Luận văn tốt nghiệp "Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix"

5,421
934
105
14
Nam Á 2.765 110.412 113.711 114.989
Châu Á còn li 10.370 236.025 241.852 238.692
Châu Đại
Dương
288 608 670 706
Ngun: V Xut nhp khu–B Thương mi
Châu Á luôn là khu vc nhp khu go nhiu nht vi khong hơn 55%
lượng go nhp khu toàn thế gii nhm đáp ng đủ nhu cu tiêu th ti các
nước này. Châu Phi chiếm t trng hơn 20% lượng go nhp khu và có
chiu hướng tăng lên trong thi gian qua tuy mc tăng không ln. Trên thc
tế
các nước nghèo châu lc này tiêu dùng go khá nhiu nhưng kh năng
tài chính li b hn chế rt đáng k. Do vy, các nước này tuy thiếu go
nhưng kh năng nhp khu có hn. Châu M cũng có khi lượng nhp khu
chiếm khong 20% vi nhu cu n định và có xu hướng tăng lên.
Nhp khu go trên thế gii cũng biến động theo nhóm n
ước. Tu theo
mc độ thường xuyên, các nước chia theo hai nhóm: nhóm nước nhp khu
go thường xuyên và không thường xuyên. Nhóm th nht bao gm các
nước luôn có nhu cu nhp khu go do mt cân đối gia sn xut và tiêu
dùng, sn xut không đáp ng đủ nhu cu v go. Nhóm nước này bao gm
Malaixia (hàng năm cn nhp khong 400 ngàn tn), Canađa (180 ngàn tn),
Angiêri (250 ngàn tn)... Nhóm th hai bao gm nhng nước s
n xut go
nhưng không thường xuyên cung cp đủ cho tp quán tiêu dùng trong nước.
Lượng go nhp khu các nước này không đều qua các năm. Tiêu biu cho
nhóm này là Inđônêxia, Trung Quc, Nht Bn...
* Mt s nước nhp go ch yếu trên thế gii
1) Inđônêxia
Hin nay, nước nhp khu go ln nht thế gii là Inđônêxia. Dù đã sn
xut mt lượng go không nh cho tiêu dùng nhưng Inđônêxia vn phi
nhp khu nhm đáp ng nhu cu trong nước, đảm bo an ninh lương thc.
Đặc bit vào năm 1995, nhp khu go ca nước này tăng vt lên ti 3,2
triu tn do chính sách d tr go c
a Nhà nước và tc độ tăng nhanh ca
dân s. Đến năm 1998, Inđônêxia tiếp tc nhp go vi sn lượng 6,1 triu
tn cho tiêu dùng sau mt mùa. Năm 2000, Chính ph Inđônêxia tăng thuế
nhp khu t 0% lên 35% và cho phép tư nhân t do nhp khu go nhưng
cm các loi go cht lượng thp. Tng s lượng nhp khu năm 2000 gim
xung là 1,3 tri
u tn, bng 1/3 so vi năm 1999 (3,9 triu tn). Năm 2001,
d đoán nước này cũng ch nhp khu khong hơn mt triu tn go.
14 Nam Á 2.765 110.412 113.711 114.989 Châu Á còn lại 10.370 236.025 241.852 238.692 Châu Đại Dương 288 608 670 706 Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu–Bộ Thương mại Châu Á luôn là khu vực nhập khẩu gạo nhiều nhất với khoảng hơn 55% lượng gạo nhập khẩu toàn thế giới nhằm đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ tại các nước này. Châu Phi chiếm tỷ trọng hơn 20% lượng gạo nhập khẩu và có chiều hướng tăng lên trong thời gian qua tuy mức tăng không lớn. Trên thực tế các nước nghèo ở châu lục này tiêu dùng gạo khá nhiều nhưng khả năng tài chính lại bị hạn chế rất đáng kể. Do vậy, ở các nước này tuy thiếu gạo nhưng khả năng nhập khẩu có hạn. Châu Mỹ cũng có khối lượng nhập khẩu chiếm khoảng 20% với nhu cầu ổn định và có xu hướng tăng lên. Nhập khẩu gạo trên thế giới cũng biến động theo nhóm n ước. Tuỳ theo mức độ thường xuyên, các nước chia theo hai nhóm: nhóm nước nhập khẩu gạo thường xuyên và không thường xuyên. Nhóm thứ nhất bao gồm các nước luôn có nhu cầu nhập khẩu gạo do mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu về gạo. Nhóm nước này bao gồm Malaixia (hàng năm cần nhập khoảng 400 ngàn tấn), Canađa (180 ngàn tấn), Angiêri (250 ngàn tấn)... Nhóm thứ hai bao gồm những nước sả n xuất gạo nhưng không thường xuyên cung cấp đủ cho tập quán tiêu dùng trong nước. Lượng gạo nhập khẩu ở các nước này không đều qua các năm. Tiêu biểu cho nhóm này là Inđônêxia, Trung Quốc, Nhật Bản... * Một số nước nhập gạo chủ yếu trên thế giới 1) Inđônêxia Hiện nay, nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới là Inđônêxia. Dù đã sản xuất một lượng gạo không nhỏ cho tiêu dùng nhưng Inđônêxia vẫn phải nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước, đảm bảo an ninh lương thực. Đặc biệt vào năm 1995, nhập khẩu gạo của nước này tăng vọt lên tới 3,2 triệu tấn do chính sách dự trữ gạo c ủa Nhà nước và tốc độ tăng nhanh của dân số. Đến năm 1998, Inđônêxia tiếp tục nhập gạo với sản lượng 6,1 triệu tấn cho tiêu dùng sau mất mùa. Năm 2000, Chính phủ Inđônêxia tăng thuế nhập khẩu từ 0% lên 35% và cho phép tư nhân tự do nhập khẩu gạo nhưng cấm các loại gạo chất lượng thấp. Tổng số lượng nhập khẩu năm 2000 giảm xuống là 1,3 tri ệu tấn, bằng 1/3 so với năm 1999 (3,9 triệu tấn). Năm 2001, dự đoán nước này cũng chỉ nhập khẩu khoảng hơn một triệu tấn gạo.
15
2) Iran
Trong nhiu năm qua, Iran thường xuyên nhp khu go vi s lượng
khá n định, đứng th hai trên thế gii, ch sau Inđônêxia. Năm 1999, Iran
nhp 1,0 triu tn, năm 2000 tăng lên 1,1 triu tn và ước tính năm 2001 s
li gim xung mc 1,0 triu tn. Các s liu trên đã cho thy mc nhp
khu tương đối c định ca đất n
ước này. Vi s dân 70 triu, d đoán trong
tương lai, Iran vn là nước nhp khu go ln và có kh năng thanh toán
cao. Nhà cung cp go ch yếu ca Iran là Thái Lan, Vit Nam, Pakistan.
