Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

9,842
280
117
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Lịch sử đã chng minh rằng tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp giai đoạn
đầu hình thành và phát triển của nền kinh tế trước khi tiến bước sang một nền công
nghiệp hiện đại. Trong lịch sử phát triển,Việt Nam là một nước thuần nông và trải
qua các giai đoạn đấu tranh giữ nước nền kinh tế nước ta trở nên lạc hậu so với các
nước trong khu vực và thế giới.
Hiện nay, mặc dù nền kinh tế của nước ta đã những bước tăng trưởng
mạnh mẽ nhưng mức tăng còn chậm chưa vững chắc, chất lượng tăng trưởng
chưa cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa mạnh, sản xuất hàng hóa còn nhỏ lẻ, việc
khai thác phát huy mọi tiềm năng nội lực còn hạn chế. Trong đó tiểu, thủ công
nghiệp (T-TCN) đã tồn tại và phát triển như một bộ phận không thể tách rời của nền
kinh tế nông nghiệp. Tiểu, th công nghiệp hỗ trợ đắc lực cho nông nghiệp trên
nhiều phương diện như cung cấp nông cụ, hàng tiêu dùng, tiêu thnguyên liệu từ
sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập cho người nông dân. Trong quá trình phát
triển T-TCN ngành ngh nông thôn đã góp phần cung cấp sản phẩm cho th
trường thành thị, thị trường thế giới và góp phần thúc đẩy hình thành những làng
nghề, khu, cụm điểm T-TCN ở cả nông thôn, thành thị và đã được thừa nhận như
một ngành kinh tế quan trọng.
Thực tiễn Việt Nam trong thời gian qua cũng như kinh nghiệm của nhiều
nước trên thế giới cho thấy việc khôi phục và phát triển T-TCN s tạo ra được
nhiều lợi ích. Thu hút được nhiều lao động, tạo ra công ăn việcm, đặc biệt ở các
vùng nông thôn, miền núi ven biển, tận dụng thời gian nhàn rỗi, góp phần thu hẹp
tiến tới xóa bỏ đói nghèo, nâng cao đời sống người dân, đạt mục tiêu "xóa đói
giảm nghèo". Điều đó góp phần chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng giảm tỷ
trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, chuyển dịch cấu lao
động theo hướng "rời ruộng không rời quê hương" góp phần phát triển nông thôn
bền vững, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Trường Đại học Kinh tế Huế
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử đã chứng minh rằng tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp là giai đoạn đầu hình thành và phát triển của nền kinh tế trước khi tiến bước sang một nền công nghiệp hiện đại. Trong lịch sử phát triển,Việt Nam là một nước thuần nông và trải qua các giai đoạn đấu tranh giữ nước nền kinh tế nước ta trở nên lạc hậu so với các nước trong khu vực và thế giới. Hiện nay, mặc dù nền kinh tế của nước ta đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ nhưng mức tăng còn chậm và chưa vững chắc, chất lượng tăng trưởng chưa cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa mạnh, sản xuất hàng hóa còn nhỏ lẻ, việc khai thác và phát huy mọi tiềm năng nội lực còn hạn chế. Trong đó tiểu, thủ công nghiệp (T-TCN) đã tồn tại và phát triển như một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế nông nghiệp. Tiểu, thủ công nghiệp hỗ trợ đắc lực cho nông nghiệp trên nhiều phương diện như cung cấp nông cụ, hàng tiêu dùng, tiêu thụ nguyên liệu từ sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập cho người nông dân. Trong quá trình phát triển T-TCN và ngành nghề nông thôn đã góp phần cung cấp sản phẩm cho thị trường thành thị, thị trường thế giới và góp phần thúc đẩy hình thành những làng nghề, khu, cụm điểm T-TCN ở cả nông thôn, thành thị và nó đã được thừa nhận như một ngành kinh tế quan trọng. Thực tiễn Việt Nam trong thời gian qua cũng như kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cho thấy việc khôi phục và phát triển T-TCN sẽ tạo ra được nhiều lợi ích. Thu hút được nhiều lao động, tạo ra công ăn việc làm, đặc biệt ở các vùng nông thôn, miền núi ven biển, tận dụng thời gian nhàn rỗi, góp phần thu hẹp và tiến tới xóa bỏ đói nghèo, nâng cao đời sống người dân, đạt mục tiêu "xóa đói giảm nghèo". Điều đó góp phần chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng "rời ruộng không rời quê hương" góp phần phát triển nông thôn bền vững, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Trường Đại học Kinh tế Huế
2
Quảng Bình tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, nơi hẹp nhất trong dải đất
hình ch S của Việt Nam, nơi giao thoa của hai nền văn hóa cổ Việt - Chămpa,
với địa hình hẹp và dốc từ Tây sang Đông, 85 % diện tích tự nhiên đồi núi.
Quảng Bình có nhiều di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng của cả nước, có Động Phong
Nha di sản thiên nhiên thế giới, ngoài ra còn quê hương của nhiều làng ngh
truyền thống: Nghề đóng tàu thuyền (Lý Hòa, Bố Trạch, Bảo Ninh, thành phố Đồng
Hới); Nước mắm Hàm Hương (Làng Cảnh Dương đã từng cung tiến cho Vua Lê
Chúa Trịnh); Nghề nón ở Quảng Thuận; Nghề dệt tơ lụa Võ Xá; Rượu Võ Xá; Dệt
chiếu cói An Xá; Nghề Mộc; Nghề đúc rèn … Với những yếu tố truyền thống đó đã
tạo cho Quảng Bình những nét riêng biệt và lợi thế để phát triển T-TCN.
