Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Chất lượng dịch vụ tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc

10,217
783
150
70
đó cho thấy sự bất hợp lý trong phương thức trả nợ, hộ vay “một tay cầm tiền gửi tổ
trưởng lên ngân hàng trãi lãi, gửi tiết kiệm” và “một tay cầm tiền lên trả nợ gốc trực
tiếp cho ngân hàng” rỏ ràng là rất bất hợp lý và không tiết giảm chi phí cho khách
hàng. Cho nên ngân hàng cần kiến nghị NHCSXH Việt Nam sớm ủy nhiệm thu nợ
cho tổ trưởng.
2.4.2.5. Các hỗ trợ khác
- Về tính tương trợ trong tổ TK&VV: Tổng hợp ý kiến đánh giá của hai nhóm
điều tra tại phụ lục 2.4 và 2.5 cho thấy nhóm hộ nghèo có 1,5% ý kiến cho rằng
hoàn toàn không phù hợp, 0,5% ý kiến cho rằng không phù hợp, 28,5% ý kiến cho
rằng bình thường 69,5% ý kiến cho rằng phù hợp rất phù hợp; còn đối với
nhóm tổ trưởng 1% ý kiến cho rằng hoàn toàn không phù hợp, 4%, không phù
hợp, bình thường 16% và 54% ý kiến cho rằng phù hợp và ý kiến cho rằng rất phù
hợp 25%.
Bảng 2.16: Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát tổ trưởng
tổ TK&VV và hộ nghèo vay vốn về hỗ trợ khác
Các biến về
các hỗ trợ khác
Điểm bình quân
Mức
ý
nghĩa
B. quân
chung
Hộ
nghèo
Tổ
trưởng
Sinh hoạt trong tổ
2,750
3,115
2,020
0,000
Các hỗ trợ khác
3,376
3,190
3,750
0,002
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra SPSS)
+ Kết quả kiểm định T-test tại bảng 2.16 nói trên cho thấy giá mức ý nghĩa
bằng 0,000 nhỏ hơn 0,05 có nghĩa ý kiến đánh giá về nội dung này có sự khác biệt
giữa hộ nghèo (3,12) và tổ trưởng (2,02). Sự đánh giá khác nhau giữa hai nhóm điều
tra là hoàn toàn có cơ sở, nội dung này nhóm hộ nghèo đều đánh giá ở nhóm trung
bình còn tổ trưởng là ở nhóm tốt.Tính tương trợ ởđây thực chất là một hoạt động của
tổ TK&VV trong vấn đề tương trợ lẫn nhau trong các mặt vay vốn, hoàn trã vốn, lãi,
sản xuất và đời sống hàng ngày; hộ nghèo đánh giá mức trung bình họ luôn
mong muốn hàng tháng được sinh hoạt trong tổ để bày tỏ được tâm tư, nguyện vọng
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
70 đó cho thấy sự bất hợp lý trong phương thức trả nợ, hộ vay “một tay cầm tiền gửi tổ trưởng lên ngân hàng trãi lãi, gửi tiết kiệm” và “một tay cầm tiền lên trả nợ gốc trực tiếp cho ngân hàng” rỏ ràng là rất bất hợp lý và không tiết giảm chi phí cho khách hàng. Cho nên ngân hàng cần kiến nghị NHCSXH Việt Nam sớm ủy nhiệm thu nợ cho tổ trưởng. 2.4.2.5. Các hỗ trợ khác - Về tính tương trợ trong tổ TK&VV: Tổng hợp ý kiến đánh giá của hai nhóm điều tra tại phụ lục 2.4 và 2.5 cho thấy nhóm hộ nghèo có 1,5% ý kiến cho rằng hoàn toàn không phù hợp, 0,5% ý kiến cho rằng không phù hợp, 28,5% ý kiến cho rằng bình thường và 69,5% ý kiến cho rằng phù hợp và rất phù hợp; còn đối với nhóm tổ trưởng có 1% ý kiến cho rằng hoàn toàn không phù hợp, 4%, không phù hợp, bình thường 16% và 54% ý kiến cho rằng phù hợp và ý kiến cho rằng rất phù hợp 25%. Bảng 2.16: Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát tổ trưởng tổ TK&VV và hộ nghèo vay vốn về hỗ trợ khác Các biến về các hỗ trợ khác Điểm bình quân Mức ý nghĩa B. quân chung Hộ nghèo Tổ trưởng Sinh hoạt trong tổ 2,750 3,115 2,020 0,000 Các hỗ trợ khác 3,376 3,190 3,750 0,002 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra SPSS) + Kết quả kiểm định T-test tại bảng 2.16 nói trên cho thấy giá mức ý nghĩa bằng 0,000 nhỏ hơn 0,05 có nghĩa ý kiến đánh giá về nội dung này có sự khác biệt giữa hộ nghèo (3,12) và tổ trưởng (2,02). Sự đánh giá khác nhau giữa hai nhóm điều tra là hoàn toàn có cơ sở, nội dung này nhóm hộ nghèo đều đánh giá ở nhóm trung bình còn tổ trưởng là ở nhóm tốt.Tính tương trợ ởđây thực chất là một hoạt động của tổ TK&VV trong vấn đề tương trợ lẫn nhau trong các mặt vay vốn, hoàn trã vốn, lãi, sản xuất và đời sống hàng ngày; hộ nghèo đánh giá ở mức trung bình vì họ luôn mong muốn hàng tháng được sinh hoạt trong tổ để bày tỏ được tâm tư, nguyện vọng ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
71
của mình trong cách làm ăn và chia sẽ những kinh nghiệm trong đời sống để giúp họ
nhanh thoát nghèo hơn. Tuy nhiên, các ý kiến cho rằng tính tương trợ trong tổ vẫn
bình thường chiếm tỷ lệ tương đối cao (28,5% đối với hộ nghèo và 16% đối với tổ
trưởng), cho nên ngân hàng cần nghiêm túc xem xét lại vấn đề này, để có biện pháp
kịp thời chấn chỉnh. Vì đây, một nội dung quan trọng trong việc nâng cao chất
lượng hoạt động của tổ TK&VV, đặc biệt trong các khâu sinh hoạt tổ trên các
mặt nội dung sinh hoạt định kỳ, họp bình xét hộ vay vốn, phổ biến cách làm ăn,…
và tương trợ giúp đỡ nhau trong phát triển sản xuất kinh doanh cũng như trong trả
nợ, trã lãi.
