LUẬN VĂN: Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân với công cuộc cải cách hành chính ở Tuyên Quang

6,126
774
93
Tất cả công dân trai gái mười tám tuổi đều có quyền ứng cử và bầu cử không phân biệt
giàu nghèo, tôn giáo, dòng giống, v.v.." [30, tr.8].
Tổng tuyển cử dân chủ, bầu ra Quốc hội, lập hiến, lập pháp là những vấn đề căn
bản để tổ chức xây dựng nhà nước dân chủ có cơ sở pháp vững chắc phù hợp với
thông lệ pháp lý dân chủ quốc tế. Ngày 8/9/1945, Bộ trưởng Nội vụ Võ Nguyên Giáp
thay mặt Chủ tịch Chính phủ ký Sắc lệnh số 14/SL quy định trong thời hạn hai tháng kể
từ ngày ký Sắc lệnh này sẽ mở cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội. Sắc lệnh cũng quy
định Quốc hội có toàn quyền ấn định Hiến pháp cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Ngày 20/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 34/SL lập ủy ban dự thảo Hiến
pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, gồm các vị: Hồ Chí Minh, Vĩnh Thụy,
Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn Hiến, Nguyễn Lương Bằng, Đặng Xuân Khu.
Ngày 26/9/1945, Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 39/SL, thành lập Uỷ ban dự thảo thể lệ
tổng tuyển cử gồm chín người và Sắc lệnh số 51/SL, ngày 17/10/1945, quy định Tổng
tuyển cử bằng cách phổ thông đầu phiếu v.v.. Đây là những Sắc lệnh quan trọng nhằm
xây dựng quyền làm chủ của công dân Việt Nam đối với vận mệnh đất nước qua cơ quan
đại diện của mình là Quốc hội.
Tổng tuyển cử là một dịp cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn những
người có tài, có đức, để gánh vác công việc nước nhà.
Trong cuộc Tổng tuyển cử, hễ ai là người muốn lo việc nước thì đều có
quyền ra ứng cử; hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử. Không phân biệt
gái trai, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái, hễ là công dân
Việt Nam thì đều có hai quyền đó.
Vì lẽ đó, cho nên Tổng tuyển cử tức là tự do, bình đẳng; tức là dân chủ,
đoàn kết.
Do Tổng tuyển cử toàn dân bầu ra Quốc hội. Quốc hội sẽ cử ra
chính phủ đó thật là chính phủ của toàn dân" [30, tr.133].
Các ban bầu cử đã được thành lập tại các làng xã do ủy ban nhân dân các cấp
trực tiếp đảm nhận.
Tất cả công dân trai gái mười tám tuổi đều có quyền ứng cử và bầu cử không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dòng giống, v.v.." [30, tr.8]. Tổng tuyển cử dân chủ, bầu ra Quốc hội, lập hiến, lập pháp là những vấn đề căn bản để tổ chức xây dựng nhà nước dân chủ có cơ sở pháp lý vững chắc phù hợp với thông lệ pháp lý dân chủ quốc tế. Ngày 8/9/1945, Bộ trưởng Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch Chính phủ ký Sắc lệnh số 14/SL quy định trong thời hạn hai tháng kể từ ngày ký Sắc lệnh này sẽ mở cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội. Sắc lệnh cũng quy định Quốc hội có toàn quyền ấn định Hiến pháp cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 20/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 34/SL lập ủy ban dự thảo Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, gồm các vị: Hồ Chí Minh, Vĩnh Thụy, Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn Hiến, Nguyễn Lương Bằng, Đặng Xuân Khu. Ngày 26/9/1945, Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 39/SL, thành lập Uỷ ban dự thảo thể lệ tổng tuyển cử gồm chín người và Sắc lệnh số 51/SL, ngày 17/10/1945, quy định Tổng tuyển cử bằng cách phổ thông đầu phiếu v.v.. Đây là những Sắc lệnh quan trọng nhằm xây dựng quyền làm chủ của công dân Việt Nam đối với vận mệnh đất nước qua cơ quan đại diện của mình là Quốc hội. Tổng tuyển cử là một dịp cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn những người có tài, có đức, để gánh vác công việc nước nhà. Trong cuộc Tổng tuyển cử, hễ ai là người muốn lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử; hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử. Không phân biệt gái trai, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái, hễ là công dân Việt Nam thì đều có hai quyền đó. Vì lẽ đó, cho nên Tổng tuyển cử tức là tự do, bình đẳng; tức là dân chủ, đoàn kết. Do Tổng tuyển cử mà toàn dân bầu ra Quốc hội. Quốc hội sẽ cử ra chính phủ đó thật là chính phủ của toàn dân" [30, tr.133]. Các ban bầu cử đã được thành lập tại các làng xã do ủy ban nhân dân các cấp trực tiếp đảm nhận.
Quá trình diễn ra Tổng tuyển cử diễn ra rất khẩn trương trong điều kiện vừa
kháng chiến ở miền Nam, vừa phải giải quyết các nhiệm vụ nội trị, ngoại giao, quân sự,
kinh tế, văn hóa,hội. Đây là cuộc đấu tranh hết sức gay go, phức tạp. Dựa vào các
thế lực quân đội nước ngoài mặt trên đất nước ta lúc bấy giờ, Việt Quốc Việt
Cách ra sức chống đối việc tổ chức Tổng tuyển cử. Việt Quốc đưa ra yêu sách đòi
chiếm giữ 1/3 số ghế đại biểu trong Quốc hội và phải giữ các Bộ Tài chính, Bộ Quốc
phòng, Bộ Giáo dục, Bộ Thanh niên trong Chính phủ, v.v..
Chính phủ đã kiên quyết bác bỏ mọi yêu sách vô lý và mọi âm mưu phá hoại của
Việt Quốc, Việt Cách, đồng thời kiên trì sách lược nhân nhượng khôn khéo nhằm tạo
không khí thuận lợi cho Tổng tuyển cử. Đại diện của Việt Minh Việt Quốc, Việt
Cách đã thương lượng, lần lượt ký các văn bản ghi nhận tinh thần, nguyên tắc các
biện pháp hợp tác trong đó có các quan điểm quan trọng.
