Luận văn thạc sỹ kinh tế: Năng lực tài chính của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn hội nhập WTO thực trạng và giải pháp

1,679
887
116
25
Trong đó: Tài sn thanh khoản th đượcnh theo nhiu cách khác nhau,
ví d như theo cách tính của tổ chức định hạng tín nhiệm Moody’s:
i sản thanh khoản = Tin mặt + tin gi ngân hàng nhà nước + tiền gửi
trên liên ngân hàng + chứng khoán Chính phủ
2. Tỷ lệ Tổng dư nợ /Tổng tiền gửi ca khách hàng
3. T l Tài sản liên ngân hàng/Huy động liên ngân hàng,…
Theo thông lệ quốc tế, chỉ tiêu tài sản thanh khoản đạt 30% được coi an
toàn, đảm bảo cho ngân hàng có thể đáp ứng được nhu cầu rút tiền hay thanh toán
tức thời với số lượng lớn. T l Tổng dư nợ /Tổng tiền gửi ca khách hàng <1 được
coi là rủi ro thanh khoản thp do dư n - tài sn được đánh giá là kém thanh khon
đượcđắp bi tin gi ca khách hàng - ngun huy động được coi là n định, đây
còn được gọi là ngun huy động cốt lõi ca ngân hàng.
Bên cạnh đó, các yếu tố về năng lực quản lý thanh khoản, đặc biệt là quản
rủi ro thanh khoản cũng đặc biệt quan trọng và cần được xem xét phân tích, đánh
giá.
f. Nhạy cảm với rủi ro thị trường (Sentitivity to market risks)
Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường phản ánh mức độ các thay đổi về lãi
suất, tỷ giá hối đoái, giá hàng hoá hay gcổ phiếu thế tác động đến thu nhập
hoặc vốn kinh tế của ngân hàng. Khi đánh giá chỉ tiêu này, cần xem xét: khả năng
của Ban lãnh đạo trong việc xác định, đo lường, giám sát và kiểm soát rủi ro thị
trường, quy mô ngân hàng, bản chất và tính phức tạp của các hoạt động, và độ thích
hợp giữa vốn và thu nhập với mức độ rủi ro thị trường.
Các yếu tố đánh giá chính
- Độ nhậy của thu nhập hoặc giá trị kinh tế của vốn đối với những biến đổi
bất lợi của lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá hàng hoá hay giá cổ phiếu.
- Khả năng của Ban lãnh đạo trong việc xác định, đo lường, giám sát
kiểm soát rủi ro thị trường với quy mô, tính phức tạp và mức rủi ro của
ngân hàng,
25 Trong đó: Tài sản thanh khoản có thể được tính theo nhiều cách khác nhau, ví dụ như theo cách tính của tổ chức định hạng tín nhiệm Moody’s: Tài sản thanh khoản = Tiền mặt + tiền gửi ngân hàng nhà nước + tiền gửi trên liên ngân hàng + chứng khoán Chính phủ 2. Tỷ lệ Tổng dư nợ /Tổng tiền gửi của khách hàng 3. Tỷ lệ Tài sản liên ngân hàng/Huy động liên ngân hàng,… Theo thông lệ quốc tế, chỉ tiêu tài sản thanh khoản đạt 30% được coi là an toàn, đảm bảo cho ngân hàng có thể đáp ứng được nhu cầu rút tiền hay thanh toán tức thời với số lượng lớn. Tỷ lệ Tổng dư nợ /Tổng tiền gửi của khách hàng <1 được coi là rủi ro thanh khoản thấp do dư nợ - tài sản được đánh giá là kém thanh khoản được bù đắp bởi tiền gửi của khách hàng - nguồn huy động được coi là ổn định, đây còn được gọi là nguồn huy động cốt lõi của ngân hàng. Bên cạnh đó, các yếu tố về năng lực quản lý thanh khoản, đặc biệt là quản lý rủi ro thanh khoản cũng đặc biệt quan trọng và cần được xem xét phân tích, đánh giá. f. Nhạy cảm với rủi ro thị trường (Sentitivity to market risks) Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường phản ánh mức độ mà các thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá hàng hoá hay giá cổ phiếu có thế tác động đến thu nhập hoặc vốn kinh tế của ngân hàng. Khi đánh giá chỉ tiêu này, cần xem xét: khả năng của Ban lãnh đạo trong việc xác định, đo lường, giám sát và kiểm soát rủi ro thị trường, quy mô ngân hàng, bản chất và tính phức tạp của các hoạt động, và độ thích hợp giữa vốn và thu nhập với mức độ rủi ro thị trường. Các yếu tố đánh giá chính - Độ nhậy của thu nhập hoặc giá trị kinh tế của vốn đối với những biến đổi bất lợi của lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá hàng hoá hay giá cổ phiếu. - Khả năng của Ban lãnh đạo trong việc xác định, đo lường, giám sát và kiểm soát rủi ro thị trường với quy mô, tính phức tạp và mức rủi ro của ngân hàng,
26
- Bản chất và tính phức tạp của các rủi ro đối với lãi suất phát sinh từ các
trạng thái không giao dịch.
- Bản chất và tính phức tạp của rủi ro thị trường phát sinh từ các hoạt động
kinh doanh và đối ngoại, nếu có.
Tùy theo đặc thù của từng thị trường, từng loại hình ĐCTC mà việc lựa chọn
các yếu tố đánh giá cũng như tiêu chuẩn đánh giá sẽ khác nhau. Về cơ bản, việc
đáng giá có thể phân loại các ngân hàng vào các mức Xếp hạng khác nhau, cụ thể:
Hạng 1: phản ánh độ nhạy cảm với rủi ro thị trường được kiểm soát tốt và rất
ít khả năng hoạt động kinh doanh hay trạng thái vốn sẽ bị tác động bất lợi.
chế quản rủi ro tốt phù hợp với quy mô, đặc tính mức chấp nhận rủi ro thị
trường của ngân hàng. Khả năng về vốn thu nhập của ngân hàng hỗ trợ rất lớn
đối với mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng.
