Luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ”

4,003
851
92
LUN VĂN TT NGHIP
1
LI NÓI ĐẦU
Vn là điu kin tiên quyết đối vi bt k doanh nghip nào trong
vic đảm bo tiến trình sn xut kinh doanh được liên tc, hiu qu. Không
ch có nhu cu vn trung và dài hn để đổi mi công ngh, nhà xưởng, máy
móc, các doanh nghip luôn có nhu cu vay vn ngn hn để b xung cho
nhu cu thiếu ht vn tm thi khi gp khó khăn trong vic thanh toán vi
khách hàng, tr lươ
ng cho công nhân, m rng sn xut trong mùa v
Đặc bit trong điu kin nn kinh tế nước ta chưa phát trin, các doanh
nghip ch yếu có quy mô va và nh - d gp phi khó khăn v vn ngn
hn mà không có kh năng gii quyết - do đó nhu cu vay vn ngn hn,
đặc bit là ngun vay t ngân hàng là rt cao.
Chính vì s quan trng ca tín dng ngn hn đố
i vi hot động sn
xut kinh doanh ca các doanh nghip như vy, đồng thi vi ch trương
ca Đảng và Nhà nước ta hin nay, nhm giúp đỡ các doanh nghip có quy
mô nh m rng sn xut, kích thích tính năng động sáng to ca chúng,
các NHTM đặc bit là các ngân hàng trên địa bàn Hà Ni đã có nhng bin
pháp m rng hot động tín dng ngn hn nhm giúp các doanh nghip
này.
Là m
t chi nhánh còn khá non tr nhưng NHNo&PTNT Láng H đã
đạt được khá nhiu thành tích đáng ghi nhn. Tuy nhiên vn đề đặt ra cho
Chi nhánh trước tình hình hin nay là t trng cho vay ngn hn ti Chi
nhánh rt nh và có xu hướng gim. Trong khi đó, địa bàn Hà Ni là nơi
đông dân cư và tp trung nhiu doanh nghip quy mô nh vi nhu cu vn
ngn hn cao. Do đó, bc xúc hin nay ca Chi nhánh là làm thế nào để m
rng hot động tín d
ng ngn hn, tng bước giúp các doanh nghip m
rng sn xut, t đó góp phn phát trin kinh tế, xã hi.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1 LỜI NÓI ĐẦU Vốn là điều kiện tiên quyết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào trong việc đảm bảo tiến trình sản xuất kinh doanh được liên tục, hiệu quả. Không chỉ có nhu cầu vốn trung và dài hạn để đổi mới công nghệ, nhà xưởng, máy móc, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu vay vốn ngắn hạn để bổ xung cho nhu cầu thiếu hụt vốn tạm thời khi gặp khó khăn trong việc thanh toán với khách hàng, trả lươ ng cho công nhân, mở rộng sản xuất trong mùa vụ… Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, các doanh nghiệp chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ - dễ gặp phải khó khăn về vốn ngắn hạn mà không có khả năng giải quyết - do đó nhu cầu vay vốn ngắn hạn, đặc biệt là nguồn vay từ ngân hàng là rất cao. Chính vì sự quan trọng của tín dụng ngắn hạn đố i với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp như vậy, đồng thời với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp có quy mô nhỏ mở rộng sản xuất, kích thích tính năng động sáng tạo của chúng, các NHTM đặc biệt là các ngân hàng trên địa bàn Hà Nội đã có những biện pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn nhằm giúp các doanh nghiệp này. Là mộ t chi nhánh còn khá non trẻ nhưng NHNo&PTNT Láng Hạ đã đạt được khá nhiều thành tích đáng ghi nhận. Tuy nhiên vấn đề đặt ra cho Chi nhánh trước tình hình hiện nay là tỷ trọng cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh rất nhỏ và có xu hướng giảm. Trong khi đó, địa bàn Hà Nội là nơi đông dân cư và tập trung nhiều doanh nghiệp quy mô nhỏ với nhu cầu vốn ngắn hạn cao. Do đó, bức xúc hiện nay của Chi nhánh là làm thế nào để mở rộng hoạt động tín d ụng ngắn hạn, từng bước giúp các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, từ đó góp phần phát triển kinh tế, xã hội.
LUN VĂN TT NGHIP
2
Nm bt được yêu cu cp thiết trên, sau thi gian thc tp ti phòng
Tín dng NHNo&PTNT Chi nhánh Láng H, em đã mnh dn đi sâu
nghiên cu đề tài: “Gii pháp m rng hot động tín dng ngn hn ti
NHNo&PTNT Vit Nam Chi nhánh Láng H”.
Theo đó, lun văn ngoài phn m đầu, kết lun cu gm 3 phn
chính:
Chương I
: TÍN DNG NGN HN VÀ M RNG HOT ĐỘNG TÍN
DNG NGN HN TI CÁC NHTM.