Coi trọng độc lập và đoàn kết trên hết, ủng hộ Tổng tuyển cử, đình chỉ công kích
lẫn nhau, mở rộng Chính phủ lâm thời v.v..
Chính vì vậy, ngày 1/1/1946, Chính phủ lâm thời tự cải tổ thành Chính phủ liên
hiệp lâm thời, mở rộng thêm một số thành viên của Việt Quốc, Việt Cách. Chính phủ
liên hiệp lâm thời vẫn do Hồ Chí Minh giữ chức Chủ tịch kiêm ngoại giao.
Ngày 6/1/1946, cuộc Tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội lập hiến đầu tiên của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã diễn ra thắng lợi trong toàn quốc. 333 đại biểu đã trúng
cử. Thắng lợi của Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 đánh dấu bước phát triển nhảy vọt về
thể chế dân chủ của nước Việt Nam mới.
Quốc hội mới họp phiên đầu tiên ngày 2/3/1946 đã chuẩn y lời thỉnh cầu của Chủ
tịch Hồ Chí Minh mở rộng thêm 50 ghế cho Việt Nam Quốc dân Đảng và 20 ghế cho
Việt Nam Cách mạng đồng chí hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh được Quốc hội nhất trí bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên
hiệp kháng chiến. Đây là chính phủ hợp hiến đầu tiên cho đại biểu của nhân dân bầu ra,
có đầy đủ tư cách và hiệu lực trong việc giải quyết mọi vấn đề nội trị và ngoại giao của
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Song song với cuộc đấu tranh và xây dựng cơ sở pháp lý vững chắc cho thể chế nhà
nước dân chủ của nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Chính phủ lâm thời đã nhanh
Quá trình diễn ra Tổng tuyển cử diễn ra rất khẩn trương trong điều kiện vừa kháng chiến ở miền Nam, vừa phải giải quyết các nhiệm vụ nội trị, ngoại giao, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội. Đây là cuộc đấu tranh hết sức gay go, phức tạp. Dựa vào các thế lực quân đội nước ngoài có mặt trên đất nước ta lúc bấy giờ, Việt Quốc và Việt Cách ra sức chống đối việc tổ chức Tổng tuyển cử. Việt Quốc đưa ra yêu sách đòi chiếm giữ 1/3 số ghế đại biểu trong Quốc hội và phải giữ các Bộ Tài chính, Bộ Quốc phòng, Bộ Giáo dục, Bộ Thanh niên trong Chính phủ, v.v.. Chính phủ đã kiên quyết bác bỏ mọi yêu sách vô lý và mọi âm mưu phá hoại của Việt Quốc, Việt Cách, đồng thời kiên trì sách lược nhân nhượng khôn khéo nhằm tạo không khí thuận lợi cho Tổng tuyển cử. Đại diện của Việt Minh và Việt Quốc, Việt Cách đã thương lượng, lần lượt ký các văn bản ghi nhận tinh thần, nguyên tắc và các biện pháp hợp tác trong đó có các quan điểm quan trọng. Coi trọng độc lập và đoàn kết trên hết, ủng hộ Tổng tuyển cử, đình chỉ công kích lẫn nhau, mở rộng Chính phủ lâm thời v.v.. Chính vì vậy, ngày 1/1/1946, Chính phủ lâm thời tự cải tổ thành Chính phủ liên hiệp lâm thời, mở rộng thêm một số thành viên của Việt Quốc, Việt Cách. Chính phủ liên hiệp lâm thời vẫn do Hồ Chí Minh giữ chức Chủ tịch kiêm ngoại giao. Ngày 6/1/1946, cuộc Tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội lập hiến đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã diễn ra thắng lợi trong toàn quốc. 333 đại biểu đã trúng cử. Thắng lợi của Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 đánh dấu bước phát triển nhảy vọt về thể chế dân chủ của nước Việt Nam mới. Quốc hội mới họp phiên đầu tiên ngày 2/3/1946 đã chuẩn y lời thỉnh cầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh mở rộng thêm 50 ghế cho Việt Nam Quốc dân Đảng và 20 ghế cho Việt Nam Cách mạng đồng chí hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh được Quốc hội nhất trí bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp kháng chiến. Đây là chính phủ hợp hiến đầu tiên cho đại biểu của nhân dân bầu ra, có đầy đủ tư cách và hiệu lực trong việc giải quyết mọi vấn đề nội trị và ngoại giao của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Song song với cuộc đấu tranh và xây dựng cơ sở pháp lý vững chắc cho thể chế nhà nước dân chủ của nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Chính phủ lâm thời đã nhanh
chóng tổ chức thực hiện một hệ thống chính quyền ở khắp các địa phương trên toàn lãnh
thổ Việt Nam. Sự cần kíp phải có một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt để lãnh đạo toàn
thể dân tộc, đoàn kết toàn dân, thực hành tự do dân chủ cho nhân dân khi nước nhà đã
tuyên bố độc lập là một đòi hỏi khách quan và trọng yếu nhất để đảm bảo thành quả cách
mạng tháng Tám.
Từ Uỷ ban dân tộc giải phóng tự cải tổ thành Chính phủ lâm thời (28/8/1945) ,
Chính phủ liên hiệp lâm thời (ngày 9/1/1946), Chính phủ kháng chiến (ngày 2/3/1946)
đến Chính phủ mới (ngày 3/11/1946) đã trải qua 4 lần tự cải tổ và thành lập mới, Chính
phủ Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tỏ rõ:
Chính phủ sau đây phải một chính phủ liêm khiết. Theo lời Quyết
nghị của Quốc hội, Chính phủ sau đây phải là một chính phủ biết làm việc,
có gan góc, quyết tâm đi vào mục đích trong thì kiến thiết, ngoài thì tranh thủ
độc lập và thống nhất của nước nhà.
Anh em trong chính phủ mới sẽ dựa vào sức mạnh của Quốc hội
quốc dân, dẫu nguy hiểm mấy cũng đi vào mục đích mà quốc dân Quốc
hội trao cho [30, tr.427-428].
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và thực hiện chính quyền mạnh mẽ và
sáng suốt của nhân dân, thì hệ thống các quan quyền lực nhà nước Trung ương
(Quốc hội và Chính phủ) phải một khối thống nhất với các cơ quan quyền lực nhà
nước ở địa phương (Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp).
