LUẬN VĂN: Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân với công cuộc cải cách hành chính ở Tuyên Quang

6,086
774
93
Với sự nhắc lại những lời trong Tuyên ngôn của Mỹ "Hễ chính phủ nào mà
hại cho dân chúng, thì dân chúng phải đập đổ chính phủ ấy đi, gây lên chính phủ
khác..." [28, tr.270]. Hồ Chí Minh đã khẳng định quyền thay đổi và bãi miễn Chính phủ
của nhân dân, song đã có những phát triển cụ thể cùng những quan hệ mới giữa dân
chúng với chính quyền dân chủ nhân dân.
Dân chủ là thành quả của các cuộc cách mạng dân chủ, cho nên trong cơ chế bảo
vệ dân chủ, nhân dân quyền sử dụng quyền dân chủ của mình để "đuổi chính phủ"
nếu Chính phủ không còn đủ năng lực uy tín để tổ chức thực hành dân chủ, nếu
chính phủ trở thành tổ chức hại cho dân chúng. Hồ Chí Minh trong quá trình khảo sát
các mô hình nhà nước điển hình sau cách mạng (tư bản cách mệnh; dân tộc cách mệnh;
giai cấp cách mệnh) trên thế giới đã sớm đi đến kết luận: "chúng ta đã hy sinh làm cách
mệnh, thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là sau cách mệnh rồi thì giao quyền cho dân chúng
số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân
chúng mới được hạnh phúc" [28, tr.270]. Chính thể Dân chủ Cộng hòa Việt Nam sau
cách mạng tháng Tám là hình thức tổ chức nhà nước thực hiện quyền cho dân chúng số
nhiều. Song không vì thế chính quyền ấy ngay lập tức đã thực hiện mưu cầu hạnh
phúc đầy đủ cho dân được.
Từ ngày thành lập chính phủ, trong nhân viên còn nhiều khuyết
điểm. Có người làm quan cách mạng, chợ đỏ chợ đen, khinh dân, mưu vinh
thân phì gia. Từ một năm nay, nội hoạn, ngoại xâm không lúc nào không có,
nên còn nhiều việc đáng làm mà Chính phủ Trung ương không làm được. Có
nhiều cái biết là hay, nhưng còn việc gấp phải làm gấp cái đã.
Xin đồng bào hãy phê bình, giúp đỡ giám sát công việc Chính phủ. Còn
những việc làm chưa làm được xin đồng bào nguyên lượng. Vì nếu
nấu cơm cũng 15 phút mới chín, huống chi là sửa chữa cả một nước đã 80
năm nô lệ, người tốt có, người xấu có, một đám ruộng lúa có cỏ, muốn nh
cỏ thì cũng vài ba giờ mới xong.
Tóm lại chính trị là:
1. Đoàn kết
2. Thanh khiết từ to đến nhỏ [31, tr.61].
Với sự nhắc lại những lời trong Tuyên ngôn của Mỹ "Hễ chính phủ nào mà có hại cho dân chúng, thì dân chúng phải đập đổ chính phủ ấy đi, và gây lên chính phủ khác..." [28, tr.270]. Hồ Chí Minh đã khẳng định quyền thay đổi và bãi miễn Chính phủ của nhân dân, song đã có những phát triển cụ thể cùng những quan hệ mới giữa dân chúng với chính quyền dân chủ nhân dân. Dân chủ là thành quả của các cuộc cách mạng dân chủ, cho nên trong cơ chế bảo vệ dân chủ, nhân dân có quyền sử dụng quyền dân chủ của mình để "đuổi chính phủ" nếu Chính phủ không còn đủ năng lực và uy tín để tổ chức thực hành dân chủ, nếu chính phủ trở thành tổ chức hại cho dân chúng. Hồ Chí Minh trong quá trình khảo sát các mô hình nhà nước điển hình sau cách mạng (tư bản cách mệnh; dân tộc cách mệnh; giai cấp cách mệnh) trên thế giới đã sớm đi đến kết luận: "chúng ta đã hy sinh làm cách mệnh, thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là sau cách mệnh rồi thì giao quyền cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc" [28, tr.270]. Chính thể Dân chủ Cộng hòa Việt Nam sau cách mạng tháng Tám là hình thức tổ chức nhà nước thực hiện quyền cho dân chúng số nhiều. Song không vì thế mà chính quyền ấy ngay lập tức đã thực hiện mưu cầu hạnh phúc đầy đủ cho dân được. Từ ngày thành lập chính phủ, trong nhân viên còn có nhiều khuyết điểm. Có người làm quan cách mạng, chợ đỏ chợ đen, khinh dân, mưu vinh thân phì gia. Từ một năm nay, nội hoạn, ngoại xâm không lúc nào không có, nên còn nhiều việc đáng làm mà Chính phủ Trung ương không làm được. Có nhiều cái biết là hay, nhưng còn việc gấp phải làm gấp cái đã. Xin đồng bào hãy phê bình, giúp đỡ giám sát công việc Chính phủ. Còn những việc làm mà chưa làm được xin đồng bào nguyên lượng. Vì nếu có nấu cơm cũng 15 phút mới chín, huống chi là sửa chữa cả một nước đã 80 năm nô lệ, người tốt có, người xấu có, một đám ruộng lúa có cỏ, muốn nhổ cỏ thì cũng vài ba giờ mới xong. Tóm lại chính trị là: 1. Đoàn kết 2. Thanh khiết từ to đến nhỏ [31, tr.61].
Tư tưởng tổ chức nhà nước ở Hồ Chí Minh rất giản dị "bình dân", nhưng thật kỳ
tài. Không thể có một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân nếu không biết
tổ chức trên nền tảng đoàn kết toàn dân gắn liền với "thanh khiết từ to đến nhỏ"
trong bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân. Cả cuộc đời vì nước vì dân, nên trong tư
tưởng Hồ Chí Minh quan tâm đến xây dựng nền dân chủ, thực hiện chính quyền mạnh
mẽ và sáng suốt của nhân dân như là một mục tiêu, một động lực thôi thúc Hồ Chí Minh
hành động.
tất cả các thời kỳ hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh luôn một lòng tin
tưởng tuyệt đối vào nhân dân. Người hiểu nhân dân là một lực lượng vô cùng hùng hậu.
Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết toàn dân. Việc tổ chức một nhà
nước thật sự của dân, do dân, vì dân đòi hỏi Hồ Chí Minh phải thể chế hóa chiến lược
đại đoàn kết toàn dân của Đảng thành nguyên tắc hiến định trong tổ chức xây dựng nhà
nước, đồng thời là một yêu cầu hàng đầu trong các chính sách của Nhà nước Việt Nam
trong tổ chức điều hành đất nước. Hồ Chí Minh hiểu rõ hoạt động của cơ quan nhà nước
là hoạt động công vụ mà "quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân" [31, tr.698] vì "lực
lượng của dân rất to lớn. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc cũng
kém. Dân vận khéo thì việc cũng thành công" [31, tr.700], cho nên tất cả cán bộ
chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể, các tổ chức nhân dân phải phụ trách dân vận. "Dân
vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân, không để sót một người dân
nào, góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm, những công
việc chính phủ và đoàn thể giao cho" [31, tr.698].
Đoàn kết dân tộc vốn có trong truyền thống yêu nước của người Việt. Hồ Chí
Minh chủ trương tổ chức quyền lực nhà nước dân chủ phải được xây dựng trên cơ sở
khối đại đoàn kết dân tộc. Từ Chính phủ Trung ương cho đến chính quyền làng
đều phải được tổ chức trên nền tảng đoàn kết toàn dân, phát huy vai trò của quần
chúng nhân dân vào kháng chiến, kiến quốc, sửa sang mọi công việc nước nhà.
Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ ủy ban dân tộc giải phóng đến
Chính phủ kháng chiến là hình ảnh của sự đoàn kết dân tộc, quốc dân liên hiệp trong
toàn quốc đại diện cho toàn dân, các giai cấp đảng phái, các dân tộc vàn giáo
Tư tưởng tổ chức nhà nước ở Hồ Chí Minh rất giản dị "bình dân", nhưng thật kỳ tài. Không thể có một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân nếu không biết tổ chức nó trên nền tảng đoàn kết toàn dân gắn liền với "thanh khiết từ to đến nhỏ" trong bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân. Cả cuộc đời vì nước vì dân, nên trong tư tưởng Hồ Chí Minh quan tâm đến xây dựng nền dân chủ, thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân như là một mục tiêu, một động lực thôi thúc Hồ Chí Minh hành động. ở tất cả các thời kỳ hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh luôn có một lòng tin tưởng tuyệt đối vào nhân dân. Người hiểu nhân dân là một lực lượng vô cùng hùng hậu. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết toàn dân. Việc tổ chức một nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân đòi hỏi Hồ Chí Minh phải thể chế hóa chiến lược đại đoàn kết toàn dân của Đảng thành nguyên tắc hiến định trong tổ chức xây dựng nhà nước, đồng thời là một yêu cầu hàng đầu trong các chính sách của Nhà nước Việt Nam trong tổ chức điều hành đất nước. Hồ Chí Minh hiểu rõ hoạt động của cơ quan nhà nước là hoạt động công vụ mà "quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân" [31, tr.698] vì "lực lượng của dân rất to lớn. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công" [31, tr.700], cho nên tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể, các tổ chức nhân dân phải phụ trách dân vận. "Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân, không để sót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm, những công việc chính phủ và đoàn thể giao cho" [31, tr.698]. Đoàn kết dân tộc vốn có trong truyền thống yêu nước của người Việt. Hồ Chí Minh chủ trương tổ chức quyền lực nhà nước dân chủ phải được xây dựng trên cơ sở khối đại đoàn kết dân tộc. Từ Chính phủ Trung ương cho đến chính quyền làng xã đều phải được tổ chức trên nền tảng đoàn kết toàn dân, phát huy vai trò của quần chúng nhân dân vào kháng chiến, kiến quốc, sửa sang mọi công việc nước nhà. Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ ủy ban dân tộc giải phóng đến Chính phủ kháng chiến là hình ảnh của sự đoàn kết dân tộc, quốc dân liên hiệp trong toàn quốc đại diện cho toàn dân, các giai cấp và đảng phái, các dân tộc và tôn giáo
trong quan hành chính cao nhất của nước Việt Nam độc lập và tự do. Chính ph
Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tỏ rõ: "Chính phủ sau đây phải
một chính phủ toàn dân đoàn kết và tập hợp nhân tài không đảng phái", "chính phủ
này tỏ cái tinh thần quốc dân liên hiệp", "chính phủ này chính phủ toàn quốc,
đủ nhân tài Trung, Nam, Bắc tham gia", và chính phủ này "là một chính phủ chú
trọng thực tế và sẽ nỗ lực làm việc, để tranh thủ quyền độc lập và thống nhất lãnh thổ
cùng xây dựng một nước Việt Nam mới" [30, tr.430].
Nội dung tư tưởng xây dựng và thực hiện chính quyền mạnh mẽ, sáng suốt của
nhân dân không những được thể hiện đặc sắc trong tổ chức và chỉ đạo hoạt động của
nhà nước ở thời kỳ đầu (1945-1946) mà Hồ Chí Minh triển khai khai thực hiện cả ở thời
kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Chính phủ kháng chiến cùng Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã sáng suốt đề ra nhiều chính sách đều nhằm vào ích lợi của nhân dân, ích lợi
của kháng chiến, kiến quốc.
Để kháng chiến lâu dài, đồng thời làm cho sự đóng góp của nhân dân
được công bằng, để bồi dưỡng sức lực của nhân dân, chính phủ đã thi hành
những chính sách mới.
- Thống nhất quản lý kinh tế tài chính.
- Đặt một thứ thuế duy nhất cho nông dân là thuế nông nghiệp.
- Thu thuế công nghiệp, thương nghiệp để các nhà công thương chia
một phần đóng góp cho nông gia.
- Thực hành chấn chỉnh biên chế, để bớt sự đóng góp cho dân, và thêm
lực lượng vào công việc tăng gia sản xuất [32, tr.281-282].
