Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Chất lượng dịch vụ tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc

10,202
783
150
80
kiệm của cộngđồng người nghèo mới chính thức triển khai trong vài năm qua.
- Công tác thu nợ đến hạn, quá hạn và việc tổ chức cho vay quay vòng vốn từ
nguồn vốn thu nợ củ thực hiện chưa tốt, nên dẫn đến NHCSXH huyện Phú Lộc tồn
đọng nguồn vốn từ thu nợ củ khá cao.
2.5.2. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với
hộ nghèo của NHCSXH huyện Phú Lộc
Qua thực tế hoạt động của NHCSXH huyện Phú Lộc qua các năm qua cho
thấy có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ
nghèo, nhưng chung quy lại có những nguyên nhân chủ yếu sau:
2.5.2.1. Nguyên nhân khách quan:
Một là: NHCSXH mới ra đời đi vào hoạt động trong một thời gian ngắn;
những khó khăn, vướng mắc, tồn tại, hạn chế cơ bản vốn có là tất yếu, ảnh hưởng đến
chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXHhuyện Phú Lộc.
- Các chế chính sách nghiệp vụ cho vay, qua một thời gian đi vào cuộc
sống có những vướng mắc bất cập, cần phải điều chỉnh; đặc biệt NHCSXH thời gian
vừa qua mở rộng thêm nhiều chương trình cho vay, nhiều đối tượng vay nên cần
nhiều vốn, công tác huy động vốn cũng gặp khó khăn.
- sở vật chất, phương tiện làm việc của NHCSXH được chú trọng tăng
cường dần qua các năm. Nhưng đến thời điểm hiện nay về phương tiện làm việc, vẫn
còn còn bất cập nhất là phương tiện cho tổ giao dịch lưu động về máy vi tính, máy in,
xe ô tô,... đang thiếu và vận hành hay bị trục trặc.
- Tổ chức mạng lưới của NHCSXH sâu rộng và mang tính xã hội hóa cao, nên
việc thành lập, tập huấn nghiệp vụ, kiện toàn chấn chỉnh mất rất nhiều thời gian. Việc
hiểu và thực hiện đúng theo các quy định NHCSXH của một tổ chức mạng lưới rộng
lớn, gồm nhiều tổ chức, nhiều tầng lớp xã hội này là rất khó.
Hai là, địa bàn hoạt động rộng và môi trường kinh tế không ổn định là nhân tố
ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo tại huyện Phú
Lộc.
- Hộ nghèo và hộ chính sách huyện Phú Lộc chủ yếu làm nghề nông (chiếm
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
80 kiệm của cộngđồng người nghèo mới chính thức triển khai trong vài năm qua. - Công tác thu nợ đến hạn, quá hạn và việc tổ chức cho vay quay vòng vốn từ nguồn vốn thu nợ củ thực hiện chưa tốt, nên dẫn đến NHCSXH huyện Phú Lộc tồn đọng nguồn vốn từ thu nợ củ khá cao. 2.5.2. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Phú Lộc Qua thực tế hoạt động của NHCSXH huyện Phú Lộc qua các năm qua cho thấy có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo, nhưng chung quy lại có những nguyên nhân chủ yếu sau: 2.5.2.1. Nguyên nhân khách quan: Một là: NHCSXH mới ra đời và đi vào hoạt động trong một thời gian ngắn; những khó khăn, vướng mắc, tồn tại, hạn chế cơ bản vốn có là tất yếu, ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXHhuyện Phú Lộc. - Các cơ chế chính sách nghiệp vụ cho vay, qua một thời gian đi vào cuộc sống có những vướng mắc bất cập, cần phải điều chỉnh; đặc biệt NHCSXH thời gian vừa qua mở rộng thêm nhiều chương trình cho vay, nhiều đối tượng vay nên cần nhiều vốn, công tác huy động vốn cũng gặp khó khăn. - Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của NHCSXH được chú trọng tăng cường dần qua các năm. Nhưng đến thời điểm hiện nay về phương tiện làm việc, vẫn còn còn bất cập nhất là phương tiện cho tổ giao dịch lưu động về máy vi tính, máy in, xe ô tô,... đang thiếu và vận hành hay bị trục trặc. - Tổ chức mạng lưới của NHCSXH sâu rộng và mang tính xã hội hóa cao, nên việc thành lập, tập huấn nghiệp vụ, kiện toàn chấn chỉnh mất rất nhiều thời gian. Việc hiểu và thực hiện đúng theo các quy định NHCSXH của một tổ chức mạng lưới rộng lớn, gồm nhiều tổ chức, nhiều tầng lớp xã hội này là rất khó. Hai là, địa bàn hoạt động rộng và môi trường kinh tế không ổn định là nhân tố ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo tại huyện Phú Lộc. - Hộ nghèo và hộ chính sách huyện Phú Lộc chủ yếu làm nghề nông (chiếm ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
81
55,6%) nhưng lại là vùng chịu nhiều thiên tai, lụt, dịch bệnh nên việc sản xuất
nông nghiệp hàng năm thường gặp nhiều khó khăn. Do đó tín dụng trong lĩnh vực
nông nghiệp chứa đựng nhiều rủi ro. Đặc biệt đối với hộ nghèo và hộ chính sách
những đối tượng rất dễ bị ảnh hưởng do tác động của môi trường tự nhiên.
- Trong cơ chế thị trường, các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước
đang trong quá trình điều chỉnh, đổi mới và hoàn thiện. Điều đó đã tác động đến hoạt
động SXKD của khách hàng và ngân hàng. Việc chuyển hướng và điều chỉnh phương
án SXKD không theo kịp với sự thay đổi cơ chế, sự thayđổi chính sách vĩ mô nên rất
dễ gặp phải những rủi ro trong hoạtđộng SXKD.
Ba là, ảnh hưởng hậu quả chiến tranh nặng nề, thiên tai khắc nghiệt, trải qua
cơ chế bao cấp trong thời gian dài và việc xây dựng cơ sở hạ tầng, các dịch vụ xã hội
chưa đồng bộ đã ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng tài chính và trình độ sản xuất
kinh doanh khách hàng.