Ngay sau ngày ra mắt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cho đăng
trên Báo Cứu quốc, số 40 ngày 11/9/1945 bài: Cách tổ chức ủy ban nhân dân. Trong đó
xác định ủy ban nhân dân (làng, huyện, tỉnh, thành phố) là hình thức chính phủ trong
các địa phương sau khi khởi nghĩa thắng lợi... ủy ban nhân dân tổ chức và làm việc theo
một tinh thần mới, khác hẳn các cơ quan do bọn thống trị cũ đặt ra. Cũng chỉ sau đó 2
tháng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 63/SL ngày 22/11/1945 của Chủ tịch Chính
phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng a vtổ chức các Hội đồng nhân n và ủy ban
hành chính.
Điều 1 của Sắc lệnh đã nêu:
chóng tổ chức thực hiện một hệ thống chính quyền ở khắp các địa phương trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Sự cần kíp phải có một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt để lãnh đạo toàn thể dân tộc, đoàn kết toàn dân, thực hành tự do dân chủ cho nhân dân khi nước nhà đã tuyên bố độc lập là một đòi hỏi khách quan và trọng yếu nhất để đảm bảo thành quả cách mạng tháng Tám. Từ Uỷ ban dân tộc giải phóng tự cải tổ thành Chính phủ lâm thời (28/8/1945) , Chính phủ liên hiệp lâm thời (ngày 9/1/1946), Chính phủ kháng chiến (ngày 2/3/1946) đến Chính phủ mới (ngày 3/11/1946) đã trải qua 4 lần tự cải tổ và thành lập mới, Chính phủ Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tỏ rõ: Chính phủ sau đây phải là một chính phủ liêm khiết. Theo lời Quyết nghị của Quốc hội, Chính phủ sau đây phải là một chính phủ biết làm việc, có gan góc, quyết tâm đi vào mục đích trong thì kiến thiết, ngoài thì tranh thủ độc lập và thống nhất của nước nhà. Anh em trong chính phủ mới sẽ dựa vào sức mạnh của Quốc hội và quốc dân, dẫu nguy hiểm mấy cũng đi vào mục đích mà quốc dân và Quốc hội trao cho [30, tr.427-428]. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân, thì hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước ở Trung ương (Quốc hội và Chính phủ) phải là một khối thống nhất với các cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp). Ngay sau ngày ra mắt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cho đăng trên Báo Cứu quốc, số 40 ngày 11/9/1945 bài: Cách tổ chức ủy ban nhân dân. Trong đó xác định ủy ban nhân dân (làng, huyện, tỉnh, thành phố) là hình thức chính phủ trong các địa phương sau khi khởi nghĩa thắng lợi... ủy ban nhân dân tổ chức và làm việc theo một tinh thần mới, khác hẳn các cơ quan do bọn thống trị cũ đặt ra. Cũng chỉ sau đó 2 tháng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 63/SL ngày 22/11/1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về tổ chức các Hội đồng nhân dân và ủy ban hành chính. Điều 1 của Sắc lệnh đã nêu:
Để thực hiện chính quyền nhân dân trong nước Việt Nam, sẽ đặt hai thứ
cơ quan: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính.
Hội đồng nhân dân do dân bầu ra theo lối phổ thông trực tiếp đầu
phiếu là cơ quan thay mặt cho dân.
Uỷ ban hành chính do các Hội đồng nhân dân bầu ra là quan hành
chính vừa thay mặt cho dân vừa đại diện cho Chính phủ.
ở hai cấp xã và tỉnh có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính, ở các
cấp huyện và kỳ chỉ có Uỷ ban hành chính. Cách tổ chức, quyền hạn và cách
làm việc của các cơ quan nói trên sẽ quy định như Sắc lệnh này [45, tr.216].
Sắc lệnh có 4 chương với 115 Điều. Đây là một văn bản quy phạm pháp luật có
nội dung, đối tượng và phạm vi điều chỉnh như Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ
ban nhân dân hiện nay. Việc nhanh chóng ban hành Sắc lệnh trên để tạo ra cơ sở pháp
lý cho việc tổ chức xây dựng và hoạt động thống nhất của hệ thống chính quyền của địa
phương dưới sự điều hành của Chính phủ Trung ương, cùng với các văn bản quy phạm
pháp luật khác (chủ yếu dưới hình thức Sắc lệnh và lệnh) được ban hành để tổ chức điều
hành hoạt động của chính quyền non trẻ. Đó là những nội dung cơ sở cho sự ra đời của
Hiến pháp Việt Nam 1946 - Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam mới. Trong đó,
nhân dân thực sự làm chủ quyền lực nhà nước thông qua Nghị viện nhân dân Hội
đồng nhân dân các cấp; đồng thời xây dựng một bộ máy hành chính mạnh mẽ nhưng
không tiếm quyền của nhân dân.
Sự độc đáo và tính sáng tạo của Hồ Chí Minh không dừng ở lĩnh vực chuẩn bị
lập hiến, lập pháp cả trên lĩnh vực hành pháp, Người đã để lại cho Đảng Nhà
nước ta những tư tưởng chỉ đạo kinh nghiệm vô cùng quý báu trong tổ chức, điều
hành chính quyền dân chủ nhân dân trong những ngày đầu mới thành lập.
Hồ Chí Minh thông qua con đường báo chí, thư tín đã liên hoàn sự chỉ đạo, điều
chỉnh cách thức tổ chức thực hiện quyền lực nhân dân của các Hội đồng nhân dân,
Uỷ ban nhân dân đồng thời sớm chỉ ra những căn bệnh cố hữu trong chấp pháp thực
hiện quyền lực công của bộ máy hành chính.
