LUẬN VĂN: Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân với công cuộc cải cách hành chính ở Tuyên Quang

6,124
774
93
luận cải cách hành chính và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện
nay.
Tiến hành cải cách hành chính nhà nước, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa hiện nay được thực hiện trong tình trạng thiếu kiến thức và kinh nghiệm quản
lý nhà nước trong cơ chế kinh tế mới, như nhận t của Chính phủ (về thuận lợi và khó
khăn đối với cải cách hành chính) là một bất cập của thực tiễn đòi hỏi phải có "lý luận dẫn
đường" để lấp dần khoảng trống ấy. Do vậy, các công trình khoa học, các đề i, chương
trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước cần hướng tới thực hiện nhiệm vụ
cung cấp luận cứ, luận chứng khoa học góp phần đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc
sống.
Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền cải cách hành chính nhà nước gắn
với tư tưởng Hồ Chí Minh về tổ chức xây dựng chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của
nhân dân.
Cải cách hành chính không chỉ là việc riêng của hệ thống hành chính, mà là yêu
cầu chung của toàn xã hội, vì vậy cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông
tin, cải cách thông tin tình hình nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chính
quyền trong sạch vững mạnh... để cán bộ, công chức và người dân nhận thức đúng về
cải cách bộ máy nhà nước và cải cách hành chính. Cần có những biện pháp tích cực để
thực hiện quyền giám sát của nhân dân đối với hoạt động của bộ máy hành chính.
Nhìn tổng thể cải cách hành chính ở Tuyên Quang diễn ra khá thụ động với tốc
độ chậm và kết quả chưa cao. Nguyên nhân của thực trạng trên có rất nhiều song điều
dễ nhận thấy là do nhận thức chủ quan của lãnh đạo tỉnh chưa kịp thời xác định tính cấp
thiết, tầm quan trọng và quy mô rộng lớn của cải cách hành chính ở ngay thời gian bắt
đầu triển khai Chương trình tổng thể cải cách hành chính của nhà nước giai đoạn 1 từ
2001 - 2005 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Khi cải cách hành chính chưa được xác định là một công tác trọng tâm và ưu tiên
hàng đầu trong chỉ đạo điều hành nhà nước ở tỉnh cũng đồng nghĩa với một sự triển khai
cải cách thụ động và lúng túng các nhiệm vụ cùng nội dung cải cách theo yêu cầu của
Chính phủ. Với vị trí một tỉnh nhỏ lại nghèo, điểm xuất phát để tăng trưởng kinh tế - xã
lý luận cải cách hành chính và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay. Tiến hành cải cách hành chính nhà nước, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay được thực hiện trong tình trạng thiếu kiến thức và kinh nghiệm quản lý nhà nước trong cơ chế kinh tế mới, như nhận xét của Chính phủ (về thuận lợi và khó khăn đối với cải cách hành chính) là một bất cập của thực tiễn đòi hỏi phải có "lý luận dẫn đường" để lấp dần khoảng trống ấy. Do vậy, các công trình khoa học, các đề tài, chương trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước cần hướng tới thực hiện nhiệm vụ cung cấp luận cứ, luận chứng khoa học góp phần đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền cải cách hành chính nhà nước gắn với tư tưởng Hồ Chí Minh về tổ chức xây dựng chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân. Cải cách hành chính không chỉ là việc riêng của hệ thống hành chính, mà là yêu cầu chung của toàn xã hội, vì vậy cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin, cải cách thông tin tình hình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chính quyền trong sạch vững mạnh... để cán bộ, công chức và người dân nhận thức đúng về cải cách bộ máy nhà nước và cải cách hành chính. Cần có những biện pháp tích cực để thực hiện quyền giám sát của nhân dân đối với hoạt động của bộ máy hành chính. Nhìn tổng thể cải cách hành chính ở Tuyên Quang diễn ra khá thụ động với tốc độ chậm và kết quả chưa cao. Nguyên nhân của thực trạng trên có rất nhiều song điều dễ nhận thấy là do nhận thức chủ quan của lãnh đạo tỉnh chưa kịp thời xác định tính cấp thiết, tầm quan trọng và quy mô rộng lớn của cải cách hành chính ở ngay thời gian bắt đầu triển khai Chương trình tổng thể cải cách hành chính của nhà nước giai đoạn 1 từ 2001 - 2005 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Khi cải cách hành chính chưa được xác định là một công tác trọng tâm và ưu tiên hàng đầu trong chỉ đạo điều hành nhà nước ở tỉnh cũng đồng nghĩa với một sự triển khai cải cách thụ động và lúng túng các nhiệm vụ cùng nội dung cải cách theo yêu cầu của Chính phủ. Với vị trí một tỉnh nhỏ lại nghèo, điểm xuất phát để tăng trưởng kinh tế - xã
hội thấp so với các tỉnh bạn trong vùng, còn đang loay hoay tìm đường bứt phá để hội
nhập và phát triển kinh tế của địa phương nên chưa thấy được cải cách hành chính là
một hội cho sự phát triển của tỉnh nhà. Nói một cách khác, chưa dám chấp nhận
thách thức lớn nhất đối với yêu cầu xây dựng hệ thống hành chính nhà nước trong sạch,
vững mạnh, quản lýhiệu lực, hiệu quả là những yếu kém kéo dài của bộ máy hành
chính nhà nước, tệ quan liêu, nạn tham nhũng, sự thoái hóa về phẩm chất, đạo đức của
một bộ phận cán bộ, công chức.
Sức ỳ của cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp còn ảnh hưởng khá nặng đến nếp
nghĩ, phong cách làm việc của một bộ phận cán bộ công chức, trong khi đó cuộc cải
cách lại được tiến hành trong điều kiện còn thiếu kiến thức và kinh nghiệm quản lý nhà
nước trong cơ chế kinh tế mới, trước yêu cầu xây dựng hệ thống hành chính nhà nước
dân chủ và hiện đại.