Quảng Trạch là một huyện n»m ë phÝa B¾c tØnh Qu¶ng B×nh, với những điều
kiện chung về lịch sử, văn hóa nên cũng đã những nét giao thoa lẫn nhau trong
phát triển kinh tế, xã hội. Do vậy, Quảng Trạch với những lợi thế riêng của mình đã
tạo hội cho các ngành nghT-TCN phát triển từ rất lâu và mt trong những
huyện ngành nghT-TCN phát triển nhất của tỉnh. Tuy nhiên, trong thời gian
qua do những yếu tố thăng trầm lịch sử, xã hội, cơ chế quản lý, các ngành nghT-
TCN đã trải qua nhiều biến động trong đó nhiều ngành nghhầu như biến mất.
Song trong những năm gần đây kinh tế nông nghiệp, nông thôn Quảng Trạch đã
sự khôi phục, phát triển T-TCN và có nhng tác động tích cực đến đời sống kinh tế,
xã hội vùng nông thôn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn. Bên cạnh
đó, nhiều ngành T-TCN trong nông thôn mới đã được hình thành và phát triển góp
phần sử dụng các thế mạnh về nguyên liệu, nguồn nhân lực địa phương tạo ra nhiều
việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống góp phần giảm thiểu các tệ nạn xã hội tạo
ra một bức tranh nông thôn bình yên.
Tuy đã đạt được những kết quả thành công nhưng sự phát triển T-TCN tỉnh
Quảng Bình nói chung và huyện Quảng Trạch nói riêng còn rất nhiều hạn chế, đang
gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại: hầu hết các sở T-TCN được tổ chức sản xuất
trên đất ở của các hộ gia đình nên mặt bằng chật hẹp do vậy không có điều kiện mở
rộng sản xuất. Bên cạnh đó svật chất nghèo nàn lạc hậu, không đảm bảo vệ
Trường Đại học Kinh tế Huế
2 Quảng Bình là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, là nơi hẹp nhất trong dải đất hình chữ S của Việt Nam, là nơi giao thoa của hai nền văn hóa cổ Việt - Chămpa, với địa hình hẹp và dốc từ Tây sang Đông, 85 % diện tích tự nhiên là đồi núi. Quảng Bình có nhiều di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng của cả nước, có Động Phong Nha là di sản thiên nhiên thế giới, ngoài ra còn là quê hương của nhiều làng nghề truyền thống: Nghề đóng tàu thuyền (Lý Hòa, Bố Trạch, Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới); Nước mắm Hàm Hương (Làng Cảnh Dương đã từng cung tiến cho Vua Lê Chúa Trịnh); Nghề nón ở Quảng Thuận; Nghề dệt tơ lụa Võ Xá; Rượu Võ Xá; Dệt chiếu cói An Xá; Nghề Mộc; Nghề đúc rèn … Với những yếu tố truyền thống đó đã tạo cho Quảng Bình những nét riêng biệt và lợi thế để phát triển T-TCN. Quảng Trạch là một huyện n»m ë phÝa B¾c tØnh Qu¶ng B×nh, với những điều kiện chung về lịch sử, văn hóa nên cũng đã có những nét giao thoa lẫn nhau trong phát triển kinh tế, xã hội. Do vậy, Quảng Trạch với những lợi thế riêng của mình đã tạo cơ hội cho các ngành nghề T-TCN phát triển từ rất lâu và một trong những huyện có ngành nghề T-TCN phát triển nhất của tỉnh. Tuy nhiên, trong thời gian qua do những yếu tố thăng trầm lịch sử, xã hội, cơ chế quản lý, các ngành nghề T- TCN đã trải qua nhiều biến động trong đó có nhiều ngành nghề hầu như biến mất. Song trong những năm gần đây kinh tế nông nghiệp, nông thôn Quảng Trạch đã có sự khôi phục, phát triển T-TCN và có những tác động tích cực đến đời sống kinh tế, xã hội vùng nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Bên cạnh đó, nhiều ngành T-TCN trong nông thôn mới đã được hình thành và phát triển góp phần sử dụng các thế mạnh về nguyên liệu, nguồn nhân lực địa phương tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống góp phần giảm thiểu các tệ nạn xã hội tạo ra một bức tranh nông thôn bình yên. Tuy đã đạt được những kết quả thành công nhưng sự phát triển T-TCN tỉnh Quảng Bình nói chung và huyện Quảng Trạch nói riêng còn rất nhiều hạn chế, đang gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại: hầu hết các cơ sở T-TCN được tổ chức sản xuất trên đất ở của các hộ gia đình nên mặt bằng chật hẹp do vậy không có điều kiện mở rộng sản xuất. Bên cạnh đó cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, không đảm bảo vệ Trường Đại học Kinh tế Huế
3
sinh môi trường đã hạn chế khả năng thu hút đầu tư, mở rộng và phát triển sản xuất.
Chất lượng sản phẩm còn hạn chế, hình thức đơn điệu, mẫu mã chưa hấp hẫn,
thiếu thị trường tiêu thụ. Ngành T-TCN phân tán không tạo ra sự gắn kết, hỗ trợ
nhau không điều kiện chuyên môn hóa, nhất các ngành đòi hỏi áp dụng k
thuật hiện đại và có shợp tác trong sản xuất. Sản xuất T-TCN và ngành ngh nông
thôn phát triển tự phát, thiếu tính quy hoạch và định hướng của các cấp quản lý cho
từng ngành nghvì thế dẫn đến sản xuất manh mún và hiệu quả kinh tế thấp. Thêm
vào đó các chính sách, chương trình hỗ trợ của Nhà nước và tỉnh chưa phù hợp với
tiềm năng phát triển, thậm chí chưa tạo ra môi trường kinh doanh hấp dẫn cho sản
xuất T-TCN phát triển thuận lợi và tạo ra sức cạnh tranh.
