xác.
- La chn phương tin thông tin tuyên truyn hp lý
- Thc hin các phương pháp tuyên truyn thích hp
- Phân tích các kết qu ca chiến lược tuyên truyn, qung cáo.
Tt c nhng vn đề trên cho chúng ta thy rng chính sách tuyên
truyn qung cáo là vic làm cn thi
ết. Thông qua tuyên truyn qung cáo
chúng ta mau chóng thâm nhp và m rng th trường, tăng doanh thu, tiết
kim chi phí mang li li ích kinh tế cho mi ngân hàng. Thông qua mc
bán, s lượng người mua, mc tăng lên ca th phn mà chúng ta có th
đánh giá chính sách tuyên truyn, qung cáo có phù hp hay không phù
hp....
4.3. Vai trò ca Marketing ngân hàng
Vi nhng ni dung hot động như trên Marketing ngân hàng có
nhng vai trò hết sc quan trng vi hot động kinh doanh ca ngân hàng:
- Tr
ước hết, Marketing là công c chiến thng các đối th cnh tranh.
Cơ chế th trường là cơ chế cnh tranh nên làm thế nào để chiến thng các
đối th cnh tranh luôn là mi quan tâm hàng đầu ca các ngân hàng.
Thông qua công tác nghiên cu th trường, vi chính sách m rng th
phn, và các chính sách v khách hàng ca mình ngân hàng đã t chc thu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 32 - Những biện pháp cơ bản của ngân hàng để đặt được mục tiêu chiến lược và tạo được hình ảnh riêng có của mình. - Phải tạo ra một phản ứng dây chuyền từ cá nhân, nhóm này sang cá nhân, nhóm khác và cứ như vậy... Trong khi tuyên truyền về sản phẩm, dịch vụ chúng ta phải tuân thủ đầy đủ các bước mang tính hệ thống, có như vậy việc tuyên truyền mới có hiệu quả: - Xác định các mục đích của tuyên truyền hiệu quả. - Chuẩn bị thông tin tuyên truyền thật chu đáo, chuẩn xác. - Lựa chọn phương tiện thông tin tuyên truyền hợp lý - Thực hiện các phương pháp tuyên truyền thích hợp - Phân tích các kết quả của chiến lược tuyên truyền, quảng cáo. Tất cả những vấn đề trên cho chúng ta thấy rằng chính sách tuyên truyền quảng cáo là việc làm cần thi ết. Thông qua tuyên truyền quảng cáo chúng ta mau chóng thâm nhập và mở rộng thị trường, tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí mang lại lợi ích kinh tế cho mỗi ngân hàng. Thông qua mức bán, số lượng người mua, mức tăng lên của thị phần mà chúng ta có thể đánh giá chính sách tuyên truyền, quảng cáo có phù hợp hay không phù hợp.... 4.3. Vai trò của Marketing ngân hàng Với những nội dung hoạt động như trên Marketing ngân hàng có những vai trò hết sức quan trọng với hoạt động kinh doanh của ngân hàng: - Tr ước hết, Marketing là công cụ chiến thắng các đối thủ cạnh tranh. Cơ chế thị trường là cơ chế cạnh tranh nên làm thế nào để chiến thắng các đối thủ cạnh tranh luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng. Thông qua công tác nghiên cứu thị trường, với chính sách mở rộng thị phần, và các chính sách về khách hàng của mình ngân hàng đã tổ chức thu
LUN VĂN TT NGHIP
33
thp được thông tin, hiu rõ v th trường qua đó hiu nhu cu ca khách
hàng t đó to ra nhng sn phm có kh năng tho mãn cao nht nhu cu
ca khách hàng- nâng cao sc cnh tranh ca ngân hàng. Marketing ra đời
gn lin vi cnh tranh, do đó mc tiêu chiến thng đối th cnh tranh luôn
được các nhà marketing ngân hàng quan tâm. Do đó trong quá trình ra
quyết định các nhà qun tr marketing luôn phi cân nhc đến nhng ph
n
ng ca khách hàng cũng như đối th cnh tranh.