Như vậy là, ngay trong điều kiện kháng chiến bước vào giai đoạn quyết liệt,
Chính phủ Việt Nam dưới sự lãnh đạo và điều hành trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã căn cứ vào tình hình cụ thể của đất nước để sáng suốt vạch ra những chính sách mới,
rất toàn diện từ "thống nhất quản lý kinh tế tài chính đến chấn chỉnh biên chế, để bớt sự
đóng góp cho dân thêm lực lượng vào tăng gia sản xuất" đã để lại những kinh
nghiệm mẫu mực về sự sáng tạo, năng động trong quá trình quản lý nhà nước.
trong cơ quan hành chính cao nhất của nước Việt Nam độc lập và tự do. Chính phủ Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tỏ rõ: "Chính phủ sau đây phải là một chính phủ toàn dân đoàn kết và tập hợp nhân tài không đảng phái", "chính phủ này tỏ rõ cái tinh thần quốc dân liên hiệp", "chính phủ này là chính phủ toàn quốc, có đủ nhân tài Trung, Nam, Bắc tham gia", và chính phủ này "là một chính phủ chú trọng thực tế và sẽ nỗ lực làm việc, để tranh thủ quyền độc lập và thống nhất lãnh thổ cùng xây dựng một nước Việt Nam mới" [30, tr.430]. Nội dung tư tưởng xây dựng và thực hiện chính quyền mạnh mẽ, sáng suốt của nhân dân không những được thể hiện đặc sắc trong tổ chức và chỉ đạo hoạt động của nhà nước ở thời kỳ đầu (1945-1946) mà Hồ Chí Minh triển khai khai thực hiện cả ở thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Chính phủ kháng chiến cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng suốt đề ra nhiều chính sách đều nhằm vào ích lợi của nhân dân, ích lợi của kháng chiến, kiến quốc. Để kháng chiến lâu dài, đồng thời làm cho sự đóng góp của nhân dân được công bằng, để bồi dưỡng sức lực của nhân dân, chính phủ đã thi hành những chính sách mới. - Thống nhất quản lý kinh tế tài chính. - Đặt một thứ thuế duy nhất cho nông dân là thuế nông nghiệp. - Thu thuế công nghiệp, thương nghiệp để các nhà công thương chia một phần đóng góp cho nông gia. - Thực hành chấn chỉnh biên chế, để bớt sự đóng góp cho dân, và thêm lực lượng vào công việc tăng gia sản xuất [32, tr.281-282]. Như vậy là, ngay trong điều kiện kháng chiến bước vào giai đoạn quyết liệt, Chính phủ Việt Nam dưới sự lãnh đạo và điều hành trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn cứ vào tình hình cụ thể của đất nước để sáng suốt vạch ra những chính sách mới, rất toàn diện từ "thống nhất quản lý kinh tế tài chính đến chấn chỉnh biên chế, để bớt sự đóng góp cho dân và thêm lực lượng vào tăng gia sản xuất" đã để lại những kinh nghiệm mẫu mực về sự sáng tạo, năng động trong quá trình quản lý nhà nước.
Tính hiệu quả, tính thiết thực từ những chính sách mới của Chính phủ đã được
cán bộ, bộ đội nhân dân tiếp nhận với một tinh thần dân chủ cao nhất vì coi đó là
công việc của mỗi người, góp phần đưa kháng chiến kiến quốc mau đến ngày thắng lợi.
Thi đua ái quốc, thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm gắn với "cải cách
hành chính", tinh giản biên chế, chống tham ô lãng phí, khoan thư sức dân là quốc sách
lâu dài mà hoạt động cùng Chính phủ và toàn thể dân tộc đã thực hành thắng lợi trong
kháng chiến, kiến quốc.
trong công việc tổ chức y dựng chính quyền hay trong ch đạo điều
hành nhà nước, Hồ Chí Minh luôn khẳng định: "lòng yêu nước sự đoàn kết của
dân một lực lượng cùng to lớn, không ai thắng nổi... Nhờ lực lượng ấy
kháng chiến của ta ngày càng mạnh. Nhờ lực lượng ấy chúng ta sẽ đuổi sạch
thực dân Pháp ra khỏi đất nước ta, lấy lại thống nhất độc lập thực sự [32,
tr.281-282]. Thực hiện xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, sáng suốt của dân dựa
trên nền tảng dân chủ đoàn kết toàn dân, về thực chất xây dựng một kiểu
chính quyền dân chủ mới, trong đó, quyền lực nhân dân được tổ chức bằng hình
thức nnước. Hệ thống các quan chính quyền các cấp lấy việc phục vụ nhân
dân, đảm bảo các quyền tự do dân chcủa nhân dân làm mục tiêu thống nhất để
thực hiện mưu cầu hạnh phúc cho dân, độc lập thống nhất cho đất nước để đưa
kháng chiến, kiến quốc đi đến thắng lợi. Việc tổ chức vậnnh hệ thống chính
quyền thực hiện mục tiêu trên cần phải một đội nnhân viên, ng chức nhà
nước thực hiện một nền hành chính nhà ớc dân chủ trong điều kiện vừa kháng
chiến vừa kiến quốc.
1.3.2.2. Xây dựng và rèn luyện phẩm chất, năng lực cho đội ngũ cán bộ công
chức trong tổ chức bộ máy chính quyền nhân dân
Tổ chức xây dựng một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân là công
việc lớn lao, mới mẻ, đòi hỏi phải có một đội ngũ công chức đông đảo có trình độ văn
hóa, hiểu biết kiến thức pháp luật, kỹ thuật hành chính và nhất là phải đạo đức cần
kiệm liêm chính, chí công vô tư.
Tính hiệu quả, tính thiết thực từ những chính sách mới của Chính phủ đã được cán bộ, bộ đội và nhân dân tiếp nhận với một tinh thần dân chủ cao nhất vì coi đó là công việc của mỗi người, góp phần đưa kháng chiến kiến quốc mau đến ngày thắng lợi. Thi đua ái quốc, thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm gắn với "cải cách hành chính", tinh giản biên chế, chống tham ô lãng phí, khoan thư sức dân là quốc sách lâu dài mà hoạt động cùng Chính phủ và toàn thể dân tộc đã thực hành thắng lợi trong kháng chiến, kiến quốc. Dù trong công việc tổ chức xây dựng chính quyền hay trong chỉ đạo điều hành nhà nước, Hồ Chí Minh luôn khẳng định: "lòng yêu nước và sự đoàn kết của dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi... Nhờ lực lượng ấy mà kháng chiến của ta ngày càng mạnh. Nhờ lực lượng ấy mà chúng ta sẽ đuổi sạch thực dân Pháp ra khỏi đất nước ta, và lấy lại thống nhất và độc lập thực sự [32, tr.281-282]. Thực hiện xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, sáng suốt của dân dựa trên nền tảng dân chủ và đoàn kết toàn dân, về thực chất là xây dựng một kiểu chính quyền dân chủ mới, trong đó, quyền lực nhân dân được tổ chức bằng hình thức nhà nước. Hệ thống các cơ quan chính quyền các cấp lấy việc phục vụ nhân dân, đảm bảo các quyền tự do dân chủ của nhân dân làm mục tiêu thống nhất để thực hiện mưu cầu hạnh phúc cho dân, độc lập thống nhất cho đất nước để đưa kháng chiến, kiến quốc đi đến thắng lợi. Việc tổ chức và vận hành hệ thống chính quyền thực hiện mục tiêu trên cần phải có một đội ngũ nhân viên, công chức nhà nước thực hiện một nền hành chính nhà nước dân chủ trong điều kiện vừa kháng chiến vừa kiến quốc. 1.3.2.2. Xây dựng và rèn luyện phẩm chất, năng lực cho đội ngũ cán bộ công chức trong tổ chức bộ máy chính quyền nhân dân Tổ chức xây dựng một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân là công việc lớn lao, mới mẻ, đòi hỏi phải có một đội ngũ công chức đông đảo có trình độ văn hóa, hiểu biết kiến thức pháp luật, kỹ thuật hành chính và nhất là phải có đạo đức cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.