Với quan điểm đẩy mạnh phát triển T-TCN trên sở khôi phục, mở rộng
ngành nghề truyền thống và phát triển thêm một số ngành nghề mới phù hợp với địa
phương đẩy nhanh tốc độ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. Do đó cần có định
hướng và các giải pháp kinh tế thiết thực nhằm phát triển tiểu, tiểu thủ công nghiệp
ngành chế biến nông sản thực phẩm huyn Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình phù hợp
với xu hướng phát triển của đất nước cũng như thế giới.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: "Giải pháp phát
triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn
huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài làm cơ sở hoạch định các chính sách và giải pháp phát triển T-TCN ngành
chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Quảng Trạch. Những định hướng
và giải pháp được đề xuất trong đề tài để làm sở cho việc đưa ra các giải pháp
phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch đến năm
2015 và những năm tiếp theo.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về T-TCN.
Trường Đại học Kinh tế Huế
3 sinh môi trường đã hạn chế khả năng thu hút đầu tư, mở rộng và phát triển sản xuất. Chất lượng sản phẩm còn hạn chế, hình thức đơn điệu, mẫu mã chưa hấp hẫn, thiếu thị trường tiêu thụ. Ngành T-TCN phân tán không tạo ra sự gắn kết, hỗ trợ nhau không có điều kiện chuyên môn hóa, nhất là các ngành đòi hỏi áp dụng kỹ thuật hiện đại và có sự hợp tác trong sản xuất. Sản xuất T-TCN và ngành nghề nông thôn phát triển tự phát, thiếu tính quy hoạch và định hướng của các cấp quản lý cho từng ngành nghề vì thế dẫn đến sản xuất manh mún và hiệu quả kinh tế thấp. Thêm vào đó các chính sách, chương trình hỗ trợ của Nhà nước và tỉnh chưa phù hợp với tiềm năng phát triển, thậm chí chưa tạo ra môi trường kinh doanh hấp dẫn cho sản xuất T-TCN phát triển thuận lợi và tạo ra sức cạnh tranh. Với quan điểm đẩy mạnh phát triển T-TCN trên cơ sở khôi phục, mở rộng ngành nghề truyền thống và phát triển thêm một số ngành nghề mới phù hợp với địa phương đẩy nhanh tốc độ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. Do đó cần có định hướng và các giải pháp kinh tế thiết thực nhằm phát triển tiểu, tiểu thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình phù hợp với xu hướng phát triển của đất nước cũng như thế giới. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: "Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Đề tài làm cơ sở hoạch định các chính sách và giải pháp phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Quảng Trạch. Những định hướng và giải pháp được đề xuất trong đề tài để làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch đến năm 2015 và những năm tiếp theo. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về T-TCN. Trường Đại học Kinh tế Huế
4
- Phân tích, đánh giá thực trạng một số ngành nghcủa T-TCN chế biến nông
sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, Quảng Bình.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển T-TCN chế biến nông sản
thực phẩm trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng sản xuất kinh doanh của các sở sản xuất T-TCN ngành chế
biến nông sản thực phẩm; ch yếu là các Tiểu ngành: chế biến bún bánh, chế biến
nước mắm, làm nón, chế biến mây tre đan và các giải pháp để phát triển T-TCN
ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình .
3.2. Đối tượng điều tra, khảo sát của đề tài
Các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các tiểu ngành: chế biến bún bánh, chế
biến nước mắm, làm nón, chế biến mây tre đan
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Vnội dung: Nội dung nghiên cứu của đề tài được giới hạn những vấn
đề chủ yếu về kinh tế, xã hội, tổ chức phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản
thực phẩm huyện Quảng Trạch..
- Phạm vi thời gian: Các tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng được thu thập
trong khoảng thời gian từ 2000-2007. Các chế, chính sách định hướng và giải
pháp đề xuất đến năm 2015, định hướng đến 2020.
- Thời gian nghiên cứu : Các vấn đề được nghiên cứu hệ thống ở trên địa bàn
huyện Quảng Trạch trong thời kỳ đổi mới, chủ yếu từ năm 2000 đến 2008.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp chung
Phương pháp duy vật biện chứng được vận dụng xuyên suốt trong quá trình
nghiên cu bởi các hiện tượng kinh tế, xã hi nói chung đều chịu sự tác động của
nhiều yếu tố, mỗi một yếu tố lại được đặt trong mối liên hệ ràng buộc với các yếu tố
khác tác động qua lại lẫn nhau. Nghiên cứu ngành ngh T-TCN ngành chế
biến nông sản thực phẩm được đặt trong bối cảnh phát triển chung của ngành ngh
Trường Đại học Kinh tế Huế
4 - Phân tích, đánh giá thực trạng một số ngành nghề của T-TCN chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, Quảng Bình. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển T-TCN chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm; chủ yếu là các Tiểu ngành: chế biến bún bánh, chế biến nước mắm, làm nón, chế biến mây tre đan và các giải pháp để phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình . 3.2. Đối tượng điều tra, khảo sát của đề tài Các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các tiểu ngành: chế biến bún bánh, chế biến nước mắm, làm nón, chế biến mây tre đan 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nội dung nghiên cứu của đề tài được giới hạn ở những vấn đề chủ yếu về kinh tế, xã hội, tổ chức phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch.. - Phạm vi thời gian: Các tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng được thu thập trong khoảng thời gian từ 2000-2007. Các cơ chế, chính sách định hướng và giải pháp đề xuất đến năm 2015, định hướng đến 2020. - Thời gian nghiên cứu : Các vấn đề được nghiên cứu hệ thống ở trên địa bàn huyện Quảng Trạch trong thời kỳ đổi mới, chủ yếu từ năm 2000 đến 2008. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Phương pháp chung Phương pháp duy vật biện chứng được vận dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu bởi các hiện tượng kinh tế, xã hội nói chung đều chịu sự tác động của nhiều yếu tố, mỗi một yếu tố lại được đặt trong mối liên hệ ràng buộc với các yếu tố khác và có tác động qua lại lẫn nhau. Nghiên cứu ngành nghề T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm được đặt trong bối cảnh phát triển chung của ngành nghề Trường Đại học Kinh tế Huế
5
T-TCN trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Trong quá trình nghiên
cứu, các yếu tố như dân số, thu nhập của dân cư, điều kiên tnhiên, điều kiện kinh
tế, chính trị - xã hội… được đặt trong mối quan hệ thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập, được xem xét qua nhiều m, trong một thời gian dài để cho phép
chúng ta được cách nhìn toàn diện và mang tính khoa học nhằm đưa ra những
giải pháp cụ thể, phù hợp trong từng thời kỳ.