- Marketing- công c hu hiu thu hút khách hàng. Kinh doanh trong
cơ chế th trường thì khách hàng là lc lượng nuôi sng mình, bi vy các
nhà qun tr luôn tìm mi cách để duy trì và phát trin mi quan h vi
khách hàng. Mc tiêu cui cùng ca Marketing là tho mãn ti đa nhu cu
ca khách hàng, chính vì vy marketing nghiên cu nhu cu ca khách
hàng, tìm cách đưa đến khách hàng nhng dch v phù hp nh
t, nhanh
nht vi giá c hp lý nht; to cho khách hàng cm giác thoi mái nht khi
tiến hành giao dch; ch dn cho khách hàng tin ích mi mà khách hàng
chưa biết… Do đó marketing là công c hu hiu nht thu hút khách hàng.
- Marketing- công c kinh doanh hin đại ca các NHTM trong cơ
chế th trường. Vi nhng chính sách phù hp ca Chính ph nhm to mt
sân chơi bình đẳng cho các NHTM đã làm th trường tr lên sôi động hơn,
cnh tranh ngày càng khc lit hơn đòi hi các ngân hàng buc lòng phi
quan tâm đến th trường, đến khách hàng thông qua vic s dng công c
marketing. S thay đổi ln lao trong môi trường văn hoá xã hi và công
ngh thông tin đã thúc đẩy các NHTM tha nhn và s dng marketing như
mt mt cách mnh m hơn. Các xu hướng tiêu dùng mi, s hiu biết ca
khách hàng…làm thay đổi nhu cu s dng dch v tài chính ngân hàng.
Do
đó các ngân hàng cn mt công c mi giúp h đối phó vi th trường
mt cách hp lý hơn, đồng thi đảm bo có th chào bán cho khách hàng
nhng dch v tt nht.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 33 thập được thông tin, hiểu rõ về thị trường qua đó hiểu nhu cầu của khách hàng từ đó tạo ra những sản phẩm có khả năng thoả mãn cao nhất nhu cầu của khách hàng- nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng. Marketing ra đời gắn liền với cạnh tranh, do đó mục tiêu chiến thắng đối thủ cạnh tranh luôn được các nhà marketing ngân hàng quan tâm. Do đó trong quá trình ra quyết định các nhà quản trị marketing luôn phải cân nhắc đến những ph ản ứng của khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh. - Marketing- công cụ hữu hiệu thu hút khách hàng. Kinh doanh trong cơ chế thị trường thì khách hàng là lực lượng nuôi sống mình, bởi vậy các nhà quản trị luôn tìm mọi cách để duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng. Mục tiêu cuối cùng của Marketing là thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, chính vì vậy marketing nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, tìm cách đưa đến khách hàng những dịch vụ phù hợp nhấ t, nhanh nhất với giá cả hợp lý nhất; tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái nhất khi tiến hành giao dịch; chỉ dẫn cho khách hàng tiện ích mới mà khách hàng chưa biết… Do đó marketing là công cụ hữu hiệu nhất thu hút khách hàng. - Marketing- công cụ kinh doanh hiện đại của các NHTM trong cơ chế thị trường. Với những chính sách phù hợp của Chính phủ nhằm tạo một sân chơi bình đẳng cho các NHTM đã làm thị trường trở lên sôi động hơn, cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn đòi hỏi các ngân hàng buộc lòng phải quan tâm đến thị trường, đến khách hàng thông qua việc sử dụng công cụ marketing. Sự thay đổi lớn lao trong môi trường văn hoá xã hội và công nghệ thông tin đã thúc đẩy các NHTM thừa nhận và sử dụng marketing như một một cách mạnh mẽ hơn. Các xu hướng tiêu dùng mới, sự hiểu biết của khách hàng…làm thay đổi nhu cầu sử dụng dịch vụ tài chính ngân hàng. Do đó các ngân hàng cần một công cụ mới giúp họ đối phó với thị trường một cách hợp lý hơn, đồng thời đảm bảo có thể chào bán cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất.
LUN VĂN TT NGHIP
34
- Marketing công c kết ni hot động ca ngân hàng vi th trường.
