Luận văn tốt nghiệp "Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix"

5,326
934
105
94
- Nghiên cu chính sách giá ca các nước xut khu khác, đặc bit là
Thái Lan. Đây là mt vic cn làm ngay va mang tính cht hc hi, va
biết được các bin pháp áp dng ca đối th đểđược nhng đối sách cnh
tranh phù hp. Nhm gi giá lúa không để st xung quá thp gây thit hi
cho nông dân, Chính ph Thái Lan nhng năm qua đã có mt s bin pháp
c th là:
+ Mt, công b
thông tin rng rãi v lúa go trên các phương tin thông
tin đại chúng và các trung tâm lúa go.
+ Hai, thc hin bin pháp làm gim cung lúa ra th trường, cho nông
dân cm c (thế chp) s lúa ca mình chưa bán được do giá th trường trong
nước xung thp để vay tin ca Ngân hàng hay ca các t chc khác. S
lượng thóc nhn thế chp khá ln, có năm lương thc lên ti hai triu tn.
Vic thế ch
p vay tin gi lúa li được quy định khá c th v các điu kin.
Ví d giá lúa để tính giá tr giá thóc thế chp bng 80% mc giá sàn được
công b v lúa đó, quy đinh độ m và nhng tiêu chun khác v cht lượng,
mc vay tin không quá 90% tr giá lúa cm c, quy định thi gian tr n
không quá 5 tháng, có kim tra, giám sát để ngăn nga người vay tin bán
thóc thế chp mà không tr
n, đến hn tr n, nếu giá th trường thp hơn
giá lúa lúc vay thì nông dân được tr theo giá lúa th trường lúc tr n, phn
chênh lch giá do Nhà nước chu, ngược li, nếu khi tr n giá lúa th trường
lên cao hơn giá lúc vay thì nông dân ch phi tr theo giá lúc vay.
+ Ba, Chính ph áp dng nhng bin pháp làm tăng cu lúa go trên th
trường. Mt s bin pháp thường được áp dng cho phép phòng ngoi
th
ương thuc b Thương mi bán go “G_TO_G” ngay t đầu v thu hoch.
Ngân hàng cho các nhà máy xay và các nhà xut khu go vay để mua lúa,
go vi lãi sut thp. Năm 2001, 20 t bt đã được cp qua Ngân hàng
EXIMBANK để thu mua lúa cho vic xut khu go.
Qua các bin pháp đin hình trên ca Thái Lan chúng ta cn rút ra
nhng mt tích cc để áp dng vào hoàn cnh c th ca xut khu go Vit
Nam nh
m đạt hiu qu ti ưu, nâng cao sc cnh tranh ca xut khu go
nước ta trên th trường thế gii.
3.2.2.3. Chính sách phân phi
Chính sách phân phi trong Marketing-mix ph thuc vào hai yếu t:
s yêu thích sn phm hàng và các kênh phân phi mà người sn xut có th
cung cp. Để cho mt kênh phân phi hot động cn tính đến nhu cu và thái
94 - Nghiên cứu chính sách giá của các nước xuất khẩu khác, đặc biệt là Thái Lan. Đây là một việc cần làm ngay vừa mang tính chất học hỏi, vừa biết được các biện pháp áp dụng của đối thủ để có được những đối sách cạnh tranh phù hợp. Nhằm giữ giá lúa không để sụt xuống quá thấp gây thiệt hại cho nông dân, Chính phủ Thái Lan những năm qua đã có một số biện pháp cụ thể là: + Một, công b ố thông tin rộng rãi về lúa gạo trên các phương tiện thông tin đại chúng và các trung tâm lúa gạo. + Hai, thực hiện biện pháp làm giảm cung lúa ra thị trường, cho nông dân cầm cố (thế chấp) số lúa của mình chưa bán được do giá thị trường trong nước xuống thấp để vay tiền của Ngân hàng hay của các tổ chức khác. Số lượng thóc nhận thế chấp khá lớn, có năm lương thực lên tới hai triệu tấn. Việc thế chấ p vay tiền giữ lúa lại được quy định khá cụ thể về các điều kiện. Ví dụ giá lúa để tính giá trị giá thóc thế chấp bằng 80% mức giá sàn được công bố vụ lúa đó, quy đinh độ ẩm và những tiêu chuẩn khác về chất lượng, mức vay tiền không quá 90% trị giá lúa cầm cố, quy định thời gian trả nợ không quá 5 tháng, có kiểm tra, giám sát để ngăn ngừa người vay tiền bán thóc thế chấp mà không trả nợ, đến hạn trả nợ, nếu giá thị trường thấp hơn giá lúa lúc vay thì nông dân được trả theo giá lúa thị trường lúc trả nợ, phần chênh lệch giá do Nhà nước chịu, ngược lại, nếu khi trả nợ giá lúa thị trường lên cao hơn giá lúc vay thì nông dân chỉ phải trả theo giá lúc vay. + Ba, Chính phủ áp dụng những biện pháp làm tăng cầu lúa gạo trên thị trường. Một số biện pháp thường được áp dụng cho phép phòng ngoại th ương thuộc bộ Thương mại bán gạo “G_TO_G” ngay từ đầu vụ thu hoạch. Ngân hàng cho các nhà máy xay và các nhà xuất khẩu gạo vay để mua lúa, gạo với lãi suất thấp. Năm 2001, 20 tỉ bạt đã được cấp qua Ngân hàng EXIMBANK để thu mua lúa cho việc xuất khẩu gạo. Qua các biện pháp điển hình trên của Thái Lan chúng ta cần rút ra những mặt tích cực để áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể của xuất khẩu gạo Việt Nam nh ằm đạt hiệu quả tối ưu, nâng cao sức cạnh tranh của xuất khẩu gạo nước ta trên thị trường thế giới. 3.2.2.3. Chính sách phân phối Chính sách phân phối trong Marketing-mix phụ thuộc vào hai yếu tố: sự yêu thích sản phẩm hàng và các kênh phân phối mà người sản xuất có thể cung cấp. Để cho một kênh phân phối hoạt động cần tính đến nhu cầu và thái
95
độ ca th trường mc tiêu tim năng. Chúng ta cn có các bin pháp nâng
cao hiu qu ca chính sách phân phi trong giai đon ti. C th là:
* T chc li khâu mua.
Vic t chc tt quá trình lưu thông phân phi go trên th trường có ý
nghĩa đối vi khâu mua go cho xut khu đồng thi đảm bo cho vn đề an
ninh lương thc quc gia.
- T chc l
i mng lưới lưu thông lương thc.
Hin nay mng lưới lưu thông lương thc chu s chi phi ca th
trường ca thành phn tư nhân quá ln, dn đến tình trng chèn ép giá, cnh
tranh không lành mnh, đầu cơ, buôn lu. Quá trình hình thành giá go trên
thc tế đã b bóp méo do đội ngũ tư nhân mang tính độc quyn ti địa
phương. Để gim bt s thua thit v
nhiu mt cho người dân, gn đây
Chính ph có các chính sách tr giá nông sn song tác dng rt hn chế do
quy mô hot động ca các doanh nghip Nhà nước có gii hn. Báo cáo ca
vin Nghiên cu lúa cho thy ch có khong 1,9% lượng lúa hàng hoá được
các doanh nghip Nhà nước thu mua trc tiếp t nông dân. Vì vy, nên điu
chnh quá trình lưu thông lương thc hàng hoá bng cách yêu cu các doanh
nghip Nhà nước đặt thêm h thng kho trung chuyn xu
ng các địa
phương để t chc mua go t các cơ s xay xát nh chuyn v. Bên cnh
đó, vic nâng cao năng lc ca h thng tiêu th lúa go, đặc bit là h thng
các ch trung tâm lúa go (ch đầu mi) là cn thiết và thúc bách. Ch đầu
mi khác so vi ch thông thường các làng xã ch, ch thông thường
ch yếu làm chc nă
ng liên kết gia sn xut và tiêu th, còn ch đầu mi,
các doanh nghip thương mi phi xây dng giá, thông tin, kim soát an
toàn thc phm, bo v môi trường...
Nhng ch đầu mi đầu tiên được t chc mt cách có quy mô đã xut
hin ti châu Âu vào cui thế k XIX. Ngày nay, ch buôn bán đầu mi đã
tr thành mt phn không th thiếu được trong mng lướ
i phân phi lúa go
cho các đô th ln. Ti các quc gia phát trin, các ch buôn bán đầu mi đã
tr thành các trung tâm phân phi lúa go ln. Thái Lan, các trung tâm lúa
go là kênh tiêu th go quan trng nht vì mua ti 60% lúa do nông dân sn
xut ra. Trung tâm lúa go là đim tp trung ca nhng người bán và mua
lúa, va to nên được mt s cnh tranh khiến vic mua bán din ra công
bng, khc phc được tình trng nông dân b ép giá do không có thông tin v
th trường, tránh được gian ln trong cân đong và xác định cht lượng lúa.
