Luận văn: Thị trường chung với các ưu đãi và rào cản hạn chế nhằm đảm bảo quyền lợi nội bộ

7,308
371
176
được. Việt Nam đã và đang nlực chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực và trên thế
giới Việt Nam đã gia nhập ASEAN, APEC, hiện đang trong tiến trình xin gia nhập
WTO. Hàng rào quan thuế và phi quan thuế đã được lên kế hoạch dỡ bỏ trong vài năm
tới. Đây chính cơ sbền vững cho quá trình đẩy mạnh hợp tác kinh tế giữa Việt
Nam và EU.
1.2. Những nhân tố phát sinh từ phía Liên Minh Châu Âu
1.2.1. EU đang tiến tới Liên Minh Kinh Tế
Thị trường EU đã được chính thức hình thành vào ngày 1/1/1993, với việc xóa bỏ biên
giới lanh thổ quốc gia và biên giới hải quan giữa các nước thành viên để cho hàng hóa,
sức lao động, dịch vụ và vốn được tự do u thông trên toàn lãnh thổ Liên Minh. Việc
hình thành thtrường EU thống nhất thực sự là mt tiềm năng rất lớn cho hàng xuất
khẩu của Việt Nam, là cơ hội tốt để mở rộng xuất khẩu sang các nước mà Việt Nam
còn ít giao lưu trong thương mi như Luxambua, Ailen, Hy Lạp, áo…vì một khi sản
phẩm Việt Nam được các nước khác trong khối biết đến thì cũng dễ được những nước
còn lại biết đến và chấp nhận mà không tốn thêm chi phí tiếp thị, quảng cáo. Tuy vậy
khó khăn ở đây là sự ra đời của thị trường chung Châu Âu đem lại thuận lợi cho tất cả
các nước khác chứ không riêng gì cho Việt Nam do vậy đây vừa là cơ hi vừa là thách
thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Kể từ khi chính thức ra đời cho đến nay đồng Euro đã đi được nửa chặng đầu của giai
đoạn quá độ, nhưng vẫn chưa thực hiện được vai trò là đồng tiền chung cho cả khối
đồng tiền quốc tế. Đây là mt thời kỳ đầy biến động của đồng Euro, lòng tin đối với
đồng tiền này đã giảm sút nhiều, thậm chí còn có nhiều mối nghi ngờ về khả năng tồn
tại của nó. Bắt đầu u hành ngày 4/1/1999, tgiá 1 Euro đổi khoảng 1,178 USD,
nhưng đến ngày 30/10/2000, đồng Euro đã bmất giá 30%. Nguyên nhân dẫn tới tình
được. Việt Nam đã và đang nỗ lực chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực và trên thế giới Việt Nam đã gia nhập ASEAN, APEC, hiện đang trong tiến trình xin gia nhập WTO. Hàng rào quan thuế và phi quan thuế đã được lên kế hoạch dỡ bỏ trong vài năm tới. Đây chính là cơ sở bền vững cho quá trình đẩy mạnh hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và EU. 1.2. Những nhân tố phát sinh từ phía Liên Minh Châu Âu 1.2.1. EU đang tiến tới Liên Minh Kinh Tế Thị trường EU đã được chính thức hình thành vào ngày 1/1/1993, với việc xóa bỏ biên giới lanh thổ quốc gia và biên giới hải quan giữa các nước thành viên để cho hàng hóa, sức lao động, dịch vụ và vốn được tự do lưu thông trên toàn lãnh thổ Liên Minh. Việc hình thành thị trường EU thống nhất thực sự là một tiềm năng rất lớn cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội tốt để mở rộng xuất khẩu sang các nước mà Việt Nam còn ít giao lưu trong thương mại như Luxambua, Ailen, Hy Lạp, áo…vì một khi sản phẩm Việt Nam được các nước khác trong khối biết đến thì cũng dễ được những nước còn lại biết đến và chấp nhận mà không tốn thêm chi phí tiếp thị, quảng cáo. Tuy vậy khó khăn ở đây là sự ra đời của thị trường chung Châu Âu đem lại thuận lợi cho tất cả các nước khác chứ không riêng gì cho Việt Nam do vậy đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Kể từ khi chính thức ra đời cho đến nay đồng Euro đã đi được nửa chặng đầu của giai đoạn quá độ, nhưng vẫn chưa thực hiện được vai trò là đồng tiền chung cho cả khối và là đồng tiền quốc tế. Đây là một thời kỳ đầy biến động của đồng Euro, lòng tin đối với đồng tiền này đã giảm sút nhiều, thậm chí còn có nhiều mối nghi ngờ về khả năng tồn tại của nó. Bắt đầu lưu hành ngày 4/1/1999, tỷ giá 1 Euro đổi khoảng 1,178 USD, nhưng đến ngày 30/10/2000, đồng Euro đã bị mất giá 30%. Nguyên nhân dẫn tới tình
trạng này là do: mặc dù đồng Euro đã được ra đời, nhưng nhiều lúc quyền lợi của từng
nước thành viên vẫn còn được đặt cao hơn cả khối và đôi lúc còn đối nghịch nhau. Sự
suy yếu ca đồng Euro đã ngày càng làm mt niềm tin của các nhà kinh doanh, đầu
người tiêu dùng, y ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế EU và kinh tế thế giới.
