Luận văn thạc sỹ kinh tế: Năng lực tài chính của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn hội nhập WTO thực trạng và giải pháp

1,609
887
116
15
cho các khoản cho vay, cho thuê và đo lường khả năng trả nợ của từng đối tác, nhà
phát hành hoặc người vay vốn theo các hợp đồng, thoả thuận. Ngoài ra, cũng cần
xem xét đến các rủi ro khác mà có thể tác động tới giá trị hay tính thanh khoản của
các tài sản như rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro về thương hiệu, chiến lược
hay rủi ro tuân thủ.
Các yếu tố đánh giá chính:
- Sự phù hợp của của các chuẩn mực thông lệ quản trị tín dụng, độ
chính xác của các thông lệ xác định rủi ro;
- Mức độ, phân bổ, độ nghiêm trọng xu hướng của các tài sản vấn
đề, tài sản được phân loại, các tài sản không kết chuyển lãi, các tài sản
đang bị xấu đi, các tài sản được tái cơ cấu và các tài sản không hiệu qu
của tất cả các giao dịch nội và ngoại bảng;
- Sự phù hợp trong việc trích dự phòng rủi ro các quỹ đánh giá tài sản
khác;
- Rủi ro tín dụng phát sinh/giảm đi do các giao dịch ngoại bảng như c
cam kết, các sản phẩm phái sinh tín dụng, L/C thương mại dự phòng
và các hạn mức tín dụng;
- Mức độ đa dạng hoá và chất lượng của danh mục tín dụng và danh mục
đầu tư;
- Các hoạt động bảo lãnh chứng khoán và rủi ro đối tác đối với các hoạt
động kinh doanh;
- Rủi ro tập trung hoá tài sản;
- Sự phù hợp của các thông lệ, quy trình và chính sách cho vay;
- Khả năng của Ban lãnh đạo trong việc quản hiệu quả các tài sản bao
gồm cả việc kịp thời xác định và thu hồi các tài sản có vấn đề;
- Sự phù hợp của hệ thống kiểm tra nội bộ và hệ thống thông tin quản lý
- Giá trị và bản chất các khoản tín dụng.
Tùy theo đặc thù của từng thị trường, từng loại hình ĐCTC mà việc lựa chọn
các yếu tố đánh giá cũng như tiêu chuẩn đánh giá sẽ khác nhau. Về cơ bản, việc
đáng giá có thể phân loại các ngân hàng vào các mức Xếp hạng khác nhau, cụ thể:
15 cho các khoản cho vay, cho thuê và đo lường khả năng trả nợ của từng đối tác, nhà phát hành hoặc người vay vốn theo các hợp đồng, thoả thuận. Ngoài ra, cũng cần xem xét đến các rủi ro khác mà có thể tác động tới giá trị hay tính thanh khoản của các tài sản như rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro về thương hiệu, chiến lược hay rủi ro tuân thủ. Các yếu tố đánh giá chính: - Sự phù hợp của của các chuẩn mực và thông lệ quản trị tín dụng, độ chính xác của các thông lệ xác định rủi ro; - Mức độ, phân bổ, độ nghiêm trọng và xu hướng của các tài sản có vấn đề, tài sản được phân loại, các tài sản không kết chuyển lãi, các tài sản đang bị xấu đi, các tài sản được tái cơ cấu và các tài sản không hiệu quả của tất cả các giao dịch nội và ngoại bảng; - Sự phù hợp trong việc trích dự phòng rủi ro và các quỹ đánh giá tài sản khác; - Rủi ro tín dụng phát sinh/giảm đi do các giao dịch ngoại bảng như các cam kết, các sản phẩm phái sinh tín dụng, L/C thương mại và dự phòng và các hạn mức tín dụng; - Mức độ đa dạng hoá và chất lượng của danh mục tín dụng và danh mục đầu tư; - Các hoạt động bảo lãnh chứng khoán và rủi ro đối tác đối với các hoạt động kinh doanh; - Rủi ro tập trung hoá tài sản; - Sự phù hợp của các thông lệ, quy trình và chính sách cho vay; - Khả năng của Ban lãnh đạo trong việc quản lý hiệu quả các tài sản bao gồm cả việc kịp thời xác định và thu hồi các tài sản có vấn đề; - Sự phù hợp của hệ thống kiểm tra nội bộ và hệ thống thông tin quản lý - Giá trị và bản chất các khoản tín dụng. Tùy theo đặc thù của từng thị trường, từng loại hình ĐCTC mà việc lựa chọn các yếu tố đánh giá cũng như tiêu chuẩn đánh giá sẽ khác nhau. Về cơ bản, việc đáng giá có thể phân loại các ngân hàng vào các mức Xếp hạng khác nhau, cụ thể:
16
Hạng 1: phản ánh thông lệ mạnh về quản lý tín dụng chất lượng tín dụng
tốt. Chỉ có một vài yếu kém nhỏ và mức rủi ro thấp so với vốn và năng lực quản
lý của ban lãnh đạo ngân hàng. Chất lượng tài sản của ngân hàng chỉ đòi hỏi mức độ
giám sát tối thiểu.
Hạng 2: phản ánh thông lệ vquản tín dụng chất lượng tín dụng thoả
đáng. Mức độ của các khoản nợ xấu các yếu kém khác chỉ đòi hỏi một sự chú ý
kiểm soát vừa phải. Mức độ rủi ro phù hợp với sự bảo đảm về vốn năng lực
quản lý.
Hạng 3: Chất lượng tín dụng và thông lệ quản trị tín dụng dưới mức thoả
đáng. Xu hướng có thể ổn định hoặc thể hiện sự suy giảm chất lượng tài sản hoặc sự
gia tăng rủi ro. Mức độ tầm nghiêm trọng của các tài sản xấu, các yếu kém
các rủi ro khác đòi hỏi một sự giám sát cao hơn. Ngân hàng cần phải cải thiện quản
lý tín dụng và quản trị rủi ro.
Hạng 4: phản ánh syếu kém về chất lượng tài sản thông lệ quản tín
dụng. Mức độ rủi ro tài sản vấn đề đáng kể, kiểm soát yếu kém khiến
ngân hàng sẽ có thể phải chịu tổn thất và thậm chí có thể ảnh hưởng đến sự tồn tại
của Ngân hàng.
Hạng 5: phản ánh chất ợng tài sản quản tín dụng yếu kém nghiêm
trọng gây nên đe doạ trước mắt đối với sự tồn tại của ngân hàng.