Định hướng th trường tr thành mt điu kin tiên quyết trong kinh doanh
ca các ngân hàng hin nay. Th trường là nơi các ngân hàng có th tìm
kiếm nhu cu khách hàng, nghiên cu đối th cnh tranh, tìm kiếm thông
tin… qua đó tha mãn mt cách tt nht nhu cu ca khách hàng.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 34 - Marketing công cụ kết nối hoạt động của ngân hàng với thị trường. Định hướng thị trường trở thành một điều kiện tiên quyết trong kinh doanh của các ngân hàng hiện nay. Thị trường là nơi các ngân hàng có thể tìm kiếm nhu cầu khách hàng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, tìm kiếm thông tin… qua đó thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
LUN VĂN TT NGHIP
35
CHƯƠNG II
THC TRNG HOT ĐỘNG TÍN DNG NGN HN TI
NHNo&PTNT CHI NHÁNH LÁNG H.
1. Lch s hình thành và ra đời NH No & PTNT chi nhánh Láng H.
1.1. Sơ lược v NHNo&PTNT Vit Nam
Lch s phát trin nn kinh tế Vit Nam trong gn 15 năm đổi mi m
ca cũng chính là thc tế sinh động ca quá trình hình thành và phát trin
NH No&PTNT Vit Nam. Ra đời t 26/3/1998 vi tên gi là Ngân hàng
phát trin nông nghip theo quyết định s 400/CT ca Ch tch Hi đồng
b trưởng ngày 14/11/1990 và được thành lp li theo quyết
định s
280/QĐ-NH5 ngày 15/10/1996 ca Thng đốc Ngân hàng Nhà nước. T
đó đến nay, NH No&PTNT Vit Nam luôn bám sát các ngh quyết ca Đại
hi Đảng, xây dng và trin khai các chương trình chính sách ca Đảng và
Nhà nước phù hp thc tin. Chính vì vy trên con đường đổi mi ca
Đảng và nhà nước, nn kinh tế nước ta đã chuyn t cơ chế kế hoch hoá
tp trung sang nn kinh tế nhiu thành phn dướ
i s qun lý ca nhà nước
đồng thi NHNo&PTNT Vit Nam cũng có nhng bước tiến mnh bo và
vng chc t mt ngân hàng mang nng tính bao cp tr thành mt ngân
hàng ln mnh vi h thng mng lưới rng khp.
Mt trong nhng nguyên nhân khiến ngân hàng có th vượt qua nhng
bước thăng trm để đạt thành tu như ngày nay là do ban lãnh đạo ngân
hàng luôn quan tâm đến vn đề th
trường, vic m rng th phn cũng như
vic nâng cp các dch v đem đến cho khách hàng. Do đó ngân hàng đã có
nhng đóng góp to ln trong vic thúc đẩy hot động ca các công ty, cá
nhân sn xut kinh doanh cũng như s ln mnh ca nn kinh tế.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 35 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH LÁNG HẠ. 1. Lịch sử hình thành và ra đời NH No & PTNT chi nhánh Láng Hạ. 1.1. Sơ lược về NHNo&PTNT Việt Nam Lịch sử phát triển nền kinh tế Việt Nam trong gần 15 năm đổi mới mở cửa cũng chính là thực tế sinh động của quá trình hình thành và phát triển NH No&PTNT Việt Nam. Ra đời từ 26/3/1998 với tên gọi là Ngân hàng phát triển nông nghiệp theo quyết định số 400/CT của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng ngày 14/11/1990 và được thành lập lại theo quyết định số 280/QĐ-NH5 ngày 15/10/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Từ đó đến nay, NH No&PTNT Việt Nam luôn bám sát các nghị quyết của Đại hội Đảng, xây dựng và triển khai các chương trình chính sách của Đảng và Nhà nước phù hợp thực tiễn. Chính vì vậy trên con đường đổi mới của Đảng và nhà nước, nền kinh tế nước ta đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế nhiều thành phần dướ i sự quản lý của nhà nước đồng thời NHNo&PTNT Việt Nam cũng có những bước tiến mạnh bạo và vững chắc từ một ngân hàng mang nặng tính bao cấp trở thành một ngân hàng lớn mạnh với hệ thống mạng lưới rộng khắp. Một trong những nguyên nhân khiến ngân hàng có thể vượt qua những bước thăng trầm để đạt thành tựu như ngày nay là do ban lãnh đạo ngân hàng luôn quan tâm đến vấn đề thị trường, việc mở rộng thị phần cũng như việc nâng cấp các dịch vụ đem đến cho khách hàng. Do đó ngân hàng đã có những đóng góp to lớn trong việc thúc đẩy hoạt động của các công ty, cá nhân sản xuất kinh doanh cũng như sự lớn mạnh của nền kinh tế.