Thực tế nhiều người dân EU vẫn ngần ngại sử dụng đồng Euro; thanh toán thương
mại, đầu giữa EUcác nước ngoài khối vẫn chủ yếu sử dụng USD. Đứng trước
thực trạng này, EU đang nlực vực dậy đồng Euro và hoàn thiện quy chế hoạt động
của EMU để EMU hoạt động hiệu quả hơn. Đến tháng 11-12/2000, đồng Euro đang
dần lấy lại sức mạnh của mình.
Đồng tiền chung EURO ra đời tạo điều kiện thuận lợi trong tính toán chi phí-lợi
nhuận, rủi ro, thanh toán hợp đồng,... nay đối với một đồng tiền duy nhất có thể chào
hàng đến tất cả các nước trong khu vực.
1.2.2. Chiến lược mở rộng EU
Cách đây khoảng hai năm, Châu Âu đang trong quá trình hợp nhất hoá, vấn đề
mở rộng Liên Minh Châu Âu vphía Trung và Đông Nam Âu dường như là một đòi
hỏi tất yếu về kinh tế và chính trị. Liên Minh Châu Âu muốn tăng cường uy thế và ảnh
hưởng trên thế giới. Bên cạnh động chính trị, Liên Minh Châu Âu cũng tìm thấy
những lợi ích kinh tế to lớn và lâu dài trong tiến trình liên kết với các nước Trung và
Đông Nam Âu. Lợi ích thương mại tự do được chuyển qua biên giới không chỉ đem lại
lợi ích một cực, mà còn mang lại lợi ích cho cực bên kia. Các nước Đông và Trung
Nam Âu những th trường rộng lớn, mới trỗi dậy và đầy tiềm ng. Những thị
trường này tạo điều kiện cho các nước EU xuất khẩu các mặt hàng có hàm lượng công
nghệ cao, xuất khẩu tư bản và nhập khẩu lao động giá rẻ,v.v... Thêm vào đó, những thị
trạng này là do: mặc dù đồng Euro đã được ra đời, nhưng nhiều lúc quyền lợi của từng nước thành viên vẫn còn được đặt cao hơn cả khối và đôi lúc còn đối nghịch nhau. Sự suy yếu của đồng Euro đã ngày càng làm mất niềm tin của các nhà kinh doanh, đầu tư và người tiêu dùng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế EU và kinh tế thế giới. Thực tế nhiều người dân EU vẫn ngần ngại sử dụng đồng Euro; thanh toán thương mại, đầu tư giữa EU và các nước ngoài khối vẫn chủ yếu sử dụng USD. Đứng trước thực trạng này, EU đang nỗ lực vực dậy đồng Euro và hoàn thiện quy chế hoạt động của EMU để EMU hoạt động hiệu quả hơn. Đến tháng 11-12/2000, đồng Euro đang dần lấy lại sức mạnh của mình. Đồng tiền chung EURO ra đời tạo điều kiện thuận lợi trong tính toán chi phí-lợi nhuận, rủi ro, thanh toán hợp đồng,... nay đối với một đồng tiền duy nhất có thể chào hàng đến tất cả các nước trong khu vực. 1.2.2. Chiến lược mở rộng EU Cách đây khoảng hai năm, Châu Âu đang trong quá trình hợp nhất hoá, vấn đề mở rộng Liên Minh Châu Âu về phía Trung và Đông Nam Âu dường như là một đòi hỏi tất yếu về kinh tế và chính trị. Liên Minh Châu Âu muốn tăng cường uy thế và ảnh hưởng trên thế giới. Bên cạnh động cơ chính trị, Liên Minh Châu Âu cũng tìm thấy những lợi ích kinh tế to lớn và lâu dài trong tiến trình liên kết với các nước Trung và Đông Nam Âu. Lợi ích thương mại tự do được chuyển qua biên giới không chỉ đem lại lợi ích một cực, mà còn mang lại lợi ích cho cực bên kia. Các nước Đông và Trung Nam Âu là những thị trường rộng lớn, mới trỗi dậy và đầy tiềm năng. Những thị trường này tạo điều kiện cho các nước EU xuất khẩu các mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao, xuất khẩu tư bản và nhập khẩu lao động giá rẻ,v.v... Thêm vào đó, những thị
trường Trung và Đông Nam Âu lại ở ngay kề cận các nước EU, đó là những điều kiện
địa lý vô cùng thuận lợi cho quá trình liên kết.
Triển vọng EU sẽ kết nạp 13 nước Trung và Đông Nam Âu trong thời gian tới.
Năm 1998 EU đã bắt đầu đàm phán để kết nạp đợt đầu là sáu nước (Ba Lan, Hungari,
Séc, Slovakia, Estonia và Síp).
Việc mrộng EU sang phía Trung và Đông Nam Âu không cản trở việc đẩy
mạnh xuất khẩu của Việt Nam sang Liên Minh vì những nước này là thtrường xuất
khẩu truyền thống của Việt Nam trong nhiều năm trước đây. Khi những nước này vào
EU thì kinh tế của họ sẽ phát triển nhanh tạo nhu cầu thị trường cho các mặt hàng xuất
khẩu của ta vì họ chưa có mặt hàng cạnh tranh với ta.