Nhận thức sớm vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ phiên họp đầu tiên
của Chính phủ lâm thời Việt Nam, đã đề cập:
Sau tám mươi năm bị áp bức, bóc lột và dưới chính sách ngu dân của
bọn thực dân Pháp, các bạn và tôi, chúng ta đều chưa quen với kỹ thuật hành
chính.
Nhưng điều đó không làm cho chúng ta lo ngại. Chúng ta vừa làm vừa
học, vừa học vừa làm. Chắc rằng chúng ta sẽ phạm khuyết điểm, nhưng
chúng ta sẽ sửa chữa khuyết điểm.
Với lòng yêu nước và yêu nhân dân sâu sắc, tôi chắc rằng chúng ta sẽ
thành công [30, tr.7].
Như vậy là, Hồ Chí Minh sớm xác định phương thức (nguyên lý) đào tạo, giáo
dục cán bộ công chức nhà nước Việt Nam mới là "vừa làm vừa học, vừa học vừa làm"
đó là con đường, cách thức đào tạo, rèn luyện cán bộ công chức xuất phát từ thực tiễn,
từ nhiệm vụ xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, một phương thức khả dĩ nhất,
tiền đồ nhất. Với một phương pháp khoa học và thái độ chân tình, thân mật, cầu thị, Hồ
Chí Minh sử dụng con đường thư - báo để khởi đầu sự nghiệp đào tạo, rèn luyện cán bộ
công chức nhà nước theo con đường tân dân chủ.
Hồ Chí Minh đã sớm đăng báo, gửi thư với những chủ đề, địa chỉ cụ thể, nói rõ
về cách thức tổ chức xây dựng chính quyền nhân dân, về mô hình và chức trách người
cán bộ công chức của chính quyền mới cùng cách thức khắc phục những non kém, bất
cập và cuộc đấu tranh chống những ảnh hưởng xấu của những tác phong, lề thói hành
chính cũ mà chính quyền thực dân phong kiến còn để lại.
Trong bài: Cách tổ chức các ủy ban nhân dân, dưới bút danh Chiến Thắng,
Người đã nêu:
Uỷ ban nhân dân (làng, huyện, tỉnh, thành phố) là hình thức chính phủ
trong các địa phương, sau khi khởi nghĩa thắng lợi. Toàn thể nhân dân Việt
Nam (trừ bọn Việt gian bị tước công quyền) từ 18 tuổi trở nên, không phân
biệt trai gái, giàu nghèo. Việt Minh hay ngoài Việt Minh, ai cũng có quyền
ứng cử hay bầu cử người vào các ủy ban này [30, tr.13, 15].
Nhận thức sớm vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời Việt Nam, đã đề cập: Sau tám mươi năm bị áp bức, bóc lột và dưới chính sách ngu dân của bọn thực dân Pháp, các bạn và tôi, chúng ta đều chưa quen với kỹ thuật hành chính. Nhưng điều đó không làm cho chúng ta lo ngại. Chúng ta vừa làm vừa học, vừa học vừa làm. Chắc rằng chúng ta sẽ phạm khuyết điểm, nhưng chúng ta sẽ sửa chữa khuyết điểm. Với lòng yêu nước và yêu nhân dân sâu sắc, tôi chắc rằng chúng ta sẽ thành công [30, tr.7]. Như vậy là, Hồ Chí Minh sớm xác định phương thức (nguyên lý) đào tạo, giáo dục cán bộ công chức nhà nước Việt Nam mới là "vừa làm vừa học, vừa học vừa làm" đó là con đường, cách thức đào tạo, rèn luyện cán bộ công chức xuất phát từ thực tiễn, từ nhiệm vụ xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, một phương thức khả dĩ nhất, có tiền đồ nhất. Với một phương pháp khoa học và thái độ chân tình, thân mật, cầu thị, Hồ Chí Minh sử dụng con đường thư - báo để khởi đầu sự nghiệp đào tạo, rèn luyện cán bộ công chức nhà nước theo con đường tân dân chủ. Hồ Chí Minh đã sớm đăng báo, gửi thư với những chủ đề, địa chỉ cụ thể, nói rõ về cách thức tổ chức xây dựng chính quyền nhân dân, về mô hình và chức trách người cán bộ công chức của chính quyền mới cùng cách thức khắc phục những non kém, bất cập và cuộc đấu tranh chống những ảnh hưởng xấu của những tác phong, lề thói hành chính cũ mà chính quyền thực dân phong kiến còn để lại. Trong bài: Cách tổ chức các ủy ban nhân dân, dưới bút danh Chiến Thắng, Người đã nêu: Uỷ ban nhân dân (làng, huyện, tỉnh, thành phố) là hình thức chính phủ trong các địa phương, sau khi khởi nghĩa thắng lợi. Toàn thể nhân dân Việt Nam (trừ bọn Việt gian bị tước công quyền) từ 18 tuổi trở nên, không phân biệt trai gái, giàu nghèo. Việt Minh hay ngoài Việt Minh, ai cũng có quyền ứng cử hay bầu cử người vào các ủy ban này [30, tr.13, 15].
Các chức danh Chủ tịch ủy viên ủy ban đều gắn liền với những lĩnh vực,
nhiệm vụ quản lý. Tất cả các công việc của ủy ban đều là mưu cầu xây dựng phát
triển đời sống của nhân dân địa phương. "Xem như trên, ủy ban nhân dân tổ chức
làm việc theo một tinh thần mới, một chế độ dân chủ mới, khác hẳn các cơ quan do bọn
thống trị cũ đặt ra" [30, tr.15].