95 độ của thị trường mục tiêu tiềm năng. Chúng ta cần có các biện pháp nâng cao hiệu quả của chính sách phân phối trong giai đoạn tới. Cụ thể là: * Tổ chức lại khâu mua. Việc tổ chức tốt quá trình lưu thông phân phối gạo trên thị trường có ý nghĩa đối với khâu mua gạo cho xuất khẩu đồng thời đảm bảo cho vấn đề an ninh lương thực quốc gia. - Tổ chức lạ i mạng lưới lưu thông lương thực. Hiện nay mạng lưới lưu thông lương thực chịu sự chi phối của thị trường của thành phần tư nhân quá lớn, dẫn đến tình trạng chèn ép giá, cạnh tranh không lành mạnh, đầu cơ, buôn lậu. Quá trình hình thành giá gạo trên thực tế đã bị bóp méo do đội ngũ tư nhân mang tính độc quyền tại địa phương. Để giảm bớt sự thua thiệt về nhiều mặt cho người dân, gần đây Chính phủ có các chính sách trợ giá nông sản song tác dụng rất hạn chế do quy mô hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước có giới hạn. Báo cáo của viện Nghiên cứu lúa cho thấy chỉ có khoảng 1,9% lượng lúa hàng hoá được các doanh nghiệp Nhà nước thu mua trực tiếp từ nông dân. Vì vậy, nên điều chỉnh quá trình lưu thông lương thực hàng hoá bằng cách yêu cầu các doanh nghiệp Nhà nước đặt thêm hệ thống kho trung chuyển xu ống các địa phương để tổ chức mua gạo từ các cơ sở xay xát nhỏ chuyển về. Bên cạnh đó, việc nâng cao năng lực của hệ thống tiêu thụ lúa gạo, đặc biệt là hệ thống các chợ trung tâm lúa gạo (chợ đầu mối) là cần thiết và thúc bách. Chợ đầu mối khác so với chợ thông thường ở các làng xã ở chỗ, chợ thông thường chủ yếu làm chức nă ng liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ, còn ở chợ đầu mối, các doanh nghiệp thương mại phải xây dựng giá, thông tin, kiểm soát an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường... Những chợ đầu mối đầu tiên được tổ chức một cách có quy mô đã xuất hiện tại châu Âu vào cuối thế kỷ XIX. Ngày nay, chợ buôn bán đầu mối đã trở thành một phần không thể thiếu được trong mạng lướ i phân phối lúa gạo cho các đô thị lớn. Tại các quốc gia phát triển, các chợ buôn bán đầu mối đã trở thành các trung tâm phân phối lúa gạo lớn. Ở Thái Lan, các trung tâm lúa gạo là kênh tiêu thụ gạo quan trọng nhất vì mua tới 60% lúa do nông dân sản xuất ra. Trung tâm lúa gạo là điểm tập trung của những người bán và mua lúa, vừa tạo nên được một sự cạnh tranh khiến việc mua bán diễn ra công bằng, khắc phục được tình trạng nông dân bị ép giá do không có thông tin v ề thị trường, tránh được gian lận trong cân đong và xác định chất lượng lúa.
96
Ngày 6/6/2001, Chính ph đã có quyết định s 223/QĐ-TTg nhn
mnh vic hình thành các ch trung tâm lúa go ti khu vc đồng bng sông
Cu Long. B Nông nghip và Phát trin nông thôn đang gp rút ch đạo
Tng công ty lương thc Vit Nam nghiên cu các điu kin cn thiết để
th nhanh chóng trin khai các ch đầu mi tiêu th go ti Cai Ly (Tin
Giang), Thanh Bình (Đồng Tháp), Tân Thnh (Long An). B Thươ
ng mi
cũng có t trình s 263/1/2001/BTM ngày 9/7/2001 trình Chính ph v vic
thành lp các trung tâm giao dch nông sn hướng v xut khu ti Vit
Nam.
Theo thiết kế, ch lúa go đầu mi Thanh Bình (Đồng Tháp) bi có ưu
thế thu hút lúa go ca Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang. Ch s ưu tiên
xây dng chính sách vt cht h tng hin đại theo mô hình ca các ch lúa
go đầu mi ca Thái Lan và t ch
c thêm nhiu loi dch v phc v sn
xut nông nghip. Ch th hai được m Phú Cường huyn Cai Ly (Tin
Giang), bao gm: kho cha, nhà máy xay xát, đánh bóng, chế biến. Ch rt
thun tin cho giao thông thu b. Phú Cường thường thu hút lúa go t
Tin Giang, Long An, Đồng Tháp v. Ti ch, ngoài mua bán lúa go, công
ty lương thc Tin Giang s t chc thêm các loi dch v
trn gói cho bà
con nông dân như cung ng và phân bón, máy nông nghip, xăng du, ph
tùng xay xát, chế biến, các mt hàng tiêu dùng, liên kết vi ngân hàng m tín
dng ngay ti ch. Ch th ba s được xây dng Thnh Đông huyn Tân
Thanh (Long An) vi din tích khong 3 ha s dng, vn d đoán là 11 t
đồng.
Theo nhn định ca các nhà kinh tế, ch lúa go ra đời s làm thay đổi
tp quán mua bán lâu đời ca nông dân
đồng bng sông Cu Long. Tuy
đang trong giai đon th tc nhưng d án rt mang tính kh quan nên đã có
chương trình h tr ca nhiu doanh nghip. Trước mt, ngân sách Nhà
nước s h tr mt phn (20-30% tng vn đầu tư) để xây dng cơ s h
tng và cho vay vn ưu đãi vi lãi sut thp theo lut khuyến khích đầu tư
trong nướ
c. D kiến cui năm 2002 các ch lúa go trung tâm đồng bng
sông Cu Long s đi vào hot động.
Vic xây dng các ch lúa go cn được thc hin trên cơ s tính toán
k lưỡng nhu cu giao dch trên th trường gm c nhu cu v các dch v
xay xát chế biến. Đặc bit, không được coi vic hình thành các ch đầu mi
là vic đầu tư
cơ s h tng để cho các cá nhân hay t chc thuê ch mà phi
coi đó là nơi các t chc, cá nhân đến để giao dch, như vy mi tránh được
96 Ngày 6/6/2001, Chính phủ đã có quyết định số 223/QĐ-TTg nhấn mạnh việc hình thành các chợ trung tâm lúa gạo tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang gấp rút chỉ đạo Tổng công ty lương thực Việt Nam nghiên cứu các điều kiện cần thiết để có thể nhanh chóng triển khai các chợ đầu mối tiêu thụ gạo tại Cai Lậy (Tiền Giang), Thanh Bình (Đồng Tháp), Tân Thạnh (Long An). Bộ Thươ ng mại cũng có tờ trình số 263/1/2001/BTM ngày 9/7/2001 trình Chính phủ về việc thành lập các trung tâm giao dịch nông sản hướng về xuất khẩu tại Việt Nam. Theo thiết kế, chợ lúa gạo đầu mối Thanh Bình (Đồng Tháp) bởi có ưu thế thu hút lúa gạo của Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang. Chợ sẽ ưu tiên xây dựng chính sách vật chất hạ tầng hiện đại theo mô hình của các chợ lúa gạo đầu mối của Thái Lan và tổ chứ c thêm nhiều loại dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp. Chợ thứ hai được mở ở Phú Cường huyện Cai Lậy (Tiền Giang), bao gồm: kho chứa, nhà máy xay xát, đánh bóng, chế biến. Chợ rất thuận tiện cho giao thông thuỷ bộ. Phú Cường thường thu hút lúa gạo từ Tiền Giang, Long An, Đồng Tháp về. Tại chợ, ngoài mua bán lúa gạo, công ty lương thực Tiền Giang sẽ tổ chức thêm các loại dịch vụ trọn gói cho bà con nông dân như cung ứng và phân bón, máy nông nghiệp, xăng dầu, phụ tùng xay xát, chế biến, các mặt hàng tiêu dùng, liên kết với ngân hàng mở tín dụng ngay tại chợ. Chợ thứ ba sẽ được xây dựng ở Thạnh Đông huyện Tân Thanh (Long An) với diện tích khoảng 3 ha sử dụng, vốn dự đoán là 11 tỉ đồng. Theo nhận định của các nhà kinh tế, chợ lúa gạo ra đời sẽ làm thay đổi tập quán mua bán lâu đời của nông dân đồng bằng sông Cửu Long. Tuy đang ở trong giai đoạn thủ tục nhưng dự án rất mang tính khả quan nên đã có chương trình hỗ trợ của nhiều doanh nghiệp. Trước mắt, ngân sách Nhà nước sẽ hỗ trợ một phần (20-30% tổng vốn đầu tư) để xây dựng cơ sở hạ tầng và cho vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp theo luật khuyến khích đầu tư trong nướ c. Dự kiến cuối năm 2002 các chợ lúa gạo trung tâm ỏ đồng bằng sông Cửu Long sẽ đi vào hoạt động. Việc xây dựng các chợ lúa gạo cần được thực hiện trên cơ sở tính toán kỹ lưỡng nhu cầu giao dịch trên thị trường gồm cả nhu cầu về các dịch vụ xay xát chế biến. Đặc biệt, không được coi việc hình thành các chợ đầu mối là việc đầu tư cơ sở hạ tầng để cho các cá nhân hay tổ chức thuê chỗ mà phải coi đó là nơi các tổ chức, cá nhân đến để giao dịch, như vậy mới tránh được
97
tình trng độc quyn v trí. Bên cnh đó, vic hình thành các ch trung tâm
lúa go này cn phi được thc hin dn dn tng bước, va gim chi phí
đầu tư, va to điu kin để người sn xut cũng như các t chc kinh doanh
lúa go có điu kin tiếp cn, làm quen vi các phương tin giao dch hin
đại. Ngoài ra, để các ch lúa g
o trung tâm này hot động có hiu qu thì
ngoài vic xây dng cơ s h tng hin đại, thun li, thì cn thiết lp cơ chế
qun lý tt, lut l giao dch rõ ràng, vi hiu lc thi hành đảm bo, có tho
thun mang tính hp đồng vi nhng t chc, cá nhân tham gia vào ch, đào
to đội ngũ cán b qun lý và nhân viên có trình độ nghip v và trách
nhi
m cao.