- Về các hỗ trợ khác: Tổng hợp ý kiến đánh giá của hai nhóm điều tra tại phụ
lục 2.42.5 cho thấy nhóm hộ nghèo có 26% ý kiến cho rằng hoàn toàn không
phù hợp, 39,5% ý kiến cho rằng không phù hợp, bình thường là 31% và 3,5% ý kiến
cho rằng phù hợp và rất phù hợp; còn nhóm tổ trưởng đánh giá các thang đo như
sau 13% ý kiến cho rằng hoàn toàn không phù hợp, không phù hợp 21%, bình
thường 40% và 26% ý kiến cho rằng phù hợp và rất phù hợp.
+ Kết quả kiểm định T-test tại bảng 2.16 cho thấy giá trị mức ý nghĩa bằng
0,002 nhỏ hơn 0,05 có nghĩa ý kiến đánh giá về nội dung này có sự khác biệt giữa hộ
nghèo (3,190) và tổ trưởng (3,750). Sự đánh giá khác nhau giữa hai nhóm điều tra
chủ yếu do quan điểm nhận thức của đối tượng điều tra, nội dung này cả hai nhóm
đối tượng đều đánh giá nhóm trung bình, cho thấy các hỗ trợ khác chưa tốt, chưa
đồng bộ như dịch vụ khuyến nông, chỉ dẫn đầu ra,…; nhưng đối với tổ trưởng không
phải là đối tượng thụ hưởng nên họ đánh giá cao hơn một chút, còn đối với hộ nghèo
là đối tượng thụ hưởng nên họ đánh giá thấp hơn là có phần khách quan. Từ thực tế
đó, ngân hàng cần xem xét kỹ vấn đề này để kiến nghị với chính quyền các
ngành chức năng có các hỗ trợ phù hợp với hộ nghèo, vì đối với hộ nghèo việc có
các hỗ trợ khác đi kèm khi vay vốn rất quan trọng, nhất công tác tập huấn
hướng dẫn cách làm ăn và chỉ dẫn đầu ra.
2.4.2.6.Cơ sở vật chất và nhân viên phục vụ
- Về cơ sở vật chất tại điểm giao dịch xã: Tổng hợp ý kiến đánh giá của hai
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
71 của mình trong cách làm ăn và chia sẽ những kinh nghiệm trong đời sống để giúp họ nhanh thoát nghèo hơn. Tuy nhiên, các ý kiến cho rằng tính tương trợ trong tổ vẫn bình thường chiếm tỷ lệ tương đối cao (28,5% đối với hộ nghèo và 16% đối với tổ trưởng), cho nên ngân hàng cần nghiêm túc xem xét lại vấn đề này, để có biện pháp kịp thời chấn chỉnh. Vì đây, là một nội dung quan trọng trong việc nâng cao chất lượng hoạt động của tổ TK&VV, đặc biệt là trong các khâu sinh hoạt tổ trên các mặt nội dung sinh hoạt định kỳ, họp bình xét hộ vay vốn, phổ biến cách làm ăn,… và tương trợ giúp đỡ nhau trong phát triển sản xuất kinh doanh cũng như trong trả nợ, trã lãi. - Về các hỗ trợ khác: Tổng hợp ý kiến đánh giá của hai nhóm điều tra tại phụ lục 2.4 và 2.5 cho thấy nhóm hộ nghèo có 26% ý kiến cho rằng hoàn toàn không phù hợp, 39,5% ý kiến cho rằng không phù hợp, bình thường là 31% và 3,5% ý kiến cho rằng phù hợp và rất phù hợp; còn nhóm tổ trưởng đánh giá các thang đo như sau 13% ý kiến cho rằng hoàn toàn không phù hợp, không phù hợp 21%, bình thường 40% và 26% ý kiến cho rằng phù hợp và rất phù hợp. + Kết quả kiểm định T-test tại bảng 2.16 cho thấy giá trị mức ý nghĩa bằng 0,002 nhỏ hơn 0,05 có nghĩa ý kiến đánh giá về nội dung này có sự khác biệt giữa hộ nghèo (3,190) và tổ trưởng (3,750). Sự đánh giá khác nhau giữa hai nhóm điều tra chủ yếu do quan điểm nhận thức của đối tượng điều tra, nội dung này cả hai nhóm đối tượng đều đánh giá ở nhóm trung bình, cho thấy các hỗ trợ khác chưa tốt, chưa đồng bộ như dịch vụ khuyến nông, chỉ dẫn đầu ra,…; nhưng đối với tổ trưởng không phải là đối tượng thụ hưởng nên họ đánh giá cao hơn một chút, còn đối với hộ nghèo là đối tượng thụ hưởng nên họ đánh giá thấp hơn là có phần khách quan. Từ thực tế đó, ngân hàng cần xem xét kỹ vấn đề này để kiến nghị với chính quyền và các ngành chức năng có các hỗ trợ phù hợp với hộ nghèo, vì đối với hộ nghèo việc có các hỗ trợ khác đi kèm khi vay vốn là rất quan trọng, nhất là công tác tập huấn hướng dẫn cách làm ăn và chỉ dẫn đầu ra. 2.4.2.6.Cơ sở vật chất và nhân viên phục vụ - Về cơ sở vật chất tại điểm giao dịch xã: Tổng hợp ý kiến đánh giá của hai ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
72
nhóm điều tra tại phụ lục 2.4 và 2.5 cho thấy nhóm hộ nghèo có 62,5% ý kiến cho
rằng phù hợp và rất phù hợp, có 14% ý kiến cho rằng bình thường, không phù hợp
23,5%; còn nhóm tổ trưởng có 45% ý kiến cho rằng phù hợp, rất phù hợp; có 32% ý
kiến cho rằng bình thường; 23% ý kiến cho rằng không phù hợp và hoàn toàn không
phù hợp.
+ Kết quả kiểm định T-test tại bảng 2.17 cho thấy giá trị mức ý nghĩa bằng
0,008 nhỏ hơn 0,05 có nghĩa ý kiến đánh giá về nội dung này có sự khác biệt giữa hộ
nghèo (2,345) và tổ trưởng (2,960). Sự đánh giá khác nhau giữa hai nhóm điều tra là
hoàn toàn có cơ sở; đối với hộ nghèo họ cho cơ sở vật chất tại điểm giao dịch như
vậy là cơ bản phù hợp, còn đối với tổ trưởng nhận thức cao hơn tiếp xúc nhiều hơn,
họ thấy rõ cơ sở vật chất tại điểm giao dịch xã là bình thường, một số nơi cần phải
thay thế các phương tiện làm việc như bàn ghế làm việc vẫn còn củ, hội trường còn
nhỏ, không có micro để gọi hộ vay nhận tiền ... nhưng vẫn đảm bảo được công việc
khi thực hiện giải ngân tạiđiểm giao dịch. Cho nên ngân hàng cần tổ chức rà soát lại
các phương tiện làm việc của tổ giao dịch lưu động và cơ sở vật chất tại các điểm
giao dịch lưu động để chấn chỉnh, bổ sung kịp thời, đảm bảo cho hoạt động phục vụ
khách hàng.
