LUẬN VĂN: Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân với công cuộc cải cách hành chính ở Tuyên Quang

6,041
774
93
LUẬN VĂN:
Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng
suốt của nhân dân với công cuộc cải cách
hành chính ở Tuyên Quang
LUẬN VĂN: Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân với công cuộc cải cách hành chính ở Tuyên Quang
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, xây dựng và lãnh đạo nhà nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà, nay là nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Vì vậy, sự
nghiệp tên tuổi của Người gắn liền với sự ra đời và phát triển của Nhà nước Việt
Nam mới - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam á.
tưởng Hồ Chí Minh về tổ chức và xây dựng nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà là di sản vô cùng quý báu của Đảng và dân tộc ta, là cơ sở để xây dựng nhà
nước pháp quyền hội chủ nghĩa hiện nay - một nhà nước với hệ thống chính quyền
mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân từ Trung ương đến địa phương. Trong tiến trình
cách mạng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà
nước ta đã phát huy trí tuệ sáng suốt sức mạnh địch của toàn dân nhằm đánh
thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Trên thực tế, chỉ lúc nào Đảng ta phát
huy được trí tuệ sáng suốt, tập hợp được sức mạnh của nhân dân thì mới xây dựng được
chính quyền nhà nước mạnh mẽ.
Trái lại, chính quyền nhà nước trở nên yếu kém, kinh tế - xã hội lâm vào khủng
hoảng, trì trệ chính là khi đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội cùng phương
thức quản lý nhà nước không đáp ứng được những yêu cầu, đòi hỏi chính đáng lợi ích
của đại đa số nhân dân, không khuyến khích được tài năng và trí tuệ của dân tộc. Đó là
bài học đắt giá trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước qua mỗi giai đoạn lịch
sử.
Ngày nay, trong quá trình đổi mới, Đảng ta đã và đáng tiếp tục quán triệt
tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽsáng suốt của nhân dân"
nhằm xây dựng bộ máy chính quyền nhà nước trong sạch, vững mạnh; trong đó công
cuộc cải cách hành chính một biện pháp quan trọng sẽ tăng cường hiệu lực
hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấp trên thực tế.
Vì vậy, nghiên cứu sự ra đời, nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện
chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" và mối quan hệ của nó với công cuộc
Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, xây dựng và lãnh đạo nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nay là nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Vì vậy, sự nghiệp và tên tuổi của Người gắn liền với sự ra đời và phát triển của Nhà nước Việt Nam mới - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam á. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tổ chức và xây dựng nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là di sản vô cùng quý báu của Đảng và dân tộc ta, là cơ sở để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay - một nhà nước với hệ thống chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân từ Trung ương đến địa phương. Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà nước ta đã phát huy trí tuệ sáng suốt và sức mạnh vô địch của toàn dân nhằm đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Trên thực tế, chỉ lúc nào Đảng ta phát huy được trí tuệ sáng suốt, tập hợp được sức mạnh của nhân dân thì mới xây dựng được chính quyền nhà nước mạnh mẽ. Trái lại, chính quyền nhà nước trở nên yếu kém, kinh tế - xã hội lâm vào khủng hoảng, trì trệ chính là khi đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội cùng phương thức quản lý nhà nước không đáp ứng được những yêu cầu, đòi hỏi chính đáng lợi ích của đại đa số nhân dân, không khuyến khích được tài năng và trí tuệ của dân tộc. Đó là bài học đắt giá trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước qua mỗi giai đoạn lịch sử. Ngày nay, trong quá trình đổi mới, Đảng ta đã và đáng tiếp tục quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" nhằm xây dựng bộ máy chính quyền nhà nước trong sạch, vững mạnh; trong đó công cuộc cải cách hành chính là một biện pháp quan trọng sẽ tăng cường hiệu lực và hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấp trên thực tế. Vì vậy, nghiên cứu sự ra đời, nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" và mối quan hệ của nó với công cuộc
cải cách hành chính nhằm xây dựng chính quyền nhà nước trong sạch vững mạnh hiện
nay là một công việc có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Đó là nhiệm vụ đặt ra cấp
bách cho những người nghiên cứu những người quản lý xã hội trong quá trình tiến
hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2. Tình hình nghiên cứu
Hồ Chí Minh là người đầu tiên sáng lập ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà - Nhà nước Dân chủ đầu tiên ở Đông Nam á. vậy, tư tưởng và hoạt động lãnh
đạo của Hồ Chí Minh về nhà nước đã có nhiều tác giả nghiên cứu. Trước hết phải kể
đến các tác giả: Nguyễn Ngọc Minh với: Nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước và pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1998. Đây là công trình nghiên cứu khá toàn
diện về những tư tưởng và những đóng góp thực tiễn của Hồ Chí Minh đối với nhà nước
và pháp luật của Nhà nước ta trong cả hai giai đoạn cách mạng Dân tộc dân chủ và cách
mạng xã hội chủ nghĩa. Tiếp đó là PGS.TS Hoàng Văn Hảo với: Tư tưởng Hồ Chí Minh
về nhà nước kiểu mới - Sự hình thành và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
1995. Tác giả cũng đã nghiên cứu từ sự lựa chọn kiểu nhà nước của Hồ Chí Minh đến
những tư tưởng của Hồ Chí Minh về Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ Cách mạng Dân
tộc Dân chủ và trong t hời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa. Phần kết luận của tác giả
chiếm gần nửa số trang của tập sách có nhiều nghiên cứu mới về sự "kết hợp đạo đức
pháp luật trong tư tưởng Hồ Chí Minh"; từ đó nêu ra sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
về nhà nước pháp quyền và từng bước hoàn thiện nó trong quá trình đổi mới ở nước ta.