Phương pháp duy vật lịch sử được sử dụng để nghiên cứu trong luận văn, bởi
các hiện tượng kinh tế - xã hội bao giờ cũng tồn tại trong những điều kiện thời gian và
địa điểm cụ thể. Việc tiếp cận, đánh giá quá trình hình thành và phát triển của T-TCN
ngành chế biến nông sản thực phẩm cần dựa trên những tiền đề đã được hình thành
trong quá khứ, đứng trên quan điểm lịch sử để kiểm chứng và dự báo sự phát triển của
T-TCN ngành ngành chế biến nông sản thực phẩm trong hiện tại và tương lai.
4.2. Các phương pháp cụ thể
4.2.1. Phương pháp điều tra, thu nhập tài liệu
* Tài liệu thứ cấp: Nguồn tài liệu được thu nhập từ niên giám thống kê của
tỉnh Quảng Bình, huyện Quảng Trạch, số liệu từ Phòng Công nghip - T-TCN của
SCông thương Quảng Bình, các báo cáo quy hoạch, phát triển ngành nghnông
thôn, công nghiệp T-TCN tỉnh Quảng Bình, tài liệu từ các nguồn sách báo, báo
điện tử, các báo cáo khoa học, công trình nghiên cứu khoa học của nhiều tác giả liên
quan đến lĩnh vực nghiên cứu.
* Tài liệu sơ cấp: Mỗi tiểu ngành được điều tra theo phương pháp chọn mẫu
ngẫu nhiên. Những thông tin cần thu nhập từ các đơn vị được điều tra (mẫu): các
yếu tố đầu vào, kết quả và hiu qusản xuất, quy trình sản xuất, đặc điểm của lực
lượng lao động, trình độ người quản lý, thị trường tiêu thụ, môi trường ảnh hưởng
đến phát triển sản xuất kinh doanh, sản phẩm được thực hiện theo mẫu soạn sẵn,
phỏng vấn trực tiếp các chủ đơn vị.
* Phương pháp điều tra: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
thuần theo khoảng cách nhất định của nhóm điều tra. Sau một quá trình nghiên cứu,
trao đổi ý kiến với Phòng Công nghiệp - T-TCN của Sở Công thương Quảng Bình,
Trường Đại học Kinh tế Huế
5 T-TCN trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Trong quá trình nghiên cứu, các yếu tố như dân số, thu nhập của dân cư, điều kiên tự nhiên, điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội… được đặt trong mối quan hệ thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, được xem xét qua nhiều năm, trong một thời gian dài để cho phép chúng ta có được cách nhìn toàn diện và mang tính khoa học nhằm đưa ra những giải pháp cụ thể, phù hợp trong từng thời kỳ. Phương pháp duy vật lịch sử được sử dụng để nghiên cứu trong luận văn, bởi các hiện tượng kinh tế - xã hội bao giờ cũng tồn tại trong những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Việc tiếp cận, đánh giá quá trình hình thành và phát triển của T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm cần dựa trên những tiền đề đã được hình thành trong quá khứ, đứng trên quan điểm lịch sử để kiểm chứng và dự báo sự phát triển của T-TCN ngành ngành chế biến nông sản thực phẩm trong hiện tại và tương lai. 4.2. Các phương pháp cụ thể 4.2.1. Phương pháp điều tra, thu nhập tài liệu * Tài liệu thứ cấp: Nguồn tài liệu được thu nhập từ niên giám thống kê của tỉnh Quảng Bình, huyện Quảng Trạch, số liệu từ Phòng Công nghiệp - T-TCN của Sở Công thương Quảng Bình, các báo cáo quy hoạch, phát triển ngành nghề nông thôn, công nghiệp và T-TCN tỉnh Quảng Bình, tài liệu từ các nguồn sách báo, báo điện tử, các báo cáo khoa học, công trình nghiên cứu khoa học của nhiều tác giả liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. * Tài liệu sơ cấp: Mỗi tiểu ngành được điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Những thông tin cần thu nhập từ các đơn vị được điều tra (mẫu): các yếu tố đầu vào, kết quả và hiệu quả sản xuất, quy trình sản xuất, đặc điểm của lực lượng lao động, trình độ người quản lý, thị trường tiêu thụ, môi trường ảnh hưởng đến phát triển sản xuất kinh doanh, sản phẩm được thực hiện theo mẫu soạn sẵn, phỏng vấn trực tiếp các chủ đơn vị. * Phương pháp điều tra: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn thuần theo khoảng cách nhất định của nhóm điều tra. Sau một quá trình nghiên cứu, trao đổi ý kiến với Phòng Công nghiệp - T-TCN của Sở Công thương Quảng Bình, Trường Đại học Kinh tế Huế
6
các chuyên gia có kinh nghiệm trong ngành, các đơn vị đã nhiều năm kinh nghiệm
sản xuất kinh doanh trong ngành ngh T-TCN cũng như sự quan sát chủ quan của
mình, chúng tôi quyết định tập trung điều tra, nghiên cứu bốn ngh cụ thể sau:
- Nghề chế biến bún bánh ( 29 cơ sở trong s 380 cơ sở )
- Nghề chế biến nước mắm ( 30 cơ sở trong tổng số 130 đơn vị)
- Nghề làm nón ( 40 cơ sở trong tổng số 4.550 cơ sở )
- Nghề mây tre đan ( 31 cơ sở trong số 460 cơ sở )
Đây là nghề số lượng đơn vị chiếm tỷ trọng lớn trong các nhóm T-TCN
ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng
Bình, thu hút một số lượng lao động lớn, có tổng số vốn đầu tư và tạo ra giá trị sản
xuất chiếm tỉ trọng cao.