Bảng 2.17: Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát tổ TK&VV và hộ
nghèo vay vốn về cơ sở vật chất và nhân viên phục vụ
Các biến về
Cơ sở vật chất, nhân viên phục vụ
Điểm bình quân
Mức
ý
nghĩa
B. quân
chung
Hộ
nghèo
Tổ
trưởng
Cơ sở vật chất tại điểm giao dịch
2,460
2,345
2,960
0,008
Năng lực làm việc nhân viên NHCSXH
1,945
2,060
1,710
0,000
Thái độ làm việc của nhân viên NHCXSXH
1,91
1,990
1,760
0,015
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra SPSS)
- Năng lực làm việc của Ban quản lý tổ: Tại phụ lục 2.4 đánh giá của nhóm
hộ nghèo có 82,5% ý kiến cho rằng tốt và rất tốt, 16,5% ý kiến cho rằng khá và tỷ lệ
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
72 nhóm điều tra tại phụ lục 2.4 và 2.5 cho thấy nhóm hộ nghèo có 62,5% ý kiến cho rằng phù hợp và rất phù hợp, có 14% ý kiến cho rằng bình thường, không phù hợp 23,5%; còn nhóm tổ trưởng có 45% ý kiến cho rằng phù hợp, rất phù hợp; có 32% ý kiến cho rằng bình thường; 23% ý kiến cho rằng không phù hợp và hoàn toàn không phù hợp. + Kết quả kiểm định T-test tại bảng 2.17 cho thấy giá trị mức ý nghĩa bằng 0,008 nhỏ hơn 0,05 có nghĩa ý kiến đánh giá về nội dung này có sự khác biệt giữa hộ nghèo (2,345) và tổ trưởng (2,960). Sự đánh giá khác nhau giữa hai nhóm điều tra là hoàn toàn có cơ sở; đối với hộ nghèo họ cho cơ sở vật chất tại điểm giao dịch như vậy là cơ bản phù hợp, còn đối với tổ trưởng nhận thức cao hơn tiếp xúc nhiều hơn, họ thấy rõ cơ sở vật chất tại điểm giao dịch xã là bình thường, một số nơi cần phải thay thế các phương tiện làm việc như bàn ghế làm việc vẫn còn củ, hội trường còn nhỏ, không có micro để gọi hộ vay nhận tiền ... nhưng vẫn đảm bảo được công việc khi thực hiện giải ngân tạiđiểm giao dịch. Cho nên ngân hàng cần tổ chức rà soát lại các phương tiện làm việc của tổ giao dịch lưu động và cơ sở vật chất tại các điểm giao dịch lưu động để chấn chỉnh, bổ sung kịp thời, đảm bảo cho hoạt động phục vụ khách hàng. Bảng 2.17: Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát tổ TK&VV và hộ nghèo vay vốn về cơ sở vật chất và nhân viên phục vụ Các biến về Cơ sở vật chất, nhân viên phục vụ Điểm bình quân Mức ý nghĩa B. quân chung Hộ nghèo Tổ trưởng Cơ sở vật chất tại điểm giao dịch 2,460 2,345 2,960 0,008 Năng lực làm việc nhân viên NHCSXH 1,945 2,060 1,710 0,000 Thái độ làm việc của nhân viên NHCXSXH 1,91 1,990 1,760 0,015 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra SPSS) - Năng lực làm việc của Ban quản lý tổ: Tại phụ lục 2.4 đánh giá của nhóm hộ nghèo có 82,5% ý kiến cho rằng tốt và rất tốt, 16,5% ý kiến cho rằng khá và tỷ lệ ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
73
ý kiến bình thường tương đối thấp (1%). Qua đây, cho thấy hộ nghèo tương đối hài
lòng với năng lực làm việc của BQL tổ. Tuy nhiên, vẫn có một số ý kiến cho rằng
năng lực làm việc của BQL tổ bình thường. Công tác quản lý tổ chưa có hiệu quả,
còn hời hợt trong khâu quản lý nên làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của tổ
TK&VV nói riêng ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của NHCSXH nói
chung. Chính vì vậy, ngân hàng cần tăng cường phối hợp với các hội đoàn thể ở
để rà soát, chấn chỉnh các ban quản lý Tổ, đặc biệt biện pháp nhằm nâng cao
năng lực hoạt động các ban quản lý tổ, nhất là thông qua giao ban trực báo định kỳ
và tập huấn nghiệp vụ.
- Năng lực làm việc của nhân viên ngân hàng: Tổng hợp ý kiến đánh giá của
hai nhóm đối tượng tại phụ lục 2.4 và 2.5 cho thấy nhóm hộ nghèo có 68,5% ý kiến
cho rằng rất tốt và tốt 27,5% ý kiến cho rằng khá 4% ý kiến đánh giá ở mức
trung bình; đối với nhóm tổ trưởng 92% ý kiến đánh giá là rất tốt và tốt và 8% ý
kiến cho rằng khá. Đồng thời, kết quả kiểm định T-test tại bảng 2.17 có mức ý nghĩa
nhỏ hơn 0,05 cho thấy có sự khác biệt trong cách đánh giá về năng lực làm việc của
nhân viên ngân hàng giữa hộ nghèo vay vốn và tổ trưởng. Nội dung này cả hai nhóm
đối tượng đều đánh giá hai nhóm tương đối tốt. Tuy nhiên cần phải xem xét lại
nhóm trung bình của hộ nghèo ngân hàng cần lưu ý cán bộ giao dịch lưu động
phải xem xét điều chỉnh lại trên các mặt như phải làm việc đúng giờ, các thao tác
phải nhanh nhẹn, chính xác thể hiện cái tâm của mình trong đó, chứ không phải
trách nhiệm đơn thuần và đặc biệt phải giảm thời gian chờ của khách hàng.