Chương II
: THC TRNG HOT ĐỘNG TÍN DNG NGN HN TI
NHNo&PTNT VIT NAM CHI NHÁNH LÁNG H.
Chương III: GII PHÁP M RNG HOT ĐỘNG TÍN DNG NGN
HN TI CHI NHÁNH LÁNG H.
Để hoàn thành lun văn này, em xin chân thành cm ơn thy Hoàng
Xuân Quế và các anh ch cán b phòng Tín dng ti NHNo&PTNT Vit
Nam Chi nhánh Láng H đã tn tình quan tâm ch bo, giúp đỡ em trong
sut quá trình thc tp và làm lun văn.
Hà Ni, 6 - 2003
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2 Nắm bắt được yêu cầu cấp thiết trên, sau thời gian thực tập tại phòng Tín dụng NHNo&PTNT Chi nhánh Láng Hạ, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ”. Theo đó, luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận cấu gồm 3 phần chính: Chương I : TÍN DỤNG NGẮN HẠN VÀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CÁC NHTM. Chương II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ. Chương III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH LÁNG HẠ. Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Xuân Quế và các anh chị cán bộ phòng Tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ đã tận tình quan tâm chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và làm luận văn. Hà Nội, 6 - 2003
LUN VĂN TT NGHIP
3
CHƯƠNG I
TÍN DNG NGN HN VÀ M RNG HOT ĐỘNG TÍN
DNG NGN HN TI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MI.
1. Mt s vn đề cơ bn v ngân hàng thương mi
1.1. Khái nim v ngân hàng thương mi.
Cùng vi s phát trin ca sn xut lưu thông hàng hoá ngân hàng
thương mi đã ra đời và tr thành mt th du bôi trơn cho c máy kinh tế
hot động mt cách nhp nhàng thông sut. Ngân hàng thương mi đã hình
thành và tn ti như mt tt yếu khách quan đáp ng nhu cu ca nn kinh
tế hàng hoá. Sn xut lưu thông hàng hoá càng phát trin nhu cu giao lư
u
gia các vùng càng tăng, tuy nhiên do s khác bit gia các vùng v tin t
cũng như s khác bit v địa lý làm nhu cu đổi tin cũng như gi tin và
thanh toán h ca các thương gia xut hin. Và cũng chính nh hot động
nhn tin gi và thanh toán h mà nhng người gi tin đã nm trong tay
mt khi lượng tin ln t đó h
d dàng thc hin hot động cho vay do
tính vô danh ca tin t. Ngân hàng thương mi đã ra đời t đó cùng vi
nhng nghip v cơ bn ca nó, đến nay tri qua bao thăng trm ca nn
kinh tế hot động ca Ngân hàng thương mi đã m rng không ch quy
mô, cht lượng mà s lượng, loi hình các dch v cũng ngày càng m
rng đ
áp ng nhu cu ca khách hàng. T đó Ngân hàng thương mi đã tr
thành mt b phn không th thiếu ca nn kinh tế, hot động ca Ngân
hàng thương mi nh hưởng mnh m đến s phát trin ca nn kinh tế.
Tri qua thi gian tương đối dài vi nhng biến động ca nn kinh
tế, rt nhiu khái nim v Ngân hàng thương m
i đã được hình thành. Ta
thy rng Ngân hàng thương mi được xem xét rt nhiu khía cnh khác
như:
Vit Nam theo sc lnh 018CT/LDGCQL/SL ngày 20/10/1969 ca
chính quyn Sài Gòn cũ cho rng: Ngân hàng thương mi là mi xí nghip
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3 CHƯƠNG I TÍN DỤNG NGẮN HẠN VÀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1. Một số vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại 1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại. Cùng với sự phát triển của sản xuất lưu thông hàng hoá ngân hàng thương mại đã ra đời và trở thành một thứ dầu bôi trơn cho cỗ máy kinh tế hoạt động một cách nhịp nhàng thông suốt. Ngân hàng thương mại đã hình thành và tồn tại như một tất yếu khách quan đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế hàng hoá. Sản xuất lưu thông hàng hoá càng phát triển nhu cầu giao lư u giữa các vùng càng tăng, tuy nhiên do sự khác biệt giữa các vùng về tiền tệ cũng như sự khác biệt về địa lý làm nhu cầu đổi tiền cũng như gửi tiền và thanh toán hộ của các thương gia xuất hiện. Và cũng chính nhờ hoạt động nhận tiền gửi và thanh toán hộ mà những người giữ tiền đã nắm trong tay một khối lượng tiền lớn từ đó họ dễ dàng thực hiện hoạt động cho vay do tính vô danh của tiền tệ. Ngân hàng thương mại đã ra đời từ đó cùng với những nghiệp vụ cơ bản của nó, đến nay trải qua bao thăng trầm của nền kinh tế hoạt động của Ngân hàng thương mại đã mở rộng không chỉ quy mô, chất lượng mà số lượng, loại hình các dịch vụ cũng ngày càng mở rộng đ áp ứng nhu cầu của khách hàng. Từ đó Ngân hàng thương mại đã trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế, hoạt động của Ngân hàng thương mại ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của nền kinh tế. Trải qua thời gian tương đối dài với những biến động của nền kinh tế, rất nhiều khái niệm về Ngân hàng thương m ại đã được hình thành. Ta thấy rằng Ngân hàng thương mại được xem xét ở rất nhiều khía cạnh khác như: ở Việt Nam theo sắc lệnh 018CT/LDGCQL/SL ngày 20/10/1969 của chính quyền Sài Gòn cũ cho rằng: Ngân hàng thương mại là mọi xí nghiệp
LUN VĂN TT NGHIP
4
công hay tư lp, k c nhng chi nhánh hay phân cc ngân hàng ngoi quc
mà hot động thường xuyên là thi hành cho chính mình nghip v tín
dng, chiết khu, tài chính vi tin ký thác ca tư nhân hay chi nhánh hay
chi nhánh công quyn.
