Luận văn: Thị trường chung với các ưu đãi và rào cản hạn chế nhằm đảm bảo quyền lợi nội bộ

7,312
371
176
Nhật Bản đã thâm nhập thị trường EU rất thành công. Phương pháp này được áp dụng
phổ biến đối với các mặt hàng công nghiệp, như: radio, xe máy, tủ lạnh, ti vi,vv... Với
cách này Nhật Bản đã đẩy mạnh xuất khẩu sang EU. Đầu thập niên 70, hàng Nhật Bản
đã chiếm thị phần lớn và đánh bại hàng của EU. Để hạn chế schiếm lĩnh thị trường
của hàng Nht Bản và bảo hộ sản xuất trong nước, EU đã đặt ra hàng rào thuế quan và
phi quan thuế chặt chẽ. Không chịu lùi bước, các nhà sản xuất Nhật Bản đã tìm ra một
phương pháp mới để vượt hai rào cản của EU là đầu tư vốn sang khu vực này để sản
xuất và xuất khẩu tại chỗ. Như vậy, họ không những giữ được thị phần mà còn có triển
vọng phát triển. Đây thực sự là mt bài học bổ ích cho các nhà sản xuất hàng xuất
khẩu Việt Nam sang thị trường này.
EU là một trong những thị trường lớn trên thế giới, sở thích và nhu cầu của họ
cũng cao, họthu nhập, mức sống cao và khá đồng đều và yêu cầu rất khắt khe v
chất lượng và độ an toàn ca sản phẩm nói chung, còn riêng đối với thực phẩm thì chất
lượng và vsinh là hàng đầu. Yếu tố trước tiên quyết định tiêu dùng của người Châu
Âu là chất lượng và thời trang của hàng hoá sau đó mới đến giá cả… đối với đại đa s
các mặt hàng được tiêu thụ trên thị trường này.
Thị trường EU về bản cũng giống như một thị trường quốc gia, do vậy có 3
nhóm người tiêu dùng khác nhau: (1) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức cao, chiếm
gần 20% dân số của EU, dùng hàng có chất lượng tốt nhất và giá cả cũng đắt nhất hoặc
những mặt hàng hiếm và độc đáo; (2) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức trung bình,
chiếm 68% dân số, sử dụng chủng loại hàng chất lượng kém hơn mt chút so với
nhóm 1 và giá ccũng rẻ n; (3) Nhóm có khả năng thanh toán mức thấp, chiếm
hơn 10% dân số, tiêu dùng những loại hàng có chất lượng và giá đều thấp hơn so với
Nhật Bản đã thâm nhập thị trường EU rất thành công. Phương pháp này được áp dụng phổ biến đối với các mặt hàng công nghiệp, như: radio, xe máy, tủ lạnh, ti vi,vv... Với cách này Nhật Bản đã đẩy mạnh xuất khẩu sang EU. Đầu thập niên 70, hàng Nhật Bản đã chiếm thị phần lớn và đánh bại hàng của EU. Để hạn chế sự chiếm lĩnh thị trường của hàng Nhật Bản và bảo hộ sản xuất trong nước, EU đã đặt ra hàng rào thuế quan và phi quan thuế chặt chẽ. Không chịu lùi bước, các nhà sản xuất Nhật Bản đã tìm ra một phương pháp mới để vượt hai rào cản của EU là đầu tư vốn sang khu vực này để sản xuất và xuất khẩu tại chỗ. Như vậy, họ không những giữ được thị phần mà còn có triển vọng phát triển. Đây thực sự là một bài học bổ ích cho các nhà sản xuất hàng xuất khẩu Việt Nam sang thị trường này. EU là một trong những thị trường lớn trên thế giới, sở thích và nhu cầu của họ cũng cao, họ có thu nhập, mức sống cao và khá đồng đều và yêu cầu rất khắt khe về chất lượng và độ an toàn của sản phẩm nói chung, còn riêng đối với thực phẩm thì chất lượng và vệ sinh là hàng đầu. Yếu tố trước tiên quyết định tiêu dùng của người Châu Âu là chất lượng và thời trang của hàng hoá sau đó mới đến giá cả… đối với đại đa số các mặt hàng được tiêu thụ trên thị trường này. Thị trường EU về cơ bản cũng giống như một thị trường quốc gia, do vậy có 3 nhóm người tiêu dùng khác nhau: (1) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức cao, chiếm gần 20% dân số của EU, dùng hàng có chất lượng tốt nhất và giá cả cũng đắt nhất hoặc những mặt hàng hiếm và độc đáo; (2) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức trung bình, chiếm 68% dân số, sử dụng chủng loại hàng có chất lượng kém hơn một chút so với nhóm 1 và giá cả cũng rẻ hơn; (3) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức thấp, chiếm hơn 10% dân số, tiêu dùng những loại hàng có chất lượng và giá đều thấp hơn so với
hàng của nhóm 2. Hàng a đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên th trường này gồm cả
hàng cao cấp lẫn hàng bình dân phc vụ cho mọi đối tượng.
Xu hướng tiêu dùng trên th trường EU đang những thay đổi, như: không
thích sử dụng đồ nhựa mà thích dùng đồ gỗ, thích ăn thủy hải sảnn ăn thịt, yêu cầu
vmẫu mốt và kiểu dáng hàng hoá thay đổi nhanh, đặc biệt đối với những mặt hàng
thời trang (giày dép, quần áo,v.v...). Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trường này
đang thay đổi rất nhanh cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ.