LUN VĂN TT NGHIP
36
1.2. Sơ lược v lch s hình thành và phát trin NHNo&PTNT chi
nhánh Láng H.
T chính sách m rng mng lưới ca NH No&PTNT Vit Nam đặc
bit c khu vc đô th nói riêng và tình hình năm 1997 nói chung khi toàn
ngành ngân hàng quyết tâm thc hin nhng hot động nhm chn chnh
hot động tín dng, ngân hàng sau thanh tra nhm nâng cao cht lượng hiu
qu kinh doanh ca các ngân hàng thương mi và uy tín ca ngành. Ngày
1/8/1996 ti quy định s 334/NHNo-02 c
a NHNo&PTNT Vit Nam chi
nhánh đã chính thc được thành lp và đi vào hot động t 18/3/1997. Quá
trình thành lp và đi vào hot động ca chi nhánh bước đầu đã gp phi rt
nhiu khó khăn cũng như thun li riêng, tuy nhiên chi nhánh trong quá
trình hot động đã biết tn dng, khai thác nhng thun li, vượt qua khó
khăn để khng định mình, đạt được nhng thành công đáng ghi nhn.
1.3. Nhim v
, chc năng ca NHNo&PTNT chi nhánh Láng H và các
phòng ban.
Theo quy chế t chc và hot động ca chi nhánh NHNo&PTNT
Vit Nam ban hành theo quy định s 169/QĐ HĐBT-02 (ngày 7/9/2000)
ca Hi đồng qun tr NH No&PTNT Vit Nam, chi nhánh Láng H là chi
nhánh NHNo&PTNT loi II.
Căn c theo quy định này, nhim v ca chi nhánh Láng H được
ghi trong chương II điu 9 như sau:
Huy động vn:
- Khai thác và nhn tin gi tiết kim không k hn, có kì hn, ti
n
gi thanh toán ca các t chc cá nhân thuc mi thành phn kinh tế
nước ngoài bng Vit Nam đồng và ngoi t.
- Phát hành chng ch tin gi, trái phiếu, kì phiếu ngân hàng và thc
hin các hình thc huy động vn khác theo quy định ca NHNo.
- Tiếp nhn các ngun vn tài tr, vn u thác ca Chính ph, chính
quyn địa phương và các t chc kinh tế, cá nhân khác trong và ngoài nước
theo quy định ca NHNo Vit Nam.
-
Được phép vay vn các t chc tài chính tín dng trong nước khi
Tng giám đốc NHNo cho phép.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 36 1.2. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ. Từ chính sách mở rộng mạng lưới của NH No&PTNT Việt Nam đặc biệt ở cả khu vực đô thị nói riêng và tình hình năm 1997 nói chung khi toàn ngành ngân hàng quyết tâm thực hiện những hoạt động nhằm chấn chỉnh hoạt động tín dụng, ngân hàng sau thanh tra nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại và uy tín của ngành. Ngày 1/8/1996 tại quy định số 334/NHNo-02 c ủa NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh đã chính thức được thành lập và đi vào hoạt động từ 18/3/1997. Quá trình thành lập và đi vào hoạt động của chi nhánh bước đầu đã gặp phải rất nhiều khó khăn cũng như thuận lợi riêng, tuy nhiên chi nhánh trong quá trình hoạt động đã biết tận dụng, khai thác những thuận lợi, vượt qua khó khăn để khẳng định mình, đạt được những thành công đáng ghi nhận. 1.3. Nhiệm vụ , chức năng của NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ và các phòng ban. Theo quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam ban hành theo quy định số 169/QĐ HĐBT-02 (ngày 7/9/2000) của Hội đồng quản trị NH No&PTNT Việt Nam, chi nhánh Láng Hạ là chi nhánh NHNo&PTNT loại II. Căn cứ theo quy định này, nhiệm vụ của chi nhánh Láng Hạ được ghi trong chương II điều 9 như sau: Huy động vốn: - Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kì hạn, tiề n gửi thanh toán của các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế và nước ngoài bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kì phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo. - Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, chính quyền địa phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân khác trong và ngoài nước theo quy định của NHNo Việt Nam. - Được phép vay vốn các tổ chức tài chính tín dụng trong nước khi Tổng giám đốc NHNo cho phép.