Những thách thức trên, như Chính phủ đã nhận định, không phải là những thách
thức bên ngoài với nền hành chính tỉnh Tuyên Quang. Sự cần thiết phải cải cách hành
chính, tiến hành cải cách thực sự có bài bản và nền tảng vững chắc phải trở lại với tư
tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân. Một
chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của dân phải được xây dựng trên khối đại đoàn kết
toàn dân, phải bảo đảm phát huy quyền tự do dân chủ cho dân, có như thế mới đủ lực
lượng, đủ quyền hành để thực hiện thắng lợi việc xây dựng chính quyền trên cả 3 mặt:
công tác, tổ chức, cán bộ; cũng như cải cách hành chính hiện nay phải tiến hành cải
cách trên 4 nội dung là cải cách thể chế, bộ máy, cán bộ và tài chính công, những nội
dung trên không tiến hành đơn lẻ phải đồng bộ không tách rời với nhiệm vụ
chống quan liêu, tham ô và lãng phí. Xét theo cả mặt mục đích và nội dung của cải cách
hành chính hiện nay thì thực chất sự tiếp nối thực hiện tưởng Hồ Chí Minh v
"thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" trong quá trình tiến hành
công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở Tuyên Quang.
Kết quả thực hiện cải cách hành chính giai đoạn 1 năm 2001 - 2005. Trong đó có
kết quả thực hiện chế hành chính "một cửa" về thủ tục hành chính là những thành
công đáng quý được nhân dân và hội đánh giá cao, chứng tỏ nhân dân sẽ rất đồng
hội thấp so với các tỉnh bạn trong vùng, còn đang loay hoay tìm đường bứt phá để hội nhập và phát triển kinh tế của địa phương nên chưa thấy được cải cách hành chính là một cơ hội cho sự phát triển của tỉnh nhà. Nói một cách khác, chưa dám chấp nhận thách thức lớn nhất đối với yêu cầu xây dựng hệ thống hành chính nhà nước trong sạch, vững mạnh, quản lý có hiệu lực, hiệu quả là những yếu kém kéo dài của bộ máy hành chính nhà nước, tệ quan liêu, nạn tham nhũng, sự thoái hóa về phẩm chất, đạo đức của một bộ phận cán bộ, công chức. Sức ỳ của cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp còn ảnh hưởng khá nặng đến nếp nghĩ, phong cách làm việc của một bộ phận cán bộ công chức, trong khi đó cuộc cải cách lại được tiến hành trong điều kiện còn thiếu kiến thức và kinh nghiệm quản lý nhà nước trong cơ chế kinh tế mới, trước yêu cầu xây dựng hệ thống hành chính nhà nước dân chủ và hiện đại. Những thách thức trên, như Chính phủ đã nhận định, không phải là những thách thức bên ngoài với nền hành chính tỉnh Tuyên Quang. Sự cần thiết phải cải cách hành chính, tiến hành cải cách thực sự có bài bản và nền tảng vững chắc phải trở lại với tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân. Một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của dân phải được xây dựng trên khối đại đoàn kết toàn dân, phải bảo đảm phát huy quyền tự do dân chủ cho dân, có như thế mới đủ lực lượng, đủ quyền hành để thực hiện thắng lợi việc xây dựng chính quyền trên cả 3 mặt: công tác, tổ chức, cán bộ; cũng như cải cách hành chính hiện nay phải tiến hành cải cách trên 4 nội dung là cải cách thể chế, bộ máy, cán bộ và tài chính công, những nội dung trên không tiến hành đơn lẻ mà phải đồng bộ và không tách rời với nhiệm vụ chống quan liêu, tham ô và lãng phí. Xét theo cả mặt mục đích và nội dung của cải cách hành chính hiện nay thì thực chất là sự tiếp nối thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở Tuyên Quang. Kết quả thực hiện cải cách hành chính giai đoạn 1 năm 2001 - 2005. Trong đó có kết quả thực hiện cơ chế hành chính "một cửa" về thủ tục hành chính là những thành công đáng quý được nhân dân và xã hội đánh giá cao, chứng tỏ nhân dân sẽ rất đồng
tình với cải cách hành chính khi nền hành chính lấy dân làm đối tượng phục vụ, khi
những kết quả cải cách hành chính mang lại lợi ích cho công dân, doanh nhân và các tổ
chức xã hội ở địa phương.
Qua thực hiện cải cách giai đoạn 1, rất nhiều bài học kinh nghiệm quý được
rút ra, trước hết là hoạt động lãnh đạo, hoạt động quản lý, hoạt động tác nghiệp của hệ
thống chính quyền đã được thống nhất hơn, nhịp nhàng và thông suốt hơn. Phương thức
tổ chức, chỉ đạo và thực hiện của các cấp, các quan nhà nước được xác lập theo
hướng chuyên nghiệp hiện đại, dân chủ hơn trước. Phẩm chất và năng lực cán bộ
công chức trong thực hiện cải cách hành chính đã bộc lộ chân thực, những yếu kém, bất
cập về chuyên môn cần được bổ sung, những ý thức, tác phong hành chính quan liêu,
nhũng nhiễu của cán bộ, công chức đã phải tự điều chỉnh trước công luận.
Cải cách hành chính ở Tuyên Quang thực sự được coi trọng đúng tầm của nó sau
khi Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV đã xác định lấy nhiệm vụ thực hiện
cải cáchnh chính một khâu đột phá để phát triển của tỉnh ủy ban nhân dân
tỉnh đã tổng kết công tác cải cách hành chính trong 5 năm (2001 - 2005), ra được
quyết định phê duyệt chương trình cải cách hành chính tỉnh Tuyên Quang giai đoạn
2006 - 2010, số: 08/2006/QĐ-UBND ngày 13/4/2006. Để thực hiện thắng lợi những
mục tiêu, yêu cầu nội dung chương trình cải cách cần tập trung vào thực hiện
đồng bộ các giải pháp sau:
1. Kiện toàn Ban chỉ đạo cải cách hành chính và bộ phận chuyên trách về cải
cách hành chính các cấp. Phân công cụ thể nhiệm vụ của từng thành viên. Các cơ quan,
đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ được giao và sự phân công của ủy ban nhân dân tỉnh
xây dựng chương trình cải cách hành chính theo từng lĩnh vực được giao nhận đạt được
mục tiêu của chương trình cải cách hành chính đề ra.