Ngày nay, yêu cầu của người tiêu dùng EU đề cao n vphương thức dịch vụ sau
bán của hàng hoá, kcả hàng tiêu dùng cũng như hàng công nghcao. Và chất lượng
hàng hoá vẫn luôn là yếu tố quyết định phần lớn mặt hàng được tiêu thụ trên thị trường
này.
1.2. Kênh phân phối
Hệ thống phân phối EU về cơ bản cũng giống như hthống phân phối của một
quốc gia, gồm mạng lưới bán buôn và mạng lưới bán lẻ. Tham gia vào hệ thống phân
phối này là các Công ty xuyên quốc gia, hệ thống các cửa hàng, siêu thị, các công ty
bán lẻ độc lập, v.v... .
Các Công ty xuyên quốc gia là các tập đoàn lớn gồm rất nhiều công ty con. Các
cuộc cách mạng khoa học công nghệ ở Tây Âu đã dẫn tới sự thay đổi cơ cấu các ngành
kinh tế, kéo theo là trào lưu “Nhất thể hoá” và “Tchức lại” các Công ty xuyên quc
gia.
Xu hướng nhất thể hoá hay là sự sát nhập hợp nhất của các Công ty xuyên quốc
gia đang diễn ra sôi độngvà quá trình này trong EU diễn ra trong hầu hết các ngành t
lĩnh vực sản xuất đến u thông, biểu hiện đậm nét các ngành: hàng không, sản
xuất ô tô, tài chính-ngân hàng- bảo hiểm.
hàng của nhóm 2. Hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường này gồm cả hàng cao cấp lẫn hàng bình dân phục vụ cho mọi đối tượng. Xu hướng tiêu dùng trên thị trường EU đang có những thay đổi, như: không thích sử dụng đồ nhựa mà thích dùng đồ gỗ, thích ăn thủy hải sản hơn ăn thịt, yêu cầu về mẫu mốt và kiểu dáng hàng hoá thay đổi nhanh, đặc biệt đối với những mặt hàng thời trang (giày dép, quần áo,v.v...). Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trường này đang thay đổi rất nhanh cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ. Ngày nay, yêu cầu của người tiêu dùng EU đề cao hơn về phương thức dịch vụ sau bán của hàng hoá, kể cả hàng tiêu dùng cũng như hàng công nghệ cao. Và chất lượng hàng hoá vẫn luôn là yếu tố quyết định phần lớn mặt hàng được tiêu thụ trên thị trường này. 1.2. Kênh phân phối Hệ thống phân phối EU về cơ bản cũng giống như hệ thống phân phối của một quốc gia, gồm mạng lưới bán buôn và mạng lưới bán lẻ. Tham gia vào hệ thống phân phối này là các Công ty xuyên quốc gia, hệ thống các cửa hàng, siêu thị, các công ty bán lẻ độc lập, v.v... . Các Công ty xuyên quốc gia là các tập đoàn lớn gồm rất nhiều công ty con. Các cuộc cách mạng khoa học công nghệ ở Tây Âu đã dẫn tới sự thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế, kéo theo là trào lưu “Nhất thể hoá” và “Tổ chức lại” các Công ty xuyên quốc gia. Xu hướng nhất thể hoá hay là sự sát nhập hợp nhất của các Công ty xuyên quốc gia đang diễn ra sôi độngvà quá trình này trong EU diễn ra trong hầu hết các ngành từ lĩnh vực sản xuất đến lưu thông, và biểu hiện đậm nét ở các ngành: hàng không, sản xuất ô tô, tài chính-ngân hàng- bảo hiểm.
Các công ty xuyên quc gia EU tổ chức lại bằng cách tìm nguồn cung ứng từ
nước ngoài, tập trung vào việc phát triển những sản phẩm công nghệ cao ở trong nước
và hoạt động tiếp thị. Rất nhiều công ty chú trọng tới khâu sản xuất, sau khi tổ chức lại
đã chuyển phần lớn hoạt động từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiếp thị tiêu dùng.
Những công ty này chuyển một phần sản xuất của họ ra nước ngoài hoặc tìm kiếm các
nhà thầu nước ngoài. Việc duy trì vừa đủ sản xuất trong nước cho phép họ có khả năng
phản ứng nhanh với những thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng. Đồng thời việc đưa sản
xuất ra nước ngoài giúp họ có thể tận dụng được lao động rẻ ở nước ngoài để cung cấp
sản phẩm với giá cạnh tranh. Chính vậy mà EU nhập rất nhiều hàng may mặc, da
giày, v.v... từ các nước, những năm gần đây nhập rất nhiều từ Châu á.
Các Công ty xuyên quc gia EU thường phát triển theo hình, gồm: ngân
hàng hoặc công ty tài chính, nhà máy, công ty thương mại, siêu thị, cửa hàng,v.v... Các
Công ty xuyên quốc gia tổ chức mạng lưới tiêu thụ hàng của mình rất chặt chẽ, họ chú
trọng từ khâu đầu tư sản xuất hoặc mua hàng đến khâu phân phối hàng cho mạng lưới
bán lẻ. Do vậy, họ có quan hệ rất chặt chẽ với các nhà thầu nước ngoài (các nhà xuất
khẩu các nước) để đảm bảo nguồn cung cấp hàng ổn định và giữ uy tín với mạng
lưới bán lẻ.
