Luận văn thạc sỹ kinh tế: Năng lực tài chính của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn hội nhập WTO thực trạng và giải pháp

1,554
887
116
65
Bảng 2.10 cho thấy BIDV đã đảm bảo các khoản cho vay (là tài sản không
thanh khoản) được tài trợ bởi nguồn huy động từ khách hàng (được coi nguồn
huy động ổn định), thay vì phải phụ thuộc vào nguồn huy động trên thị trường liên
ngân hàng. Đây là rủi ro mà nhiều NHTM cổ phần đang phải đối mặt hiện nay.
Nhận thức được rủi ro này, BIDV luôn đặc biệt nhấn mạnh phát triển cân đối
trong cơ cấu cho vay và huy động. Theo đó, BIDV chú trọng tăng trưởng nguồn huy
động nhằm đảm bảo nhu cầu thanh khoản của ngân hàng duy trì tốc độ tăng
trưởng cho vay ở mức hợp lý. Cụ thể, trong các năm qua, tình hình huy động vốn đã
đạt được nhiều kết quả tích cực, với mức tăng trưởng bình quân đạt 30%/năm, đảm
bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động của toàn hệ thống đồng thời vốn để mrộng
sang hoạt động phi tín dụng. Huy động tiền gửi nguồn huy động cốt lõi của một
ngân hàng luôn chiếm khoảng 70% tổng nợ phải trả, cho thấy khả năng huy động
của ngân hàng rất tốt. cấu nguồn huy động cũng được cải thiện theo hướng
tích cực, tỷ trọng huy động tiền gửi từ các tổ chức kinh tế (đây nguồn vốn huy
động có chi phí thấp) tăng từ 47,09% năm 2006 lên 55,65% năm 2007 (hình 2.11).
Năm 2006
4.31%
47.09%
48.60%
Năm 2007
3.71%
55.65%
40.64%
Tiền gửi của tổ chức kinh tế
Tiền gửi của cá nhân
Tiền gửi của các đối tượng khác
Hình 2.11: Cơ cấu tiền gửi theo khách hàng của BIDV 2006 - 2007
Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm 2006 – 2007
Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt mức hợp (34,4% so với
năm 2006). Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi năm 2007 là năm các ngân hàng bùng
65 Bảng 2.10 cho thấy BIDV đã đảm bảo các khoản cho vay (là tài sản không thanh khoản) được tài trợ bởi nguồn huy động từ khách hàng (được coi là nguồn huy động ổn định), thay vì phải phụ thuộc vào nguồn huy động trên thị trường liên ngân hàng. Đây là rủi ro mà nhiều NHTM cổ phần đang phải đối mặt hiện nay. Nhận thức được rủi ro này, BIDV luôn đặc biệt nhấn mạnh phát triển cân đối trong cơ cấu cho vay và huy động. Theo đó, BIDV chú trọng tăng trưởng nguồn huy động nhằm đảm bảo nhu cầu thanh khoản của ngân hàng và duy trì tốc độ tăng trưởng cho vay ở mức hợp lý. Cụ thể, trong các năm qua, tình hình huy động vốn đã đạt được nhiều kết quả tích cực, với mức tăng trưởng bình quân đạt 30%/năm, đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động của toàn hệ thống đồng thời có vốn để mở rộng sang hoạt động phi tín dụng. Huy động tiền gửi – nguồn huy động cốt lõi của một ngân hàng luôn chiếm khoảng 70% tổng nợ phải trả, cho thấy khả năng huy động của ngân hàng là rất tốt. Cơ cấu nguồn huy động cũng được cải thiện theo hướng tích cực, tỷ trọng huy động tiền gửi từ các tổ chức kinh tế (đây là nguồn vốn huy động có chi phí thấp) tăng từ 47,09% năm 2006 lên 55,65% năm 2007 (hình 2.11). Năm 2006 4.31% 47.09% 48.60% Năm 2007 3.71% 55.65% 40.64% Tiền gửi của tổ chức kinh tế Tiền gửi của cá nhân Tiền gửi của các đối tượng khác Hình 2.11: Cơ cấu tiền gửi theo khách hàng của BIDV 2006 - 2007 Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm 2006 – 2007 Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt ở mức hợp lý (34,4% so với năm 2006). Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi năm 2007 là năm các ngân hàng bùng
66
nổ hoạt động tín dụng với tốc độ tăng trưởng rất nóng, điển hình một số ngân hàng
như An Bình (tăng 507%), Nam Việt (tăng 1134%), Sài gòn nội (tăng 748%)
[23]. thể thấy BIDV đã rất chú trọng phát triển bền vững thay chạy theo thị
trường. Nhờ đó, ngân hàng đã đảm bảo được khả năng thanh khoản ổn định trong
khi các NHTM cổ phần gặp rất nhiều khó khăn do hậu quả của việc tăng trưởng tín
dụng nóng.
Bên cạnh đó, BIDV cũng chú trọng nâng cao tỷ trọng huy động vốn trung và
dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn trung dài hạn của xã hội. Năm 2007,
BIDV đã phát hành thành công 3.000 tỷ VND trái phiếu dài hạn 5 năm theo đúng
quy định của NHNN đạt các chuẩn mực theo tiêu chuẩn quốc tế. Đồng thời,
BIDV cũng chú trọng việc giảm tỷ trọng cho vay trung dài hạn (giảm từ 43,5% năm
2006 xuống còn 39,8% năm 2007), tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn để đảm bảo từng
bước cải thiện cơ cấu bảng tổng kết tài sản. Tỷ lệ Huy động ngắn hạn/cho vay trung
và dài hạn của BIDV luôn nằm trong giới hạn quy định của NHNN (dưới 30%).