Hạng 2: phản ánh độ nhậy cảm với rủi ro thị trường được kiểm soát hợp
và chỉ có một vài khả năng hoạt động kinh doanh hay trạng thái vốn sẽ bị tác động
bất lợi. chế quản lý rủi ro là thoả đáng với quy mô, đặc tính và mức chấp nhận
rủi ro thị trường của ngân hàng. Khả năng về vốn và thu nhập của ngân hàng hỗ trợ
đủ cho mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng.
Hạng 3: phản ánh việc kiểm soát độ nhạy cảm với rủi ro thị trường cần được
cải thiện và nhiều nguy hoạt động kinh doanh hay trạng thái vốn sẽ bị tác
động bất lợi. Cơ chế quản lý rủi ro cần được cải thiện cho phù hợp với quy mô, đặc
tính mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng. Khả năng v vốn thu
nhập của ngân hàng không đủ hỗ trợ cho mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân
hàng.
Hạng 4: phản ánh việc kiểm soát độ nhạy cảm với rủi ro thị trường rất
không hợp lý và có nguy cơ rất cao là hoạt động kinh doanh hay trạng thái vốn sẽ bị
tác động bất lợi. chế quản rủi ro yếu kém so với quy mô, đặc nh mức
chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng. Khả năng về vốn thu nhập của ngân
hàng không đủ hỗ trợ cho mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng.
26 - Bản chất và tính phức tạp của các rủi ro đối với lãi suất phát sinh từ các trạng thái không giao dịch. - Bản chất và tính phức tạp của rủi ro thị trường phát sinh từ các hoạt động kinh doanh và đối ngoại, nếu có. Tùy theo đặc thù của từng thị trường, từng loại hình ĐCTC mà việc lựa chọn các yếu tố đánh giá cũng như tiêu chuẩn đánh giá sẽ khác nhau. Về cơ bản, việc đáng giá có thể phân loại các ngân hàng vào các mức Xếp hạng khác nhau, cụ thể: Hạng 1: phản ánh độ nhạy cảm với rủi ro thị trường được kiểm soát tốt và rất ít có khả năng hoạt động kinh doanh hay trạng thái vốn sẽ bị tác động bất lợi. Cơ chế quản lý rủi ro tốt phù hợp với quy mô, đặc tính và mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng. Khả năng về vốn và thu nhập của ngân hàng hỗ trợ rất lớn đối với mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng. Hạng 2: phản ánh độ nhậy cảm với rủi ro thị trường được kiểm soát hợp lý và chỉ có một vài khả năng hoạt động kinh doanh hay trạng thái vốn sẽ bị tác động bất lợi. Cơ chế quản lý rủi ro là thoả đáng với quy mô, đặc tính và mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng. Khả năng về vốn và thu nhập của ngân hàng hỗ trợ đủ cho mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng. Hạng 3: phản ánh việc kiểm soát độ nhạy cảm với rủi ro thị trường cần được cải thiện và có nhiều nguy cơ hoạt động kinh doanh hay trạng thái vốn sẽ bị tác động bất lợi. Cơ chế quản lý rủi ro cần được cải thiện cho phù hợp với quy mô, đặc tính và mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng. Khả năng về vốn và thu nhập của ngân hàng không đủ hỗ trợ cho mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng. Hạng 4: phản ánh việc kiểm soát độ nhạy cảm với rủi ro thị trường là rất không hợp lý và có nguy cơ rất cao là hoạt động kinh doanh hay trạng thái vốn sẽ bị tác động bất lợi. Cơ chế quản lý rủi ro yếu kém so với quy mô, đặc tính và mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng. Khả năng về vốn và thu nhập của ngân hàng không đủ hỗ trợ cho mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng.
27
Hạng 5: phản ánh việc kiểm soát độ nhạy cảm với rủi ro thị trường là rất
không hợp lý và mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng là mối đe doạ tiềm
tàng đối với sự tồn tại của ngân hàng. Cơ chế quản lý rủi ro rất yếu kém so với quy
mô, đặc tính và mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng.
Phương pháp đo lường độ nhậy với rủi ro thị trường thường dùng là phương
pháp tính Giá trị chịu rủi ro (VaR value at risk). Giá trị chịu rủi ro là tổn thất tối
đa có thể xảy ra trong một khoảng thời gian nhất định trong điều kiện biến động thị
trường với một độ tin cậy nhất định. VaR được áp dụng rộng rãi trong hoạt động
quản lý rủi ro để định lượng cho nhiều loại rủi ro khác nhau.
VaR gồm 3 tham số:
- Khoảng thời gian: liên quan tới khoảng thời gian mà ĐCTC cam kết đối
với việc nắm giữ các danh mục đầu tư, hay thời gian cần thiết để trả nợ.
Các khoảng thời gian thường được sử dụng 1 ngày, 10 ngày hay 1
năm. Khoảng thời gian 1 năm thường được sử dụng để tính toán rủi ro tín
dụng.
- Độ tin cậy: là mức ước tính VaR sẽ không vượt mức tổn thất tối đa. Độ
tin cậy thường ở mức 99% và 95%.
- Đơn vị : thường là đơn vị tiền tệ
Xếp hạng tổng hợp
Với các mức xếp hạng từng thành phần như trên, có thể có đánh giá chung về
năng lực tài chính của ngân hàng với mức xếp hạng tổng hợp. Mức xếp hạng tổng
hợp sẽ là từ 1 đến 5, trong đó mức 1 phản ánh hoạt động và thông lệ quản lý rủi ro
tốt nhất phù hợp với quy mô, tính phức tạp mức rủi ro của ngân hàng, cũng như
ít các quan ngại về giám sát nhất. Mức 5 phản ánh khả năng hoạt động yếu kém, cơ
chế quản lý rủi ro không phù hợp với quy mô, tính phức tạp và mức rủi ro của ngân
hàng và đỏi hỏi mức độ giám sát cao nhất. Cụ thể như sau:
Hạng 1: Các ngân hàng thuộc nhóm này mạnh về mọi mặt điểm các yếu
tố đạt hạng 1 hoặc 2. Các yếu kém không đáng kể có thể dễ dàng giải quyết.