Hình thức tổ chức phổ biến nhất của các kênh phân phối trên th trường EU là
theo tp đoànkhông theo tập đoàn. Kênh phân phối theo tập đoàn có nghĩa là các
nhà sản xuất và nhà nhập khẩu của một tập đoàn chỉ cung cấp hàng hoá cho h thống
các cửa hàng và siêu thị của tập đoàn này mà không cung cấp hàng cho hệ thống bán lẻ
của tập đoàn khác. Còn kênh phân phối không theo tập đoàn thì ngược lại, các nhà sản
xuất và nhập khẩu của tập đoàn này ngoài việc cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ
Các công ty xuyên quốc gia EU tổ chức lại bằng cách tìm nguồn cung ứng từ nước ngoài, tập trung vào việc phát triển những sản phẩm công nghệ cao ở trong nước và hoạt động tiếp thị. Rất nhiều công ty chú trọng tới khâu sản xuất, sau khi tổ chức lại đã chuyển phần lớn hoạt động từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiếp thị tiêu dùng. Những công ty này chuyển một phần sản xuất của họ ra nước ngoài hoặc tìm kiếm các nhà thầu nước ngoài. Việc duy trì vừa đủ sản xuất trong nước cho phép họ có khả năng phản ứng nhanh với những thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng. Đồng thời việc đưa sản xuất ra nước ngoài giúp họ có thể tận dụng được lao động rẻ ở nước ngoài để cung cấp sản phẩm với giá cạnh tranh. Chính vì vậy mà EU nhập rất nhiều hàng may mặc, da giày, v.v... từ các nước, những năm gần đây nhập rất nhiều từ Châu á. Các Công ty xuyên quốc gia EU thường phát triển theo mô hình, gồm: ngân hàng hoặc công ty tài chính, nhà máy, công ty thương mại, siêu thị, cửa hàng,v.v... Các Công ty xuyên quốc gia tổ chức mạng lưới tiêu thụ hàng của mình rất chặt chẽ, họ chú trọng từ khâu đầu tư sản xuất hoặc mua hàng đến khâu phân phối hàng cho mạng lưới bán lẻ. Do vậy, họ có quan hệ rất chặt chẽ với các nhà thầu nước ngoài (các nhà xuất khẩu ở các nước) để đảm bảo nguồn cung cấp hàng ổn định và giữ uy tín với mạng lưới bán lẻ. Hình thức tổ chức phổ biến nhất của các kênh phân phối trên thị trường EU là theo tập đoàn và không theo tập đoàn. Kênh phân phối theo tập đoàn có nghĩa là các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu của một tập đoàn chỉ cung cấp hàng hoá cho hệ thống các cửa hàng và siêu thị của tập đoàn này mà không cung cấp hàng cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác. Còn kênh phân phối không theo tập đoàn thì ngược lại, các nhà sản xuất và nhập khẩu của tập đoàn này ngoài việc cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ
của tập đoàn mình còn cung cấp hàng hoá cho hthống bán lẻ của tập đoàn khác và
các công ty bán lẻ độc lập.
Rất ít trường hợp các siêu thị lớn hoặc các công ty bán lẻ độc lập mua hàng trực tiếp từ
các nhà xuất khẩu nước ngoài. Mối quan hệ bạn hàng giữa các nhà bán buôn và bán l
trên thị trường EU không phải là ngẫu nhiên mà phần lớn là do có quan hệ tín dụng và
mua c phần của nhau. Các nhà bán buôn và bán ltrong hệ thống phân phối của EU
thường có quan hệ làm ăn lâu đời và rất ít khi mua hàng của các nhà cung cấp không
quen biết cho dù giá hàng có rn nhiều vì uy tín kinh doanh với khách hàng được
họ đặt lên hàng đầu mà muốn giữ được điều này thì hàng phải đảm bảo chất lượng và
nguồn cung cấp ổn định. Họ liên kết với nhau chặt chẽ thành mt chuỗi mắt xích trong
kinh doanh bằng các hợp đồng kinh tế. Các cam kết trong hợp đồng được giám sát
nghiêm ngặt bởi các chế tài của luật kinh tế. Vì vậy mà các nhà nhập khẩu của EU yêu
cầu rất cao về việc tuân thủ chặt chẽ các điều khoản của hợp đồng, đặc biệt là chất
lượng và thời gian giao hàng.
Hthống phân phối của EU đã hình thành lên một thợp rất chặt chẽ và có
nguồn gốc lâu đời. Tiếp cận được hệ thống phân phối này không phải là việc dễ đối
với các nhà xuất khẩu Việt Nam hiện nay. Các doanh nghiệp xuất khẩu của ta muốn
tiếp cận các kênh phân phối chủ đạo trên thtrường EU thì phải tiếp cận được với các
nhà nhập khẩu EU. Có thể tiếp cận với các nhà nhập khẩu EU bằng hai cách: thứ nhất,
tìm các nhà nhập khẩu EU để xuất khẩu trực tiếp (tìm các nhà nhập khẩu này qua các
Thương vụ của Việt Nam tại EU, Phái đoàn EC tại Hà Nội, các Đại sứ quán của các
nước EU tại Việt Nam); thhai, những doanh nghiệp Việt Nam tiềm lực kinh tế
nên thành lập liên doanh với các Công ty xuyên quốc gia EU để trở thành công ty con.