Tuy nhiên, nếu so với mức trung bình của khu vực Châu Á là 83% thì tỷ lệ
cho vay/huy động tiền gửi 97,5% của BIDV vẫn là cao và có nguy cơ bị xấu đi nếu
như ngân hàng không có chính sách huy động vốn hợp lý. Do đó, mức xếp hạng 3 là
phù hợp với khả năng thanh khoản của BIDV phản ánh khả năng thanh khoản của
BIDV cần tiếp tục được cải thiện.
2.2.2.6. Nhạy cảm với rủi ro thị trường
Với hình mới, BIDV đã thành lập Ban quản rủi ro thị trường c
nghiệp nhằm đẩy mạnh công tác quản rủi ro cho ngân hàng trước những biến
động của thị trường. Theo đó, nhằm quản lý, kiểm soát mức độ rủi ro thị trường của
ngân hàng trong từng thời kỳ, BIDV đã ban hành chính sách quản rủi ro thị
trường các quy định hướng dẫn triển khai thực hiện. Đồng thời, BIDV cũng
một trong số ít các ngân hàng tại Việt Nam thực hiện chương trình Quản giá trị
chịu rủi ro (VaR) trong kinh doanh ngoại hối, từ đó đưa ra mức chấp nhận rủi ro thị
trường do ALCO phê duyệt. Trong năm 2008, BIDV sẽ tiếp tục triển khai chương
66 nổ hoạt động tín dụng với tốc độ tăng trưởng rất nóng, điển hình một số ngân hàng như An Bình (tăng 507%), Nam Việt (tăng 1134%), Sài gòn – Hà nội (tăng 748%) [23]. Có thể thấy BIDV đã rất chú trọng phát triển bền vững thay vì chạy theo thị trường. Nhờ đó, ngân hàng đã đảm bảo được khả năng thanh khoản ổn định trong khi các NHTM cổ phần gặp rất nhiều khó khăn do hậu quả của việc tăng trưởng tín dụng nóng. Bên cạnh đó, BIDV cũng chú trọng nâng cao tỷ trọng huy động vốn trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn trung dài hạn của xã hội. Năm 2007, BIDV đã phát hành thành công 3.000 tỷ VND trái phiếu dài hạn 5 năm theo đúng quy định của NHNN và đạt các chuẩn mực theo tiêu chuẩn quốc tế. Đồng thời, BIDV cũng chú trọng việc giảm tỷ trọng cho vay trung dài hạn (giảm từ 43,5% năm 2006 xuống còn 39,8% năm 2007), tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn để đảm bảo từng bước cải thiện cơ cấu bảng tổng kết tài sản. Tỷ lệ Huy động ngắn hạn/cho vay trung và dài hạn của BIDV luôn nằm trong giới hạn quy định của NHNN (dưới 30%). Tuy nhiên, nếu so với mức trung bình của khu vực Châu Á là 83% thì tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi 97,5% của BIDV vẫn là cao và có nguy cơ bị xấu đi nếu như ngân hàng không có chính sách huy động vốn hợp lý. Do đó, mức xếp hạng 3 là phù hợp với khả năng thanh khoản của BIDV phản ánh khả năng thanh khoản của BIDV cần tiếp tục được cải thiện. 2.2.2.6. Nhạy cảm với rủi ro thị trường Với mô hình mới, BIDV đã thành lập Ban quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp nhằm đẩy mạnh công tác quản lý rủi ro cho ngân hàng trước những biến động của thị trường. Theo đó, nhằm quản lý, kiểm soát mức độ rủi ro thị trường của ngân hàng trong từng thời kỳ, BIDV đã ban hành chính sách quản lý rủi ro thị trường và các quy định hướng dẫn triển khai thực hiện. Đồng thời, BIDV cũng là một trong số ít các ngân hàng tại Việt Nam thực hiện chương trình Quản lý giá trị chịu rủi ro (VaR) trong kinh doanh ngoại hối, từ đó đưa ra mức chấp nhận rủi ro thị trường do ALCO phê duyệt. Trong năm 2008, BIDV sẽ tiếp tục triển khai chương
67
trình quản lý VaR với các nhóm rủi ro còn lại. thể thấy BIDV đã bước đầu quản
lý được những rủi ro có thể đến với ngân hàng từ các yếu tố bên ngoài. Cụ thể:
Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất là rủi ro khi lãi suất biến động, dẫn tới sự không ổn định trong
giá trị thị trường thu nhập trong tương lai. Cùng với việc đưa vào triển khai áp
dụng Hệ thống định giá điều chuyển vốn nội bộ trong năm 2007, hiện nay rủi ro lãi
suất của BIDV được tập trung quản tại hội sở chính của ngân hàng. Mức chấp
nhận rủi ro lãi suất hiện vẫn được xác định dựa trên giới hạn khe hở nhạy cảm lãi
suất. Dự kiến trong năm 2008 BIDV sẽ tính mức chấp nhận rủi ro thông qua hạn
mức VaR lãi suất do ALCO phê duyệt trong từng thời kỳ.
Đây được coi là rủi ro lớn nhất của ngân ng do hoạt động tín dụng, đầu tư
tiền gửi hoạt động chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục tài sản của ngân hàng,
mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Qua cơ cấu thu từ các hoạt động qua các
năm có thể thấy, thu lãi từ hoạt động tín dụng, đầu tiền gửi chiếm tơ i 80% tổng
thu từ các hoạt động. Huy động tiền gửi từ khách hàng (bao gồm tiền gửi tổ chức và
nhân) nguồn chủ yếu phục vụ cho hoạt động của ngân hàng, chiếm khoảng
70% tổng nợ phải trả.