- Về vốn: những di chứng của chiến tranh, những thiệt hại của thiên tai và hậu
quả của cơ chế bao cấp đã làm ảnh hưởng lớn đến khả năng tài chính của người dân
nói chung đối với hộ nghèo, hộ chính sách huyện Phú Lộc nói riêng rất lớn, nên
phần lớn người dân đều thiếu vốn.
- Về năng lực SXKD, quản lý vốn: do nền kinh tế nước ta mới chuyển sang
nền kinh tế thị trường; nhưng trong lòng, trong nếp nghĩ, trong cách làm của một bộ
phận người dân, đặc biệt là hộ nghèo, hộ chính sách thì vẫn còn hằn sâu tư tưởng thời
bao cấp. Những kinh nghiệm về SXKD, về thị trường vẫn còn rất ít và vẫn còn lạc
hậu.
2.5.2.2. Nguyên nhân chủ quan:
Một là, năng lực quản lý điều hành và trình độ nhân viên của các tổ chức trong
mạng lưới NHCSXH mới thành lập đi vào hoạt động trong thời gian ngắn, trong lúc
đó bộ máy hoạt động rộng khắp mang tính chất xã hội hóa cao, nhiều tầng lớp
trong hội tham gia, luôn biến động không được đào tạo bài bản, tập huấn
thường xuyên nên đã ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo.
- Về thực trạng đội ngủ cán bộ nhân viên tại NHCSXH huyện Phú Lộc đến
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
81 55,6%) nhưng lại là vùng chịu nhiều thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh nên việc sản xuất nông nghiệp hàng năm thường gặp nhiều khó khăn. Do đó tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp chứa đựng nhiều rủi ro. Đặc biệt đối với hộ nghèo và hộ chính sách là những đối tượng rất dễ bị ảnh hưởng do tác động của môi trường tự nhiên. - Trong cơ chế thị trường, các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước đang trong quá trình điều chỉnh, đổi mới và hoàn thiện. Điều đó đã tác động đến hoạt động SXKD của khách hàng và ngân hàng. Việc chuyển hướng và điều chỉnh phương án SXKD không theo kịp với sự thay đổi cơ chế, sự thayđổi chính sách vĩ mô nên rất dễ gặp phải những rủi ro trong hoạtđộng SXKD. Ba là, ảnh hưởng hậu quả chiến tranh nặng nề, thiên tai khắc nghiệt, trải qua cơ chế bao cấp trong thời gian dài và việc xây dựng cơ sở hạ tầng, các dịch vụ xã hội chưa đồng bộ đã ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng tài chính và trình độ sản xuất kinh doanh khách hàng. - Về vốn: những di chứng của chiến tranh, những thiệt hại của thiên tai và hậu quả của cơ chế bao cấp đã làm ảnh hưởng lớn đến khả năng tài chính của người dân nói chung và đối với hộ nghèo, hộ chính sách huyện Phú Lộc nói riêng rất lớn, nên phần lớn người dân đều thiếu vốn. - Về năng lực SXKD, quản lý vốn: do nền kinh tế nước ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trường; nhưng trong lòng, trong nếp nghĩ, trong cách làm của một bộ phận người dân, đặc biệt là hộ nghèo, hộ chính sách thì vẫn còn hằn sâu tư tưởng thời bao cấp. Những kinh nghiệm về SXKD, về thị trường vẫn còn rất ít và vẫn còn lạc hậu. 2.5.2.2. Nguyên nhân chủ quan: Một là, năng lực quản lý điều hành và trình độ nhân viên của các tổ chức trong mạng lưới NHCSXH mới thành lập đi vào hoạt động trong thời gian ngắn, trong lúc đó bộ máy hoạt động rộng khắp và mang tính chất xã hội hóa cao, nhiều tầng lớp trong xã hội tham gia, luôn biến động và không được đào tạo bài bản, tập huấn thường xuyên nên đã ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo. - Về thực trạng đội ngủ cán bộ nhân viên tại NHCSXH huyện Phú Lộc đến ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
82
cuối năm 2011 tổng số 10 cán bộ, nam giới 8 người, nữ giới 2 người, tuổi đời bình
quân 25-35 tuổi, trong đó: Đại học: 10 người (40% là đúng chuyên ngành tài chính,
ngân hàng); lái xe, bảo vệ: 02 người.
+ Tổng số cán bộ tín dụng là 04 người, chiếm 40% tổng số cán bộ toàn chi
nhánh NHCSXH huyện Phú Lộc, tỷ lệ cán bộ này là quá thấp. Phần lớn không được
đào tạo đúng chuyên ngành, nên phần nào ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín
dụng.
Hai là, địa bàn hoạt động trãi rộng khắp trong toàn huyện, điều kiện đi lại khó
khăn, nhất là các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa; mỗi cán bộ tín dụng đang quản lý,
theo dõi bình quân khoảng 3.000 khách hàng vay vốn. Với khối lượng quản lý rộng
lớn nên khó có thể nắm bắt sát diễn biến tình hình nhu cầu vốn và quá trình sử dụng
tiền vay của khách hàng.
Ba là, số lượng cán bộ trong toàn hệ thống mạng lưới rất lớn, với trình độ còn
hạn chế, nhiều bất cập và cộng với địa bàn trã rộng, đi lại khó khăn, công tác kiểm
tra, giám sát không được thường xuyên, cho nên một số tổ chức trong mạng lưới triển
khai thực hiện chưa hiểu đúng về các chính sách làm đúng theo các quy trình
hướng dẫn của ngân hàng. Đặc biệt là chưa có sự giám sát đầy đủ của hội đoàn thể xã
đối với tổ TK&VV, tính tương trợ trong Tổ thấp,.. cho nên dẫn đến làm giảm chất
lượng dịch vụ tín dụng.
Bốn là, chất lượng hoạt động của NHCSXH tại điểm giao dịch thời gian vừa
qua luôn được NHCSXH huyện chú trọng chấn chỉnh nhưng nhìn chung vẫn chưa
đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, thể hiện trên các mặt: chưa chấp hành đúng
thời gian giao dịch theo niêm yết trên bảng hiệu, số phiên giao dịch mới chỉ định
kỳ mỗi tháng một phiên; thời lượng mỗi phiên giao dịch tại xã còn ít cộng với trình
độ nhân viên, phương tiện làm việc chưa tốt lắm nên chưa hoàn thành tất cả các công
việc tại điểm giao dịch.