Hay mt cách tiếp cn Ngân hàng thương mi da trên nhng dch
v mà ngân hàng mang li như Ngân hàng thương mi là loi hình t chc
tài chính tin t cung cp mt danh mc các dch v tài chính đa dng nh
t
đặc bit là nghip v tín dng, tiết kim và dch v thanh toán và thc hin
nhiu chc năng tài chính nht so vi bt k mt t chc kinh tế nào trong
nn kinh tế.
Theo pháp lnh ngân hàng 23/5/1990 ca Hi đồng Nhà nước xác
định: Ngân hàng thương mi là t chc kinh doanh tin t mà hot động
ch yếu thường xuyên là nhn tin gi t khách hàng vi trách nhim hoàn
tr
và s dng s tin đó để cho vay, thc hin nghip v chiết khu và làm
phương tin thanh toán.
Như vy nhìn chung t khái nim ta có th thy rng Ngân hàng
thương mi có các đặc trưng :
+ Là t chc được phép nhn ký thác ca công chúng vi trách
nhim hoàn tr.
+ Được phép nhn ký thác để cho vay, chiết khu và thc hin các
nghip v tài chính khác.
Như vy ta có th hiu Ngân hàng th
ương mi là mt loi hình doanh
nghip đặc bit hot động kinh doanh trên lĩnh vc tín dng vi vi mc
đích thu li nhun.
Do s bùng n v thông tin và công ngh thông tin, công ngh ngân
hàng ngày càng được hin đại hoá. Do đó để có th cnh tranh và hp tác,
hot động ngân hàng không ch bó hp trong phm vi mt vùng, mt quc
gia mà hoà nhp trong toàn cu. Điu đó to ra mt cơ hi m
i cho các
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 4 công hay tư lập, kể cả những chi nhánh hay phân cục ngân hàng ngoại quốc mà hoạt động thường xuyên là thi hành cho chính mình nghiệp vụ tín dụng, chiết khấu, tài chính với tiền ký thác của tư nhân hay chi nhánh hay chi nhánh công quyền. Hay một cách tiếp cận Ngân hàng thương mại dựa trên những dịch vụ mà ngân hàng mang lại như Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tài chính tiền tệ cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhấ t đặc biệt là nghiệp vụ tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh tế nào trong nền kinh tế. Theo pháp lệnh ngân hàng 23/5/1990 của Hội đồng Nhà nước xác định: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Như vậy nhìn chung từ khái niệm ta có thể thấy rằng Ngân hàng thương mại có các đặc trưng : + Là tổ chức được phép nhận ký thác của công chúng với trách nhiệm hoàn trả. + Được phép nhận ký thác để cho vay, chiết khấu và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. Như vậy ta có thể hiểu Ngân hàng th ương mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tín dụng với với mục đích thu lợi nhuận. Do sự bùng nổ về thông tin và công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng ngày càng được hiện đại hoá. Do đó để có thể cạnh tranh và hợp tác, hoạt động ngân hàng không chỉ bó hẹp trong phạm vi một vùng, một quốc gia mà hoà nhập trong toàn cầu. Điều đó tạo ra một cơ hội m ới cho các
LUN VĂN TT NGHIP
5
ngân hàng trong vic phát trin sn phm m rng th trường nhưng cũng
to ra rt nhiu thách thc cho các ngân hàng trong s cnh tranh.