Tiếp theo phải kể đến công trình chuyên khảo của PTS. Nguyễn Đình Lộc, Tư tưởng Hồ
Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998
(sản phẩm của đề tài cấp Nhà nước KX.02.13). Đây là công trình nghiên cứu khá cơ bản
tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và sự vận dụng của Đảng ta
trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam; Vũ Đình Hoè với: Pháp quyền
nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2001.
Tiếp sau đó, có nhiều tác giả nghiên cứu về chủ đề này như Phạm Ngọc Anh -
Bùi Đình Phong với: tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu
mới ở Việt Nam, Nxb Lao động, 2003; Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) với Tư tưởng Hồ
cải cách hành chính nhằm xây dựng chính quyền nhà nước trong sạch vững mạnh hiện nay là một công việc có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Đó là nhiệm vụ đặt ra cấp bách cho những người nghiên cứu và những người quản lý xã hội trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2. Tình hình nghiên cứu Hồ Chí Minh là người đầu tiên sáng lập ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Nhà nước Dân chủ đầu tiên ở Đông Nam á. Vì vậy, tư tưởng và hoạt động lãnh đạo của Hồ Chí Minh về nhà nước đã có nhiều tác giả nghiên cứu. Trước hết phải kể đến các tác giả: Nguyễn Ngọc Minh với: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1998. Đây là công trình nghiên cứu khá toàn diện về những tư tưởng và những đóng góp thực tiễn của Hồ Chí Minh đối với nhà nước và pháp luật của Nhà nước ta trong cả hai giai đoạn cách mạng Dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Tiếp đó là PGS.TS Hoàng Văn Hảo với: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới - Sự hình thành và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. Tác giả cũng đã nghiên cứu từ sự lựa chọn kiểu nhà nước của Hồ Chí Minh đến những tư tưởng của Hồ Chí Minh về Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ Cách mạng Dân tộc Dân chủ và trong t hời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa. Phần kết luận của tác giả chiếm gần nửa số trang của tập sách có nhiều nghiên cứu mới về sự "kết hợp đạo đức và pháp luật trong tư tưởng Hồ Chí Minh"; từ đó nêu ra sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền và từng bước hoàn thiện nó trong quá trình đổi mới ở nước ta. Tiếp theo phải kể đến công trình chuyên khảo của PTS. Nguyễn Đình Lộc, Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 (sản phẩm của đề tài cấp Nhà nước KX.02.13). Đây là công trình nghiên cứu khá cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và sự vận dụng của Đảng ta trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam; Vũ Đình Hoè với: Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2001. Tiếp sau đó, có nhiều tác giả nghiên cứu về chủ đề này như Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong với: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam, Nxb Lao động, 2003; Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) với Tư tưởng Hồ
Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, 2003;
Bùi Ngọc Sơn với Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, 2004. Một số
giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh của Hội đồng lý luận Trung ương, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh... cũng có bài về tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do
dân, dân; các tác giả: Dương Xuân Ngọc có bài "Quá trình xây dựng thể chế nhà
nước của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Lý luận chính trị, 2-
2004; Lê Mậu Hãn với Hồ Chí Minh kién lập nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí
Lịch sử Đảng, 5-2005, GS. Trần Xuân Trường với: Đảng cầm quyền và nhà nước của
dân, do dân, vì dân; PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc với: 60 năm xây dựng nhà nước cách
mạng của dân, do dân, vì dân, Tạp chí Lý luận chính trị, số 9 năm 2005; PGS.TS Lê
Văn Tích (chủ biên) với: Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống, Nxb Chính trị quốc
gia, 5-2006; GS.VS Nguyễn Duy Quý với bài: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Thành tựu và những vấn đề cần giải quyết, Tạp chí Thông tin công tác
tưởng lý luận, 7-2006; GS.TS Hoàng Chí Bảo với: Dân chủ xã hội chủ nghĩa - mục tiêu
động lực của đổi mới; GS. TSKH Đào Trí úc với bài: Tiếp tục xây dựng hoàn
thiện nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa; Báo Nhân dân số ra ngày 8-8-2006;
Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải với: Sự điều hành năng động của Chính phủ là một
nhân tố đưa tới những thành tựu đổi mới phát triển đất nước, Báo Nhân dân số ra
ngày 17-6-2006.