Sáu là, hoạt động NHCSXH mang tính xã hội hóa cao, đối tượng thụ hưởng
rộng, cần phải đa dạng phong phú trong các hình thức thông tin để mọi người có thể
hiểu mà hưởng thụ và giám sát lẫn nhau. Nhưng thời gian vừa qua công tác tuyên
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
82 cuối năm 2011 tổng số 10 cán bộ, nam giới 8 người, nữ giới 2 người, tuổi đời bình quân 25-35 tuổi, trong đó: Đại học: 10 người (40% là đúng chuyên ngành tài chính, ngân hàng); lái xe, bảo vệ: 02 người. + Tổng số cán bộ tín dụng là 04 người, chiếm 40% tổng số cán bộ toàn chi nhánh NHCSXH huyện Phú Lộc, tỷ lệ cán bộ này là quá thấp. Phần lớn không được đào tạo đúng chuyên ngành, nên phần nào ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng. Hai là, địa bàn hoạt động trãi rộng khắp trong toàn huyện, điều kiện đi lại khó khăn, nhất là các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa; mỗi cán bộ tín dụng đang quản lý, theo dõi bình quân khoảng 3.000 khách hàng vay vốn. Với khối lượng quản lý rộng lớn nên khó có thể nắm bắt sát diễn biến tình hình nhu cầu vốn và quá trình sử dụng tiền vay của khách hàng. Ba là, số lượng cán bộ trong toàn hệ thống mạng lưới rất lớn, với trình độ còn hạn chế, nhiều bất cập và cộng với địa bàn trã rộng, đi lại khó khăn, công tác kiểm tra, giám sát không được thường xuyên, cho nên một số tổ chức trong mạng lưới triển khai thực hiện chưa hiểu đúng về các chính sách và làm đúng theo các quy trình hướng dẫn của ngân hàng. Đặc biệt là chưa có sự giám sát đầy đủ của hội đoàn thể xã đối với tổ TK&VV, tính tương trợ trong Tổ thấp,.. cho nên dẫn đến làm giảm chất lượng dịch vụ tín dụng. Bốn là, chất lượng hoạt động của NHCSXH tại điểm giao dịch thời gian vừa qua luôn được NHCSXH huyện chú trọng chấn chỉnh nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, thể hiện trên các mặt: chưa chấp hành đúng thời gian giao dịch theo niêm yết trên bảng hiệu, số phiên giao dịch mới chỉ có định kỳ mỗi tháng một phiên; thời lượng mỗi phiên giao dịch tại xã còn ít cộng với trình độ nhân viên, phương tiện làm việc chưa tốt lắm nên chưa hoàn thành tất cả các công việc tại điểm giao dịch. Sáu là, hoạt động NHCSXH mang tính xã hội hóa cao, đối tượng thụ hưởng rộng, cần phải đa dạng phong phú trong các hình thức thông tin để mọi người có thể hiểu mà hưởng thụ và giám sát lẫn nhau. Nhưng thời gian vừa qua công tác tuyên ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
83
truyền chưa thật sự khoa học, sâu rộng chủ yếu dừng lại qua công tác tập huấn trong
mạng lưới công khai thông tin tại trụ sở UBND các xã; còn về phía các tổ chức
liên quan chưa chú trọng thực hiện.
Kết luận chương 2:
Qua nghiên cứu thực trạng chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của
NHCSXH huyện Phú Lộc thời gian vừa qua thể thấy: ngoài những vấn đề tích
cực như tăng trưởng nguồn vốn, mở rộng các điểm giao dịch cấp xã, tăng trưởng tín
dụng; có một số vấn đề nỗi lên cần được xem xét như bị động về nguồn vốn và mức
vay, thời hạn vay, trả nợ gốc trong thực tế chưa phù hợp lắm. Đặc biệt qua điều 200
hộ nghèo và 100 tổ trưởng, phân tích thống kê cho thấy điểm nỗi bật là tỷ lệ khách
hàng đánh giá cơ bản tốt về dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện
Phú Lộc. Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận khách quan rằng số lượng khách hàng
không hài lòng vẫn nhiều, nhất là chưa hài lòng về mức vay, thời hạn vay, thời gian
chờ làm hồ sơ, thu nợ gốc, sinh hoạt tổ, tập huấn cách làm ăn,... Những vấn đề đó
ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH
huyện Phú Lộc. Chính vậy, NHCSXH huyện Phú Lộc cần phải nghiên cứu k
hơn về các yếu tố cấu thành, những nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng đến chất
lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo để từ đó nghiên cứu đề ra những giải pháp
hiệu quả, nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng NHCSXH huyện Phú Lộc
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
83 truyền chưa thật sự khoa học, sâu rộng chủ yếu dừng lại qua công tác tập huấn trong mạng lưới và công khai thông tin tại trụ sở UBND các xã; còn về phía các tổ chức liên quan chưa chú trọng thực hiện. Kết luận chương 2: Qua nghiên cứu thực trạng chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Phú Lộc thời gian vừa qua có thể thấy: ngoài những vấn đề tích cực như tăng trưởng nguồn vốn, mở rộng các điểm giao dịch cấp xã, tăng trưởng tín dụng; có một số vấn đề nỗi lên cần được xem xét như bị động về nguồn vốn và mức vay, thời hạn vay, trả nợ gốc trong thực tế chưa phù hợp lắm. Đặc biệt qua điều 200 hộ nghèo và 100 tổ trưởng, phân tích thống kê cho thấy điểm nỗi bật là tỷ lệ khách hàng đánh giá cơ bản tốt về dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Phú Lộc. Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận khách quan rằng số lượng khách hàng không hài lòng vẫn nhiều, nhất là chưa hài lòng về mức vay, thời hạn vay, thời gian chờ làm hồ sơ, thu nợ gốc, sinh hoạt tổ, tập huấn cách làm ăn,... Những vấn đề đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Phú Lộc. Chính vì vậy, NHCSXH huyện Phú Lộc cần phải nghiên cứu kỷ hơn về các yếu tố cấu thành, những nguyên nhân và tồn tại ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo để từ đó nghiên cứu đề ra những giải pháp hiệu quả, nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng NHCSXH huyện Phú Lộc ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
84
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DỊCH VỤ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH
HUYỆN PHÚ LỘC
3.1. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Mục tiêu của các giải pháp
3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát
Các giải pháp đề ra phải khắc phục được những tồn tại hạn chế hiện nay
trong hoạt động tín dụng của NHCSXH huyện Phú Lộc; nhằm tiếp tục cũng cố nâng
cao vai trò và chất lượng hoạt động NHCSXH nói chung và hoạt động cho vay h
nghèo nói riêng; phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc với
NHCSXH; thực hiện tốt định hướng hoạt động của NHCSXH Việt Nam góp
phần tích cực vào chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm,
an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội trên địa thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII
nhiệm kỳ (2010-2015) của Đảng bộ huyện Phú Lộc.