Dưới nhiều bút danh, Hồ Chí Minh đã cho đăng các bài báo, bức thư: Thư gửi các
đồng chí tỉnh nhà; Chính phủ là công bộc của dân; Thiếu óc tổ chức - một khuyết điểm lớn
Để thực hiện chính quyền nhân dân trong nước Việt Nam, sẽ đặt hai thứ cơ quan: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính. Hội đồng nhân dân do dân bầu ra theo lối phổ thông và trực tiếp đầu phiếu là cơ quan thay mặt cho dân. Uỷ ban hành chính do các Hội đồng nhân dân bầu ra là cơ quan hành chính vừa thay mặt cho dân vừa đại diện cho Chính phủ. ở hai cấp xã và tỉnh có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính, ở các cấp huyện và kỳ chỉ có Uỷ ban hành chính. Cách tổ chức, quyền hạn và cách làm việc của các cơ quan nói trên sẽ quy định như Sắc lệnh này [45, tr.216]. Sắc lệnh có 4 chương với 115 Điều. Đây là một văn bản quy phạm pháp luật có nội dung, đối tượng và phạm vi điều chỉnh như Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân hiện nay. Việc nhanh chóng ban hành Sắc lệnh trên để tạo ra cơ sở pháp lý cho việc tổ chức xây dựng và hoạt động thống nhất của hệ thống chính quyền của địa phương dưới sự điều hành của Chính phủ Trung ương, cùng với các văn bản quy phạm pháp luật khác (chủ yếu dưới hình thức Sắc lệnh và lệnh) được ban hành để tổ chức điều hành hoạt động của chính quyền non trẻ. Đó là những nội dung cơ sở cho sự ra đời của Hiến pháp Việt Nam 1946 - Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam mới. Trong đó, nhân dân thực sự làm chủ quyền lực nhà nước thông qua Nghị viện nhân dân và Hội đồng nhân dân các cấp; đồng thời xây dựng một bộ máy hành chính mạnh mẽ nhưng không tiếm quyền của nhân dân. Sự độc đáo và tính sáng tạo của Hồ Chí Minh không dừng ở lĩnh vực chuẩn bị lập hiến, lập pháp mà cả trên lĩnh vực hành pháp, Người đã để lại cho Đảng và Nhà nước ta những tư tưởng chỉ đạo và kinh nghiệm vô cùng quý báu trong tổ chức, điều hành chính quyền dân chủ nhân dân trong những ngày đầu mới thành lập. Hồ Chí Minh thông qua con đường báo chí, thư tín đã liên hoàn sự chỉ đạo, điều chỉnh cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhân dân của các Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân đồng thời sớm chỉ ra những căn bệnh cố hữu trong chấp pháp thực hiện quyền lực công của bộ máy hành chính. Dưới nhiều bút danh, Hồ Chí Minh đã cho đăng các bài báo, bức thư: Thư gửi các đồng chí tỉnh nhà; Chính phủ là công bộc của dân; Thiếu óc tổ chức - một khuyết điểm lớn
trong các ủy ban nhân dân; Sao cho được lòng dân; Bỏ cách làm tiền ấy đi!; Thư gửi ủy ban
nhân dân các kỳ, tỉnh huyện và làng)...
Chính những vấn đề chính yếu Hồ Chí Minh đề cập trong các bức thư, bài báo
trên đã góp phần rất quan trọng vào việc củng cố chính quyền trên cả phương diện xây
dựng bộ máy, thống nhất đội ngũ cán bộ công chức các cấp và cách thức thực hành
quyền lực nhà nước của dân, phụng sự nhân dân, phụng sự Tổ quốc. Cho dù không phải
là những văn bản quy phạm pháp luật song tư tưởng của những bài báo, bức thư do Chủ
tịch Hồ Chí Minh viết ra còn nguyên gtrị cho việc xây dựng củng cố hệ thống chính
quyền trong sạch, vững mạnh, cải ch hành chính, chống quan liêu, tham nhũng đến tận
ngày nay.
Tư tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân được Hồ
Chí Minh với tư cách trưởng Ban soạn thảo Hiến pháp Việt Nam 1946 sử dụng lần đầu
tiên trong lời nói đầu của Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946.
Được quốc dân giao cho trách nhiệm thảo luận Hiến pháp đầu tiên của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc hội nhận thấy rằng Hiến pháp Việt
Nam phải ghi lấy những thành tích vẻ vang của cách mạng và phải xây dựng
trên những nguyên tắc dưới đây:
- Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn
giáo.
- Đảm bảo các quyền tự do dân chủ.
- Thc hiện chính quyn mạnh mvà ng suốt ca nhân n [14, tr.7].
nguyên tắc hiến định tạo cơ sở pháp lý cao nhất cho quá trình tổ chức, xây
dựng và hoạt động của nhà nước dân chủ, tưởng về xây dựng chính quyền mạnh mẽ
và sáng suốt của nhân dân mà nội dung cốt lõi là bằng hoạt động thực tiễn để tổ chức
hệ thống các quan quyền lực nhà nước của nhân dân thực sự đủ năng lực quản
điều hành đất nước có hiệu lực, hiệu quả, giải quyết đúng đắn các nhiệm vụ chủ yếu đặt
ra cho nhà nước ở mỗi thời kỳ.