của tập đoàn mình còn cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác và các công ty bán lẻ độc lập. Rất ít trường hợp các siêu thị lớn hoặc các công ty bán lẻ độc lập mua hàng trực tiếp từ các nhà xuất khẩu nước ngoài. Mối quan hệ bạn hàng giữa các nhà bán buôn và bán lẻ trên thị trường EU không phải là ngẫu nhiên mà phần lớn là do có quan hệ tín dụng và mua cổ phần của nhau. Các nhà bán buôn và bán lẻ trong hệ thống phân phối của EU thường có quan hệ làm ăn lâu đời và rất ít khi mua hàng của các nhà cung cấp không quen biết cho dù giá hàng có rẻ hơn nhiều vì uy tín kinh doanh với khách hàng được họ đặt lên hàng đầu mà muốn giữ được điều này thì hàng phải đảm bảo chất lượng và nguồn cung cấp ổn định. Họ liên kết với nhau chặt chẽ thành một chuỗi mắt xích trong kinh doanh bằng các hợp đồng kinh tế. Các cam kết trong hợp đồng được giám sát nghiêm ngặt bởi các chế tài của luật kinh tế. Vì vậy mà các nhà nhập khẩu của EU yêu cầu rất cao về việc tuân thủ chặt chẽ các điều khoản của hợp đồng, đặc biệt là chất lượng và thời gian giao hàng. Hệ thống phân phối của EU đã hình thành lên một tổ hợp rất chặt chẽ và có nguồn gốc lâu đời. Tiếp cận được hệ thống phân phối này không phải là việc dễ đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam hiện nay. Các doanh nghiệp xuất khẩu của ta muốn tiếp cận các kênh phân phối chủ đạo trên thị trường EU thì phải tiếp cận được với các nhà nhập khẩu EU. Có thể tiếp cận với các nhà nhập khẩu EU bằng hai cách: thứ nhất, tìm các nhà nhập khẩu EU để xuất khẩu trực tiếp (tìm các nhà nhập khẩu này qua các Thương vụ của Việt Nam tại EU, Phái đoàn EC tại Hà Nội, các Đại sứ quán của các nước EU tại Việt Nam); thứ hai, những doanh nghiệp Việt Nam có tiềm lực kinh tế nên thành lập liên doanh với các Công ty xuyên quốc gia EU để trở thành công ty con.
2. Các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của EU
Một đặc điểm nổi bật trên thtrường EU là quyền lợi của người tiêu dùng rất
được bảo vệ, khác hẳn với thị trường của các nước đang phát triển. Để đảm bảo quyền
lợi cho người tiêu dùng, EU tiến hành kiểm tra các sản phẩm ngay từ i sản xuất và
có các hệ thống báo động giữa các nước thành viên, đồng thời bãi bviệc kiểm tra các
sản phẩm biên giới. EU đã thông qua những quy định bảo vệ quyền lợi của người
tiêu dùng về độ an toàn chung của các sản phẩm được bán ra, các hợp đồng quảng cáo,
bán hàng tận nhà, nhãn hiệu,v.v... Các tổ chức chuyên nghiên cứu đại diện cho giới
tiêu dùng sẽ đưa ra các quy chế định chuẩn Quốc gia hoặc Châu Âu. Hiện nay ở EU có
3 t chức định chuẩn: Uỷ Ban Châu Âu về Định chuẩn, Uỷ Ban Châu Âu về Định
chuẩn điện tử, Viện Định chuẩn Viễn thông Châu Âu. Tất cả các sản phẩm chỉ có thể
bán được thị trường này với điều kiện phải bảo đảm tiêu chuẩn an toàn chung của
EU, các luật và định chuẩn quốc gia được sử dụng chủ yếu để cấm buôn bán sản phẩm
được sản xuất ra từ các nước có những điều kiện sản xuất chưa đạt được mức an toàn
ngang với tiêu chuẩn của EU. Quy chế bảo đảm an toàn của EU đối với một số loại sản
phẩm tiêu dùng như sau:
- Các sản phẩm thực phẩm, đồ uống đóng gói phi ghi rõn sản phẩm, nh•n
mác, danh mục thành phẩm, thành phần, trọng lượng ròng, thời gian sử dụng, cách sử
dụng, địa chỉ của nước sản xuất hoặc i bán, nơi sản xuất, các điều kiện đặc biệt đ
bảo quản, để chuẩn bị sdụng hoặc các thao tác bằng tay, mã s và mã vạch để dễ
nhận dạng lô hàng.
- Các loại thuốc men đều phải được kiểm tra, đăng ký và được các cơ quan
thẩm quyền của các quốc gia thuộc EU cho phép trước khi sản phẩm được bán ra trên
th trường EU. Giữa các quan thẩm quyền này U Ban Châu Âu về Định
2. Các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của EU Một đặc điểm nổi bật trên thị trường EU là quyền lợi của người tiêu dùng rất được bảo vệ, khác hẳn với thị trường của các nước đang phát triển. Để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng, EU tiến hành kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có các hệ thống báo động giữa các nước thành viên, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra các sản phẩm ở biên giới. EU đã thông qua những quy định bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng về độ an toàn chung của các sản phẩm được bán ra, các hợp đồng quảng cáo, bán hàng tận nhà, nhãn hiệu,v.v... Các tổ chức chuyên nghiên cứu đại diện cho giới tiêu dùng sẽ đưa ra các quy chế định chuẩn Quốc gia hoặc Châu Âu. Hiện nay ở EU có 3 tổ chức định chuẩn: Uỷ Ban Châu Âu về Định chuẩn, Uỷ Ban Châu Âu về Định chuẩn điện tử, Viện Định chuẩn Viễn thông Châu Âu. Tất cả các sản phẩm chỉ có thể bán được ở thị trường này với điều kiện phải bảo đảm tiêu chuẩn an toàn chung của EU, các luật và định chuẩn quốc gia được sử dụng chủ yếu để cấm buôn bán sản phẩm được sản xuất ra từ các nước có những điều kiện sản xuất chưa đạt được mức an toàn ngang với tiêu chuẩn của EU. Quy chế bảo đảm an toàn của EU đối với một số loại sản phẩm tiêu dùng như sau: - Các sản phẩm thực phẩm, đồ uống đóng gói phải ghi rõ tên sản phẩm, nh•n mác, danh mục thành phẩm, thành phần, trọng lượng ròng, thời gian sử dụng, cách sử dụng, địa chỉ của nước sản xuất hoặc nơi bán, nơi sản xuất, các điều kiện đặc biệt để bảo quản, để chuẩn bị sử dụng hoặc các thao tác bằng tay, mã số và mã vạch để dễ nhận dạng lô hàng. - Các loại thuốc men đều phải được kiểm tra, đăng ký và được các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thuộc EU cho phép trước khi sản phẩm được bán ra trên thị trường EU. Giữa các cơ quan có thẩm quyền này và Uỷ Ban Châu Âu về Định
chuẩn thiết lập một hệ thống thông tin trao đổi tức thời khả năng nhanh chóng thu
hồi bất cứ loại thuốc nào có tác dụng phụ đang được bán trên thị trường.