Không nhng vy, căn c vào tính cht s hu và hình thc góp vn
có rt nhiu loi Ngân hàng thương mi như Ngân hàng thương mi quc
doanh, ngân hàng c phn, liên doanh, ngân hàng nước ngoài Vit
Nam… góp phn đa dng hoá các loi hình ngân hàng ti Vit Nam. T đó
thúc đẩy s t do cnh tranh mt cách lành mnh, giúp các ngân hàng tng
bước t phát trin, đổi mi, m rng hot động kinh doanh.
1.2. Các nghip v cơ bn ca ngân hàng thương mi.
Ngân hàng thương mi là mt đơn v kinh doanh tin t do đó các
hot động nghip v ca ngân hàng đều hướng ti mc tiêu ti đa hoá li
nhun. Để đạt được m
c tiêu này Ngân hàng thương mi trong quá trình
phát trin đã không ngng đổi mi, không ch nâng cao cht lượng sn
phm dch v sn có mà còn thường xuyên nghiên cu nhm cung cp các
sn phm dch v mi phc v nhu cu ca người dân. Tuy nhiên, mt
Ngân hàng thương mi luôn luôn tiến hành 3 nghip v cơ bn :
Huy động vn
Đối vi hot động huy động vn, đây là hot độ
ng “đầu vào” ca
ngân hàng, ngân hàng phn ln da vào vic huy động tin vn nhàn ri
tm thi trong nn kinh tế.
Thông thường ngân hàng có các loi tin gi là tin gi không k
hn, tin gi có k hn và tin gi tiết kim.
Để thc hin được hot động huy động vn, ngân hàng cn có mt
lượng vn nht định là vn t có. Lượng v
n này chiếm mt t l nh trong
tng vn s dng song nó rt quan trng đối vi hot động ngân hàng. Đây
là cơ s thu hút tin gi ca khách hàng, là ngun để trang tri ri ro khi
gp phi trong kinh doanh và là ch tiêu để Ngân hàng Trung ương qun lý
Ngân hàng thương mi.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 5 ngân hàng trong việc phát triển sản phẩm mở rộng thị trường nhưng cũng tạo ra rất nhiều thách thức cho các ngân hàng trong sự cạnh tranh. Không những vậy, căn cứ vào tính chất sở hữu và hình thức góp vốn có rất nhiều loại Ngân hàng thương mại như Ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng cổ phần, liên doanh, ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam… góp phần đa dạng hoá các loại hình ngân hàng tại Việt Nam. Từ đó thúc đẩy sự tự do cạnh tranh một cách lành mạnh, giúp các ngân hàng từng bước tự phát triển, đổi mới, mở rộng hoạt động kinh doanh. 1.2. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại là một đơn vị kinh doanh tiền tệ do đó các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng đều hướng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mụ c tiêu này Ngân hàng thương mại trong quá trình phát triển đã không ngừng đổi mới, không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ sẵn có mà còn thường xuyên nghiên cứu nhằm cung cấp các sản phẩm dịch vụ mới phục vụ nhu cầu của người dân. Tuy nhiên, một Ngân hàng thương mại luôn luôn tiến hành 3 nghiệp vụ cơ bản : Huy động vốn Đối với hoạt động huy động vốn, đây là hoạt độ ng “đầu vào” của ngân hàng, ngân hàng phần lớn dựa vào việc huy động tiền vốn nhàn rỗi tạm thời trong nền kinh tế. Thông thường ngân hàng có các loại tiền gửi là tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm. Để thực hiện được hoạt động huy động vốn, ngân hàng cần có một lượng vốn nhất định là vốn tự có. Lượng vố n này chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn sử dụng song nó rất quan trọng đối với hoạt động ngân hàng. Đây là cơ sở thu hút tiền gửi của khách hàng, là nguồn để trang trải rủi ro khi gặp phải trong kinh doanh và là chỉ tiêu để Ngân hàng Trung ương quản lý Ngân hàng thương mại.
LUN VĂN TT NGHIP
6
Hot động s dng vn
Hot động s dng vn đây bao gm: hot động cho vay, hot
động ngân qu, hot động đầu tư chng khoán.
Hot động cho vay là hot động quan trng nht quyết định s thành
bi ca ngân hàng bi đây là hot động sinh li ch yếu ca các ngân hàng.
Chính vì vy đây cũng là hot động ch
a nhiu ri ro nht. Để tránh ri ro
tín dng xy ra, vic qun lý tin vay được tiến hành mt cách rt cht ch,
đặc bit vi món vay ln, thi hn cho vay dài. T đó ngân hàng phi phân
chia tín dng ra nhiu hình thc khác nhau nhm mc đích d qun lý.
Hot động ngân qu nhm bo đảm kh năng thanh toán thường
xuyên ca ngân hàng cho khách hàng. Đây là tài sn không sinh li hoc
sinh l
i thp nhưng tính lng cao và được coi như tin mt. Do đó ngân
hàng phi duy trì tài sn này mc độ hp lý sao cho va đảm bo tính
thanh khon va đảm bo kh năng sinh li.
