Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Chất lượng dịch vụ tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc

10,132
783
150
40
cứu để đề xuất các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín
dụng tại ngân hàng cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam.
Hướng nghiên cứu về chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo, được khá nhiều
tác giả nghiên cứu hơn. Cụ thể:
- Về đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng
Chính sách hội Việt Nam” của tác Nguyễn Thị Huyền (2009) học viện ngân
hàng, đã khái quát chung những vấn đề cơ bản lý luận và thực tiễn về chất lượng tín
dụng đối với hộ nghèo; đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại
Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng
tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH Việt Nam.
- Đề tài: “Nâng cao hiệu quả cho vay vốn của Ngân hàng chính sách xã hội
đối với hộ nghèo trên địa bàn thành phố Huế” của tác giả Trương Công Lân
(2007), trường Đại học kinh tế Huế, đại học Huế. Đề tài đã làm rỏ những nhân tố
hiệu quả có ảnh hưởng đến chương trình cho vốn đối với hộ nghèo; đánh giá thực
trạng cho vay vốn đối với hộ nghèo của NHCSXH trên địa bàn thành phố và rút ra
những đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện hơn chương trình cho vay vốn đối với hộ
nghèo trong tương lai gần.
- Đề tài: “Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân
hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Bình” của tác giả Trần Văn Tài (2010), trường
Đại học kinh tế Huế, đại học Huế. Đề tài đã làm rõ vấn đề bản của lý luận
thực tiễn về chất lượng dịch vụ tín dụng đối với người nghèo; hoạt động cung cấp
dịch vụ tín dụng hộ nghèo và các đối tượng chính sách các năm vừa qua; Điều tra
khảo sát được một lượng mẫu; đánh giá thực trạng cho vay vốn đối với hộ nghèo
của NHCSXH trên địa bàn huyện và rút ra những đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện
hơn chương trình cho vay vốn đối với hộ nghèo trong thời gian đến.
So với các đề tài đã tiến hành nghiên cứu trước đây, điểm mới của đề tài
chúng tôi nghiên cứu là chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH
huyện Phú Lộc. Trong đó đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng trên 2 mặt là những
được phục vụ và chúng được phục vụ như thế nào.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
40 cứu để đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tại ngân hàng cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam. Hướng nghiên cứu về chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo, được khá nhiều tác giả nghiên cứu hơn. Cụ thể: - Về đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” của tác Nguyễn Thị Huyền (2009) học viện ngân hàng, đã khái quát chung những vấn đề cơ bản lý luận và thực tiễn về chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo; đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam và đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH Việt Nam. - Đề tài: “Nâng cao hiệu quả cho vay vốn của Ngân hàng chính sách xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn thành phố Huế” của tác giả Trương Công Lân (2007), trường Đại học kinh tế Huế, đại học Huế. Đề tài đã làm rỏ những nhân tố hiệu quả có ảnh hưởng đến chương trình cho vốn đối với hộ nghèo; đánh giá thực trạng cho vay vốn đối với hộ nghèo của NHCSXH trên địa bàn thành phố và rút ra những đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện hơn chương trình cho vay vốn đối với hộ nghèo trong tương lai gần. - Đề tài: “Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Bình” của tác giả Trần Văn Tài (2010), trường Đại học kinh tế Huế, đại học Huế. Đề tài đã làm rõ vấn đề cơ bản của lý luận và thực tiễn về chất lượng dịch vụ tín dụng đối với người nghèo; hoạt động cung cấp dịch vụ tín dụng hộ nghèo và các đối tượng chính sách các năm vừa qua; Điều tra khảo sát được một lượng mẫu; đánh giá thực trạng cho vay vốn đối với hộ nghèo của NHCSXH trên địa bàn huyện và rút ra những đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện hơn chương trình cho vay vốn đối với hộ nghèo trong thời gian đến. So với các đề tài đã tiến hành nghiên cứu trước đây, điểm mới của đề tài chúng tôi nghiên cứu là chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Phú Lộc. Trong đó đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng trên 2 mặt là những gì được phục vụ và chúng được phục vụ như thế nào. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