- T chc mua lúa hàng hoá kp thi cho nông dân và t chc d tr
lương thc.
Trong nhng năm qua, Chính ph đã áp dng mt s gii pháp tình thế
để t chc mua lúa hàng hoá mt cách kp thi theo tng vùng như ly qu
bình n giá h tr các doanh nghip Nhà nước mt phn trong lãi sut ngân
hàng hoc có khi qu bình n giá tr lãi sut toàn phn, đồng thi ch đạo h
thng ngân hàng cho các doanh nghip Nhà nước vay dưới hình thc tín
chp để các doanh nghip có vn mua lúa. Tuy nhiên, các doanh nghip Nhà
nước rt ít tham gia mua lúa trc tiếp ca nông dân, mà ch yếu mua go
nguyên liu hoc thành phm ca tng lp tư thương trung gian. Như vy,
nông dân luôn gp bt li do giá lúa quá r tuy lúa hàng hoá được tiêu th
hết nhưng thu nhp ca h không tăng, b buc phi tái sn xut lúa. Để gi
i
quyết vn đề tiêu th lúa hàng hoá mt cách cơ bn, khi chun b bước vào
k thu hoch lúa, Chính ph có th phân chia địa bàn c th cho các doanh
nghip Nhà nước chuyên kinh doanh lương thc và Cc d tr quc gia chu
trách nhim chính trong vic thu mua lúa hàng hoá. Các đơn v được phân
công xung địa bàn mình ph trách để ký kết hp đồng nguyên tc đối vi
nhng người chuyên đi gom mua lúa. Khi có hp đồng, các nhà cung ng và
các doanh nghip đều lp phương án vay vn và khi các doanh nghip tiêu
th được go thì phi tiến hành giao dch thanh toán qua ngân hàng mà mình
vay vn mua lúa, go nguyên liu. Qua các gii pháp trên, lúa hàng hoá có
th được bo đảm mua kp thi v, n định giá c, đảm bo cho nông dân
sn xut lúa có lãi tho đáng, nh s phân công chuyên môn hoá hp lý gia
các thành phn tham gia.
V vn đề t chc d tr lương thc cn
được thc hin tt đảm bo
cho yếu t n định ngun cung cp lương thc trong chính sách an toàn
97 tình trạng độc quyền vị trí. Bên cạnh đó, việc hình thành các chợ trung tâm lúa gạo này cần phải được thực hiện dần dần từng bước, vừa giảm chi phí đầu tư, vừa tạo điều kiện để người sản xuất cũng như các tổ chức kinh doanh lúa gạo có điều kiện tiếp cận, làm quen với các phương tiện giao dịch hiện đại. Ngoài ra, để các chợ lúa g ạo trung tâm này hoạt động có hiệu quả thì ngoài việc xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại, thuận lợi, thì cần thiết lập cơ chế quản lý tốt, luật lệ giao dịch rõ ràng, với hiệu lực thi hành đảm bảo, có thoả thuận mang tính hợp đồng với những tổ chức, cá nhân tham gia vào chợ, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên có trình độ nghiệp vụ và trách nhi ệm cao. - Tổ chức mua lúa hàng hoá kịp thời cho nông dân và tổ chức dự trữ lương thực. Trong những năm qua, Chính phủ đã áp dụng một số giải pháp tình thế để tổ chức mua lúa hàng hoá một cách kịp thời theo từng vùng như lấy quỹ bình ổn giá hỗ trợ các doanh nghiệp Nhà nước một phần trong lãi suất ngân hàng hoặc có khi quỹ bình ổn giá trợ lãi suất toàn phần, đồng thời chỉ đạo h ệ thống ngân hàng cho các doanh nghiệp Nhà nước vay dưới hình thức tín chấp để các doanh nghiệp có vốn mua lúa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Nhà nước rất ít tham gia mua lúa trực tiếp của nông dân, mà chủ yếu mua gạo nguyên liệu hoặc thành phẩm của tầng lớp tư thương trung gian. Như vậy, nông dân luôn gặp bất lợi do giá lúa quá rẻ tuy lúa hàng hoá được tiêu thụ hết nhưng thu nhập của họ không tăng, bị buộc phải tái sản xuất lúa. Để giả i quyết vấn đề tiêu thụ lúa hàng hoá một cách cơ bản, khi chuẩn bị bước vào kỳ thu hoạch lúa, Chính phủ có thể phân chia địa bàn cụ thể cho các doanh nghiệp Nhà nước chuyên kinh doanh lương thực và Cục dự trữ quốc gia chịu trách nhiệm chính trong việc thu mua lúa hàng hoá. Các đơn vị được phân công xuống địa bàn mình phụ trách để ký kết hợp đồng nguyên tắc đối với những người chuyên đi gom mua lúa. Khi có hợp đồng, các nhà cung ứng và các doanh nghiệp đều lập phương án vay vốn và khi các doanh nghiệp tiêu thụ được gạo thì phải tiến hành giao dịch thanh toán qua ngân hàng mà mình vay vốn mua lúa, gạo nguyên liệu. Qua các giải pháp trên, lúa hàng hoá có thể được bảo đảm mua kịp thời vụ, ổn định giá cả, đảm bảo cho nông dân sản xuất lúa có lãi thoả đáng, nhờ sự phân công chuyên môn hoá hợp lý giữa các thành phần tham gia. Về vấn đề tổ chức dự trữ lương thực cần được thực hiện tốt đảm bảo cho yếu tố ổn định nguồn cung cấp lương thực trong chính sách an toàn
98
lương thc quc gia. Trong cơ cu mt hàng d tr, đối vi d tr quc gia
ti hn trung bình khong mt năm và d tr ca nông dân ti nơi sn xut
thì d tr bng lúa s thích hp hơn, còn d tr ca các doanh nghip thông
thường t mt đến ba tháng nên có th d tr go thành phm hoc bán
thành phm thì bt buc ph
i đảo kho, đưa lúa go cũ ra tiêu th và nhp lúa
go mi v để duy trì cht lượng sn phm luôn luôn tt. Trong khi đó, lúa
cũ khong 6-12 tháng là nguyên liu thích hp để chế biến go xut khu có
cht lượng tt nht, phù hp vi th hiếu tiêu dùng ca nhiu nước nhp go
trên thế gii. Như vy, nếu Cc d tr qu
c gia kết hp vic đảo kho lương
thc d tr bo him để cung ng lúa go cho các doanh nghip xut khu
s góp phn rt tt để n định ngun cung ng go xut khu có cht lượng
cao, tăng đáng k hiu qu xut khu go nói chung và hiu qu d tr bo
him lương thc nói riêng.
Trong thi gian t
i, Chính ph cn nâng mc d tr go lên 2 triu tn
và thc hin ngay trước khi thi v Đông-Xuân bt đầu, mt na trong s đó
là mua hàng hoá ca Chính ph, mt na còn li thc hin theo cơ chế tm
tr do các doanh nghip thc hin như lâu nay. Con s 2 triu tn nói trên là
căn c vào tình hình thc tế hai năm 2000 và 2001, con s thc tế các năm
sau này ph
i căn c vào tình hình sn xut, kh năng xut khu và din biến
ch s giá hàng tiêu dùng. Chúng ta cn đứng trên quan đim chung để mnh
dn x lý, không nên quá dè dt, b l nhng cơ hi tt xy ra.
* T chc khâu xut khu.
Nhà nhp khu nước ngoài thường tiếp xúc trc tiếp vi nhà xut khu
go hoc qua trung gian Vit Nam để nhp kh
u go. Thi gian thường kéo
dài t 22 đến 30 ngày. Đôi khi thi gian này tăng lên do nhng th tc v
giy t. Ví d như mt nhà xut khu được phép xut 30.000 tn go mun
xut 10.000 tn ti cng Cn Thơ và 20.000 tn ti cng TP H Chí Minh thì
phi xut trình chng t c hai cng. Khi hàng hoá đã sn sàng vn phi
đợi giy phép ca B
Thương mi và mt rt nhiu thi gian để gii quyết.