4.2.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
* Phương pháp phân tổ thống kê: được sử dụng để hệ thống hóa tài liệu điều
tra theo nhiều tiêu thức khác nhau tùy thuộc vào nội dung và mục tiêu nghiên cứu.
* Phương pháp phân tích tài liệu: Sử dụng hệ thống các phương pháp phân
tích định tính định lượng của các hiện tượng để tìm hiểu bản chất và tính quy
luật vốn có; kết hợp nghiên cứu các hiện tượng số lớn với nghiên cứu hiên tượng
các biệt; sử dụng kết hợp phương pháp phân tích thống kê, phương pháp phân tích
kinh tế và phương pháp mô hình toán kinh tế.
* Phương pháp toán kinh tế:
Luận văn sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để đánh giá mối quan hệ giữa
các yếu tố đầu vào đối với kết quả và hiệu quả sản xuất đối với cả 4 nghề (nghề chế
biến bún bánh, nghề chế biến nước mắm, nghề làm nón và nghmây tre đan). Hàm
Cobb-Douglas được chọn để ước lượng hệ số hồi quy mô tả ảnh hưởng của các yếu
tố đầu vào đến kết quả sản xuất và kết quả ước lượng.
* Phương pháp định lượng bằng sử dụng thang điểm Likert 5 điểm:
- Cmẫu: 130 mẫu cho các chủ sở trên 4 ngành nghgồm chế biến
bánh, chế biến nước mắm, nghề làm nón nghmây tre đánh giá các yếu tố ảnh
hưởng đến ngành nghề của họ.
Trường Đại học Kinh tế Huế
6 các chuyên gia có kinh nghiệm trong ngành, các đơn vị đã nhiều năm kinh nghiệm sản xuất kinh doanh trong ngành nghề T-TCN cũng như sự quan sát chủ quan của mình, chúng tôi quyết định tập trung điều tra, nghiên cứu bốn nghề cụ thể sau: - Nghề chế biến bún bánh ( 29 cơ sở trong số 380 cơ sở ) - Nghề chế biến nước mắm ( 30 cơ sở trong tổng số 130 đơn vị) - Nghề làm nón ( 40 cơ sở trong tổng số 4.550 cơ sở ) - Nghề mây tre đan ( 31 cơ sở trong số 460 cơ sở ) Đây là nghề có số lượng đơn vị chiếm tỷ trọng lớn trong các nhóm T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, thu hút một số lượng lao động lớn, có tổng số vốn đầu tư và tạo ra giá trị sản xuất chiếm tỉ trọng cao. 4.2.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu * Phương pháp phân tổ thống kê: được sử dụng để hệ thống hóa tài liệu điều tra theo nhiều tiêu thức khác nhau tùy thuộc vào nội dung và mục tiêu nghiên cứu. * Phương pháp phân tích tài liệu: Sử dụng hệ thống các phương pháp phân tích định tính và định lượng của các hiện tượng để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có; kết hợp nghiên cứu các hiện tượng số lớn với nghiên cứu hiên tượng các biệt; sử dụng kết hợp phương pháp phân tích thống kê, phương pháp phân tích kinh tế và phương pháp mô hình toán kinh tế. * Phương pháp toán kinh tế: Luận văn sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để đánh giá mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào đối với kết quả và hiệu quả sản xuất đối với cả 4 nghề (nghề chế biến bún bánh, nghề chế biến nước mắm, nghề làm nón và nghề mây tre đan). Hàm Cobb-Douglas được chọn để ước lượng hệ số hồi quy mô tả ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến kết quả sản xuất và kết quả ước lượng. * Phương pháp định lượng bằng sử dụng thang điểm Likert 5 điểm: - Cỡ mẫu: 130 mẫu cho các chủ cơ sở trên 4 ngành nghề gồm có chế biến bánh, chế biến nước mắm, nghề làm nón và nghề mây tre đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến ngành nghề của họ. Trường Đại học Kinh tế Huế
7
- Sử dụng Thang điểm Likert 5 điểm
*Số liệu xử lý bằng chương trình SPSS 15.0
Theo kinh nghiệm của nhiều nghiên cứu về hiệu quả của các đơn vị sản xuất,
kinh doanh với quy mô nhỏ, để đánh giá đúng hiệu quả sản xuất, biến phụ thuộc của
hàm sản xuất phải là giá trgia tăng chứ không phải tổng doanh thu. Điều này cho
phép loại bỏ được những sai sót trong phân tích do sự khác biệt về giá trị nguyên
vật liệu tạo nên.
4.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng hệ thống các chỉ tiêu cơ bản sau:
- Các ch tiêu đánh giá nguồn lc sn xut kinh doanh: S lượng lao động,
giá tr tài sn c định, vốn lưu động, mt bng sn xut ca các cơ sở sn xut.