LUN VĂN TT NGHIP
37
Cho vay:
- Cho vay ngn hn, trung hn, dài hn bng Vit Nam đồng và
ngoi t đối vi các t chc kinh tế.
- Cho vay ngn hn, trung hn, dài hn bng Vit Nam đồng đối vi
cá nhân và h gia đình thuc mi thành phn kinh tế.
Kinh doanh ngoi hi: huy động vn, cho vay mua bán ngoi t,
thanh toán quc tế và các dch v khác v ngoi hi theo chính sách qun
lý ngoi hi c
a Chính ph, NH No&PTNT Vit Nam.
Kinh doanh dch v: thu chi tin mt, mua bán vàng bc , máy rút
tin t động, dch v th tín dng, két st, nhn ct gi, chiết khu các loi
giy t có giá, th thanh toán, nhn u thác cho vay ca t chc tài chính,
tín dng, t chc, cá nhân trong và ngoài nước, các dch v khác được
NHNN và NHNo cho phép.
Cân đối điu hoà vn kinh doanh ni t đối vi các chi nhánh
NHNo&PTNTtrc thuc trên
địa bàn.
Thc hin hch toán kinh doanh và phân phi thu nhp theo quy
định ca NHNo.
Thc hin đầu tư dưới các hình thc: hùn vn liên doanh, mua c
phn và các hình thc đầu tư khác vi doanh nghip, t chc kinh tế khác
khi được NHNo cho phép.
Làm dch v cho Ngân hàng phc v người nghèo.
Qun lý nhà khách, nhà nghđào to tay ngh trên địa bàn (Nếu
được Tng giám đốc NHNo giao).
Thc hin công tác t chc cán b, đ
ào to, thi đua khen thưởng
theo phân cp u quyn ca NHNo.
1.4. Cơ cu t chc ca chi nhánh NH No&PTNT chi nhánh Láng H.
Để thc hin tt nhim v mà ngân hàng Trung Ương giao phó, theo
tiến trình đi lên ca Đảng và nhà nước, qua các thi k đổi mi, hoàn thin
sao cho phù hp tình hình mi, đến nay chi nhánh có cơ cu phòng ban như
sau:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 37 Cho vay: - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế. - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng Việt Nam đồng đối với cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế. Kinh doanh ngoại hối: huy động vốn, cho vay mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối củ a Chính phủ, NH No&PTNT Việt Nam. Kinh doanh dịch vụ: thu chi tiền mặt, mua bán vàng bạc , máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ tín dụng, két sắt, nhận cất giữ, chiết khấu các loại giấy tờ có giá, thẻ thanh toán, nhận uỷ thác cho vay của tổ chức tài chính, tín dụng, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, các dịch vụ khác được NHNN và NHNo cho phép. Cân đối điều hoà vốn kinh doanh nội tệ đối với các chi nhánh NHNo&PTNTtrực thuộc trên địa bàn. Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của NHNo. Thực hiện đầu tư dưới các hình thức: hùn vốn liên doanh, mua cổ phần và các hình thức đầu tư khác với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi được NHNo cho phép. Làm dịch vụ cho Ngân hàng phục vụ người nghèo. Quản lý nhà khách, nhà nghỉ và đào tạo tay nghề trên địa bàn (Nếu được Tổng giám đốc NHNo giao). Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đ ào tạo, thi đua khen thưởng theo phân cấp uỷ quyền của NHNo. 1.4. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NH No&PTNT chi nhánh Láng Hạ. Để thực hiện tốt nhiệm vụ mà ngân hàng Trung Ương giao phó, theo tiến trình đi lên của Đảng và nhà nước, qua các thời kỳ đổi mới, hoàn thiện sao cho phù hợp tình hình mới, đến nay chi nhánh có cơ cấu phòng ban như sau:
LUN VĂN TT NGHIP
38
Ban giám đốc gm: 1 giám đốc ph trách chung.
Ban phó giám đốc gm: 1PGĐ ph trách kinh doanh.
1PGĐ ph trách Thanh toán quc tế
1PGĐ ph trách kế toán – ngân qu
Cơ cu phòng ban bao gm 7 phòng ban vi cơ cu t chc theo sơ đồ:
T nhng năm 1997 chi nhánh ch vi ngun nhân lc 13 người ln lượt
tăng lên theo các năm theo yêu cu
đổi mi hoàn thin và m rng chi
nhánh đến năm 1998 là 25 người, năm 1999 là 35 người đến năm 2000 là
58 người và năm 2001 lên đến 89 người, tính đến 30/6/2002 là 125 người.