Các ngân hàng này có khả năng chống chịu tốt nhất với biến động của thị trường và
27 Hạng 5: phản ánh việc kiểm soát độ nhạy cảm với rủi ro thị trường là rất không hợp lý và mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng là mối đe doạ tiềm tàng đối với sự tồn tại của ngân hàng. Cơ chế quản lý rủi ro rất yếu kém so với quy mô, đặc tính và mức chấp nhận rủi ro thị trường của ngân hàng. Phương pháp đo lường độ nhậy với rủi ro thị trường thường dùng là phương pháp tính Giá trị chịu rủi ro (VaR – value at risk). Giá trị chịu rủi ro là tổn thất tối đa có thể xảy ra trong một khoảng thời gian nhất định trong điều kiện biến động thị trường với một độ tin cậy nhất định. VaR được áp dụng rộng rãi trong hoạt động quản lý rủi ro để định lượng cho nhiều loại rủi ro khác nhau. VaR gồm 3 tham số: - Khoảng thời gian: liên quan tới khoảng thời gian mà ĐCTC cam kết đối với việc nắm giữ các danh mục đầu tư, hay thời gian cần thiết để trả nợ. Các khoảng thời gian thường được sử dụng là 1 ngày, 10 ngày hay 1 năm. Khoảng thời gian 1 năm thường được sử dụng để tính toán rủi ro tín dụng. - Độ tin cậy: là mức ước tính VaR sẽ không vượt mức tổn thất tối đa. Độ tin cậy thường ở mức 99% và 95%. - Đơn vị : thường là đơn vị tiền tệ Xếp hạng tổng hợp Với các mức xếp hạng từng thành phần như trên, có thể có đánh giá chung về năng lực tài chính của ngân hàng với mức xếp hạng tổng hợp. Mức xếp hạng tổng hợp sẽ là từ 1 đến 5, trong đó mức 1 phản ánh hoạt động và thông lệ quản lý rủi ro tốt nhất phù hợp với quy mô, tính phức tạp và mức rủi ro của ngân hàng, cũng như ít các quan ngại về giám sát nhất. Mức 5 phản ánh khả năng hoạt động yếu kém, cơ chế quản lý rủi ro không phù hợp với quy mô, tính phức tạp và mức rủi ro của ngân hàng và đỏi hỏi mức độ giám sát cao nhất. Cụ thể như sau: Hạng 1: Các ngân hàng thuộc nhóm này mạnh về mọi mặt và điểm các yếu tố đạt hạng 1 hoặc 2. Các yếu kém là không đáng kể và có thể dễ dàng giải quyết. Các ngân hàng này có khả năng chống chịu tốt nhất với biến động của thị trường và
28
điều kiện kinh doanh. Các ngân hàng cũng rất tuân thủ các quy định của pháp luật.
Do vậy, các ngân hàng này thể hiện kết quả hoạt động và thông lệ quản lý rủi ro tốt
nhất tương ứng với quy mô, tính phức tạp mức rủi ro của ngân hàng, cũng như
không đòi hỏi bất cứ sự quan ngại nào về giám sát.
Hạng 2: Các ngân hàng thuộc nhóm này bản tốt với điểm các yếu tố
không thấp hơn hạng 3, chỉ tồn tại một số yếu kém nhỏ được Ban lãnh đạo giải
quyết tốt. Các ngân hàng này khá ổn định khả năng chống chịu trước những
biến động kinh doanh. Các ngân hàng cũng rất tuân thủ các quy định của pháp luật.
Nói chung thông lệ quản lý rủi ro là thoả đáng tương ứng với quy mô, tính phức tạp
và mức rủi ro của ngân hàng và cũng không có quan ngại đáng kể nào về giám sát.
Hạng 3: Các ngân hàng thuộc nhóm này đòi hỏi mức độ giám sát nhất định
về một hay một vài yếu tố. Các ngân hàng này có một số yếu kém từ trung bình đến
nghiêm trọng, tuy nhiên mức độ yếu kém này sẽ không dẫn đến điểm các yếu tố
thấp hơn hạng 4. Ban lãnh đạo có thể không có khả năng hoặc không chú trọng khắc
phục các yếu kém đó trong thời gian hợp lý. Các ngân hàng trong nhóm này thường
ít khả năng chống chịu trước những biến động kinh doanh dễ bị tác động
trước những biến động bên ngoài hơn so với các ngân hàng thuộc nhóm 1 hoặc 2.
Thêm vào đó, các ngân hàng này có thể không hoàn toàn tuân thủ các quy định của
pháp luật. Thông lệ quản rủi ro không thoả đáng tương ứng với quy mô, tính
phức tạp và mức rủi ro của ngân hàng và đỏi hỏi mức giám sát cao hơn, thậm chí có
thể có cả những hành động cưỡng chế. Tuy nhiên, nguy cơ đổ vỡ là không rõ rệt.