- Các ch tiêu đánh giá kết qu sn xut kinh doanh: Giá tr sn xut (GO),
giá tr gia tăng (VA) .
- Các ch tiêu đánh giá hiệu qu sn xut kinh doanh: Giá tr sn xut/Chi phí
trung gian (GO/IC); Giá tr gia tăng/Chi phí trung gian (VA/IC); Giá tr sn
xut/Lao động (GO/L); Giá tr gia tăng/Lao động (VA / L ).
- Các ch tiêu phù hợp để phân tích vic tiêu th sn phm
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN
Ngoài các phần mở đầu, kiến nghị và kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo
và phụ lục, nội dung luận văn gồm : Phần nội dung nghiên cu gồm có 3 chương :
Chương 1: Nhng vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển tiểu, thủ công nghiệp.
Chương 2: Thực trạng phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản
thực phẩm huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình.
Chương 3: Những định hướng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả phát triển
tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phm huyện Quảng Trạch, tỉnh
Quảng Bình.
Trường Đại học Kinh tế Huế
7 - Sử dụng Thang điểm Likert 5 điểm *Số liệu xử lý bằng chương trình SPSS 15.0 Theo kinh nghiệm của nhiều nghiên cứu về hiệu quả của các đơn vị sản xuất, kinh doanh với quy mô nhỏ, để đánh giá đúng hiệu quả sản xuất, biến phụ thuộc của hàm sản xuất phải là giá trị gia tăng chứ không phải tổng doanh thu. Điều này cho phép loại bỏ được những sai sót trong phân tích do sự khác biệt về giá trị nguyên vật liệu tạo nên. 4.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng hệ thống các chỉ tiêu cơ bản sau: - Các chỉ tiêu đánh giá nguồn lực sản xuất kinh doanh: Số lượng lao động, giá trị tài sản cố định, vốn lưu động, mặt bằng sản xuất của các cơ sở sản xuất. - Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh: Giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA) . - Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh: Giá trị sản xuất/Chi phí trung gian (GO/IC); Giá trị gia tăng/Chi phí trung gian (VA/IC); Giá trị sản xuất/Lao động (GO/L); Giá trị gia tăng/Lao động (VA / L ). - Các chỉ tiêu phù hợp để phân tích việc tiêu thụ sản phẩm 5. KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài các phần mở đầu, kiến nghị và kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm : Phần nội dung nghiên cứu gồm có 3 chương : Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển tiểu, thủ công nghiệp. Chương 2: Thực trạng phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình. Chương 3: Những định hướng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Trường Đại học Kinh tế Huế
8
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN
VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP
1.1. KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM BẢN CỦA CÁC NGÀNH
TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm và phân loi tiểu, thủ công nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm tiểu, th công nghiệp
Thuật ngữ tiểu, thủ công nghiệp hay tiểu công nghiệp và th công nghiệp
(tiếng Pháp: “Pemeclo; Petie Industries”; tiếng Anh: “Handdicraft; Small Industry”)
xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX. Thuật ngữ trên ra đời để chỉ một nền sản xuất công
nghiệp có quy mô nhỏ, không dùng máy móc hoặc dùng máy móc có công suất thấp
ở một số công đoạn sản xuất đã từ trước và cũng để phân biệt với nền sản xuất
công nghiệp cơ khí hiện đại TBCN đang trên đà phát triển.
Trên thế giới người ta quan niệm thủ công nghiệp như một thành phn,
một dạng thức, một kiểu loại tiểu công nghiệp. Quan niệm đó đến nay vẫn thống
nhất không có sự tranh luận và ngày nay nhiều nơi ngưòi ta không dùng thuật ngữ
thcông nghiệp“ chdùng thuật ngữ tiểu công nghiệp“ để chỉ nền sản xuất
công nghiệp có quy mô nhỏ.
Ở Việt Nam, dưới thời Pháp thuộc, từ nền sản xuất thủ công truyền thống đã
xuất hiện các hình thức hiệp tác giản đơn, sau đó từng bước hình thành các doanh
nghiệp nhân, với số công nhân làm thuê nhiều nhất là 300, còn chyếu từ 100
công nhân trxuống. Bởi vậy, khái niệm về tiểu công nghiệp chủ yếu để chỉ bộ
phận sản xuất công nghệ phẩm và hàng tiêu dùng trong phạm vi kinh doanh của tư
sản dân tộc Việt Nam.