2. Chương trình cải cách hành chính đặt dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng.
Các cấp chính quyền, thủ trưởng các quan, đơn vị nâng cao nhận thức trách
nhiệm, chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện cải cách hành
chính ở đơn vị, địa phương mình.
tình với cải cách hành chính khi nền hành chính lấy dân làm đối tượng phục vụ, khi những kết quả cải cách hành chính mang lại lợi ích cho công dân, doanh nhân và các tổ chức xã hội ở địa phương. Qua thực hiện cải cách giai đoạn 1, rất nhiều bài học và kinh nghiệm quý được rút ra, trước hết là hoạt động lãnh đạo, hoạt động quản lý, hoạt động tác nghiệp của hệ thống chính quyền đã được thống nhất hơn, nhịp nhàng và thông suốt hơn. Phương thức tổ chức, chỉ đạo và thực hiện của các cấp, các cơ quan nhà nước được xác lập theo hướng chuyên nghiệp và hiện đại, dân chủ hơn trước. Phẩm chất và năng lực cán bộ công chức trong thực hiện cải cách hành chính đã bộc lộ chân thực, những yếu kém, bất cập về chuyên môn cần được bổ sung, những ý thức, tác phong hành chính quan liêu, nhũng nhiễu của cán bộ, công chức đã phải tự điều chỉnh trước công luận. Cải cách hành chính ở Tuyên Quang thực sự được coi trọng đúng tầm của nó sau khi Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV đã xác định lấy nhiệm vụ thực hiện cải cách hành chính là một khâu đột phá để phát triển của tỉnh và ủy ban nhân dân tỉnh đã tổng kết công tác cải cách hành chính trong 5 năm (2001 - 2005), ra được quyết định phê duyệt chương trình cải cách hành chính tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 - 2010, số: 08/2006/QĐ-UBND ngày 13/4/2006. Để thực hiện thắng lợi những mục tiêu, yêu cầu và nội dung chương trình cải cách cần tập trung vào thực hiện đồng bộ các giải pháp sau: 1. Kiện toàn Ban chỉ đạo cải cách hành chính và bộ phận chuyên trách về cải cách hành chính các cấp. Phân công cụ thể nhiệm vụ của từng thành viên. Các cơ quan, đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ được giao và sự phân công của ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng chương trình cải cách hành chính theo từng lĩnh vực được giao nhận đạt được mục tiêu của chương trình cải cách hành chính đề ra. 2. Chương trình cải cách hành chính đặt dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng. Các cấp chính quyền, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị nâng cao nhận thức và trách nhiệm, chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện cải cách hành chính ở đơn vị, địa phương mình.
3. Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng và rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán
bộ công chức; nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân tận tụy với công việc
của cán bộ, công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
4. Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, thị xã,
Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải sắp xếp, bố trí cán bộ có năng lực,
trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm cao tổ chức triển khai thực hiện có
hiệu quả nhiệm vụ cải cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục hành chính theo cơ
chế "một cửa" nói riêng ở cơ quan, đơn vị. Sơ kết cải cách thủ tục hành chính theo cơ
chế "một cửa" trong thời gian qua để triển khai cơ chế "một cửa" trong toàn tỉnh.
5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của các ngành chức năng, giám sát của
Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và nhân dân đối với việc cải cách hành chính; thực hiện
vai trò phản biện xã hội đối với hoạt động cải cách hành chính của các cấp chính quyền
trong tỉnh.
6. Triển khai thực hiện tốt Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội
đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, đẩy mạnh công tác kiểm tra và xử lý văn bản quy
phạm pháp luật theo Nghị định số 135/2003/NĐ-CP của Chính phủ; thường xuyên
soát để thay thế, sửa đổi, bổ sung những văn bản chồng chéo, quy trình, thủ tục rườm rà
gây cản trở, chưa đúng quy định. Xây dựng quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp
luật của tỉnh. Nghiên cứu thành lập phòng pháp chế tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh
để làm nhiệm vụ rà soát văn bản quy phạm pháp luật.
7. Xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn về cải cách hành chính cho cán bộ,
công chức cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. Ban chỉ đạo cải cách hành chính của tỉnh giao
cho Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Trường chính trị tỉnh phối hợp thực hiện kế hoạch tập huấn
cải cách hành chính; chủ động đề xuất nội dung chuyên đề tập huấn, hình thức tập huấn
phù hợp với những điều kiện hiện có của tỉnh.
8. Bố trí đủ nguồn tài chính để thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính trên cơ sở
dự toán hàng năm của các quan, đơn vị, ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, các xã,
phường, thị trấn.
3. Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng và rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ công chức; nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân tận tụy với công việc của cán bộ, công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 4. Thủ trưởng các cơ sở, ban, ngành, Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, thị xã, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải sắp xếp, bố trí cán bộ có năng lực, có trình độ chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm cao tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ cải cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế "một cửa" nói riêng ở cơ quan, đơn vị. Sơ kết cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế "một cửa" trong thời gian qua để triển khai cơ chế "một cửa" trong toàn tỉnh. 5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của các ngành chức năng, giám sát của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và nhân dân đối với việc cải cách hành chính; thực hiện vai trò phản biện xã hội đối với hoạt động cải cách hành chính của các cấp chính quyền trong tỉnh. 6. Triển khai thực hiện tốt Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, đẩy mạnh công tác kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật theo Nghị định số 135/2003/NĐ-CP của Chính phủ; thường xuyên rà soát để thay thế, sửa đổi, bổ sung những văn bản chồng chéo, quy trình, thủ tục rườm rà gây cản trở, chưa đúng quy định. Xây dựng quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh. Nghiên cứu thành lập phòng pháp chế tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh để làm nhiệm vụ rà soát văn bản quy phạm pháp luật. 7. Xây dựng kế hoạch và tổ chức tập huấn về cải cách hành chính cho cán bộ, công chức cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. Ban chỉ đạo cải cách hành chính của tỉnh giao cho Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Trường chính trị tỉnh phối hợp thực hiện kế hoạch tập huấn cải cách hành chính; chủ động đề xuất nội dung chuyên đề tập huấn, hình thức tập huấn phù hợp với những điều kiện hiện có của tỉnh. 8. Bố trí đủ nguồn tài chính để thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính trên cơ sở dự toán hàng năm của các cơ quan, đơn vị, ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, các xã, phường, thị trấn.