Các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá chất lượng tài sản của một
ngân hàng là:
1. Tổng nợ xấu
(
2
)
Tổng dư nợ
2. Các chỉ tiêu thể hiện mức độ lập dự phòng và khả năng đắp các khoản
nợ xấu như:
+ Dự phòng rủi ro tín dụng/ tổng nợ xấu
2
Nợ xấu là những khoản nợ không còn khả năng trả hoặc có nguy cơ không trả được. Tại Việt Nam, theo
Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2004 của Ngân hàng Nhà nước, các khoản nợ được
phân loại là Nhóm 1-Nợ đủ tiêu chuẩn, Nhóm 2-Nợ cần chú ý (Nợ quá hạn dưới 90 ngày), Nhóm 3-Nợ dưới
tiêu chuẩn (Nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày), Nhóm 4- Nợ nghi ngờ (Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày) và Nợ
có khả năng mất vốn (Nợ quá hạn từ trên 360 ngày). Nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 được coi là nợ xấu.
Tỷ lệ nợ xấu =
16 Hạng 1: phản ánh thông lệ mạnh về quản lý tín dụng và chất lượng tín dụng tốt. Chỉ có một vài yếu kém nhỏ và mức rủi ro là thấp so với vốn và năng lực quản lý của ban lãnh đạo ngân hàng. Chất lượng tài sản của ngân hàng chỉ đòi hỏi mức độ giám sát tối thiểu. Hạng 2: phản ánh thông lệ về quản lý tín dụng và chất lượng tín dụng thoả đáng. Mức độ của các khoản nợ xấu và các yếu kém khác chỉ đòi hỏi một sự chú ý kiểm soát vừa phải. Mức độ rủi ro là phù hợp với sự bảo đảm về vốn và năng lực quản lý. Hạng 3: Chất lượng tín dụng và thông lệ quản trị tín dụng dưới mức thoả đáng. Xu hướng có thể ổn định hoặc thể hiện sự suy giảm chất lượng tài sản hoặc sự gia tăng rủi ro. Mức độ và tầm nghiêm trọng của các tài sản xấu, các yếu kém và các rủi ro khác đòi hỏi một sự giám sát cao hơn. Ngân hàng cần phải cải thiện quản lý tín dụng và quản trị rủi ro. Hạng 4: phản ánh sự yếu kém về chất lượng tài sản và thông lệ quản lý tín dụng. Mức độ rủi ro và tài sản có vấn đề là đáng kể, kiểm soát yếu kém và khiến ngân hàng sẽ có thể phải chịu tổn thất và thậm chí có thể ảnh hưởng đến sự tồn tại của Ngân hàng. Hạng 5: phản ánh chất lượng tài sản và quản lý tín dụng yếu kém nghiêm trọng gây nên đe doạ trước mắt đối với sự tồn tại của ngân hàng. Các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá chất lượng tài sản của một ngân hàng là: 1. Tổng nợ xấu ( 2 ) Tổng dư nợ 2. Các chỉ tiêu thể hiện mức độ lập dự phòng và khả năng bù đắp các khoản nợ xấu như: + Dự phòng rủi ro tín dụng/ tổng nợ xấu 2 Nợ xấu là những khoản nợ không còn khả năng trả hoặc có nguy cơ không trả được. Tại Việt Nam, theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2004 của Ngân hàng Nhà nước, các khoản nợ được phân loại là Nhóm 1-Nợ đủ tiêu chuẩn, Nhóm 2-Nợ cần chú ý (Nợ quá hạn dưới 90 ngày), Nhóm 3-Nợ dưới tiêu chuẩn (Nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày), Nhóm 4- Nợ nghi ngờ (Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày) và Nợ có khả năng mất vốn (Nợ quá hạn từ trên 360 ngày). Nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 được coi là nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu =
17
+ (Dự phòng rủi ro tín dụng + Vốn chủ sở hữu)/ tổng nợ xấu
3. Các chỉ tiêu thể hiện mức độ tập trung và đa dạng hoá danh mục tín dụng
(tập trung theo khu vực, theo ngành hay theo loại hình khách hàng) như:
+ Tỷ lệ dư nợ của ngành có dư nợ lớn nhất/Tổng dư nợ
+ Tỷ lệ dư nợ loại hình khách hàng có dư nợ lớn nhất /Tổng dư nợ
+ Tỷ lệ dư nợ khu vực có dư nợ lớn nhất /Tổng dư nợ
Ngoài ra, chất lượng tài sản còn có thể được đánh gthông qua các chính
sách, quy định về quản tín dụng, quản rủi ro tín dụng, quy trình phân loại nợ
và trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng, những yếu tố gián tiếp ảnh hưởng tới
việc nâng cao chất lượng tài sản của ĐCTC.
c. Khả năng quản lý (Management Quality)
“Khả năng quản lý” thể hiện khả năng đo lường, giám sát và quản lý của Hội
đồng quản trị và Ban điều hành đối với các hoạt động của ngân hàng cũng như đảm
bảo hoạt động của ngân hàng an toàn, lành mạnh và hiệu quả, tuân thủ theo pháp
luật hiện hành. Nhìn chung, Hội đồng quản trị không nhất thiết phải can thiệp vào
mọi hoạt động hàng ngày của ngân hàng. Tuy nhiên, Hội đồng quản tr phải đưa ra
những định hướng ràng liên quan tới mức chấp nhận rủi ro của ngân hàng cũng
như đảm bảo đưa ra các chính sách, quy trình thông lệ phù hợp. Ban điều hành
chịu trách nhiệm triển khai phát triển các chính sách, quy trình thông lệ
đáp ứng được mục tiêu và giới hạn rủi ro mà Hội đồng quản trị đưa ra vào các quy
chuẩn hoạt động an toàn.
Tùy thuộc vào bản chất và phạm vi của các hoạt động của ngân hàng, thông
lệ quản cần xem xét đến các rủi ro sau: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro
hoạt động, rủi ro về thương hiệu, chiến lược hay rủi ro tuân thủ, rủi ro pháp luật, rủi
ro thanh khoản các rủi ro khác. Khả năng quản tốt thể hiện bởi: sự chủ động
giám sát của Hội đồng quản trị và Ban điều hành, việc bố trí nhân sự phù hợp; chính
sách, quy trình và kiểm soát phù hợp với quy mô và cấu trúc của ngân hàng; duy trì
cơ chế kiểm toán kiểm tra nội bộ; hệ thống quản thông tin giám sát rủi ro
hiệu quả.