Với quan điểm của công tác tổ chức cán bộ chính phủ, chúng ta có thể thấy, Hồ
Chí Minh lấy xuất phát điểm từ công việc mà xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, chức
danh cán bộ nào phải gắn với phần việc đó của Uỷ ban. Toàn thể Uỷ ban phải hoạt động
theo những yêu cầu thống nhất của chính phủ và phải duy trì quan hệ mật thiết với dân
địa phương, chịu sự phê bình và giám sát của dân.
Qua cách tổ chức "cầm tay chỉ việc" cho các Uỷ ban nhân dân, như bài báo đã
nêu, cán bộ và nhân dân các địa phương đã thể hình dung được về một mô hình tổ
chức chính quyền dân chủ mới.
Cũng chỉ sau một tuần, Báo Cứu quốc, số 46, ngày 19/9/1945, bút danh Chiến
Thắng lại cho đăng tiếp bài: Chính phủ là công bộc của dân. Hình ảnh chính phủ nhân dân,
đã được bút pháp tác giả gọi đúng tên, chỉ đúng việc nên làm của nó. Chính phủ là công
bộc của dân thì công việc phải làm là "nhằm vào một mục đích duy nhất mưu cầu tự do
hạnh phúc cho mọi người" [30, tr.22] cho nên nhân dân phải chọn "trong những người có
công tâm, trung thành, sốt sắng với quyền lợi dân chúng, năng lực làm việc, được
đồng đảo dân làng tín nhiệm. Không thể nhờ tiền tài hay một thế lực khác mà chui
vào lọt các ủy ban đó" [30, tr.22].
Quả thật, có thể nói rằng, trên văn đàn chính sử Việt Nam hiện đại ít có bút pháp
nào lại diễn tả hình ảnh một chính thể nhân dân với cán bộ công chức của dân đẹp
thân thiện đến như vậy.
Tuy nhiên, thực tiễn xây dựng chính quyền và rèn luyện cán bộ công chức lại
phải đối diện, đấu tranh với các mặt trái trong việc tổ chức sử dụng công quyền vào
lợi cùng những tàn xấu của chính quyền thực dân phong kiến vốn ngự trị đã lâu
trước chính quyền dân chủ nhân dân vừa thành lập.
Các chức danh Chủ tịch và ủy viên ủy ban đều gắn liền với những lĩnh vực, nhiệm vụ quản lý. Tất cả các công việc của ủy ban đều là mưu cầu xây dựng và phát triển đời sống của nhân dân địa phương. "Xem như trên, ủy ban nhân dân tổ chức và làm việc theo một tinh thần mới, một chế độ dân chủ mới, khác hẳn các cơ quan do bọn thống trị cũ đặt ra" [30, tr.15]. Với quan điểm của công tác tổ chức cán bộ chính phủ, chúng ta có thể thấy, Hồ Chí Minh lấy xuất phát điểm từ công việc mà xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, chức danh cán bộ nào phải gắn với phần việc đó của Uỷ ban. Toàn thể Uỷ ban phải hoạt động theo những yêu cầu thống nhất của chính phủ và phải duy trì quan hệ mật thiết với dân địa phương, chịu sự phê bình và giám sát của dân. Qua cách tổ chức "cầm tay chỉ việc" cho các Uỷ ban nhân dân, như bài báo đã nêu, cán bộ và nhân dân các địa phương đã có thể hình dung được về một mô hình tổ chức chính quyền dân chủ mới. Cũng chỉ sau một tuần, Báo Cứu quốc, số 46, ngày 19/9/1945, bút danh Chiến Thắng lại cho đăng tiếp bài: Chính phủ là công bộc của dân. Hình ảnh chính phủ nhân dân, đã được bút pháp tác giả gọi đúng tên, chỉ đúng việc nên làm của nó. Chính phủ là công bộc của dân thì công việc phải làm là "nhằm vào một mục đích duy nhất mưu cầu tự do hạnh phúc cho mọi người" [30, tr.22] cho nên nhân dân phải chọn "trong những người có công tâm, trung thành, sốt sắng với quyền lợi dân chúng, có năng lực làm việc, được đồng đảo dân làng tín nhiệm. Không thể nhờ tiền tài hay một thế lực gì khác mà chui vào lọt các ủy ban đó" [30, tr.22]. Quả thật, có thể nói rằng, trên văn đàn chính sử Việt Nam hiện đại ít có bút pháp nào lại diễn tả hình ảnh một chính thể nhân dân với cán bộ công chức của dân đẹp và thân thiện đến như vậy. Tuy nhiên, thực tiễn xây dựng chính quyền và rèn luyện cán bộ công chức lại phải đối diện, đấu tranh với các mặt trái trong việc tổ chức sử dụng công quyền vào tư lợi cùng những tàn dư xấu của chính quyền thực dân phong kiến vốn ngự trị đã lâu trước chính quyền dân chủ nhân dân vừa thành lập.
Nhiều bức thư với những địa chỉ rõ ràng đã được Người gửi đến: các đồng chí tỉnh
nhà; thư gửi ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng [30, tr.19, 56]. Trong các thư trên,
Người chỉ ra những hành vi trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo, chật hẹp
và bao biện, lạm dụng hình phạt, lên mặt quan cách mạng, dùng pháp công để báo thù tư,
độc hành độc đoán... Đó là những khuyết tật và tệ nạn đã sớm nảy sinh hoặc vẫn được duy
trì trong các cơ quan chính quyền cần sớm phải khắc phục, "phải thanh khiết từ to đến
nhỏ".
Trong bộ máy nhà nước, cán bộ là nhân tố trung tâm. Hiệu lực của nhà nước quy
đến cùng là do cán bộ quyết định. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "cán bộ là cái gốc
của mọi công việc, "có cán bộ tốt, việc gì cũng xong. Muôn việc thành công hoặc thất
bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém" [31, tr.240]. Tuy nhiên, cán bộ công chức không phải
là một thứ có sẵn, nhất là trong thời gian đầu của chính quyền nhân dân như Người đã
chỉ ra: "chúng ta phải thật thà thừa nhận rằng kinh nghiệm của chúng ta còn ít, tài năng
của chúng ta còn kém, công việc thì nhiều: nào quân sự, nào ngoại giao, nào tài
chính..., trăm đầu nghìn mối, đều những việc mới lạ cho chúng ta. Lại thêm nguy hiểm
ngoại xâm và tình hình nội trị" [30, tr.20].