Theo kinh nghim ca nhng nhà xut khu trước kia, cn có nhng
chuyên gia gii để gii quyết các vn đề trên. H có kh năng làm nhanh
chóng các th tc hành chính liên quan đến xut khu go. Khâu trung gian
có th gii quyết nhng chi tiết quan trng. Ngay c các doanh nghip xut
khu go vi s lượng ln c
ũng s dng các dch v trung gian quc tế đối
vi mt s th trường. Nhng doanh nghip này biết cách hoàn thành nhng
th tc phc tp. Xu hướng hin nay ca các nhà xut khu là phát trin các
98 lương thực quốc gia. Trong cơ cấu mặt hàng dự trữ, đối với dự trữ quốc gia tới hạn trung bình khoảng một năm và dự trữ của nông dân tại nơi sản xuất thì dự trữ bằng lúa sẽ thích hợp hơn, còn dự trữ của các doanh nghiệp thông thường từ một đến ba tháng nên có thể dự trữ gạo thành phẩm hoặc bán thành phẩm thì bắt buộc ph ải đảo kho, đưa lúa gạo cũ ra tiêu thụ và nhập lúa gạo mới về để duy trì chất lượng sản phẩm luôn luôn tốt. Trong khi đó, lúa cũ khoảng 6-12 tháng là nguyên liệu thích hợp để chế biến gạo xuất khẩu có chất lượng tốt nhất, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của nhiều nước nhập gạo trên thế giới. Như vậy, nếu Cục dự trữ quố c gia kết hợp việc đảo kho lương thực dự trữ bảo hiểm để cung ứng lúa gạo cho các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ góp phần rất tốt để ổn định nguồn cung ứng gạo xuất khẩu có chất lượng cao, tăng đáng kể hiệu quả xuất khẩu gạo nói chung và hiệu quả dự trữ bảo hiểm lương thực nói riêng. Trong thời gian tớ i, Chính phủ cần nâng mức dự trữ gạo lên 2 triệu tấn và thực hiện ngay trước khi thời vụ Đông-Xuân bắt đầu, một nửa trong số đó là mua hàng hoá của Chính phủ, một nửa còn lại thực hiện theo cơ chế tạm trữ do các doanh nghiệp thực hiện như lâu nay. Con số 2 triệu tấn nói trên là căn cứ vào tình hình thực tế hai năm 2000 và 2001, con số thực tế các năm sau này phả i căn cứ vào tình hình sản xuất, khả năng xuất khẩu và diễn biến chỉ số giá hàng tiêu dùng. Chúng ta cần đứng trên quan điểm chung để mạnh dạn xử lý, không nên quá dè dặt, bỏ lỡ những cơ hội tốt xảy ra. * Tổ chức khâu xuất khẩu. Nhà nhập khẩu nước ngoài thường tiếp xúc trực tiếp với nhà xuất khẩu gạo hoặc qua trung gian Việt Nam để nhập khẩ u gạo. Thời gian thường kéo dài từ 22 đến 30 ngày. Đôi khi thời gian này tăng lên do những thủ tục về giấy tờ. Ví dụ như một nhà xuất khẩu được phép xuất 30.000 tấn gạo muốn xuất 10.000 tấn tại cảng Cần Thơ và 20.000 tấn tại cảng TP Hồ Chí Minh thì phải xuất trình chứng từ ở cả hai cảng. Khi hàng hoá đã sẵn sàng vẫn phải đợi giấy phép của B ộ Thương mại và mất rất nhiều thời gian để giải quyết. Theo kinh nghiệm của những nhà xuất khẩu trước kia, cần có những chuyên gia giỏi để giải quyết các vấn đề trên. Họ có khả năng làm nhanh chóng các thủ tục hành chính liên quan đến xuất khẩu gạo. Khâu trung gian có thể giải quyết những chi tiết quan trọng. Ngay cả các doanh nghiệp xuất khẩu gạo với số lượng lớn c ũng sử dụng các dịch vụ trung gian quốc tế đối với một số thị trường. Những doanh nghiệp này biết cách hoàn thành những thủ tục phức tạp. Xu hướng hiện nay của các nhà xuất khẩu là phát triển các
99
kênh trc tiếp. Tuy nhiên, cn có thi gian để xác lp quan h gia người
sn xut và người tiêu dùng dng kênh này.
Vic phân phi hàng hoá bao gm vn chuyn và d tr hàng hoá trong
sut thi gian thc hin kênh phân phi. Hin nay, chi phí gi hàng Vit
Nam khá cao, cơ s h tng cu cng không tt là nhng bt li ca Vit
Nam so vi các nước xut khu khác. C th
là chi phí cng, chi phí bc d
xếp hàng và các chi phí liên quan ti cng Sài Gòn khong 40.000 USD/tàu
công sut 10.000 tn (chiếm 1,6% giá go xut khu) trong khi chi phí này
Bangkok ch bng mt na. Ngoài chi phí cng, tc độ bc d rt chm, so
vi Băngcc ta chm hơn 6 ln (nghĩa là ti Sài Gòn bc d được 1.000
tn/ngày thì Băngcc là 6.000 tn/ngày). Chm tr do sa cha và bc xếp
hàng thường làm t
n thêm khong 6.000 USD/ngày. Nhng hn chế nói trên
làm mt cơ hi v giá và đương nhiên người trng lúa phi chu dưới hình
thc giá FOB thp hơn.
Nhng bt li ca ta v vn chuyn, bc d không th khc phc trong
thi gian ngn được, nhưng chúng ta cn nhn thc sâu sc v điu đó để
tìm ra nhng gii pháp hp lý nht để nâng cao s
c cnh tranh ca mt hàng
go Vit Nam trên th trường thế gii. Hin ti, các tàu đến cng Sài Gòn
không th xut phát sau 3 gi chiu và đến trước 9 gi sáng, gây bt tin và
tn kém cho các tu nếu không cp cng trong thi gian trên. Chúng ta có
th cho các tàu chy trong đêm kênh ch go t cng này đến b bin Trung
Quc, hn chế phn nào nhng bt li v cơ s
h tng mà chúng ta chưa
khc phc được.
chương 2, chúng ta đã nghiên cu các kênh phân phi go xut khu
ca Vit Nam. Trong nhng năm ti, chúng ta có th gim bt nhng bt
cp ca kênh phân phi hin ti bng cách áp dng mô hình sau:
99 kênh trực tiếp. Tuy nhiên, cần có thời gian để xác lập quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng ở dạng kênh này. Việc phân phối hàng hoá bao gồm vận chuyển và dự trữ hàng hoá trong suốt thời gian thực hiện kênh phân phối. Hiện nay, chi phí gửi hàng ở Việt Nam khá cao, cơ sở hạ tầng cầu cảng không tốt là những bất lợi của Việt Nam so với các nước xuất khẩu khác. Cụ thể là chi phí cảng, chi phí bốc dỡ xếp hàng và các chi phí liên quan tại cảng Sài Gòn khoảng 40.000 USD/tàu công suất 10.000 tấn (chiếm 1,6% giá gạo xuất khẩu) trong khi chi phí này ở Bangkok chỉ bằng một nửa. Ngoài chi phí cảng, tốc độ bốc dỡ rất chậm, so với Băngcốc ta chậm hơn 6 lần (nghĩa là tại Sài Gòn bốc dỡ được 1.000 tấn/ngày thì Băngcốc là 6.000 tấn/ngày). Chậm trễ do sửa chữa và bốc xếp hàng thường làm t ốn thêm khoảng 6.000 USD/ngày. Những hạn chế nói trên làm mất cơ hội về giá và đương nhiên người trồng lúa phải chịu dưới hình thức giá FOB thấp hơn. Những bất lợi của ta về vận chuyển, bốc dỡ không thể khắc phục trong thời gian ngắn được, nhưng chúng ta cần nhận thức sâu sắc về điều đó để tìm ra những giải pháp hợp lý nhất để nâng cao s ức cạnh tranh của mặt hàng gạo Việt Nam trên thị trường thế giới. Hiện tại, các tàu đến cảng Sài Gòn không thể xuất phát sau 3 giờ chiều và đến trước 9 giờ sáng, gây bất tiện và tốn kém cho các tầu nếu không cập cảng trong thời gian trên. Chúng ta có thể cho các tàu chạy trong đêm kênh chở gạo từ cảng này đến bờ biển Trung Quốc, hạn chế phần nào những bất lợi về cơ s ở hạ tầng mà chúng ta chưa khắc phục được. Ở chương 2, chúng ta đã nghiên cứu các kênh phân phối gạo xuất khẩu của Việt Nam. Trong những năm tới, chúng ta có thể giảm bớt những bất cập của kênh phân phối hiện tại bằng cách áp dụng mô hình sau:
100
Sơ đồ 3.1. Mô hình phân phi go đề xut
Sơ đồ trên có th chia hot động xut khu go ca Vit Nam làm hai
khâu. khâu mua, go được đưa đến nhà máy chế biến bng 3 cách: trc
tiếp, qua tư thương và qua các trm thu mua ca Nhà nước. Vi khâu mua
này, chúng ta có th phát trin mua go chế biến bng c hai cách trc tiếp
và gián tiếp qua trung gian nên người sn xut ch động và linh hot hơn
trong vic bán go, tránh tình trng b
ép giá dn đến bán giá r. Tu tng
khu vc c th mà ta nên khuyến khích cách thu mua nào cho phù hp và
đạt hiu qu cao nht.