Các công trình trên đây đã nghiên cứu ngày một rõ tư tưởng Hồ Chí Minh và
những đóng góp thực tế của Người trong việc xây dựng và lãnh đạo nhà nước kiểu mới ở
Việt Nam, trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa;
phân tích sáng tạo của Hồ Chí Minh và tính cách mạng của nhà nước do Hồ Chí Minh
sáng lập. Tuy nhiên do mục đích và yêu cầu đặt ra cho mỗi công trình mà chưa có tác giả
nào nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt
của nhân dân" một cách độc lập và trong mối liên hệ với công cuộc cải cách hành chính
hiện nay. Vì vậy, trên cơ sở tiếp thu những thành quả nghiên cứu của các tác giả đi trước,
tôi lựa chọn vấn đề: "Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân với
công cuộc cải cách hành chính Tuyên Quang", làm đề tài luận văn thạc chuyên
ngành Hồ Chí Minh học.
Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, 2003; Bùi Ngọc Sơn với Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, 2004. Một số giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh của Hội đồng lý luận Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh... cũng có bài về tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân; các tác giả: Dương Xuân Ngọc có bài "Quá trình xây dựng thể chế nhà nước của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Lý luận chính trị, 2- 2004; Lê Mậu Hãn với Hồ Chí Minh kién lập nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 5-2005, GS. Trần Xuân Trường với: Đảng cầm quyền và nhà nước của dân, do dân, vì dân; PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc với: 60 năm xây dựng nhà nước cách mạng của dân, do dân, vì dân, Tạp chí Lý luận chính trị, số 9 năm 2005; PGS.TS Lê Văn Tích (chủ biên) với: Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống, Nxb Chính trị quốc gia, 5-2006; GS.VS Nguyễn Duy Quý với bài: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thành tựu và những vấn đề cần giải quyết, Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng lý luận, 7-2006; GS.TS Hoàng Chí Bảo với: Dân chủ xã hội chủ nghĩa - mục tiêu và động lực của đổi mới; GS. TSKH Đào Trí úc với bài: Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Báo Nhân dân số ra ngày 8-8-2006; Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải với: Sự điều hành năng động của Chính phủ là một nhân tố đưa tới những thành tựu đổi mới và phát triển đất nước, Báo Nhân dân số ra ngày 17-6-2006. Các công trình trên đây đã nghiên cứu ngày một rõ tư tưởng Hồ Chí Minh và những đóng góp thực tế của Người trong việc xây dựng và lãnh đạo nhà nước kiểu mới ở Việt Nam, trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa; phân tích sáng tạo của Hồ Chí Minh và tính cách mạng của nhà nước do Hồ Chí Minh sáng lập. Tuy nhiên do mục đích và yêu cầu đặt ra cho mỗi công trình mà chưa có tác giả nào nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" một cách độc lập và trong mối liên hệ với công cuộc cải cách hành chính hiện nay. Vì vậy, trên cơ sở tiếp thu những thành quả nghiên cứu của các tác giả đi trước, tôi lựa chọn vấn đề: "Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân với công cuộc cải cách hành chính ở Tuyên Quang", làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích:
Nghiên cứu làm rõ quá trình hình thành, nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh
về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của dân" để từ đó thấy hơn công
cuộc cải cách hành chính hiện nay là sự tiếp nối tư tưởng của Hồ Chí Minh nhằm phát
huy sức mạnh và trí tuệ của nhân dân để xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, đáp
ứng đòi hỏi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính
quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân".
- Xác định nội dung chủ yếu của tư tưởng trên.
- Nghiên cứu mối liên hệ tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền
mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân" với ng cuộc cải cách hành chính nhằm xây
dựng nhà nước của dân, do dân dân trong sạch,
vững mạnh.
- Liên hệ với thực tiễn chương trình cải cách hành chính nhằm xây dựng chính
quyền vững mạnh vì dân ở Tuyên Quang hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài đi sâu nghiên cứu nguồn gốc, cơ sở và quá trình hình thành nội dung tư
tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" và
sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta hiện nay vào trong công cuộc cải cách hành chính
nhằm xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - một chính quyền trong
sạch, vững mạnh thực sự của dân, do dân, vì dân trên phạm vi quốc gia cũng như ở địa bàn
tỉnh Tuyên Quang hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa Mác-Lênin và các phương
pháp cụ thể: phương pháp phân tích và tổng hợp, lịch sử - lôgíc, điều tra xã hội học.