1.2.3. Chương trình mở rộng hàng hoá của EU
EU đang thực hiện chương trình mrộng hàng hoá, ni dung của chương trình
đẩy mạnh tự do hoá thương mại thông qua việc giảm dần thuế quan đánh vào hàng
hoá xuất nhập khẩu, xoá bchế độ hạn ngạch vào cuối năm 2004 tiến tới bãi b
GSP mà EU dànhcho các nước đang phát triển. EU đang tiến dần từng bước tới đích
cuối cùng là thuế xuất nhập khẩu bằng 0, chấm dứt thực hiện GSP và hạn ngạch.
Với chương trình m rộng hàng hoá của EU, hàng xuất khẩu Việt Nam vào th
trường này s dần dần không được hưởng ưu đãi vthuế quan nữa. thể từ 2005
hàng xuất khẩu của ta vào EU vẫn được hưởng GSP, nhưng mức ưu đxai sthấp n
nhiều so với hiện nay, cũng thể sẽ không được hưởng GSP nữa. Do vậy, nếu các
doanh nghiệp Việt Nam không có chính sách cụ thể để cải tiến, đa dạng hoá, nâng cao
chất lượng hàng xuất khẩu và chiến lược thâm nhập thị trường EU một cách thấu
đáo ngay từ bây giờ thì đến những năm tới EU đẩy mạnh tiến trình thực hiện “Chương
trình mở rộng hàng hoá của mình”, hàng xuất khẩu Việt Nam khó có thể đứng vững
trường Trung và Đông Nam Âu lại ở ngay kề cận các nước EU, đó là những điều kiện địa lý vô cùng thuận lợi cho quá trình liên kết. Triển vọng EU sẽ kết nạp 13 nước Trung và Đông Nam Âu trong thời gian tới. Năm 1998 EU đã bắt đầu đàm phán để kết nạp đợt đầu là sáu nước (Ba Lan, Hungari, Séc, Slovakia, Estonia và Síp). Việc mở rộng EU sang phía Trung và Đông Nam Âu không cản trở việc đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam sang Liên Minh vì những nước này là thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam trong nhiều năm trước đây. Khi những nước này vào EU thì kinh tế của họ sẽ phát triển nhanh tạo nhu cầu thị trường cho các mặt hàng xuất khẩu của ta vì họ chưa có mặt hàng cạnh tranh với ta. 1.2.3. Chương trình mở rộng hàng hoá của EU EU đang thực hiện chương trình mở rộng hàng hoá, nội dung của chương trình là đẩy mạnh tự do hoá thương mại thông qua việc giảm dần thuế quan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu, xoá bỏ chế độ hạn ngạch vào cuối năm 2004 và tiến tới bãi bỏ GSP mà EU dànhcho các nước đang phát triển. EU đang tiến dần từng bước tới đích cuối cùng là thuế xuất nhập khẩu bằng 0, chấm dứt thực hiện GSP và hạn ngạch. Với chương trình mở rộng hàng hoá của EU, hàng xuất khẩu Việt Nam vào thị trường này sẽ dần dần không được hưởng ưu đãi về thuế quan nữa. Có thể từ 2005 hàng xuất khẩu của ta vào EU vẫn được hưởng GSP, nhưng mức ưu đxai sẽ thấp hơn nhiều so với hiện nay, cũng có thể sẽ không được hưởng GSP nữa. Do vậy, nếu các doanh nghiệp Việt Nam không có chính sách cụ thể để cải tiến, đa dạng hoá, nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu và có chiến lược thâm nhập thị trường EU một cách thấu đáo ngay từ bây giờ thì đến những năm tới EU đẩy mạnh tiến trình thực hiện “Chương trình mở rộng hàng hoá của mình”, hàng xuất khẩu Việt Nam khó có thể đứng vững và
có cơ hội xâm nhập sâu hơn vào thị trường này vì lúc đó cạnh tranh sẽ diễn ra rất khốc
liệt. Do vậy, có thể nói rằng khảng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường
EU giai đoạn 2000-2010 ph thuộc phần nhiều vào chính sách ngoại thương, s
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam và các doanh nghiệp sản xuất,
kinh doanh hàng xuất khẩu của ta.
1.3. Những nhân tố phát sinh từ phía Việt Nam
1.3.1. Quá trình đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá và hội nhập
Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, trong xu thế toàn cầu
hoá, tự do hoá. Quá trình này diễn ra ở nhiều lĩnh vực và dưới nhiều hình thức - Quốc
tế hoá về thương mại, về vốn, về sản xuất, và vhình thức dưới dạng tham gia các tổ
chức kinh tế quốc tế. Để hội nhập có hiệu quả, bên cạnh việc nhà nước hỗ trợ bằng các
chính sách, tạo ra môi trường vĩ mô nhất định tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp, thì cuối cùng s thành bại lại là t chính mỗi doanh nghiệp. Đối với doanh
nghiệp phải có chiến lược kinh doanh rõ ràng, chuyển dần từ việc tập trung và những
lợi thế so sánh dựa vào tài nguyên và chi phí lao động thấp sang lợi thế cạnh tranh về
chất lượng sản phẩm, công nghệ cao, quy trình sản xuất độc đáo. Đặc biệt, các doanh
nghiệp cần nhận rõ khả năng cạnh tranh của các nước trong khu vực đã được nâng lên
khá nhiều sau cuộc khủng hoảng. Các doanh nghiệp cần chiến lược hình thành
những lợi thế cạnh tranh dài hạn hơn.