3) Trung Quc
Là nước sn xut go ln nht thế gii nhưng Trung Quc vn phi
nhp khu nhm đảm bo nhu cu trong nước. Năm 2000, Trung Quc nhp
khu 238.598 tn go, tăng 42% so vi năm 1999, trong đó hu hết là go có
cht lượng cao ca Thái Lan. Nhp khu tăng do sn lượng go Trung Quc
gim và tiêu dùng ca người dân đối vi g
o thơm tăng lên. Khi tham gia
vào T chc Thương mi Thế gii (WTO), nhp khu go s tăng nh do
Trung Quc ban đầu phi nhp khu gn 3 triu tn mi năm nếu giá tr th
trường phù hp vi h. Đến năm 2004, hn ngch nhp khu d kiến s tăng
ti 5,38 triu tn.
4) Braxin
Đây là nước duy nht khu vc Nam M có mc nhp khu go khá
ln. Tình hình nhp khu mt hàng này Braxin trong đối n định và có xu
hướng tăng trong thi gian qua. C th năm 1989, lượng nhp khu ca
Braxin là 0,5 triu tn, năm 1998 tăng lên 1,2 triu tn. Năm 1999, nước này
tiếp tc là nước nhp khu go ln trên thế gii vi mc nhp kho
ng 1 triu
tn. Năm 2000, sn lượng nhp khu gim xung còn 0,7 triu tn và s tiếp
tc gim trong năm 2001.
1.1.2.3. Tình hình xut khu go trên thế gii nhng năm qua
* Tình hình chung
Theo s liu ca V Xut nhp khu - B Thương mi, tng lượng go
xut khu ca thế gii trong nhng năm gn đây tăng và tăng khá. Nếu như
năm 1975, thế gii xut khu ch có 7,7 triu tn go thì năm 1989 s lượng
go xut khu đạt 13,9 triu tn, mc cao nht so vi các năm tr
ước đó. Tuy
nhiên, trong hai năm tiếp theo, s lượng go xut khu gim xung còn 11,6
15 2) Iran Trong nhiều năm qua, Iran thường xuyên nhập khẩu gạo với số lượng khá ổn định, đứng thứ hai trên thế giới, chỉ sau Inđônêxia. Năm 1999, Iran nhập 1,0 triệu tấn, năm 2000 tăng lên 1,1 triệu tấn và ước tính năm 2001 sẽ lại giảm xuống mức 1,0 triệu tấn. Các số liệu trên đã cho thấy mức nhập khẩu tương đối cố định của đất n ước này. Với số dân 70 triệu, dự đoán trong tương lai, Iran vẫn là nước nhập khẩu gạo lớn và có khả năng thanh toán cao. Nhà cung cấp gạo chủ yếu của Iran là Thái Lan, Việt Nam, Pakistan. 3) Trung Quốc Là nước sản xuất gạo lớn nhất thế giới nhưng Trung Quốc vẫn phải nhập khẩu nhằm đảm bảo nhu cầu trong nước. Năm 2000, Trung Quốc nhập khẩu 238.598 tấn gạo, tăng 42% so với năm 1999, trong đó hầu hết là gạo có chất lượng cao của Thái Lan. Nhập khẩu tăng do sản lượng gạo Trung Quốc giảm và tiêu dùng của người dân đối với gạ o thơm tăng lên. Khi tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhập khẩu gạo sẽ tăng nhẹ do Trung Quốc ban đầu phải nhập khẩu gần 3 triệu tấn mỗi năm nếu giá trị thị trường phù hợp với họ. Đến năm 2004, hạn ngạch nhập khẩu dự kiến sẽ tăng tới 5,38 triệu tấn. 4) Braxin Đây là nước duy nhất ở khu vực Nam Mỹ có mức nhập khẩu gạo khá lớn. Tình hình nhập khẩu mặt hàng này ở Braxin trong đối ổn định và có xu hướng tăng trong thời gian qua. Cụ thể năm 1989, lượng nhập khẩu của Braxin là 0,5 triệu tấn, năm 1998 tăng lên 1,2 triệu tấn. Năm 1999, nước này tiếp tục là nước nhập khẩu gạo lớn trên thế giới với mức nhập kho ảng 1 triệu tấn. Năm 2000, sản lượng nhập khẩu giảm xuống còn 0,7 triệu tấn và sẽ tiếp tục giảm trong năm 2001. 1.1.2.3. Tình hình xuất khẩu gạo trên thế giới những năm qua * Tình hình chung Theo số liệu của Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thương mại, tổng lượng gạo xuất khẩu của thế giới trong những năm gần đây tăng và tăng khá. Nếu như năm 1975, thế giới xuất khẩu chỉ có 7,7 triệu tấn gạo thì năm 1989 số lượng gạo xuất khẩu đạt 13,9 triệu tấn, mức cao nhất so với các năm tr ước đó. Tuy nhiên, trong hai năm tiếp theo, số lượng gạo xuất khẩu giảm xuống còn 11,6
16
triu tn và 12,1 triu tn. Đến năm 1998, s lượng go xut khu tăng cao
nht là 27,7 triu tn. Trong 3 năm qua, sn lượng go xut khu có xu
hướng gim xung: năm 1999 là 24,9 triu tn, năm 2000 là 22,9 triu tn và
d báo năm 2001 là 22,2 triu tn. Nhìn chung, mc tăng trưởng chưa tht
n định, có năm gim so vi năm trước và chưa thc s
phn ánh kh năng
dư tha ca nhng nước xut khu và s biến động không ngng tình hình
cung cu ca th trường go trên thế gii. S lượng xut khu go ca thế
gii tăng lên nh nhng ci biến v mt k thut, ging lúa và các chính
sách mi ca các nước xut khu go làm cho lượng go có xu hướng t
ăng
lên trong nhng năm gn đây.
Xut khu go thế gii tp trung mt s nước đang phát trin, chiếm
75% đến 80% tng s lượng xut khu. Là châu lc sn xut và tiêu th go
nhiu nht, vi tim năng, điu kin thi tiết thun li cho vic trng lúa,
châu Á vn luôn là khu vc xut khu nhiu nh
t. Bình quân hàng năm, châu
Á cung cp khong 70% lượng go xut khu cho th trường thế gii, đồng
thi còn là nơi tp trung hu hết các nước có thế mnh v go như Thái Lan,
Vit Nam, n Độ, Trung Quc....
* Các nước xut khu go chính trên thế gii
1) Thái Lan
Tuy Thái Lan không phi là nước sn xut go ln trên thế gii nhưng
li là nước có s lượng go xut khu nhiu và n định nht, đồng thi có
tc độ tăng trưởng cao, gn 10%/năm. T năm 1977 đến nay, c th vào
năm 1998 Thái Lan xut khu 6,4 triu tn, năm 1999 đạt con s k lc là 6,7
triu tn (25% lượng xut kh
u toàn thế gii), năm 2000 s lượng xut khu
đạt hơn 6,5 triu tn, gim nh so vi năm trước do nh hưởng ca lũ lt và
bão nhit đới ti min Đông Bc. Trong tình hình giá c quc tế biến động
mà trong nước li bi thu, Chính ph Thái Lan đã thc hin chương trình
can thip để n định giá go trong nước, giúp nông dân duy trì phát trin
trng lúa. Các t
chc quc doanh Thái Lan đã mua go lưu kho và thc
hin chính sách cho nông dân vay tín dng dài hn vi lãi sut thp. Chính
ph Thái Lan đã thc hin kế hoch để phát trin ngành go, đặc bit tp
trung vào th trường go Jasmine, loi go đặc sn và là thế mnh ca Thái
Lan.