- Thái độ làm việc của nhân viên ngân hàng: Tổng hợp ý kiến đánh giá của
hai nhóm đối tượng tại phụ lục 2.4 và 2.5 cho thấy nhóm hộ nghèo có 72% ý kiến
cho là rất tốt và tốt và có 28% ý kiến cho rằng thái độ nhân viên khá; còn đối với
nhóm tổ trưởng có 91% ý kiến cho rằng rất tốt và tốt 7% ý kiến cho rằng thái độ
nhân viên ngân hàng khá 2% ý kiến cho rằng trung bình và yếu. Đồng thời, tại
bảng 2.17 nói trên cho thấy giá trị kiểm định mức ý nghĩa bằng 0,015 nhỏ hơn 0,05
có nghĩa ý kiến đánh giá về nội dung này có sự khác biệt giữa hộ nghèo (1,99) và tổ
trưởng (1,76). Hộ nghèo là người trực tiếp nhận tiền trong ngày giải ngân tại điểm
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
73 ý kiến bình thường tương đối thấp (1%). Qua đây, cho thấy hộ nghèo tương đối hài lòng với năng lực làm việc của BQL tổ. Tuy nhiên, vẫn có một số ý kiến cho rằng năng lực làm việc của BQL tổ bình thường. Công tác quản lý tổ chưa có hiệu quả, còn hời hợt trong khâu quản lý nên làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của tổ TK&VV nói riêng và ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của NHCSXH nói chung. Chính vì vậy, ngân hàng cần tăng cường phối hợp với các hội đoàn thể ở xã để rà soát, chấn chỉnh các ban quản lý Tổ, đặc biệt có biện pháp nhằm nâng cao năng lực hoạt động các ban quản lý tổ, nhất là thông qua giao ban trực báo định kỳ và tập huấn nghiệp vụ. - Năng lực làm việc của nhân viên ngân hàng: Tổng hợp ý kiến đánh giá của hai nhóm đối tượng tại phụ lục 2.4 và 2.5 cho thấy nhóm hộ nghèo có 68,5% ý kiến cho rằng rất tốt và tốt và 27,5% ý kiến cho rằng là khá và 4% ý kiến đánh giá ở mức trung bình; đối với nhóm tổ trưởng có 92% ý kiến đánh giá là rất tốt và tốt và 8% ý kiến cho rằng khá. Đồng thời, kết quả kiểm định T-test tại bảng 2.17 có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 cho thấy có sự khác biệt trong cách đánh giá về năng lực làm việc của nhân viên ngân hàng giữa hộ nghèo vay vốn và tổ trưởng. Nội dung này cả hai nhóm đối tượng đều đánh giá ở hai nhóm tương đối tốt. Tuy nhiên cần phải xem xét lại nhóm trung bình của hộ nghèo và ngân hàng cần lưu ý cán bộ giao dịch lưu động phải xem xét điều chỉnh lại trên các mặt như phải làm việc đúng giờ, các thao tác phải nhanh nhẹn, chính xác thể hiện cái tâm của mình trong đó, chứ không phải trách nhiệm đơn thuần và đặc biệt phải giảm thời gian chờ của khách hàng. - Thái độ làm việc của nhân viên ngân hàng: Tổng hợp ý kiến đánh giá của hai nhóm đối tượng tại phụ lục 2.4 và 2.5 cho thấy nhóm hộ nghèo có 72% ý kiến cho là rất tốt và tốt và có 28% ý kiến cho rằng thái độ nhân viên là khá; còn đối với nhóm tổ trưởng có 91% ý kiến cho rằng rất tốt và tốt và 7% ý kiến cho rằng thái độ nhân viên ngân hàng khá và 2% ý kiến cho rằng trung bình và yếu. Đồng thời, tại bảng 2.17 nói trên cho thấy giá trị kiểm định mức ý nghĩa bằng 0,015 nhỏ hơn 0,05 có nghĩa ý kiến đánh giá về nội dung này có sự khác biệt giữa hộ nghèo (1,99) và tổ trưởng (1,76). Hộ nghèo là người trực tiếp nhận tiền trong ngày giải ngân tại điểm ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
74
giao dịch nên các giấy tờ liên quan đến việc nhận tiền cần kiểm tra chặt chẽ và có thái
độ nghiêm túc khi làm việc, đồng thời họ cũng đối tượng thụ hưởng nên mong
muốn nhiều hơn ở nhân viên ngân hàng; còn tổ trưởng họ hiểu công việc của nhân
viên ngân hàng nhiều hơn và là tổ chức trung gian nên họ đánh giá khách quan hơn.
Ngoài ra, ngân hàng cần xem xét nhóm ý kiến cho rằng bình thường và kém để có
điều chỉnh phù hợp với đặc thù đối tượng khách hàng của mình, như đối với hộ
nghèo thái độ của nhân viên ngân hàng phải cái nhìn đồng cảm, gần gủi, chân
tình và thật sự phải có cái tâm, trang phục cũng cần giản dị tránh quá kiểu cách và
thái độ phải luôn vui vẽ, chan hòa. Đồng thời, cần nghiêm c xem lại việc 3,5% ý
kiến của hộ nghèo cho rằng nhân viên ngân hàng có thái độ cau có, hách dịch tại
phụ lục 2.1 để nghiêm túc chấn chỉnh ngay.
2.4.3. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ
nghèo tại NHCSXH huyện Phú Lộc
Tại ở bảng 2.18 dưới đây về kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo, cho thấy có 6 nhân tố (từ nhân tố 1
đến nhân tố 6) đều thỏa mãn tiêu chuẩn trên về phân tích nhân tố có tác động đến
chất lượng dịch vụ tín dụng hộ nghèo, tất cả các nhân tố này đã giải thích được
60,42% mức độ tác động.
Nhân tố 1 bao gồm các yếu tố: mức cho vay, lãi suất cho vay và thời hạn cho
vay. Nhân tố này giá trị Eigenvalue 2,845 mức độ tác động là 12,87%.
Nhân tố này tác động mạnh nhất và được gọi là sản phẩm tín dụng.
Nhân tố 2 bao gồm các yếu tố: quy trình thủ tục, hồ sơ vay vốn. Nhân tố này
có giá trị Eigenvalue là 2,108 mức tác động là 11,55%. Nhân tố này được gọi tên
là thủ tục, hồ sơ vay vốn.