41
Kết luận chương 1:
Theo Legerwood J (2001): Tài chính vi mô bao gồm cả trung gian tài chính
và trung gian hội, có nghĩa tài chính vi không chỉ đơn thuần là công cụ
ngân hàng mà còn công cụ phát triển”. Từ khái niệm đó giúp cho ngành ngân
hàng đạt được độ rộng tiếp cận tốt, giảm thiểu chi phí cho giao dịch khách hàng và
ngày càng cải thiện để hoạt động tín dụng hiệu quả hơn. Qua đó, giúp người
nghiên cứu những vấn đề luận cơ bản và thực tiễn chất lượng dịch vụ tín dụng
đối với hộ nghèo ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm trang bị những kiến thức
bản để nhìn nhận đánh giá một cách đầy đủ, chính xác về thực trạng chất
lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp phù
hợp, với tính khả thi cao trong việc góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng
đối với hộ nghèo, đảm bảo cho NHCSXH hoạt động ổn định, phát triển bền vững
với hiệu quả ngày càng cao.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
41 Kết luận chương 1: Theo Legerwood J (2001): Tài chính vi mô bao gồm cả trung gian tài chính và trung gian xã hội, có nghĩa là tài chính vi mô không chỉ đơn thuần là công cụ ngân hàng mà còn là công cụ phát triển”. Từ khái niệm đó giúp cho ngành ngân hàng đạt được độ rộng tiếp cận tốt, giảm thiểu chi phí cho giao dịch khách hàng và ngày càng cải thiện để hoạt động tín dụng có hiệu quả hơn. Qua đó, giúp người nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo và có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm trang bị những kiến thức cơ bản để nhìn nhận và đánh giá một cách đầy đủ, chính xác về thực trạng chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp phù hợp, với tính khả thi cao trong việc góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo, đảm bảo cho NHCSXH hoạt động ổn định, phát triển bền vững với hiệu quả ngày càng cao. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
42
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN
DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN PHÚ LỘC
2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN PHÚ LỘC
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội huyện Phú Lộc
2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Phú Lộc nằm về phía Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế, chiều dài 60km,
chiều ngang trung bình 22km được giới hạn trong toạ độ địa lý từ 16
o
10
32
’’
đến
16
o
24
45
’’
độ Bắc 107
o
19
05
’’
đến 108
o
12
55
’’
kinh độ Đông. Phía Bắc giáp
huyện Hương Thuỷ và Phú Vang; Phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng; Phía Đông
giáp Biển Đông; Phía Tây giáp huyện Nam Đông. Huyện Phú Lộc có diện tích tự
nhiên là 72.900 ha; trong đó có 33.276 ha đất lâm nghiệp, rừng tự nhiên và có nhiều
vùng sinh thái khác nhau như đồng bằng ven biển. Dân số là 133.588 người, mật độ
dân số trung bình là 180 người/km
2
. Huyện Phú Lộc có 16 xã và 2 thị trấn.
Huyện Phú Lộc là nơi hội tụ đầy đủ các tiềm năng để phát triển kinh tế,
hội. nhiều vùng sinh thái để phát triển nông - lâm - ngư nghiệp và du lịch. Với
vị trí hết sức quan trọng nằm trên quốc lộ 1A, các tuyến đường giao thông quan
trọng của Quốc gia chạy qua như đường sắt Bắc - Nam và là một trong những cửa
ngõ ra biển. Bên cạnh đó, với lợi thế về rừng, biển, sông suối tạo nên những cảnh
quan đẹp tiền đề để phát triển du lịch như: Bạch Mã, bãi biển Lăng Cô, cảng
Chân Mây… Đây nhân tố hết sức thuận lợi tạo điều kiện cho huyện phát triển
toàn diện cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và mở rộng giao lưu với các huyện.