Tư tưởng về tổ chức nhà nước dân chủ mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân ở Hồ
Chí Minh không chỉ là một nguyên tắc chỉ đạo tổ chức xây dựng nhà nước trên cả 3 mặt
công tác, tổ chức và cán bộ mà còn được Người thống nhất trong việc sử dụng vào xây
trong các ủy ban nhân dân; Sao cho được lòng dân; Bỏ cách làm tiền ấy đi!; Thư gửi ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh huyện và làng)... Chính những vấn đề chính yếu Hồ Chí Minh đề cập trong các bức thư, bài báo trên đã góp phần rất quan trọng vào việc củng cố chính quyền trên cả phương diện xây dựng bộ máy, thống nhất đội ngũ cán bộ công chức các cấp và cách thức thực hành quyền lực nhà nước của dân, phụng sự nhân dân, phụng sự Tổ quốc. Cho dù không phải là những văn bản quy phạm pháp luật song tư tưởng của những bài báo, bức thư do Chủ tịch Hồ Chí Minh viết ra còn nguyên giá trị cho việc xây dựng củng cố hệ thống chính quyền trong sạch, vững mạnh, cải cách hành chính, chống quan liêu, tham nhũng đến tận ngày nay. Tư tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân được Hồ Chí Minh với tư cách trưởng Ban soạn thảo Hiến pháp Việt Nam 1946 sử dụng lần đầu tiên trong lời nói đầu của Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946. Được quốc dân giao cho trách nhiệm thảo luận Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc hội nhận thấy rằng Hiến pháp Việt Nam phải ghi lấy những thành tích vẻ vang của cách mạng và phải xây dựng trên những nguyên tắc dưới đây: - Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo. - Đảm bảo các quyền tự do dân chủ. - Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân [14, tr.7]. Là nguyên tắc hiến định tạo cơ sở pháp lý cao nhất cho quá trình tổ chức, xây dựng và hoạt động của nhà nước dân chủ, tư tưởng về xây dựng chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân mà nội dung cốt lõi là bằng hoạt động thực tiễn để tổ chức hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước của nhân dân thực sự đủ năng lực quản lý điều hành đất nước có hiệu lực, hiệu quả, giải quyết đúng đắn các nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho nhà nước ở mỗi thời kỳ. Tư tưởng về tổ chức nhà nước dân chủ mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân ở Hồ Chí Minh không chỉ là một nguyên tắc chỉ đạo tổ chức xây dựng nhà nước trên cả 3 mặt công tác, tổ chức và cán bộ mà còn được Người thống nhất trong việc sử dụng vào xây
dựng tổ chức Đảng. Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội II (tháng 2/1951) Hồ Chí Minh
đặt ra yêu cầu:
Đảng Lao động Việt Nam phải một Đảng to lớn, mạnh mẽ, chắc
chắn, trong sạch, cách mạng triệt để. Đảng Lao động Việt Nam phải là người
lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, trung thành của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động, của nhân dân Việt Nam, để đoàn kết lãnh đạo dân tộc kháng
chiến đến thắng lợi hoàn toàn, để thực hiện dân chủ mới. Trong giai đoạn này,
quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một.
Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam [32, tr.174-176].
Cũng trong Báo cáo này Người đã nói lý do về sự cần thiết phải tổ chức
xây dựng Đảng ta thành một Đảng to lớn, mạnh mẽ và sáng suốt:
Ta có một Đảng to lớn, mạnh mẽ là vì có chủ nghĩa Mác - Lênin, vì sự
cố gắng không ngừng của toàn thể đảng viên, vì được toàn quân và toàn dân
thương yêu, tin cậy, ủng hộ.
vậy, tôi chắc rằng: chúng ta sẽ làm tròn nhiệm vụ nặng nề vẻ
vang là:
- Xây dựng một Đảng Lao động Việt Nam rất mạnh mẽ.
- Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
- Xây dựng Việt Nam dân chủ mới.
- Góp sức vào việc giữ gìn dân chủ thế giới và hòa bình lâu dài [32,
tr.176].
Sự nhất quán trong tưởng chỉ đạo Hồ Chí Minh về xây dựng cho được
những đặc tính biểu hiện của những tổ chức lãnh đạo điều hành quản đất nước
phải tỏ rõ là những tổ chức mạnh mẽ, sáng suốt của nhân dân, đủ lực lượng, quyền hành
cùng tài năng trí tuệ bản lĩnh cách mạng để tranh quyền độc lập cho dân tộc, phát
triển đất nước sánh ngang với các nước dân chủ trên thế giới.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về tổ chức xây dựng một chính quyền mạnh mẽ và
sáng suốt của nhân dân, bên cạnh việc xây dựng thể chế bộ máy chính quyền có hiệu lực
dựng tổ chức Đảng. Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội II (tháng 2/1951) Hồ Chí Minh đặt ra yêu cầu: Đảng Lao động Việt Nam phải là một Đảng to lớn, mạnh mẽ, chắc chắn, trong sạch, cách mạng triệt để. Đảng Lao động Việt Nam phải là người lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, trung thành của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, của nhân dân Việt Nam, để đoàn kết và lãnh đạo dân tộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn, để thực hiện dân chủ mới. Trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam [32, tr.174-176]. Cũng trong Báo cáo này Người đã nói rõ lý do về sự cần thiết phải tổ chức và xây dựng Đảng ta thành một Đảng to lớn, mạnh mẽ và sáng suốt: Ta có một Đảng to lớn, mạnh mẽ là vì có chủ nghĩa Mác - Lênin, vì sự cố gắng không ngừng của toàn thể đảng viên, vì được toàn quân và toàn dân thương yêu, tin cậy, ủng hộ. Vì vậy, tôi chắc rằng: chúng ta sẽ làm tròn nhiệm vụ nặng nề mà vẻ vang là: - Xây dựng một Đảng Lao động Việt Nam rất mạnh mẽ. - Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. - Xây dựng Việt Nam dân chủ mới. - Góp sức vào việc giữ gìn dân chủ thế giới và hòa bình lâu dài [32, tr.176]. Sự nhất quán trong tư tưởng chỉ đạo ở Hồ Chí Minh về xây dựng cho được những đặc tính biểu hiện của những tổ chức lãnh đạo và điều hành quản lý đất nước phải tỏ rõ là những tổ chức mạnh mẽ, sáng suốt của nhân dân, đủ lực lượng, quyền hành cùng tài năng trí tuệ và bản lĩnh cách mạng để tranh quyền độc lập cho dân tộc, phát triển đất nước sánh ngang với các nước dân chủ trên thế giới. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về tổ chức xây dựng một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân, bên cạnh việc xây dựng thể chế bộ máy chính quyền có hiệu lực
pháp mạnh mẽ cần phải đội ngũ cán bộ công chức đủ đức, đủ tài tinh thông
nghiệp vụ. Suy cho cùng nhân tố con người, nhân tố cán bộ công chức nhân tố tạo
nên sức mạnh và hiệu lực thực tế của bộ máy các cơ quan chính quyền nhân dân có khả
năng nhận thức rõ ràng và giải quyết vấn đề đúng đắn, không sai lầm. Nhận thức rõ tầm
quan trọng và vai trò tích cực chủ động của đội ngũ cán bộ công chức với hoạt động của
bộ máy chính quyền các cấp, ngày 20/5/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh ban
hành (Quy chế công chức Việt Nam).
Trong lời nói đầu của Quy chế này, chúng ta lại thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng
Chính phủ Việt Nam rất coi trọng việc thực hiện Hiến pháp năm 1946 trong việc xác
định Quy chế pháp lý cho công chức Việt Nam. "Điều thứ nhất, chương thứ nhất trong
Hiến pháp đã nêu rõ: "nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa. Tất cả quyền bính
trong nước là của toàn thể nhân dân".