3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Phấn đấu 100% hộ nghèo đủ điều kiện có nhu cầu đều được vay vốn; mức
vay bình quân mỗi hộ được nâng dần lên theo mức tối đa 30 triệu đồng/hộ.
- Tiếp tục cải tiến thủ tục hồ sơ vay vốn theo hướng đơn giản, thuận lợi hơn;
rút ngắn thời gian bình nghị xét duyệt làm hồ sơ và giải ngân xuống dưới 15 ngày.
- 100% điểm giao dịch của NHCSXH, mỗi tháng tổ chức tối thiểu 1 phiên
giao dịch của NHCSXH phục vụ tất cả các giao dịch của khách hàng ngay tại xã.
- Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ tín dụng đi kèm với gửi tiền tiết kiệm, phấn
đấu 100%, tổ TK&VV hộ nghèo vay vốn gửi tiền tiết kiệm tự nguyện hàng
tháng.
- 100% hộ nghèo vay vốn đều được các hỗ trợ đi kèm, đặc biệt là các chương
trình tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật và chỉ dẫn đầu ra.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
84 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN PHÚ LỘC 3.1. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1. Mục tiêu của các giải pháp 3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát Các giải pháp đề ra phải khắc phục được những tồn tại hạn chế hiện nay trong hoạt động tín dụng của NHCSXH huyện Phú Lộc; nhằm tiếp tục cũng cố nâng cao vai trò và chất lượng hoạt động NHCSXH nói chung và hoạt động cho vay hộ nghèo nói riêng; phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc với NHCSXH; thực hiện tốt định hướng hoạt động của NHCSXH Việt Nam và góp phần tích cực vào chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội trên địa thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII nhiệm kỳ (2010-2015) của Đảng bộ huyện Phú Lộc. 3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể - Phấn đấu 100% hộ nghèo đủ điều kiện có nhu cầu đều được vay vốn; mức vay bình quân mỗi hộ được nâng dần lên theo mức tối đa 30 triệu đồng/hộ. - Tiếp tục cải tiến thủ tục hồ sơ vay vốn theo hướng đơn giản, thuận lợi hơn; rút ngắn thời gian bình nghị xét duyệt làm hồ sơ và giải ngân xuống dưới 15 ngày. - 100% điểm giao dịch của NHCSXH, mỗi tháng tổ chức tối thiểu 1 phiên giao dịch của NHCSXH phục vụ tất cả các giao dịch của khách hàng ngay tại xã. - Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ tín dụng đi kèm với gửi tiền tiết kiệm, phấn đấu 100%, tổ TK&VV và hộ nghèo vay vốn gửi tiền tiết kiệm tự nguyện hàng tháng. - 100% hộ nghèo vay vốn đều được các hỗ trợ đi kèm, đặc biệt là các chương trình tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật và chỉ dẫn đầu ra. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
85
- Góp phần giải quyết việc làm hàng năm là 1.800-2.000 lao động; xuất khẩu
lao động giai đoạn 2010-2015 từ 2.000-2.500 lao động, tỷ lệ hộ nghèo giảm
xuống còn 7% m 2015 theo Nghị quyết Đảng bộ huyện lần thứ XIII đề ra.
- Tăng cường công khai dân chủ hoạt động tín dụng chính sách theo hướng
“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” và sự kiểm tra, giám sát của các hội đoàn
thể, cấp ủy, chính quyền địa phương.
3.1.2. Quan điểm đề xuất các giải pháp
Các giải pháp được đề xuất trong đề tài dựa trên các quan điểm sau:
- Trước hết phải dựa vào cơ sở kết quả của quá trình đánh giá phân tích, các
tồn tại hạn chế, các nguyên nhân khách quan chủ quan của các phần trước trong đề
tài nhằm đề ra các giải pháp mang tính khoa học, phù hợp với thực tiễn cuộc sống.
- Các giải pháp của đề tài phải bám sát và gắn kết có hiệu quả, phù hợp định
hướng hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ
huyện Phú Lộc đến năm 2015 và những năm tiếp theo.
- Tăng cường sự hỗ trợ của Nhà nước và cộng đồng cho người nghèo theo
phương thức “cho cần câu, hơn cho xâu cá”; không bao cấp, lãi suất cho vay cần
chuyển sang gần với lãi suất thị trường; không bao biện làm thay mà chỉ trợ giúp
người nghèo các điều kiện cần thiết về vốn và kiến thức làm ăn, để họ tự vươn lên
phát triển suất kinh doanh vượt ngưỡng nghèo.
- Cải tiến nâng cao được chất lượng dịch vụ tín dụng theo hướng phù hợp với
đặc điểm của người nghèo về thủ tục nhanh chóng, hồ sơ vay vốn đơn giản, mức
vay phù hợp nhu cầu, nhận tiền vay kịp thời, trả nợ, trã lãi, gửi tiết kiệm,… nhanh
chóng thuận lợi ngay tại khu dân cư họ sinh sống.