Tình hình lãi suất trong thời gian qua những biến động, đặc biệt giai
đoạn từ đầu năm 2008 đến nay. Lãi suất huy động VND được các ngân hàng điều
chỉnh giảm tại thời điểm đầu năm 2007 do nguồn vốn khả dụng của phần lớn các
ngân hàng đều ở trạng thái thừa, tăng trưởng tín dụng thấp. Tuy nhiên đến cuối năm
lãi suất huy động VND đã bắt đầu tăng nhẹ do nhu cầu thanh toán và vay vốn tiêu
dùng, mua sắm cuối năm tăng, yếu tố lạm phát tăng cao cũng tác động đến lãi suất.
Đặc biệt, sang năm 2008, do Chính phủ áp dụng các biện pháp thắt chặt tiền tệ dẫn
đến thị trường liên ngân hàng bị ngưng trệ, các ngân hàng bị thiếu tiền VND
buộc phải tăng mạnh lãi suất huy động tiền gửi trong khi lãi suất cho vay bị giới hạn
bởi lãi suất trần quy định của NHNN.
Đối với lãi suất USD, sau khi Ngân hàng Nhà nước bãi bỏ trần lãi suất áp
dụng đối với pháp nhân tại các tổ chức tín dụng, lãi suất tiền gửi USD của pháp
67 trình quản lý VaR với các nhóm rủi ro còn lại. Có thể thấy BIDV đã bước đầu quản lý được những rủi ro có thể đến với ngân hàng từ các yếu tố bên ngoài. Cụ thể: Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất là rủi ro khi lãi suất biến động, dẫn tới sự không ổn định trong giá trị thị trường và thu nhập trong tương lai. Cùng với việc đưa vào triển khai áp dụng Hệ thống định giá điều chuyển vốn nội bộ trong năm 2007, hiện nay rủi ro lãi suất của BIDV được tập trung quản lý tại hội sở chính của ngân hàng. Mức chấp nhận rủi ro lãi suất hiện vẫn được xác định dựa trên giới hạn khe hở nhạy cảm lãi suất. Dự kiến trong năm 2008 BIDV sẽ tính mức chấp nhận rủi ro thông qua hạn mức VaR lãi suất do ALCO phê duyệt trong từng thời kỳ. Đây được coi là rủi ro lớn nhất của ngân hàng do hoạt động tín dụng, đầu tư tiền gửi là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục tài sản của ngân hàng, mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Qua cơ cấu thu từ các hoạt động qua các năm có thể thấy, thu lãi từ hoạt động tín dụng, đầu tư tiền gửi chiếm tơ i 80% tổng thu từ các hoạt động. Huy động tiền gửi từ khách hàng (bao gồm tiền gửi tổ chức và cá nhân) là nguồn chủ yếu phục vụ cho hoạt động của ngân hàng, chiếm khoảng 70% tổng nợ phải trả. Tình hình lãi suất trong thời gian qua có những biến động, đặc biệt là giai đoạn từ đầu năm 2008 đến nay. Lãi suất huy động VND được các ngân hàng điều chỉnh giảm tại thời điểm đầu năm 2007 do nguồn vốn khả dụng của phần lớn các ngân hàng đều ở trạng thái thừa, tăng trưởng tín dụng thấp. Tuy nhiên đến cuối năm lãi suất huy động VND đã bắt đầu tăng nhẹ do nhu cầu thanh toán và vay vốn tiêu dùng, mua sắm cuối năm tăng, yếu tố lạm phát tăng cao cũng tác động đến lãi suất. Đặc biệt, sang năm 2008, do Chính phủ áp dụng các biện pháp thắt chặt tiền tệ dẫn đến thị trường liên ngân hàng bị ngưng trệ, các ngân hàng bị thiếu tiền VND và buộc phải tăng mạnh lãi suất huy động tiền gửi trong khi lãi suất cho vay bị giới hạn bởi lãi suất trần quy định của NHNN. Đối với lãi suất USD, sau khi Ngân hàng Nhà nước bãi bỏ trần lãi suất áp dụng đối với pháp nhân tại các tổ chức tín dụng, lãi suất tiền gửi USD của pháp
68
nhân đã tăng lên mức tương ứng với lãi suất huy động từ dân cư. Giữa năm, lãi suất
huy động USD tăng mạnh, nhất là từ tháng 5 đến tháng 7. Tuy nhiên đến cuối năm,
lãi suất USD đã ổn định.
Bảng 2.12: Khe hở nhạy cảm lãi suất của BIDV thời điểm 31/12/2007
Đơn vị: tỷ VND, triệu USD
Chỉ tiêu
Kỳ định giá lại
<=6
tháng
6 - 12
tháng
1-3
năm
3-5
năm
>5
năm
Tổng
1. VND
Tài sản có
70.697
28.862
16.492
17.687
26.400
160.138
Tài sản nợ
111.404
16.520
10.239
6.339
15.636
160.138
Khe hở nhạy cảm lãi suất
-40.707
12.342
6.253
11.349
10.764
0
2. USD
Tài sản có
1.290
150
99
296
686
2.522
Tài sản nợ
1.404
488
126
258
246
2.522
Khe hở nhạy cảm lãi suất
-114
-338
-27
38
440
0
Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm 2007
Với danh mục tài sản nhạy cảm với lãi suất cao thì rủi ro lãi suất đối với
ngân hàng đáng lo ngại, nhất trong tình trạng lãi suất biến động hiện nay. Dự
báo nền kinh tế sẽ còn nhiều biến động do tác động của nền kinh tế thế giới. Theo
đó, việc lãi suất biến động hoàn toàn có khả năng. Do vậy, việc BIDV vẫn chưa
tính được VaR lãi suất sẽ khó khăn cho ngân hàng trong việc xác định chính xác
mức chấp nhận rủi ro lãi suất của ngân hàng, theo đó tác động của rủi ro lãi suất sẽ
khó lường và ảnh hưởng trực tiếp tới thu lãi của BIDV.
Rủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoái là rủi ro mà giá trị của các công cụ tài chính bị thay đổi xuất
phát từ những thay đổi về tỷ giá. Trong năm 2007, tỷ giá giữa VND và USD có dao
động trong biên độ hẹp. Các khoản cho vay và ứng trước khách hàng của ngân hàng
chủ yếu bằng VND, một phần bằng USD. Một số tài sản khác của ngân hàng lại
bằng các đồng tiền khác ngoài VND USD (như EUR, JPY…) nhưng số lượng
không lớn. Như vậy, sự biến động tỷ giá không gây ra ảnh hưởng bất lợi nhiều cho
hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, sang năm 2007, tỷ giá giữa VND và USD có nhiều
68 nhân đã tăng lên mức tương ứng với lãi suất huy động từ dân cư. Giữa năm, lãi suất huy động USD tăng mạnh, nhất là từ tháng 5 đến tháng 7. Tuy nhiên đến cuối năm, lãi suất USD đã ổn định. Bảng 2.12: Khe hở nhạy cảm lãi suất của BIDV thời điểm 31/12/2007 Đơn vị: tỷ VND, triệu USD Chỉ tiêu Kỳ định giá lại <=6 tháng 6 - 12 tháng 1-3 năm 3-5 năm >5 năm Tổng 1. VND Tài sản có 70.697 28.862 16.492 17.687 26.400 160.138 Tài sản nợ 111.404 16.520 10.239 6.339 15.636 160.138 Khe hở nhạy cảm lãi suất -40.707 12.342 6.253 11.349 10.764 0 2. USD Tài sản có 1.290 150 99 296 686 2.522 Tài sản nợ 1.404 488 126 258 246 2.522 Khe hở nhạy cảm lãi suất -114 -338 -27 38 440 0 Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm 2007 Với danh mục tài sản nhạy cảm với lãi suất cao thì rủi ro lãi suất đối với ngân hàng là đáng lo ngại, nhất là trong tình trạng lãi suất biến động hiện nay. Dự báo nền kinh tế sẽ còn nhiều biến động do tác động của nền kinh tế thế giới. Theo đó, việc lãi suất biến động là hoàn toàn có khả năng. Do vậy, việc BIDV vẫn chưa tính được VaR lãi suất sẽ khó khăn cho ngân hàng trong việc xác định chính xác mức chấp nhận rủi ro lãi suất của ngân hàng, theo đó tác động của rủi ro lãi suất sẽ khó lường và ảnh hưởng trực tiếp tới thu lãi của BIDV. Rủi ro hối đoái Rủi ro hối đoái là rủi ro mà giá trị của các công cụ tài chính bị thay đổi xuất phát từ những thay đổi về tỷ giá. Trong năm 2007, tỷ giá giữa VND và USD có dao động trong biên độ hẹp. Các khoản cho vay và ứng trước khách hàng của ngân hàng chủ yếu bằng VND, một phần bằng USD. Một số tài sản khác của ngân hàng lại bằng các đồng tiền khác ngoài VND và USD (như EUR, JPY…) nhưng số lượng không lớn. Như vậy, sự biến động tỷ giá không gây ra ảnh hưởng bất lợi nhiều cho hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, sang năm 2007, tỷ giá giữa VND và USD có nhiều
69
biến động do cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn tại Mỹ dẫn đến ảnh hưởng đến nền
kinh tế toàn cầu, sau đó nền kinh tế Việt Nam lại rơi vào tình trạng lạm phát cao,
dẫn đến đồng VND có những thời điểm mất giá mạnh với USD.
Để đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động cho hệ thống, ngân hàng chính
thức hoàn thành nghiệm thu đi vào vận hành Chương trình Quản giá trị chịu
rủi ro ngoại hối (VaR) từ tháng 1/2007. Ban Quản rủi ro trong ngân hàng chịu
trách nhiệm xuất hạn mức VaR ngoại hối cho 3 đồng tiền chủ yếu trong báo cáo
đánh giá rủi ro thị trường hội đồng ALCO ra nghị quyết phê duyệt định kỳ hàng
quý. Trạng thái đồng tiền được quản trên sở hàng ngày chiến lược phòng
ngừa rủi ro được ngân hàng sử dụng để đảm bảo rằng trạng thái của các đồng tiền
được duy trì trong hạn mức đã thiết lập. Cụ thể:
Giá trị chịu rủi ro ngoại hối của từng đồng tiền:
Theo số liệu thống kê giá trị chịu rủi ro hàng ngày đối với từng loại ngoại tệ
năm 2007, với trạng thái nắm giữ tại thời điểm nghiên cứu trong điều kiện biến
động tỷ giá của 250 ngày trước đó và độ tin cậy 99% thì dự đoán khả năng tổn thất
cụ thể như sau:
- Giá trị chịu rủi ro đối với USD
Cùng với sự biến động của
USD trong năm vừa qua thì VaR
USD cũng sự biến động tương
đối lớn. Mức tổn thất dự tính trong
kinh doanh USD năm 2007 cao
nhất 3.342 triệu đồng (ngày
1/10/2007), thấp nhất 18 triệu
đồng (ngày 28/12/2007), trung bình
là 2.153 triệu đồng.