Nhân tố 3 bao gồm các yếu tố: Phương thức trả nợ gốc, phương tức trả nợ
lãi, phương thức gửi tiền tiết kiệm. Nhân tố này có giá trị Eigenvalue là 1,492
mức độ tác động 10,09%. Nhân tố này được gọi phương thức trả nợ, trã lãi
và gửi tiết kiệm.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
74 giao dịch nên các giấy tờ liên quan đến việc nhận tiền cần kiểm tra chặt chẽ và có thái độ nghiêm túc khi làm việc, đồng thời họ cũng là đối tượng thụ hưởng nên mong muốn nhiều hơn ở nhân viên ngân hàng; còn tổ trưởng họ hiểu công việc của nhân viên ngân hàng nhiều hơn và là tổ chức trung gian nên họ đánh giá khách quan hơn. Ngoài ra, ngân hàng cần xem xét nhóm ý kiến cho rằng bình thường và kém để có điều chỉnh phù hợp với đặc thù đối tượng khách hàng của mình, như đối với hộ nghèo thái độ của nhân viên ngân hàng phải có cái nhìn đồng cảm, gần gủi, chân tình và thật sự phải có cái tâm, trang phục cũng cần giản dị tránh quá kiểu cách và thái độ phải luôn vui vẽ, chan hòa. Đồng thời, cần nghiêm túc xem lại việc 3,5% ý kiến của hộ nghèo cho rằng nhân viên ngân hàng có thái độ cau có, hách dịch tại phụ lục 2.1 để nghiêm túc chấn chỉnh ngay. 2.4.3. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Phú Lộc Tại ở bảng 2.18 dưới đây về kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo, cho thấy có 6 nhân tố (từ nhân tố 1 đến nhân tố 6) đều thỏa mãn tiêu chuẩn trên về phân tích nhân tố có tác động đến chất lượng dịch vụ tín dụng hộ nghèo, tất cả các nhân tố này đã giải thích được 60,42% mức độ tác động. Nhân tố 1 bao gồm các yếu tố: mức cho vay, lãi suất cho vay và thời hạn cho vay. Nhân tố này có giá trị Eigenvalue là 2,845 và mức độ tác động là 12,87%. Nhân tố này tác động mạnh nhất và được gọi là sản phẩm tín dụng. Nhân tố 2 bao gồm các yếu tố: quy trình thủ tục, hồ sơ vay vốn. Nhân tố này có giá trị Eigenvalue là 2,108 và mức tác động là 11,55%. Nhân tố này được gọi tên là thủ tục, hồ sơ vay vốn. Nhân tố 3 bao gồm các yếu tố: Phương thức trả nợ gốc, phương tức trả nợ lãi, phương thức gửi tiền tiết kiệm. Nhân tố này có giá trị Eigenvalue là 1,492 và mức độ tác động là 10,09%. Nhân tố này được gọi là phương thức trả nợ, trã lãi và gửi tiết kiệm. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
75
Bảng 2.18: Phân tích các nhân tố tác động đến chất lượng dịch vụ
tín dụng đối với hộ nghèo theo điều tra hộ nghèo
Nhân tố tác động
F1
F2
F3
F4
F5
F6
Nhân tố 1: Sản phẩm tín dụng
Mức cho vay
0,85
Thời hạn cho vay
0,83
Lãi suất cho vay
0,82
Nhân tố 2: Thủ tục hồ sơ
Quy trình thủ tục
0,80
Hồ sơ vay vốn
0,80
Nhân tố 3: Phương thức trả nợ, lãi
và gửi tiết kiệm
Phương thức trả nợ gốc
0,86
Phương thức trả nợ lãi
0,85
Phương thức gửi tiết kiệm
0,84
Nhân tố 4: Mô hình phục vụ
Thủ tục hồ sơ lập tại xã
0,75
Giải ngân trực tiếp tới hộ tại xã
0,82
Ủy nhiệm cho Tổ thu lãi, thu tiết kiệm
0,83
Hộ vay trả nợ gốc trực tiếp NH
0,81
Nhân tố 5: Hỗ trợ khác
Tính tương trợ trong tổ TK&VV
0,84
Tập huấn hướng dẫn làm ăn
0,88
Nhân tố 6: Cơ sở vật chất, nhân viên
phục vụ
Cơ sở vật chất, nhân viên phục vụ
0,81
Năng lực làm việc BQL tổ
0,84
Thái độ làm việc của BQL tổ
0,81
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
75 Bảng 2.18: Phân tích các nhân tố tác động đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo theo điều tra hộ nghèo Nhân tố tác động F1 F2 F3 F4 F5 F6 Nhân tố 1: Sản phẩm tín dụng Mức cho vay 0,85 Thời hạn cho vay 0,83 Lãi suất cho vay 0,82 Nhân tố 2: Thủ tục hồ sơ Quy trình thủ tục 0,80 Hồ sơ vay vốn 0,80 Nhân tố 3: Phương thức trả nợ, lãi và gửi tiết kiệm Phương thức trả nợ gốc 0,86 Phương thức trả nợ lãi 0,85 Phương thức gửi tiết kiệm 0,84 Nhân tố 4: Mô hình phục vụ Thủ tục hồ sơ lập tại xã 0,75 Giải ngân trực tiếp tới hộ tại xã 0,82 Ủy nhiệm cho Tổ thu lãi, thu tiết kiệm 0,83 Hộ vay trả nợ gốc trực tiếp NH 0,81 Nhân tố 5: Hỗ trợ khác Tính tương trợ trong tổ TK&VV 0,84 Tập huấn hướng dẫn làm ăn 0,88 Nhân tố 6: Cơ sở vật chất, nhân viên phục vụ Cơ sở vật chất, nhân viên phục vụ 0,81 Năng lực làm việc BQL tổ 0,84 Thái độ làm việc của BQL tổ 0,81 ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
76
Năng lực làm việc của nhân viên NH
0,80
Thái độ làm việc của nhân viên NH
0,85
Eigenvalue
Giá trị biến (%)
Lũy kế
KMO = 0,596
2,845
12,87
12,87
2,108
11,55
24,42
1,492
10,09
34,51
1,338
9,80
44,31
1,263
8,64
52,95
1,175
7,47
60,42
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra SPSS)
Nhân tố 4 bao gồm các yếu tố: Thủ tục hồ sơ lập tại xã; giải ngân trực tiếp
tới hộ vay tại xã; ủy nhiệm cho Tổ thu lãi, thu tiết kiệm; hộ vay trả nợ gốc trực tiếp
cho ngân hàng. Nhân tố này có giá trị Eigenvalue là 1,338 mức động tác động là
9,8%. Nhân tố này được gọi tên là mô hình phục vụ.
Nhân tố 5 bao gồm các yếu tố: tính tương trợ trong tổ và tập huấn hướng dẫn
cách làm ăn. Nhân tố này có giá trị Eigenvalue là 1,263 mức động tác động
8,64%. Nhân tố này được gọi tên là các hỗ trợ khác.
Nhân tố 6 bao gồm các yếu tố: Cơ sở vật chất, nhân viên phục vụ; năng lực
làm việc của ban quản lý tổ; thái độ làm việc của ban quản lý tổ; năng lực làm việc
của nhân viên ngân hàng; thái độ làm việc của nhân viên ngân hàng. Nhân tố này có
giá trị Eigenvalue là 1,175 mức động tác động 7,47%. Nhân tố này được gọi
tên là cơ sở vật chất, nhân viên phục vụ.