6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn
Luận văn hoàn thành sẽ góp phần làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực
hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" và từ đó thấy rõ mối liên hệ và
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Nghiên cứu làm rõ quá trình hình thành, nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của dân" để từ đó thấy rõ hơn công cuộc cải cách hành chính hiện nay là sự tiếp nối tư tưởng của Hồ Chí Minh nhằm phát huy sức mạnh và trí tuệ của nhân dân để xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, đáp ứng đòi hỏi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân". - Xác định nội dung chủ yếu của tư tưởng trên. - Nghiên cứu mối liên hệ tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" với công cuộc cải cách hành chính nhằm xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân trong sạch, vững mạnh. - Liên hệ với thực tiễn chương trình cải cách hành chính nhằm xây dựng chính quyền vững mạnh vì dân ở Tuyên Quang hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài đi sâu nghiên cứu nguồn gốc, cơ sở và quá trình hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" và sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta hiện nay vào trong công cuộc cải cách hành chính nhằm xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - một chính quyền trong sạch, vững mạnh thực sự của dân, do dân, vì dân trên phạm vi quốc gia cũng như ở địa bàn tỉnh Tuyên Quang hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa Mác-Lênin và các phương pháp cụ thể: phương pháp phân tích và tổng hợp, lịch sử - lôgíc, điều tra xã hội học. 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn Luận văn hoàn thành sẽ góp phần làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" và từ đó thấy rõ mối liên hệ và
những kinh nghiệm, bài học quý báu của tư tưởng ấy với công cuộc cải cách hành chính
hiện nay.
Luận văn là tài liệu quý giúp những người nghiên cứu và quản lý hiểu rõ thêm
một tư tưởng quan trọng của Hồ Chí Minh về phát huy sức mạnh và trí tuệ toàn dân để
xây dựng chính quyền trong sạch và vững mạnh - một đòi hỏi thường xuyên và cấp
bách đối với Việt Nam trong tiến trình củng cố, xây dựng đất nước và hội nhập quốc tế.
Luận văn là tài liệu tham khảo để giảng dạy trong các trường hành chính, trường chính
trị tỉnh giúp chính quyền tỉnh Tuyên Quang trong quá trình thực hiện Chương trình
cải cách hành chính ở địa bàn tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 nhằm xây dựng hệ thống chính
quyền Tuyên Quang trong sạch, vững mạnh...
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết
cấu làm 2 chương,7 tiết.
Chương 1
tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân
dân"
1.1. cơ sở hình thành
1.1.1. Cơ sở lý luận
Học thuyết Mác - Lênin về nhà nước là di sản khoa học và cách mạng cho những
người cộng sản và các dân tộc thuộc địa đứng lên giải phóng khỏi ách nô dịch của chủ
nghĩa đế quốc; thực hiện chính quyền chuyên chính vô sản có sức mạnh tập trung chống
lại sự phản kháng của các thế lực thù địch, đồng thời phát huy dân chủ thực sự để tổ
chức tốt nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng nền giáo
dục và văn hóa mới cho nhân dân.
Trong tác phẩm "Nhà nước và cách mạng - Học thuyết của chủ nghĩa Mác về nhà
nước và những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cách mạng" V.I.Lênin viết:
Học thuyết đấu tranh giai cấp mà Mác vận dụng vào vấn đề nhà nước và
vấn đề cách mạng xã hội chủ nghĩa, tất nhiên phải đưa tới chỗ thừa nhận sự
thống trị về chính trị của giai cấp vô sản, chuyên chính của giai cấp đó, tức là
những kinh nghiệm, bài học quý báu của tư tưởng ấy với công cuộc cải cách hành chính hiện nay. Luận văn là tài liệu quý giúp những người nghiên cứu và quản lý hiểu rõ thêm một tư tưởng quan trọng của Hồ Chí Minh về phát huy sức mạnh và trí tuệ toàn dân để xây dựng chính quyền trong sạch và vững mạnh - một đòi hỏi thường xuyên và cấp bách đối với Việt Nam trong tiến trình củng cố, xây dựng đất nước và hội nhập quốc tế. Luận văn là tài liệu tham khảo để giảng dạy trong các trường hành chính, trường chính trị tỉnh và giúp chính quyền tỉnh Tuyên Quang trong quá trình thực hiện Chương trình cải cách hành chính ở địa bàn tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 nhằm xây dựng hệ thống chính quyền Tuyên Quang trong sạch, vững mạnh... 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu làm 2 chương,7 tiết. Chương 1 tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" 1.1. cơ sở hình thành 1.1.1. Cơ sở lý luận Học thuyết Mác - Lênin về nhà nước là di sản khoa học và cách mạng cho những người cộng sản và các dân tộc thuộc địa đứng lên giải phóng khỏi ách nô dịch của chủ nghĩa đế quốc; thực hiện chính quyền chuyên chính vô sản có sức mạnh tập trung chống lại sự phản kháng của các thế lực thù địch, đồng thời phát huy dân chủ thực sự để tổ chức tốt nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng nền giáo dục và văn hóa mới cho nhân dân. Trong tác phẩm "Nhà nước và cách mạng - Học thuyết của chủ nghĩa Mác về nhà nước và những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cách mạng" V.I.Lênin viết: Học thuyết đấu tranh giai cấp mà Mác vận dụng vào vấn đề nhà nước và vấn đề cách mạng xã hội chủ nghĩa, tất nhiên phải đưa tới chỗ thừa nhận sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản, chuyên chính của giai cấp đó, tức là
một chính quyền không bị chia sẻ với ai hết, và trực tiếp dựa vào lực lượng
trang của quần chúng. Giai cấp tư sản chỉ có thể bị lật đổ, khi nào giai cấp vô
sản trở thành giai cấp thống trị đủ sức trấn áp sự phản kháng không thể tránh
khỏi, tuyệt vọng của giai cấp tư sản, và đủ sức tổ chức hết thảy quần chúng lao
động và bị bóc lột để xây dựng một chế độ kinh tế mới.