- Đối với hộ nghèo hoạt động cho vay vốn cần phải tiến hành cùng với huy
động tiết kiệm, nhằm tạo thói quen tiết kiệm cho người nghèo, để tích lũy tiền để trả
nợ, mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh cũng dự phòng những rủi ro trong tương
lai và đồng thời giúp cho sự phát triển bền vững của hoạt động tín dụng.
- Trong mọi hoạt động nói chung, yếu tố con người đóng vai trò quan trọng
hàng đầu, đặc biệt là đối với hoạt động tín dụng chính sách mang tính chất xã hội
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
85 - Góp phần giải quyết việc làm hàng năm là 1.800-2.000 lao động; xuất khẩu lao động giai đoạn 2010-2015 là từ 2.000-2.500 lao động, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 7% năm 2015 theo Nghị quyết Đảng bộ huyện lần thứ XIII đề ra. - Tăng cường công khai dân chủ hoạt động tín dụng chính sách theo hướng “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” và sự kiểm tra, giám sát của các hội đoàn thể, cấp ủy, chính quyền địa phương. 3.1.2. Quan điểm đề xuất các giải pháp Các giải pháp được đề xuất trong đề tài dựa trên các quan điểm sau: - Trước hết phải dựa vào cơ sở kết quả của quá trình đánh giá phân tích, các tồn tại hạn chế, các nguyên nhân khách quan chủ quan của các phần trước trong đề tài nhằm đề ra các giải pháp mang tính khoa học, phù hợp với thực tiễn cuộc sống. - Các giải pháp của đề tài phải bám sát và gắn kết có hiệu quả, phù hợp định hướng hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Phú Lộc đến năm 2015 và những năm tiếp theo. - Tăng cường sự hỗ trợ của Nhà nước và cộng đồng cho người nghèo theo phương thức “cho cần câu, hơn cho xâu cá”; không bao cấp, lãi suất cho vay cần chuyển sang gần với lãi suất thị trường; không bao biện làm thay mà chỉ trợ giúp người nghèo các điều kiện cần thiết về vốn và kiến thức làm ăn, để họ tự vươn lên phát triển suất kinh doanh vượt ngưỡng nghèo. - Cải tiến nâng cao được chất lượng dịch vụ tín dụng theo hướng phù hợp với đặc điểm của người nghèo về thủ tục nhanh chóng, hồ sơ vay vốn đơn giản, mức vay phù hợp nhu cầu, nhận tiền vay kịp thời, trả nợ, trã lãi, gửi tiết kiệm,… nhanh chóng thuận lợi ngay tại khu dân cư họ sinh sống. - Đối với hộ nghèo hoạt động cho vay vốn cần phải tiến hành cùng với huy động tiết kiệm, nhằm tạo thói quen tiết kiệm cho người nghèo, để tích lũy tiền để trả nợ, mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh cũng dự phòng những rủi ro trong tương lai và đồng thời giúp cho sự phát triển bền vững của hoạt động tín dụng. - Trong mọi hoạt động nói chung, yếu tố con người đóng vai trò quan trọng hàng đầu, đặc biệt là đối với hoạt động tín dụng chính sách mang tính chất xã hội ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
86
hóa rất cao, số lượng tham gia lớn, nên cần có các giải pháp tăng cường đào tạo tập
huấn, để không ngừng nâng cao chất lượng đội ngủ phục vụ tín dụng chính sách.
Đồng thời, để hoạt động tín dụng chính sách đi đúng quỹ đạo, cần phải có các giải
pháp tăng cường kiểm tra, giám sát; các phong trào thi đua phát huy cao sức
mạnh của cả hệ thống chính trị.
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN PHÚ LỘC
Trên cơ sở kết quả phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ tín dụng
đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Phú Lộc; chúng tôi đề xuất một hệ thống các
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo các hộ
chính sách khác thời gian tới của NHCSXH huyện Phú Lộc.
3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao tiện ích sản phẩm dịch vụ tín dụng
Sản phẩm tín dụng thể xem là tiêu chí quan trọng đầu tiên để đánh giá
chất lượng dịch vụ tín dụng; chính vì vậy, cần chú trọng nâng cao tính tiện ích của
sản phẩm dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo với các giải pháp sau:
Một là: Cần khẩn trương nghiêm túc xem xét, sớm điều chỉnh lại một số tồn
tại, hạn chế của sản phẩm tín dụng cho phù hợp thực tiễn.
- Về mức vay cần lưu ý phải phù hợp với dự án SXKD, đặc biệt đối với
những người vay lần đầu nên mức thấp vừa phải, sau đó cho vay bổ sung tăng dần
lên cho phù hợp dần với khả năng quản lý vốn của họ hoặc trả nợ củ xong mới cho
vay mới với mức cao hơn. Đồng thời, chú trọng đẫy mạnh việc cho vay mới và cho
vay bổ sung lên mức tối đa 30 triệu đồng/hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, để giúp
hộ nghèo có điều kiện thoát nghèo nhanh, bền vững.