Các yếu tố đánh giá chính
17 + (Dự phòng rủi ro tín dụng + Vốn chủ sở hữu)/ tổng nợ xấu 3. Các chỉ tiêu thể hiện mức độ tập trung và đa dạng hoá danh mục tín dụng (tập trung theo khu vực, theo ngành hay theo loại hình khách hàng) như: + Tỷ lệ dư nợ của ngành có dư nợ lớn nhất/Tổng dư nợ + Tỷ lệ dư nợ loại hình khách hàng có dư nợ lớn nhất /Tổng dư nợ + Tỷ lệ dư nợ khu vực có dư nợ lớn nhất /Tổng dư nợ Ngoài ra, chất lượng tài sản còn có thể được đánh giá thông qua các chính sách, quy định về quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, quy trình phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng, những yếu tố gián tiếp ảnh hưởng tới việc nâng cao chất lượng tài sản của ĐCTC. c. Khả năng quản lý (Management Quality) “Khả năng quản lý” thể hiện khả năng đo lường, giám sát và quản lý của Hội đồng quản trị và Ban điều hành đối với các hoạt động của ngân hàng cũng như đảm bảo hoạt động của ngân hàng an toàn, lành mạnh và hiệu quả, tuân thủ theo pháp luật hiện hành. Nhìn chung, Hội đồng quản trị không nhất thiết phải can thiệp vào mọi hoạt động hàng ngày của ngân hàng. Tuy nhiên, Hội đồng quản trị phải đưa ra những định hướng rõ ràng liên quan tới mức chấp nhận rủi ro của ngân hàng cũng như đảm bảo đưa ra các chính sách, quy trình và thông lệ phù hợp. Ban điều hành chịu trách nhiệm triển khai và phát triển các chính sách, quy trình và thông lệ mà đáp ứng được mục tiêu và giới hạn rủi ro mà Hội đồng quản trị đưa ra vào các quy chuẩn hoạt động an toàn. Tùy thuộc vào bản chất và phạm vi của các hoạt động của ngân hàng, thông lệ quản lý cần xem xét đến các rủi ro sau: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro về thương hiệu, chiến lược hay rủi ro tuân thủ, rủi ro pháp luật, rủi ro thanh khoản và các rủi ro khác. Khả năng quản lý tốt thể hiện bởi: sự chủ động giám sát của Hội đồng quản trị và Ban điều hành, việc bố trí nhân sự phù hợp; chính sách, quy trình và kiểm soát phù hợp với quy mô và cấu trúc của ngân hàng; duy trì cơ chế kiểm toán và kiểm tra nội bộ; hệ thống quản lý thông tin và giám sát rủi ro hiệu quả. Các yếu tố đánh giá chính
18
- Mức độ chất lượng giám sát hỗ trợ của Hội đồng quản tr và Ban
điều hành đối với toàn bộ hoạt động của Ngân hàng;
- Khả năng của Hội đồng quản trị Ban điều hành, theo chức năng của
mình, lên kế hoạch và chỉ đạo xử lý kịp thời các rủi ro thể phát sinh,
các thay đổi về điều kiện kinh doanh hoặc việc đưa ra các sản phẩm và hoạt
động mới;
- Sự đầy đủ, tương thích và hợp lý của các chính sách và kiểm soát nội bộ
đối với các hoạt động và rủi ro của các hoạt động chính;
- Sự chính xác, kịp thời hiệu quả của hệ thống thông tin quản
giám sát rủi ro đối với mức độ rủi ro, tính phức tạp và quy mô hoạt động
của ngân hàng;
- Sự đầy đủ của hoạt động kiểm toán và kiểm soát nội bộ để: tăng cường
hiệu quả hoạt động và độ tin cậy, thường xuyên của các báo cáo tài
chính, an toàn tài sản và đảm bảo tuân thủ luật pháp, quy định và chính
sách nội bộ;
- Sự phản ứng nhanh, kịp thời đối với các khuyến nghị của kiểm toán
các cơ quan quản lý;
- Độ sâu và tính kế thừa trong quản lý
- Tầm ảnh hưởng, hay bị phụ thuộc của Hội đồng quản trị Ban điều
hành trước việc chi phối và tập trung thẩm quyền;
- Sự phù hợp của chính sách tiền công và tránh việc trục lợi;
- Thể hiện sự sẵn sàng phục vụ các nhu cầu dịch vụ ngân hàng hợp lý của
công đồng;
- Hiệu quả hoạt động chung và mức độ rủi ro của ngân hàng.
Tùy theo đặc thù của từng thị trường, từng loại hình ĐCTC mà việc lựa chọn
các yếu tố đánh giá cũng như tiêu chuẩn đánh giá sẽ khác nhau. Về cơ bản, việc
đáng giá có thể phân loại các ngân hàng vào các mức Xếp hạng khác nhau, cụ thể:
Hạng1: phản ánh hiệu quả hoạt động tốt của Hội đồng quản trị và Ban điều
hành và thông lệ quản lý rủi ro mạnh so với mức độ rủi ro, tính phức tạp và quy mô
hoạt động của ngân hàng. Các rủi ro bản được xác định, đo lường, giám sát,
18 - Mức độ và chất lượng giám sát và hỗ trợ của Hội đồng quản trị và Ban điều hành đối với toàn bộ hoạt động của Ngân hàng; - Khả năng của Hội đồng quản trị và Ban điều hành, theo chức năng của mình, lên kế hoạch và chỉ đạo xử lý kịp thời các rủi ro có thể phát sinh, các thay đổi về điều kiện kinh doanh hoặc việc đưa ra các sản phẩm và hoạt động mới; - Sự đầy đủ, tương thích và hợp lý của các chính sách và kiểm soát nội bộ đối với các hoạt động và rủi ro của các hoạt động chính; - Sự chính xác, kịp thời và hiệu quả của hệ thống thông tin quản lý và giám sát rủi ro đối với mức độ rủi ro, tính phức tạp và quy mô hoạt động của ngân hàng; - Sự đầy đủ của hoạt động kiểm toán và kiểm soát nội bộ để: tăng cường hiệu quả hoạt động và độ tin cậy, thường xuyên của các báo cáo tài chính, an toàn tài sản và đảm bảo tuân thủ luật pháp, quy định và chính sách nội bộ; - Sự phản ứng nhanh, kịp thời đối với các khuyến nghị của kiểm toán và các cơ quan quản lý; - Độ sâu và tính kế thừa trong quản lý - Tầm ảnh hưởng, hay bị phụ thuộc của Hội đồng quản trị và Ban điều hành trước việc chi phối và tập trung thẩm quyền; - Sự phù hợp của chính sách tiền công và tránh việc trục lợi; - Thể hiện sự sẵn sàng phục vụ các nhu cầu dịch vụ ngân hàng hợp lý của công đồng; - Hiệu quả hoạt động chung và mức độ rủi ro của ngân hàng. Tùy theo đặc thù của từng thị trường, từng loại hình ĐCTC mà việc lựa chọn các yếu tố đánh giá cũng như tiêu chuẩn đánh giá sẽ khác nhau. Về cơ bản, việc đáng giá có thể phân loại các ngân hàng vào các mức Xếp hạng khác nhau, cụ thể: Hạng1: phản ánh hiệu quả hoạt động tốt của Hội đồng quản trị và Ban điều hành và thông lệ quản lý rủi ro mạnh so với mức độ rủi ro, tính phức tạp và quy mô hoạt động của ngân hàng. Các rủi ro cơ bản được xác định, đo lường, giám sát,
19
kiểm soát một cách thống nhất hiệu quả. Ban điều hành thể hiện khả năng chỉ
đạo một cách nhanh chóng và thành công các vấn đề và rủi ro hiện tại và tiềm năng.