Giai cấp vô sản cần chính quyền nhà nước, cần sức mạnh tập
trung, cần có tổ chức bạo lực để trấn áp sự phản kháng của bọn bóc lột
lãnh đạo quảng đại quần chúng nhân dân - nông dân, tiểu tư sản, nửa vô sản -
trong công cuộc "tổ chức" nền kinh tế xã hội chủ nghĩa [22, tr.32].
Sự tổng kết và phát triển tư tưởng của Mác - ăngghen về nhà nước và cách mạng,
hết sức kỳ tài của Lênin, đã cho chúng ta thấy được "vấn đề nhà nước" đã được trình
bày ngày càng sáng tỏ theo tiến trình lịch sử, từ "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" 1848
tới Công xã Pari 1871 và đến "đêm trước của cách mạng vô sản xã hội chủ nghĩa" tháng
10 Nga năm 1917. Các đặc điểm về mô hình, vai trò, chức năng chủ yếu của nhà nước
sản cùng những nhiệm vụ của giai cấp công nhân trong cách mạng luôn được bổ
sung bằng tổng kết thực tiễn phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
trong cuộc đấu tranh chính trị để giành lấy chính quyền.
Công xã Pari 1871 là hình thức chính quyền nhà nước đầu tiên của giai cấp công
nhân nhân dân lao động. Tuy tồn tại không lâu, song đã để lại cho phong trào
cộng sản và công nhân thế giới một mô hình nhà nước rất đặc sắc về tính dân chủ trên
nhiều phương diện tổ chức và hoạt động của nó. Lênin nhận xét:
Chính quyền mới, với tính cách là chuyên chính của tuyệt đại đa số, đã
có thể duy trì và đã được duy trì chỉ là nhờ vào sự tín nhiệm của quần chúng
đông đảo, chỉ bằng lôi cuốn một cách tự do nhất, rộng rãi nhất và mạnh mẽ
nhất toàn thể quần chúng tham gia chính quyền... Đó chính quyền công
khai đối với mọi người, làm việc trước mặt quần chúng, quần chúng dễ dàng
gần gũi nó, nó trực tiếp sinh ra từ quần chúng, là cơ quan trực tiếp đại biểu
cho quần chúng nhân dân và ý chí của họ [21, tr.378].
một chính quyền không bị chia sẻ với ai hết, và trực tiếp dựa vào lực lượng vũ trang của quần chúng. Giai cấp tư sản chỉ có thể bị lật đổ, khi nào giai cấp vô sản trở thành giai cấp thống trị đủ sức trấn áp sự phản kháng không thể tránh khỏi, tuyệt vọng của giai cấp tư sản, và đủ sức tổ chức hết thảy quần chúng lao động và bị bóc lột để xây dựng một chế độ kinh tế mới. Giai cấp vô sản cần có chính quyền nhà nước, cần có sức mạnh tập trung, cần có tổ chức bạo lực để trấn áp sự phản kháng của bọn bóc lột và lãnh đạo quảng đại quần chúng nhân dân - nông dân, tiểu tư sản, nửa vô sản - trong công cuộc "tổ chức" nền kinh tế xã hội chủ nghĩa [22, tr.32]. Sự tổng kết và phát triển tư tưởng của Mác - ăngghen về nhà nước và cách mạng, hết sức kỳ tài của Lênin, đã cho chúng ta thấy được "vấn đề nhà nước" đã được trình bày ngày càng sáng tỏ theo tiến trình lịch sử, từ "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" 1848 tới Công xã Pari 1871 và đến "đêm trước của cách mạng vô sản xã hội chủ nghĩa" tháng 10 Nga năm 1917. Các đặc điểm về mô hình, vai trò, chức năng chủ yếu của nhà nước vô sản cùng những nhiệm vụ của giai cấp công nhân trong cách mạng luôn được bổ sung bằng tổng kết thực tiễn phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trong cuộc đấu tranh chính trị để giành lấy chính quyền. Công xã Pari 1871 là hình thức chính quyền nhà nước đầu tiên của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Tuy tồn tại không lâu, song nó đã để lại cho phong trào cộng sản và công nhân thế giới một mô hình nhà nước rất đặc sắc về tính dân chủ trên nhiều phương diện tổ chức và hoạt động của nó. Lênin nhận xét: Chính quyền mới, với tính cách là chuyên chính của tuyệt đại đa số, đã có thể duy trì và đã được duy trì chỉ là nhờ vào sự tín nhiệm của quần chúng đông đảo, chỉ bằng lôi cuốn một cách tự do nhất, rộng rãi nhất và mạnh mẽ nhất toàn thể quần chúng tham gia chính quyền... Đó là chính quyền công khai đối với mọi người, làm việc trước mặt quần chúng, quần chúng dễ dàng gần gũi nó, nó trực tiếp sinh ra từ quần chúng, là cơ quan trực tiếp đại biểu cho quần chúng nhân dân và ý chí của họ [21, tr.378].