Hạng 4: Năng lực của các ngân hàng thuộc nhóm này nói chung không
lành mạnh không an toàn, với nhiều vấn đề nghiêm trọng về mặt tài chính hoặc
quản lý dẫn đến hoạt động không hiệu quả. Các yếu kém này thuộc mức từ nghiêm
trọng tới đặc biệt nghiêm trọng không được Ban lãnh đạo xử thoả đáng. Các
ngân hàng trong nhóm này không khả năng chống chịu trước những biến động
kinh doanh. Thêm vào đó, các ngân hàng này thể không hoàn toàn tuân thủ các
quy định của pháp luật. Thông lệ quản lý rủi ro là kém so với quy mô, tính phức tạp
và mức rủi ro của ngân hàng và đòi hỏi mức giám sát cao hơn, thậm chí có thể có cả
28 điều kiện kinh doanh. Các ngân hàng cũng rất tuân thủ các quy định của pháp luật. Do vậy, các ngân hàng này thể hiện kết quả hoạt động và thông lệ quản lý rủi ro tốt nhất tương ứng với quy mô, tính phức tạp và mức rủi ro của ngân hàng, cũng như không đòi hỏi bất cứ sự quan ngại nào về giám sát. Hạng 2: Các ngân hàng thuộc nhóm này cơ bản là tốt với điểm các yếu tố không thấp hơn hạng 3, chỉ tồn tại một số yếu kém nhỏ và được Ban lãnh đạo giải quyết tốt. Các ngân hàng này khá ổn định và có khả năng chống chịu trước những biến động kinh doanh. Các ngân hàng cũng rất tuân thủ các quy định của pháp luật. Nói chung thông lệ quản lý rủi ro là thoả đáng tương ứng với quy mô, tính phức tạp và mức rủi ro của ngân hàng và cũng không có quan ngại đáng kể nào về giám sát. Hạng 3: Các ngân hàng thuộc nhóm này đòi hỏi mức độ giám sát nhất định về một hay một vài yếu tố. Các ngân hàng này có một số yếu kém từ trung bình đến nghiêm trọng, tuy nhiên mức độ yếu kém này sẽ không dẫn đến điểm các yếu tố thấp hơn hạng 4. Ban lãnh đạo có thể không có khả năng hoặc không chú trọng khắc phục các yếu kém đó trong thời gian hợp lý. Các ngân hàng trong nhóm này thường ít có khả năng chống chịu trước những biến động kinh doanh và dễ bị tác động trước những biến động bên ngoài hơn so với các ngân hàng thuộc nhóm 1 hoặc 2. Thêm vào đó, các ngân hàng này có thể không hoàn toàn tuân thủ các quy định của pháp luật. Thông lệ quản lý rủi ro là không thoả đáng tương ứng với quy mô, tính phức tạp và mức rủi ro của ngân hàng và đỏi hỏi mức giám sát cao hơn, thậm chí có thể có cả những hành động cưỡng chế. Tuy nhiên, nguy cơ đổ vỡ là không rõ rệt. Hạng 4: Năng lực của các ngân hàng thuộc nhóm này nói chung là không lành mạnh và không an toàn, với nhiều vấn đề nghiêm trọng về mặt tài chính hoặc quản lý dẫn đến hoạt động không hiệu quả. Các yếu kém này thuộc mức từ nghiêm trọng tới đặc biệt nghiêm trọng và không được Ban lãnh đạo xử lý thoả đáng. Các ngân hàng trong nhóm này không có khả năng chống chịu trước những biến động kinh doanh. Thêm vào đó, các ngân hàng này có thể không hoàn toàn tuân thủ các quy định của pháp luật. Thông lệ quản lý rủi ro là kém so với quy mô, tính phức tạp và mức rủi ro của ngân hàng và đòi hỏi mức giám sát cao hơn, thậm chí có thể có cả
29
những hành động cưỡng chế. Các ngân hàng thuộc nhóm này cũng đối mặt với rủi
ro về huy động bảo hiểm tiền gửi. Nguy cơ đổ vỡ là có cơ sở nếu như các yếu kém
trên không được xem xét và xử lý thoả đáng.
Hạng 5: Năng lực của các ngân hàng thuộc nhóm này là đặc biệt yếu kém và
thiếu an toàn, với nhiều vấn đề nghiêm trọng trong hoạt động kinh doanh, thiếu
thông lệ quản lý rủi ro tương ứng với quy mô, tính phức tạp và mức rủi ro của ngân
hàng đòi hỏi mức độ giám sát cao nhất. Mức độ nghiêm trọng của các vấn đề
trên là nằm ngoài tầm kiểm soát của Ban lãnh đạo. Do vậy, cần sự hỗ trợ ngay
lập tức về mặt tài chính và các hỗ trợ khác để giúp ngân hàng tồn tại. Các ngân hàng
thuộc nhóm này đối mặt với rủi ro cao về huy động bảo hiểm tiền gửi và nguy cơ đổ
vỡ là hoàn toàn có khả năng.
1.3. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thƣơng
mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO
1.3.1. Các cam kết trong lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam khi gia nhập
WTO
Hiệp định chung về Thương mại Dịch v(GATS) lần đầu tiên được đưa ra
thương thảo tại vòng đàm phán Uruguay và đã trở thành một bộ phận không thể tách
rời trong hệ thống pháp của Tổ chức Thương mại Thế giới. Mục đích chính của
GATS là tạo ra khuôn khổ pháp lý cho tự do hóa thương mại dịch vụ. Theo phân loại
của GATS/WTO, lĩnh vực ngân hàng thuộc dịch vụ tài chính. Theo đó, các cam kết
của Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng có thể tóm lược trong các điểm chính sau:
Các cam kết về chính sách thương mại dịch vụ liên quan đến ngân hàng
(1) Các tổ chức tín dụng nước ngoài được thiết lập hiện diện thương mại tại
Việt Nam dưới các hình thức như văn phòng đại diện, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài; công ty tài chính liên
doanh và 100% vốn nước ngoài, công ty cho thuê tài chính liên doanh và 100% vốn
nước ngoài. Kể từ ngày 01/04/2007, ngân hàng 100% vốn nước ngoài được phép
thành lập tại Việt Nam.
29 những hành động cưỡng chế. Các ngân hàng thuộc nhóm này cũng đối mặt với rủi ro về huy động bảo hiểm tiền gửi. Nguy cơ đổ vỡ là có cơ sở nếu như các yếu kém trên không được xem xét và xử lý thoả đáng. Hạng 5: Năng lực của các ngân hàng thuộc nhóm này là đặc biệt yếu kém và thiếu an toàn, với nhiều vấn đề nghiêm trọng trong hoạt động kinh doanh, thiếu thông lệ quản lý rủi ro tương ứng với quy mô, tính phức tạp và mức rủi ro của ngân hàng và đòi hỏi mức độ giám sát cao nhất. Mức độ nghiêm trọng của các vấn đề trên là nằm ngoài tầm kiểm soát của Ban lãnh đạo. Do vậy, cần có sự hỗ trợ ngay lập tức về mặt tài chính và các hỗ trợ khác để giúp ngân hàng tồn tại. Các ngân hàng thuộc nhóm này đối mặt với rủi ro cao về huy động bảo hiểm tiền gửi và nguy cơ đổ vỡ là hoàn toàn có khả năng. 1.3. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO 1.3.1. Các cam kết trong lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam khi gia nhập WTO Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) lần đầu tiên được đưa ra thương thảo tại vòng đàm phán Uruguay và đã trở thành một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống pháp lý của Tổ chức Thương mại Thế giới. Mục đích chính của GATS là tạo ra khuôn khổ pháp lý cho tự do hóa thương mại dịch vụ. Theo phân loại của GATS/WTO, lĩnh vực ngân hàng thuộc dịch vụ tài chính. Theo đó, các cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng có thể tóm lược trong các điểm chính sau:  Các cam kết về chính sách thương mại dịch vụ liên quan đến ngân hàng (1) Các tổ chức tín dụng nước ngoài được thiết lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới các hình thức như văn phòng đại diện, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài; công ty tài chính liên doanh và 100% vốn nước ngoài, công ty cho thuê tài chính liên doanh và 100% vốn nước ngoài. Kể từ ngày 01/04/2007, ngân hàng 100% vốn nước ngoài được phép thành lập tại Việt Nam.