khâu xut khu chúng ta vn vn dng các kênh cơ bn ca
Marketing-mix qua kênh cp 1,2,3,4 tu tng th trường c th. Tuy nhiên,
go xut khu Vit Nam t trước đến nay vn ph thuc quá nhiu vào trung
gian nước ngoài, đặc bit th trường rt có ti
m năng ca ta là châu Phi gây
thit hi cho ta nhiu v giá go. Trong tương lai gn, chúng ta phi hn chế
nhng nhược đim này, có th ký kết hp đồng trc tiếp vi các nước nhp
N
g
ười sn xu
t
Tư thươn
g
T
m thu mua
Nhà
y
chế biến
Nhà xut khu
Nhà nh
p
khu-nhà
p
hân
p
hi
Bán buôn
Bán l
N
g
ười tiêu dùn
g
100 Sơ đồ 3.1. Mô hình phân phối gạo đề xuất Sơ đồ trên có thể chia hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam làm hai khâu. Ở khâu mua, gạo được đưa đến nhà máy chế biến bằng 3 cách: trực tiếp, qua tư thương và qua các trạm thu mua của Nhà nước. Với khâu mua này, chúng ta có thể phát triển mua gạo chế biến bằng cả hai cách trực tiếp và gián tiếp qua trung gian nên người sản xuất chủ động và linh hoạt hơn trong việc bán gạo, tránh tình trạng bị ép giá dẫn đến bán giá rẻ. Tuỳ từng khu vực cụ thể mà ta nên khuyến khích cách thu mua nào cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất. Ở khâu xuất khẩu chúng ta vẫn vận dụng các kênh cơ bản của Marketing-mix qua kênh cấp 1,2,3,4 tuỳ từng thị trường cụ thể. Tuy nhiên, gạo xuất khẩu Việt Nam từ trước đến nay vẫn phụ thuộc quá nhiều vào trung gian nước ngoài, đặc biệt ở thị trường rất có ti ềm năng của ta là châu Phi gây thiệt hại cho ta nhiều về giá gạo. Trong tương lai gần, chúng ta phải hạn chế những nhược điểm này, có thể ký kết hợp đồng trực tiếp với các nước nhập N g ười sản xuấ t Tư thươn g T r ạ m thu mua Nhà má y chế biến Nhà xuất khẩu Nhà nh ập khẩu-nhà p hân p hối Bán buôn Bán lẻ N g ười tiêu dùn g
101
khu go và chú trng s dng giá CIF để linh hot hơn cho s la chn
mc giá ca các nhà nhp khu. Chúng ta cn tránh nhng kênh phân phi
quá nhiu trung gian mà tp trung vào các kênh trc tiếp hoc s dng ít
trung gian để h thp chi phí, gim giá bán và tăng s lượng go xut khu.
Trong nhng năm ti, cn b sung các đại lý ti nước ngoài, đặc bit là các
nước nhp kh
u go ch yếu ca Vit Nam để thun tin hơn cho các giao
dch v go và đạt được hiu qu cao nht.
* Các kênh phân phi go ca Thái Lan
Đặt trong bi cnh khu vc và quc tế, cn thy rng các kênh phân
phi ca Vit Nam còn chưa được Nhà nước qun lý mt cách cht ch. Các
tư thương và doanh nghip Nhà nước còn chưa có s phi hp hài hoà trong
vi
c đưa go t người sn xut đến người tiêu dùng nước ngoài. Chúng ta có
th tham kho mô hình khâu mua ca Thái Lan.
Biu đồ 3.2. H thng lưu thông phân phi go Thái Lan khâu mua
Ngun: Agricultural Marketing Improvement in Thailand
Kasetsat University Bangkok 9.1994
Thương nhân
cp huyn
Thương nhân
cp làng xã
Cơ s xay
xát huyn
ho
ctnh
Chương trình
mua lúa ca
Chính ph
Thương nhân
cp tnh
Các
đại lý
Nông
dân
Các nhà
xut khu
101 khẩu gạo và chú trọng sử dụng giá CIF để linh hoạt hơn cho sự lựa chọn mức giá của các nhà nhập khẩu. Chúng ta cần tránh những kênh phân phối quá nhiều trung gian mà tập trung vào các kênh trực tiếp hoặc sử dụng ít trung gian để hạ thấp chi phí, giảm giá bán và tăng số lượng gạo xuất khẩu. Trong những năm tới, cần bổ sung các đại lý tại nước ngoài, đặc biệt là các nước nhập khẩ u gạo chủ yếu của Việt Nam để thuận tiện hơn cho các giao dịch về gạo và đạt được hiệu quả cao nhất. * Các kênh phân phối gạo của Thái Lan Đặt trong bối cảnh khu vực và quốc tế, cần thấy rằng các kênh phân phối của Việt Nam còn chưa được Nhà nước quản lý một cách chặt chẽ. Các tư thương và doanh nghiệp Nhà nước còn chưa có sự phối hợp hài hoà trong việ c đưa gạo từ người sản xuất đến người tiêu dùng nước ngoài. Chúng ta có thể tham khảo mô hình khâu mua của Thái Lan. Biểu đồ 3.2. Hệ thống lưu thông phân phối gạo ở Thái Lan khâu mua Nguồn: Agricultural Marketing Improvement in Thailand Kasetsat University Bangkok 9.1994 Thương nhân cấp huyện Thương nhân cấp làng xã Cơ sở xay xát huyện ho ặctỉnh Chương trình mua lúa của Chính phủ Thương nhân cấp tỉnh Các đại lý Nông dân Các nhà xuất khẩu
102
Qua mô hình trên, có th nhn thy s qun lý cht ch trong khâu mua
go xut khu Thái Lan. Các kênh phân phi đều là cp 4 th hin được s
phân công lao động hp lý, chuyên môn hoá cao, to hiu qu ti ưu cho các
nhà xut khu Thái Lan tung go ra th trường thế gii.
3.2.2.4. Chính sách xúc tiến và h tr kinh doanh
Để nâng cao hiu qu kinh doanh, tăng cường kh năng cnh tranh
trong điu kin th trườ
ng ngày nay, ngành xut khu go Vit Nam không
còn có s la chn nào khác ngoài vic đẩy mnh chính sách xúc tiến và h
tr kinh doanh. Trong nhng năm ti, ngành go Vit Nam còn tp trung
vào nhng nhim v chính:
* Làm tt công tác nghiên cu th trường cũng như th hiếu khách hàng.
Nm vng các yếu t ca th trường, hiu biết v quy lut vn động ca
chúng s giúp chúng ta đưa ra được nhng quyết định đúng đắn kp thi. Để
đẩy mnh xut khu go, mt gii pháp cn thiết là khơi thông tin cho doanh
nghip vì thông tin th trường quc tế là rt cn thiết phc v cho doanh
nghip và Chính ph trong vic l
p kế hoch và thc hin các hot động
thương mi và xúc tiến thương mi. Trong bi cnh hin nay, các doanh
nghip ngày càng phi quan tâm đến thông tin th trường go quc tế.
Hin nay, các doanh nghip xut khu go thường quan tâm đến hai
loi thông tin. Mt là thông tin v th trường các nước nhp khu vi các s
liu thng kê dân s, ngoi thương, thuế quan, các bin pháp kim soát xu
t
nhp khu và ngoi l và các th tc cp phép xut nhp khu, các quy định
v v sinh và an toàn, đại lý quyn và nhãn mác... Hai là thông tin v sn
phm, đặc bit là nhng cơ hi bán hàng c th. Ví d như nhng yêu cu v
go ca người nhp khu, các thng kê v thương mi, sn xut và tiêu th
trên thế gii đối vi mt hàng g
o, d báo nhu cu ngn, trung, dài hn cũng
như thông tin v các đối th cnh tranh trên th trường, năng lc, hot động,
nhãn hiu, th phn khách hàng, k thut kinh doanh. Bên cnh đó, các
doanh nghip cũng quan tâm đến các mc giá go bán trên các th trường c
th, h thng và các tp quán buôn bán và phân phi trên phm vi quc gia
và quôc tế, các kênh tiếp th, các điu kin mua bán, cng giá, gim giá, các
thông tin v
các nhà nhp khu, các đại lý, nhng người mua trc tiếp, các
điu kin thương mi quc tế, thông tin v vn ti và k thut xúc tiến xut
khu.