Thuật ngử “tiểu công nghiệpthủ công nghiệp được Đảng và Nnước
sdụng trong các văn bản về phát triển kinh tế sau khi giành được chính quyền
tháng 8/1945. Đến năm 1951, chính cương của của Đảng Lao động Việt Nam đề
Trường Đại học Kinh tế Huế
8 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1. KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC NGÀNH TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm và phân loại tiểu, thủ công nghiệp 1.1.1.1. Khái niệm tiểu, thủ công nghiệp Thuật ngữ tiểu, thủ công nghiệp hay tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp (tiếng Pháp: “Pemeclo; Petie Industries”; tiếng Anh: “Handdicraft; Small Industry”) xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX. Thuật ngữ trên ra đời để chỉ một nền sản xuất công nghiệp có quy mô nhỏ, không dùng máy móc hoặc dùng máy móc có công suất thấp ở một số công đoạn sản xuất đã có từ trước và cũng để phân biệt với nền sản xuất công nghiệp cơ khí hiện đại TBCN đang trên đà phát triển. Trên thế giới người ta quan niệm thủ công nghiệp như là một thành phần, một dạng thức, một kiểu loại tiểu công nghiệp. Quan niệm đó đến nay vẫn thống nhất không có sự tranh luận và ngày nay ở nhiều nơi ngưòi ta không dùng thuật ngữ “thủ công nghiệp“ mà chỉ dùng thuật ngữ “tiểu công nghiệp“ để chỉ nền sản xuất công nghiệp có quy mô nhỏ. Ở Việt Nam, dưới thời Pháp thuộc, từ nền sản xuất thủ công truyền thống đã xuất hiện các hình thức hiệp tác giản đơn, sau đó từng bước hình thành các doanh nghiệp tư nhân, với số công nhân làm thuê nhiều nhất là 300, còn chủ yếu từ 100 công nhân trở xuống. Bởi vậy, khái niệm về tiểu công nghiệp chủ yếu để chỉ bộ phận sản xuất công nghệ phẩm và hàng tiêu dùng trong phạm vi kinh doanh của tư sản dân tộc Việt Nam. Thuật ngử “tiểu công nghiệp“ và thủ công nghiệp được Đảng và Nhà nước sử dụng trong các văn bản về phát triển kinh tế sau khi giành được chính quyền tháng 8/1945. Đến năm 1951, chính cương của của Đảng Lao động Việt Nam đề Trường Đại học Kinh tế Huế
9
cập đến thuật ngữ tiểu công nghiệp và th công nghiệp“ , nhưng các văn bản của
Đảng, Nhà nuớc thời kỳ này chdùng chung một thuật ngữ là thcông nghiệp”.
Trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng và Nhà nước từ năm 1960 đến nay, đều
dùng thuật ngữ “tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp” [18].
Công trình khoa học Tiểu, thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1858
1945" của Phó giáo sưHuy Phúc đã đưa ra khái niệm T- TCN thời cận đại như
sau: “ tiểu, thủ công nghiệp thời cận đại bao gồm toàn bộ nền sản xuất các mặt hàng
tiêu dùng phi nông nghiệp truyền thống hoặc mới du nhập do người Việt Nam tiến
hành nông thôn, các làng chuyên ngh các đô thị, thị trấn, không loại trừ
một bộ phận sản xuất của tư sản công nghiệp nhỏ dân tộc “ [13].
Trong thời kỳ đổi mới đã nhiu tác ginghiên cứu về ngành T-TCN, với
nhiều cách tiếp cận khác nhau đã đưa ra những quan niệm về ngành T-TCN. Tiến
sỹ, Nguyễn Ty trong luận án Phó tiến sỹ kinh tế đã quan niệm: ” Thủ công nghiệp ở
nông thôn hay còn gọi là công nghiệp nông thôn ở trình độ thấp là một bộ phận của
hthống công nghiệp trong đó quá trình lao động chủ yếu dựa vào lao động
chân tay s dụng các công cụ sản xuất giản đơn để chế biến nguyên liệu ra sản
phẩm và “ tiểu công nghiệp hay còn gọi là công nghiệp quy nhỏ, sử dụng
công clao động nữa khí hoặc các máy móc nhỏ hiện đại để chế biến nguyên
liệu ra các sản phẩm cho xã hội” Tác giả kết luận “ Thủ công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp nông thôn cũng là một bộ phận của công nghiệp, tồn tại khách quan trong
các phương thức sản xuất của xã hội. [31].
Từ những quan niệm trên, chúng ta có thtiếp cận với khái niệm về T-TCN
từ những góc độ khác nhau và có thể rút ra một số điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, các quan nim trên vT-TCN đứng riêng rkhông giá trị phổ
biến cho các nước trên thế giới, nhưng giá trị bổ sung cho nhau và một trong
những sở để các nước thể chế hóa thành luật, hoạch định các chính sách riêng
cho khu vực này và giúp cho sự quản lý, điều hành các chương trình của Chính phủ
vphát triển T-TCN. Nội dung các định nghĩa sự thay đổi theo thời gian, tùy
thuộc vào điều kiện phát triển của mỗi nước.
Trường Đại học Kinh tế Huế
9 cập đến thuật ngữ “tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp“ , nhưng các văn bản của Đảng, Nhà nuớc thời kỳ này chỉ dùng chung một thuật ngữ là “thủ công nghiệp”. Trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng và Nhà nước từ năm 1960 đến nay, đều dùng thuật ngữ “tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp” [18]. Công trình khoa học “ Tiểu, thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1858 – 1945" của Phó giáo sư Vũ Huy Phúc đã đưa ra khái niệm T- TCN thời cận đại như sau: “ tiểu, thủ công nghiệp thời cận đại bao gồm toàn bộ nền sản xuất các mặt hàng tiêu dùng phi nông nghiệp truyền thống hoặc mới du nhập do người Việt Nam tiến hành ở nông thôn, ở các làng chuyên nghề và các đô thị, thị trấn, không loại trừ một bộ phận sản xuất của tư sản công nghiệp nhỏ dân tộc “ [13]. Trong thời kỳ đổi mới đã có nhiều tác giả nghiên cứu về ngành T-TCN, với nhiều cách tiếp cận khác nhau đã đưa ra những quan niệm về ngành T-TCN. Tiến sỹ, Nguyễn Ty trong luận án Phó tiến sỹ kinh tế đã quan niệm: ” Thủ công nghiệp ở nông thôn hay còn gọi là công nghiệp nông thôn ở trình độ thấp là một bộ phận của hệ thống công nghiệp mà trong đó quá trình lao động chủ yếu dựa vào lao động chân tay sử dụng các công cụ sản xuất giản đơn để chế biến nguyên liệu ra sản phẩm ” và “ tiểu công nghiệp hay còn gọi là công nghiệp có quy mô nhỏ, sử dụng công cụ lao động nữa cơ khí hoặc các máy móc nhỏ hiện đại để chế biến nguyên liệu ra các sản phẩm cho xã hội” Tác giả kết luận “ Thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn cũng là một bộ phận của công nghiệp, tồn tại khách quan trong các phương thức sản xuất của xã hội. [31]. Từ những quan niệm trên, chúng ta có thể tiếp cận với khái niệm về T-TCN từ những góc độ khác nhau và có thể rút ra một số điểm cơ bản sau đây: Thứ nhất, các quan niệm trên về T-TCN đứng riêng rẻ không có giá trị phổ biến cho các nước trên thế giới, nhưng có giá trị bổ sung cho nhau và là một trong những cơ sở để các nước thể chế hóa thành luật, hoạch định các chính sách riêng cho khu vực này và giúp cho sự quản lý, điều hành các chương trình của Chính phủ về phát triển T-TCN. Nội dung các định nghĩa có sự thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào điều kiện phát triển của mỗi nước. Trường Đại học Kinh tế Huế
10
Thhai, tiểu công nghiệp và thcông nghiệp là một bộ phận của hệ thống
công nghiệp. Trong qtrình sản xuất, lao động thủ công nghiệp chủ yếu là lao
động thủ công với các công csản xuất thô sơ; còn lao động tiểu công nghiệp thì
chyếu lao động sử dụng máy móc với các công cụ lao động bán khí và
khí ở trình độ công nghệ khác nhau và với quy mô nhỏ.