30
(2) Các tổ chức tín dụng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam được phép cung
ứng hầu hết các loại hình dịch vụ ngân hàng theo mô tả trong Phụ lục về dịch vụ tài
chính ngân hàng kèm theo Hiệp định GATS như cho vay, nhận tiền gửi, cho thuê tài
chính, kinh doanh ngoại tệ, các công cụ thị trường tiền tệ, các công cụ phái sinh, môi
giới tiền tệ, quản lý tài sản, cung cấp dịch vụ thanh toán, tư vấn và thông tin tài chính;
(3) Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài được nhận tiền gửi VNĐ không giới
hạn từ các pháp nhân. Việc huy động huy động tiền gửi VNĐ từ các thể nhân Việt
Nam sẽ được nới lỏng trong vòng 5 năm theo lộ trình sau:
Ngày 1 tháng 1 năm 2007: 650% vốn pháp định được cấp
Ngày 1 tháng 1 năm 2008: 800% vốn pháp định được cấp
Ngày 1 tháng 1 năm 2009: 900% vốn pháp định được cấp
Ngày 1 tháng 1 năm 2010: 1000% vốn pháp định được cấp
Ngày 1 tháng 1 năm 2011: Đối xử quốc gia đầy đủ
(4) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được phép mở các điểm giao dịch
ngoài trụ sở chi nhánh, nhưng được giành đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc đầy
đủ trong việc thiết lập và vận hành hoạt động các máy rút tiền tự động;
(5) Các tổ chức tín dụng nước ngoài sẽ được phép phát hành thẻ tín dụng trên
cơ sở đối xử quốc gia kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO;
(6) Một ngân hàng thương mại nước ngoài có thể đồng thời mở một ngân hàng
con và các chi nhánh hoạt động tại Việt Nam; Các điều kiện cấp phép đối với ngân
hàng 100% vốn nước ngoài sẽ dựa trên các qui định an toàn và giải quyết các vấn đề
như tỷ lệ an toàn vốn, khả năng thanh toán và quản trị doanh nghiệp. Ngoài ra, các
tiêu chí đối với chi nhánh và ngân hàng 100% vốn nước ngoài sẽ được áp dụng trên
cơ chế quản lý đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm yêu cầu về vốn tối
thiểu, theo thông lệ quốc tế đã được chấp nhận chung;
(7) Các ngân hàng nước ngoài có thể tham gia góp vốn liên doanh với đối tác
Việt Nam với tỷ lệ góp vốn không vượt quá 50% vốn điều lệ của ngân ng liên
doanh; Tổng mức góp vốn mua cổ phần của các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại từng
ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam không được vượt quá 30% vốn điều lệ
30 (2) Các tổ chức tín dụng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam được phép cung ứng hầu hết các loại hình dịch vụ ngân hàng theo mô tả trong Phụ lục về dịch vụ tài chính ngân hàng kèm theo Hiệp định GATS như cho vay, nhận tiền gửi, cho thuê tài chính, kinh doanh ngoại tệ, các công cụ thị trường tiền tệ, các công cụ phái sinh, môi giới tiền tệ, quản lý tài sản, cung cấp dịch vụ thanh toán, tư vấn và thông tin tài chính; (3) Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài được nhận tiền gửi VNĐ không giới hạn từ các pháp nhân. Việc huy động huy động tiền gửi VNĐ từ các thể nhân Việt Nam sẽ được nới lỏng trong vòng 5 năm theo lộ trình sau: Ngày 1 tháng 1 năm 2007: 650% vốn pháp định được cấp Ngày 1 tháng 1 năm 2008: 800% vốn pháp định được cấp Ngày 1 tháng 1 năm 2009: 900% vốn pháp định được cấp Ngày 1 tháng 1 năm 2010: 1000% vốn pháp định được cấp Ngày 1 tháng 1 năm 2011: Đối xử quốc gia đầy đủ (4) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được phép mở các điểm giao dịch ngoài trụ sở chi nhánh, nhưng được giành đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc đầy đủ trong việc thiết lập và vận hành hoạt động các máy rút tiền tự động; (5) Các tổ chức tín dụng nước ngoài sẽ được phép phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO; (6) Một ngân hàng thương mại nước ngoài có thể đồng thời mở một ngân hàng con và các chi nhánh hoạt động tại Việt Nam; Các điều kiện cấp phép đối với ngân hàng 100% vốn nước ngoài sẽ dựa trên các qui định an toàn và giải quyết các vấn đề như tỷ lệ an toàn vốn, khả năng thanh toán và quản trị doanh nghiệp. Ngoài ra, các tiêu chí đối với chi nhánh và ngân hàng 100% vốn nước ngoài sẽ được áp dụng trên cơ chế quản lý đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm yêu cầu về vốn tối thiểu, theo thông lệ quốc tế đã được chấp nhận chung; (7) Các ngân hàng nước ngoài có thể tham gia góp vốn liên doanh với đối tác Việt Nam với tỷ lệ góp vốn không vượt quá 50% vốn điều lệ của ngân hàng liên doanh; Tổng mức góp vốn mua cổ phần của các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại từng ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam không được vượt quá 30% vốn điều lệ
31
của ngân hàng đó, trừ khi pháp luật Việt Nam qui định khác hoặc được sự chấp
thuận của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam;
(8) Để thu hút được các ngân hàng lớn, có uy tín vào hoạt động tại thị trường
Việt Nam, trong cam kết cũng đã đưa ra yêu cầu về tổng tài sản có đối với tổ chức tín
dụng nước ngoài muốn thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam (cam kết này
cũng đã được thể chế hoá trong Nghị định số 22 ban hành ngày 28/02/2006), cụ thể
để mở một chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam ngân hàng mẹ phải có tổng
tài sản có trên 20 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm xin mở chi nhánh; mức
yêu cầu tổng tài sản có đối với việc thành lập ngân hàng liên doanh hoặc ngân hàng
con 100% vốn nước ngoài của ngân hàng nước ngoài là trên 10 tỷ đô la Mỹ; đối với
việc xin phép m ng ty tài chính 100% vốn nước ngoài, công ty tài chính liên
doanh, công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài hoặc công ty cho thuê tài
chính liên doanh, các tổ chức tín dụng nước ngoài phải có tổng tài sản trên 10 tỷ đô la
vào cuối năm trước thời điểm xin phép.