- Giá trị chịu rủi ro đối với EUR
69 biến động do cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn tại Mỹ dẫn đến ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu, sau đó nền kinh tế Việt Nam lại rơi vào tình trạng lạm phát cao, dẫn đến đồng VND có những thời điểm mất giá mạnh với USD. Để đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động cho hệ thống, ngân hàng chính thức hoàn thành nghiệm thu và đi vào vận hành Chương trình Quản lý giá trị chịu rủi ro ngoại hối (VaR) từ tháng 1/2007. Ban Quản lý rủi ro trong ngân hàng chịu trách nhiệm xuất hạn mức VaR ngoại hối cho 3 đồng tiền chủ yếu trong báo cáo đánh giá rủi ro thị trường và hội đồng ALCO ra nghị quyết phê duyệt định kỳ hàng quý. Trạng thái đồng tiền được quản lý trên cơ sở hàng ngày và chiến lược phòng ngừa rủi ro được ngân hàng sử dụng để đảm bảo rằng trạng thái của các đồng tiền được duy trì trong hạn mức đã thiết lập. Cụ thể: Giá trị chịu rủi ro ngoại hối của từng đồng tiền: Theo số liệu thống kê giá trị chịu rủi ro hàng ngày đối với từng loại ngoại tệ năm 2007, với trạng thái nắm giữ tại thời điểm nghiên cứu trong điều kiện biến động tỷ giá của 250 ngày trước đó và độ tin cậy 99% thì dự đoán khả năng tổn thất cụ thể như sau: - Giá trị chịu rủi ro đối với USD Cùng với sự biến động của USD trong năm vừa qua thì VaR USD cũng có sự biến động tương đối lớn. Mức tổn thất dự tính trong kinh doanh USD năm 2007 cao nhất là 3.342 triệu đồng (ngày 1/10/2007), thấp nhất là 18 triệu đồng (ngày 28/12/2007), trung bình là 2.153 triệu đồng. - Giá trị chịu rủi ro đối với EUR
70
Mức độ tổn thất dự tính từ việc
kinh doanh EUR của BIDV là tương
đối thấp, VaR EUR luôn nhỏ hơn
hạn mức VaR đã được phê duyệt.
Tổn thất thực tế thể xảy ra trong
kinh doanh EUR tại BIDV trong
năm 2007 cao nhất là 762 triệu đồng
(ngày 21/06/2007), thấp nhất 8,9
triệu đồng (ngày 3/1/2007) bình
quân là 161.2 triệu đồng.
0
200
400
600
800
1,000
1,200
1,400
1,600
1/2/20072/13/20074/4/20075/21/20077/3/20078/15/20079/27/200711/9/ 200712/25/2007
VaR EUR thực tế
Hạn mức VaR EUR (trước 02/10: 1.453 trđ, sau 02/10: 1.000 trđ)
- Giá trị chịu rủi ro đối với JPY
Trong tháng 3 tháng 5 một
số thời điểm VaR JPY vượt hạn mức
đã đề ra. Tuy nhiên, giá trị VaR thực
tế của JPY chưa lớn (cao nhất
ngày 14/5: 795 triệu đồng, trung
bình là 60.6 triệu đồng).
Trong năm 2007, thông qua
việc tính toán, theo dõi giá trị chịu
rủi ro ngoại hối thực tế cho cả giỏ
ngoại tệ (EUR, USD, JPY), mức tổn
thất cao nhất dự tính cho cả giỏ
ngoại tệ 3.346 triệu đồng vào
ngày 1/10/2007, thấp nhất 98.2
triệu đồng vào ngày 29/12/2007.
Mức tổn thất dự tính bình quân cho
cả giỏ ngoại tệ là 2.187 triệu đồng.
70 Mức độ tổn thất dự tính từ việc kinh doanh EUR của BIDV là tương đối thấp, VaR EUR luôn nhỏ hơn hạn mức VaR đã được phê duyệt. Tổn thất thực tế có thể xảy ra trong kinh doanh EUR tại BIDV trong năm 2007 cao nhất là 762 triệu đồng (ngày 21/06/2007), thấp nhất là 8,9 triệu đồng (ngày 3/1/2007) bình quân là 161.2 triệu đồng. 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1/2/20072/13/20074/4/20075/21/20077/3/20078/15/20079/27/200711/9/ 200712/25/2007 VaR EUR thực tế Hạn mức VaR EUR (trước 02/10: 1.453 trđ, sau 02/10: 1.000 trđ) - Giá trị chịu rủi ro đối với JPY Trong tháng 3 và tháng 5 có một số thời điểm VaR JPY vượt hạn mức đã đề ra. Tuy nhiên, giá trị VaR thực tế của JPY chưa lớn (cao nhất là ngày 14/5: 795 triệu đồng, trung bình là 60.6 triệu đồng). Trong năm 2007, thông qua việc tính toán, theo dõi giá trị chịu rủi ro ngoại hối thực tế cho cả giỏ ngoại tệ (EUR, USD, JPY), mức tổn thất cao nhất dự tính cho cả giỏ ngoại tệ là 3.346 triệu đồng vào ngày 1/10/2007, thấp nhất là 98.2 triệu đồng vào ngày 29/12/2007. Mức tổn thất dự tính bình quân cho cả giỏ ngoại tệ là 2.187 triệu đồng.
71
Như vậy, thể thấy việc áp dụng chương trình quản giá trị chịu rủi ro
ngoại hối đã giúp BIDV nắm bắt được chính xác hơn mức độ rủi ro đối với từng
đồng tiền, đặc biệt khi thị trường có nhiều biến động, từ đó đưa ra hạn mức phù
hợp, đảm bảo vừa kinh doanh hiệu quả vừa quản được rủi ro. Đây thể coi
bước tiến trong hoạt động quản rủi ro của ngân hàng, tuy mới giai đoạn bước
đầu.