Hồ Chí Minh biết rằng quản lý hành chính nhà nước (public admini station) là
dạng quản lý bằng pháp luật đòi hỏi cán bộ công chức hành chính tiến hành hoạt động
quản dựa trên các sở pháp lý của các loại văn bản quy phạm pháp luật do nhà
nước ban hành, nên về căn bản lâu dài cán bộ công chức phải được đào tạo qua
trường sở quản lý nhà nước. Ngày 11/10/1946, Người ký Sắc lệnh số 197, thành lập Ban
pháp lý tại trường Đại học Việt Nam. Một mặt mạnh dạn sử dụng các viên chức, quan
lại đã được đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật hành chính dưới chế độ trước, mặt khác Người
cho đăng báo "Tìm người tài đức". Trong bài: Nhân tài và kiến quốc, Người viết: "kiến
quốc cần có nhân tài. Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều lắm nhưng nếu chúng ta khéo
lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài ngày càng phát triển thêm nhiều.
Chúng ta cần nhất bây giờ là: kiến thiết ngoại giao; kiến thiết kinh tế; kiến thiết quân sự;
kiến thiết giáo dục" [30, tr.99].
Nhiều bức thư với những địa chỉ rõ ràng đã được Người gửi đến: các đồng chí tỉnh nhà; thư gửi ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng [30, tr.19, 56]. Trong các thư trên, Người chỉ ra những hành vi trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo, chật hẹp và bao biện, lạm dụng hình phạt, lên mặt quan cách mạng, dùng pháp công để báo thù tư, độc hành độc đoán... Đó là những khuyết tật và tệ nạn đã sớm nảy sinh hoặc vẫn được duy trì trong các cơ quan chính quyền cần sớm phải khắc phục, "phải thanh khiết từ to đến nhỏ". Trong bộ máy nhà nước, cán bộ là nhân tố trung tâm. Hiệu lực của nhà nước quy đến cùng là do cán bộ quyết định. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "cán bộ là cái gốc của mọi công việc, "có cán bộ tốt, việc gì cũng xong. Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém" [31, tr.240]. Tuy nhiên, cán bộ công chức không phải là một thứ có sẵn, nhất là trong thời gian đầu của chính quyền nhân dân như Người đã chỉ ra: "chúng ta phải thật thà thừa nhận rằng kinh nghiệm của chúng ta còn ít, tài năng của chúng ta còn kém, mà công việc thì nhiều: nào quân sự, nào ngoại giao, nào tài chính..., trăm đầu nghìn mối, đều những việc mới lạ cho chúng ta. Lại thêm nguy hiểm ngoại xâm và tình hình nội trị" [30, tr.20]. Hồ Chí Minh biết rằng quản lý hành chính nhà nước (public admini station) là dạng quản lý bằng pháp luật đòi hỏi cán bộ công chức hành chính tiến hành hoạt động quản lý dựa trên các cơ sở pháp lý của các loại văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, nên về căn bản và lâu dài cán bộ công chức phải được đào tạo qua trường sở quản lý nhà nước. Ngày 11/10/1946, Người ký Sắc lệnh số 197, thành lập Ban pháp lý tại trường Đại học Việt Nam. Một mặt mạnh dạn sử dụng các viên chức, quan lại đã được đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật hành chính dưới chế độ trước, mặt khác Người cho đăng báo "Tìm người tài đức". Trong bài: Nhân tài và kiến quốc, Người viết: "kiến quốc cần có nhân tài. Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều lắm nhưng nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài ngày càng phát triển thêm nhiều. Chúng ta cần nhất bây giờ là: kiến thiết ngoại giao; kiến thiết kinh tế; kiến thiết quân sự; kiến thiết giáo dục" [30, tr.99].
Bên cạnh việc cầu người hiền tài ra giúp dân, giúp nước. Mối quan tâm và cũng
là điều trăn trở của Hồ Chí Minh đối với bộ máy công quyền và đội ngũ công chức và
cũng là ưu tiên hàng đầu mà Người yêu cầu ở họ là xây dựng một bộ máy, một đội n
viên chức trong sạch, không tham ô, không hối lộ, không chật hẹp, nhũng nhiễu, không
bị các chứng tật khác làm biến chất. Các cán bộ phụ trách thi hành pháp luật, phải nêu
cao cái gương "phụng công, thủ pháp, chí công cho nhân dân noi theo" [31,
tr.382].
Ngay trong điều kiện chiến tranh ác liệt, Người vẫn lần lượt ký các Sắc lệnh, đưa
ra những quy chế quan trọng về xây dựng đội ngũ công chức Việt Nam, thể hiện một
quan niệm đặc sắc về một bộ máy nhà nước hiện đại mà trong điều kiện hiện nay vẫn
còn thích hợp.
Tại Điều 1, Sắc lệnh số 76/SL, ngày 20/5/1950 ban hành Quy chế công chức Việt
Nam (Việt Nam Dân quốc công báo, số 6, năm 1950) ghi rõ: nay ban hành, kể từ ngày
1/5/1950, một "Quy chế công chức" định rõ nghĩa vụ, quyền lợi của công chức cùng các
thể lệ, về tổ chức, quản trị và sử dụng các ngạch công chức trong toàn quốc". Những
khoản chưa thi hành được vì tình thế kháng chiến sẽ thay bằng những thể lệ tạm thời, ấn
định sau. Những điều đó cho chúng ta thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Chính phủ
kháng chiến đã xác định cho Quy chế công chức Việt Nam có một phạm vi điều chỉnh
chiến lược về công chức. Với 5 Chương, 92 Điều, Quy chế công chức Việt Nam ghi
nhận: "Công chức Việt Nam phải phục vụ nhân dân, trung thành với Chính phủ, tôn
trọng kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm và tránh làm những việc có hại đến thanh danh
công chức hay đến sự hoạt động của bộ máy nhà nước. Công chức Việt Nam phải cần,
kiệm, liêm chính, chí công vô tư" [24, tr.415].
Như vậy, bước vào năm thứ sáu của chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, công
chức Việt Nam đã có một Quy chế pháp lý khẳng định địa vị, quyền và nghĩa vụ pháp lý
của đội ngũ công chức xứng đáng trong hoạt động của một nhà nước dân chủ. Đội ngũ
cán bộ công chức - cái gốc của sức mạnh, hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước,
những người trực tiếp tổ chức thực hiện mọi chủ trương chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà nước.