Hành chính qun
tr
T chc cán b
& đào to
Kim tra kim
toán ni b
Giám đốc
Phó GĐ kinh
doanh
Tín dng
Kế hoch
ngun vn
Thanh toán
quc tế
Kế toán –
ngân qu
Phó GĐ
TTQT
Phó GĐ
KT - NQ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 38 Ban giám đốc gồm: 1 giám đốc phụ trách chung. Ban phó giám đốc gồm: 1PGĐ phụ trách kinh doanh. 1PGĐ phụ trách Thanh toán quốc tế 1PGĐ phụ trách kế toán – ngân quỹ Cơ cấu phòng ban bao gồm 7 phòng ban với cơ cấu tổ chức theo sơ đồ: Từ những năm 1997 chi nhánh chỉ với nguồn nhân lực 13 người lần lượt tăng lên theo các năm theo yêu cầu đổi mới hoàn thiện và mở rộng chi nhánh đến năm 1998 là 25 người, năm 1999 là 35 người đến năm 2000 là 58 người và năm 2001 lên đến 89 người, tính đến 30/6/2002 là 125 người. Hành chính quản trị Tổ chức cán bộ & đào tạo Kiểm tra kiểm toán nội bộ Giám đốc Phó GĐ kinh doanh Tín dụng Kế hoạch nguồn vốn Thanh toán quốc tế Kế toán – ngân quỹ Phó GĐ TTQT Phó GĐ KT - NQ
LUN VĂN TT NGHIP
39
2. Thc trng hot động ca NHNo&PTNT Vit Nam chi nhánh Láng
H.
Là mt chi nhánh có tui đời còn rt tr, li được sinh ra trong mt
thi k chuyn biến mnh ca nn kinh tế, do đó trên chng đường 5 năm
chi nhánh đã gp không ít nhng khó khăn cũng như thun li. Tuy nhiên
do tp th cán b, nhân viên ngân hàng đã biết tn dng li thế, vượt qua
th thách để
có nhng bước đi đúng hướng. Nh đó mà trong 5 năm hot
động thì 2 năm chi nhánh là lá c đầu toàn khu vc thành th và 1 năm là lá
c đầu c nước.
Thông qua bng s liu tình hình hot động kinh doanh ta thy
BNG TNG HP TÌNH HÌNH HOT ĐỘNG KINH DOANH
( Đơn v: t đồng)
Ch tiêu 1998 1999 2000 2001 2002
1. Ngun vn
858 1143 2000 2630 3811.8
- Ni t
772 986 1714 2276 3299.1
- Ngoi t
86 157 286 354 512.7
2. S dng vn
81 521 661 1030 1500
- Ngn hn
61 187 164 197 501.7
- Trung & dài hn
20 334 497 833 998.3
3. N quá hn(%)
0.074 0.06 0.024 0 0
4.Li nhun
18 23 47 36.9 48
(Ngun : Báo cáo kết qu hot động kinh doanh các năm 1998-2002)
Như vy vi nhng bước đi đúng hướng chi nhánh luôn đạt được nhng
thành tích cao, đẩy nhanh tc độ tăng trưởng tín dng góp phn khuyến
khích sn xut kinh doanh, tăng đầu tư, thúc đẩy phát trin kinh tế.