Về thương mại, bước vào thế kỷ XXI thương mại Việt Nam phải hoà nhập được
với thương mại thế giới theo những xu thế sau: (1) Nâng cao tỷ trọng các mặt hàng hay
dịch vụ mang tính trí tuệ làm thay đổi cơ cấu thương mại; (2) Từng bước nâng cao t
trọng các sản phẩm công nghệ cao trong thương mại giữa Việt Nam và quc tế; (3)
có cơ hội xâm nhập sâu hơn vào thị trường này vì lúc đó cạnh tranh sẽ diễn ra rất khốc liệt. Do vậy, có thể nói rằng khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2000-2010 phụ thuộc phần nhiều vào chính sách ngoại thương, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam và các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu của ta. 1.3. Những nhân tố phát sinh từ phía Việt Nam 1.3.1. Quá trình đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, trong xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá. Quá trình này diễn ra ở nhiều lĩnh vực và dưới nhiều hình thức - Quốc tế hoá về thương mại, về vốn, về sản xuất, và về hình thức dưới dạng tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế. Để hội nhập có hiệu quả, bên cạnh việc nhà nước hỗ trợ bằng các chính sách, tạo ra môi trường vĩ mô nhất định tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, thì cuối cùng sự thành bại lại là từ chính mỗi doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh rõ ràng, chuyển dần từ việc tập trung và những lợi thế so sánh dựa vào tài nguyên và chi phí lao động thấp sang lợi thế cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, công nghệ cao, quy trình sản xuất độc đáo. Đặc biệt, các doanh nghiệp cần nhận rõ khả năng cạnh tranh của các nước trong khu vực đã được nâng lên khá nhiều sau cuộc khủng hoảng. Các doanh nghiệp cần có chiến lược hình thành những lợi thế cạnh tranh dài hạn hơn. Về thương mại, bước vào thế kỷ XXI thương mại Việt Nam phải hoà nhập được với thương mại thế giới theo những xu thế sau: (1) Nâng cao tỷ trọng các mặt hàng hay dịch vụ mang tính trí tuệ làm thay đổi cơ cấu thương mại; (2) Từng bước nâng cao tỷ trọng các sản phẩm công nghệ cao trong thương mại giữa Việt Nam và quốc tế; (3)
Tham gia đầy đủ các tổ chức thương mi khu vực, củng cố vị trí của mình, tiến tới thủ
tiêu các loại hàng rào thuế quan và phi quan thuế; (4) Phát triển dịch vụ trong thương
mại Quốc tế để dịch vụ này phát triển với tốc độ cao hơn so với thương mại hàng hoá.
Việt Nam đã chủ trương thực hiện quá trình chuyển dịch cấu kinh tế hướng
về xuất khẩu mà nòng cốt là phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại, từng bước mở rộng
thị trường,ng cường hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh
tế "Hướng v xuất khẩu" liên quan mật thiết và gắn hữu với quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế khu vực và quc tế của đất nước. Hiện
nay, chúng ta đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, m
cửa nền kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới. Do vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế "Hướng về xuất khẩu" ở Việt Nam là s chuyển dịch cấu kinh tế "theo hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá hướng về xuất khẩu sự lựa chọn: công nghiệp hoá,
hiện đại hoá theo hướng mở cửa và hi nhập với kinh tế thế giới".
Chuyển dịch cấu kinh tế “hướng về xuất khẩu” đưa ra định hướng chuyển
dịch cơ cấu hàng xuất khẩu như sau: Việt Nam phấn đấu trong những năm tới chủ yếu
xuất khẩu thành phẩm qua chế biến, giảm bớt xuất khẩu nguyên nhiên liệu thô và các
sản phẩm sơ chế. Theo đó, đặc biệt khuyến khích xuất khẩu thành phẩm sử dụng 100%
nguyên liệu nội địa và khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có trong nước. Hạn chế xuất
khẩu nguyên liệu thô, chưa tinh chế dưới dạng xuất khẩu tài nguyên. Tận dụng lợi thế
so sánh về sức lao động và tài nguyên thiên nhiên.
Với quá trình chuyển dịch cấu kinh tế hướng về xuất khẩu, hàng xuất khẩu
của Việt Nam sẽ được cải thiện về chất lượng và mẫu mã. Các doanh nghiệp Việt Nam
thcung cấp ra thị trường thế giới một khối lượng lớn hàng hoá và tương đối ổn
định. Các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải cải tiến sản xuất,
Tham gia đầy đủ các tổ chức thương mại khu vực, củng cố vị trí của mình, tiến tới thủ tiêu các loại hàng rào thuế quan và phi quan thuế; (4) Phát triển dịch vụ trong thương mại Quốc tế để dịch vụ này phát triển với tốc độ cao hơn so với thương mại hàng hoá. Việt Nam đã chủ trương thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu mà nòng cốt là phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại, từng bước mở rộng thị trường, tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế "Hướng về xuất khẩu" có liên quan mật thiết và gắn bó hữu cơ với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của đất nước. Hiện nay, chúng ta đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mở cửa nền kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới. Do vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế "Hướng về xuất khẩu" ở Việt Nam là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế "theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá hướng về xuất khẩu có sự lựa chọn: công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo hướng mở cửa và hội nhập với kinh tế thế giới". Chuyển dịch cơ cấu kinh tế “hướng về xuất khẩu” đưa ra định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu như sau: Việt Nam phấn đấu trong những năm tới chủ yếu xuất khẩu thành phẩm qua chế biến, giảm bớt xuất khẩu nguyên nhiên liệu thô và các sản phẩm sơ chế. Theo đó, đặc biệt khuyến khích xuất khẩu thành phẩm sử dụng 100% nguyên liệu nội địa và khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có trong nước. Hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô, chưa tinh chế dưới dạng xuất khẩu tài nguyên. Tận dụng lợi thế so sánh về sức lao động và tài nguyên thiên nhiên. Với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu, hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ được cải thiện về chất lượng và mẫu mã. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể cung cấp ra thị trường thế giới một khối lượng lớn hàng hoá và tương đối ổn định. Các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải cải tiến sản xuất,
đầu tư các dây chuyền công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản
phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu rất đa dạng và phong phú của thị trường thế
giới. Như vậy, quá trình này sẽ giúp cho hàng Việt Nam khắc phục được những nhược
điểm về chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng và đáp ứng được nhu cầu thị hiếu khắt khe
của thị trường EU.