Cùng với sự quan tâm đầu tư của Nhà nước và UBND huyện tập trung xây
dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện để phát triển những thế mạnh của vùng; góp phần
đưa nền kinh tế huyện ngày càng phát triển, đời sống văn hóa của người dân ngày
càng được nâng cao; an ninh chính trị luôn được giữ vững đáp ứng được nhu cầu
phát triển kinh tế - hội trong thời kỳ CNH HĐH hội nhập nền kinh tế thế
giới.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN PHÚ LỘC 2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN PHÚ LỘC 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội huyện Phú Lộc 2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên Phú Lộc nằm về phía Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế, có chiều dài 60km, chiều ngang trung bình 22km được giới hạn trong toạ độ địa lý từ 16 o 10 ’ 32 ’’ đến 16 o 24 ’ 45 ’’ vĩ độ Bắc và 107 o 19 ’ 05 ’’ đến 108 o 12 ’ 55 ’’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp huyện Hương Thuỷ và Phú Vang; Phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng; Phía Đông giáp Biển Đông; Phía Tây giáp huyện Nam Đông. Huyện Phú Lộc có diện tích tự nhiên là 72.900 ha; trong đó có 33.276 ha đất lâm nghiệp, rừng tự nhiên và có nhiều vùng sinh thái khác nhau như đồng bằng ven biển. Dân số là 133.588 người, mật độ dân số trung bình là 180 người/km 2 . Huyện Phú Lộc có 16 xã và 2 thị trấn. Huyện Phú Lộc là nơi hội tụ đầy đủ các tiềm năng để phát triển kinh tế, xã hội. Có nhiều vùng sinh thái để phát triển nông - lâm - ngư nghiệp và du lịch. Với vị trí hết sức quan trọng nằm trên quốc lộ 1A, các tuyến đường giao thông quan trọng của Quốc gia chạy qua như đường sắt Bắc - Nam và là một trong những cửa ngõ ra biển. Bên cạnh đó, với lợi thế về rừng, biển, sông suối tạo nên những cảnh quan đẹp là tiền đề để phát triển du lịch như: Bạch Mã, bãi biển Lăng Cô, cảng Chân Mây… Đây là nhân tố hết sức thuận lợi tạo điều kiện cho huyện phát triển toàn diện cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và mở rộng giao lưu với các huyện. Cùng với sự quan tâm đầu tư của Nhà nước và UBND huyện tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện để phát triển những thế mạnh của vùng; góp phần đưa nền kinh tế huyện ngày càng phát triển, đời sống văn hóa của người dân ngày càng được nâng cao; an ninh chính trị luôn được giữ vững đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ CNH – HĐH và hội nhập nền kinh tế thế giới. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
43
2.1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội
- Dân số: Năm 2011 dân số trung bình toàn Huyện là 133.588 người, trong
đó dân số thành thị chiếm 21,2%. Tổng số hộ dân trên địa bàn Huyện có 32.293 hộ,
bình quân 4,2 người/hộ. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2011 là 1,05%.
Dân cư phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ trong Huyện, tập trung
đông các xã đồng bằng và ven biển, đầm phá. Đại đa số dân cư là dân tộc Kinh,
chiếm 99,57% dân số. Bên cạnh đó còn có 650 nhân khẩu thuộc dân tộc Vân Kiều ở
xã Xuân Lộc và một số đồng bào dân tộc Mường ở xã Lộc Trì.
(Nguồn: Văn phòng UBND huyện Phú Lộc)
Bản đồ 2.1: Bản đồ hành chính huyện Phú Lộc
- Nguồn nhân lực: Dân số trong độ tuổi lao động toàn Huyện năm 2011
81.416 người, chiếm 60,95% dân số. Bình quân mỗi năm có từ 1.600 - 1.800 người
bước vào độ tuổi lao động. Đây là nguồn nhân lực trẻ, dồi dào bổ sung lao động cho
nền kinh tế Huyện, xong đây cũng là áp lực đối với vấn đề giải quyết việc làm trên
địa bàn.