Hạng 2: phản ánh hiệu quả thoả đáng của Hội đồng quản trị Ban điều
hành và thông lệ quản lý rủi ro mạnh so với mức độ rủi ro, tính phức tạp và quy mô
hoạt động của ngân hàng. Một số điểm yếu nhỏ có thể tồn tại nhưng không tác động
đáng kể đến an toàn và sức mạnh của ngân hàng. Nói chung, các rủi ro cơ bản cũng
được xác định, đo lường, giám sát, kiểm soát một cách hiệu quả.
Hạng 3: phản ánh hoạt động của Hội đồng quản trị Ban điều hành là
không thoả đáng đối với thực trạng hiện tại của ngân hàng. Khả năng của Hội đồng
quản trị và Ban điều hành là yếu kém so với loại hình, quy mô, hoặc điều kiện của
ngân hàng. Các rủi ro cơ bản không được xác định, đo lường, giám sát, kiểm soát.
Hạng 4: phản ánh hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban điều hành là yếu
kém và thông lệ quản lý rủi ro bất hợp lý đối với thực trạng các hoạt động của ngân
hàng. mức độ các tài sản vấn đề và rủi ro quá cao. Các rủi ro bản không
được xác định, đo lường, giám sát, kim soát và đòi hỏi phải có hành động ngay lập
tức để bảo toàn ngân hàng. Việc thay thế hoặc tăng cường Hội đồng quản trị và Ban
điều hành là cần thiết.
Hạng 5: phản ánh hoạt động của Hội đồng quản trị Ban điều hành
thông lệ quản lý rủi ro của ngân hàng là yếu nghiêm trọng. Ban điều hành thể hiện
khả năng xử vấn đề triển khai các biện pháp quản lý phù hợp. Các vấn đề
rủi ro cơ bản không được xác định, đo lường, giám sát, kiểm soát và đe doạ đến sự
tồn vong của ngân hàng. Việc thay thế hoặc tăng cường Hội đồng quản trị Ban
điều hành là cần thiết.
Trong đó, khi xét đến khả năng quản lý các nguồn lực tài chính, chủ yếu xem
xét đến khả năng quản chung của Ban lãnh đạo và khả năng quản rủi ro và
thanh khoản.
d. Khả năng sinh lời (Earnings)
Chỉ tiêu này không chỉ phản ánh số lượng và xu hướng của thu nhập, mà còn
phản ánh mức độ bền vững chất lượng của các khoản thu. Số lượng cũng như
19 kiểm soát một cách thống nhất và hiệu quả. Ban điều hành thể hiện khả năng chỉ đạo một cách nhanh chóng và thành công các vấn đề và rủi ro hiện tại và tiềm năng. Hạng 2: phản ánh hiệu quả thoả đáng của Hội đồng quản trị và Ban điều hành và thông lệ quản lý rủi ro mạnh so với mức độ rủi ro, tính phức tạp và quy mô hoạt động của ngân hàng. Một số điểm yếu nhỏ có thể tồn tại nhưng không tác động đáng kể đến an toàn và sức mạnh của ngân hàng. Nói chung, các rủi ro cơ bản cũng được xác định, đo lường, giám sát, kiểm soát một cách hiệu quả. Hạng 3: phản ánh hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban điều hành là không thoả đáng đối với thực trạng hiện tại của ngân hàng. Khả năng của Hội đồng quản trị và Ban điều hành là yếu kém so với loại hình, quy mô, hoặc điều kiện của ngân hàng. Các rủi ro cơ bản không được xác định, đo lường, giám sát, kiểm soát. Hạng 4: phản ánh hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban điều hành là yếu kém và thông lệ quản lý rủi ro bất hợp lý đối với thực trạng các hoạt động của ngân hàng. mức độ các tài sản có vấn đề và rủi ro là quá cao. Các rủi ro cơ bản không được xác định, đo lường, giám sát, kiểm soát và đòi hỏi phải có hành động ngay lập tức để bảo toàn ngân hàng. Việc thay thế hoặc tăng cường Hội đồng quản trị và Ban điều hành là cần thiết. Hạng 5: phản ánh hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban điều hành và thông lệ quản lý rủi ro của ngân hàng là yếu nghiêm trọng. Ban điều hành thể hiện khả năng xử lý vấn đề và triển khai các biện pháp quản lý phù hợp. Các vấn đề và rủi ro cơ bản không được xác định, đo lường, giám sát, kiểm soát và đe doạ đến sự tồn vong của ngân hàng. Việc thay thế hoặc tăng cường Hội đồng quản trị và Ban điều hành là cần thiết. Trong đó, khi xét đến khả năng quản lý các nguồn lực tài chính, chủ yếu xem xét đến khả năng quản lý chung của Ban lãnh đạo và khả năng quản lý rủi ro và thanh khoản. d. Khả năng sinh lời (Earnings) Chỉ tiêu này không chỉ phản ánh số lượng và xu hướng của thu nhập, mà còn phản ánh mức độ bền vững và chất lượng của các khoản thu. Số lượng cũng như
20
chất lượng của các khoản thu có thể bị tác động bởi rủi ro tín dụng do ảnh hưởng tới
tổn thất khoản vay, theo đó đòi hỏi tăng dự phòng mất vốn, hoặc bị tác động bởi rủi
ro thị trường do biến động của lãi suất. Chất lượng của thu nhập thể bị ảnh
hưởng bởi độ thiếu tin cậy của các khoản thu nhập bất thường, các sự kiện đột biến,
hoặc thuế ưu đãi. Thu nhập trong tương lai sẽ thể bị tác động trái chiều bởi sự
thiếu khả năng dự đoán và kiểm soát chi phí huy động chi phí hoạt động, chiến
lược kinh doanh tồi, hay khả năng quản lý rủi ro kém.