Quá trình đổi mới của nền kinh tế Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập như đã nêu trên slà tiền đề làm tăng khả năng xuất khẩu hàng
hóa của Việt Nam vào thị trường EU.
1.3.2. Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế
Hiện nay, Việt Nam đãtham gia vào các Diễn đàn Quốc tế như: Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á-Thái Bình Dương
(APEC), Diễn đàn Hợp tác á-Âu (ASEM), đang đàm phán gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO).
Tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam sẽ làm tăng scạnh tranh, cọ sát giữa
các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp ASEAN, APEC, ASEM, từ đó tạo
cơ hội để các doanh nghiệp nước ta vươn lên và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc
tế. Đồng thời, những lợi thế hiện có của Việt Nam do quá trình hội nhập quốc tế mạng
lại sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp của ta và các doanh nghiệp nước ngoài gia tăng mạnh
đầu vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam. Điều này đồng nghĩa với
năng lc sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng mạnh và khng xuất khẩu
là khá lớn.
1.3.3. Hiệp định Thương mại Việt-M
Việt Nam đã Hiệp định thương mại song phương với M vào ngày
14/7/2000 và có giá trhiệu lực sau khi được Quốc hội hai nước phê chuẩn. Hiệp định
đầu tư các dây chuyền công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu rất đa dạng và phong phú của thị trường thế giới. Như vậy, quá trình này sẽ giúp cho hàng Việt Nam khắc phục được những nhược điểm về chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng và đáp ứng được nhu cầu thị hiếu khắt khe của thị trường EU. Quá trình đổi mới của nền kinh tế Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập như đã nêu trên sẽ là tiền đề làm tăng khả năng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU. 1.3.2. Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế Hiện nay, Việt Nam đãtham gia vào các Diễn đàn Quốc tế như: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á-Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Hợp tác á-Âu (ASEM), và đang đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam sẽ làm tăng sự cạnh tranh, cọ sát giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp ASEAN, APEC, ASEM, từ đó tạo cơ hội để các doanh nghiệp nước ta vươn lên và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc tế. Đồng thời, những lợi thế hiện có của Việt Nam do quá trình hội nhập quốc tế mạng lại sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp của ta và các doanh nghiệp nước ngoài gia tăng mạnh đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam. Điều này đồng nghĩa với năng lực sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng mạnh và khả năng xuất khẩu là khá lớn. 1.3.3. Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ Việt Nam đã ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ vào ngày 14/7/2000 và có giá trị hiệu lực sau khi được Quốc hội hai nước phê chuẩn. Hiệp định
thương mại Việt-Mgồm 4 vấn đchủ yếu: thương mại hàng hoá, thương mại dịch
vụ, sở hữu trí tuệ và quan hệ đầu tư. Hiệp định này mra một chương mới trong quan
hệ thương mại song phương và từ nay hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ được
hưởng chế độ ưu đãi tối huệ quốc. Hơn nữa, Hiệp định này tạo điều kiện thuận lợi cho
Việt Nam sớm gia nhập WTO.
Mỹ là th trường rộng lớn, nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng hóa.
Thị trường Mỹ có nhu cầu nhập khẩu rất nhiều hàng dệt may, giày dép, thủy hải sản,
đồ gỗ,vv... là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Hịện nay, thị trường
xuất khẩu chính của Việt Nam là ASEAN, EU và Nhật Bản.
Theo Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ, thuế suất đánh vào hàng hóa của Việt
Nam nhập khẩu vào thtrường Mỹ sẽ giảm rất đáng kể, từ mức 40% hiện nay xuống
còn 3%. Hiệp định nếu được quốc hội hai nước thông qua, xuất khẩu của Việt Nam
vào Mỹ sẽ ng nhiều lần so với hiện nay. Bên cạnh đó, hiệp định này cũng tạo cơ hội
cho việc thu hút đầu tư nước ngoài, vì các nhà đầu tư nước ngoài, trước hết là các
nhà đầu trong khu vực, họ nhìn nhận Việt Nam khi đó s là cầu nối để từ đó hàng
hoá của họ có thể đi vào thị trường Mỹ và các thị trường khác thuận lợi.
Như vy, khi Hiệp định này được thông qua, nhiều doanh nghiệp Việt Nam s
chĩa mũi nhọn sang thị trường Mỹ. Việc tập trung lực đẩy mạnh xuất khẩu sang EU bị
phân tán, lực bị chia sẻ nên có ảnh hưởng ít nhiều đến xuất khẩu sang EU.