Cam kết về ngoại hối và thanh toán
Việt Nam cam kết sẽ thực hiện các nghĩa vụ của mình đối với các vấn đề về
ngoại hối theo các quy định của Hiệp định WTO, các tuyên bố quyết định liên
quan của WTO có liên quan tới IMF và Việt Nam sẽ không áp dụng bất cứ luật, quy
định hoặc các biện pháp nào khác, mà có thể hạn chế nguồn cung cấp ngoại tệ cho bất
kỳ cá nhân hay doanh nghiệp nào để thực hiện các giao dịch vãng lai quốc tế trong
phạm vi lãnh thổ của mình ở mức liên quan tới nguồn ngoại tệ chuyển vào thuộc
nhân hay doanh nghiệp đó.
Ví dụ như Việt Nam đã thực hiện tự do hóa các biện pháp kiểm soát giao dịch
vãng lai. Việt Nam đã quy định nghĩa vụ tạm thời phải kết hối ngoại tệ với mục đích
tập trung ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu về ngoại
tệ cho nền kinh tế và đã nới lỏng dần yêu cầu kết hối này khi tình hình kinh tế được
cải thiện.
Đồng thời, Việt Nam cam kết chỉ áp dụng các biện pháp quản ngoại hối
trong những trường hợp ngoại lệ, do Chính phủ Việt Nam quyết định, nhằm duy trì
31 của ngân hàng đó, trừ khi pháp luật Việt Nam có qui định khác hoặc được sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam; (8) Để thu hút được các ngân hàng lớn, có uy tín vào hoạt động tại thị trường Việt Nam, trong cam kết cũng đã đưa ra yêu cầu về tổng tài sản có đối với tổ chức tín dụng nước ngoài muốn thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam (cam kết này cũng đã được thể chế hoá trong Nghị định số 22 ban hành ngày 28/02/2006), cụ thể để mở một chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản có trên 20 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm xin mở chi nhánh; mức yêu cầu tổng tài sản có đối với việc thành lập ngân hàng liên doanh hoặc ngân hàng con 100% vốn nước ngoài của ngân hàng nước ngoài là trên 10 tỷ đô la Mỹ; đối với việc xin phép mở công ty tài chính 100% vốn nước ngoài, công ty tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài hoặc công ty cho thuê tài chính liên doanh, các tổ chức tín dụng nước ngoài phải có tổng tài sản trên 10 tỷ đô la vào cuối năm trước thời điểm xin phép.  Cam kết về ngoại hối và thanh toán Việt Nam cam kết sẽ thực hiện các nghĩa vụ của mình đối với các vấn đề về ngoại hối theo các quy định của Hiệp định WTO, các tuyên bố và quyết định liên quan của WTO có liên quan tới IMF và Việt Nam sẽ không áp dụng bất cứ luật, quy định hoặc các biện pháp nào khác, mà có thể hạn chế nguồn cung cấp ngoại tệ cho bất kỳ cá nhân hay doanh nghiệp nào để thực hiện các giao dịch vãng lai quốc tế trong phạm vi lãnh thổ của mình ở mức liên quan tới nguồn ngoại tệ chuyển vào thuộc cá nhân hay doanh nghiệp đó. Ví dụ như Việt Nam đã thực hiện tự do hóa các biện pháp kiểm soát giao dịch vãng lai. Việt Nam đã quy định nghĩa vụ tạm thời phải kết hối ngoại tệ với mục đích tập trung ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu về ngoại tệ cho nền kinh tế và đã nới lỏng dần yêu cầu kết hối này khi tình hình kinh tế được cải thiện. Đồng thời, Việt Nam cam kết chỉ áp dụng các biện pháp quản lý ngoại hối trong những trường hợp ngoại lệ, do Chính phủ Việt Nam quyết định, nhằm duy trì
32
an ninh tài chính và tiền tệ quốc gia, phù hợp với điều lệ của IMF và Tài liệu của IMF
số 144 (52/51) ngày 14/8/1952.
Những sản phẩm và dịch vụ ngân hàng được cam kết
Các cam kết về dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác được thực
hiện phù hợp với các luật lệ và các qui định liên quan được ban hành bởi các cơ quan
thẩm quyền của Việt Nam để đảm bảo sự phù hợp với Điều VI của GATS
Đoạn 2 (a) của Phụ lục về các Dịch vụ Tài chính.
Theo nguyên tắc chung và trên sở không phân biệt đối xử, việc cung cấp
các sản phẩm hoặc dịch vụ ngân hàng và tài chính khác phải tuân theo các yêu cầu về
hình thức pháp lý và thể chế liên quan.