9. Quy định rõ trách nhiệm của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ và giải
quyết công việc trực tiếp với tổ chức, doanh nghiệp và công dân. biện pháp xử
nghiêm đối với cán bộ, công chức thiếu tinh thần trách nhiệm, nhũng nhiễu, tiêu cực
trong việc thực hiện nhiệm vụ. Định kỳ lấy phiếu tín nhiệm để bổ nhiệm, bổ nhiệm lại,
miễn nhiệm đối với cán bộ có chức danh theo quy định, kịp thời thay thế những cán bộ,
công chức năng lực yếu, trì trệ.
10. Thực hiện áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO trong quản lý nhà nước
và cung cấp dịch vụ hành chính công.
11. Đánh giá lại việc tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân
trong thời gian qua để làm cơ sở xây dựng quy trình, phương pháp tiếp công dân và giải
quyết khiếu nại tố cáo của công dân bảo đảm kịp thời chính xác.
12. Nâng cao chất lượng nội dung thông tin, tuyên truyền về cải cách hành chính
để cán bộ, công chức và nhân dân nhận thức rõ mục đích, yêu cầu, nội dung về cải cách
hành chính, tích cực tham gia thực hiện và thực hiện quyền giám sát của mình đối với
hoạt động của cơ quan nhà nước. Kịp thời thông tin những mô hình, điển hình tiên tiến
thực hiện có hiệu quả công tác cải cách hành chính trong tỉnh và các tỉnh, thành phố
trong cả nước để nghiên cứu, học tập và nhân rộng thực hiện.
13. Rà soát công sở của các cơ quan hành chính các cấp, xây dựng kế hoạch đầu
tư, nâng cấp, sửa chữa, cải tạo hệ thống công sở các quan hành chính cấp tỉnh, cấp
huyện, cấp xã đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa công sở.
14. Đổi mới công tác thông tin tuyên truyền về cải cách hành chính và giáo dục
tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chính quyền nhà nước trong sạch vững mạnh của
nhân dân.
Uỷ ban nhân dân tỉnh giao cho Văn phòng Uỷ ban nhân dân chuẩn bị mọi điều
kiện để tháng 01 năm 2007 phát hành được Công báo Tuyên Quang theo quy định luật
ban hành văn bản quy phạm pháp luật.Đây là kênh thông tin chính thức đăng tải những
văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh trước xã hội góp phần đổi mới công tác điều hành
quản lý nhà nước và cải cách hành chính trên phạm vi toàn tỉnh.
9. Quy định rõ trách nhiệm của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ và giải quyết công việc trực tiếp với tổ chức, doanh nghiệp và công dân. Có biện pháp xử lý nghiêm đối với cán bộ, công chức thiếu tinh thần trách nhiệm, nhũng nhiễu, tiêu cực trong việc thực hiện nhiệm vụ. Định kỳ lấy phiếu tín nhiệm để bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm đối với cán bộ có chức danh theo quy định, kịp thời thay thế những cán bộ, công chức năng lực yếu, trì trệ. 10. Thực hiện áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO trong quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụ hành chính công. 11. Đánh giá lại việc tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân trong thời gian qua để làm cơ sở xây dựng quy trình, phương pháp tiếp công dân và giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân bảo đảm kịp thời chính xác. 12. Nâng cao chất lượng nội dung thông tin, tuyên truyền về cải cách hành chính để cán bộ, công chức và nhân dân nhận thức rõ mục đích, yêu cầu, nội dung về cải cách hành chính, tích cực tham gia thực hiện và thực hiện quyền giám sát của mình đối với hoạt động của cơ quan nhà nước. Kịp thời thông tin những mô hình, điển hình tiên tiến thực hiện có hiệu quả công tác cải cách hành chính trong tỉnh và các tỉnh, thành phố trong cả nước để nghiên cứu, học tập và nhân rộng thực hiện. 13. Rà soát công sở của các cơ quan hành chính các cấp, xây dựng kế hoạch đầu tư, nâng cấp, sửa chữa, cải tạo hệ thống công sở các cơ quan hành chính cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa công sở. 14. Đổi mới công tác thông tin tuyên truyền về cải cách hành chính và giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chính quyền nhà nước trong sạch vững mạnh của nhân dân. Uỷ ban nhân dân tỉnh giao cho Văn phòng Uỷ ban nhân dân chuẩn bị mọi điều kiện để tháng 01 năm 2007 phát hành được Công báo Tuyên Quang theo quy định luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.Đây là kênh thông tin chính thức đăng tải những văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh trước xã hội góp phần đổi mới công tác điều hành quản lý nhà nước và cải cách hành chính trên phạm vi toàn tỉnh.
Công tác thông tin tuyên truyền trên các kênh thông tin đại chúng không chỉ
cung cấp, đăng tải thông tin thuận chiều về hoạt động cải cách hành chính của các
quan mà còn phản ánh những bất cập, yếu kém, tiêu cực có thực diễn ra trong hoạt động
quản lý nhà nước. Việc tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cần được đổi mới
về nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp với đặc điểm đối tượng và hoàn cảnh sinh
hoạt, truyền thống cách mạng của các tầng lớp nhân dân thuộc 22 dân tộc ở tỉnh Tuyên
Quang.
Về tổ chức thực hiện:
- Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, Chủ tịch ủy ban nhân dân các huyện, thị xã,
Chủ tịch các xã, phường, thị trấn trực tiếp chỉ đạo công tác cải cách hành chính theo
chương trình cải cách hành chính của tỉnh; căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao
lĩnh vực phụ trách chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện cải cách hành chính; thực
hiện chế độ báo cáo, thông tin định kỳ đột xuất theo yêu cầu của Ban chỉ đạo cải
cách hành chính tỉnh.
- Phân công thành viên Ban chỉ đạo cải cách hành chính của tỉnh phụ trách các
huyện, thị xã, kiểm tra việc triển khai thực hiện chương trình cải cách hành chính giai
đoạn 2006 - 2010 của các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở.
- Sở Nội vụ, cơ quan Thường trực Ban chỉ đạo cải cách hành chính tỉnh có trách
nhiệm giúp ủy ban nhân dân tỉnh theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các ngành, các cấp triển
khai thực hiện và tổng hợp tình hình thực hiện chương trình cải cách hành chính giai
đoạn 2006 - 2010 của tỉnh báo cáo ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Nội vụ và Ban chỉ đạo cải
cách hành chính của Chính phủ theo quy định.