2. Đánh giá triển vọng phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thtrường
EU.
Đến cuối năm 2004, EU schấm dứt thực hiện giai đoạn 2 của chương trình ưu
đãi thuế quan phổ cập (GSP) và xoá bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may của các nước
là thành viên WTO, còn đối với những nước không phải là thành viên WTO như Việt
thương mại Việt-Mỹ gồm 4 vấn đề chủ yếu: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ và quan hệ đầu tư. Hiệp định này mở ra một chương mới trong quan hệ thương mại song phương và từ nay hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ được hưởng chế độ ưu đãi tối huệ quốc. Hơn nữa, Hiệp định này tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam sớm gia nhập WTO. Mỹ là thị trường rộng lớn, có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng hóa. Thị trường Mỹ có nhu cầu nhập khẩu rất nhiều hàng dệt may, giày dép, thủy hải sản, đồ gỗ,vv... là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Hịện nay, thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là ASEAN, EU và Nhật Bản. Theo Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ, thuế suất đánh vào hàng hóa của Việt Nam nhập khẩu vào thị trường Mỹ sẽ giảm rất đáng kể, từ mức 40% hiện nay xuống còn 3%. Hiệp định nếu được quốc hội hai nước thông qua, xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng nhiều lần so với hiện nay. Bên cạnh đó, hiệp định này cũng tạo cơ hội cho việc thu hút đầu tư nước ngoài, vì các nhà đầu tư nước ngoài, mà trước hết là các nhà đầu tư trong khu vực, họ nhìn nhận Việt Nam khi đó sẽ là cầu nối để từ đó hàng hoá của họ có thể đi vào thị trường Mỹ và các thị trường khác thuận lợi. Như vậy, khi Hiệp định này được thông qua, nhiều doanh nghiệp Việt Nam sẽ chĩa mũi nhọn sang thị trường Mỹ. Việc tập trung lực đẩy mạnh xuất khẩu sang EU bị phân tán, lực bị chia sẻ nên có ảnh hưởng ít nhiều đến xuất khẩu sang EU. 2. Đánh giá triển vọng phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường EU. Đến cuối năm 2004, EU sẽ chấm dứt thực hiện giai đoạn 2 của chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) và xoá bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may của các nước là thành viên WTO, còn đối với những nước không phải là thành viên WTO như Việt
Nam thì chưa chính sách cthể. Cho đến nay, EU đang tiến dần từng bước giảm
thuế quan và giảm ưu đãi GSP. Tới một thời điểm nhất định, hàng xuất khẩu của các
nước đang phát triển khi xâm nhập vào thtrường EU sẽ không được hưởng GSP nữa
phải cạnh tranh bình đẳng với hàng của các nước phát triển, chịu cùng một mức
thuế như hàng của những nước này và không được hưởng các ưu đãi khác. Như vậy,
giai đoạn tới sẽ rất khó khăn nhiều thách thức đối với hàng xuất khẩu của ta khi
xâm nhập và tồn tại trên thị trường EU. Đây thực sự là một giai đoạn thử thách đối với
các doanh nghiệp và hàng xuất khẩu Việt Nam, nếu vượt qua được giai đoạn này thì
triển vọng phát triển sẽ rất khả quan.
2000 - 2004, hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thtrường EU được hưởng chế
độ ưu đãi thuế quan (GSP) của EU và ch riêng hàng dệt may bị quản lý bằng hạn
ngạch. Hiện nay, một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU như giày dép, dệt
may và thy hải sản đang ưu thế n so với các mặt hàng cùng loại của các nước
ASEAN khác trình độ phát triển kinh tế cao n Việt Nam như Thái Lan,
Indonesia,v.v... vì những mặt hàng của họ đa bloại khỏi danh sách được hưởng GSP.
Thế nhưng nguy cơ đe dođối với hàng xuất khẩu Việt Nam trên thtrường EU lúc
này là cực kỳ lớn bởi sức ép cạnh tranh từ phiá Trung Quốc và sự quay trở lại của các
nước ASEAN sau thời kỳ khủng hoảng. Tuy có lợi thế về thuế quan để đẩy mạnh xuất
khẩu vào EU, nhưng chúng ta lại đang vào tình trạng không mấy thuận lợi trong
cạnh tranh.