Đi sâu vào tng hot động c th ca ngân hàng ta thy.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 39 2. Thực trạng hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ. Là một chi nhánh có tuổi đời còn rất trẻ, lại được sinh ra trong một thời kỳ chuyển biến mạnh của nền kinh tế, do đó trên chặng đường 5 năm chi nhánh đã gặp không ít những khó khăn cũng như thuận lợi. Tuy nhiên do tập thể cán bộ, nhân viên ngân hàng đã biết tận dụng lợi thế, vượt qua thử thách để có những bước đi đúng hướng. Nhờ đó mà trong 5 năm hoạt động thì 2 năm chi nhánh là lá cờ đầu toàn khu vực thành thị và 1 năm là lá cờ đầu cả nước. Thông qua bảng số liệu tình hình hoạt động kinh doanh ta thấy BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ( Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 1. Nguồn vốn 858 1143 2000 2630 3811.8 - Nội tệ 772 986 1714 2276 3299.1 - Ngoại tệ 86 157 286 354 512.7 2. Sử dụng vốn 81 521 661 1030 1500 - Ngắn hạn 61 187 164 197 501.7 - Trung & dài hạn 20 334 497 833 998.3 3. Nợ quá hạn(%) 0.074 0.06 0.024 0 0 4.Lợi nhuận 18 23 47 36.9 48 (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 1998-2002) Như vậy với những bước đi đúng hướng chi nhánh luôn đạt được những thành tích cao, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng góp phần khuyến khích sản xuất kinh doanh, tăng đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế. Đi sâu vào từng hoạt động cụ thể của ngân hàng ta thấy.
LUN VĂN TT NGHIP
40
2.1. V hot động tín dng.
2.1.1. Hot động huy động vn.
Để biết được mc độ biến động vn qua các thi đim, ta cn xem xét
hot động huy động vn qua các thi đim qua bng sau:
TÌNH HÌNH BIN ĐỘNG CA NGUN VN HUY ĐỘNG QUA CÁC THI ĐIM.
(Đơn v : t đồng)
Tăng gim so vi thi đim
trước
Thi đim
Ngun huy động
Chênh lch %
31/12/1998
858 +625 268
31/12/1999
1143 +285 33
31/12/2000
2000 +857 75
31/12/2001
2630 +630 28.7
31/12/2002
3811.8 +1181.8 44.9
(Ngun : Báo cáo kết qu hot động kinh doanh các năm 1998-2002)
Qua bng s liu trên ta thy, mc dù tình hình kinh tế rt nhiu biến
động nhưng qua các năm ngun huy động đêù tăng, so vi con s 202 t
ban đầu, năm 1997 đến nay đã gp ti gn 20 ln qua 5 năm hot động đầy
khó khăn. Qua đó ta có th thy được sc mnh vng chc ca chi nhánh
qua tng th
i k hot động.
Ta có th phân tích c th qua bng biu sau, v tình hình huy động vn:
TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VN QUA CÁC THI ĐIM
(Đơn v : t đồng)
31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001
Ngun vn
S
lượng
% S
lượng
% S
lượn
g
% S
lượng
%
1Tin gi không k hn
92 10.7 353 31 425 21.1 468.5 17.8
2Tin gi có k hn
766 89.3 790 69 1575 78.8 2161 82.2
Tng ngun
858 1143 2000 2630
(Ngun : Báo cáo kết qu hot động kinh doanh các năm 1998-2001)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 40 2.1. Về hoạt động tín dụng. 2.1.1. Hoạt động huy động vốn. Để biết được mức độ biến động vốn qua các thời điểm, ta cần xem xét hoạt động huy động vốn qua các thời điểm qua bảng sau: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG QUA CÁC THỜI ĐIỂM. (Đơn vị : tỷ đồng) Tăng giảm so với thời điểm trước Thời điểm Nguồn huy động Chênh lệch % 31/12/1998 858 +625 268 31/12/1999 1143 +285 33 31/12/2000 2000 +857 75 31/12/2001 2630 +630 28.7 31/12/2002 3811.8 +1181.8 44.9 (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 1998-2002) Qua bảng số liệu trên ta thấy, mặc dù tình hình kinh tế rất nhiều biến động nhưng qua các năm nguồn huy động đêù tăng, so với con số 202 tỷ ban đầu, năm 1997 đến nay đã gấp tới gần 20 lần qua 5 năm hoạt động đầy khó khăn. Qua đó ta có thể thấy được sức mạnh vững chắc của chi nhánh qua từng th ời kỳ hoạt động. Ta có thể phân tích cụ thể qua bảng biểu sau, về tình hình huy động vốn: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA CÁC THỜI ĐIỂM (Đơn vị : tỷ đồng) 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 Nguồn vốn Số lượng % Số lượng % Số lượn g % Số lượng % 1Tiền gửi không kỳ hạn 92 10.7 353 31 425 21.1 468.5 17.8 2Tiền gửi có kỳ hạn 766 89.3 790 69 1575 78.8 2161 82.2 Tổng nguồn 858 1143 2000 2630 (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 1998-2001)