V.I.Lênin còn chỉ rõ, trong điều kiện mới giai cấp vô sản càng phải kiên quyết sử
dụng bạo lực cách mạng, đập tan bộ máy của nhà nước tư sản; khả năng giành chính
quyền bằng phương pháp hòa bình là rất quý nhưng ít khi xảy ra. Cách mạng vô sản có
thể nổ ra và giành thắng lợi ở những mắt khâu yếu nhất của chủ nghĩa đế quốc. Nhiệm
vụ lúc này là phải đập tan bộ máy hành chính, quân sự quan liêu, những công cụ áp bức,
bóc lột, đàn áp nhân dân; còn các cơ quan khác như cơ quan thống kê, ngân hàng, bưu
điện... là những yếu tố cần thiết cho quản lý nhà nước mới thì "không thể và cũng không
nên phá hủy bộ máy đó đi. Phải giải thoát cho bộ máy đó khỏi phải phục tùng bọn
bản, phải bắt bộ máy đó phục tùng các Xô viết vô sản, phải mở rộng bộ máy đó ra, làm
cho nó bao trùm mọi lĩnh vực và trong cả nước" [23, tr.404].
Muốn cách mạng sản thắng lợi, giành chính quyền về tay nhân dân, theo
Lênin, còn phải xây dựng được đảng mác xít chân chính; đoàn kết và tập hợp mọi lực
lượng cách mạng mà nòng cốt là liên minh công - nông
Chủ nghĩa Mác giáo dục công nhân, là giáo dục đội tiên phong của giai
cấp vô sản, đội tiên phong này đủ sức nắm chính quyền và dẫn dắt toàn dân
tiến lên chủ nghĩa xã hội, đủ sức lãnh đạo và tổ chức một xã hội mới, đủ sức
làm thầy, làm người dẫn đường, lãnh tụ của tất cả những người lao động
những người bị bóc lột để giúp họ tổ chức đời sống xã hội của họ, mà không
cần đến giai cấp tư sản và chống lại giai cấp tư sản [22, tr.33].
Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả đấu tranh cách mạng của giai cấp vô
sản và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Cách mạng ở mỗi nước,
mỗi thời kỳ có những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau cho nên sự ra đời của các nhà
nước hội chủ nghĩa cũng như việc tổ chức nhà nước kiểu mới có những đặc điểm
khác nhau. Vì thế, mỗi nước cần phải chọn cho mình những phương pháp và hình thức
thích hợp.
Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh trên con đường đi tìm con đường cứu nước cứu
đồng bào, Người đã gặp ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin. Dưới ánh sáng Luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin và tấm gương cách mạng tháng Mười
Nga, Người đã tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc mình và cho các dân tộc thuộc
V.I.Lênin còn chỉ rõ, trong điều kiện mới giai cấp vô sản càng phải kiên quyết sử dụng bạo lực cách mạng, đập tan bộ máy của nhà nước tư sản; khả năng giành chính quyền bằng phương pháp hòa bình là rất quý nhưng ít khi xảy ra. Cách mạng vô sản có thể nổ ra và giành thắng lợi ở những mắt khâu yếu nhất của chủ nghĩa đế quốc. Nhiệm vụ lúc này là phải đập tan bộ máy hành chính, quân sự quan liêu, những công cụ áp bức, bóc lột, đàn áp nhân dân; còn các cơ quan khác như cơ quan thống kê, ngân hàng, bưu điện... là những yếu tố cần thiết cho quản lý nhà nước mới thì "không thể và cũng không nên phá hủy bộ máy đó đi. Phải giải thoát cho bộ máy đó khỏi phải phục tùng bọn tư bản, phải bắt bộ máy đó phục tùng các Xô viết vô sản, phải mở rộng bộ máy đó ra, làm cho nó bao trùm mọi lĩnh vực và trong cả nước" [23, tr.404]. Muốn cách mạng vô sản thắng lợi, giành chính quyền về tay nhân dân, theo Lênin, còn phải xây dựng được đảng mác xít chân chính; đoàn kết và tập hợp mọi lực lượng cách mạng mà nòng cốt là liên minh công - nông Chủ nghĩa Mác giáo dục công nhân, là giáo dục đội tiên phong của giai cấp vô sản, đội tiên phong này đủ sức nắm chính quyền và dẫn dắt toàn dân tiến lên chủ nghĩa xã hội, đủ sức lãnh đạo và tổ chức một xã hội mới, đủ sức làm thầy, làm người dẫn đường, lãnh tụ của tất cả những người lao động và những người bị bóc lột để giúp họ tổ chức đời sống xã hội của họ, mà không cần đến giai cấp tư sản và chống lại giai cấp tư sản [22, tr.33]. Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Cách mạng ở mỗi nước, mỗi thời kỳ có những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau cho nên sự ra đời của các nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng như việc tổ chức nhà nước kiểu mới có những đặc điểm khác nhau. Vì thế, mỗi nước cần phải chọn cho mình những phương pháp và hình thức thích hợp. Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh trên con đường đi tìm con đường cứu nước cứu đồng bào, Người đã gặp ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin. Dưới ánh sáng Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin và tấm gương cách mạng tháng Mười Nga, Người đã tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc mình và cho các dân tộc thuộc
địa. Năm 1920, bằng nhiệt tình cách mạng hiếm thấy và sự mẫn cảm chính trị đặc biệt,
tại Đại hội lần thứ 18 Đảng hội Pháp Nguyễn ái Quốc tán thành và ủng hộ Đảng
mình đi theo con đường Quốc tế thứ ba - Quốc tế Cộng sản. Sự kiện đó đánh dấu bước
chuyển biến về chất trong tư tưởng Nguyễn ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ
nghĩa Lênin, từ người yêu nước thành người cộng sản. Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng
để Nguyễn ái Quốc trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp đó
sáng lập ra nhà nước cách mạng công nông đầu tiên ở Đông Nam á.
Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội là vấn đề chính quyền. Thắng lợi
của cách mạng hội chủ nghĩa tháng Mười Nga mô hình chính quyền công nông
binh đã được lãnh tụ Nguyễn ái Quốc vận dụng ngay từ đầu năm 1930. Trong Chính
cương vắn tắt được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Người
sớm vạch rõ "Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi
tới xã hội cộng sản" [29, tr.1]. Để thực hiện thành công cuộc cách mạng này, Nguyễn ái
Quốc chỉ rõ những yêu cầu về phương diện xã hội, kinh tế, chính trị...., trong đó:
Về phương diện chính trị:
a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
b) Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập
c) Dựng ra chính phủ công nông binh (TG nhấn mạnh)
d) Tổ chức ra quân đội công nông [29, tr.1].
Đây là ý tưởng đầu tiên của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về một mô hình nhà nước
mới ở Việt Nam, thay thế cho nhà nước thực dân phong kiến đang thống trị ở Việt Nam
lúc bấy giờ.
Trước khí thế đấu tranh sôi nổi của phong trào cách mạng trong nước sau khi
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, điển hình là cao trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh (1930-1931)
với việc áp dụng trực tiếp hình chính quyền viết Nguyễn ái Quốc sớm nhận
định:
Đó là đầu tiên nhân dân ta nắm chính quyền ở địa phương và bắt đầu thi
hành những chính sách dân chủ, tuy mới làm được trong một phạm vi nhỏ hẹp.
Xô viết Nghệ An bị thất bại, nhưng đã có ảnh hưởng lớn. Tinh thần anh dũng của
địa. Năm 1920, bằng nhiệt tình cách mạng hiếm thấy và sự mẫn cảm chính trị đặc biệt, tại Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp Nguyễn ái Quốc tán thành và ủng hộ Đảng mình đi theo con đường Quốc tế thứ ba - Quốc tế Cộng sản. Sự kiện đó đánh dấu bước chuyển biến về chất trong tư tưởng Nguyễn ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Lênin, từ người yêu nước thành người cộng sản. Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng để Nguyễn ái Quốc trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam và tiếp đó là sáng lập ra nhà nước cách mạng công nông đầu tiên ở Đông Nam á. Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội là vấn đề chính quyền. Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga và mô hình chính quyền công nông binh đã được lãnh tụ Nguyễn ái Quốc vận dụng ngay từ đầu năm 1930. Trong Chính cương vắn tắt được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Người sớm vạch rõ "Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản" [29, tr.1]. Để thực hiện thành công cuộc cách mạng này, Nguyễn ái Quốc chỉ rõ những yêu cầu về phương diện xã hội, kinh tế, chính trị...., trong đó: Về phương diện chính trị: a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến b) Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập c) Dựng ra chính phủ công nông binh (TG nhấn mạnh) d) Tổ chức ra quân đội công nông [29, tr.1]. Đây là ý tưởng đầu tiên của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về một mô hình nhà nước mới ở Việt Nam, thay thế cho nhà nước thực dân phong kiến đang thống trị ở Việt Nam lúc bấy giờ. Trước khí thế đấu tranh sôi nổi của phong trào cách mạng trong nước sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, điển hình là cao trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh (1930-1931) với việc áp dụng trực tiếp mô hình chính quyền Xô viết Nguyễn ái Quốc sớm nhận định: Đó là đầu tiên nhân dân ta nắm chính quyền ở địa phương và bắt đầu thi hành những chính sách dân chủ, tuy mới làm được trong một phạm vi nhỏ hẹp. Xô viết Nghệ An bị thất bại, nhưng đã có ảnh hưởng lớn. Tinh thần anh dũng của
nó luôn luôn nồng nàn trong tâm hồn quần chúng, và nó đã mở đường cho thắng
lợi về sau [32, tr.154-155].