Thba, thlấy số lượng công nhân và mức vốn cố định làm tiêu chí để
xác định các cơ sở sản xuất T-TCN. Các nước trên thế giới và các tổ chức nghiên
cứu về tiểu công nghiệp khi xác định doanh nghiệp công nghiệp quy nhỏ đều
lấy số lao động và vốn sản xuất của các cơ sở T-TCN làm tiêu chí xác định.
Ở nước ta hiện nay, quy của các cơ sở sản xuất T-TCN không vượt quá
giới hạn của tiêu chí xác định các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông thôn. Từ
những vấn đề nêu trên, cùng với sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật và xu
hướng phát triển của ngành T-TCN nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của đất nước, chúng ta có
thể quan niệm: Tiểu, thủ công nghiệp là những hoạt động sản xuất công nghiệp quy
mô nhtrên địa bàn nông thôn, trong quá trình sn xuất, kinh doanh sử dụng công
clao động thủ công, công cụ bán cơ khí trong một chừng mực nhất định sử
dụng công cụ khí máy móc hiện đại cùng các nguồn lực ở nông thôn để sản
xuất ra nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của xã hội hoặc
để khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm được tiêu dùng trong quá trình sản xuất
và trong sinh hoạt.
Như vậy T-TCN nông thôn là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất
- một bộ phận cấu thành nền sản xuất vật chất của xã hội, tồn tại khách quan trong
các phương thức sản xuất của xã hội và nằm trong hệ thống công nghiệp nông thôn,
một nền công nghiệp quy nhỏ, kỹ thuật và công nghsản xuất sự kết
hợp đa dạng giữa lao động thủ công, lao động cơ khí, phương tiện và máy móc hin
đại. Trong quá trình hoạt động, các nguồn lực ở nông thôn như: lao động, vốn, tài
nguyên… được sử dụng để sản xuất ra nhiều loại hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu
dùng của xã hội và sản xuất của nhiều ngành kinh tế khác nhau. Các chủ thể tham
Trường Đại học Kinh tế Huế
10 Thứ hai, tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp là một bộ phận của hệ thống công nghiệp. Trong quá trình sản xuất, lao động thủ công nghiệp chủ yếu là lao động thủ công với các công cụ sản xuất thô sơ; còn lao động tiểu công nghiệp thì chủ yếu là lao động sử dụng máy móc với các công cụ lao động bán cơ khí và cơ khí ở trình độ công nghệ khác nhau và với quy mô nhỏ. Thứ ba, có thể lấy số lượng công nhân và mức vốn cố định làm tiêu chí để xác định các cơ sở sản xuất T-TCN. Các nước trên thế giới và các tổ chức nghiên cứu về tiểu công nghiệp khi xác định doanh nghiệp công nghiệp quy mô nhỏ đều lấy số lao động và vốn sản xuất của các cơ sở T-TCN làm tiêu chí xác định. Ở nước ta hiện nay, quy mô của các cơ sở sản xuất T-TCN không vượt quá giới hạn của tiêu chí xác định các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông thôn. Từ những vấn đề nêu trên, cùng với sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật và xu hướng phát triển của ngành T-TCN nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của đất nước, chúng ta có thể quan niệm: Tiểu, thủ công nghiệp là những hoạt động sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ trên địa bàn nông thôn, trong quá trình sản xuất, kinh doanh sử dụng công cụ lao động thủ công, công cụ bán cơ khí và trong một chừng mực nhất định sử dụng công cụ cơ khí và máy móc hiện đại cùng các nguồn lực ở nông thôn để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của xã hội hoặc để khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm được tiêu dùng trong quá trình sản xuất và trong sinh hoạt. Như vậy T-TCN nông thôn là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất - một bộ phận cấu thành nền sản xuất vật chất của xã hội, tồn tại khách quan trong các phương thức sản xuất của xã hội và nằm trong hệ thống công nghiệp nông thôn, là một nền công nghiệp có quy mô nhỏ, kỹ thuật và công nghệ sản xuất có sự kết hợp đa dạng giữa lao động thủ công, lao động cơ khí, phương tiện và máy móc hiện đại. Trong quá trình hoạt động, các nguồn lực ở nông thôn như: lao động, vốn, tài nguyên… được sử dụng để sản xuất ra nhiều loại hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội và sản xuất của nhiều ngành kinh tế khác nhau. Các chủ thể tham Trường Đại học Kinh tế Huế