Các yếu tố đánh giá chính
- Mức sinh lời, gồm cả xu hướng và sự ổn định;
- Khả năng tăng vốn hợp lý từ lợi nhuận;
- Chất lượng và nguồn lợi nhuận;
- Mức độ chi tiêu so với hoạt động;
- Sự phù hợp của hệ thống dự báo và lập ngân sách, hệ thống thông tin
quản lý;
- Sự đầy đủ của dự phòng rủi ro và các quỹ dự trữ khác;
- Mức độ rủi ro thị trường tác động đến thu nhập như rủi ro lãi suất, ngoại
hối và giá.
Tùy theo đặc thù của từng thị trường, từng loại hình ĐCTC mà việc lựa chọn
các yếu tố đánh giá cũng như tiêu chuẩn đánh giá sẽ khác nhau. Về cơ bản, việc
đáng giá có thể phân loại các ngân hàng vào các mức Xếp hạng khác nhau, cụ thể:
Hạng 1: phản ánh khả năng sinh lời cao. Lợi nhuận đạt trên cả mức hỗ trợ
cho các hoạt động, bổ sung vốn và các quỹ dự phòng sau khi đã xem xét đến chất
lượng, tăng trưởng tài sản và các yếu tố thể tác động đến chất lượng, số lượng
và xu hướng lợi nhuận.
Hạng 2: phản ánh khả năng sinh lời của ngân hàng là thoả đáng. Lợi nhuận
đạt đủ hỗ trợ cho các hoạt động, bổ sung vốn và các quỹ dự phòng sau khi đã xem
xét đến chất lượng, tăng trưởng tài sản các yếu tố thể tác động đến chất
lượng, số lượng xu hướng lợi nhuận. Nếu lợi nhuận chững lại hoặc thậm chí
giảm nhẹ, thể được xếp hạng 2 với điều kiện là mức lợi nhuận phù hợp với các
yếu tố đánh giá nêu trên.
20 chất lượng của các khoản thu có thể bị tác động bởi rủi ro tín dụng do ảnh hưởng tới tổn thất khoản vay, theo đó đòi hỏi tăng dự phòng mất vốn, hoặc bị tác động bởi rủi ro thị trường do biến động của lãi suất. Chất lượng của thu nhập có thể bị ảnh hưởng bởi độ thiếu tin cậy của các khoản thu nhập bất thường, các sự kiện đột biến, hoặc thuế ưu đãi. Thu nhập trong tương lai sẽ có thể bị tác động trái chiều bởi sự thiếu khả năng dự đoán và kiểm soát chi phí huy động và chi phí hoạt động, chiến lược kinh doanh tồi, hay khả năng quản lý rủi ro kém. Các yếu tố đánh giá chính - Mức sinh lời, gồm cả xu hướng và sự ổn định; - Khả năng tăng vốn hợp lý từ lợi nhuận; - Chất lượng và nguồn lợi nhuận; - Mức độ chi tiêu so với hoạt động; - Sự phù hợp của hệ thống dự báo và lập ngân sách, hệ thống thông tin quản lý; - Sự đầy đủ của dự phòng rủi ro và các quỹ dự trữ khác; - Mức độ rủi ro thị trường tác động đến thu nhập như rủi ro lãi suất, ngoại hối và giá. Tùy theo đặc thù của từng thị trường, từng loại hình ĐCTC mà việc lựa chọn các yếu tố đánh giá cũng như tiêu chuẩn đánh giá sẽ khác nhau. Về cơ bản, việc đáng giá có thể phân loại các ngân hàng vào các mức Xếp hạng khác nhau, cụ thể: Hạng 1: phản ánh khả năng sinh lời cao. Lợi nhuận đạt trên cả mức hỗ trợ cho các hoạt động, bổ sung vốn và các quỹ dự phòng sau khi đã xem xét đến chất lượng, tăng trưởng tài sản và các yếu tố có thể tác động đến chất lượng, số lượng và xu hướng lợi nhuận. Hạng 2: phản ánh khả năng sinh lời của ngân hàng là thoả đáng. Lợi nhuận đạt đủ hỗ trợ cho các hoạt động, bổ sung vốn và các quỹ dự phòng sau khi đã xem xét đến chất lượng, tăng trưởng tài sản và các yếu tố có thể tác động đến chất lượng, số lượng và xu hướng lợi nhuận. Nếu lợi nhuận chững lại hoặc thậm chí giảm nhẹ, có thể được xếp hạng 2 với điều kiện là mức lợi nhuận phù hợp với các yếu tố đánh giá nêu trên.
21
Hạng 3: phản ánh khả năng sinh lời của ngân hàng cần được cải thiện. Lợi
nhuận thể không đủ để hỗ trợ cho các hoạt động, bổ sung vốn và các quỹ dự
phòng sau khi đã xem xét đến chất lượng, tăng trưởng tài sản và các yếu tố thể
tác động đến chất lượng, số lượng và xu hướng lợi nhuận.
Hạng 4: phản ánh khả năng sinh lời thấp. Lợi nhuận không đủ để hỗ trợ cho
các hoạt động, bổ sung vốn và các quỹ dự phòng. Các ngân hàng được xếp hạng này
cũng có thể là do sự biến động xấu đi của thu nhập ròng hoặc mức lãi cận biên ròng,
diễn biến tiêu cực bất ổn định của thu nhập, tổn thất dây chuyền hoặc lợi nhuận
sụt giảm mạnh từ các năm trước;
Hạng 5: phản ánh khả năng sinh lời thấp nghiêm trọng. Ngân hàng bị thua lỗ
lớn, làm suy giảm vốn, ảnh hưởng đến sự tồn tại của ngân hàng.