Lời nói đầu của Hiến pháp về các nguyên tắc xây dựng chính quyền cũng nhấn
mạnh:
Phải thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân.
Công chức Việt Nam những công dân giữ một nhiệm vụ trong bộ
máy nhà nước của chính quyền nhân dân, dưới sự lãnh đạo tối cao của Chính
phủ.
Vậy người công chức phải đem tất cả sức lực và tâm trí, theo đúng đường
lối của Chính phủ và nhằm lợi ích của nhân dân làm việc.
Đi đôi với nhiệm vụ trên, công chức Việt Nam cần có một địa vị xứng
đáng với tài năng của mình. Địa vị ấy được đề cao trong quy chế này [24,
tr.414-415].
Trong mục Nghĩa vụ, Quy chế này xác định:
Công chức Việt Nam phải phục vụ nhân dân, trung thành với Chính
phủ, tôn trọng kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm và tránh làm những việc
hại đến thanh danh công chức hay đến sự hoạt động của bộ máy nhà nước.
Công chức Việt Nam phải cần, kiệm, liêm, chính chí công vô [24,
tr.414-415].
pháp lý mạnh mẽ cần phải có đội ngũ cán bộ công chức đủ đức, đủ tài và tinh thông nghiệp vụ. Suy cho cùng nhân tố con người, nhân tố cán bộ công chức là nhân tố tạo nên sức mạnh và hiệu lực thực tế của bộ máy các cơ quan chính quyền nhân dân có khả năng nhận thức rõ ràng và giải quyết vấn đề đúng đắn, không sai lầm. Nhận thức rõ tầm quan trọng và vai trò tích cực chủ động của đội ngũ cán bộ công chức với hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp, ngày 20/5/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh ban hành (Quy chế công chức Việt Nam). Trong lời nói đầu của Quy chế này, chúng ta lại thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Chính phủ Việt Nam rất coi trọng việc thực hiện Hiến pháp năm 1946 trong việc xác định Quy chế pháp lý cho công chức Việt Nam. "Điều thứ nhất, chương thứ nhất trong Hiến pháp đã nêu rõ: "nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa. Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân". Lời nói đầu của Hiến pháp về các nguyên tắc xây dựng chính quyền cũng nhấn mạnh: Phải thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân. Công chức Việt Nam là những công dân giữ một nhiệm vụ trong bộ máy nhà nước của chính quyền nhân dân, dưới sự lãnh đạo tối cao của Chính phủ. Vậy người công chức phải đem tất cả sức lực và tâm trí, theo đúng đường lối của Chính phủ và nhằm lợi ích của nhân dân mà làm việc. Đi đôi với nhiệm vụ trên, công chức Việt Nam cần có một địa vị xứng đáng với tài năng của mình. Địa vị ấy được đề cao trong quy chế này [24, tr.414-415]. Trong mục Nghĩa vụ, Quy chế này xác định: Công chức Việt Nam phải phục vụ nhân dân, trung thành với Chính phủ, tôn trọng kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm và tránh làm những việc có hại đến thanh danh công chức hay đến sự hoạt động của bộ máy nhà nước. Công chức Việt Nam phải cần, kiệm, liêm, chính chí công vô tư [24, tr.414-415].
Như vậy là, Quy chế Công chức Việt Nam năm 1950 được ban hành dựa trên cơ
sở pháp lý vững chắc là các nguyên tắc xây dựng chính quyền của Hiến pháp năm 1946.
Mặt khác, sự ra đời của Quy chế Công chức Việt Nam đã phản ánh một thực tế là
tính tối cao của các nguyên tắc Hiến pháp cần phải được bảo đảm trước tiên qua con
đường chấp hành kỷ luật hành chính của đội ngũ công chức Việt Nam. Việc thực hiện
tư tưởng xây dựng chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân ở đây đã trở thành
quy phạm pháp luật về quyền và nghĩa vụ công chức Việt Nam.
Là người sáng lập nhà nước Việt Nam mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là người
công lớn nhất trong sự nghiệp lập hiến và lập pháp, Người đã hai lần làm trưởng Ban
soạn thảo Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959. "Từ tháng 8/1945 đến tháng
12/1954, Chính phđã ban hành trên 1.200 Sắc lệnh, trong đó riêng năm 1945 và năm
1946 đã ban hành 328 Sắc lệnh" [24, tr.306].
Trong Báo cáo công tác của Ban sửa đổi Hiến pháp tại Quốc hội nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa khóa I kỳ họp thứ 8, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày:
Tôi xin thay mặt Ban sửa đổi Hiến pháp báo cáo những việc chúng tôi
đã làm được từ khóa họp lần trước tới nay. Bản Hiến pháp sửa đổi sẽ dựa vào
bản Hiến pháp năm 1946. Nhưng bản Hiến pháp sửa đổi của ta lại sẽ được thi
hành trong lúc đất nước còn chia làm hai miền: miền Bắc đương tiến lên chủ
nghĩa xã hội và miền Nam thì như một thuộc địa của đế quốc Mỹ. Những nét
đặc biệt ấy tất nhiên phải phản ánh vào Hiến pháp sửa đổi của ta, cũng như
tình hình thực tế nước nhà và nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn hiện nay
[34, tr.159].
Là nhà lập pháp hàng đầu của đất nước, hơn ai hết Hồ Chí Minh hiểu rõ những
giá trị lớn lao của Hiến pháp năm 1946, đặc biệt là những nguyên tắc ở Hiến pháp năm
1946 vì đó những kết tinh tưởng pháp quyền dân chủ Việt Nam đã được khẳng
định bằng sự đấu tranh của cả một dân tộc ròng rã trên 80 năm dưới ách đô hộ của chủ
nghĩa thực dân và hàng nghìn năm dưới chế độ quân chủ không kém phần chuyên chế.
Cho nên những tư tưởng, nguyên tắc xây dựng chính quyền trong Hiến pháp năm
1946 phải được trân trọng giữ gìn và phát triển trong các bản Hiến pháp tiếp theo.