Năm 2001, d kiến tng xut khu ca Thái Lan đạt 6,7 triu tn.
Chiến lược xu
t khu go Thái Lan gm 3 đim chính. Đối vi sn xut,
Thái Lan tiến hành nghiên cu để gim tht thoát trong quá trình thu hoch.
16 triệu tấn và 12,1 triệu tấn. Đến năm 1998, số lượng gạo xuất khẩu tăng cao nhất là 27,7 triệu tấn. Trong 3 năm qua, sản lượng gạo xuất khẩu có xu hướng giảm xuống: năm 1999 là 24,9 triệu tấn, năm 2000 là 22,9 triệu tấn và dự báo năm 2001 là 22,2 triệu tấn. Nhìn chung, mức tăng trưởng chưa thật ổn định, có năm giảm so với năm trước và chưa thực sự phản ánh khả năng dư thừa của những nước xuất khẩu và sự biến động không ngừng tình hình cung cầu của thị trường gạo trên thế giới. Số lượng xuất khẩu gạo của thế giới tăng lên nhờ những cải biến về mặt kỹ thuật, giống lúa và các chính sách mới của các nước xuất khẩu gạo làm cho lượng gạo có xu hướng t ăng lên trong những năm gần đây. Xuất khẩu gạo thế giới tập trung ở một số nước đang phát triển, chiếm 75% đến 80% tổng số lượng xuất khẩu. Là châu lục sản xuất và tiêu thụ gạo nhiều nhất, với tiềm năng, điều kiện thời tiết thuận lợi cho việc trồng lúa, châu Á vẫn luôn là khu vực xuất khẩu nhiều nh ất. Bình quân hàng năm, châu Á cung cấp khoảng 70% lượng gạo xuất khẩu cho thị trường thế giới, đồng thời còn là nơi tập trung hầu hết các nước có thế mạnh về gạo như Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc.... * Các nước xuất khẩu gạo chính trên thế giới 1) Thái Lan Tuy Thái Lan không phải là nước sản xuất gạo lớn trên thế giới nhưng lại là nước có số lượng gạo xuất khẩu nhiều và ổn định nhất, đồng thời có tốc độ tăng trưởng cao, gần 10%/năm. Từ năm 1977 đến nay, cụ thể vào năm 1998 Thái Lan xuất khẩu 6,4 triệu tấn, năm 1999 đạt con số kỉ lục là 6,7 triệu tấn (25% lượng xuất khẩ u toàn thế giới), năm 2000 số lượng xuất khẩu đạt hơn 6,5 triệu tấn, giảm nhẹ so với năm trước do ảnh hưởng của lũ lụt và bão nhiệt đới tại miền Đông Bắc. Trong tình hình giá cả quốc tế biến động mà trong nước lại bội thu, Chính phủ Thái Lan đã thực hiện chương trình can thiệp để ổn định giá gạo trong nước, giúp nông dân duy trì phát triển trồng lúa. Các t ổ chức quốc doanh Thái Lan đã mua gạo lưu kho và thực hiện chính sách cho nông dân vay tín dụng dài hạn với lãi suất thấp. Chính phủ Thái Lan đã thực hiện kế hoạch để phát triển ngành gạo, đặc biệt tập trung vào thị trường gạo Jasmine, loại gạo đặc sản và là thế mạnh của Thái Lan. Năm 2001, dự kiến tổng xuất khẩu của Thái Lan đạt 6,7 triệu tấn. Chiến lược xuấ t khẩu gạo Thái Lan gồm 3 điểm chính. Đối với sản xuất, Thái Lan tiến hành nghiên cứu để giảm thất thoát trong quá trình thu hoạch.
17
Đối vi thương mi và th trường, Thái Lan áp dng trit để Marketing-mix,
tp trung tuyên truyn dùng go Hương nhài, xúc tiến bo v và tăng cht
lượng go. Đối vi chính sách go, Nhà nước phi hp vi tư nhân son
tho chính sách khép kín t nghiên cu, sn xut, tiếp th cho ti chế biến.
Vi v trí đứng đầu xut khu go, Thái Lan luôn chi phi sâu s
c tình
hình biến động cung cu và giá c trên th trường thế gii. V cht lượng,
go Thái Lan có nhiu loi, đặc bit là các loi go đặc sn được ưa chung
khp nơi và được xut đi nhiu nước. Thái Lan cũng là đối th cnh tranh
mnh nht ca M trên th trường loi go ht dài và cht lượng cao, đồng
thi c
ũng cung cp cho cung go ca thế gii gn 1/3 tng lượng go cht
lượng thp. Th phn ca Thái Lan nhìn chung tương đối n định. Giá bán
thường cao hơn so vi các nước xut khu go khác như Vit Nam hay
Pakistan. Giá chun quc tế cũng thường căn c vào giá go ca Thái Lan
(FOB Băngcc).
2) Trung Quc
Không ch là mt nước sn xut, tiêu dùng, nhp khu go ln trên thế
gii, Trung Quc cũng là nước xut khu go ln trên thế gii. Trung Quc
nhp khu go cht lượng cao song xut khu go có cht lượng bình thường
hoc thp. Năm 2000, mc dù có hn hán, quc gia này đã vươn lên th ba
trong s các nước xut khu go vi s
lượng là 2,95 triu tn, ch sau Thái
Lan và Vit Nam, tăng 9% so vi năm 1999 (2,7 triu tn) nhưng gim so
vi mc 3,7 triu tn năm 1998. V trí này không n định trong các năm do
s biến động tht thường gia cung cu go ca nước này. D kiến năm
2001, Trung Quc s tiếp tc gim s lượng xut khu xung còn 1,8 triu
tn. Tuy nhiên, vi ư
u thế giá go r và cht lượng ngày mt được ci thin,
go Trung Quc đã có ch đứng trên th trường thế gii, đặc bit là ti châu
Phi và Nht Bn.
3) M
Năm 2000, s lượng xut khu go ca M đạt 2,76 triu tn, đứng th
tư trong s các nước xut khu go. Tuy nhiên, nhng năm trước đây, M
vn đứng th hai trên thế gii sau Thái Lan mc dù ch chiếm khong 1,5%
tng s lượng lúa toàn cu và xếp th 11 v sn xut go.