Các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá khả năng sinh lời của
NHTM :
1. Giá trị tuyệt đối của lợi nhuận sau thuế
2. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận = Lợi nhuận kỳ này – lợi nhuận kỳ trước
Lợi nhuận kỳ trước
3. Cơ cấu của lợi nhuận (cho biết lợi nhuận được hình thành từ nguồn nào),
trong đó chủ yếu Tỷ trọng thu từ lãi/tổng thu nhập hoạt động kinh
doanh và Tỷ trọng thu ngoài lãi/ tổng thu nhập hoạt động kinh doanh.
4. Và đặc biệt là các chỉ tiêu:
- ROaE (Return on average equity) = Lợi nhuận ròng
Vốn chủ sở hữu bình quân
Trong đó:
Vốn chủ sở hữu bình quân = (Vốn chủ sở hữu đầu kỳ + Vốn chủ sở hữu cuối kỳ)/2
- ROaA (Return on average asset) = lợi nhuận ròng
Tổng tài sản bình quân
Trong đó:
Tổng tài sản bình quân = (Tổng tài sản đầu kỳ + Tổng tài sản cuối kỳ)/2
- Lãi cận biên ròng (NIM net interest margin)
= Thu từ lãi
Tổng tài sản sinh lời bình quân
21 Hạng 3: phản ánh khả năng sinh lời của ngân hàng cần được cải thiện. Lợi nhuận có thể không đủ để hỗ trợ cho các hoạt động, bổ sung vốn và các quỹ dự phòng sau khi đã xem xét đến chất lượng, tăng trưởng tài sản và các yếu tố có thể tác động đến chất lượng, số lượng và xu hướng lợi nhuận. Hạng 4: phản ánh khả năng sinh lời thấp. Lợi nhuận không đủ để hỗ trợ cho các hoạt động, bổ sung vốn và các quỹ dự phòng. Các ngân hàng được xếp hạng này cũng có thể là do sự biến động xấu đi của thu nhập ròng hoặc mức lãi cận biên ròng, diễn biến tiêu cực và bất ổn định của thu nhập, tổn thất dây chuyền hoặc lợi nhuận sụt giảm mạnh từ các năm trước; Hạng 5: phản ánh khả năng sinh lời thấp nghiêm trọng. Ngân hàng bị thua lỗ lớn, làm suy giảm vốn, ảnh hưởng đến sự tồn tại của ngân hàng. Các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá khả năng sinh lời của NHTM là: 1. Giá trị tuyệt đối của lợi nhuận sau thuế 2. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận = Lợi nhuận kỳ này – lợi nhuận kỳ trước Lợi nhuận kỳ trước 3. Cơ cấu của lợi nhuận (cho biết lợi nhuận được hình thành từ nguồn nào), trong đó chủ yếu là Tỷ trọng thu từ lãi/tổng thu nhập hoạt động kinh doanh và Tỷ trọng thu ngoài lãi/ tổng thu nhập hoạt động kinh doanh. 4. Và đặc biệt là các chỉ tiêu: - ROaE (Return on average equity) = Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu bình quân Trong đó: Vốn chủ sở hữu bình quân = (Vốn chủ sở hữu đầu kỳ + Vốn chủ sở hữu cuối kỳ)/2 - ROaA (Return on average asset) = lợi nhuận ròng Tổng tài sản bình quân Trong đó: Tổng tài sản bình quân = (Tổng tài sản đầu kỳ + Tổng tài sản cuối kỳ)/2 - Lãi cận biên ròng (NIM – net interest margin) = Thu từ lãi Tổng tài sản sinh lời bình quân
22
ROaE là chỉ tiêu đo lường khả năng tăng thêm vốn nội tại (tạo ra giá trị ròng)
và thanh toán cổ tức. Nói cách khác, ROaE đánh giá lợi ích cổ đông có được từ
nguồn vốn bỏ ra. Chỉ tiêu ROaE luôn nhận được sự quan tâm từ hai phía chủ ngân
hàng và nhà quản lý. Các nhà điều hành ngân hàng luôn muốn tăng ROaE để thoả
mãn yêu cầu của cổ đông thông qua nhiều biện pháp như kiểm soát rủi ro hiệu
quả, hạn chế khoản vay xấu,… Trong dài hạn, tỷ lệ khoảng 15% đến 17% được coi
là cần thiết để trả đủ cổ tức cho cổ đông và duy trì sự lành mạnh của vốn.
ROaA một thông số cho biết khả năng quản của Ban điều hành trong
việc chuyển tài sản của ngân hàng thành lợi nhuận ròng. ROaA càng lớn thể hiện
hiệu quả kinh doanh của ngân hàng càng cao cấu tài sản sinh lời và không
sinh lời (earning assets và non-earning assets) khá hợp lý. Tuy nhiên, ROaA quá
cao không phải là tín hiệu tốt đối với các ngân hàng. Trong tình huống đó, ngân
hàng đang rơi vào tình trạng rủi ro cao do lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro mối quan
hệ thuận chiều. Một ngân hàng được coi có khả năng sinh lời cao nếu ROaE cao
hơn mức lợi nhuận kỳ vọng với các cổ phiếu đầu tư trên thị trường đó và ROaA đạt
từ 1,2% đến 1,5%.
Chỉ số ROaE và RoaA thường được sử dụng thay vì chỉ số ROE và ROA do
phản ánh chính xác hơn khả năng sinh lời của ngân hàng trong một giai đoạn. Lợi
nhuận của ngân hàng là phát sinh trong cả giai đoạn từ đầu kỳ đến cuối kỳ, nên việc
lấy giá trị vốn chủ sở hữu hay tổng tài sản vào thời điểm cuối kỳ sẽ không phản ánh
đúng khả năng sinh lời trên vốn và trên tài sản của ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng
có tốc độ tăng trưởng nhanh về vốn và tổng tài sản.
Tỷ suất lãi cận biên ròng (NIM) đo lường mức chênh lệch giữa thu lãi thuần
trên Tổng tài sản sinh lời của ngân hàng. Lãi cận biên ròng thể bị áp lực từ
những mức lãi ưu tiên cho khách hàng hay huy động với lãi suất cao để đáp ứng yêu
cầu thanh khoản. Ngân hàng có thể đạt được NIM hiệu quả trong khoảng 1,8%-3%
thông qua việc cân đối cơ cấu tài sản hợp lý và nguồn vốn có chi phí thấp.