Như vậy là, Quy chế Công chức Việt Nam năm 1950 được ban hành dựa trên cơ sở pháp lý vững chắc là các nguyên tắc xây dựng chính quyền của Hiến pháp năm 1946. Mặt khác, sự ra đời của Quy chế Công chức Việt Nam đã phản ánh một thực tế là tính tối cao của các nguyên tắc Hiến pháp cần phải được bảo đảm trước tiên qua con đường chấp hành kỷ luật hành chính của đội ngũ công chức Việt Nam. Việc thực hiện tư tưởng xây dựng chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân ở đây đã trở thành quy phạm pháp luật về quyền và nghĩa vụ công chức Việt Nam. Là người sáng lập nhà nước Việt Nam mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là người có công lớn nhất trong sự nghiệp lập hiến và lập pháp, Người đã hai lần làm trưởng Ban soạn thảo Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959. "Từ tháng 8/1945 đến tháng 12/1954, Chính phủ đã ban hành trên 1.200 Sắc lệnh, trong đó riêng năm 1945 và năm 1946 đã ban hành 328 Sắc lệnh" [24, tr.306]. Trong Báo cáo công tác của Ban sửa đổi Hiến pháp tại Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa I kỳ họp thứ 8, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày: Tôi xin thay mặt Ban sửa đổi Hiến pháp báo cáo những việc chúng tôi đã làm được từ khóa họp lần trước tới nay. Bản Hiến pháp sửa đổi sẽ dựa vào bản Hiến pháp năm 1946. Nhưng bản Hiến pháp sửa đổi của ta lại sẽ được thi hành trong lúc đất nước còn chia làm hai miền: miền Bắc đương tiến lên chủ nghĩa xã hội và miền Nam thì như một thuộc địa của đế quốc Mỹ. Những nét đặc biệt ấy tất nhiên phải phản ánh vào Hiến pháp sửa đổi của ta, cũng như tình hình thực tế nước nhà và nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn hiện nay [34, tr.159]. Là nhà lập pháp hàng đầu của đất nước, hơn ai hết Hồ Chí Minh hiểu rõ những giá trị lớn lao của Hiến pháp năm 1946, đặc biệt là những nguyên tắc ở Hiến pháp năm 1946 vì đó là những kết tinh tư tưởng pháp quyền dân chủ Việt Nam đã được khẳng định bằng sự đấu tranh của cả một dân tộc ròng rã trên 80 năm dưới ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân và hàng nghìn năm dưới chế độ quân chủ không kém phần chuyên chế. Cho nên những tư tưởng, nguyên tắc xây dựng chính quyền trong Hiến pháp năm 1946 phải được trân trọng giữ gìn và phát triển trong các bản Hiến pháp tiếp theo.
Trong Báo cáo về dự thảo Hiến pháp sửa đổi tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh đã khẳng định lại những giá trị của Hiến
pháp năm 1946
... Lời nói đầu của bản hiến pháp năm 1946 đã nêu: nhiệm vụ của dân
tộc ta trong giai đoạn này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và
xây dựng nước nhà trên nền tảng dân chủ. Hiến pháp Việt Nam phải ghi rõ
những thành tích vẻ vang của cách mạng và phải xây dựng trên nguyên tắc
đoàn kết toàn dân, đảm bảo các quyền tự do dân chủ, thực hiện chính quyền
mạnh mẽ của nhân dân.
Chế độ do Hiến pháp năm 1946 xác nhận đã đảm bảo độc lập dân tộc
và một nền dân chủ rộng rãi của nhân dân. Ngay từ khi mới thành lập, dưới
sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền nhân dân đã ban bố Luật Lao động, thi
hành giảm tô, tịch thu ruộng đất của thực dân Pháp bọn Việt gian đem
chia cho dân cày. Quyền bầu cử và ứng cử, quyền tham gia vào công việc
nhà nước của nhân dân được đảm bảo, quyền tự do dân chủ được thực
hiện. Đó là một chế độ dân chủ mới [34, tr.582].
Sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ là sáng
suốt của nhân dân" gắn liền với sự tồn tại và phát triển của hệ thống chính quyền nhà
nước. Với tính cách là những nguyên tắc hiến định về tổ chức xây dựng bộ máy và hoạt
động của nhà nước, Hồ Chí Minh và Quốc hội khóa I đã khẳng định cho dân tộc quyền
một nhà nước pháp quyền dân chủ đầu tiên ở khu vực Đông Nam á. Tư tưởng này
được nối tiếp và phát triển trong quá trình xây dựng Hiến pháp tiếp theo (1959, 1980,
1992) và giá trị của tư tưởng ấy trong thực tế cách mạng Việt Nam.