Những sản phẩm, dịch vụ đã cam kết:
Nhận tiền gửi và các khoản phải trả khác từ công chúng;
Cho vay ới tất cả các hình thức, bao gồm tín dụng tiêu ng, tín
dụng, cầm cố thế chấp, bao thanh toán tài trợ giao dịch thương mại;
Thuê mua tài chính;
Mọi dịch vụ thanh toán và chuyển tiền, bao gồm thẻ tín dụng, thẻ thanh
toán và thẻ nợ, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng;
Bảo lãnh và cam kết;
Kinh doanh trên tài khoản của mình hoặc của khách hàng, tại sở giao
dịch, trên thị trường giao dịch thoả thuận hoặc bằng cách khác, như
công cụ thị trường tiền tệ (bao gồm séc, hối phiếu, chứng chỉ tiền gửi);
ngoại hối; các công cụ tỷ giá lãi suất, bao gồm các sản phẩm như
hợp đồng hoán đổi, hợp đồng kỳ hạn; vàng nén;
Môi giới tiền tệ;
Quản lý tài sản, như quản lý tiền mặt hoặc danh mục đầu tư, mọi hình
thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, các dịch vụ lưu ký và
tín thác;
Các dịch vụ thanh toán trừ tài sản tài chính, bao gồm chứng
khoán, các sản phẩm phát sinh và các công cụ chuyển nhượng khác;
32 an ninh tài chính và tiền tệ quốc gia, phù hợp với điều lệ của IMF và Tài liệu của IMF số 144 (52/51) ngày 14/8/1952.  Những sản phẩm và dịch vụ ngân hàng được cam kết Các cam kết về dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác được thực hiện phù hợp với các luật lệ và các qui định liên quan được ban hành bởi các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam để đảm bảo sự phù hợp với Điều VI của GATS và Đoạn 2 (a) của Phụ lục về các Dịch vụ Tài chính. Theo nguyên tắc chung và trên cơ sở không phân biệt đối xử, việc cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ ngân hàng và tài chính khác phải tuân theo các yêu cầu về hình thức pháp lý và thể chế liên quan. Những sản phẩm, dịch vụ đã cam kết:  Nhận tiền gửi và các khoản phải trả khác từ công chúng;  Cho vay dưới tất cả các hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng, cầm cố thế chấp, bao thanh toán và tài trợ giao dịch thương mại;  Thuê mua tài chính;  Mọi dịch vụ thanh toán và chuyển tiền, bao gồm thẻ tín dụng, thẻ thanh toán và thẻ nợ, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng;  Bảo lãnh và cam kết;  Kinh doanh trên tài khoản của mình hoặc của khách hàng, tại sở giao dịch, trên thị trường giao dịch thoả thuận hoặc bằng cách khác, như công cụ thị trường tiền tệ (bao gồm séc, hối phiếu, chứng chỉ tiền gửi); ngoại hối; các công cụ tỷ giá và lãi suất, bao gồm các sản phẩm như hợp đồng hoán đổi, hợp đồng kỳ hạn; vàng nén;  Môi giới tiền tệ;  Quản lý tài sản, như quản lý tiền mặt hoặc danh mục đầu tư, mọi hình thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, các dịch vụ lưu ký và tín thác;  Các dịch vụ thanh toán và bù trừ tài sản tài chính, bao gồm chứng khoán, các sản phẩm phát sinh và các công cụ chuyển nhượng khác;
33
Cung cấp và chuyển giao thông tin tài chính, và xử lý dữ liệu tài chính
và phần mềm liên quan của các nhà cung cấp dịch vụ tài chính khác;
Các dịch vụ tư vấn, trung gian môi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ
khác đối với tất cả các hoạt động được nêu từ các tiểu mục (a) đến (k),
kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng, nghiên cứu và tư vấn đầu tư và
danh mục đầu tư, vấn về mua lại về tái cấu chiến lược
doanh nghiệp.
Có thể thấy, so với các cam kết trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa
Kỳ (BTA), mức cam kết trong WTO có nhiều điểm tương đồng, song hợp lý hơn với
một lộ trình thời gian thích hợp cho quá trình chuyển đổi và nâng cao năng lực của
các ngân hàng trong nước. Đó là đã giữ được những hạn chế quan trọng trong Hiệp
định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ như không cho phép chi nhánh ngân hàng nước
ngoài mở điểm giao dịch ngoài trụ sở chi nhánh, hạn chế các tổ chức tín dụng nước
ngoài mua cổ phần của các NHTM quốc doanh cổ phần hoá, chưa tự do hoá các giao
dịch vốn,
Bên cạnh đó, Việt Nam bổ sung thêm một số quy định để tăng thêm hiệu quả
quản lý Nhà nước đối với thị trường ngân hàng, trong đó đáng chú ý là quy định về
tổng tài sản của các tổ chức tín dụng nước ngoài muốn thành lập và hoạt động tại Việt
Nam, không cho phép các tổ chức, cá nhân nước ngoài mua quá 30% tổng số cổ phần
của các ngân hàng thương mại, trừ khi pháp luật Việt Nam có quy định khác hoặc
được sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền,...
Tuy nhiên, trong cam kết, một số hạn chế được nới lỏng nhưng phù hợp với
thực trạng phát triển của ngành và chủ trương của Chính phủ như cho phép các ngân
hàng nước ngoài thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài từ 1/4/2007 (sớm hơn
BTA khoảng 3 năm), đẩy nhanh lộ trình cho phép các chi nhánh ngân hàng nước
ngoài được huy động tiền gửi bằng Đồng Việt Nam, cho phép tổ chức tín dụng nước
ngoài được phép phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia.