- Đối với các loại vải lụa, EU lập ra một hệ thống thống nhất về mã hiệu cho
biết các loại sợi cấu thành nên loại vải hay luạ được bán ra trên thị trường EU. Bất cứ
loại vải hay lụa nào được sản xuất ra trên cơ shai hay nhiều loại sợi mà một trong
các loại ấy chiếm tối thiểu 85% tổng trọng lượng thì trên mã hiệu có thể đề tên loại sợi
đó kèm theo tỷ lệ về trọng lượng, hoặc đề tên của loại sợi đó kèm tỷ lệ tối thiểu 85%,
hoặc ghi cấu thành chi tiết của sản phẩm. Nếu sản phẩm gồm hai hoặc nhiều loại sợi
không loại sợi nào đạt tỷ lệ 85% tổng trọng lượng thì trên mã hiệu ít nhất cũng
phải ghi tỷ lệ của hai loại sợi quan trọng nhất, kèm theo tên các loại sợi khác đã được
sử dụng.
Để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, EU tích cc tham gia chống nạn hàng
giả bằng cách không cho nhập khẩu những sản phẩm đánh cắp bản quyền.
Ngoài việc ban hành và thực hiện quy chế trên, EU đưa ra các Chỉ thị kiểm soát
từng nhóm hàng cụ thể về chất lượng và an toàn đối với người tiêu dùng ( phụ lục 2).
3. Chính sách thương mại chung của EU
EU ngày nay được xem như một đại quốc gia ở Châu Âu. Bởi vậy, chính
sách thương mại chung của EU cũng giống như chính sách thương mại của một quốc
gia. Nó bao gồm chính sách thương mại nội khối và chính sách ngoại thương.
3.1. Chính sách thương mại nội khối
Chính sách thương mại nội khối tập trung vào việc xây dựng và vận hành th
trường chung Châu Âu nhằm xoá bỏ việc kiểm soát biên giới lãnh thquốc gia, biên
giới hải quan (xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi quan thuế) để tdo u thông
chuẩn thiết lập một hệ thống thông tin trao đổi tức thời có khả năng nhanh chóng thu hồi bất cứ loại thuốc nào có tác dụng phụ đang được bán trên thị trường. - Đối với các loại vải lụa, EU lập ra một hệ thống thống nhất về mã hiệu cho biết các loại sợi cấu thành nên loại vải hay luạ được bán ra trên thị trường EU. Bất cứ loại vải hay lụa nào được sản xuất ra trên cơ sở hai hay nhiều loại sợi mà một trong các loại ấy chiếm tối thiểu 85% tổng trọng lượng thì trên mã hiệu có thể đề tên loại sợi đó kèm theo tỷ lệ về trọng lượng, hoặc đề tên của loại sợi đó kèm tỷ lệ tối thiểu 85%, hoặc ghi cấu thành chi tiết của sản phẩm. Nếu sản phẩm gồm hai hoặc nhiều loại sợi mà không loại sợi nào đạt tỷ lệ 85% tổng trọng lượng thì trên mã hiệu ít nhất cũng phải ghi tỷ lệ của hai loại sợi quan trọng nhất, kèm theo tên các loại sợi khác đã được sử dụng. Để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, EU tích cực tham gia chống nạn hàng giả bằng cách không cho nhập khẩu những sản phẩm đánh cắp bản quyền. Ngoài việc ban hành và thực hiện quy chế trên, EU đưa ra các Chỉ thị kiểm soát từng nhóm hàng cụ thể về chất lượng và an toàn đối với người tiêu dùng ( phụ lục 2). 3. Chính sách thương mại chung của EU EU ngày nay được xem như là một đại quốc gia ở Châu Âu. Bởi vậy, chính sách thương mại chung của EU cũng giống như chính sách thương mại của một quốc gia. Nó bao gồm chính sách thương mại nội khối và chính sách ngoại thương. 3.1. Chính sách thương mại nội khối Chính sách thương mại nội khối tập trung vào việc xây dựng và vận hành thị trường chung Châu Âu nhằm xoá bỏ việc kiểm soát biên giới lãnh thổ quốc gia, biên giới hải quan (xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi quan thuế) để tự do lưu thông
hàng hoá, sức lao động, dịch vụ và vốn; và điều hoà các chính sách kinh tế và xã hội
của các nước thành viên.
Một thị trường chung Châu Âu bảo đảm tạo ra các cơ hội tương t cho mọi
người trong thị trường chung và ngăn ngừa cạnh tranh được tạo ra do sự méo mó về
thương mại. Một thị trường đơn l không thể vận hành một cách suôn sẻ nếu như
không thống nhất các điều kiện cạnh tranh áp dụng. Vì mc đích này, các nước EU
đều nhất trí tạo ra một hệ thống bảo hộ sự cạnh tranh tự do trên thị trường.