Ngoài các chỉ tiêu cơ bản kể trên, có thể đánh giá khả năng sinh lời của ngân
hàng qua các chỉ tiêu: Tỷ lệ thu nhập cận biên ngoài lãi, thu nhập trên cổ phiếu
22 ROaE là chỉ tiêu đo lường khả năng tăng thêm vốn nội tại (tạo ra giá trị ròng) và thanh toán cổ tức. Nói cách khác, ROaE đánh giá lợi ích mà cổ đông có được từ nguồn vốn bỏ ra. Chỉ tiêu ROaE luôn nhận được sự quan tâm từ hai phía chủ ngân hàng và nhà quản lý. Các nhà điều hành ngân hàng luôn muốn tăng ROaE để thoả mãn yêu cầu của cổ đông thông qua nhiều biện pháp như kiểm soát rủi ro có hiệu quả, hạn chế khoản vay xấu,… Trong dài hạn, tỷ lệ khoảng 15% đến 17% được coi là cần thiết để trả đủ cổ tức cho cổ đông và duy trì sự lành mạnh của vốn. ROaA là một thông số cho biết khả năng quản lý của Ban điều hành trong việc chuyển tài sản của ngân hàng thành lợi nhuận ròng. ROaA càng lớn thể hiện hiệu quả kinh doanh của ngân hàng càng cao và cơ cấu tài sản sinh lời và không sinh lời (earning assets và non-earning assets) khá hợp lý. Tuy nhiên, ROaA quá cao không phải là tín hiệu tốt đối với các ngân hàng. Trong tình huống đó, ngân hàng đang rơi vào tình trạng rủi ro cao do lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro có mối quan hệ thuận chiều. Một ngân hàng được coi là có khả năng sinh lời cao nếu ROaE cao hơn mức lợi nhuận kỳ vọng với các cổ phiếu đầu tư trên thị trường đó và ROaA đạt từ 1,2% đến 1,5%. Chỉ số ROaE và RoaA thường được sử dụng thay vì chỉ số ROE và ROA do phản ánh chính xác hơn khả năng sinh lời của ngân hàng trong một giai đoạn. Lợi nhuận của ngân hàng là phát sinh trong cả giai đoạn từ đầu kỳ đến cuối kỳ, nên việc lấy giá trị vốn chủ sở hữu hay tổng tài sản vào thời điểm cuối kỳ sẽ không phản ánh đúng khả năng sinh lời trên vốn và trên tài sản của ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh về vốn và tổng tài sản. Tỷ suất lãi cận biên ròng (NIM) đo lường mức chênh lệch giữa thu lãi thuần trên Tổng tài sản sinh lời của ngân hàng. Lãi cận biên ròng có thể bị áp lực từ những mức lãi ưu tiên cho khách hàng hay huy động với lãi suất cao để đáp ứng yêu cầu thanh khoản. Ngân hàng có thể đạt được NIM hiệu quả trong khoảng 1,8%-3% thông qua việc cân đối cơ cấu tài sản hợp lý và nguồn vốn có chi phí thấp. Ngoài các chỉ tiêu cơ bản kể trên, có thể đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng qua các chỉ tiêu: Tỷ lệ thu nhập cận biên ngoài lãi, thu nhập trên cổ phiếu
23
(Earning per share EPS), tỷ lệ tài sản sinh lời,…Việc đánh giá hoạt động của ngân
hàng có mức độ hiệu quả như thế nào cần tổng hợp của nhiều chỉ tiêu. Vai trò của
các chỉ tiêu này thể được đánh giá khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích hoàn
cảnh cụ thể của công việc nghiên cứu phân tích.
e. Khả năng thanh khoản (Liquidity)
Đây là một yếu tố quan trọng khi đánh giá một NHTM việc mất khả năng
thanh khoản thể tác động tới sự tồn vong của một ngân hàng. Mất khả năng
thanh khoản là rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải khi không có khả năng chuyển
tài sản thành tiền khi cần nhất. Hay nói cách khác, thanh khoản phải được có đủ để
đáp ứng những nghĩa vụ nợ không được đảm bảo khi đến hạn mà không cần tiếp
cận thị trường không đảm bảo.
Khi đánh giá về khả năng thanh khoản của một ngân hàng, cần xem xét về
mức độ thanh khoản hiện tại và các nguồn dự kiến phù hợp với nhu cầu huy động
cũng như độ thích hợp của các thông lệ quản lý vốn tương ứng với quy mô, độ phức
tạp và mức rủi ro của ngân hàng. Thông lệ quản lý vốn cần đảm bảo việc duy trì khả
năng thanh khoản không đi cùng với chi phí cao hay phụ thuộc quá mức vào nguồn
huy động những yếu tố sẽ khiến cho ngân hàng gặp bất lợi khi thị trường k
khăn.
Các yếu tố đánh giá chính
- Sự phù hợp của nguồn huy động với nhu cầu hiện tại tương lai cũng
như khả năng đáp ứng được các yêu cầu vthanh khoản không tác
động trái chiều tới hoạt động của ngân hàng.
- Sự sẵn có của các tài sản có thể dễ dàng chuyển sang tiền mặt mà không
chịu nhiều tổn thất.
- Mức độ đa dạng hoá của nguồn huy động, cả trong ngoài bảng cân
đối.
- Mức độ tin cậy của các nguồn huy động ngắn hạn, bao gồm các khoản
vay, tiền gửi để bù đắp cho các tài sản dài hạn.
- Xu hướng và tính ổn định của các khoản tiền gửi.