Là nước xut khu go truy
n thng vi th trường rng ln trên khp
các châu lc, cht lượng go ca M ni tiếng là cao (loi A), đứng đầu thế
gii và có sc cnh tranh ưu vit hơn hn các loi go khác, k c ca Thái
17 Đối với thương mại và thị trường, Thái Lan áp dụng triệt để Marketing-mix, tập trung tuyên truyền dùng gạo Hương nhài, xúc tiến bảo vệ và tăng chất lượng gạo. Đối với chính sách gạo, Nhà nước phối hợp với tư nhân soạn thảo chính sách khép kín từ nghiên cứu, sản xuất, tiếp thị cho tới chế biến. Với vị trí đứng đầu xuất khẩu gạo, Thái Lan luôn chi phối sâu sắ c tình hình biến động cung cầu và giá cả trên thị trường thế giới. Về chất lượng, gạo Thái Lan có nhiều loại, đặc biệt là các loại gạo đặc sản được ưa chuộng ở khắp nơi và được xuất đi nhiều nước. Thái Lan cũng là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của Mỹ trên thị trường loại gạo hạt dài và chất lượng cao, đồng thời c ũng cung cấp cho cung gạo của thế giới gần 1/3 tổng lượng gạo chất lượng thấp. Thị phần của Thái Lan nhìn chung tương đối ổn định. Giá bán thường cao hơn so với các nước xuất khẩu gạo khác như Việt Nam hay Pakistan. Giá chuẩn quốc tế cũng thường căn cứ vào giá gạo của Thái Lan (FOB Băngcốc). 2) Trung Quốc Không chỉ là một nước sản xuất, tiêu dùng, nhập khẩu gạo lớn trên thế giới, Trung Quốc cũng là nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Trung Quốc nhập khẩu gạo chất lượng cao song xuất khẩu gạo có chất lượng bình thường hoặc thấp. Năm 2000, mặc dù có hạn hán, quốc gia này đã vươn lên thứ ba trong số các nước xuất khẩu gạo với số lượng là 2,95 triệu tấn, chỉ sau Thái Lan và Việt Nam, tăng 9% so với năm 1999 (2,7 triệu tấn) nhưng giảm so với mức 3,7 triệu tấn năm 1998. Vị trí này không ổn định trong các năm do sự biến động thất thường giữa cung cầu gạo của nước này. Dự kiến năm 2001, Trung Quốc sẽ tiếp tục giảm số lượng xuất khẩu xuống còn 1,8 triệu tấn. Tuy nhiên, với ư u thế giá gạo rẻ và chất lượng ngày một được cải thiện, gạo Trung Quốc đã có chỗ đứng trên thị trường thế giới, đặc biệt là tại châu Phi và Nhật Bản. 3) Mỹ Năm 2000, số lượng xuất khẩu gạo của Mỹ đạt 2,76 triệu tấn, đứng thứ tư trong số các nước xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, những năm trước đây, Mỹ vẫn đứng thứ hai trên thế giới sau Thái Lan mặc dù chỉ chiếm khoảng 1,5% tổng số lượng lúa toàn cầu và xếp thứ 11 về sản xuất gạo. Là nước xuất khẩu gạo truyề n thống với thị trường rộng lớn trên khắp các châu lục, chất lượng gạo của Mỹ nổi tiếng là cao (loại A), đứng đầu thế giới và có sức cạnh tranh ưu việt hơn hẳn các loại gạo khác, kể cả của Thái
18
Lan. Trong nhng năm đầu thp niên 90, M cung cp khong 20% th phn
go thế gii mà ch yếu là các nước M Latinh (Mêhicô và Braxin). Xut
khu go ca Mđược thành công nh vào hai li thế:
+ Th nht, s phát trin vượt bc v công ngh sn xut, chế biến đến
bo qun. M có h thng lưu kho d tr ln nên go xu
t khu luôn được
đảm bo v mt cht lượng, đáp ng được nhng yêu cu kht khe nht ca
các nước nhp khu. M có th xut khu go các giai đon khác nhau ca
quá trình chế biến, mi cht lượng khác nhau cũng như đáp ng mi hình
thc bao gói hay chuyên ch.
+ Th hai, sc mnh kinh tế, chính tr và các mi quan h
vi bn hàng.
Go xut khu ca M được coi là “nông phm chính tr” và nm trong cơ
chế bo h ca Nhà Trng vi nhiu chính sách như chính sách tr cp thu
nhp, chính sách tr giá xut khu hay cp tín dng xut khu... Chính ph
M thc hin chính sách can thip mnh vào giá go, c trong nước và xut
khu. M đã s dng go như m
t vũ khí để thc hin mc tiêu đối ngoi
ca mình trong các quan h kinh tế như vic gây áp lc đối vi m ca th
trường go ca Nht Bn và liên minh châu Âu.
Năm 2001, do nhng biến c suy thoái kinh tế, đặc bit v khng b
ngày 11 tháng 9 và cnh tranh mnh m trên th trường thế gii, d đoán s
lượng xut khu ca M
s gim xung còn 2,6 triu tn và s gp khá nhiu
khó khăn trong xut khu mt hàng này.
4) Pakistan
Là quc gia nm trong khu vc Nam Á, vi s dân gn 150 triu người,
Pakistan có truyn thng xut khu go t nhiu thp k nay, vi lượng go
trung bình trong thi gian gn đây là 2 triu tn. Xut khu go ca nước
này tương đối n định vi các loi go cht lượng trung bình và khá. Nhng
năm gn đây, xut khu ca Pakistan tăng nh
. C th là năm 1998 s lượng
go xut khu là 1,8 triu tn, 1999 là 1,85 triu tn, 2000 là 2 triu tn và
d đoán trong năm 2001 s là 2,25 tn, chiếm hơn 10% tng lượng go xut
khu toàn thế gii.
5) n Độ
n Độ là mt quc gia luôn trong tình trng thiếu lương thc. T
trước đến nay, n Độ phi nhp khu mt lượng go ln cht lượng thp
nhưng đồng thi cũng xut khu go Basmati, mt loi go đặc sn, sang các
th trường châu Á và châu Phi, đặc bit là th trường Trung Đông. Nhng
năm gn đây, s l
ượng go xut khu ca n Độ không n định do gp
18 Lan. Trong những năm đầu thập niên 90, Mỹ cung cấp khoảng 20% thị phần gạo thế giới mà chủ yếu là các nước Mỹ Latinh (Mêhicô và Braxin). Xuất khẩu gạo của Mỹ có được thành công nhờ vào hai lợi thế: + Thứ nhất, sự phát triển vượt bậc về công nghệ sản xuất, chế biến đến bảo quản. Mỹ có hệ thống lưu kho dự trữ lớn nên gạo xu ất khẩu luôn được đảm bảo về mặt chất lượng, đáp ứng được những yêu cầu khắt khe nhất của các nước nhập khẩu. Mỹ có thể xuất khẩu gạo ở các giai đoạn khác nhau của quá trình chế biến, ở mọi chất lượng khác nhau cũng như đáp ứng mọi hình thức bao gói hay chuyên chở. + Thứ hai, sức mạnh kinh tế, chính trị và các mối quan hệ với bạn hàng. Gạo xuất khẩu của Mỹ được coi là “nông phẩm chính trị” và nằm trong cơ chế bảo hộ của Nhà Trắng với nhiều chính sách như chính sách trợ cấp thu nhập, chính sách trợ giá xuất khẩu hay cấp tín dụng xuất khẩu... Chính phủ Mỹ thực hiện chính sách can thiệp mạnh vào giá gạo, cả trong nước và xuất khẩu. Mỹ đã sử dụng gạo như mộ t vũ khí để thực hiện mục tiêu đối ngoại của mình trong các quan hệ kinh tế như việc gây áp lực đối với mở cửa thị trường gạo của Nhật Bản và liên minh châu Âu. Năm 2001, do những biến cố suy thoái kinh tế, đặc biệt vụ khủng bố ngày 11 tháng 9 và cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường thế giới, dự đoán số lượng xuất khẩu của Mỹ sẽ giảm xuống còn 2,6 triệu tấn và sẽ gặp khá nhiều khó khăn trong xuất khẩu mặt hàng này. 4) Pakistan Là quốc gia nằm trong khu vực Nam Á, với số dân gần 150 triệu người, Pakistan có truyền thống xuất khẩu gạo từ nhiều thập kỷ nay, với lượng gạo trung bình trong thời gian gần đây là 2 triệu tấn. Xuất khẩu gạo của nước này tương đối ổn định với các loại gạo chất lượng trung bình và khá. Những năm gần đây, xuất khẩu của Pakistan tăng nhẹ . Cụ thể là năm 1998 số lượng gạo xuất khẩu là 1,8 triệu tấn, 1999 là 1,85 triệu tấn, 2000 là 2 triệu tấn và dự đoán trong năm 2001 sẽ là 2,25 tấn, chiếm hơn 10% tổng lượng gạo xuất khẩu toàn thế giới. 5) Ấn Độ Ấn Độ là một quốc gia luôn ở trong tình trạng thiếu lương thực. Từ trước đến nay, Ấn Độ phải nhập khẩu một lượng gạo lớn chất lượng thấp nhưng đồng thời cũng xuất khẩu gạo Basmati, một loại gạo đặc sản, sang các thị trường châu Á và châu Phi, đặc biệt là thị trường Trung Đông. Những năm gần đây, số l ượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ không ổn định do gặp
19
nhiu thiên tai. Hot động xut khu go ca n Độ đang có khó khăn vì
Bănglađét, th trường tiêu th go phm cp thp ch yếu ca n Độ, bt
đầu thc hin th ni vic đấu thu mua go t tháng 1/2000 vi điu kin
thanh toán nghiêm ngt. C th là s lượng go xut khu ca
n Độ t 4,5
triu tn năm 1998, chiếm 16,2% tng lượng go xut khu toàn thế gii,
năm 1999 còn 2,4 triu tn, năm 2000 ch còn 1,3 triu tn.