Bên cạnh việc cầu người hiền tài ra giúp dân, giúp nước. Mối quan tâm và cũng là điều trăn trở của Hồ Chí Minh đối với bộ máy công quyền và đội ngũ công chức và cũng là ưu tiên hàng đầu mà Người yêu cầu ở họ là xây dựng một bộ máy, một đội ngũ viên chức trong sạch, không tham ô, không hối lộ, không chật hẹp, nhũng nhiễu, không bị các chứng tật khác làm biến chất. Các cán bộ phụ trách thi hành pháp luật, phải nêu cao cái gương "phụng công, thủ pháp, chí công vô tư cho nhân dân noi theo" [31, tr.382]. Ngay trong điều kiện chiến tranh ác liệt, Người vẫn lần lượt ký các Sắc lệnh, đưa ra những quy chế quan trọng về xây dựng đội ngũ công chức Việt Nam, thể hiện một quan niệm đặc sắc về một bộ máy nhà nước hiện đại mà trong điều kiện hiện nay vẫn còn thích hợp. Tại Điều 1, Sắc lệnh số 76/SL, ngày 20/5/1950 ban hành Quy chế công chức Việt Nam (Việt Nam Dân quốc công báo, số 6, năm 1950) ghi rõ: nay ban hành, kể từ ngày 1/5/1950, một "Quy chế công chức" định rõ nghĩa vụ, quyền lợi của công chức cùng các thể lệ, về tổ chức, quản trị và sử dụng các ngạch công chức trong toàn quốc". Những khoản chưa thi hành được vì tình thế kháng chiến sẽ thay bằng những thể lệ tạm thời, ấn định sau. Những điều đó cho chúng ta thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Chính phủ kháng chiến đã xác định cho Quy chế công chức Việt Nam có một phạm vi điều chỉnh chiến lược về công chức. Với 5 Chương, 92 Điều, Quy chế công chức Việt Nam ghi nhận: "Công chức Việt Nam phải phục vụ nhân dân, trung thành với Chính phủ, tôn trọng kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm và tránh làm những việc có hại đến thanh danh công chức hay đến sự hoạt động của bộ máy nhà nước. Công chức Việt Nam phải cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư" [24, tr.415]. Như vậy, bước vào năm thứ sáu của chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, công chức Việt Nam đã có một Quy chế pháp lý khẳng định địa vị, quyền và nghĩa vụ pháp lý của đội ngũ công chức xứng đáng trong hoạt động của một nhà nước dân chủ. Đội ngũ cán bộ công chức - cái gốc của sức mạnh, hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước, những người trực tiếp tổ chức thực hiện mọi chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
Khác với những cán bộ của cơ quan dân cử, làm việc theo nhiệm kỳ bầu cử,
công chức làm việc theo chế độ chức nghiệp, vậy phải qua một kỳ thi tuyển để bổ
nhiệm vào các ngạch bậc hành chính.
Nội dung thi tuyển yêu cầu khá toàn diện, bao gồm 6 môn thi: môn Chính trị (đại
cương về Hiến pháp và cách tổ chức nhà nước của những nước lớn trên thế giới; môn
Kinh tế (so sánh kinh tế tư bản và kinh tế xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam trước và
sau cách mạng: nông nghiệp, thương nghiệp, công kỹ nghệ...); môn Pháp luật (về Hiến
pháp Việt Nam, chế độ thuế khóa, thể lệ ngân sách,...); môn Địa lý (gồm địa lý tự nhiên
và nhân văn của Việt Nam và một số nước lân cận: Lào, Miên, Miến Điện, Xiêm, Trung
Hoa, Nhật Bản, ấn Độ); môn Lịch sử (lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,
sự xâm lăng của thực dân Pháp, các phong trào hội, tư tưởng, học thuật đầu thế kỷ
XX, sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cuộc kháng chiến toàn dân...)
môn Ngoại ngữ (tự nguyện: Anh, Trung hoặc Pháp).
Trong điều kiện của cuộc kháng chiến chống Pháp, yêu cầu về trình độ văn hóa -
pháp luật đối với đội ngũ công chức bấy giờ thể nói là cao. Nó đòi hỏi người dự
tuyển phải qua một lớp huấn luyện để bổ túc học vấn. Tùy theo kết quả thi cử và năng
lực, trình độ, phẩm chất của mỗi người mà sắp xếp ngạch bậc và bổ sung theo thứ tự
trên dưới.
Điều đó thể hiện tầm nhìn xa, tính chính quy, hiện đại, tinh thần công bằng dân
chủ... của tư tưởng Hồ Chí Minh trong đào tạo cán bộ công chức, xây dựng nền móng
nhà nước pháp quyền Việt Nam.
Đối với Hồ Chí Minh, cán bộ quản nhà nước cũng vẫn người cán bộ cách
mạng, người cán bộ quần chúng hoạt động lĩnh vực nhà nước. Người hiểu xu
hướng quan liêu hóa khó tránh khỏi của loại cán bộ này, nên luôn luôn nhắc nhở họ phải
thân dân, gần dân, trọng dân, không được lên mặt "quan cách mạng" với dân, phải lắng
nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của dân. Chỉ có trí tuệ và lòng dân mới có thể làm cho
chính quyền trở nên mạnh mẽ và sáng suốt.