Lao động tham gia trong nền kinh tế quốc dân gồm 74.267 người, trong đó
lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 14,6%, trong lĩnh vực dịch vụ
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
43 2.1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội - Dân số: Năm 2011 dân số trung bình toàn Huyện là 133.588 người, trong đó dân số thành thị chiếm 21,2%. Tổng số hộ dân trên địa bàn Huyện có 32.293 hộ, bình quân 4,2 người/hộ. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2011 là 1,05%. Dân cư phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ trong Huyện, tập trung đông ở các xã đồng bằng và ven biển, đầm phá. Đại đa số dân cư là dân tộc Kinh, chiếm 99,57% dân số. Bên cạnh đó còn có 650 nhân khẩu thuộc dân tộc Vân Kiều ở xã Xuân Lộc và một số đồng bào dân tộc Mường ở xã Lộc Trì. (Nguồn: Văn phòng UBND huyện Phú Lộc) Bản đồ 2.1: Bản đồ hành chính huyện Phú Lộc - Nguồn nhân lực: Dân số trong độ tuổi lao động toàn Huyện năm 2011 có 81.416 người, chiếm 60,95% dân số. Bình quân mỗi năm có từ 1.600 - 1.800 người bước vào độ tuổi lao động. Đây là nguồn nhân lực trẻ, dồi dào bổ sung lao động cho nền kinh tế Huyện, xong đây cũng là áp lực đối với vấn đề giải quyết việc làm trên địa bàn. Lao động tham gia trong nền kinh tế quốc dân gồm 74.267 người, trong đó lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 14,6%, trong lĩnh vực dịch vụ ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
44
chiếm 29,8%, trong sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ còn cao 55,6% nhưng có xu
thế giảm dần. Trình độ văn hoá và chất lượng nguồn nhân lực được chú trọng nâng
cao. Tỷ lệ lao động được đào tạo năm 2011 đạt 25,37%.
Nhìn chung dân số nguồn nhân lực của Huyện dồi dào, luôn được bổ
sung phát triển. Nhân dân trong Huyện cần cù, sáng tạo, có ý chí và năng động, tích
luỹ được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Tuy nhiên một
bộ phận dân cư có trình độ dân trí còn thấp, đội ngũ lao động có trình độ chuyên
môn, kỹ thuật có tay nghề cao còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển
trong tình hình mới. Sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng lãnh thổ đã ảnh
hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Huyện, đặc
biệt trên các lĩnh vực: đầu tư cho sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển y tế,
giáo dục, xây dựng các công trình phúc lợi công cộng cho vùng núi, vùng sâu, vùng
xa ở nông thôn gặp nhiều khó khăn.
Bảng 2.1: Dân số và lao động trên địa bàn huyện Phú Lộc
Chỉ tiêu
ĐVT
2008
2009
2010
2011
1. Dân số trung bình
người
151.636
135.005
135.517
133.588
Trong đó: - Thành thị
người
23.573
21.101
21.227
21.371
- Nông thôn
người
128063
113.904
114.290
112.217
2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
%
1,15
1,10
1,06
1,05
3. Mật độ dân số
người/km
2
209
185
186
183
( Nguồn: Niên giám thống kê năm 2011 của Chi Cục thống kê huyện Phú Lộc )
Tổng sản phẩm trong huyện tăng bình quân hàng năm thời kỳ 2006-2011 là
22,58%, tăng 3,45% so với bình quân thời kỳ 2001-2005, thu nhập bình quân đầu
người đạt 16.000.000đ/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng
công nghiệp, dịch vụ. Mặc dù tình kinh kinh tế thế giới xảy ra khủng hoảng, lạm
phát và suy thoái từ năm 2008 cho đến nay, đã ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu
tư vào Thừa Thiên Huế nói chung và Phú Lộc nói riêng, đặc biệt là các dự án vào
Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện vẫn
duy trì mức phát triển cao. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng bình quân
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