Như đã phân tích, các doanh nghip xut khu go Vit Nam hin nay
đều thiếu thông tin v th trường go quc tế, trong khi thông tin đang bùng
102 Qua mô hình trên, có thể nhận thấy sự quản lý chặt chẽ trong khâu mua gạo xuất khẩu ở Thái Lan. Các kênh phân phối đều là cấp 4 thể hiện được sự phân công lao động hợp lý, chuyên môn hoá cao, tạo hiệu quả tối ưu cho các nhà xuất khẩu Thái Lan tung gạo ra thị trường thế giới. 3.2.2.4. Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong điều kiện thị trườ ng ngày nay, ngành xuất khẩu gạo Việt Nam không còn có sự lựa chọn nào khác ngoài việc đẩy mạnh chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Trong những năm tới, ngành gạo Việt Nam còn tập trung vào những nhiệm vụ chính: * Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường cũng như thị hiếu khách hàng. Nắm vững các yếu tố của thị trường, hiểu biết về quy luật vận động của chúng sẽ giúp chúng ta đưa ra được những quyết định đúng đắn kịp thời. Để đẩy mạnh xuất khẩu gạo, một giải pháp cần thiết là khơi thông tin cho doanh nghiệp vì thông tin thị trường quốc tế là rất cần thiết phục vụ cho doanh nghiệp và Chính phủ trong việc l ập kế hoạch và thực hiện các hoạt động thương mại và xúc tiến thương mại. Trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp ngày càng phải quan tâm đến thông tin thị trường gạo quốc tế. Hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo thường quan tâm đến hai loại thông tin. Một là thông tin về thị trường các nước nhập khẩu với các số liệu thống kê dân số, ngoại thương, thuế quan, các biện pháp kiểm soát xu ất nhập khẩu và ngoại lệ và các thủ tục cấp phép xuất nhập khẩu, các quy định về vệ sinh và an toàn, đại lý quyền và nhãn mác... Hai là thông tin về sản phẩm, đặc biệt là những cơ hội bán hàng cụ thể. Ví dụ như những yêu cầu về gạo của người nhập khẩu, các thống kê về thương mại, sản xuất và tiêu thụ trên thế giới đối với mặt hàng g ạo, dự báo nhu cầu ngắn, trung, dài hạn cũng như thông tin về các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, năng lực, hoạt động, nhãn hiệu, thị phần khách hàng, kỹ thuật kinh doanh. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng quan tâm đến các mức giá gạo bán trên các thị trường cụ thể, hệ thống và các tập quán buôn bán và phân phối trên phạm vi quốc gia và quôc tế, các kênh tiếp thị, các điều kiện mua bán, cộng giá, giảm giá, các thông tin về các nhà nhập khẩu, các đại lý, những người mua trực tiếp, các điều kiện thương mại quốc tế, thông tin về vận tải và kỹ thuật xúc tiến xuất khẩu. Như đã phân tích, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay đều thiếu thông tin về thị trường gạo quốc tế, trong khi thông tin đang bùng
103
n mnh. Nguyên nhân là do các doanh nghip chưa nhn thc được đầy đủ
tm quan trng ca nn kinh tế th trường nên chưa thc s quan tâm đến
công tác thông tin th trường go quc tế. Hu hết các doanh nghip, k c
doanh nghip xut khu go ln đều chưa t chc hoc chưa có cán b
chuyên trách v thông tin. Chi phí cho công tác thông tin, k c tin mua
thông tin không đáng k
, thm chí không có.
Qua đó, cn có các gii pháp để đưa thông tin t th trường quc tế v
cho các doanh nghip qua các phương tin thông tin đại chúng, các cơ quan,
các t chc dch v. Nhng người cung cp thông tin v go biết rõ nhu cu
v thông tin ca doanh nghip, biết x lý và phân tích ngun thông tin, đầu
tư cho công tác thông tin và mua thông tin ngun, tránh cung cp nhng
thông tin không cn thiết cho doanh nghip. Các t chc cung ng thông tin
phi ho
t động theo cơ chế va cnh tranh va hp tác. Chính ph nên h
tr, to môi trường thun li trong vic cung cp và tiếp cn thông tin, h tr
đào to ngun nhân lc, h tr v tài chính cho doanh nghip được cung cp
thông tin, mua thông tin v go và Chính ph cũng cn h tr bng cách trc
tiếp cung cp thông tin cho doanh nghip. Trên cơ s các thông tin thu được,
các doanh nghip s tiến hành ch
n lc, phân tích rút ra nhn xét, kết lun để
làm cơ s xây dng các kế hoch chiến lược, phương án kinh doanh.
* Xây dng h thng th trường và tăng cường đầu tư cho hot động tuyên
truyn, qung cáo, gii thiu sn phm.
Th trường xut khu go là vn đề cn tp trung tm vĩ mô và vi mô.
Vì vy, bên cnh s h tr ca Nhà nước trong vn đề th trường, các doanh
nghip phi ch động tìm bn hàng và phương thc kinh doanh thích hp để
xâm nhp, duy trì và m rng ch đứng trên th trường go thế gii. Các
doanh nghip cn đa dng hoá khách hàng và tn d
ng c nhng hp đồng
có khi lượng không ln đồng thi cũng có th thiết lp quan h vi các tp
đoàn xuyên quc gia là nhng t chc kinh tế vng mnh có tm hot động
rng, s am hiu v th trường và kh năng v vn ln để đảm bo th trường
xut khu n định.
Hot
động tuyên truyn, qung cáo, gii thiu sn phm go cũng đóng
vai trò quan trng trong kinh doanh nhm xúc tiến nhanh chóng vic bán
hàng, góp phn quyết định vào s thành công hay tht bi ca hot động
xut khu go. Qung cáo sn phm này nhm m ra nhng th trường mi,
cng c uy tín, nhãn hiu hàng hoá, doanh nghip và là công tác không th
thiếu được trong xut khu go hin nay. Các doanh nghip cn quan tâm
103 nổ mạnh. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp chưa nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của nền kinh tế thị trường nên chưa thực sự quan tâm đến công tác thông tin thị trường gạo quốc tế. Hầu hết các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn đều chưa tổ chức hoặc chưa có cán bộ chuyên trách về thông tin. Chi phí cho công tác thông tin, kể cả tiền mua thông tin không đáng kể , thậm chí không có. Qua đó, cần có các giải pháp để đưa thông tin từ thị trường quốc tế về cho các doanh nghiệp qua các phương tiện thông tin đại chúng, các cơ quan, các tổ chức dịch vụ. Những người cung cấp thông tin về gạo biết rõ nhu cầu về thông tin của doanh nghiệp, biết xử lý và phân tích nguồn thông tin, đầu tư cho công tác thông tin và mua thông tin nguồn, tránh cung cấp những thông tin không cần thiết cho doanh nghiệp. Các tổ chức cung ứng thông tin phải hoạ t động theo cơ chế vừa cạnh tranh vừa hợp tác. Chính phủ nên hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi trong việc cung cấp và tiếp cận thông tin, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ về tài chính cho doanh nghiệp được cung cấp thông tin, mua thông tin về gạo và Chính phủ cũng cần hỗ trợ bằng cách trực tiếp cung cấp thông tin cho doanh nghiệp. Trên cơ sở các thông tin thu được, các doanh nghiệp sẽ tiến hành ch ọn lọc, phân tích rút ra nhận xét, kết luận để làm cơ sở xây dựng các kế hoạch chiến lược, phương án kinh doanh. * Xây dựng hệ thống thị trường và tăng cường đầu tư cho hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm. Thị trường xuất khẩu gạo là vấn đề cần tập trung ở tầm vĩ mô và vi mô. Vì vậy, bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước trong vấn đề thị trường, các doanh nghiệp phải chủ động tìm bạn hàng và phương thức kinh doanh thích hợp để xâm nhập, duy trì và mở rộng chỗ đứng trên thị trường gạo thế giới. Các doanh nghiệp cần đa dạng hoá khách hàng và tận dụ ng cả những hợp đồng có khối lượng không lớn đồng thời cũng có thể thiết lập quan hệ với các tập đoàn xuyên quốc gia là những tổ chức kinh tế vững mạnh có tầm hoạt động rộng, sự am hiểu về thị trường và khả năng về vốn lớn để đảm bảo thị trường xuất khẩu ổn định. Hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm gạo cũng đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh nhằm xúc tiến nhanh chóng việc bán hàng, góp phần quyết định vào sự thành công hay thất bại của hoạt động xuất khẩu gạo. Quảng cáo sản phẩm này nhằm mở ra những thị trường mới, củng cố uy tín, nhãn hiệu hàng hoá, doanh nghiệp và là công tác không thể thiếu được trong xuất khẩu gạo hiện nay. Các doanh nghiệp cần quan tâm
104
đầu tư ngân sách cũng như tuyn dng nhng người có năng lc, các chuyên
gia gii cho qung cáo vì hot động này mun có hiu qu ln thì không
phi là vn đề đơn gin, đặc bit là khi đối tượng tiếp nhn li là các khách
hàng nước ngoài.
104 đầu tư ngân sách cũng như tuyển dụng những người có năng lực, các chuyên gia giỏi cho quảng cáo vì hoạt động này muốn có hiệu quả lớn thì không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt là khi đối tượng tiếp nhận lại là các khách hàng nước ngoài.