Rủi ro giá cả chứng khoán
Ngân hàng tập trung đầu dưới dạng góp vốn thành lập các công ty cổ
phần, tham gia đấu giá chào bán ra công chúng ln đầu ca các doanh nghiệp nhà
nước tốt sẽ hiện thực hoá lợi nhuận vào thời điểm thuận lợi. Mặc giá chứng
khoán năm qua có nhiều biến động bất lợi, đa phần các khoản đầu tư của ngân hàng
đều mang tính dài hạn và sẽ chỉ được xác định hiệu quả sau từ 2 đến 3 năm đầu tư.
Tuy nhiên, cũng vì đây là đầu tư dài hạn cho nên số lượng và giá trị các khoản đầu
tư có thể thanh và thu lợi nhuận ngay còn thấp, nên ảnh hưởng đến hiệu quả sử
dụng vốn trong ngắn hạn.
Rủi ro giá cả hàng hóa
Năm 2007, BIDV đã chính thức thực hiện hoạt động kinh doanh hàng hoá
phái sinh. Hoạt động này đang trong giai đoạn đầu với quy nhỏ mới chỉ
dừng lại ở việc môi giới kinh doanh hàng hoá cho khách hàng để hưởng phí, do vậy
rủi ro phát sinh là không đáng kể. Tuy nhiên, trong tương lai, ngân hàng cũng cần
soát và ban hành các quy định cần thiết cho nghiệp vụ giao dịch phái sinh này.
Như vậy thể nói việc thực hiện đo lường các rủi ro thị trường của ngân
hàng còn nhiều yếu kém cần tiếp tục được cải thiện và hạng 5 mức đáng đ
Ban lãnh đạo lưu tâm để có chính sách phù hợp.
2.3. Kết lun về năng lực tài chính của BIDV hiện nay
2.3.1. Những điểm mạnh
Khả năng thanh khoản tương đối tốt
Với chính sách quản hợp lý, BIDV đã luôn duy trì được khả năng thanh
khoản mức khá tốt. Đây một yếu tố đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển
71 Như vậy, có thể thấy việc áp dụng chương trình quản lý giá trị chịu rủi ro ngoại hối đã giúp BIDV nắm bắt được chính xác hơn mức độ rủi ro đối với từng đồng tiền, đặc biệt khi thị trường có nhiều biến động, từ đó đưa ra hạn mức phù hợp, đảm bảo vừa kinh doanh hiệu quả vừa quản lý được rủi ro. Đây có thể coi là bước tiến trong hoạt động quản lý rủi ro của ngân hàng, tuy mới ở giai đoạn bước đầu. Rủi ro giá cả chứng khoán Ngân hàng tập trung đầu tư dưới dạng góp vốn thành lập các công ty cổ phần, tham gia đấu giá chào bán ra công chúng lần đầu của các doanh nghiệp nhà nước tốt và sẽ hiện thực hoá lợi nhuận vào thời điểm thuận lợi. Mặc dù giá chứng khoán năm qua có nhiều biến động bất lợi, đa phần các khoản đầu tư của ngân hàng đều mang tính dài hạn và sẽ chỉ được xác định hiệu quả sau từ 2 đến 3 năm đầu tư. Tuy nhiên, cũng vì đây là đầu tư dài hạn cho nên số lượng và giá trị các khoản đầu tư có thể thanh lý và thu lợi nhuận ngay còn thấp, nên ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn trong ngắn hạn. Rủi ro giá cả hàng hóa Năm 2007, BIDV đã chính thức thực hiện hoạt động kinh doanh hàng hoá phái sinh. Hoạt động này đang ở trong giai đoạn đầu với quy mô nhỏ và mới chỉ dừng lại ở việc môi giới kinh doanh hàng hoá cho khách hàng để hưởng phí, do vậy rủi ro phát sinh là không đáng kể. Tuy nhiên, trong tương lai, ngân hàng cũng cần rà soát và ban hành các quy định cần thiết cho nghiệp vụ giao dịch phái sinh này. Như vậy có thể nói việc thực hiện đo lường các rủi ro thị trường của ngân hàng còn nhiều yếu kém và cần tiếp tục được cải thiện và hạng 5 là mức đáng để Ban lãnh đạo lưu tâm để có chính sách phù hợp. 2.3. Kết luận về năng lực tài chính của BIDV hiện nay 2.3.1. Những điểm mạnh  Khả năng thanh khoản tương đối tốt Với chính sách quản lý hợp lý, BIDV đã luôn duy trì được khả năng thanh khoản ở mức khá tốt. Đây là một yếu tố đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển
72
bền vững của một ngân hàng. Cơ cấu tài sản luôn được duy trì ở mức hợp lý (tài sản
thanh khoản chiếm khoảng 30% tổng tài sản). Rủi ro thanh khoản tuy chưa thực sự
tốt song ở mức an toàn (tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi duy trì ở mức dưới 1). Đặc
biệt chính sách huy động vốn năng động đã giúp BIDV nền tảng huy động từ
khách hàng - yếu tố được coi là nguồn huy động cốt lõi của một ngân hàng, rất tốt.
Đây chính là nhân tố giúp BIDV không rơi vào tình trạng khó khăn về thanh khoản
trong giữa năm 2008 khi mà rất nhiều NHTM cổ phần đã phải đồng loạt nâng lãi
suất huy động lên mức cao kỷ lục để đảm bảo thanh khoản.
Khả năng sinh lời được cải thiện đáng kể
Duy trì khả năng thanh khoản tốt là chưa đủ, mà cần vừa đảm bảo khả năng
thanh khoản vừa đạt khả năng sinh lời cao. An toàn mà hiệu quả, đây một thách
thức với nhiều ngân hàng. BIDV đã làm được điều này. Khả năng sinh lời của ngân
hàng đã có những bước tiến ấn tượng, thể hiện qua việc tăng trưởng lợi nhuận (50%
so với năm 2006), tăng trưởng ROaE và ROaA (25,01% và 0,89% năm 2007 so với
14,23% 0,39% m 2006). Đồng thời, ngân hàng vẫn đảm bảo được khả năng
thanh khoản ở mức an toàn.