Với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng bộ tỉnh, sự chỉ đạo sát sao của Uỷ ban nhân
dân tỉnh, các cấp, các ngành ra sức phấn đấu vượt qua những khó khăn, thách thức, trở
ngại, Chương trình cải cách hành chính tỉnh Tuyên Quang lại được sự đồng thuận xã hội
của đông đảo nhân dân các dân tộc trong tỉnh ủng hộ thiết thực, chương trình cải cách
hành chính sẽ đi vào cuộc sống góp phần tạo ra những chuyển biến tích cực để Tuyên
Quang đến năm 2010 thoát khỏi là một tỉnh nghèo như nghị quyết Đảng bộ tỉnh đã đề
ra.
Công tác thông tin tuyên truyền trên các kênh thông tin đại chúng không chỉ cung cấp, đăng tải thông tin thuận chiều về hoạt động cải cách hành chính của các cơ quan mà còn phản ánh những bất cập, yếu kém, tiêu cực có thực diễn ra trong hoạt động quản lý nhà nước. Việc tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cần được đổi mới về nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp với đặc điểm đối tượng và hoàn cảnh sinh hoạt, truyền thống cách mạng của các tầng lớp nhân dân thuộc 22 dân tộc ở tỉnh Tuyên Quang. Về tổ chức thực hiện: - Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, Chủ tịch ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, Chủ tịch các xã, phường, thị trấn trực tiếp chỉ đạo công tác cải cách hành chính theo chương trình cải cách hành chính của tỉnh; căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao và lĩnh vực phụ trách chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện cải cách hành chính; thực hiện chế độ báo cáo, thông tin định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của Ban chỉ đạo cải cách hành chính tỉnh. - Phân công thành viên Ban chỉ đạo cải cách hành chính của tỉnh phụ trách các huyện, thị xã, kiểm tra việc triển khai thực hiện chương trình cải cách hành chính giai đoạn 2006 - 2010 của các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở. - Sở Nội vụ, cơ quan Thường trực Ban chỉ đạo cải cách hành chính tỉnh có trách nhiệm giúp ủy ban nhân dân tỉnh theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các ngành, các cấp triển khai thực hiện và tổng hợp tình hình thực hiện chương trình cải cách hành chính giai đoạn 2006 - 2010 của tỉnh báo cáo ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Nội vụ và Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ theo quy định. Với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng bộ tỉnh, sự chỉ đạo sát sao của Uỷ ban nhân dân tỉnh, các cấp, các ngành ra sức phấn đấu vượt qua những khó khăn, thách thức, trở ngại, Chương trình cải cách hành chính tỉnh Tuyên Quang lại được sự đồng thuận xã hội của đông đảo nhân dân các dân tộc trong tỉnh ủng hộ thiết thực, chương trình cải cách hành chính sẽ đi vào cuộc sống góp phần tạo ra những chuyển biến tích cực để Tuyên Quang đến năm 2010 thoát khỏi là một tỉnh nghèo như nghị quyết Đảng bộ tỉnh đã đề ra.
Kết luận
Sự ra đời của Hiến pháp Việt Nam 1946 gắn liền với một giai đoạn phát triển
mới của lịch sử dân tộc. Việt Nam từ một quốc gia bị tước đoạt chủ quyền, không
Hiến pháp; nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dưới bóng cờ Việt
minh và lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh đã đứng lên làm Cách mạng Tháng Tám thắng lợi
giành lại chủ quyền cho đất nước, tự do cho nhân dân và lập ra nền dân chủ cộng hoà,
xây dựng Hiến pháp quốc gia.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: "Hiến pháp Việt Nam phải ghi rõ lấy
những thành tích vẻ vang của cách mạng và phải xây dựng trên những nguyên tắc đoàn
kết toàn dân, đảm bảo các quyền tự do dân chủ, thực hiện chính quyền mạnh mẽ của
nhân dân" [34, tr.582].
Có thể nói rằng, tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh hoà đồng với ý chí độc lập, tự cường
của toàn thể dân tộc đã kết tinh lại trong các nguyên tắc của Hiến pháp Việt Nam 1946 tạo
thành nguyên lý chỉ đạo công tác xây dựng chính quyền nhà nước, thực hành dân chủ và xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
Giá trị bền vững của tư tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân
dân" chỉ thực sự có tác dụng "mạnh mẽ và sáng suốt" khi nó thực hành bảo đảm tự do, dân
chủ với đại đa số nhân dân, khi nhà nước và pháp luật trở thành trung tâm bảo đảm sự chắc
chắn cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Kết luận Sự ra đời của Hiến pháp Việt Nam 1946 gắn liền với một giai đoạn phát triển mới của lịch sử dân tộc. Việt Nam từ một quốc gia bị tước đoạt chủ quyền, không có Hiến pháp; nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dưới bóng cờ Việt minh và lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh đã đứng lên làm Cách mạng Tháng Tám thắng lợi giành lại chủ quyền cho đất nước, tự do cho nhân dân và lập ra nền dân chủ cộng hoà, xây dựng Hiến pháp quốc gia. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: "Hiến pháp Việt Nam phải ghi rõ lấy những thành tích vẻ vang của cách mạng và phải xây dựng trên những nguyên tắc đoàn kết toàn dân, đảm bảo các quyền tự do dân chủ, thực hiện chính quyền mạnh mẽ của nhân dân" [34, tr.582]. Có thể nói rằng, tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh hoà đồng với ý chí độc lập, tự cường của toàn thể dân tộc đã kết tinh lại trong các nguyên tắc của Hiến pháp Việt Nam 1946 tạo thành nguyên lý chỉ đạo công tác xây dựng chính quyền nhà nước, thực hành dân chủ và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Giá trị bền vững của tư tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" chỉ thực sự có tác dụng "mạnh mẽ và sáng suốt" khi nó thực hành bảo đảm tự do, dân chủ với đại đa số nhân dân, khi nhà nước và pháp luật trở thành trung tâm bảo đảm sự chắc chắn cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Bảo đảm tự do dân chủ cho nhân dân cần có một chính quyền nhà nước mạnh
để nhà nước "mạnh mẽ và sáng suốt" phục vụ nhân dân cần phát huy sức mạnh của khối
đại đoàn kết toàn dân. Do đó, giá trị tư tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng
suốt của nhân dân" không chỉ được xác định bằng vị trí pháp lý tối cao của các nguyên
tắc hiến định trong các mối quan hệ với quá trình lập pháp, hành pháp, tư pháp của bộ
máy nhà nước mà giá trị đó chủ yếu được hình thành bởi quyền và lợi ích nhân dân, dân
tộc cần được bảo vệ, được thực hiện bằng quyền lực nhà nước và pháp luật trên thực tế.