105
KT LUN
Go đã tr thành mt hàng ch lc trong lĩnh vc xut khu ca Vit
Nam. Kh năng cnh tranh trong xut khu go, đặc bit ca khu vc đồng
bng sông Cu Long, đã được khng định bng các s liu trong nhng năm
gn đây. Để khai thác tim năng vn có, cn có nhng gii pháp hp lý,
đúng hướng để tham gia vào th trườ
ng thế gii trên cơ s tn dng các cơ
hi, khc phc các hn chế và phát huy các li thế.
Vi vic s dng công c Marketing-mix để phân tích, đề tài này nhm
mc đích tìm ra các gii pháp mang tính kh thi cho xut khu go Vit
Nam. Hin nay, các nhà hoch định chiến lược phi đối mt vi nhiu vn
đề quan trng v chính sách nông nghip như kh năng duy trì s
n xut lúa
go, bo v sn xut trong nước trước nhng biến động ca th trường thế
gii. Trong các vn đề quan tâm, cn đặc bit chu ý đến cht lượng, giá c
và th trường để có th nâng cao uy tín ca go Vit Nam, đưa ht go đến
vi tt c các nước có nhu cu nhp khu trên thế gii.
Sn xut và xu
t khu go ca Vit Nam đã phát trin tương đối n
định vi kim ngch và khi lượng tăng khá cao tuy vn còn gp phi nhiu
khó khăn, hn chế chưa khc phc được. Sau khi nghiên cu, phân tích, đề
tài rút ta mt s kết lun sau:
V sn phm: Nhìn chung, go xut khu Vit Nam có cht lượng
không cao, phn ln được xut ra các th tr
ường như châu Phi, châu Á
và châu M La tinh, phn còn li khó có th cnh tranh được vi Thái
Lan, M trên các th trường nhp go cp cao như Nht Bn và châu
Âu. Nguyên nhân cơ bn vn là do chưa có nhiu ging lúa cho cht
lượng tt, công ngh thu hoch, chế biến và bo qun ca Vit Nam
còn lc hu, chưa đáp ng được các yêu cu chuyên môn hoá sn xut
go xut khu.
V giá xut khu: Chính nhng nguyên nhân v cht lượng sn phm
đã kéo theo nhng yếu kém v giá go Vit Nam trên th trường thế
gii. Vì ch có th xâm nhp vào nhng th trường bình dân hoc
thường b ép giá trên nhng th trường go cp cao nên giá go nhìn
chung khá thp so vi giá go cùng loi ca các nước xut khu khác.
Trong thi gian gn đây, giá go ca Vi
t Nam đã tăng đáng k, mt
du hiu tt cho xut khu go ca Vit Nam.
V vn đề phân phi: Các kênh phân phi go hin ti ca Vit Nam
còn quá nhiu trung gian, có nhng bt cp trong khâu thu mua và
khâu xut khu gây nhng hn chế không nh cho vic qun lý, phân
phi go đến tay người tiêu dùng nước ngoài.
105 KẾT LUẬN Gạo đã trở thành mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam. Khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu gạo, đặc biệt của khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đã được khẳng định bằng các số liệu trong những năm gần đây. Để khai thác tiềm năng vốn có, cần có những giải pháp hợp lý, đúng hướng để tham gia vào thị trườ ng thế giới trên cơ sở tận dụng các cơ hội, khắc phục các hạn chế và phát huy các lợi thế. Với việc sử dụng công cụ Marketing-mix để phân tích, đề tài này nhằm mục đích tìm ra các giải pháp mang tính khả thi cho xuất khẩu gạo Việt Nam. Hiện nay, các nhà hoạch định chiến lược phải đối mặt với nhiều vấn đề quan trọng về chính sách nông nghiệp như khả năng duy trì s ản xuất lúa gạo, bảo vệ sản xuất trong nước trước những biến động của thị trường thế giới. Trong các vấn đề quan tâm, cần đặc biệt chu ý đến chất lượng, giá cả và thị trường để có thể nâng cao uy tín của gạo Việt Nam, đưa hạt gạo đến với tất cả các nước có nhu cầu nhập khẩu trên thế giới. Sản xuất và xu ất khẩu gạo của Việt Nam đã phát triển tương đối ổn định với kim ngạch và khối lượng tăng khá cao tuy vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế chưa khắc phục được. Sau khi nghiên cứu, phân tích, đề tài rút ta một số kết luận sau:  Về sản phẩm: Nhìn chung, gạo xuất khẩu Việt Nam có chất lượng không cao, phần lớn được xuất ra các thị tr ường như châu Phi, châu Á và châu Mỹ La tinh, phần còn lại khó có thể cạnh tranh được với Thái Lan, Mỹ trên các thị trường nhập gạo cấp cao như Nhật Bản và châu Âu. Nguyên nhân cơ bản vẫn là do chưa có nhiều giống lúa cho chất lượng tốt, công nghệ thu hoạch, chế biến và bảo quản của Việt Nam còn lạc hậu, chưa đáp ứng được các yêu cầu chuyên môn hoá sản xuất gạo xuất khẩu.  Về giá xuất khẩu: Chính những nguyên nhân về chất lượng sản phẩm đã kéo theo những yếu kém về giá gạo Việt Nam trên thị trường thế giới. Vì chỉ có thể xâm nhập vào những thị trường bình dân hoặc thường bị ép giá trên những thị trường gạo cấp cao nên giá gạo nhìn chung khá thấp so với giá gạo cùng loại của các nước xuất khẩu khác. Trong thời gian gần đây, giá gạo của Vi ệt Nam đã tăng đáng kể, một dấu hiệu tốt cho xuất khẩu gạo của Việt Nam.  Về vấn đề phân phối: Các kênh phân phối gạo hiện tại của Việt Nam còn quá nhiều trung gian, có những bất cập trong khâu thu mua và khâu xuất khẩu gây những hạn chế không nhỏ cho việc quản lý, phân phối gạo đến tay người tiêu dùng nước ngoài.
106
V vn đề xúc tiến và h tr kinh doanh: Hin ti, xut khu go ca
Vit Nam còn thiếu ngun thông tin c t phía các doanh nghip xut
khu ln khách hàng mun mua sn phm go ca Vit Nam. Các
hot động qung cáo, gii thiu vn còn hn chế và thiếu tính quy mô.
Nhm phát huy li thế vn có và hn chế các tn ti, Nhà nước cn đề
ra các chính sách mang tính vĩ mô, trong đó cn đặc bit quan tâm đến nâng
cao cht lượng, đẩy mnh và m rng quan h đối ngoi để to điu kin cho
vic thâm nhp và m rng thi trường, hoàn thin t chc.
Do ch nhìn nhn xut khu go theo góc độ ca Marketing-mix nên đề
tài còn thiếu tính tng quát. Hơn na, thi gian hot động thc tếđiu
ki
n nghiên cu còn nhiu hn chế, tài liu tng kết và thng kê chưa đầy đủ
cùng vi s hiu biết và kinh nghim ca bn thân chưa nhiu nên khóa lun
không tránh khi thiếu sót. Rt mong được s đóng góp ý kiến ca độc gi.
Hà Ni, tháng 12 năm 2001
Sinh viên
Phm Th Thu Hin
106  Về vấn đề xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh: Hiện tại, xuất khẩu gạo của Việt Nam còn thiếu nguồn thông tin cả từ phía các doanh nghiệp xuất khẩu lẫn khách hàng muốn mua sản phẩm gạo của Việt Nam. Các hoạt động quảng cáo, giới thiệu vẫn còn hạn chế và thiếu tính quy mô. Nhằm phát huy lợi thế vốn có và hạn chế các tồn tại, Nhà nước cần đề ra các chính sách mang tính vĩ mô, trong đó cần đặc biệt quan tâm đến nâng cao chất lượng, đẩy mạnh và mở rộng quan hệ đối ngoại để tạo điều kiện cho việc thâm nhập và mở rộng thi trường, hoàn thiện tổ chức. Do chỉ nhìn nhận xuất khẩu gạo theo góc độ của Marketing-mix nên đề tài còn thiếu tính tổng quát. Hơn nữa, thời gian hoạt động thực tế và điều ki ện nghiên cứu còn nhiều hạn chế, tài liệu tổng kết và thống kê chưa đầy đủ cùng với sự hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân chưa nhiều nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của độc giả. Hà Nội, tháng 12 năm 2001 Sinh viên Phạm Thị Thu Hiền
107
TÀI LIU THAM KHO
1. Đoàn Nht Dũng: “Nâng cao kh năng cnh tranh, vn đề sng còn đối
vi doanh nghip Vit Nam tham gia AFTA”, Tp chí Nghiên cu kinh
tế s 281 tháng 10/2001, trang 47,48,49.
2. Mt s ch trương và chính sách v chuyn dch cơ cu kinh tế và tiêu
th sn phm nông nghip, Ngh quyết Chính ph, 15/6/2000.
3. Đặng Kim Sơn, Phm Quang Diu: “Tác động ca Hip định Thương
mi Vi
t - M đến ngành nông nghip Vit Nam”, Tp chí Nghiên cu
kinh tế s 277 tháng 6/2001, trang 15,16,17.