2.5. NHỮNG TỒN TẠI NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT
LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH
HUYỆN PHÚ LỘC
Qua quá trình nghiên cứu các tài liệu báo cáo thứ cấp của NHCSXH huyện
Phú Lộc; trực tiếp phỏng vấn một số Cấp ủy đảng, Chính quyền, tổ chức chính trị xã
hội, tổ trưởng tổ TK&VV ở xã; kết quả điều tra 200 hộ nghèo vay vốn, 100 tổ trưởng
tổ TK&VV được xử lý phần mềm SPSS kinh nghiệm trong quản điều hành
NHCSXH của bản thân trong những năm qua; tác giả rút ra những tồn tại và nguyên
nhân ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH
huyện Phú Lộc như sau:
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
76 Năng lực làm việc của nhân viên NH 0,80 Thái độ làm việc của nhân viên NH 0,85 Eigenvalue Giá trị biến (%) Lũy kế KMO = 0,596 2,845 12,87 12,87 2,108 11,55 24,42 1,492 10,09 34,51 1,338 9,80 44,31 1,263 8,64 52,95 1,175 7,47 60,42 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra – SPSS) Nhân tố 4 bao gồm các yếu tố: Thủ tục hồ sơ lập tại xã; giải ngân trực tiếp tới hộ vay tại xã; ủy nhiệm cho Tổ thu lãi, thu tiết kiệm; hộ vay trả nợ gốc trực tiếp cho ngân hàng. Nhân tố này có giá trị Eigenvalue là 1,338 và mức động tác động là 9,8%. Nhân tố này được gọi tên là mô hình phục vụ. Nhân tố 5 bao gồm các yếu tố: tính tương trợ trong tổ và tập huấn hướng dẫn cách làm ăn. Nhân tố này có giá trị Eigenvalue là 1,263 và mức động tác động là 8,64%. Nhân tố này được gọi tên là các hỗ trợ khác. Nhân tố 6 bao gồm các yếu tố: Cơ sở vật chất, nhân viên phục vụ; năng lực làm việc của ban quản lý tổ; thái độ làm việc của ban quản lý tổ; năng lực làm việc của nhân viên ngân hàng; thái độ làm việc của nhân viên ngân hàng. Nhân tố này có giá trị Eigenvalue là 1,175 và mức động tác động là 7,47%. Nhân tố này được gọi tên là cơ sở vật chất, nhân viên phục vụ. 2.5. NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN PHÚ LỘC Qua quá trình nghiên cứu các tài liệu báo cáo thứ cấp của NHCSXH huyện Phú Lộc; trực tiếp phỏng vấn một số Cấp ủy đảng, Chính quyền, tổ chức chính trị xã hội, tổ trưởng tổ TK&VV ở xã; kết quả điều tra 200 hộ nghèo vay vốn, 100 tổ trưởng tổ TK&VV được xử lý phần mềm SPSS và kinh nghiệm trong quản lý điều hành NHCSXH của bản thân trong những năm qua; tác giả rút ra những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Phú Lộc như sau: ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
77
2.5.1. Những tồn tại, hạn chế của chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo
của NHCSXH huyện Phú Lộc.
(1) Về sản phẩm tín dụng của NHCSXH Việt Nam mang nhiều tính ưu việt và
đã có nhiều lần điều chỉnh. Tuy nhiên, đi vào thực tiễn cuộc sống vẫn còn một số vấn
đề đáng lưu ý như:
- Về mức cho vay theo quy định từng thời kỳ của NHCSXH đã tăng dần mức
cho vay tối đa mỗi hộ. Trên thực tế, mức cho vay bình quân các năm tuy có tăng dần
theo mức tối đa nhưng đang mức thấp và cũng chỉ mới bằng khoảng 50% mức cho
vay tối đa thực tế. Theo kết quả điều tra, 96,5% số hộ nghèo có nhu cầu vay bổ
sung. Đồng thời, theo quan điểm phát triển thì thời gian vừa qua là thời gian tập dượt
cho hộ nghèo quen dần với cách thức quản lý tiền hàng, thời gian tới để hộ nghèo
thoát nghèo nhanh và bền vững thì ngân hàng nên nâng dần mức vay để họ có cơ hội
thoát nghèo nhanh chóng và sớm đi vào ổn định cuộc sống.
- Lãi suất cho vay hộ nghèo từng thời kỳ thấp chỉ bằng khoảng 55% đến 60%
lãi suất cho vay của các Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng trên địa bàn. Mặt
trái của nó là dễ phát sinh tiêu cực làm gia tăng số hộ vay vốn, dễ cho vay sai đối
tượng (26% hộ cận nghèo và 11,5% hộ trung bình) làm tăng áp lực về nguồn vốn.
- Thời hạn cho vay thường theo chu kỳ SXKD của đối tượng đầu tư, nhưng
thời gian để hoàn thành dự án của hộ nghèo thường chậm hơn. Vì vậy, nếu chỉ dựa
vào chu kỳ SXKD và khả năng trả nợ ấn định thời hạn cho vay, mà không tính
đến đặc thù của hộ nghèo thì chưa phù hợp.
(2) Về quy trình thủ tục, hồ sơ vay vốn đã nhiều lần chỉnh sửa. Tuy nhiên, đi
sâu cụ thể thực tế còn một số vấn đề lưu ý:
- Về quy trình thủ tục: tồn tại nỗi cộm lên ở khâu bình xét ở Tổ là bình xét
mức vay, thời hạn vay không phù hợp kỷ năng quản lý vốn của hộ nghèo, đặc biệt
là còn nhiều trường hợp chia đều, dàn trãi; ở khâu thứ 2 phần xác nhận của UBND
xã là: xác nhận sai đối tượng hộ được vay theo quy định tỷ lệ khá cao.