1.4. thành công những bài học từ việc tổ chức xây dựng chính quyền
mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân trong kháng chiến, kiến quốc
Khác với những cán bộ là của cơ quan dân cử, làm việc theo nhiệm kỳ bầu cử, công chức làm việc theo chế độ chức nghiệp, vì vậy phải qua một kỳ thi tuyển để bổ nhiệm vào các ngạch bậc hành chính. Nội dung thi tuyển yêu cầu khá toàn diện, bao gồm 6 môn thi: môn Chính trị (đại cương về Hiến pháp và cách tổ chức nhà nước của những nước lớn trên thế giới; môn Kinh tế (so sánh kinh tế tư bản và kinh tế xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam trước và sau cách mạng: nông nghiệp, thương nghiệp, công kỹ nghệ...); môn Pháp luật (về Hiến pháp Việt Nam, chế độ thuế khóa, thể lệ ngân sách,...); môn Địa lý (gồm địa lý tự nhiên và nhân văn của Việt Nam và một số nước lân cận: Lào, Miên, Miến Điện, Xiêm, Trung Hoa, Nhật Bản, ấn Độ); môn Lịch sử (lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sự xâm lăng của thực dân Pháp, các phong trào xã hội, tư tưởng, học thuật đầu thế kỷ XX, sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cuộc kháng chiến toàn dân...) và môn Ngoại ngữ (tự nguyện: Anh, Trung hoặc Pháp). Trong điều kiện của cuộc kháng chiến chống Pháp, yêu cầu về trình độ văn hóa - pháp luật đối với đội ngũ công chức bấy giờ có thể nói là cao. Nó đòi hỏi người dự tuyển phải qua một lớp huấn luyện để bổ túc học vấn. Tùy theo kết quả thi cử và năng lực, trình độ, phẩm chất của mỗi người mà sắp xếp ngạch bậc và bổ sung theo thứ tự trên dưới. Điều đó thể hiện tầm nhìn xa, tính chính quy, hiện đại, tinh thần công bằng dân chủ... của tư tưởng Hồ Chí Minh trong đào tạo cán bộ công chức, xây dựng nền móng nhà nước pháp quyền Việt Nam. Đối với Hồ Chí Minh, cán bộ quản lý nhà nước cũng vẫn là người cán bộ cách mạng, người cán bộ quần chúng hoạt động ở lĩnh vực nhà nước. Người hiểu rõ xu hướng quan liêu hóa khó tránh khỏi của loại cán bộ này, nên luôn luôn nhắc nhở họ phải thân dân, gần dân, trọng dân, không được lên mặt "quan cách mạng" với dân, phải lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của dân. Chỉ có trí tuệ và lòng dân mới có thể làm cho chính quyền trở nên mạnh mẽ và sáng suốt. 1.4. thành công và những bài học từ việc tổ chức xây dựng chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân trong kháng chiến, kiến quốc
Nguyên tắc "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" trong
Hiến pháp Việt Nam năm 1946 là một tư tưởng diễn đạt ở thể câu chủ động, cho nên nội
dung nguyên tắc có tầm khái quát chỉ đạo toàn bộ công tác tổ chức xây dựng và chỉ đạo
hoạt động của cả hệ thống chính quyền trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của nhà nước dân chủ sau cách mạng tháng Tám. Ngôn ngữ mà chúng ta sử dụng ngày
nay là: xây dựng một chính quyền trong sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực,
hiệu quả thực tế gắn với cải cách hành chính, cải cách bộ máy nhà nước làm cho
chúng ta thấy tất cả sự cần thiết phải nhận thức quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về
một kiểu chính quyền, một kiểu nhà nước, trong đó cán bộ, đảng viêncông chức
phải thực sự là công bộc của nhân dân, đặt mình dưới sự kiểm tra, giám sát của nhân
dân.
Vấn đề chúng ta cần nghiên cứu, không chỉ những gì Chủ tịch Hồ Chí Minh viết,
mà còn tất cả những gì mà Người đã nói, đã làm, đã chỉ đạo, giáo dục, rèn luyện tạo nên
một chính quyền hoạt động có hiệu quả, hiệu lực thực tế, thật sự thân dân, gần dân, phát
huy sức mạnh của dân để có thể thực sự vì dân, thúc đẩy nước ta ngày càng phát triển,
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
1.4.1. Bài học giữ vững phát huy các nguyên tắc tổ chức, xây dựng nhà
nước dân chủ nhân dân của Hiến pháp Việt Nam năm 1946
Thành công bài học đầu tiên khi nghiên cứu, tìm hiểu tưởng "thực hiện
chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là bài học
giữ vững phát huy các nguyên tắc tổ chức xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân
được đề cao trong Hiến pháp Việt Nam năm 1946. Nội dung tư tưởng của các nguyên
tắc Hiến pháp năm 1946 là: xây dựng chính quyền nhà nước mạnh mẽ và sáng suốt của
nhân dân trên nền tảng dân chủ, đoàn kết toàn dân.
Việc giữ vững nguyên tắc trênyêu cầu khách quan, tất yếu trong quá trình
xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ ở Việt Nam. Xa rời hay xem nhẹ nguyên tắc
trên ở cả hai phương diện nhận thức và hành động đều có nguy cơ chệch hướng hoặc
làm biến dạng kết cấu nhà nước dân chủ nhân dân. Ngày nay chúng ta chủ trương
Nguyên tắc "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" trong Hiến pháp Việt Nam năm 1946 là một tư tưởng diễn đạt ở thể câu chủ động, cho nên nội dung nguyên tắc có tầm khái quát chỉ đạo toàn bộ công tác tổ chức xây dựng và chỉ đạo hoạt động của cả hệ thống chính quyền trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước dân chủ sau cách mạng tháng Tám. Ngôn ngữ mà chúng ta sử dụng ngày nay là: xây dựng một chính quyền trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả thực tế gắn với cải cách hành chính, cải cách bộ máy nhà nước làm cho chúng ta thấy tất cả sự cần thiết phải nhận thức quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về một kiểu chính quyền, một kiểu nhà nước, trong đó cán bộ, đảng viên và công chức phải thực sự là công bộc của nhân dân, đặt mình dưới sự kiểm tra, giám sát của nhân dân. Vấn đề chúng ta cần nghiên cứu, không chỉ những gì Chủ tịch Hồ Chí Minh viết, mà còn tất cả những gì mà Người đã nói, đã làm, đã chỉ đạo, giáo dục, rèn luyện tạo nên một chính quyền hoạt động có hiệu quả, hiệu lực thực tế, thật sự thân dân, gần dân, phát huy sức mạnh của dân để có thể thực sự vì dân, thúc đẩy nước ta ngày càng phát triển, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 1.4.1. Bài học giữ vững và phát huy các nguyên tắc tổ chức, xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân của Hiến pháp Việt Nam năm 1946 Thành công và bài học đầu tiên khi nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là bài học giữ vững và phát huy các nguyên tắc tổ chức xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân được đề cao trong Hiến pháp Việt Nam năm 1946. Nội dung tư tưởng của các nguyên tắc Hiến pháp năm 1946 là: xây dựng chính quyền nhà nước mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân trên nền tảng dân chủ, đoàn kết toàn dân. Việc giữ vững nguyên tắc trên là yêu cầu khách quan, tất yếu trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ ở Việt Nam. Xa rời hay xem nhẹ nguyên tắc trên ở cả hai phương diện nhận thức và hành động đều có nguy cơ chệch hướng hoặc làm biến dạng kết cấu nhà nước dân chủ nhân dân. Ngày nay chúng ta chủ trương