Hin nay, B Thương mi n Độ thông báo s tiến hành th nghim
AND để đảm bo s thun chng cho ging go Basmati n Độ và s
khuyến khích xut khu go cao cp này. Bên cnh
đó, n Độ cho phép
Tng công ty lương thc quyết định giá xut khu song không được thp
hơn giá bán cho người dân n Độ sng dưới mc nghèo kh. Các nhà xut
khu n Độ cho rng go n Độ có cơ hi thâm nhp vào các th trường
nước ngoài nếu như giá thp như giá các xut x khác. B Thương mi n
Độ cũng đã xem xét kế ho
ch xoá b hn chế xut khu đối vi các sn
phm như go, lúa mì, đường và hành. Go xay xát hin đang được t do
xut khu, mc dù các tư nhân mun xut khu vn buc phi đăng ký hp
đồng vi Cơ quan phát trin nông nghip và xut khu thc phm chế biến.
Hin ti, n Độ đang thu hút các nhà nhp khu go như
Nam Phi, Nigiêria,
Arp-Xêút. Mc tiêu ca n Độ trong nhng năm ti là gim bt chi phí ca
Chính ph, khuyến khích xut khu và bo đảm an toàn lương thc, đặc bit
là c gng xut khu 3 triu tn go vào niên v 2000/2001.
1.2. Tình hình xut khu go ca Vit Nam
1.2.1. V trí chiến lược ca xut khu go trong nn kinh tế quc dân
Vit Nam là mt nước
đông dân, trong đó go là lương thc chính và
khó có th thay thế. Qua đó cho thy tm quan trng ca sn xut go đối
vi nn kinh tế quc dân. Bên cnh đó, khi đất nước đã có th đảm bo an
ninh lương thc, xut khu go trong điu kin kinh tế hin nay có ý nghĩa
quyết định đối vi quá trình hi nhp ca nước ta và được th
hin trên
nhiu khía cnh, mà ch yếu là:
1.2.1.1. Xut khu go tăng thu ngoi t, tích lu vn cho quá trình Công
nghip hoá- Hin đại hoá (CNH-HĐH) đất nước
Quá trình CNH-HĐH đất nước được xác định tiến hành lâu dài và theo
nhng bước đi thích hp. Để tiến hành thành công quá trình này, cn huy
động ti đa mi ngun lc ca quc gia, trong đó vn là mt yếu t vô cùng
quan trng. Có vn m
i có th xây dng cơ s h tng, nhp khu máy móc
19 nhiều thiên tai. Hoạt động xuất khẩu gạo của Ấn Độ đang có khó khăn vì Bănglađét, thị trường tiêu thụ gạo phẩm cấp thấp chủ yếu của Ấn Độ, bắt đầu thực hiện thả nổi việc đấu thầu mua gạo từ tháng 1/2000 với điều kiện thanh toán nghiêm ngặt. Cụ thể là số lượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ từ 4,5 triệu tấn năm 1998, chiếm 16,2% tổng lượng gạo xuất khẩu toàn thế giới, năm 1999 còn 2,4 triệu tấn, năm 2000 chỉ còn 1,3 triệu tấn. Hiện nay, Bộ Thương mại Ấn Độ thông báo sẽ tiến hành thử nghiệm AND để đảm bảo sự thuần chủng cho giống gạo Basmati Ấn Độ và sẽ khuyến khích xuất khẩu gạo cao cấp này. Bên cạnh đó, Ấn Độ cho phép Tổng công ty lương thực quyết định giá xuất khẩu song không được thấp hơn giá bán cho người dân Ấn Độ sống dưới mức nghèo khổ. Các nhà xuất khẩu Ấn Độ cho rằng gạo Ấn Độ có cơ hội thâm nhập vào các thị trường nước ngoài nếu như giá thấp như giá các xuất xứ khác. Bộ Thương mại Ấn Độ cũng đã xem xét kế hoạ ch xoá bỏ hạn chế xuất khẩu đối với các sản phẩm như gạo, lúa mì, đường và hành. Gạo xay xát hiện đang được tự do xuất khẩu, mặc dù các tư nhân muốn xuất khẩu vẫn buộc phải đăng ký hợp đồng với Cơ quan phát triển nông nghiệp và xuất khẩu thực phẩm chế biến. Hiện tại, Ấn Độ đang thu hút các nhà nhập khẩu gạo như Nam Phi, Nigiêria, Arập-Xêút. Mục tiêu của Ấn Độ trong những năm tới là giảm bớt chi phí của Chính phủ, khuyến khích xuất khẩu và bảo đảm an toàn lương thực, đặc biệt là cố gắng xuất khẩu 3 triệu tấn gạo vào niên vụ 2000/2001. 1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam 1.2.1. Vị trí chiến lược của xuất khẩu gạo trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam là một nước đông dân, trong đó gạo là lương thực chính và khó có thể thay thế. Qua đó cho thấy tầm quan trọng của sản xuất gạo đối với nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, khi đất nước đã có thể đảm bảo an ninh lương thực, xuất khẩu gạo trong điều kiện kinh tế hiện nay có ý nghĩa quyết định đối với quá trình hội nhập của nước ta và được thể hiện trên nhiều khía cạnh, mà chủ yếu là: 1.2.1.1. Xuất khẩu gạo tăng thu ngoại tệ, tích luỹ vốn cho quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước Quá trình CNH-HĐH đất nước được xác định tiến hành lâu dài và theo những bước đi thích hợp. Để tiến hành thành công quá trình này, cần huy động tối đa mọi nguồn lực của quốc gia, trong đó vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng. Có vốn m ới có thể xây dựng cơ sở hạ tầng, nhập khẩu máy móc
20
thiết b tiên tiến, hin đại, đầu tư vào đào to ngun nhân lc... Vn thường
được huy động t nhiu ngun khác nhau: đầu tư nước ngoài, du lch, vay
vn trong dân, xut khu... trong đó vn thu được t hot động xut khu có
tác động ln đến hot động nhp khu, qua đó đẩy mnh tiến trình CNH-
HĐH đất nước.