- Về hồ vay vốn: Trong đơn xin vay phần phê duyệt của NHCSXH
trùng 2 lần. Trong khi đó không có phần nào trong quy trình thủ tục và hồ sơ vay vốn
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
77 2.5.1. Những tồn tại, hạn chế của chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Phú Lộc. (1) Về sản phẩm tín dụng của NHCSXH Việt Nam mang nhiều tính ưu việt và đã có nhiều lần điều chỉnh. Tuy nhiên, đi vào thực tiễn cuộc sống vẫn còn một số vấn đề đáng lưu ý như: - Về mức cho vay theo quy định từng thời kỳ của NHCSXH đã tăng dần mức cho vay tối đa mỗi hộ. Trên thực tế, mức cho vay bình quân các năm tuy có tăng dần theo mức tối đa nhưng đang ở mức thấp và cũng chỉ mới bằng khoảng 50% mức cho vay tối đa thực tế. Theo kết quả điều tra, có 96,5% số hộ nghèo có nhu cầu vay bổ sung. Đồng thời, theo quan điểm phát triển thì thời gian vừa qua là thời gian tập dượt cho hộ nghèo quen dần với cách thức quản lý tiền – hàng, thời gian tới để hộ nghèo thoát nghèo nhanh và bền vững thì ngân hàng nên nâng dần mức vay để họ có cơ hội thoát nghèo nhanh chóng và sớm đi vào ổn định cuộc sống. - Lãi suất cho vay hộ nghèo từng thời kỳ thấp chỉ bằng khoảng 55% đến 60% lãi suất cho vay của các Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng trên địa bàn. Mặt trái của nó là dễ phát sinh tiêu cực làm gia tăng số hộ vay vốn, dễ cho vay sai đối tượng (26% hộ cận nghèo và 11,5% hộ trung bình) làm tăng áp lực về nguồn vốn. - Thời hạn cho vay thường theo chu kỳ SXKD của đối tượng đầu tư, nhưng thời gian để hoàn thành dự án của hộ nghèo thường chậm hơn. Vì vậy, nếu chỉ dựa vào chu kỳ SXKD và khả năng trả nợ mà ấn định thời hạn cho vay, mà không tính đến đặc thù của hộ nghèo thì chưa phù hợp. (2) Về quy trình thủ tục, hồ sơ vay vốn đã nhiều lần chỉnh sửa. Tuy nhiên, đi sâu cụ thể thực tế còn một số vấn đề lưu ý: - Về quy trình thủ tục: tồn tại nỗi cộm lên ở khâu bình xét ở Tổ là bình xét mức vay, thời hạn vay không phù hợp kỷ năng quản lý vốn của hộ nghèo, đặc biệt là còn nhiều trường hợp chia đều, dàn trãi; ở khâu thứ 2 phần xác nhận của UBND xã là: xác nhận sai đối tượng hộ được vay theo quy định tỷ lệ khá cao. - Về hồ sơ vay vốn: Trong đơn xin vay có phần phê duyệt của NHCSXH trùng 2 lần. Trong khi đó không có phần nào trong quy trình thủ tục và hồ sơ vay vốn ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
78
biểu hiện vai trò của Hội đoàn thể.
(3) Về phương thức trả nợ, trã lãi, gửi tiết kiệm: Phương thức trả nợ, trã lãi dần
theo thời gian nhìn chung về cơ bản là phù hợp. Tuy nhiên, trong phương thức này
vẫn còn một số vấn đề cần lưu ý như:
- Cho vay thời hạn trên một năm phân kỳ hạn trả nợ một năm là hơi dài đối
với những khoản vay trung hạn; làm cho việc quản lý hộ vay trả nợ theo kỳ hạn nhỏ
khó khăn hơn và đặc biệt dễ xảy ra mất vốn khi hộ gặp phải rủi ro.
- Việc trả nợ gốc: các hộ vay phải đem trả nợ trực tiếp tại các điểm giao dịch
là không hợp lý, sẽ gây khó khăn cho những hộ ở xa trụ sở UBND xã và khó khăn
cho tổ trưởng trong việc theo dõi, quản lý diễn biến dư nợ các hộ vay.
- Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm đang còn đơn điệu và chưa thật sự hấp dẫn, thời
gian thu tiền tiết kiệm của tổ TK&VV không phù hợp, lãi suất thấp so với các ngân
hàng thương mại nên chưa thật sự khuyến khích người gửi tiền.
(4) Về mô hình phục vụ: NHCSXH huyện Phú Lộc mạng lưới tổ chức sâu
rộng và mang tính xã hội hóa cao, trong thực tế còn một số vấn đề đáng lưu ý như:
- Đội ngủ cán bộ tham gia trong hoạt động cho vay hộ nghèo rất lớn, bao gồm
nhiều thành phần xã hội, cho nên chất lượng cán bộ của các tổ chức trong mạng lưới
còn nhiều bất cập như: trình độ dân trí thấp, không được đào tạo bài bản, … đặc biệt
một số nơi cán bộ hay thay đổi, không ổn định.
- Vai trò của các tổ chức hội đoàn thể cấp xã và tổ TK&VV trong các khâu
bình xét chất lượng chưa cao và giám sát hộ vay sử dụng vốn cũng chưa sâu sát.
- Hàng tháng chỉ mới có một phiên giao dịch định kỳ, thời lượng một phiên
giao dịch chưa đủ để hoàn thành các giao dịch với khách hàng tại xã.
(5) Về các hỗ trợ khác: Trong các hoạt động dịch vụ tín dụng nói chung
dịch vụ tín dụng hộ nghèo nói riêng muốn có chất lượng dịch vụ tốt, thì cần có các hỗ
trợ hay dịch vụ đi kèm. Về vấn đề này của dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo đang có
những tồn tại, hạn chế sau:
- Đối với hộ nghèo vay vốn ưu đãi và tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn cách làm
ăn là hai vấn đề cực kỳ quan trọng. Trên thực tế hai nội dung này chưa được thực
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
78 biểu hiện vai trò của Hội đoàn thể. (3) Về phương thức trả nợ, trã lãi, gửi tiết kiệm: Phương thức trả nợ, trã lãi dần theo thời gian nhìn chung về cơ bản là phù hợp. Tuy nhiên, trong phương thức này vẫn còn một số vấn đề cần lưu ý như: - Cho vay thời hạn trên một năm phân kỳ hạn trả nợ một năm là hơi dài đối với những khoản vay trung hạn; làm cho việc quản lý hộ vay trả nợ theo kỳ hạn nhỏ khó khăn hơn và đặc biệt dễ xảy ra mất vốn khi hộ gặp phải rủi ro. - Việc trả nợ gốc: các hộ vay phải đem trả nợ trực tiếp tại các điểm giao dịch là không hợp lý, sẽ gây khó khăn cho những hộ ở xa trụ sở UBND xã và khó khăn cho tổ trưởng trong việc theo dõi, quản lý diễn biến dư nợ các hộ vay. - Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm đang còn đơn điệu và chưa thật sự hấp dẫn, thời gian thu tiền tiết kiệm của tổ TK&VV không phù hợp, lãi suất thấp so với các ngân hàng thương mại nên chưa thật sự khuyến khích người gửi tiền. (4) Về mô hình phục vụ: NHCSXH huyện Phú Lộc có mạng lưới tổ chức sâu rộng và mang tính xã hội hóa cao, trong thực tế còn một số vấn đề đáng lưu ý như: - Đội ngủ cán bộ tham gia trong hoạt động cho vay hộ nghèo rất lớn, bao gồm nhiều thành phần xã hội, cho nên chất lượng cán bộ của các tổ chức trong mạng lưới còn nhiều bất cập như: trình độ dân trí thấp, không được đào tạo bài bản, … đặc biệt một số nơi cán bộ hay thay đổi, không ổn định. - Vai trò của các tổ chức hội đoàn thể cấp xã và tổ TK&VV trong các khâu bình xét chất lượng chưa cao và giám sát hộ vay sử dụng vốn cũng chưa sâu sát. - Hàng tháng chỉ mới có một phiên giao dịch định kỳ, thời lượng một phiên giao dịch chưa đủ để hoàn thành các giao dịch với khách hàng tại xã. (5) Về các hỗ trợ khác: Trong các hoạt động dịch vụ tín dụng nói chung và dịch vụ tín dụng hộ nghèo nói riêng muốn có chất lượng dịch vụ tốt, thì cần có các hỗ trợ hay dịch vụ đi kèm. Về vấn đề này của dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo đang có những tồn tại, hạn chế sau: - Đối với hộ nghèo vay vốn ưu đãi và tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn là hai vấn đề cực kỳ quan trọng. Trên thực tế hai nội dung này chưa được thực ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
79
hiện đồng bộ nên làm giảm chất lượng dịch vụ tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn vay.