Nghiên cứu sự ra đời, nội dung tưởng Hồ Chí Minh v "Thực hiện chính
quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" đưa chúng ta đến một nhận thức chung
xây dựng chính quyền nhà nước mạnh mẽ, sáng suốt của nhân dân trên nền tảng bảo
đảm tự do dân chủ và đại đoàn kết toàn dân là một nguyên lý trong tư tưởng tổ chức và
lãnh đạo xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nguyên xây dựng nhà nước dân chủ trên yêu cầu thực hiện đồng bộ các
nguyên tắc của Hiến pháp Việt Nam năm 1946. Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Quốc hội
và Chính phủ kháng chiến đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện thắng lợi sự nghiệp
kháng chiến, kiến quốc chính là biết phát huy những nguồn động lực của đoàn kết, dân
chủ và thực hiện chính quyền mạnh mẽ, sáng suốt của nhân dân.
Việc đặt ra những yêu cầu xây dựng nền tảng vững chắc cho chế độ dân chủ
cộng hoà của Hiến pháp Việt Nam bằng các nguyên tắc hiến pháp đã thể hiện trình độ
pháp lý rất cao của Quốc hội khoá I và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây thực sự là một luận
điểm sáng tạo trong tư tưởng lập pháp Việt Nam, một cống hiến lớn lao mang dấu ấn
sâu sắc của tưởng Hồ Chí Minh về tổ chức xây dựng nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà.
Ngày nay, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa trên động lực của khối đại đoàn kết toàn dân và phát huy dân chủ trong tiến trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập phát triển đã khẳng định giá trị bền vững và tính
khoa học, hiện đại của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của nhân
dân" của Chủ tịch Hồ Chí Minh với tính cách là một nguyên tắc xây dựng chính quyền
dân chủ nhân dân cho ta thấy yêu cầu đặt ra của nguyên tắc này là bằng hoạt động thực
Bảo đảm tự do dân chủ cho nhân dân cần có một chính quyền nhà nước mạnh và để nhà nước "mạnh mẽ và sáng suốt" phục vụ nhân dân cần phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân. Do đó, giá trị tư tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" không chỉ được xác định bằng vị trí pháp lý tối cao của các nguyên tắc hiến định trong các mối quan hệ với quá trình lập pháp, hành pháp, tư pháp của bộ máy nhà nước mà giá trị đó chủ yếu được hình thành bởi quyền và lợi ích nhân dân, dân tộc cần được bảo vệ, được thực hiện bằng quyền lực nhà nước và pháp luật trên thực tế. Nghiên cứu sự ra đời, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về "Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" đưa chúng ta đến một nhận thức chung là xây dựng chính quyền nhà nước mạnh mẽ, sáng suốt của nhân dân trên nền tảng bảo đảm tự do dân chủ và đại đoàn kết toàn dân là một nguyên lý trong tư tưởng tổ chức và lãnh đạo xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nguyên lý xây dựng nhà nước dân chủ trên là yêu cầu thực hiện đồng bộ các nguyên tắc của Hiến pháp Việt Nam năm 1946. Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Quốc hội và Chính phủ kháng chiến đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện thắng lợi sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc chính là biết phát huy những nguồn động lực của đoàn kết, dân chủ và thực hiện chính quyền mạnh mẽ, sáng suốt của nhân dân. Việc đặt ra những yêu cầu xây dựng nền tảng vững chắc cho chế độ dân chủ cộng hoà của Hiến pháp Việt Nam bằng các nguyên tắc hiến pháp đã thể hiện trình độ pháp lý rất cao của Quốc hội khoá I và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây thực sự là một luận điểm sáng tạo trong tư tưởng lập pháp Việt Nam, một cống hiến lớn lao mang dấu ấn sâu sắc của tư tưởng Hồ Chí Minh về tổ chức xây dựng nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Ngày nay, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trên động lực của khối đại đoàn kết toàn dân và phát huy dân chủ trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập phát triển đã khẳng định giá trị bền vững và tính khoa học, hiện đại của tư tưởng Hồ Chí Minh. Nghiên cứu tư tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" của Chủ tịch Hồ Chí Minh với tính cách là một nguyên tắc xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân cho ta thấy yêu cầu đặt ra của nguyên tắc này là bằng hoạt động thực
tiễn (cả phương diện pháp lý và tổ chức thực hiện) làm cho hệ thống chính quyền nhân
dân thực sự đủ năng lực tổ chức và quản lý điều hành đất nước có hiệu lực, hiệu quả và
giải quyết đúng đắn các nhiệm vụ chủ yếu cho nhà nước ở nước ta ở mỗi giai đoạn lịch
sử.
Để thực hiện các yêu cầu trên, theo Hồ Chí Minh các cấp lãnh đạo, các cấp chính
quyền phải cần nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của chính
quyền nhân dân, của công tác xây dựng chính quyền nhân dân cả ba mặt: công tác, tổ
chức, cán bộ.
Về phương thức thực hiện xây dựng chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt, Hồ Chí
Minh cũng để lại rất nhiều cách thức hết sức sáng tạo cần được nghiên cứu sâu rộng
hơn. Về tổng quan, chúng ta có thể thấy Hồ Chí Minh cùng Chính phủ kháng chiến đã
đề ra nhiều chính sách mới đúng đắn, hợp với phát động thi đua gắn với phòng chống,
ngăn ngừa những trở lực đối với tiến trình thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của chính
quyền nhân dân.
Trước các yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chiến lược của cách mạng và yêu cầu cấp
bách từ việc nâng cao năng lực công tác, giữ vững tính chất dân chủ của chính quyền
nhân dân, Hồ Chí Minh và Chính phủ đã tiến hành nhiều hoạt động nhà nước mang tính
cải cách, đổi mới, sửa đổi lề lối làm việc, tinh giảm biên chế... đối với toàn bộ hệ thống
chính quyền nhân dân trong điều kiện vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, phương thức tiến hành tổ chức và xây dựng một
hệ thống "chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" với mục tiêu xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cùng nội dung, phương thức cải cách bộ máy nhà
nước, cải cách hành chính hiện nay, chúng ta thấy ngay được sự thống nhất trong tiến
trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước Việt Nam là sự tiếp nối tinh thần Hiến pháp Việt
Nam 1946 và tư tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" ở
Hồ Chí Minh.