Bên cạnh đó, BIDV vẫn duy trì được hiệu quả hoạt động cao, chỉ số hiệu qu
(Chi phí hoạt động/Tổng thu nhập hoạt động) luôn mức dưới 35%. Điều này cho
thấy chất lượng quản lý chi phí của ngân hàng.
2.3.2. Những hạn chếnguyên nhân
Khả năng an toàn vốn, chất lượng tài sản tuy đã được cải thiện, song vẫn
còn thp
Với nỗ lực của bản thân BIDV và sự hỗ trợ của Chính phủ, quy mô vốn của
ngân hàng đã ngày càng được nâng cao, thể hiện qua chỉ số CAR và Vốn cấp 1 ngày
càng được cải thiện và tiến gần hơn với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, để đưa con số
6,7% lên 8% còn một con đường khá gian nan cho BIDV do BIDV hiện vẫn
ngân hàng quốc doanh, việc tăng vốn chủ yếu vẫn dựa vào sự hỗ trợ của Nhà nước.
Mặt khác, việc tăng vốn của BIDV còn chịu ảnh hưởng từ việc BIDV
nâng cao được chất lượng tài sản hay không. Nợ xấu vẫn là mối nguy lớn đe doạ tới
72 bền vững của một ngân hàng. Cơ cấu tài sản luôn được duy trì ở mức hợp lý (tài sản thanh khoản chiếm khoảng 30% tổng tài sản). Rủi ro thanh khoản tuy chưa thực sự tốt song ở mức an toàn (tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi duy trì ở mức dưới 1). Đặc biệt chính sách huy động vốn năng động đã giúp BIDV có nền tảng huy động từ khách hàng - yếu tố được coi là nguồn huy động cốt lõi của một ngân hàng, rất tốt. Đây chính là nhân tố giúp BIDV không rơi vào tình trạng khó khăn về thanh khoản trong giữa năm 2008 khi mà rất nhiều NHTM cổ phần đã phải đồng loạt nâng lãi suất huy động lên mức cao kỷ lục để đảm bảo thanh khoản.  Khả năng sinh lời được cải thiện đáng kể Duy trì khả năng thanh khoản tốt là chưa đủ, mà cần vừa đảm bảo khả năng thanh khoản vừa đạt khả năng sinh lời cao. An toàn mà hiệu quả, đây là một thách thức với nhiều ngân hàng. BIDV đã làm được điều này. Khả năng sinh lời của ngân hàng đã có những bước tiến ấn tượng, thể hiện qua việc tăng trưởng lợi nhuận (50% so với năm 2006), tăng trưởng ROaE và ROaA (25,01% và 0,89% năm 2007 so với 14,23% và 0,39% năm 2006). Đồng thời, ngân hàng vẫn đảm bảo được khả năng thanh khoản ở mức an toàn. Bên cạnh đó, BIDV vẫn duy trì được hiệu quả hoạt động cao, chỉ số hiệu quả (Chi phí hoạt động/Tổng thu nhập hoạt động) luôn ở mức dưới 35%. Điều này cho thấy chất lượng quản lý chi phí của ngân hàng. 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân  Khả năng an toàn vốn, chất lượng tài sản tuy đã được cải thiện, song vẫn còn thấp Với nỗ lực của bản thân BIDV và sự hỗ trợ của Chính phủ, quy mô vốn của ngân hàng đã ngày càng được nâng cao, thể hiện qua chỉ số CAR và Vốn cấp 1 ngày càng được cải thiện và tiến gần hơn với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, để đưa con số 6,7% lên 8% còn là một con đường khá gian nan cho BIDV do BIDV hiện vẫn là ngân hàng quốc doanh, việc tăng vốn chủ yếu vẫn dựa vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Mặt khác, việc tăng vốn của BIDV còn chịu ảnh hưởng từ việc BIDV có nâng cao được chất lượng tài sản hay không. Nợ xấu vẫn là mối nguy lớn đe doạ tới
73
vốn của ngân hàng. Chất lượng tài sản của BIDV đã được cải thiện đáng kể, đặc
biệt là tỷ lệ nợ xấu giảm kỷ lục xuống chỉ còn 3,98%. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ cần chú ý
(nợ nhóm 2) vẫn còn mức cao (23,4%) sẽ mối đe doạ đối với tỷ lệ nợ xấu của
ngân hàng. Nguyên nhân ch yếu do BIDV cho vay nhiu đối vi lĩnh vực y
dựng do đặc đim ca một ngân hàng có truyn thng v đầu tư xây dựng phát trin
đất nước. Lĩnh vc xây dựng lạilĩnh vc có thi gian cho vay dài, kh năng thu
hồi vn thường b chậm dn đến n xu cao. Do vậy, nhiệm vụ của BIDV không chỉ
là giảm tỷ lệ nợ xấu, mà cần giảm mạnh tỷ lệ nợ nhóm 2, nhằm đảm bảo chất lượng
tín dụng cũng như an toàn vốn của ngân hàng.
chế quản lý và khả năng nhạy cảm với rủi ro thị trường đã hướng tới
thông lệ quốc tế, song mới ở giai đoạn bước đầu
Việc chuyển đổi sang hình của một ngân hàng hiện đại, theo thông lệ
quốc tế của BIDV một bước tiến vượt bậc, thể hiện nỗ lực của ngân hàng trong
việc đưa BIDV trở thành một ngân hàng hàng đầu, vươn tới hội nhập nền kinh tế
khu vực thế giới. Theo đó, chế quản điều hành cũng được cải thiện, đảm
bảo phân tách quyền hạn, trách nhiệm hợp lý, vừa hiệu quả, vừa đảm bảo quản
rủi ro. Tuy nhiên, do việc chuyển đổi mới được triển khai, việc vận hành hình
một cách thông suốt điều không hề đơn giản, đặc biệt là thay đổi tư duy quản
của chính Ban lãnh đạo.