Sau năm 2004, theo chương trình mở rộng hàng hoá của EU chế độ hạn ngạch
sbị bãi bỏ, thuế quan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu sẽ giảm mạnh và tiến tới
xoá b GSP, khi đó hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thtrường EU sẽ gặp khó
khăn hơn rất nhiều. Nếu như các doanh nghiệp Việt Nam không nâng cao ng lực
Nam thì chưa có chính sách cụ thể. Cho đến nay, EU đang tiến dần từng bước giảm thuế quan và giảm ưu đãi GSP. Tới một thời điểm nhất định, hàng xuất khẩu của các nước đang phát triển khi xâm nhập vào thị trường EU sẽ không được hưởng GSP nữa và phải cạnh tranh bình đẳng với hàng của các nước phát triển, chịu cùng một mức thuế như hàng của những nước này và không được hưởng các ưu đãi khác. Như vậy, giai đoạn tới sẽ rất khó khăn và nhiều thách thức đối với hàng xuất khẩu của ta khi xâm nhập và tồn tại trên thị trường EU. Đây thực sự là một giai đoạn thử thách đối với các doanh nghiệp và hàng xuất khẩu Việt Nam, nếu vượt qua được giai đoạn này thì triển vọng phát triển sẽ rất khả quan. 2000 - 2004, hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan (GSP) của EU và chỉ riêng hàng dệt may bị quản lý bằng hạn ngạch. Hiện nay, một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU như giày dép, dệt may và thủy hải sản đang có ưu thế hơn so với các mặt hàng cùng loại của các nước ASEAN khác có trình độ phát triển kinh tế cao hơn Việt Nam như Thái Lan, Indonesia,v.v... vì những mặt hàng của họ đa bị loại khỏi danh sách được hưởng GSP. Thế nhưng nguy cơ đe doạ đối với hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trường EU lúc này là cực kỳ lớn bởi sức ép cạnh tranh từ phiá Trung Quốc và sự quay trở lại của các nước ASEAN sau thời kỳ khủng hoảng. Tuy có lợi thế về thuế quan để đẩy mạnh xuất khẩu vào EU, nhưng chúng ta lại đang ở vào tình trạng không mấy thuận lợi trong cạnh tranh. Sau năm 2004, theo chương trình mở rộng hàng hoá của EU chế độ hạn ngạch sẽ bị bãi bỏ, thuế quan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu sẽ giảm mạnh và tiến tới xoá bỏ GSP, khi đó hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU sẽ gặp khó khăn hơn rất nhiều. Nếu như các doanh nghiệp Việt Nam không nâng cao năng lực
cạnh tranh thì thất bại trong việc xuất khẩu vầo thị trường này điều không tránh
khỏi. Có thể trong giai đoạn này khi Việt Nam gia nhập WTO thì hàng hoá xuất khẩu
của TA sẽ có được một số thuận lợi hơn khi thâm nhập vào EU.
EU th trường lớn, sức tiêu th ổn định, lại hứa hẹn có nhng khởi sắc về
kinh tế trong tương lai (nếu Liên Minh Tiền Tệ thành công) nên việc đẩy mạnh xuất
khẩu vào EU đang là một trong những trọng điểm của chính sách thị trường xuất khẩu
của Việt Nam. Bên cạnh những nỗ lực của Chính phủ, các ngành chủ đạo như da giày,
dệt may và thủy sản đang có những chương trình cụ thể để phát triển sản xuất và tăng
cường xuất khẩu sang EU. Còn các doanh nghiệp là nhân tố có ý nghĩa quyết định cho
sự thành công của xuất khẩu cũng đang nlực vươn lên để thâm nhập và đứng vững
trên thtrường EU (cải tiến sản xuất: đẩy mạnh việc áp dụng tiêu chuẩn HACCP, ISO
9000, ISO 14000 để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh
thực phẩm và môi trường; phát huy tính năng động;v.v...). Giai đoạn tới tuy không
mấy thuận lợi, nhưng với những cố gắng của Chính phủ và các doanh nghiệp, xuất
khẩu của Việt Nam sang EU sẽ vẫn trên đà phát triển, quy mô buôn bán không ngừng
gia tăng cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam-EU s chuyển biến theo hướng tích cực:
tăng nhanh tỷ trọng hàng chế biến lên (có nhiều mặt hàng xuất khẩu chế biến sâu và
tinh) và giảm mạnh hàng nguyên liệu thô xuống. Trong nhóm hàng công nghphẩm,
sẽ giảm mạnh tỷ lệ hàng gia công và tăng tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp (mua nguyên liệu
của nước ngoài v sản xuất và xuất khẩu), và tăng t lệ sản phẩm sản xuất bằng
nguyên liệu nội địa.
* Đối với nhóm hàng xuất khẩu truyền thống: giày dép, dệt may và nông sản,
kim ngạch xuất khẩu sẽ ng trưởng chậm lại. Riêng thủy hải sản sẽ có tốc độ ng
trưởng kim ngạch cao n so với thời kỳ 1995-1999mặt hàng này đang có cơ hội
cạnh tranh thì thất bại trong việc xuất khẩu vầo thị trường này là điều không tránh khỏi. Có thể trong giai đoạn này khi Việt Nam gia nhập WTO thì hàng hoá xuất khẩu của TA sẽ có được một số thuận lợi hơn khi thâm nhập vào EU. EU là thị trường lớn, sức tiêu thụ ổn định, lại hứa hẹn có những khởi sắc về kinh tế trong tương lai (nếu Liên Minh Tiền Tệ thành công) nên việc đẩy mạnh xuất khẩu vào EU đang là một trong những trọng điểm của chính sách thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Bên cạnh những nỗ lực của Chính phủ, các ngành chủ đạo như da giày, dệt may và thủy sản đang có những chương trình cụ thể để phát triển sản xuất và tăng cường xuất khẩu sang EU. Còn các doanh nghiệp là nhân tố có ý nghĩa quyết định cho sự thành công của xuất khẩu cũng đang nỗ lực vươn lên để thâm nhập và đứng vững trên thị trường EU (cải tiến sản xuất: đẩy mạnh việc áp dụng tiêu chuẩn HACCP, ISO 9000, ISO 14000 để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm và môi trường; phát huy tính năng động;v.v...). Giai đoạn tới tuy không mấy thuận lợi, nhưng với những cố gắng của Chính phủ và các doanh nghiệp, xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ vẫn trên đà phát triển, quy mô buôn bán không ngừng gia tăng cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam-EU sẽ chuyển biến theo hướng tích cực: tăng nhanh tỷ trọng hàng chế biến lên (có nhiều mặt hàng xuất khẩu chế biến sâu và tinh) và giảm mạnh hàng nguyên liệu thô xuống. Trong nhóm hàng công nghệ phẩm, sẽ giảm mạnh tỷ lệ hàng gia công và tăng tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp (mua nguyên liệu của nước ngoài về sản xuất và xuất khẩu), và tăng tỷ lệ sản phẩm sản xuất bằng nguyên liệu nội địa. * Đối với nhóm hàng xuất khẩu truyền thống: giày dép, dệt may và nông sản, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng trưởng chậm lại. Riêng thủy hải sản sẽ có tốc độ tăng trưởng kim ngạch cao hơn so với thời kỳ 1995-1999 vì mặt hàng này đang có cơ hội
thuận lợi để xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường EU (Tháng 6/2000 EU đã công nhận
40 doanh nghiệp chế biến thủy hải sản của ta đạt tiêu chuẩn chất ợng và vsinh.