- Tính cộng đồng tương trợ lẫn nhau của các thành viên trong tổ TK&VV hầu
hết chưa cao. Công tác tuyên truyền, quảng bá các chủ trương chính sách của Đảng,
Nhà nước, của ngành và các mặt hoạt động của NHCSXH chưa thường xuyên.
(6) Về cơ sở vật chất, phương tiện làm việc: NHCSXH mới đi vào hoạt động
trong một thời gian còn ngắn, các cơ sở vật chất đã được chú trọng tăng cường dần
qua các năm. Tuy nhiên, còn có một số lưu ý:
- Các sở vật chất làm việc tại các điểm giao dịch cấp xã như phòng làm
việc, bàn ghế đều do UBND các xã bố trí cho mượn. Một số nơi UBND xã còn khó
khăn, nên phòng làm việc đang chật và bàn ghế chưa đầyđủ.
- Phương tiện làm việc còn thiếu nhất là hệ thống máy vi tính, máy in đã quá
củ và các phần mềm vi tính về chương trình giao dịch chưa ưu việt.
(7) Về phương thức cho vay: Việc cho vay theo phương thức ủy thác từng
phần qua các hội đoàn thể, đã góp phần giúp các đối tượng thụ hưởng tiếp cận dịch
vụ tín dụng thuận lợi hơn. Tuy nhiên, vẫn còn một số mặt cần lưu ý:
- Tại tiết a điểm 1 điều 10 Quyết định 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 của
Thủ tướng Chính phủ quy định “ Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện cho vay đến
người vay thông qua các tổ chức nhận ủy thác. Bên nhận ủy thác là người giải ngân
và thu nợ trực tiếpđến người vay và được hưởng phí dịch vụ”, hiện nay NHCSXH lại
thực hiện giải ngân và thu nợ trực tiếp đến người vay, là không đúng quy định.
- Về nội dung ủy nhiệm qua tổ TK&VV trên thực tế hiện vẫn còn khoảng 8%
số Tổ còn ban chấp hành hội xã đang tham gia ban quản lý Tổ TK&VV; đã làm
chồng chéo giữa vai trò tác nghiệp và vai trò kiểm tra, giám sát.
(8) Về nguồn vốn cho vay: Nguồn vốn cho vay NHCSXH huyện Phú Lộc tăng
trưởng khá qua các năm và đã đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu về vốn cho khách
hàng. Tuy nhiên, công tác nguồn vốn vẫn còn những điểm cần lưu ý sau:
- Nguồn vốn cho vay phụ thuộc chủ yếu vào chỉ tiêu kế hoạch và nguồn tiền
thực từ Hội sở chính chuyển về các đợt trong năm. Nguồn vốn huy động từ ngân sách
địa phương các cấp đang hạn chế, còn huy động vốn thị trường và huy động vốn tiết
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
79 hiện đồng bộ nên làm giảm chất lượng dịch vụ tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn vay. - Tính cộng đồng tương trợ lẫn nhau của các thành viên trong tổ TK&VV hầu hết chưa cao. Công tác tuyên truyền, quảng bá các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, của ngành và các mặt hoạt động của NHCSXH chưa thường xuyên. (6) Về cơ sở vật chất, phương tiện làm việc: NHCSXH mới đi vào hoạt động trong một thời gian còn ngắn, các cơ sở vật chất đã được chú trọng tăng cường dần qua các năm. Tuy nhiên, còn có một số lưu ý: - Các cơ sở vật chất làm việc tại các điểm giao dịch cấp xã như phòng làm việc, bàn ghế đều do UBND các xã bố trí cho mượn. Một số nơi UBND xã còn khó khăn, nên phòng làm việc đang chật và bàn ghế chưa đầyđủ. - Phương tiện làm việc còn thiếu nhất là hệ thống máy vi tính, máy in đã quá củ và các phần mềm vi tính về chương trình giao dịch chưa ưu việt. (7) Về phương thức cho vay: Việc cho vay theo phương thức ủy thác từng phần qua các hội đoàn thể, đã góp phần giúp các đối tượng thụ hưởng tiếp cận dịch vụ tín dụng thuận lợi hơn. Tuy nhiên, vẫn còn một số mặt cần lưu ý: - Tại tiết a điểm 1 điều 10 Quyết định 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ quy định “ Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện cho vay đến người vay thông qua các tổ chức nhận ủy thác. Bên nhận ủy thác là người giải ngân và thu nợ trực tiếpđến người vay và được hưởng phí dịch vụ”, hiện nay NHCSXH lại thực hiện giải ngân và thu nợ trực tiếp đến người vay, là không đúng quy định. - Về nội dung ủy nhiệm qua tổ TK&VV trên thực tế hiện vẫn còn khoảng 8% số Tổ còn ban chấp hành hội xã đang tham gia ban quản lý Tổ TK&VV; đã làm chồng chéo giữa vai trò tác nghiệp và vai trò kiểm tra, giám sát. (8) Về nguồn vốn cho vay: Nguồn vốn cho vay NHCSXH huyện Phú Lộc tăng trưởng khá qua các năm và đã đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu về vốn cho khách hàng. Tuy nhiên, công tác nguồn vốn vẫn còn những điểm cần lưu ý sau: - Nguồn vốn cho vay phụ thuộc chủ yếu vào chỉ tiêu kế hoạch và nguồn tiền thực từ Hội sở chính chuyển về các đợt trong năm. Nguồn vốn huy động từ ngân sách địa phương các cấp đang hạn chế, còn huy động vốn thị trường và huy động vốn tiết ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