Ngoài ra ngân hàng còn s dng vn vào hot động đầu tư chng
khoán trên th trường để thu li nhun và mt phn đảm bo kh năng
thanh toán cho ngân hàng.
Hot động trung gian
Hot độ
ng trung gian là vic ngân hàng cung cp cho khách hàng
mt lot các dch v liên quan như chuyn tin, thanh toán h khách hàng
thông qua các hình thc ghi chép trên tài khon ca khách hàng, phát hành
séc, u nhim thu, u nhim chi, thư tín dng, môi gii mua bán chng
khoán, qun lý h tài sn, tư vn cho doanh nghip…
Ngày nay trong xu thế hi nhp kinh tế toàn cu, hot động ngân
hàng chu s cnh tranh gay gt t mi hướng, chính vì vy các ngân hàng
tiến ti hot động đ
a năng trên nhiu lĩnh vc, cung cp nhiu dch v khác
nhau. Vì vy các dch v cung cp cho khách hàng cũng ngày càng tăng
thêm như: kinh doanh ngoi hi, bo lãnh, tư vn, kinh doanh chng khoán,
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6 Hoạt động sử dụng vốn Hoạt động sử dụng vốn ở đây bao gồm: hoạt động cho vay, hoạt động ngân quỹ, hoạt động đầu tư chứng khoán. Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất quyết định sự thành bại của ngân hàng bởi đây là hoạt động sinh lời chủ yếu của các ngân hàng. Chính vì vậy đây cũng là hoạt động chứ a nhiều rủi ro nhất. Để tránh rủi ro tín dụng xảy ra, việc quản lý tiền vay được tiến hành một cách rất chặt chẽ, đặc biệt với món vay lớn, thời hạn cho vay dài. Từ đó ngân hàng phải phân chia tín dụng ra nhiều hình thức khác nhau nhằm mục đích dễ quản lý. Hoạt động ngân quỹ nhằm bảo đảm khả năng thanh toán thường xuyên của ngân hàng cho khách hàng. Đây là tài sản không sinh lời hoặc sinh lờ i thấp nhưng tính lỏng cao và được coi như tiền mặt. Do đó ngân hàng phải duy trì tài sản này ở mức độ hợp lý sao cho vừa đảm bảo tính thanh khoản vừa đảm bảo khả năng sinh lời. Ngoài ra ngân hàng còn sử dụng vốn vào hoạt động đầu tư chứng khoán trên thị trường để thu lợi nhuận và một phần đảm bảo khả năng thanh toán cho ngân hàng. Hoạt động trung gian Hoạt độ ng trung gian là việc ngân hàng cung cấp cho khách hàng một loạt các dịch vụ liên quan như chuyển tiền, thanh toán hộ khách hàng thông qua các hình thức ghi chép trên tài khoản của khách hàng, phát hành séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thư tín dụng, môi giới mua bán chứng khoán, quản lý hộ tài sản, tư vấn cho doanh nghiệp… Ngày nay trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, hoạt động ngân hàng chịu sự cạnh tranh gay gắt từ mọi hướng, chính vì vậy các ngân hàng tiến tới hoạt động đ a năng trên nhiều lĩnh vực, cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau. Vì vậy các dịch vụ cung cấp cho khách hàng cũng ngày càng tăng thêm như: kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh, tư vấn, kinh doanh chứng khoán,
LUN VĂN TT NGHIP
7
dch v rút tin t động, bo đảm an toàn vt có giá, nghip v thuê
mua,…Tt c các nghip v đều có quan h cht ch h tr nhau mt mt
tho mãn nhu cu ca khách hàng mt mt mang li li nhun cho ngân
hàng.
2. Tín dng ngân hàng.
2.1. Khái nim tín dng ngân hàng.
Tín dng ngân hàng là mt phm trù kinh tế tn ti qua các hình thc
xã hi khác nhau. Tín dng là nghip v chính cơ bn nht ca các NHTM
chính vì vy nhng v tín dng đã được các nhà kinh tế tìm hiu t rt lâu.
Tu theo các cách tiếp cn khác nhau mà người ta đưa ra nhng khái nim
khác nhau v tín dng.
Theo cách hiu thông thường, tín dng là mi quan h giao dch gia
hai ch th da trên nguyên t
c tin tưởng nhau. Trong đó mt bên chuyn
giao tin hoc tài sn cho bên kia s dng trong mt thi gian nht định,
đồng thi bên nhn tin hay tài sn cam kết hoàn tr theo thi gian tho
thun. Hay nói mt cách khác, tín dng là s chuyn nhượng tm thi mt
lượng giá tr dưới hình thc hin vt hay tin t t người s hu sang người
s dng, sau đó hoàn tr t
i mt thi đim nht định trong tương lai vi
mt lượng giá tr ln hơn.