Trong tng kim ng
ch xut khu ca nước ta nhng năm gn đây, kim
ngch t xut khu go chiếm mt t trng khá ln. Go đã tr thành mt
mt hàng ch lc ca nông sn Vit Nam trên trường quc tế. Thc tế cho
thy xut khu go t lâu đã mang li mt ngun vn không nh cho nước
ta. Theo s liu m
i nht ca B Thương mi, trong sut 11 năm t 1989
đến 2000, tng kim ngch mà xut khu go mang li đạt gn 7 t USD,
chưa k đến xut khu tiu ngch sang các nước láng ging như Trung
Quc, Lào, Campuchia. Như vy, go đã chiếm ti khong 16% tng kim
ngch xut khu ca c nước, mt t l không nh đối v
i riêng mt mt
hàng trong rt nhiu mt hàng xut khu khác.
Xut phát t vai trò quan trng ca go đối vi quá trình CNH-HĐH
đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã chú trng hơn ti tăng cường áp dng
công ngh tiên tiến vào sn xut, đặc bit chú ý ti nhng ging lúa có cht
lượng và cho năng sut cao, đồng thi đẩy mnh hơn na xut khu go
nhm đem li ngun vn ln phc v công cuc đổi mi đất nước.
1.2.1.2. Xut khu góp phn thúc đẩy chuyn dch cơ cu kinh tế và thúc đẩy
sn xut phát trin
Khi Vit Nam đẩy mnh xut khu go đồng nghĩa vi vic tăng cường
sn xut theo quy mô vùng. Hin nay, nước ta đã và đang hình thành
nhng vùng lúa tp trung chuyên s
n xut go xut khu bao gm c hai khu
vc ch yếu là đồng bng sông Cu Long và đồng bng sông Hng. Mi
vùng phù hp vi nhng loi ging lúa khác nhau. Như vy, cơ cu nông
nghip s thay đổi phát huy theo li thế ca tng vùng.
Khi đẩy mnh xut khu go, cơ cu ngành ngh cũng s thay đổi.
Hàng lot các ngh ph liên quan đến s
n xut và chế biến go như xay sát,
bo qun, đánh bóng... cũng phát trin theo. Đây là điu kin thun li đối
vi nn kinh tế dư tha lao động như nước ta, gim đáng k t l tht nghip
trong nông thôn và góp phn ci thin đời sng nhân dân.
Trong nhng năm gn đây, sn lượng lúa thu hoch tăng cao. Xut
khu g
o to điu kin m rng tiêu th sn phm, tránh đọng, tn kho.
Khi khâu tiêu th được gii quyết s to tâm lý an tâm, khuyến khích nông
20 thiết bị tiên tiến, hiện đại, đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực... Vốn thường được huy động từ nhiều nguồn khác nhau: đầu tư nước ngoài, du lịch, vay vốn trong dân, xuất khẩu... trong đó vốn thu được từ hoạt động xuất khẩu có tác động lớn đến hoạt động nhập khẩu, qua đó đẩy mạnh tiến trình CNH- HĐH đất nước. Trong tổng kim ng ạch xuất khẩu của nước ta những năm gần đây, kim ngạch từ xuất khẩu gạo chiếm một tỷ trọng khá lớn. Gạo đã trở thành một mặt hàng chủ lực của nông sản Việt Nam trên trường quốc tế. Thực tế cho thấy xuất khẩu gạo từ lâu đã mang lại một nguồn vốn không nhỏ cho nước ta. Theo số liệu mớ i nhất của Bộ Thương mại, trong suốt 11 năm từ 1989 đến 2000, tổng kim ngạch mà xuất khẩu gạo mang lại đạt gần 7 tỷ USD, chưa kể đến xuất khẩu tiểu ngạch sang các nước láng giềng như Trung Quốc, Lào, Campuchia. Như vậy, gạo đã chiếm tới khoảng 16% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, một tỷ lệ không nhỏ đối vớ i riêng một mặt hàng trong rất nhiều mặt hàng xuất khẩu khác. Xuất phát từ vai trò quan trọng của gạo đối với quá trình CNH-HĐH đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng hơn tới tăng cường áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, đặc biệt chú ý tới những giống lúa có chất lượng và cho năng suất cao, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu gạo nhằm đem lại nguồn vốn lớn phục vụ công cuộc đổi mới đất nước. 1.2.1.2. Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển Khi Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo đồng nghĩa với việc tăng cường sản xuất theo quy mô vùng. Hiện nay, ở nước ta đã và đang hình thành những vùng lúa tập trung chuyên sả n xuất gạo xuất khẩu bao gồm cả hai khu vực chủ yếu là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Mỗi vùng phù hợp với những loại giống lúa khác nhau. Như vậy, cơ cấu nông nghiệp sẽ thay đổi phát huy theo lợi thế của từng vùng. Khi đẩy mạnh xuất khẩu gạo, cơ cấu ngành nghề cũng sẽ thay đổi. Hàng loạt các nghề phụ liên quan đến sả n xuất và chế biến gạo như xay sát, bảo quản, đánh bóng... cũng phát triển theo. Đây là điều kiện thuận lợi đối với nền kinh tế dư thừa lao động như nước ta, giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp trong nông thôn và góp phần cải thiện đời sống nhân dân. Trong những năm gần đây, sản lượng lúa thu hoạch tăng cao. Xuất khẩu gạ o tạo điều kiện mở rộng tiêu thụ sản phẩm, tránh ứ đọng, tồn kho. Khi khâu tiêu thụ được giải quyết sẽ tạo tâm lý an tâm, khuyến khích nông
21
dân tăng cường, đẩy mnh sn xut, nâng cao năng sut lao động. Như vy,
xut khu đã tác động ngược tr li đối vi sn xut, là mt tin đề cho sn
xut phát trin, to điu kin m rng kh năng cung cp và kh năng tiêu
dùng ca mt quc gia như Vit Nam.
Khi tham gia xut khu go, Vit Nam có
điu kin cnh tranh, c xát
vi các sn phm cùng loi trên th trường quc tế. Đây va là thun li, va
là khó khăn đối vi mt hàng go ca Vit Nam vì cht lượng ca ta còn
kém hơn so vi các nước xut khu khác, đặc bit là Thái Lan. Tuy nhiên,
để đảm bo s tn ti ca go Vit Nam trên th trường, các doanh nghip
buc ph
i t chc, xem xét li khâu sn xut, hình thành mt cơ cu sn xut
thích hp, h giá thành sn phm đồng thi nâng cao cht lượng. Các kênh
phân phi cũng phi t chc li mt cách hp lý, gim thiu chi phí nhm
mang li li nhun ti đa.