4. H Khánh: “Ch trung tâm lúa go, d án đột phá cho ĐBSCL”, Thi
báo kinh tế Vit Nam s 96, th tư, 8/8/2001, trang 5.
5. Hưng Văn: “Go tm tr: dao hai lưỡi”, Thi báo kinh tế Vit Nam s
98, th tư, 15/8/2001, trang 5.
6. Hoài Linh: “Giá go tăng vng”, Thi báo kinh tế Vit Nam s 37, th
sáu, 23/3/2001, trang 1.
7. An Yên: “Nâng cp go, cà phê”, Th
i báo kinh tế Vit Nam s 39, th
sáu, 30/3/2001, trang 1.
8. Anh Thi: “Lao đao go xut khu”, Thi báo kinh tế Vit Nam s 33, th
sáu, 9/3/2001, trang 1.
9. Nguyn Thế Nghip: “Tiêu th go đạt mc k lc”, Thi báo kinh tế
Vit Nam s 24, th sáu, 23/2/2001, trang 14.
10. Thc s Đỗ Th Loan: “Định giá trong Marketing xut khu”, Tp chí
Thương mi s 11/2001, trang 44,45.
11. Võ Hùng Dũng: “Xut khu lươ
ng thc: Thành tu, thách thc và chính
sách”, Tp chí Nghiên cu kinh tế s 278, tháng 7/2001, trang 3,4,5,6,7.
12. Phm Văn Chung: “Hin trng và xu thế phát trin sn xut lúa go
Vit Nam”, Tp chí Nông nghip và Phát trin nông thôn s 5/2001,
trang 281, 282.
13. Hoàng Sơn: “Nâng cao cht lượng hàng xut khu, mt đòi hi ca thc
tế sn xut”, Tp chí Nông nghip và Phát trin nông thôn s 8/2001,
trang 519, 520.
14. Duy Hiếu, Thanh Hi: “Sn xu
t và xut khu go trong thi gian qua ”,
Tp chí Thương mi s 4/200, trang 7.
15. Thuý Nga: “Mu dch go thế gii thi gian gn đây và trin vng”, Tp
chí Thương mi s 4/2000, trang 9.
107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đoàn Nhật Dũng: “Nâng cao khả năng cạnh tranh, vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp Việt Nam tham gia AFTA”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 281 tháng 10/2001, trang 47,48,49. 2. Một số chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Nghị quyết Chính phủ, 15/6/2000. 3. Đặng Kim Sơn, Phạm Quang Diệu: “Tác động của Hiệp định Thương mại Việ t - Mỹ đến ngành nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 277 tháng 6/2001, trang 15,16,17. 4. Hồ Khánh: “Chợ trung tâm lúa gạo, dự án đột phá cho ĐBSCL”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 96, thứ tư, 8/8/2001, trang 5. 5. Hưng Văn: “Gạo tạm trữ: dao hai lưỡi”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 98, thứ tư, 15/8/2001, trang 5. 6. Hoài Linh: “Giá gạo tăng vững”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 37, thứ sáu, 23/3/2001, trang 1. 7. An Yên: “Nâng cấp gạo, cà phê”, Th ời báo kinh tế Việt Nam số 39, thứ sáu, 30/3/2001, trang 1. 8. Anh Thi: “Lao đao gạo xuất khẩu”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 33, thứ sáu, 9/3/2001, trang 1. 9. Nguyễn Thế Nghiệp: “Tiêu thụ gạo đạt mức kỷ lục”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 24, thứ sáu, 23/2/2001, trang 14. 10. Thạc sỹ Đỗ Thị Loan: “Định giá trong Marketing xuất khẩu”, Tạp chí Thương mại số 11/2001, trang 44,45. 11. Võ Hùng Dũng: “Xuất khẩu lươ ng thực: Thành tựu, thách thức và chính sách”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 278, tháng 7/2001, trang 3,4,5,6,7. 12. Phạm Văn Chung: “Hiện trạng và xu thế phát triển sản xuất lúa gạo ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 5/2001, trang 281, 282. 13. Hoàng Sơn: “Nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu, một đòi hỏi của thực tế sản xuất”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 8/2001, trang 519, 520. 14. Duy Hiếu, Thanh Hải: “Sản xuấ t và xuất khẩu gạo trong thời gian qua ”, Tạp chí Thương mại số 4/200, trang 7. 15. Thuý Nga: “Mậu dịch gạo thế giới thời gian gần đây và triển vọng”, Tạp chí Thương mại số 4/2000, trang 9.
108
16. Phm Minh Trí: “Nâng cao kh năng cnh tranh ca xut khu nông sn
Vit Nam trong bi cnh hi nhp”, Tp chí Nông nghip và Phát trin
nông thôn s 4/2001, trang 200, 270.
17. Thc s Nguyn Thin Đức: “ V cơ chế xut khu go”, Tp chí
Thương mi s 14/2000, trang 11, 12.
18. Đoàn Cung: “Giá go khi sc nhưng gim nh trong 3 tháng ti”, Tp
chí Thương mi s 17/2001, trang 17.
19.
Nguyn Đức Hy: “Doanh nghip tham gia đầu tư năng cao kh năng cnh
tranh ca thóc go min Bc trên th trường”, Tp chí Nông nghip và
Phát trin nông thôn s 2/2001, trang13.
20. Thanh Hi: “Chính sánh go 2000/02 ca Thái Lan”, Tp chí Ngoi
thương 21/1-10/2/2001, trang 13.
21. V.Trân: “Th trường go thế gii”, Tp chí Ngoi thương 21/4-30/4 2001,
trang 5.
22. Anh Thi: “Khơi thông ngun tin cho doanh nghip”, Thi báo Kinh tế
Vit Nam s 124, th hai 7/10/2001, trang 12.
23. PGS.TS Nguy
n Sinh Cúc: “Giá nông sn Vit Nam, nguyên nhân và
gii pháp”, Tp chí Nông thôn mi tháng 4/2001, trang 13,14.
24. Vương Hoàng Sơn: “Th trường đầu mi bán buôn sn phm, động lc
h tr cho nông nghip Vit Nam”, Tp chí Nông nghip và Phát trin
nông thôn s 9/2001, trang 596, 597.
25. “ Sn xut, lưu thông, xut khu go ca Thái Lan và Vit Nam, nhng
chính sách và bin pháp qun lý có liên quan”, V xut nhp khu , B
Thương mi, 12/5/2000.
26. TS. Nguyn Trung Vãn: “Lươ
ng thc Vit Nam thi đổi mi, hướng xut
khu”, Nhà xut bn Chính tr quc gia, Hà Ni năm 1998.
27. PGS,TS Nguyn Bách Khoa, Thc s Phan Thu Hoài: “Marketing thương
mi quc tế”, Nhà xut bn giáo dc, Hà Ni, 1999.
28. Giáo trình Marketing đại hc kinh tế quc dân, Nhà xut bn thng kê,
Hà Ni 4/2000.
108 16. Phạm Minh Trí: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của xuất khẩu nông sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 4/2001, trang 200, 270. 17. Thạc sỹ Nguyễn Thiện Đức: “ Về cơ chế xuất khẩu gạo”, Tạp chí Thương mại số 14/2000, trang 11, 12. 18. Đoàn Cung: “Giá gạo khởi sắc nhưng giảm nhẹ trong 3 tháng tới”, Tạp chí Thương mại số 17/2001, trang 17. 19. Nguyễn Đức Hy: “Doanh nghiệp tham gia đầu tư năng cao khả năng cạnh tranh của thóc gạo miền Bắc trên thị trường”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 2/2001, trang13. 20. Thanh Hải: “Chính sánh gạo 2000/02 của Thái Lan”, Tạp chí Ngoại thương 21/1-10/2/2001, trang 13. 21. V.Trân: “Thị trường gạo thế giới”, Tạp chí Ngoại thương 21/4-30/4 2001, trang 5. 22. Anh Thi: “Khơi thông nguồn tin cho doanh nghiệp”, Thời báo Kinh tế Việt Nam số 124, thứ hai 7/10/2001, trang 12. 23. PGS.TS Nguy ễn Sinh Cúc: “Giá nông sản Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp”, Tạp chí Nông thôn mới tháng 4/2001, trang 13,14. 24. Vương Hoàng Sơn: “Thị trường đầu mối bán buôn sản phẩm, động lực hỗ trợ cho nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 9/2001, trang 596, 597. 25. “ Sản xuất, lưu thông, xuất khẩu gạo của Thái Lan và Việt Nam, những chính sách và biện pháp quản lý có liên quan”, Vụ xuất nhập khẩu , Bộ Thương mại, 12/5/2000. 26. TS. Nguyễn Trung Vãn: “Lươ ng thực Việt Nam thời đổi mới, hướng xuất khẩu”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1998. 27. PGS,TS Nguyễn Bách Khoa, Thạc sỹ Phan Thu Hoài: “Marketing thương mại quốc tế”, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 1999. 28. Giáo trình Marketing đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 4/2000.