44 chiếm 29,8%, trong sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ còn cao 55,6% nhưng có xu thế giảm dần. Trình độ văn hoá và chất lượng nguồn nhân lực được chú trọng nâng cao. Tỷ lệ lao động được đào tạo năm 2011 đạt 25,37%. Nhìn chung dân số và nguồn nhân lực của Huyện dồi dào, luôn được bổ sung phát triển. Nhân dân trong Huyện cần cù, sáng tạo, có ý chí và năng động, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Tuy nhiên một bộ phận dân cư có trình độ dân trí còn thấp, đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật có tay nghề cao còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển trong tình hình mới. Sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng lãnh thổ đã ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Huyện, đặc biệt trên các lĩnh vực: đầu tư cho sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển y tế, giáo dục, xây dựng các công trình phúc lợi công cộng cho vùng núi, vùng sâu, vùng xa ở nông thôn gặp nhiều khó khăn. Bảng 2.1: Dân số và lao động trên địa bàn huyện Phú Lộc Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2011 1. Dân số trung bình người 151.636 135.005 135.517 133.588 Trong đó: - Thành thị người 23.573 21.101 21.227 21.371 - Nông thôn người 128063 113.904 114.290 112.217 2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,15 1,10 1,06 1,05 3. Mật độ dân số người/km 2 209 185 186 183 ( Nguồn: Niên giám thống kê năm 2011 của Chi Cục thống kê huyện Phú Lộc ) Tổng sản phẩm trong huyện tăng bình quân hàng năm thời kỳ 2006-2011 là 22,58%, tăng 3,45% so với bình quân thời kỳ 2001-2005, thu nhập bình quân đầu người đạt 16.000.000đ/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ. Mặc dù tình kinh kinh tế thế giới xảy ra khủng hoảng, lạm phát và suy thoái từ năm 2008 cho đến nay, đã ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư vào Thừa Thiên Huế nói chung và Phú Lộc nói riêng, đặc biệt là các dự án vào Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện vẫn duy trì mức phát triển cao. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng bình quân ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
45
hàng năm trên 20%/năm (nghị quyết đề ra là 20%), đến năm 2011 đạt 43,9 tỷ đồng
(nghị quyết đề ra là 40 tỷ đồng). Chi ngân sách tăng bình quân 24,36%/năm (nghị
quyết đề ra là 10,6%/năm), trong đó chi đầu tư phát triển tăng bình quân hàng năm
trên 20%/năm (nghị quyết đề ra là 20%/năm). Các ngành dịch vụ, đặc biệt là du lịch
phát triển rất nhanh. Hạ tầng kinh tế-xã hội được đầu tư khá đồng bộ, tạo động lực
cho phát triển huyện nhà.
Các lĩnh vực xã hội, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, giáo dục đào tạo có nhiều
chuyển biến tích cực; đặc biệt chương trình xóa đói giảm nghèo được triển khai
hiệu quả, tỷ lệ số hộ nghèo giảm từ 13,75% năm 2007 xuống còn 8% năm 2011,
giải quyết việc làm hàng năm cho 4.638 lao động; đời sống nhân dân từng bước
được cải thiện; Quốc phòng an ninh tiếp tục được cũng cố vững chắc, trật tự an toàn
xã hội được giữ vững, ổn định.
2.1.2. Thực trạng hộ nghèo tại huyện Phú Lộc
Căn cứ quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2005 của Thủ
tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2007-2011
và trên cơ sở báo cáo số 512/LĐTBXH-BC ngày 12 tháng 11 năm 2007 của phòng
Lao động thương binh & xã hội về tình hình và kết quả điều tra xác định hộ nghèo
giai đoạn 2007-2011, ngày 15 tháng 11 năm 2007 Chủ tịch UBND huyện đã ban
hành văn bản số 1523/TB-UBND thông báo kết quả điều tra xác định hộ nghèo giai
đoạn 2007-2011 của huyện Phú Lộc là: 4.175/30.372 hộ, chiếm 13,75%, trong đó:
- Khu vực thành thị: 199/4.673 hộ, chiếm 4,258%.