3.2. Chính sách ngoại thương
Tất cả các nước thành viên EU cùng áp dụng một chính sách ngoại thương
chung đối với các nước ngoài khối. Uỷ ban Châu Âu (EC) là người đại diện duy nhất
cho Liên Minh trong việc đàm phán, kết các Hiệp định thương mại và dàn xếp
tranh chấp trong lĩnh vực này.
Chính sách ngoại thương của EUgồm: chính sách thương mại tự trị và chính
sách thương mại dựa trên cơ sở Hiệp định, được xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau:
không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi lại và cạnh tranh công bằng. Các biện
pháp được áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan, hạn chế về số lượng,
hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu.
EU đang thực hiện chương trình mở rộng hàng hoá: đẩy mạnh tự do hoá thương
mại. Hiện nay, 15 nước thành viên EU cùng áp dụng một biểu thuế quan chung đối với
hàng hoá xuất nhập khẩu. Các chính sách phát triển ngoại thương của EU từ 1951 đến
nay là những nhóm chính sách chủ yếu sau: Chính sách khuyến khích xuất khẩu, chính
sách thay thế nhập khẩu, chính sách tự do hoá thương mại và chính sách hn chế xuất
khẩu tự nguyện. Việc ban hành và thực hiện các chính sách này có liên quan chặt chẽ
đến tình hình phát triển kinh tế, tiến trình nhất thể a Châu Âu và kh ng cạnh
hàng hoá, sức lao động, dịch vụ và vốn; và điều hoà các chính sách kinh tế và xã hội của các nước thành viên. Một thị trường chung Châu Âu bảo đảm tạo ra các cơ hội tương tự cho mọi người trong thị trường chung và ngăn ngừa cạnh tranh được tạo ra do sự méo mó về thương mại. Một thị trường đơn lẻ không thể vận hành một cách suôn sẻ nếu như không thống nhất các điều kiện cạnh tranh áp dụng. Vì mục đích này, các nước EU đều nhất trí tạo ra một hệ thống bảo hộ sự cạnh tranh tự do trên thị trường. 3.2. Chính sách ngoại thương Tất cả các nước thành viên EU cùng áp dụng một chính sách ngoại thương chung đối với các nước ngoài khối. Uỷ ban Châu Âu (EC) là người đại diện duy nhất cho Liên Minh trong việc đàm phán, ký kết các Hiệp định thương mại và dàn xếp tranh chấp trong lĩnh vực này. Chính sách ngoại thương của EUgồm: chính sách thương mại tự trị và chính sách thương mại dựa trên cơ sở Hiệp định, được xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau: không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng. Các biện pháp được áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan, hạn chế về số lượng, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu. EU đang thực hiện chương trình mở rộng hàng hoá: đẩy mạnh tự do hoá thương mại. Hiện nay, 15 nước thành viên EU cùng áp dụng một biểu thuế quan chung đối với hàng hoá xuất nhập khẩu. Các chính sách phát triển ngoại thương của EU từ 1951 đến nay là những nhóm chính sách chủ yếu sau: Chính sách khuyến khích xuất khẩu, chính sách thay thế nhập khẩu, chính sách tự do hoá thương mại và chính sách hạn chế xuất khẩu tự nguyện. Việc ban hành và thực hiện các chính sách này có liên quan chặt chẽ đến tình hình phát triển kinh tế, tiến trình nhất thể hóa Châu Âu và khả năng cạnh
tranh trong từng thời kỳ của các sản phẩm của Liên Minh trên th trường thế giới.
Ngoài các chính sách, EU có Quy chế nhập khẩu chung ( Phụ lục 2).
Để đảm bảo cạnh tranh công bằng trong thương mại, EU đã thực hiện các biện
pháp: Chống bán phá giá (Anti-dumping), chống trợ cấp xuất khẩu và chống hàng giả.
EU đã ban hành chính sách chống bán phá giá và áp dụng thuế “chống xuất khẩu bán
phá giá” để ngăn chặn tình trạng hàng hoá xâm nhập ồ ạt từ bên ngoài vào cũng như đ
bảo vệ cho các nhà sản xuất trong nước.Trong khi đó, các biện pháp chống hàng gi
của EU cho phép nn chặn không cho nhập khẩu những hàng hoá đánh cắp bản
quyền.
Bên cạnh các biện pháp trên-mà chyếu là để chống cạnh tranh không lành
mạnh và bảo hộ sản xuất trong nước, EU còn s dụng một biện pháp để đẩy mạnh
thương mại với các nước đang phát triển và chậm phát triển. Đó Hthống Ưu đãi
Thuế quan Phổ cập (GSP)- Một công cụ quan trọng của EU để hỗ trợ các nước nói
trên. Bằng cách này, EU thlàm cho nhóm các nước đang phát triển (trong đó
Việt Nam) và nhóm các nước chậm phát triển dễ dàng thâm nhập vào th trường của
mình. Nhóm các nước chậm phát triển được ởng ưu đãi cao hơn nhóm các nước
đang phát triển.
Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của EUmới đây nhất được quy
định trong văn bản của Hội đồng (EC) số 2820 ngày 21/12/1998 vviệc áp dụng một
chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập trong nhiều năm kể từ 1/7/1999 đến 31/12/2001
đối với tất cả các sản phẩm có xuất xứ từ các nước đang phát triển. Theo chương trình
này EU chia các sản phẩm được hưởng GSP thành 4 nhóm với 4 mức thuế ưu đãi khác
nhau dựa trên mức độ nhậy cảm đối với bên nhập khẩu, mức độ phát triển của nước
xuất khẩu và những văn bản thoả thuận đã ký kết giữa hai bên. ( phụ lục 3).
tranh trong từng thời kỳ của các sản phẩm của Liên Minh trên thị trường thế giới. Ngoài các chính sách, EU có Quy chế nhập khẩu chung ( Phụ lục 2). Để đảm bảo cạnh tranh công bằng trong thương mại, EU đã thực hiện các biện pháp: Chống bán phá giá (Anti-dumping), chống trợ cấp xuất khẩu và chống hàng giả. EU đã ban hành chính sách chống bán phá giá và áp dụng thuế “chống xuất khẩu bán phá giá” để ngăn chặn tình trạng hàng hoá xâm nhập ồ ạt từ bên ngoài vào cũng như để bảo vệ cho các nhà sản xuất trong nước.Trong khi đó, các biện pháp chống hàng giả của EU cho phép ngăn chặn không cho nhập khẩu những hàng hoá đánh cắp bản quyền. Bên cạnh các biện pháp trên-mà chủ yếu là để chống cạnh tranh không lành mạnh và bảo hộ sản xuất trong nước, EU còn sử dụng một biện pháp để đẩy mạnh thương mại với các nước đang phát triển và chậm phát triển. Đó là Hệ thống Ưu đãi Thuế quan Phổ cập (GSP)- Một công cụ quan trọng của EU để hỗ trợ các nước nói trên. Bằng cách này, EU có thể làm cho nhóm các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) và nhóm các nước chậm phát triển dễ dàng thâm nhập vào thị trường của mình. Nhóm các nước chậm phát triển được hưởng ưu đãi cao hơn nhóm các nước đang phát triển. Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của EUmới đây nhất được quy định trong văn bản của Hội đồng (EC) số 2820 ngày 21/12/1998 về việc áp dụng một chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập trong nhiều năm kể từ 1/7/1999 đến 31/12/2001 đối với tất cả các sản phẩm có xuất xứ từ các nước đang phát triển. Theo chương trình này EU chia các sản phẩm được hưởng GSP thành 4 nhóm với 4 mức thuế ưu đãi khác nhau dựa trên mức độ nhậy cảm đối với bên nhập khẩu, mức độ phát triển của nước xuất khẩu và những văn bản thoả thuận đã ký kết giữa hai bên. ( phụ lục 3).
*Các biện pháp khuyến khích trong GSP của EU: So với ưu đãi mà các nước và
khu vực khác dành cho các nước đang phát triển, mức ưu đãi của EU vào loại thấp
nhất. Trong hệ thống GSP của EU qui định khuyến khích ng thêm mức ưu đãi 10%,
20%, 35% đối với hàng nông sản và 15%, 25% và 35% đối với hàng công nghệ phẩm.
Theo GSP của EU bắt đầu hiệu lực từ 1/7/1999 thì những trường hợp sau được
hưởng ưu đãi thêm:
- Bảo vệ quyền của người lao động.
- Bảo vệ môi trường.
Hàng của các nước đang và chậm phát triển khi nhập khẩu vào thtrường EU
muốn được hưởng GSP thì phải tuân thủ các quy định của EU về xuất xứ hàng hóa và
phải xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A (C/O form A) do quan thẩm
quyền của các nước được hưởng GSP cấp.
*Quy định của EU về xuất xứ hàng hóa:
- Đối với các sản phẩm hoàn toàn được sản xuất tại lanh thổ nước hưởng
GSP, như: khoáng sản, động thực vật, thủy sản đánh bắt trong lãnh hải và các hàng
hóa sản xuất từ các sản phẩm đó được xem là có xuất xứ và được hưởng GSP.
- Đối với các sản phẩm thành phần nhập khẩu: EU quy định hàm lượng trị giá
sản phẩm sáng tạo tại nước hưởng GSP (tính theo giá xuất xưởng) phải đạt 60% tổng
trgiá hàng liên quan. Tuy nhiên, đối với một số nhóm hàng thì hàm lượng này thấp
hơn. EU quy định cụ thể tỷ lệ trị giá và công đoạn gia công đối với một số nhóm hàng
mà yêu cầu phần trị giá sáng tạo thấp hơn 60% (điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh không dưới
40; tượng, đồ trang trí làm từ kim loại không dưới 30%; giày dép chỉ được hưởng GSP
nếu các bộ phận như: mũi, đế,v.v... ở dạng rời sản xuất ở trong nước hưởng GSP hoặc
nhập khẩu; v.v...).
*Các biện pháp khuyến khích trong GSP của EU: So với ưu đãi mà các nước và khu vực khác dành cho các nước đang phát triển, mức ưu đãi của EU vào loại thấp nhất. Trong hệ thống GSP của EU qui định khuyến khích tăng thêm mức ưu đãi 10%, 20%, 35% đối với hàng nông sản và 15%, 25% và 35% đối với hàng công nghệ phẩm. Theo GSP của EU bắt đầu có hiệu lực từ 1/7/1999 thì những trường hợp sau được hưởng ưu đãi thêm: - Bảo vệ quyền của người lao động. - Bảo vệ môi trường. Hàng của các nước đang và chậm phát triển khi nhập khẩu vào thị trường EU muốn được hưởng GSP thì phải tuân thủ các quy định của EU về xuất xứ hàng hóa và phải xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A (C/O form A) do cơ quan có thẩm quyền của các nước được hưởng GSP cấp. *Quy định của EU về xuất xứ hàng hóa: - Đối với các sản phẩm hoàn toàn được sản xuất tại lanh thổ nước hưởng GSP, như: khoáng sản, động thực vật, thủy sản đánh bắt trong lãnh hải và các hàng hóa sản xuất từ các sản phẩm đó được xem là có xuất xứ và được hưởng GSP. - Đối với các sản phẩm có thành phần nhập khẩu: EU quy định hàm lượng trị giá sản phẩm sáng tạo tại nước hưởng GSP (tính theo giá xuất xưởng) phải đạt 60% tổng trị giá hàng liên quan. Tuy nhiên, đối với một số nhóm hàng thì hàm lượng này thấp hơn. EU quy định cụ thể tỷ lệ trị giá và công đoạn gia công đối với một số nhóm hàng mà yêu cầu phần trị giá sáng tạo thấp hơn 60% (điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh không dưới 40; tượng, đồ trang trí làm từ kim loại không dưới 30%; giày dép chỉ được hưởng GSP nếu các bộ phận như: mũi, đế,v.v... ở dạng rời sản xuất ở trong nước hưởng GSP hoặc nhập khẩu; v.v...).