- Về thời hạn vay, nhất thiết phải phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh
của đối tượng vay và có tính đến khả năng quản lý vốn của hộ vay; không nên cho
vay thời hạn quá ngắn so với chu kỳ đầu gây khó khăn cho hộ, nhưng cũng
không nên cho vay với thời hạn quá dài dẫn đến nhiều rủi ro có thể xảy ra. Đồng
thời, phân trả nợ theo nhiều kỳ hạn nhỏ để hộ nghèo có thể sử dụng các nguồn thu
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
86 hóa rất cao, số lượng tham gia lớn, nên cần có các giải pháp tăng cường đào tạo tập huấn, để không ngừng nâng cao chất lượng đội ngủ phục vụ tín dụng chính sách. Đồng thời, để hoạt động tín dụng chính sách đi đúng quỹ đạo, cần phải có các giải pháp tăng cường kiểm tra, giám sát; các phong trào thi đua và phát huy cao sức mạnh của cả hệ thống chính trị. 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN PHÚ LỘC Trên cơ sở kết quả phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Phú Lộc; chúng tôi đề xuất một hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo và các hộ chính sách khác thời gian tới của NHCSXH huyện Phú Lộc. 3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao tiện ích sản phẩm dịch vụ tín dụng Sản phẩm tín dụng có thể xem là tiêu chí quan trọng đầu tiên để đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng; chính vì vậy, cần chú trọng nâng cao tính tiện ích của sản phẩm dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo với các giải pháp sau: Một là: Cần khẩn trương nghiêm túc xem xét, sớm điều chỉnh lại một số tồn tại, hạn chế của sản phẩm tín dụng cho phù hợp thực tiễn. - Về mức vay cần lưu ý phải phù hợp với dự án SXKD, đặc biệt đối với những người vay lần đầu nên mức thấp vừa phải, sau đó cho vay bổ sung tăng dần lên cho phù hợp dần với khả năng quản lý vốn của họ hoặc trả nợ củ xong mới cho vay mới với mức cao hơn. Đồng thời, chú trọng đẫy mạnh việc cho vay mới và cho vay bổ sung lên mức tối đa 30 triệu đồng/hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, để giúp hộ nghèo có điều kiện thoát nghèo nhanh, bền vững. - Về thời hạn vay, nhất thiết phải phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của đối tượng vay và có tính đến khả năng quản lý vốn của hộ vay; không nên cho vay thời hạn quá ngắn so với chu kỳ đầu tư gây khó khăn cho hộ, nhưng cũng không nên cho vay với thời hạn quá dài dẫn đến nhiều rủi ro có thể xảy ra. Đồng thời, phân trả nợ theo nhiều kỳ hạn nhỏ để hộ nghèo có thể sử dụng các nguồn thu ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
87
nhập khác trả nợ dần. Chú trọng cho vay lưu vụ đối với những trường hợp dự án
đang phát huy tốt hiệu quả, hộ vay chấp hành tốt nghĩa vụ trã lãi.
- Về lãi suất cho vay hiện nay bằng khoảng 50-60% lãi suất cho vay thị
trường cùng loại, lãi suất cho vay thấp đa phần hộ vay bằng lòng, tuy nhiên lãi suất
cho vay quá thấp như hiện nay làm tăng gánh nặng ngân sách, giảm tính bền vững
của NHCSXH đồng thời không khích thích mạnh hộ vay, mà làm tăng tính ỷ lại
của hộ vay.
Hai là: Chú trọng chuyển mạnh sự ưu đãi lãi suất cho vay sang thực hiện tốt
các mặt ưu đãi khác đi kèm như rút ngắn thời gian chờ, vay vốn kịp thời vụ SXKD,
xử lý rủi ro kịp thời,... Đồng thời, NHCSXH nên chủ động phối hợp với các tổ chức
kinh tế, các tổ chức xã hội xem xét cho vay theo dự án, cho vay tay ba để hộ vay có
thể nhận các phương tiện sản xuất kinh doanh như: con giống, cây giống, phân
bón,... và khi nhận các loại vật tư này thì hộ vay thực hiện trong vùng dự án sẽ được
hỗ trợ tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, gắn sản xuất với tiêu bao sản phẩm.
Ba là: NHCSXH cần mở rộng các tiện ích dịch vụ ngân hàng đi kèm, đặc
biệt là dịch vụ tiết kiệm tự nguyện với nhiều kỳ hạn với lãi suất hấp dẫn nhằm tạo
thói quen gửi tiền tiết kiệm, tạo tích lũy cho chính bản thân hộ nghèo, dành khoản
tiền nhỏ để có khoản tiền lớn trong tương lai, dùng để trả nợ, mở rộng đầu tư. Đồng
thời qua tạo tính bền vững cho hoạt động cung cấp tài chính vi mô của NHCSXH.
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ủy thác từng phần qua các
tổ chức hội đoàn thể
Hiện nay, việc cho vay ủy thác từng phần qua các tổ chức hội đoàn thể được
được xác định là phương thức cho vay chủ yếu của NHCSXH. Phương thức cho vay
là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến chất lượng dịch vụ tín dụng của
NHCSXH. Cần phải chú trọng tập trung các giải pháp sau:
Một là: Cán bộ lãnh đạo và nhân viên NHCSXH các cấp cần quán triệt sâu
sắc về mặt nhận thức là từ chổ làm trực tiếp, phải thật sự chuyển hẳn sang chủ yếu
là hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc tổ chức hội đoàn thể các cấp thực hiện tốt các nội
dung ủy thác. Trong đó đặc biệt chú trọng giám sát chặt chẽ trên các mặt:
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
87 nhập khác trả nợ dần. Chú trọng cho vay lưu vụ đối với những trường hợp dự án đang phát huy tốt hiệu quả, hộ vay chấp hành tốt nghĩa vụ trã lãi. - Về lãi suất cho vay hiện nay bằng khoảng 50-60% lãi suất cho vay thị trường cùng loại, lãi suất cho vay thấp đa phần hộ vay bằng lòng, tuy nhiên lãi suất cho vay quá thấp như hiện nay làm tăng gánh nặng ngân sách, giảm tính bền vững của NHCSXH và đồng thời không khích thích mạnh hộ vay, mà làm tăng tính ỷ lại của hộ vay. Hai là: Chú trọng chuyển mạnh sự ưu đãi lãi suất cho vay sang thực hiện tốt các mặt ưu đãi khác đi kèm như rút ngắn thời gian chờ, vay vốn kịp thời vụ SXKD, xử lý rủi ro kịp thời,... Đồng thời, NHCSXH nên chủ động phối hợp với các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội xem xét cho vay theo dự án, cho vay tay ba để hộ vay có thể nhận các phương tiện sản xuất kinh doanh như: con giống, cây giống, phân bón,... và khi nhận các loại vật tư này thì hộ vay thực hiện trong vùng dự án sẽ được hỗ trợ tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, gắn sản xuất với tiêu bao sản phẩm. Ba là: NHCSXH cần mở rộng các tiện ích dịch vụ ngân hàng đi kèm, đặc biệt là dịch vụ tiết kiệm tự nguyện với nhiều kỳ hạn với lãi suất hấp dẫn nhằm tạo thói quen gửi tiền tiết kiệm, tạo tích lũy cho chính bản thân hộ nghèo, dành khoản tiền nhỏ để có khoản tiền lớn trong tương lai, dùng để trả nợ, mở rộng đầu tư. Đồng thời qua tạo tính bền vững cho hoạt động cung cấp tài chính vi mô của NHCSXH. 3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ủy thác từng phần qua các tổ chức hội đoàn thể Hiện nay, việc cho vay ủy thác từng phần qua các tổ chức hội đoàn thể được được xác định là phương thức cho vay chủ yếu của NHCSXH. Phương thức cho vay là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến chất lượng dịch vụ tín dụng của NHCSXH. Cần phải chú trọng tập trung các giải pháp sau: Một là: Cán bộ lãnh đạo và nhân viên NHCSXH các cấp cần quán triệt sâu sắc về mặt nhận thức là từ chổ làm trực tiếp, phải thật sự chuyển hẳn sang chủ yếu là hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc tổ chức hội đoàn thể các cấp thực hiện tốt các nội dung ủy thác. Trong đó đặc biệt chú trọng giám sát chặt chẽ trên các mặt: ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
88
- Công tác bình xét vay vốn tại tổ TK&VV phải luôn đảm bảo công khai dân
chủ, tránh hình thức, chiếu lệ; hộ được bình xét vay vốn phải đúng đối tượng theo
quy định; mức vay, thời hạn cho vay phải phù hợp đối tượng đầu tư và khả năng
quản lý vốn của khách hàng vay vốn, tránh hiện tượng mức vay chia đều bình quân.