1.2.1.3. Xut khu go tác động tích cc đối vi vic gii quyết công ăn vic
làm và ci thi
n đời sng ca nhân dân
Như trên đã phân tích, khi xut khu go được đẩy mnh s kéo theo
nhng ngành ngh khác h tr cho sn xut như các hot động thương mi,
dch v bao gm các công đon t chc thu mua thóc t nông dân, to đầu
vào cho xut khu. Các hot động này nếu được được tiến hành tt, có s ch
đạo đúng đắn s t
o ra s khai thông đầu ra cho sn phm thóc ca nhân dân
thi v thu hoch, kích thích nông dân canh tác, nâng cao năng sut. T đó
tác động tr li đối vi sn xut và xut khu. Như vy, không ch sn xut
go xut khu có th gii quyết vic làm, to thu nhp n định cho nhiu lao
động mà nhng ngành ngh khác có liên quan cũng góp phn gim t l tht
nghi
p ca nước ta.
Xut khu go to mt th trường trong nước ít biến động, cân bng
được cung cu, không còn lượng hàng dư tha và tn kho trong nước, giá
go ni địa s n định và cao hơn to thêm thu nhp cho người nông dân.
Khi xut khu go thu được thêm ngoi t mt phn để nhp khu các mt
hàng tiêu dùng mà trong nước không sn xut được. Đi
u đó góp phn ci
thin đáng k đời sng nhân dân, khuyến khích h tăng cường sn xut go
xut khu nhiu hơn na.
Xut khu go to s phân công lao động hp lý trên phm vi toàn thế
gii. Da vào li thế so sánh tương đối đối vi các loi go Vit Nam,
chúng ta cn biết sn xut loi go nào đạt hi
u qu cao nht và có kh năng
bán vi s lượng ln, giá cao. Tham gia vào th trường bên ngoài rng ln,
21 dân tăng cường, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Như vậy, xuất khẩu đã tác động ngược trở lại đối với sản xuất, là một tiền đề cho sản xuất phát triển, tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp và khả năng tiêu dùng của một quốc gia như Việt Nam. Khi tham gia xuất khẩu gạo, Việt Nam có điều kiện cạnh tranh, cọ xát với các sản phẩm cùng loại trên thị trường quốc tế. Đây vừa là thuận lợi, vừa là khó khăn đối với mặt hàng gạo của Việt Nam vì chất lượng của ta còn kém hơn so với các nước xuất khẩu khác, đặc biệt là Thái Lan. Tuy nhiên, để đảm bảo sự tồn tại của gạo Việt Nam trên thị trường, các doanh nghiệp buộc phả i tổ chức, xem xét lại khâu sản xuất, hình thành một cơ cấu sản xuất thích hợp, hạ giá thành sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng. Các kênh phân phối cũng phải tổ chức lại một cách hợp lý, giảm thiểu chi phí nhằm mang lại lợi nhuận tối đa. 1.2.1.3. Xuất khẩu gạo tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiệ n đời sống của nhân dân Như trên đã phân tích, khi xuất khẩu gạo được đẩy mạnh sẽ kéo theo những ngành nghề khác hỗ trợ cho sản xuất như các hoạt động thương mại, dịch vụ bao gồm các công đoạn tổ chức thu mua thóc từ nông dân, tạo đầu vào cho xuất khẩu. Các hoạt động này nếu được được tiến hành tốt, có sự chỉ đạo đúng đắn sẽ t ạo ra sự khai thông đầu ra cho sản phẩm thóc của nhân dân ở thời vụ thu hoạch, kích thích nông dân canh tác, nâng cao năng suất. Từ đó tác động trở lại đối với sản xuất và xuất khẩu. Như vậy, không chỉ sản xuất gạo xuất khẩu có thể giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định cho nhiều lao động mà những ngành nghề khác có liên quan cũng góp phần giảm tỉ lệ thất nghi ệp của nước ta. Xuất khẩu gạo tạo một thị trường trong nước ít biến động, cân bằng được cung cầu, không còn lượng hàng dư thừa và tồn kho trong nước, giá gạo nội địa sẽ ổn định và cao hơn tạo thêm thu nhập cho người nông dân. Khi xuất khẩu gạo thu được thêm ngoại tệ một phần để nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng mà trong nước không sản xuất được. Điề u đó góp phần cải thiện đáng kể đời sống nhân dân, khuyến khích họ tăng cường sản xuất gạo xuất khẩu nhiều hơn nữa. Xuất khẩu gạo tạo sự phân công lao động hợp lý trên phạm vi toàn thế giới. Dựa vào lợi thế so sánh tương đối đối với các loại gạo Việt Nam, chúng ta cần biết sản xuất loại gạo nào đạt hiệ u quả cao nhất và có khả năng bán với số lượng lớn, giá cao. Tham gia vào thị trường bên ngoài rộng lớn,
22
chúng ta hiu rõ hơn v nhu cu người tiêu dùng và kh năng cung cp ca
các nước xut khu khác để điu chnh định hướng xut khu cho phù hp
vi hoàn cnh, điu kin c th ca nước ta.
1.2.2. Tình hình xut khu go ca Vit Nam trong nhng năm qua
1.2.2.1. Tình hình chung
Nếu nhìn li giai đon trước đổi mi, khi c nước ta lâm vào cnh thiế
u
đói trin miên, các gia đình luôn phi tích tr lương thc, trn ln các loi
go, sn, khoai... trong mi ba ăn thì mi thy được thành công to ln ca
ngành lương thc nước ta trong sut thi gian qua. Dưới cơ chế tp trung
bao cp, sn xut nông nghip nước ta mang nng tính t cp t túc, sn
xut không đủ tiêu dùng, thiếu lương thc tr thành vn đề quan tâm hàng
đầu c
a Đảng và Nhà nước. T khi thc hin đổi mi sau ngh quyết 10 ca
B Chính tr v đổi mi kinh tế nông nghip đến ngh quyết 6 ca Ban chp
hành Trung ương khoá VI, cùng vi vic ban hành mt lot các chính sách
kinh tế mi, nông nghip nước ta đã có nhiu khi sc. Cơ chế ca nn nông
nghip t t cung t cp chuyn sang sn xut hàng hoá theo hướ
ng CNH-
HĐH đã thu được nhiu kết qu đáng khích l, đặc bit là trong xut khu
go.