Bên cạnh đó, Ban quản lý rủi ro thị trường mới được thành lập, việc đánh giá
kiểm soát rủi ro thị trường mới triển khai giai đoạn bước đầu. Việc tính mức
chấp nhận rủi ro thị trường còn mang nhiều tính ước lệ do phương pháp tính Giá trị
chịu rủi ro (VaR) mới áp dụng nh cho rủi ro ngoại hối. Do vậy, còn nhiều khó
khăn mà ngân hàng phải đối mặt, nhất là khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào
nền kinh tế thế gii, nền kinh tế Việt Nam sẽ chịu nhiều ảnh hưởng trước những
biến động của nền kinh tế toàn cầu.
Tóm lại, nếu xét trên bình diện trong nước, BIDV th được đánh giá
một trong những ngân hàng năng lực tài chính hàng đầu, dẫn đầu thị trường về
vốn, khả năng thanh khoản và đặc biệt là hệ thống quản lý tiên tiến. Tuy nhiên, nếu
73 vốn của ngân hàng. Chất lượng tài sản của BIDV đã được cải thiện đáng kể, đặc biệt là tỷ lệ nợ xấu giảm kỷ lục xuống chỉ còn 3,98%. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ cần chú ý (nợ nhóm 2) vẫn còn ở mức cao (23,4%) sẽ là mối đe doạ đối với tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng. Nguyên nhân chủ yếu là do BIDV cho vay nhiều đối với lĩnh vực xây dựng do đặc điểm của một ngân hàng có truyền thống về đầu tư xây dựng phát triển đất nước. Lĩnh vực xây dựng lại là lĩnh vực có thời gian cho vay dài, khả năng thu hồi vốn thường bị chậm dẫn đến nợ xấu cao. Do vậy, nhiệm vụ của BIDV không chỉ là giảm tỷ lệ nợ xấu, mà cần giảm mạnh tỷ lệ nợ nhóm 2, nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng cũng như an toàn vốn của ngân hàng.  Cơ chế quản lý và khả năng nhạy cảm với rủi ro thị trường đã hướng tới thông lệ quốc tế, song mới ở giai đoạn bước đầu Việc chuyển đổi sang mô hình của một ngân hàng hiện đại, theo thông lệ quốc tế của BIDV là một bước tiến vượt bậc, thể hiện nỗ lực của ngân hàng trong việc đưa BIDV trở thành một ngân hàng hàng đầu, vươn tới hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Theo đó, cơ chế quản lý điều hành cũng được cải thiện, đảm bảo phân tách quyền hạn, trách nhiệm hợp lý, vừa hiệu quả, vừa đảm bảo quản lý rủi ro. Tuy nhiên, do việc chuyển đổi mới được triển khai, việc vận hành mô hình một cách thông suốt là điều không hề đơn giản, đặc biệt là thay đổi tư duy quản lý của chính Ban lãnh đạo. Bên cạnh đó, Ban quản lý rủi ro thị trường mới được thành lập, việc đánh giá và kiểm soát rủi ro thị trường mới triển khai ở giai đoạn bước đầu. Việc tính mức chấp nhận rủi ro thị trường còn mang nhiều tính ước lệ do phương pháp tính Giá trị chịu rủi ro (VaR) mới áp dụng tính cho rủi ro ngoại hối. Do vậy, còn nhiều khó khăn mà ngân hàng phải đối mặt, nhất là khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam sẽ chịu nhiều ảnh hưởng trước những biến động của nền kinh tế toàn cầu. Tóm lại, nếu xét trên bình diện trong nước, BIDV có thể được đánh giá là một trong những ngân hàng có năng lực tài chính hàng đầu, dẫn đầu thị trường về vốn, khả năng thanh khoản và đặc biệt là hệ thống quản lý tiên tiến. Tuy nhiên, nếu
74
xét trên bình diện quốc tế thì năng lực của BIDV còn rất kém. Định hạng tín nhiệm
quốc tế hiện nay của BIDV chỉ ở mức E+ là mức đặc biệt yếu kém vầ thiếu an toàn.
Do vậy, trước những đòi hỏi của hội nhập cũng như sự gia tăng tính cạnh tranh (từ
các ngân hàng nước ngoài cũng như những NHTM cổ phần đang phát triển mạnh),
BIDV cần tiếp tục nâng cao hơn nữa năng lực tài chính để có thể đứng vững và phát
triển không chỉ trong nước mà vươn tới tầm khu vực, đúng như định hướng mà Ban
lãnh đạo ngân hàng đã đặt ra.
74 xét trên bình diện quốc tế thì năng lực của BIDV còn rất kém. Định hạng tín nhiệm quốc tế hiện nay của BIDV chỉ ở mức E+ là mức đặc biệt yếu kém vầ thiếu an toàn. Do vậy, trước những đòi hỏi của hội nhập cũng như sự gia tăng tính cạnh tranh (từ các ngân hàng nước ngoài cũng như những NHTM cổ phần đang phát triển mạnh), BIDV cần tiếp tục nâng cao hơn nữa năng lực tài chính để có thể đứng vững và phát triển không chỉ trong nước mà vươn tới tầm khu vực, đúng như định hướng mà Ban lãnh đạo ngân hàng đã đặt ra.