Đầu năm 1941, sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về
nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Tháng 5 năm 1941, Nguyễn ái
Quốc chủ trì Hội nghị Trung ương 8. Sau khi phân tích tình hình trong nước và quốc tế,
Người đã nhận định: "Vấn đề chính là nhận định cuộc cách mạng trước mắt của Việt
Nam một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc; lập Mặt trận Việt Minh, khẩu hiệu
chính là: đoàn kết toàn dân, chống Nhật, chống Pháp, tranh lại độc lập; hoãn cách mạng
ruộng đất" [32, tr.158]. Hội nghị đã có chủ trương mới "không nên nói công nông liên
hiệp và lập chính quyền xô viết mà phải nói toàn thể nhân dân liên hợplập chính phủ
dân chủ cộng hòa" [11, tr.127]. Chương trình Việt Minh cũng nêu rõ: "sau khi đánh đuổi
đế quốc phát xít Nhật, sẽ lập nên chính phủ nhân n của nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa, lấy cờ đỏ, sao vàng năm cánh làm quốc cờ. Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa do Quốc dân đại hội cử lên..." [29, tr.583].
Cuối năm 1944, khi thời cơ giải phóng dân tộc đến gần, Hồ Chí Minh nói rõ hơn
về mô hình một nhà nước mới của cách mạng Việt Nam trong Thư gửi đồng bào toàn
quốc, đó là một chính phủ đại biểu cho sự chân thành đoàn kết và hành động nhất trí của
toàn thể quốc dân ta. "Một cơ cấu như thế mới đủ lực lượng và uy tín, trong thì lãnh đạo
công việc cứu quốc, kiến quốc, ngoài thì giao thiệp với các hữu bang" [29, tr.505].
Như vậy, từ mô hình Nhà nước công nông binh chuyển sang mô hình Nhà nước
Dân chủ Cộng hòamột bước chuyển kịp thời và sáng tạo của Hồ Chí Minh, phản ánh
được đặc thù thực tiễn cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Đó là một sáng tạo
cách mạng về chính thể nhà nước trong lý luận về nhà nước của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với chức năng chuyên chính
của chính quyền nhân dân, là một đóng góp của Hồ Chí Minh đối với việc thực hiện chức
năng "chuyên chính" của nhà nước trong lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà nước
của giai cấp vô sản.
Cơ sở để hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một chính quyền mạnh
mẽ và sáng suốt của nhân dân được bắt nguồn chính từ việc nhà nước cách mạng phải
nó luôn luôn nồng nàn trong tâm hồn quần chúng, và nó đã mở đường cho thắng lợi về sau [32, tr.154-155]. Đầu năm 1941, sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Tháng 5 năm 1941, Nguyễn ái Quốc chủ trì Hội nghị Trung ương 8. Sau khi phân tích tình hình trong nước và quốc tế, Người đã nhận định: "Vấn đề chính là nhận định cuộc cách mạng trước mắt của Việt Nam là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc; lập Mặt trận Việt Minh, khẩu hiệu chính là: đoàn kết toàn dân, chống Nhật, chống Pháp, tranh lại độc lập; hoãn cách mạng ruộng đất" [32, tr.158]. Hội nghị đã có chủ trương mới "không nên nói công nông liên hiệp và lập chính quyền xô viết mà phải nói toàn thể nhân dân liên hợp và lập chính phủ dân chủ cộng hòa" [11, tr.127]. Chương trình Việt Minh cũng nêu rõ: "sau khi đánh đuổi đế quốc phát xít Nhật, sẽ lập nên chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lấy cờ đỏ, sao vàng năm cánh làm quốc cờ. Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Quốc dân đại hội cử lên..." [29, tr.583]. Cuối năm 1944, khi thời cơ giải phóng dân tộc đến gần, Hồ Chí Minh nói rõ hơn về mô hình một nhà nước mới của cách mạng Việt Nam trong Thư gửi đồng bào toàn quốc, đó là một chính phủ đại biểu cho sự chân thành đoàn kết và hành động nhất trí của toàn thể quốc dân ta. "Một cơ cấu như thế mới đủ lực lượng và uy tín, trong thì lãnh đạo công việc cứu quốc, kiến quốc, ngoài thì giao thiệp với các hữu bang" [29, tr.505]. Như vậy, từ mô hình Nhà nước công nông binh chuyển sang mô hình Nhà nước Dân chủ Cộng hòa là một bước chuyển kịp thời và sáng tạo của Hồ Chí Minh, phản ánh được đặc thù thực tiễn cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Đó là một sáng tạo cách mạng về chính thể nhà nước trong lý luận về nhà nước của chủ nghĩa Mác - Lênin. Sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với chức năng chuyên chính của chính quyền nhân dân, là một đóng góp của Hồ Chí Minh đối với việc thực hiện chức năng "chuyên chính" của nhà nước trong lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà nước của giai cấp vô sản. Cơ sở để hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân được bắt nguồn chính từ việc nhà nước cách mạng phải