1.3.2. Cơ hội, thách thức đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam khi
Việt Nam gia nhập WTO
33  Cung cấp và chuyển giao thông tin tài chính, và xử lý dữ liệu tài chính và phần mềm liên quan của các nhà cung cấp dịch vụ tài chính khác;  Các dịch vụ tư vấn, trung gian môi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác đối với tất cả các hoạt động được nêu từ các tiểu mục (a) đến (k), kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng, nghiên cứu và tư vấn đầu tư và danh mục đầu tư, tư vấn về mua lại và về tái cơ cấu và chiến lược doanh nghiệp. Có thể thấy, so với các cam kết trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA), mức cam kết trong WTO có nhiều điểm tương đồng, song hợp lý hơn với một lộ trình thời gian thích hợp cho quá trình chuyển đổi và nâng cao năng lực của các ngân hàng trong nước. Đó là đã giữ được những hạn chế quan trọng trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ như không cho phép chi nhánh ngân hàng nước ngoài mở điểm giao dịch ngoài trụ sở chi nhánh, hạn chế các tổ chức tín dụng nước ngoài mua cổ phần của các NHTM quốc doanh cổ phần hoá, chưa tự do hoá các giao dịch vốn,… Bên cạnh đó, Việt Nam bổ sung thêm một số quy định để tăng thêm hiệu quả quản lý Nhà nước đối với thị trường ngân hàng, trong đó đáng chú ý là quy định về tổng tài sản của các tổ chức tín dụng nước ngoài muốn thành lập và hoạt động tại Việt Nam, không cho phép các tổ chức, cá nhân nước ngoài mua quá 30% tổng số cổ phần của các ngân hàng thương mại, trừ khi pháp luật Việt Nam có quy định khác hoặc được sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền,... Tuy nhiên, trong cam kết, một số hạn chế được nới lỏng nhưng phù hợp với thực trạng phát triển của ngành và chủ trương của Chính phủ như cho phép các ngân hàng nước ngoài thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài từ 1/4/2007 (sớm hơn BTA khoảng 3 năm), đẩy nhanh lộ trình cho phép các chi nhánh ngân hàng nước ngoài được huy động tiền gửi bằng Đồng Việt Nam, cho phép tổ chức tín dụng nước ngoài được phép phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia. 1.3.2. Cơ hội, thách thức đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO
34
1.3.2.1. Cơ hội
Nhìn dưới góc độ đa chiều, sự gia nhập WTO tạo ra nhiều hội cũng như
thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam. Khi Việt Nam thành viên của
WTO, môi trường kinh doanh của các ngân hàng trong nước có sự thay đổi lớn, bởi
chúng ta phải thực hiện những cam kết quốc tế theo lộ trình ký kết. Sẽ có nhiều ngân
hàng nước ngoài được phép hoạt động tại thị trường Việt Nam trên cơ sở cạnh tranh
bình đẳng với các ngân hàng trong nước. Với sự thay đổi đó, ngành ngân hàng Việt
Nam cũng được hưởng nhiều cơ hội.
Thứ nhất, việc gia nhập WTO, mở cửa thị trường sẽ mang lại cho Việt Nam
nói chung và các ngân hàng thương mại trong nước nói riêng nhiều cơ hội mới. Sự
phát triển kinh tế và ngân hàng luôn song hành với nhau, nhìn vào sự phát triển của
hệ thống ngân hàng của một quốc gia người ta có thể đánh giá được sự phát triển kinh
tế của quốc gia đó. Những hiệu ứng tích cực của việc gia nhập WTO lên tăng trưởng
kinh tế sẽ tạo thêm nhiều cơ hội kinh doanh cho ngành dịch vụ ngân hàng. Các giao
dịch thương mại sẽ tăng lên nhanh chóng. Các nhà đầu nước ngoài sẽ đến Việt
Nam ngày càng nhiều hơn. Nhận thức của người dân về việc sử dụng dịch vụ ngân
hàng sẽ thay đổi. Theo nguồn của WB, số tài khoản cá nhân mở tại các ngân hàng
tăng lên thành chóng. Số tài khoản nhân hiện nay hơn 6.000 tài khoản. Tuy
nhiên, con số này chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với hơn 80 triệu dân Việt Nam. Bên cạnh đó,
chỉ mới có khoảng 5% dân số trong tổng số 85 triệu dân thường xuyên sử dụng các
dịch vụ ngân hàng [34]. Trong tương lai con số này s lớn hơn rất nhiều. Tất cả
những yếu tố đó tạo ra cơ hội mở rộng thị trường, mở rộng sản phẩm dịch vụ cho
ngành ngân hàng.
Không chỉ là thị trường trong nước, sự hội nhập còn tạo ra cho các ngân hàng
Việt Nam hội mở rộng thị trường ra nước ngoài theo quy định của các cam kết
quốc tế. Sự hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tín dụng trong nước mở
rộng hoạt động ra thị trường nước ngoài thông qua các hình thức cung cấp dịch vụ
trong khuôn khổ WTO, đặc biệt là hiện diện thương mại và cung cấp qua biên giới
34 1.3.2.1. Cơ hội Nhìn dưới góc độ đa chiều, sự gia nhập WTO tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam. Khi Việt Nam là thành viên của WTO, môi trường kinh doanh của các ngân hàng trong nước có sự thay đổi lớn, bởi chúng ta phải thực hiện những cam kết quốc tế theo lộ trình ký kết. Sẽ có nhiều ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động tại thị trường Việt Nam trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng với các ngân hàng trong nước. Với sự thay đổi đó, ngành ngân hàng Việt Nam cũng được hưởng nhiều cơ hội. Thứ nhất, việc gia nhập WTO, mở cửa thị trường sẽ mang lại cho Việt Nam nói chung và các ngân hàng thương mại trong nước nói riêng nhiều cơ hội mới. Sự phát triển kinh tế và ngân hàng luôn song hành với nhau, nhìn vào sự phát triển của hệ thống ngân hàng của một quốc gia người ta có thể đánh giá được sự phát triển kinh tế của quốc gia đó. Những hiệu ứng tích cực của việc gia nhập WTO lên tăng trưởng kinh tế sẽ tạo thêm nhiều cơ hội kinh doanh cho ngành dịch vụ ngân hàng. Các giao dịch thương mại sẽ tăng lên nhanh chóng. Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ đến Việt Nam ngày càng nhiều hơn. Nhận thức của người dân về việc sử dụng dịch vụ ngân hàng sẽ thay đổi. Theo nguồn của WB, số tài khoản cá nhân mở tại các ngân hàng tăng lên thành chóng. Số tài khoản cá nhân hiện nay là hơn 6.000 tài khoản. Tuy nhiên, con số này chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với hơn 80 triệu dân Việt Nam. Bên cạnh đó, chỉ mới có khoảng 5% dân số trong tổng số 85 triệu dân thường xuyên sử dụng các dịch vụ ngân hàng [34]. Trong tương lai con số này sẽ lớn hơn rất nhiều. Tất cả những yếu tố đó tạo ra cơ hội mở rộng thị trường, mở rộng sản phẩm dịch vụ cho ngành ngân hàng. Không chỉ là thị trường trong nước, sự hội nhập còn tạo ra cho các ngân hàng Việt Nam cơ hội mở rộng thị trường ra nước ngoài theo quy định của các cam kết quốc tế. Sự hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tín dụng trong nước mở rộng hoạt động ra thị trường nước ngoài thông qua các hình thức cung cấp dịch vụ trong khuôn khổ WTO, đặc biệt là hiện diện thương mại và cung cấp qua biên giới