EU cũng quy định xuất xứ cộng gộp, theo đó hàng của một nước có thành phần
xuất xứ từ một nước khác trong cùng một tổ chức khu vực cũng được hưởng GSP thì
các thành phần đó cũng được xem là xuất xứ từ nước liên quan. Thí dụ, Việt Nam
xuất khẩu sang EU một mặt hàng trong đó thành phần xuất xứ của Việt Nam chiếm
20% tr giá, còn lại 15% nhập khẩu của Indonesia, 10% của Thái Lan, 15% của
Singapore. Xuất xứ cộng gộp của hàng Việt nam sẽ là: 20% + 15% + 10% + 15% =
60%. Mặt hàng này lẽ ra không được hưởng GSP (vì hàm lượng trị giá Việt Nam chưa
được 50%), nhưng nhờ cộng gộp (60%) đã đủ điều kiện hưởng GSP.
Hàng xuất khẩu của việt Nam vào thị trường EU được hưởng ưu đãi thuế quan
phổ cập (GSP) từ 1/7/1996 cho đến nay.
Trong việc quản lý nhập khẩu, EU phân biệt 2 nhóm nước: nhóm áp dụng
chế kinh tế thị trường (nhóm I) và nhóm có nền thương nghiệp quốc doanh (nhóm II) -
State trading. Hàng hóa nhập khẩu vào EU t các nước thuộc nhóm II (trong đó
Việt Nam) chịu sự quản chặt thường phải xin phép trước khi nhập khẩu. Sau khi
Việt Nam và EU Hiệp định Hợp tác (1995) với điều khoản đối xử tối huệ quốc và
mrộng thị trường cho hàng hóa của nhau thì quy định xin phép trước đối với nhập
khẩu hàng Việt Nam được hủy bỏ (trên thực tế). Tuy nhiên, cho đến trước ngày
14/5/2000 (ngày EU đưa ra quyết định “Công nhận Việt Nam áp dụng cơ chế kinh tế
thtrường”), EU vẫn xem Việt Nam là nước nền thương nghiệp quốc doanh và
phân biệt đối xử hàng của Việt Nam với hàng ca các nước kinh tế thị trường khi tiến
hành điều tra và thi hành các biện pháp chống bán phá giá.
4. Tình hình nhập khẩu của EU trong những năm gần đây
Liên Minh Châu Âu nền ngoại thương lớn thứ 2 thế giới (sau Mỹ), là th
trường xuất khẩu lớn nhất và th trường nhập khẩu lớn thứ 2. Hàng năm, EU nhập
EU cũng quy định xuất xứ cộng gộp, theo đó hàng của một nước có thành phần xuất xứ từ một nước khác trong cùng một tổ chức khu vực cũng được hưởng GSP thì các thành phần đó cũng được xem là có xuất xứ từ nước liên quan. Thí dụ, Việt Nam xuất khẩu sang EU một mặt hàng trong đó thành phần xuất xứ của Việt Nam chiếm 20% trị giá, còn lại 15% nhập khẩu của Indonesia, 10% của Thái Lan, 15% của Singapore. Xuất xứ cộng gộp của hàng Việt nam sẽ là: 20% + 15% + 10% + 15% = 60%. Mặt hàng này lẽ ra không được hưởng GSP (vì hàm lượng trị giá Việt Nam chưa được 50%), nhưng nhờ cộng gộp (60%) đã đủ điều kiện hưởng GSP. Hàng xuất khẩu của việt Nam vào thị trường EU được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) từ 1/7/1996 cho đến nay. Trong việc quản lý nhập khẩu, EU phân biệt 2 nhóm nước: nhóm áp dụng cơ chế kinh tế thị trường (nhóm I) và nhóm có nền thương nghiệp quốc doanh (nhóm II) - State trading. Hàng hóa nhập khẩu vào EU từ các nước thuộc nhóm II (trong đó có Việt Nam) chịu sự quản lý chặt thường phải xin phép trước khi nhập khẩu. Sau khi Việt Nam và EU ký Hiệp định Hợp tác (1995) với điều khoản đối xử tối huệ quốc và mở rộng thị trường cho hàng hóa của nhau thì quy định xin phép trước đối với nhập khẩu hàng Việt Nam được hủy bỏ (trên thực tế). Tuy nhiên, cho đến trước ngày 14/5/2000 (ngày EU đưa ra quyết định “Công nhận Việt Nam áp dụng cơ chế kinh tế thị trường”), EU vẫn xem Việt Nam là nước có nền thương nghiệp quốc doanh và phân biệt đối xử hàng của Việt Nam với hàng của các nước kinh tế thị trường khi tiến hành điều tra và thi hành các biện pháp chống bán phá giá. 4. Tình hình nhập khẩu của EU trong những năm gần đây Liên Minh Châu Âu có nền ngoại thương lớn thứ 2 thế giới (sau Mỹ), là thị trường xuất khẩu lớn nhất và thị trường nhập khẩu lớn thứ 2. Hàng năm, EU nhập