- Giải ngân cho vay của NHCSXH phải trực tiếp tận tay hộ vay vốn, theo
đúng số tiền phê duyệt trên khế ước và tại điểm giao dịch xã; không cho người khác
nhận thay, hộ vay không được dùng tiền vay để gửi tiền tiết kiệm.
- Việc thu lãi, thu tiết kiệm phải thực hiện đúng quy định theo ủy nhiệm của
ngân hàng; thu lãi phải thực hiện qua biên lai do NHCSXH phát hành, thu tiền gửi
tiết kiệm tổ trưởng phải ghi vào sổ tiết kiệm của khách hàng, nghiêm cấm việc tổ
trưởng thu nợ gốc hộ vay khi chưa được Ngân hàng ủy nhiệm. Đồng thời, giám sát
việc tổ trưởng nộp lãi, gửi tiền tiết kiệm cho NHCSXH tại điểm giao dịch xã.
Hai là: Phối hợp lồng ghép giữa việc cho vay ủy thác với công tác tập huấn,
chuyển giao khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cách thức làm ăn, chỉ dẫn đầu ra cho hộ
vay. Đặc biệt nên tổ chức nhiều hội nghị đầu bờ, trình diễn ngay những mô hình tốt,
cách làm hay phù hợp với đặc thù địa phương và phù hợp với khả năng quản lý của
hộ vay. Đồng thời các Hội đoàn thể làm ủy thác, cũng nên trích một phần kinh phí
từ phí dịch vụ NHCSXH chi trả để lập quỹ tập huấn cho hộ nghèo.
Ba là: Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền và thực hiện tốt công tác
thông tin định kỳ đột suất giữa các tổ TK&VV với các hội đoàn thể xã, các hội
đoàn thể xã với hội đoàn thể huyện và với NHCSXH huyện. Đồng thời, duy trì thực
hiện tốt công tác giao ban trực báo hàng tháng, hàng quý, sáu tháng, hàng năm giữa
NHCSXH và hội đoàn thể các cấp.
3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao vai trò và chất lượng hoạt động của mạng lưới
các tổ TK&VV:
Tổ TK&VV có vai trò quan trọng quyết định cơ bản đến chất lượng dịch vụ
tín dụng chính sách của NHCSXH. Cần chú trọng nâng cao vai trò chất lượng
hoạt động của mạng lưới Tổ TK&VV với các giải pháp sau:
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
88 - Công tác bình xét vay vốn tại tổ TK&VV phải luôn đảm bảo công khai dân chủ, tránh hình thức, chiếu lệ; hộ được bình xét vay vốn phải đúng đối tượng theo quy định; mức vay, thời hạn cho vay phải phù hợp đối tượng đầu tư và khả năng quản lý vốn của khách hàng vay vốn, tránh hiện tượng mức vay chia đều bình quân. - Giải ngân cho vay của NHCSXH phải trực tiếp tận tay hộ vay vốn, theo đúng số tiền phê duyệt trên khế ước và tại điểm giao dịch xã; không cho người khác nhận thay, hộ vay không được dùng tiền vay để gửi tiền tiết kiệm. - Việc thu lãi, thu tiết kiệm phải thực hiện đúng quy định theo ủy nhiệm của ngân hàng; thu lãi phải thực hiện qua biên lai do NHCSXH phát hành, thu tiền gửi tiết kiệm tổ trưởng phải ghi vào sổ tiết kiệm của khách hàng, nghiêm cấm việc tổ trưởng thu nợ gốc hộ vay khi chưa được Ngân hàng ủy nhiệm. Đồng thời, giám sát việc tổ trưởng nộp lãi, gửi tiền tiết kiệm cho NHCSXH tại điểm giao dịch xã. Hai là: Phối hợp lồng ghép giữa việc cho vay ủy thác với công tác tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cách thức làm ăn, chỉ dẫn đầu ra cho hộ vay. Đặc biệt nên tổ chức nhiều hội nghị đầu bờ, trình diễn ngay những mô hình tốt, cách làm hay phù hợp với đặc thù địa phương và phù hợp với khả năng quản lý của hộ vay. Đồng thời các Hội đoàn thể làm ủy thác, cũng nên trích một phần kinh phí từ phí dịch vụ NHCSXH chi trả để lập quỹ tập huấn cho hộ nghèo. Ba là: Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền và thực hiện tốt công tác thông tin định kỳ và đột suất giữa các tổ TK&VV với các hội đoàn thể xã, các hội đoàn thể xã với hội đoàn thể huyện và với NHCSXH huyện. Đồng thời, duy trì thực hiện tốt công tác giao ban trực báo hàng tháng, hàng quý, sáu tháng, hàng năm giữa NHCSXH và hội đoàn thể các cấp. 3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao vai trò và chất lượng hoạt động của mạng lưới các tổ TK&VV: Tổ TK&VV có vai trò quan trọng quyết định cơ bản đến chất lượng dịch vụ tín dụng chính sách của NHCSXH. Cần chú trọng nâng cao vai trò và chất lượng hoạt động của mạng lưới Tổ TK&VV với các giải pháp sau: ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
89
Một là: Thường xuyên phối hợp với chính quyền, các tổ chức hội đoàn thể
cấp xã rà soát, kiện toàn, chấn chỉnh, sắp xếp lại các tổ TK&VV đảm bảo đúng quy
định và phù hợp với điều kiện thực tế từng địa phương.