Trong nhóm hàng nông sản xuất khẩu sang EU, hạt điều sẽ có tốc động trưởng cao
vì vùng nguyên liệu đang được phát triển mạnh; còn chè, cà phê và một số mặt hàng
khác sng trưởng chậm n so với những m trước. Hai mặt hàng giày dép và dệt
may s tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp ng lên tỷ lệ nội địa hcủa sản phẩm ng
nhanh.
* Đối với nhóm hàng xuất khẩu đang được người tiêu dùng EU ưa chuộng, như:
hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, sản phẩm nhựa gia dụng, thực phẩm chế biến,
và hàng điện tử-tin hc sẽ có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cao hơn nhiều so
với những m vừa qua vì nhu cầu của thị trường EU đối với nhóm hàng này rất
lớn. Đặc biệt là mặt hàng điện tử, thực phẩm chế biến và đồ gỗ gia dụng, kim ngạch
xuất khẩu sẽ ng trưởng mạnh. Còn đối với một số mặt hàng mới phát triển (những
mặt hàng chế biến sâu và tinh) thì kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng rất nhanh. Sắp tới Việt
Nam còn có khả năng xuất khẩu phần mềm tin học vào EU. Đây có thể sẽ là mt trong
những mặt hàng mới phát triển trong thời kỳ này. Hiện nay, Đức, Pháp, Bỉ, Hà Lan và
một số nước khác trong EU đang báo động thiếu kỹ tin hc và các sản phẩm tin
học, bắt đầu khuyến khích nhập khẩu lao động và sản phẩm tin học từ nước ngoài.
Với cơ cấu kinh tế bổ sung cho nhau, môi trường quốc tế thuận lợi, xu thế tự do
hoá thương mại, khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế và n lực của Việt Nam, hoạt
động xuất khẩu hàng hoá của ta vào thị trường EU sẽ có bước chuyển biến vượt bậc và
phát triển mạnh mẽ hơn trong những năm đầu thế kỷ mới. Quy mô xuất khẩu của Việt
Nam vào th trường này s được mở rộng tương xứng với tiềm lực kinh tế của Việt
Nam và nhu cầu nhập khẩu của EU.
thuận lợi để xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường EU (Tháng 6/2000 EU đã công nhận 40 doanh nghiệp chế biến thủy hải sản của ta đạt tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh. Trong nhóm hàng nông sản xuất khẩu sang EU, hạt điều sẽ có tốc độ tăng trưởng cao vì vùng nguyên liệu đang được phát triển mạnh; còn chè, cà phê và một số mặt hàng khác sẽ tăng trưởng chậm hơn so với những năm trước. Hai mặt hàng giày dép và dệt may sẽ có tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp tăng lên và tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm tăng nhanh. * Đối với nhóm hàng xuất khẩu đang được người tiêu dùng EU ưa chuộng, như: hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, sản phẩm nhựa gia dụng, thực phẩm chế biến, và hàng điện tử-tin học sẽ có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cao hơn nhiều so với những năm vừa qua vì nhu cầu của thị trường EU đối với nhóm hàng này là rất lớn. Đặc biệt là mặt hàng điện tử, thực phẩm chế biến và đồ gỗ gia dụng, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng trưởng mạnh. Còn đối với một số mặt hàng mới phát triển (những mặt hàng chế biến sâu và tinh) thì kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng rất nhanh. Sắp tới Việt Nam còn có khả năng xuất khẩu phần mềm tin học vào EU. Đây có thể sẽ là một trong những mặt hàng mới phát triển trong thời kỳ này. Hiện nay, Đức, Pháp, Bỉ, Hà Lan và một số nước khác trong EU đang báo động thiếu kỹ sư tin học và các sản phẩm tin học, bắt đầu khuyến khích nhập khẩu lao động và sản phẩm tin học từ nước ngoài. Với cơ cấu kinh tế bổ sung cho nhau, môi trường quốc tế thuận lợi, xu thế tự do hoá thương mại, khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế và nỗ lực của Việt Nam, hoạt động xuất khẩu hàng hoá của ta vào thị trường EU sẽ có bước chuyển biến vượt bậc và phát triển mạnh mẽ hơn trong những năm đầu thế kỷ mới. Quy mô xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này sẽ được mở rộng tương xứng với tiềm lực kinh tế của Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu của EU.