Theo lut NHNN, tín dng được định nghĩa như sau: “Cu thành mt
nghip v tín dng là bt c động tác nào qua đó người đưa hay người ha
đưa vn cho người khác dùng, hoc cam kết bng ch ký cho người này
như đảm bo, bo chng hay bo lãnh có thu tin”.
2.2.
Đặc đim tín dng ngân hàng.
Như vy, dù cách này hay cách khác, quan đim v tín dng đều th
hin các ni dung sau:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 7 dịch vụ rút tiền tự động, bảo đảm an toàn vật có giá, nghiệp vụ thuê mua,…Tất cả các nghiệp vụ đều có quan hệ chặt chẽ hỗ trợ nhau một mặt thoả mãn nhu cầu của khách hàng một mặt mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. 2. Tín dụng ngân hàng. 2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng. Tín dụng ngân hàng là một phạm trù kinh tế tồn tại qua các hình thức xã hội khác nhau. Tín dụng là nghiệp vụ chính cơ bản nhất của các NHTM chính vì vậy những về tín dụng đã được các nhà kinh tế tìm hiểu từ rất lâu. Tuỳ theo các cách tiếp cận khác nhau mà người ta đưa ra những khái niệm khác nhau về tín dụng. Theo cách hiểu thông thường, tín dụng là mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể dựa trên nguyên tắ c tin tưởng nhau. Trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hay tài sản cam kết hoàn trả theo thời gian thoả thuận. Hay nói một cách khác, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau đó hoàn trả t ại một thời điểm nhất định trong tương lai với một lượng giá trị lớn hơn. Theo luật NHNN, tín dụng được định nghĩa như sau: “Cấu thành một nghiệp vụ tín dụng là bất cứ động tác nào qua đó người đưa hay người hứa đưa vốn cho người khác dùng, hoặc cam kết bằng chữ ký cho người này như đảm bảo, bảo chứng hay bảo lãnh có thu tiền”. 2.2. Đặc điểm tín dụng ngân hàng. Như vậy, dù cách này hay cách khác, quan điểm về tín dụng đều thể hiện các nội dung sau:
LUN VĂN TT NGHIP
8
- Người cho vay s chuyn giao cho người đi vay mt lượng giá tr
nht định. Lượng giá tr này có th dưới hình thái tin t hay hin vt như
hàng hoá, máy móc, thiết b, bt động sn.
- Người đi vay ch được s dng tm thi trong mt khong thi gian
nht định sau khi hết hn theo tho thun phi hoàn tr cho người cho vay.
- Giá tr
được hoàn tr thông thường ln hơn giá tr lúc cho vay hay
nói cách khác người đi vay phi tr thêm phn li tc.
Như vy đây - tin không được b ra để thanh toán hay để bán mà là
để cho vay, tin ch được nhượng đi vi điu kin là nó s quay li đim
xut phát sau mt thi gian nht định - đó là đặc trưng thuc v bn cht
ca ngành ngân hàng. Ngoài ra s hoàn tr không ch phi bo tn v mt
giá tr mà còn cn có phn tăng thêm dưới hình thái li tc. Li tc v tín
dng là thu nhp người cho vay nhn được t khon cho vay, nó là giá c
ca hàng hoá cho vay.
2.3. Phân loi tín dng.
Tín dng là mt trong nhng nghip v cơ bn nht và cũng mang li
li nhun ch yếu cũng như ri ro cho các ngân hàng. Chính vì v
y, các
nhà ngân hàng luôn phi tìm ra các tiêu thc phân loi tín dng để có th d
dàng qun lý, kim tra t đó phòng tránh ri ro tín dng. Da vào các tiêu
thc khác nhau ta có th phân loi tín dng như sau:
Căn c vào thi gian ca khon vay:
T chc tín dng và khách hàng tho thun v thi hn cho vay theo
hai loi: tín dng ngn hn và tín dng trung, dài hn.
Tín dng ngn hn: Đây là hình thc tín dng thườ
ng có thi hn dưới
mt năm và mc đích thường để đáp ng nhu cu thiếu vn tm thi như
phc v cho thanh toán tin, hàng hoá, tài tr vn lưu động hay thanh toán
ngoi thương.