- Khu vực nông thôn: 3976/25.699 hộ, chiếm 15,471%
Bảng 2.2 cho thấy tổng số hộ nghèo qua các năm từ năm 2007 là: 4.175 hộ
đến năm 2011 còn lại: 2.591 hộ; Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 13,75% năm 2007 xuống
còn 8% vào năm 2011, bình quân mỗi năm giảm khoảng 1,15%; tuy nhiên các năm
giảm không đồng đều, giảm cao nhất là năm 2008 (-4,4%), năm 2009 tỷ lệ hộ nghèo
tăng 1,97% đây là năm xảy ra ảnh hưởng tình hình lạm phát trên toàn đất nước nói
chung và huyện Phú Lộc nói riêng nên đã làm cho nhân dân rất khó khăn trong việc
làm ăn, từ đó số hộ nghèo tăng lên.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
45 hàng năm trên 20%/năm (nghị quyết đề ra là 20%), đến năm 2011 đạt 43,9 tỷ đồng (nghị quyết đề ra là 40 tỷ đồng). Chi ngân sách tăng bình quân 24,36%/năm (nghị quyết đề ra là 10,6%/năm), trong đó chi đầu tư phát triển tăng bình quân hàng năm trên 20%/năm (nghị quyết đề ra là 20%/năm). Các ngành dịch vụ, đặc biệt là du lịch phát triển rất nhanh. Hạ tầng kinh tế-xã hội được đầu tư khá đồng bộ, tạo động lực cho phát triển huyện nhà. Các lĩnh vực xã hội, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, giáo dục đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực; đặc biệt chương trình xóa đói giảm nghèo được triển khai có hiệu quả, tỷ lệ số hộ nghèo giảm từ 13,75% năm 2007 xuống còn 8% năm 2011, giải quyết việc làm hàng năm cho 4.638 lao động; đời sống nhân dân từng bước được cải thiện; Quốc phòng an ninh tiếp tục được cũng cố vững chắc, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, ổn định. 2.1.2. Thực trạng hộ nghèo tại huyện Phú Lộc Căn cứ quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2007-2011 và trên cơ sở báo cáo số 512/LĐTBXH-BC ngày 12 tháng 11 năm 2007 của phòng Lao động thương binh & xã hội về tình hình và kết quả điều tra xác định hộ nghèo giai đoạn 2007-2011, ngày 15 tháng 11 năm 2007 Chủ tịch UBND huyện đã ban hành văn bản số 1523/TB-UBND thông báo kết quả điều tra xác định hộ nghèo giai đoạn 2007-2011 của huyện Phú Lộc là: 4.175/30.372 hộ, chiếm 13,75%, trong đó: - Khu vực thành thị: 199/4.673 hộ, chiếm 4,258%. - Khu vực nông thôn: 3976/25.699 hộ, chiếm 15,471% Bảng 2.2 cho thấy tổng số hộ nghèo qua các năm từ năm 2007 là: 4.175 hộ đến năm 2011 còn lại: 2.591 hộ; Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 13,75% năm 2007 xuống còn 8% vào năm 2011, bình quân mỗi năm giảm khoảng 1,15%; tuy nhiên các năm giảm không đồng đều, giảm cao nhất là năm 2008 (-4,4%), năm 2009 tỷ lệ hộ nghèo tăng 1,97% đây là năm xảy ra ảnh hưởng tình hình lạm phát trên toàn đất nước nói chung và huyện Phú Lộc nói riêng nên đã làm cho nhân dân rất khó khăn trong việc làm ăn, từ đó số hộ nghèo tăng lên. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
46
Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả giảm nghèo huyện Phú Lộc (2007-2011)
Đơn vị tính: hộ, %
Năm
Số hộ nghèo
Tổng số hộ
Tỷ lệ
hộ nghèo (%)
2007
4.175
30.372
13,75
2008
4.539
48.555
9,35
2009
3.522
31.107
11,32
2010
2.987
32.327
9,24
2011
2.591
32.410
8,00
(Nguồn:Phòng lao động thương binh và xã hội huyện Phú Lộc)
2.2. TÌNH HÌNH BẢN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI
HUYỆN PHÚ LỘC
2.2.1. Lịch sử hình thành NHCSXH huyện Phú Lộc
Tổ chức tiền thân của NHCSXH hội huyện Phú Lộc ngày nay là Ngân hàng
NN&PTNT (NHNN&PTNT) huyện Phú Lộc đến năm 2003 NHCS hội huyện
Phú Lộc tách ra hoạt động riêng theo quy định của chính phủ. Chi nhánh
NHCSXH huyện Phú Lộc được thành lập theo quyết định số 629/QĐ-HĐQT ngày
10 tháng 5 năm 2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội
về việc thành lập PGD NHCSXH huyện Phú Lộc. Chi nhánh NHCSXH huyện Phú
Lộc là đại diện pháp nhân, có con dấu riêng, hoạt động theo điều lệ, Quy chế về tổ
chức và hoạt động của NHCSXH. Chi nhánh NHCSXH huyện Phú Lộc chính thức
khai trương đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 11 năm 2003.