1.3. nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hiện chính quyền mạnh mẽ
sáng suốt của nhân dân
1.3.1. "Thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân" một
nội dung cơ bản trong các nguyên tắc xây dựng nhà nước của Hiến pháp Việt Nam
năm 1946
Trong Báo cáo về dự thảo Hiến pháp sửa đổi tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh đã khẳng định lại những giá trị của Hiến pháp năm 1946 ... Lời nói đầu của bản hiến pháp năm 1946 đã nêu: nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và xây dựng nước nhà trên nền tảng dân chủ. Hiến pháp Việt Nam phải ghi rõ những thành tích vẻ vang của cách mạng và phải xây dựng trên nguyên tắc đoàn kết toàn dân, đảm bảo các quyền tự do dân chủ, thực hiện chính quyền mạnh mẽ của nhân dân. Chế độ do Hiến pháp năm 1946 xác nhận đã đảm bảo độc lập dân tộc và một nền dân chủ rộng rãi của nhân dân. Ngay từ khi mới thành lập, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền nhân dân đã ban bố Luật Lao động, thi hành giảm tô, tịch thu ruộng đất của thực dân Pháp và bọn Việt gian đem chia cho dân cày. Quyền bầu cử và ứng cử, quyền tham gia vào công việc nhà nước và của nhân dân được đảm bảo, quyền tự do dân chủ được thực hiện. Đó là một chế độ dân chủ mới [34, tr.582]. Sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ là sáng suốt của nhân dân" gắn liền với sự tồn tại và phát triển của hệ thống chính quyền nhà nước. Với tính cách là những nguyên tắc hiến định về tổ chức xây dựng bộ máy và hoạt động của nhà nước, Hồ Chí Minh và Quốc hội khóa I đã khẳng định cho dân tộc quyền có một nhà nước pháp quyền dân chủ đầu tiên ở khu vực Đông Nam á. Tư tưởng này được nối tiếp và phát triển trong quá trình xây dựng Hiến pháp tiếp theo (1959, 1980, 1992) và giá trị của tư tưởng ấy trong thực tế cách mạng Việt Nam. 1.3. nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân 1.3.1. "Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" một nội dung cơ bản trong các nguyên tắc xây dựng nhà nước của Hiến pháp Việt Nam năm 1946
Quá trình hình thành tư tưởng về nhà nước ở Hồ Chí Minh có cơ sở lý luận là lý
luận về nhà nước của chủ nghĩa Mác - Lênin và từ thực tiễn Cách mạng Tháng Tám ở
Việt Nam cùng sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Nội dung tư tưởng xây dựng nhà nước Dân chủ nhân dân ở Hồ Chí Minh là sản
phẩm đặc thù phản ánh những yêu cầu có tính tất yếu từ hoàn cảnh lịch sử về sự ra đời
và lớn mạnh của nhà nước dân chủ nhân dân. Không chỉ trên phương diện tổ chức xây
dựng hệ thống chính quyền vững mạnh mà còn xác lập cơ sở pháp lý vững chắc cho tiến
trình xây dựng chế độ dân chủ thực sự có khả năng đoàn kết toàn dân tộc. Tư tưởng về
tổ chức hệ thống chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân không thể phát huy
tác dụng đầy đủ nếu tách dời với tư tưởng bảo đảm tự do dân chủ và tư tưởng về phát
huy sức mạnh vĩ đại đoàn kết toàn dân. Trong tính chỉnh thể, tư tưởng "thực hiện chính
quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" là một nội dung cấu thành của tư tưởng xây
dựng nhà nước Việt Nam mới ở Hồ Chí Minh. Do đó, việc xác định nội dung tư tưởng
trên, trước hết phải từ chính vị trí, vai trò của nó trong các nguyên tắc ở "Lời nói đầu"
trong Hiến pháp Việt Nam năm 1946.
Từ "tuyên bố lập hiến" trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ (ngày
3/9/1945) đến sự kiện Hiến pháp Việt Nam được Quốc hội khóa I thông qua (ngày
9/11/1946) là thời gian "kỷ lục" về sự hình thành của Hiến pháp Việt Nam mà công lao
đầu tiên thuộc về Trưởng ban soạn thảo Hiến pháp Hồ Chí Minh. Có thể nói Hiến pháp
Việt Nam năm 1946 là bản Hiến pháp của nhà nước pháp quyền dân chủ đầu tiên của
Việt Nam mới.
Từ việc khẳng định thành quả của cách mạng tháng Tám là "giành lại chủ quyền
cho đất nước, tự do cho nhân dân và lập ra nền dân chủ cộng hòa". Hiến pháp Việt Nam
đã xác lập chính thể nhà nước "một nước Dân Chủ cộng hòa. Tất cả quyền bính trong
nước là của toàn dân Việt Nam" đến việc ghi nhận "Đoàn kết toàn dân... đảm bảo các
quyền tự do dân chủ; Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân"
những nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp Việt Nam.
Như vậy, chỉ riêng về mặt hình thức thể hiện đã thấy đây là sự diễn tả hết sức đặc
sắc theo phong cách văn phong Hồ Chí Minh. Người ta không thấy chính thể nhà nước
Quá trình hình thành tư tưởng về nhà nước ở Hồ Chí Minh có cơ sở lý luận là lý luận về nhà nước của chủ nghĩa Mác - Lênin và từ thực tiễn Cách mạng Tháng Tám ở Việt Nam cùng sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nội dung tư tưởng xây dựng nhà nước Dân chủ nhân dân ở Hồ Chí Minh là sản phẩm đặc thù phản ánh những yêu cầu có tính tất yếu từ hoàn cảnh lịch sử về sự ra đời và lớn mạnh của nhà nước dân chủ nhân dân. Không chỉ trên phương diện tổ chức xây dựng hệ thống chính quyền vững mạnh mà còn xác lập cơ sở pháp lý vững chắc cho tiến trình xây dựng chế độ dân chủ thực sự có khả năng đoàn kết toàn dân tộc. Tư tưởng về tổ chức hệ thống chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân không thể phát huy tác dụng đầy đủ nếu tách dời với tư tưởng bảo đảm tự do dân chủ và tư tưởng về phát huy sức mạnh vĩ đại đoàn kết toàn dân. Trong tính chỉnh thể, tư tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" là một nội dung cấu thành của tư tưởng xây dựng nhà nước Việt Nam mới ở Hồ Chí Minh. Do đó, việc xác định nội dung tư tưởng trên, trước hết phải từ chính vị trí, vai trò của nó trong các nguyên tắc ở "Lời nói đầu" trong Hiến pháp Việt Nam năm 1946. Từ "tuyên bố lập hiến" trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ (ngày 3/9/1945) đến sự kiện Hiến pháp Việt Nam được Quốc hội khóa I thông qua (ngày 9/11/1946) là thời gian "kỷ lục" về sự hình thành của Hiến pháp Việt Nam mà công lao đầu tiên thuộc về Trưởng ban soạn thảo Hiến pháp Hồ Chí Minh. Có thể nói Hiến pháp Việt Nam năm 1946 là bản Hiến pháp của nhà nước pháp quyền dân chủ đầu tiên của Việt Nam mới. Từ việc khẳng định thành quả của cách mạng tháng Tám là "giành lại chủ quyền cho đất nước, tự do cho nhân dân và lập ra nền dân chủ cộng hòa". Hiến pháp Việt Nam đã xác lập chính thể nhà nước "là một nước Dân Chủ cộng hòa. Tất cả quyền bính trong nước là của toàn dân Việt Nam" đến việc ghi nhận "Đoàn kết toàn dân... đảm bảo các quyền tự do dân chủ; Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" là những nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp Việt Nam. Như vậy, chỉ riêng về mặt hình thức thể hiện đã thấy đây là sự diễn tả hết sức đặc sắc theo phong cách văn phong Hồ Chí Minh. Người ta không thấy chính thể nhà nước