Tín dng trung, dài hn:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 8 - Người cho vay sẽ chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định. Lượng giá trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật như hàng hoá, máy móc, thiết bị, bất động sản. - Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời trong một khoảng thời gian nhất định sau khi hết hạn theo thoả thuận phải hoàn trả cho người cho vay. - Giá tr ị được hoàn trả thông thường lớn hơn giá trị lúc cho vay hay nói cách khác người đi vay phải trả thêm phần lợi tức. Như vậy ở đây - tiền không được bỏ ra để thanh toán hay để bán mà là để cho vay, tiền chỉ được nhượng đi với điều kiện là nó sẽ quay lại điểm xuất phát sau một thời gian nhất định - đó là đặc trưng thuộc về bản chất của ngành ngân hàng. Ngoài ra sự hoàn trả không chỉ phải bảo tồn về mặt giá trị mà còn cần có phần tăng thêm dưới hình thái lợi tức. Lợi tức về tín dụng là thu nhập người cho vay nhận được từ khoản cho vay, nó là giá cả của hàng hoá cho vay. 2.3. Phân loại tín dụng. Tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản nhất và cũng mang lại lợi nhuận chủ yếu cũng như rủi ro cho các ngân hàng. Chính vì v ậy, các nhà ngân hàng luôn phải tìm ra các tiêu thức phân loại tín dụng để có thể dễ dàng quản lý, kiểm tra từ đó phòng tránh rủi ro tín dụng. Dựa vào các tiêu thức khác nhau ta có thể phân loại tín dụng như sau:  Căn cứ vào thời gian của khoản vay: Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay theo hai loại: tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung, dài hạn. Tín dụng ngắn hạn: Đây là hình thức tín dụng thườ ng có thời hạn dưới một năm và mục đích thường để đáp ứng nhu cầu thiếu vốn tạm thời như phục vụ cho thanh toán tiền, hàng hoá, tài trợ vốn lưu động hay thanh toán ngoại thương. Tín dụng trung, dài hạn:
LUN VĂN TT NGHIP
9
Tín dng trung hn: Đây là hình thc tín dng có thi hn t mt đến
năm năm. Các khon vay thường vi mc đích để đầu tư, ci tiến máy móc,
trang thiết b, đầu tư vào mt ngành kinh doanh mi.Tuy nhiên các máy
móc trang thiết b này cn có thi hn khu hao không quá dài, hay d án
kinh doanh cn có kế hoch thu hi vn sm, để có th kp thi tr vn cho
ngân hàng.
Tín dng dài hn: Đây là các khon tín dng được cp có thi hn t 6o
tháng tr lên và cũng thường được s dng vi mc đích xây nhà xưởng,
đầu tư dây chuyn sn xut ln, nhng d án có thi hn thu hi vn dài.
Tuy nhiên thi gian cho vay không quá thi hn hot động còn li theo
quyết định thành lp hoc giy phép thành lp đơn v, pháp nhân và không
quá 15 năm đỗ
i vi các d án đầu tư phc v đời sng.
Căn c theo hình thc bo đảm:
Tín dng không có bo đảm bng tài sn: trong trường hp này ngân
hàng cp tín dng cho khách hàng mà không cn có tài sn thế chp, cm
c hay bo lãnh mà da vào uy tín ca khách hàng. Nhng khách hàng
được cp tín dng loi này thường là nhng khách hàng quen, đã có uy tín
vi ngân hàng v vic tr đúng và đầy đủ các kho
n n ca mình t trước
ti nay.
Tín dng có bo đảm bng tài sn: ngân hàng cp tín dng cho khách
hàng da trên cơ s có tài sn thế chp, cm c hay bo lãnh. Tài sn dùng
để thế chp cm c có th là nhà xưởng, xe c, các khon phi thu, các
trang thiết b hay các tài sn hình thành t vn vay, vt có giá hay giy t
có giá. Ngoài ra, để đảm bo cho khon vay có th được th
c hin bng s
bo lãnh ca bên th ba được ngân hàng chp nhn.