- Tổ TK&VV phải được kiện toàn theo địa giới hành chính tại các thôn, xóm,
đội, bản làng và giao đều cho các tổ chức hội đoàn thể làm ủy thác phụ trách, quản
lý để nâng cao tính dân chủ, tạo sự thi đua giữa các tổ chức hội đoàn thể. Số lượng
thành viên trong tổ TK&VV nên từ trên 15 người lên đến 50 người; nếu ít thành
viên quá tính cộng đồng trong Tổ sẽ kém, dư nợ thấp dẫn đến phí dịch vụ thấp, ảnh
hưởng đến hoạt động ban quản lý Tổ.
- Các tổ TK&VV phải có ban quản lý Tổ từ 2-3 người, rà soát thay thế triệt
để các thành viên ban chấp hành hội đoàn thể đang tham gia ban quản Tổ;
phải phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên ban quản lý. Định kỳ tổ chức
đánh giá, xếp loại chất lượng hoạt động của ban quản lý các tổ TK&VV, để có biện
pháp chấn chỉnh, giúp đỡ kịp thời những tổ xếp loại trung bình, yếu kém; đặc biệt
những thành viên ban quản lý tổ hoạt động kém và già yếu phải kiên quyết thay thế.
Hai là: Chú trọng nâng cao vai trò và chất lượng hoạt động của Ban quản lý
tổ TK&VV trong thực hiện hợp đồng ủy nhiệm với NHCSXH.
- Các tổ TK&VV cần tổ chức họp bình xét trước và lập sẵn danh sách các hộ
vay vốn theo thứ tự ưu tiên; việc bình xét phải thật sự công khai, dân chủ, đúng đối
tượng, phù hợp trình độ sản xuất hộ vay, nghiêm cấm việc chia đều bình quân. Đặc
biệt lưu ý đối tượng xét cho vay phải là hộ nghèo, mức vay theo nhu cầu mỗi hộ lên
theo mức tối đa và phải có sự giám sát của hội đoàn thể xã.
- Ban quản lý tổ TK&VV phân công theo nhóm để thường xuyên giám sát
việc sử dụng của hộ vay, đốc thúc hộ vay trả nợ và trực tiếp thu tiền từ hộ vay định
kỳ lên trã lãi, gửi tiết kiệm tại các điểm giao dịch xã. Việc thu tiền lãi, tiền tiết kiệm
nên gần ngày giao dịch và tại một địa điểm cụ thể để có sự giám sát lẫn nhau. Đồng
thời phối hợp chặt chẽ với NHCSXH trong việc phát tiền vay trực tiếp tới tay hộ và
thu nợ gốc trực tiếp của hộ tại điểm giao dịch.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
89 Một là: Thường xuyên phối hợp với chính quyền, các tổ chức hội đoàn thể cấp xã rà soát, kiện toàn, chấn chỉnh, sắp xếp lại các tổ TK&VV đảm bảo đúng quy định và phù hợp với điều kiện thực tế từng địa phương. - Tổ TK&VV phải được kiện toàn theo địa giới hành chính tại các thôn, xóm, đội, bản làng và giao đều cho các tổ chức hội đoàn thể làm ủy thác phụ trách, quản lý để nâng cao tính dân chủ, tạo sự thi đua giữa các tổ chức hội đoàn thể. Số lượng thành viên trong tổ TK&VV nên từ trên 15 người lên đến 50 người; nếu ít thành viên quá tính cộng đồng trong Tổ sẽ kém, dư nợ thấp dẫn đến phí dịch vụ thấp, ảnh hưởng đến hoạt động ban quản lý Tổ. - Các tổ TK&VV phải có ban quản lý Tổ từ 2-3 người, rà soát thay thế triệt để các thành viên ban chấp hành hội đoàn thể xã đang tham gia ban quản lý Tổ; phải phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên ban quản lý. Định kỳ tổ chức đánh giá, xếp loại chất lượng hoạt động của ban quản lý các tổ TK&VV, để có biện pháp chấn chỉnh, giúp đỡ kịp thời những tổ xếp loại trung bình, yếu kém; đặc biệt những thành viên ban quản lý tổ hoạt động kém và già yếu phải kiên quyết thay thế. Hai là: Chú trọng nâng cao vai trò và chất lượng hoạt động của Ban quản lý tổ TK&VV trong thực hiện hợp đồng ủy nhiệm với NHCSXH. - Các tổ TK&VV cần tổ chức họp bình xét trước và lập sẵn danh sách các hộ vay vốn theo thứ tự ưu tiên; việc bình xét phải thật sự công khai, dân chủ, đúng đối tượng, phù hợp trình độ sản xuất hộ vay, nghiêm cấm việc chia đều bình quân. Đặc biệt lưu ý đối tượng xét cho vay phải là hộ nghèo, mức vay theo nhu cầu mỗi hộ lên theo mức tối đa và phải có sự giám sát của hội đoàn thể xã. - Ban quản lý tổ TK&VV phân công theo nhóm để thường xuyên giám sát việc sử dụng của hộ vay, đốc thúc hộ vay trả nợ và trực tiếp thu tiền từ hộ vay định kỳ lên trã lãi, gửi tiết kiệm tại các điểm giao dịch xã. Việc thu tiền lãi, tiền tiết kiệm nên gần ngày giao dịch và tại một địa điểm cụ thể để có sự giám sát lẫn nhau. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với NHCSXH trong việc phát tiền vay trực tiếp tới tay hộ và thu nợ gốc trực tiếp của hộ tại điểm giao dịch. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