23 (Earning per share – EPS), tỷ lệ tài sản sinh lời,…Việc đánh giá hoạt động của ngân hàng có mức độ hiệu quả như thế nào cần tổng hợp của nhiều chỉ tiêu. Vai trò của các chỉ tiêu này có thể được đánh giá khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và hoàn cảnh cụ thể của công việc nghiên cứu phân tích. e. Khả năng thanh khoản (Liquidity) Đây là một yếu tố quan trọng khi đánh giá một NHTM vì việc mất khả năng thanh khoản có thể tác động tới sự tồn vong của một ngân hàng. Mất khả năng thanh khoản là rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải khi không có khả năng chuyển tài sản thành tiền khi cần nhất. Hay nói cách khác, thanh khoản phải được có đủ để đáp ứng những nghĩa vụ nợ không được đảm bảo khi đến hạn mà không cần tiếp cận thị trường không đảm bảo. Khi đánh giá về khả năng thanh khoản của một ngân hàng, cần xem xét về mức độ thanh khoản hiện tại và các nguồn dự kiến phù hợp với nhu cầu huy động cũng như độ thích hợp của các thông lệ quản lý vốn tương ứng với quy mô, độ phức tạp và mức rủi ro của ngân hàng. Thông lệ quản lý vốn cần đảm bảo việc duy trì khả năng thanh khoản không đi cùng với chi phí cao hay phụ thuộc quá mức vào nguồn huy động là những yếu tố sẽ khiến cho ngân hàng gặp bất lợi khi thị trường khó khăn. Các yếu tố đánh giá chính - Sự phù hợp của nguồn huy động với nhu cầu hiện tại và tương lai cũng như khả năng đáp ứng được các yêu cầu về thanh khoản mà không tác động trái chiều tới hoạt động của ngân hàng. - Sự sẵn có của các tài sản có thể dễ dàng chuyển sang tiền mặt mà không chịu nhiều tổn thất. - Mức độ đa dạng hoá của nguồn huy động, cả trong và ngoài bảng cân đối. - Mức độ tin cậy của các nguồn huy động ngắn hạn, bao gồm các khoản vay, tiền gửi để bù đắp cho các tài sản dài hạn. - Xu hướng và tính ổn định của các khoản tiền gửi.
24
- Khả năng chứng khoán hoá và bán các nhóm tài sản nhất định.
- Khả năng của Ban lãnh đạo trong việc xác định, đo lường, giám sát
kiểm soát trạng thái thanh khoản của ngân hàng, bao gồm việc thực thi
các chiến lược quản lý vốn, các chính sách thanh khoản, hệ thống thông
tin quản lý và kế hoạch huy động.
Tùy theo đặc thù của từng thị trường, từng loại hình ĐCTC mà việc lựa chọn
các yếu tố đánh giá cũng như tiêu chuẩn đánh giá sẽ khác nhau. Về cơ bản, việc
đáng giá có thể phân loại các ngân hàng vào các mức Xếp hạng khác nhau, cụ thể:
Hạng 1: phản ánh khả năng thanh khoản rất tốt và thông lệ quản lý vốn phát
triển. Ngân hàng có nguồn huy động tốt và đáng tin cậy với những điều kiện thuận
lợi để đáp ứng được những yêu cầu về thanh khoản hiện tại và tương lai.
Hạng 2: phản ánh khả năng thanh khoản và thông lệ quản vốn mức độ
thoả đáng. Ngân hàng có nguồn huy động tốt với những điều kiện có thể chấp nhận
được để đáp ứng được những yêu cầu về thanh khoản hiện tại tương lai. Ngân
hàng có thể có một số yếu kém nhỏ trong thông lệ quản lý vốn.
Hạng 3: phản ánh khả năng thanh khoản thông lệ quản vốn cần được
cải thiện. Ngân hàng mức này thể khó tiếp cận với nguồn huy động với các
điều khoản hợp lý hoặc có những yếu kém đáng kể trong thông lệ quản lý vốn.
Hạng 4: phản ánh khả năng thanh khoản thiếu hụt thông lệ quản lý vốn
không hợp lý. Ngân hàng mức xếp hạng này thể hoặc không thể thu hút đủ
lượng huy động với các điều kiện hợp lý để đáp ứng nhu cầu thanh khoản.
Hạng 5: phản ánh khả năng thanh khoản thông lệ quản lý đặc biệt yếu
kém và đe doạ đến sự tồn tại của ngân hàng. Ngân hàng ở mức xếp hạng này cần có
sự hỗ trợ tài chính từ bên ngoài ngay lập tức để thực hiện được các nghĩa vụ đến
hạn hoặc các yêu cầu về thanh khoản khác.
Khả năng thanh khoản có thể được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu như:
1. Tỷ lệ tài sản thanh khoản = Tài sản thanh khoản
Tổng tài sản
24 - Khả năng chứng khoán hoá và bán các nhóm tài sản nhất định. - Khả năng của Ban lãnh đạo trong việc xác định, đo lường, giám sát và kiểm soát trạng thái thanh khoản của ngân hàng, bao gồm việc thực thi các chiến lược quản lý vốn, các chính sách thanh khoản, hệ thống thông tin quản lý và kế hoạch huy động. Tùy theo đặc thù của từng thị trường, từng loại hình ĐCTC mà việc lựa chọn các yếu tố đánh giá cũng như tiêu chuẩn đánh giá sẽ khác nhau. Về cơ bản, việc đáng giá có thể phân loại các ngân hàng vào các mức Xếp hạng khác nhau, cụ thể: Hạng 1: phản ánh khả năng thanh khoản rất tốt và thông lệ quản lý vốn phát triển. Ngân hàng có nguồn huy động tốt và đáng tin cậy với những điều kiện thuận lợi để đáp ứng được những yêu cầu về thanh khoản hiện tại và tương lai. Hạng 2: phản ánh khả năng thanh khoản và thông lệ quản lý vốn ở mức độ thoả đáng. Ngân hàng có nguồn huy động tốt với những điều kiện có thể chấp nhận được để đáp ứng được những yêu cầu về thanh khoản hiện tại và tương lai. Ngân hàng có thể có một số yếu kém nhỏ trong thông lệ quản lý vốn. Hạng 3: phản ánh khả năng thanh khoản và thông lệ quản lý vốn cần được cải thiện. Ngân hàng ở mức này có thể khó tiếp cận với nguồn huy động với các điều khoản hợp lý hoặc có những yếu kém đáng kể trong thông lệ quản lý vốn. Hạng 4: phản ánh khả năng thanh khoản thiếu hụt và thông lệ quản lý vốn không hợp lý. Ngân hàng ở mức xếp hạng này có thể hoặc không thể thu hút đủ lượng huy động với các điều kiện hợp lý để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Hạng 5: phản ánh khả năng thanh khoản và thông lệ quản lý đặc biệt yếu kém và đe doạ đến sự tồn tại của ngân hàng. Ngân hàng ở mức xếp hạng này cần có sự hỗ trợ tài chính từ bên ngoài ngay lập tức để thực hiện được các nghĩa vụ đến hạn hoặc các yêu cầu về thanh khoản khác. Khả năng thanh khoản có thể được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu như: 1. Tỷ lệ tài sản thanh khoản = Tài sản thanh khoản Tổng tài sản