Năm 1989 là năm đánh du bước ngot trong lch s xut khu go ca
nước ta, khi Vit Nam đứng v trí th 3, sau Thái Lan và M, trong s
nhng nước xut khu go trên th trường thế gii. S lượng go xut khu
t
ăng dn t 1,327 triu tn vào năm 1989 lên ti 1,478 triu tn năm 1990,
gim nh vào năm 1991 vi 1 triu tn do nhng biến động t th trường
Nga và Đông Âu sau khi CNXH Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu
sp đổ. Sau năm này, s lượng go xut khu ca Vit Nam không ngng
tăng. Năm 1995, Vit Nam xut khu 2,025 triu tn và xếp vào v trí th 4
trong các nước xu
t khu go ln trên thế gii. Sau quyết định bãi b lnh
cm vn ca M đối vi Vit Nam, khi lượng go xut khu có xu hướng
tăng nhanh. Vit Nam tiếp tc vươn lên hàng th 3 v xut khu go vào
năm 1996 vi s lượng hơn 3 triu tn, vượt qua M và ch xếp sau Thái
Lan, n Độ. Kết qu này th
c đáng ghi nhn vì vào năm này, Vit Nam phi
đối đầu vi mt lot các thiên tai như bão nhit đới, lũ lt... Các năm tiếp
theo, lượng go xut khu vn tăng đều mà đỉnh cao là năm 1999 vi 4,559
triu tn, thu v kim ngch hơn 1 t USD. Đến năm 2000, do nhng biến
động trên th trường thế gii, lượng go xut khu ca Vit Nam gim
22 chúng ta hiểu rõ hơn về nhu cầu người tiêu dùng và khả năng cung cấp của các nước xuất khẩu khác để điều chỉnh định hướng xuất khẩu cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của nước ta. 1.2.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm qua 1.2.2.1. Tình hình chung Nếu nhìn lại giai đoạn trước đổi mới, khi cả nước ta lâm vào cảnh thiế u đói triền miên, các gia đình luôn phải tích trữ lương thực, trộn lẫn các loại gạo, sắn, khoai... trong mỗi bữa ăn thì mới thấy được thành công to lớn của ngành lương thực nước ta trong suốt thời gian qua. Dưới cơ chế tập trung bao cấp, sản xuất nông nghiệp nước ta mang nặng tính tự cấp tự túc, sản xuất không đủ tiêu dùng, thiếu lương thực trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu c ủa Đảng và Nhà nước. Từ khi thực hiện đổi mới sau nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về đổi mới kinh tế nông nghiệp đến nghị quyết 6 của Ban chấp hành Trung ương khoá VI, cùng với việc ban hành một loạt các chính sách kinh tế mới, nông nghiệp nước ta đã có nhiều khởi sắc. Cơ chế của nền nông nghiệp từ tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hoá theo hướ ng CNH- HĐH đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, đặc biệt là trong xuất khẩu gạo. Năm 1989 là năm đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử xuất khẩu gạo của nước ta, khi Việt Nam đứng ở vị trí thứ 3, sau Thái Lan và Mỹ, trong số những nước xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới. Số lượng gạo xuất khẩu t ăng dần từ 1,327 triệu tấn vào năm 1989 lên tới 1,478 triệu tấn năm 1990, giảm nhẹ vào năm 1991 với 1 triệu tấn do những biến động từ thị trường Nga và Đông Âu sau khi CNXH Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu sụp đổ. Sau năm này, số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam không ngừng tăng. Năm 1995, Việt Nam xuất khẩu 2,025 triệu tấn và xếp vào vị trí thứ 4 trong các nước xu ất khẩu gạo lớn trên thế giới. Sau quyết định bãi bỏ lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam, khối lượng gạo xuất khẩu có xu hướng tăng nhanh. Việt Nam tiếp tục vươn lên hàng thứ 3 về xuất khẩu gạo vào năm 1996 với số lượng hơn 3 triệu tấn, vượt qua Mỹ và chỉ xếp sau Thái Lan, Ấn Độ. Kết quả này thự c đáng ghi nhận vì vào năm này, Việt Nam phải đối đầu với một loạt các thiên tai như bão nhiệt đới, lũ lụt... Các năm tiếp theo, lượng gạo xuất khẩu vẫn tăng đều mà đỉnh cao là năm 1999 với 4,559 triệu tấn, thu về kim ngạch hơn 1 tỷ USD. Đến năm 2000, do những biến động trên thị trường thế giới, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm
23
xung, ch còn 3,47 triu tn, kim ngch thu v đạt 667 triu USD. Năm
2001, kinh tế thế gii tiếp tc có nhiu khó khăn nên d đoán Vit Nam ch
xut khu 3,470 triu tn. S liu v xut khu go giai đon 1989-2001
được th hin c th trong bng sau:
Bng 1.4. Kết qu xut khu (1989-2001)
Năm S lượng
% thay đổi so
vi năm trước
Tr giá
(USD/ MT)
Giá bình quân
(USD/MT)
1989 1.372 100 310.249 226,1
1990 1.478 106 275.390 186,3
1991 1.016 -462 229.857 226,2
1992 1.954 938 405.132 207,3
1993 1.649 -305 335.651 203,5
1994 1.962 313 420.861 214,5
1995 2.025 63 538.838 266,1
1996 3.047 1022 868.417 285,0
1997 3.682 635 891.342 242,1
1998 3.793 111 1.005.484 265,1
1999 4.559 766 1.007.847 221,0
2000 3.470 -1089 667.000 192,2
2001 3.700
(*)
226
Tng 30.227 6.990.345
(**)
(*): D kiến; (**): Chưa k s d kiến xut khu năm 2001
Ngun: V xut nhp khu – B Thương mi
Kim ngch xut khu go biến động theo các năm, ph thuc vào hai
yếu t giá c và s lượng xut khu. Năm 1999 là năm Vit Nam đạt kim
ngch xut khu cao nht cũng là năm s lượng go xu
t ln nht, tuy giá
go Vit Nam trên th trường thế gii không cao (221 USD/MT).
V th trường, khách hàng thường xuyên ca go Vit Nam phn ln là
các nước đang phát trin. Mt s nước châu Âu mua go Vit Nam để
23 xuống, chỉ còn 3,47 triệu tấn, kim ngạch thu về đạt 667 triệu USD. Năm 2001, kinh tế thế giới tiếp tục có nhiều khó khăn nên dự đoán Việt Nam chỉ xuất khẩu 3,470 triệu tấn. Số liệu về xuất khẩu gạo giai đoạn 1989-2001 được thể hiện cụ thể trong bảng sau: Bảng 1.4. Kết quả xuất khẩu (1989-2001) Năm Số lượng % thay đổi so với năm trước Trị giá (USD/ MT) Giá bình quân (USD/MT) 1989 1.372 100 310.249 226,1 1990 1.478 106 275.390 186,3 1991 1.016 -462 229.857 226,2 1992 1.954 938 405.132 207,3 1993 1.649 -305 335.651 203,5 1994 1.962 313 420.861 214,5 1995 2.025 63 538.838 266,1 1996 3.047 1022 868.417 285,0 1997 3.682 635 891.342 242,1 1998 3.793 111 1.005.484 265,1 1999 4.559 766 1.007.847 221,0 2000 3.470 -1089 667.000 192,2 2001 3.700 (*) 226 Tổng 30.227 6.990.345 (**) (*): Dự kiến; (**): Chưa kể số dự kiến xuất khẩu năm 2001 Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu – Bộ Thương mại Kim ngạch xuất khẩu gạo biến động theo các năm, phụ thuộc vào hai yếu tố giá cả và số lượng xuất khẩu. Năm 1999 là năm Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất cũng là năm số lượng gạo xuấ t lớn nhất, tuy giá gạo Việt Nam trên thị trường thế giới không cao (221 USD/MT). Về thị trường, khách hàng thường xuyên của gạo Việt Nam phần lớn là các nước đang phát triển. Một số nước châu Âu mua gạo Việt Nam để