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của NHCSXH huyện Phú Lộc
Tổ chức huy động vốn của mọi tổ chức và tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có
kỳ hạn, không kỳ hạn; tổ chức huy động tiền gửi tiết kiệm trong cộng đồng người
nghèo; được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặc không hoàn
trả gốc cho các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức
chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong và nước ngoài; mở tài
khoản tiền gửi thanh toán tại các Ngân hàng trên địa bàn, mở tài khoản tiền gửi thanh
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
46 Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả giảm nghèo huyện Phú Lộc (2007-2011) Đơn vị tính: hộ, % Năm Số hộ nghèo Tổng số hộ Tỷ lệ hộ nghèo (%) 2007 4.175 30.372 13,75 2008 4.539 48.555 9,35 2009 3.522 31.107 11,32 2010 2.987 32.327 9,24 2011 2.591 32.410 8,00 (Nguồn:Phòng lao động thương binh và xã hội huyện Phú Lộc) 2.2. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ LỘC 2.2.1. Lịch sử hình thành NHCSXH huyện Phú Lộc Tổ chức tiền thân của NHCSXH hội huyện Phú Lộc ngày nay là Ngân hàng NN&PTNT (NHNN&PTNT) huyện Phú Lộc đến năm 2003 NHCS xã hội huyện Phú Lộc tách ra và hoạt động riêng theo quy định của chính phủ. Chi nhánh NHCSXH huyện Phú Lộc được thành lập theo quyết định số 629/QĐ-HĐQT ngày 10 tháng 5 năm 2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội về việc thành lập PGD NHCSXH huyện Phú Lộc. Chi nhánh NHCSXH huyện Phú Lộc là đại diện pháp nhân, có con dấu riêng, hoạt động theo điều lệ, Quy chế về tổ chức và hoạt động của NHCSXH. Chi nhánh NHCSXH huyện Phú Lộc chính thức khai trương đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 11 năm 2003. 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của NHCSXH huyện Phú Lộc Tổ chức huy động vốn của mọi tổ chức và tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; tổ chức huy động tiền gửi tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo; được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặc không hoàn trả gốc cho các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong và nước ngoài; mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại các Ngân hàng trên địa bàn, mở tài khoản tiền gửi thanh ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
47
toán cho tất cả các khách hàng; được thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán
và ngân quỹ; NHCSXH có hệ thống thanh toán nội bộ và thanh toán liên ngân hàng
trong nước. Nhận làm dịch vụ ủy thác cho vay của các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá
nhân, tập thể trong và ngoài nước theo hợp đồng ủy thác; Nhận vốn từ Hội sở chính
NHCSXH và các nguồn vốn huy động, ủy thác để cho vay hộ nghèo và các đối tượng
chính sách khác phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ; tạo việc làm, cải thiện đời
sống; góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóađói giảm nghèo.