Sự tiếp nối giữa lịch sử và hiện tại còn được thể hiện qua các bài học lịch sử mà
ta cần khai thác. Đó là bài học về xây dựng thể chế pháp quyền dân chủ, giữ vững các
nguyên tắc Hiến pháp Việt Nam 1946, xây dựng bộ máy chính quyền nhà nước của dân;
tiễn (cả phương diện pháp lý và tổ chức thực hiện) làm cho hệ thống chính quyền nhân dân thực sự đủ năng lực tổ chức và quản lý điều hành đất nước có hiệu lực, hiệu quả và giải quyết đúng đắn các nhiệm vụ chủ yếu cho nhà nước ở nước ta ở mỗi giai đoạn lịch sử. Để thực hiện các yêu cầu trên, theo Hồ Chí Minh các cấp lãnh đạo, các cấp chính quyền phải cần có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của chính quyền nhân dân, của công tác xây dựng chính quyền nhân dân cả ba mặt: công tác, tổ chức, cán bộ. Về phương thức thực hiện xây dựng chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt, Hồ Chí Minh cũng để lại rất nhiều cách thức hết sức sáng tạo cần được nghiên cứu sâu rộng hơn. Về tổng quan, chúng ta có thể thấy Hồ Chí Minh cùng Chính phủ kháng chiến đã đề ra nhiều chính sách mới đúng đắn, hợp với phát động thi đua gắn với phòng chống, ngăn ngừa những trở lực đối với tiến trình thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của chính quyền nhân dân. Trước các yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chiến lược của cách mạng và yêu cầu cấp bách từ việc nâng cao năng lực công tác, giữ vững tính chất dân chủ của chính quyền nhân dân, Hồ Chí Minh và Chính phủ đã tiến hành nhiều hoạt động nhà nước mang tính cải cách, đổi mới, sửa đổi lề lối làm việc, tinh giảm biên chế... đối với toàn bộ hệ thống chính quyền nhân dân trong điều kiện vừa kháng chiến vừa kiến quốc. Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, phương thức tiến hành tổ chức và xây dựng một hệ thống "chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cùng nội dung, phương thức cải cách bộ máy nhà nước, cải cách hành chính hiện nay, chúng ta thấy ngay được sự thống nhất trong tiến trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước Việt Nam là sự tiếp nối tinh thần Hiến pháp Việt Nam 1946 và tư tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" ở Hồ Chí Minh. Sự tiếp nối giữa lịch sử và hiện tại còn được thể hiện qua các bài học lịch sử mà ta cần khai thác. Đó là bài học về xây dựng thể chế pháp quyền dân chủ, giữ vững các nguyên tắc Hiến pháp Việt Nam 1946, xây dựng bộ máy chính quyền nhà nước của dân;
xây dựng đội ngũ cán bộ công chức là công bộc của dân, đến bài học lấy dân làm gốc,
đem sức dân để làm lợi cho dân trong xây dựng nhà nước dân chủ...
Những bài học kinh nghiệm từ lịch sử xây dựng nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà gắn liền với tư tưởng xây dựng thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của
nhân dân ở Chủ tịch Hồ Chí Minh thực sự phát huy giá trị khi Đảng, Nhà nước và các
cấp chính quyền biết trân trọng, giữ gìn để những giá trị đó trở thành nền tảng lý luận
và kim chỉ nam cho các hoạt động xây dựng nhà nước trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân,
cải cách hành chính, cải cách tư pháp là những bộ phận hợp thành của cải cách bộ máy
nhà nước. Trong đó, cải cách nền hành chính quốc gia đóng một vai trò quan trọng và
thiết yếu. Những bước phát triển thắng lợi của tiến trình cải cách nền hành chính quốc
gia là những chỉ số phát triển căn bản, hiện thực của quá trình hoàn thiện nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa.
Cải cách hành chính nhà nước ở Tuyên Quang là một cơ hội thực sự để các cấp
chính quyền trong tỉnh bứt phá những hạn chế của chính mình, đổi mới đội ngũ cán bộ
công chức, cải cách thể chế, hiện đại hoá phương thức quản lý, vững vàng trước những
thách thức của sự phát triển với tốc độ nhanh làm cho chủ trương đột phá trong cải cách
hành chính góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Tuyên Quang chỉ là một đơn vị nhỏ trong bản đồ tiến độ cải cách hành chính của cả
nước, song qua khảo sát và sơ kết thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính
nhà nước giai đoạn 1 (2001 - 2005) ta cũng thấy được tính cấp thiết, nội dung
phương thức thực hiện cải cách hành chính đã triển khai với quy mô cùng các quan hệ
tổ chức cải cách rất sâu rộng.
Sự cần thiết phải cải cách hành chính, tiến hành cải cách thực sự bài bản
nền tảng vững chắc cần phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chính quyền
mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân. Phải coi cải cách hành chính là một biện pháp
quan trọng để xây dựng chính quyền các cấp trong sạch, vững mạnh, cũng như để xây
dựng chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân thì phải chủ động sáng tạo trong
tiến trình cải cách hành chính ở mỗi địa phương, mỗi cơ sở.