Căn c vào mc đích s dng:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 9 Tín dụng trung hạn: Đây là hình thức tín dụng có thời hạn từ một đến năm năm. Các khoản vay thường với mục đích để đầu tư, cải tiến máy móc, trang thiết bị, đầu tư vào một ngành kinh doanh mới.Tuy nhiên các máy móc trang thiết bị này cần có thời hạn khấu hao không quá dài, hay dự án kinh doanh cần có kế hoạch thu hồi vốn sớm, để có thể kịp thời trả vốn cho ngân hàng. Tín dụng dài hạn: Đây là các khoản tín dụng được cấp có thời hạn từ 6o tháng trở lên và cũng thường được sử dụng với mục đích xây nhà xưởng, đầu tư dây chuyền sản xuất lớn, những dự án có thời hạn thu hồi vốn dài. Tuy nhiên thời gian cho vay không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đơn vị, pháp nhân và không quá 15 năm đỗ i với các dự án đầu tư phục vụ đời sống.  Căn cứ theo hình thức bảo đảm: Tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản: trong trường hợp này ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng mà không cần có tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh mà dựa vào uy tín của khách hàng. Những khách hàng được cấp tín dụng loại này thường là những khách hàng quen, đã có uy tín với ngân hàng về việc trả đúng và đầy đủ các kho ản nợ của mình từ trước tới nay. Tín dụng có bảo đảm bằng tài sản: ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng dựa trên cơ sở có tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh. Tài sản dùng để thế chấp cầm cố có thể là nhà xưởng, xe cộ, các khoản phải thu, các trang thiết bị hay các tài sản hình thành từ vốn vay, vật có giá hay giấy tờ có giá. Ngoài ra, để đảm bảo cho khoản vay có thể được thự c hiện bằng sự bảo lãnh của bên thứ ba được ngân hàng chấp nhận.  Căn cứ vào mục đích sử dụng:
LUN VĂN TT NGHIP
10
Cho vay sn xut kinh doanh: các khon vay này thường được s dng
để tài tr vn lưu động ca doanh nghip hay tài tr cho vic xây dng nhà
xưởng, mua sm máy móc, thiết b, mua nguyên vt liu
Cho vay tiêu dùng: ch yếu phc v cho nhu cu mua sm tiêu dùng
ca các h gia đình và cá nhân như mua nhà ca, xe máy, ô tô và các
phương tin cn thiết khác.
Căn c vào phương thc cho vay:
Cho vay theo hn mc tín d
ng: theo hình thc này ngân hàng và khách
hàng tho thun và ký kết mt hp đồng hn mc tín dng duy trì theo thi
hn nht định hoc theo chu kì sn xut kinh doanh.
Cho vay tng ln: đây là hình thc tín dng mà ngân hàng và khách
hàng tho thun và ký kết hp đồng riêng vi mi khon vay khi khách
hàng có nhu cu. Mi ln khách hàng có nhu cu vay vn thì vic ký kết
hp đồng s được thc hin li t đầ
u.
Cho vay tng d án đầu tư: t chc tín dng cho khách hàng vay vn
để thc hin các d án đầu tư, phát trin sn xut, kinh doanh, dch v
các d án đầu tư phc v đời sng.
Cho vay hp vn: đối vi nhng khon vay ln, mt ngân hàng không
đủ kh năng hay không được phép cho vay đòi hi mt nhóm các TCTD
cùng cho vay. Trong đó có mt t chc tín dng đứng ra làm đầ
u mi dàn
xếp, phi hp các TCTD khác để cho vay.
Cho vay tr góp: khi vay vn ngân hàng và khách hàng xác định và
tho thun s lãi vn vay phi tr cng vi n gc được chia ra để tr n
thành nhiu k trong hp đồng vay.
Cho vay theo hn mc tín dng d phòng: ngân hàng cam kết bo đảm
cho khách hàng vay vn trong phm vi hn mc tín dng nht định. Tuy
nhiên nhiu trường hp khách hàng cn mt lượ
ng vn ln hơn, do đó ngân
hàng và khách hàng thường tho thun mt hn mc tín dng d phòng ln
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 10 Cho vay sản xuất kinh doanh: các khoản vay này thường được sử dụng để tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp hay tài trợ cho việc xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc, thiết bị, mua nguyên vật liệu Cho vay tiêu dùng: chủ yếu phục vụ cho nhu cầu mua sắm tiêu dùng của các hộ gia đình và cá nhân như mua nhà cửa, xe máy, ô tô và các phương tiện cần thiết khác.  Căn cứ vào phương thức cho vay: Cho vay theo hạn mức tín d ụng: theo hình thức này ngân hàng và khách hàng thoả thuận và ký kết một hợp đồng hạn mức tín dụng duy trì theo thời hạn nhất định hoặc theo chu kì sản xuất kinh doanh. Cho vay từng lần: đây là hình thức tín dụng mà ngân hàng và khách hàng thoả thuận và ký kết hợp đồng riêng với mỗi khoản vay khi khách hàng có nhu cầu. Mỗi lần khách hàng có nhu cầu vay vốn thì việc ký kết hợp đồng sẽ được thực hiện lại từ đầ u. Cho vay từng dự án đầu tư: tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. Cho vay hợp vốn: đối với những khoản vay lớn, một ngân hàng không đủ khả năng hay không được phép cho vay đòi hỏi một nhóm các TCTD cùng cho vay. Trong đó có một tổ chức tín dụng đứng ra làm đầ u mối dàn xếp, phối hợp các TCTD khác để cho vay. Cho vay trả góp: khi vay vốn ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với nợ gốc được chia ra để trả nợ thành nhiều kỳ trong hợp đồng vay. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: ngân hàng cam kết bảo đảm cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Tuy nhiên nhiều trường hợp khách hàng cần một lượ ng vốn lớn hơn, do đó ngân hàng và khách hàng thường thoả thuận một hạn mức tín dụng dự phòng lớn