xây dựng đội ngũ cán bộ công chức là công bộc của dân, đến bài học lấy dân làm gốc, đem sức dân để làm lợi cho dân trong xây dựng nhà nước dân chủ... Những bài học kinh nghiệm từ lịch sử xây dựng nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gắn liền với tư tưởng xây dựng thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân ở Chủ tịch Hồ Chí Minh thực sự phát huy giá trị khi Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền biết trân trọng, giữ gìn để những giá trị đó trở thành nền tảng lý luận và kim chỉ nam cho các hoạt động xây dựng nhà nước trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, cải cách hành chính, cải cách tư pháp là những bộ phận hợp thành của cải cách bộ máy nhà nước. Trong đó, cải cách nền hành chính quốc gia đóng một vai trò quan trọng và thiết yếu. Những bước phát triển thắng lợi của tiến trình cải cách nền hành chính quốc gia là những chỉ số phát triển căn bản, hiện thực của quá trình hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Cải cách hành chính nhà nước ở Tuyên Quang là một cơ hội thực sự để các cấp chính quyền trong tỉnh bứt phá những hạn chế của chính mình, đổi mới đội ngũ cán bộ công chức, cải cách thể chế, hiện đại hoá phương thức quản lý, vững vàng trước những thách thức của sự phát triển với tốc độ nhanh làm cho chủ trương đột phá trong cải cách hành chính góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuyên Quang chỉ là một đơn vị nhỏ trong bản đồ tiến độ cải cách hành chính của cả nước, song qua khảo sát và sơ kết thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 1 (2001 - 2005) ta cũng thấy được tính cấp thiết, nội dung và phương thức thực hiện cải cách hành chính đã triển khai với quy mô cùng các quan hệ tổ chức cải cách rất sâu rộng. Sự cần thiết phải cải cách hành chính, tiến hành cải cách thực sự có bài bản và nền tảng vững chắc cần phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân. Phải coi cải cách hành chính là một biện pháp quan trọng để xây dựng chính quyền các cấp trong sạch, vững mạnh, cũng như để xây dựng chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân thì phải chủ động sáng tạo trong tiến trình cải cách hành chính ở mỗi địa phương, mỗi cơ sở.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Phạm Ngọc Anh - i Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về y dựng nhà
nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam, Nxb Lao động, Nội.
2. Nguyễn Cảnh Bình (2005), Hiến pháp Mỹ được làm như thế nào? (dịch và giới
thiệu), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
3. Bộ Tư pháp - Viện Nghiên cứu khoa học pháp (2000), Chuyên đề "năng lực,
hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước, thực trạng, nguyên nhân và
giải pháp, Thông tin Khoa học pháp lý.
4. Các văn bản chỉ đạo về xây dựng chính quyền của Tỉnh ủy Tuyên Quang khoá 13,
14.
5. Trường Chinh (1987), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
6. Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước (2001-2010) của Chính phủ.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
12. Nguyên Giáp (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách
mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Mậu Hãn (2005), "Hồ Chí Minh kiến lập Nhà nước pháp quyền Việt Nam",
Tạp chí Lịch sử Đảng.
14. Hiến pp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 các nghị quyết bổ sung một số điều
của Hiến pháp 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Nội.
15. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của
Đảng (2004), Giáo trình tưởng Hồ Chí Minh, Dùng cho hệ cao cấp
luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Danh mục tài liệu tham khảo 1. Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội. 2. Nguyễn Cảnh Bình (2005), Hiến pháp Mỹ được làm như thế nào? (dịch và giới thiệu), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 3. Bộ Tư pháp - Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (2000), Chuyên đề "năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Thông tin Khoa học pháp lý. 4. Các văn bản chỉ đạo về xây dựng chính quyền của Tỉnh ủy Tuyên Quang khoá 13, 14. 5. Trường Chinh (1987), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội. 6. Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước (2001-2010) của Chính phủ. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Lê Mậu Hãn (2005), "Hồ Chí Minh kiến lập Nhà nước pháp quyền Việt Nam", Tạp chí Lịch sử Đảng. 14. Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 và các nghị quyết bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (2004), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Dùng cho hệ cao cấp lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Vũ Đình Hoè (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hoá Thông
tin - Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.
17. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác-Lênin (2003), tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình tưởng Hồ Chí
Minh,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Khoa Nhà nước và Pl (2004), Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb
luận chính trị, Hà Nội.
19. Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2004), Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb
Lý luận chính trị, Hà Nội.
20. Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) (2004), Thuật ngữ pháp lý dùng trong hoạt động của
Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
21. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
22. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
23. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 34, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
24. Lịch sử Chính phủ Việt Nam 1945-1955 (2005), Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
25. Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì
dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Nông Đức Mạnh (2005), "Bước tiến mới qan trọng vào quá trình chuẩn bị Đại hội
X của Đảng" (Bế mạc Hội nghị Trung ương 12/ khoá IX), Báo Nhân dân.
27. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Vũ Đình Hoè (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hoá Thông tin - Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội. 17. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Khoa Nhà nước và Pl (2004), Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 19. Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2004), Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 20. Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) (2004), Thuật ngữ pháp lý dùng trong hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 21. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 22. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 23. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 34, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 24. Lịch sử Chính phủ Việt Nam 1945-1955 (2005), Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Nông Đức Mạnh (2005), "Bước tiến mới qan trọng vào quá trình chuẩn bị Đại hội X của Đảng" (Bế mạc Hội nghị Trung ương 12/ khoá IX), Báo Nhân dân. 27. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 29. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Nguyễn Ngọc Minh (1988), Nghiên cứu tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về
nhà nước và pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội.
37. Montesquieu (2004), Bàn về tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
38. Dương Xuân Ngọc (2004), "Quá trình xây dựng thể chế nhà nước của dân, do dân,
vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Lý luận chính trị.
39. L.A.Patti (1995), Tại sao Việt Nam, Nxb Đà Nẵng.
40. Bùi Ngọc Sơn (2004), Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị,
Hà Nội.
41. Song Thành (2004), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị,
Nội.
42. Trung tâm Từ điển học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Nội.
43. Trần Xuân Trường (2005), "Đảng cầm quyền và Nhà nước của dân, do dân, vì dân
theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Cộng sản, (10).
44. Nguyễn Văn Tuấn (chủ biên) (2003), tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà
nước kiểu mới ở Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh.
45. Văn phòng Quốc hội (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội Hội đồng
nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Nguyễn Ngọc Minh (1988), Nghiên cứu tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội. 37. Montesquieu (2004), Bàn về tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 38. Dương Xuân Ngọc (2004), "Quá trình xây dựng thể chế nhà nước của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Lý luận chính trị. 39. L.A.Patti (1995), Tại sao Việt Nam, Nxb Đà Nẵng. 40. Bùi Ngọc Sơn (2004), Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 41. Song Thành (2004), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 42. Trung tâm Từ điển học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội. 43. Trần Xuân Trường (2005), "Đảng cầm quyền và Nhà nước của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Cộng sản, (10). 44. Nguyễn Văn Tuấn (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh. 45. Văn phòng Quốc hội (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.