2.2.3. Hệ thống tổ chức và quản lý của NHCSXH huyện Phú Lộc
(Nguồn: của NHCSXH huyện Phú Lộc)
Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức và quản lý của NHCSXH huyện Phú Lộc
NHCSXH
Huyện Phú Lộc
UBND, Ban XĐGN
xã, phường, thị trấn
Tổ tiết kiệm và vay vốn
tại xã, phường, thị trấn
Người
vay
Người
vay
Người
vay
Người
vay
Ghi chú:
Quan hệ phối hợp
Quan hệ chỉ đạo
Ban đại diện HĐQT
NHCSXH huyện
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
47 toán cho tất cả các khách hàng; được thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ; NHCSXH có hệ thống thanh toán nội bộ và thanh toán liên ngân hàng trong nước. Nhận làm dịch vụ ủy thác cho vay của các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân, tập thể trong và ngoài nước theo hợp đồng ủy thác; Nhận vốn từ Hội sở chính NHCSXH và các nguồn vốn huy động, ủy thác để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ; tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóađói giảm nghèo. 2.2.3. Hệ thống tổ chức và quản lý của NHCSXH huyện Phú Lộc (Nguồn: của NHCSXH huyện Phú Lộc) Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức và quản lý của NHCSXH huyện Phú Lộc NHCSXH Huyện Phú Lộc UBND, Ban XĐGN xã, phường, thị trấn Tổ tiết kiệm và vay vốn tại xã, phường, thị trấn Người vay Người vay Người vay Người vay Ghi chú: Quan hệ phối hợp Quan hệ chỉ đạo Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
48
- Ban đại diện Hội đồng quản trị: NHCS huyện có 01đại diện HĐQT; gồm 11
thành viên, trong đó trưởng ban là Phó chủ tịch UBND huyện và thành viên là lãnh
đạo chủ chốt các phòng,ban ngành, đoàn thể cấp huyện và Giám đốc NHCSXH cùng
cấp.
- Chi nhánh NHCSXH huyện:NHCSXH huyện có 10 cán bộ, bao gồm: 1 Giám
đốc, 1 phó giám đốc, 2 tổ nghiệp vụ (tổ kế toán ngân quỹ 3 người và tổ tín dụng 5
người), điều hành tổ nghiệp vụ có tổ trưởng tổ nghiệp vụ.
- UBND, Ban XĐGN xã( phường, thị trấn): Toàn huyện có 16 xã và 2 thị trấn,
hiện có 18 điểm giao dịch cấp xã, thị trấn.
- Tổ Tiết kiệm và vay vốn: Toàn huyện có 400 tổ TK&VV do các hội đoàn thể
nhận ủy thác quản lý. Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện phương thức cho vay
đến người vay thông qua các tổ chức chính trị xã hội.
2.2.4. Các chương trình tín dụng của NHCSXH huyện Phú Lộc
Bảng 2.3: Dư nợ các chương trình cho vay của NHCSXH huyện Phú Lộc
ĐVT: Triệu đồng
Tên chương trình
cho vay
2007
2008
2009
2010
2011
2011/2007
+,-
%
Cho vay hộ nghèo
59.657
56.429
60.699
66.160
73.583
13.926
23,34
Giải quyết việc làm
4.675
5.562
5.942
6.614
7.625
2.950
63,10
Xuất khẩu laođộng
2.875
2.250
1.814
1.031
554
(2.321)
(80,73)
Học sinh sinh viên
8.100
18.000
24.545
28.565
36.452
28.352
350,02
Nước sạch&vệ sinh
300
1.600
4.709
7.725
11.625
11.325
3.775
SXKD vùng KK
11.324
19.576
21.345
27.924
Đồng bào thiểu s
100
200
200
Hộ nghèo về nhà
982
1.642
2.214
T.nhân vùng KK
2.500
2.500
Tổng cộng
75.607
78.965
118.277
135.782
162.677
80.070
115,16
(Nguồn: số liệu của NHCSXH huyện Phú Lộc)
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
48 - Ban đại diện Hội đồng quản trị: NHCS huyện có 01đại diện HĐQT; gồm 11 thành viên, trong đó trưởng ban là Phó chủ tịch UBND huyện và thành viên là lãnh đạo chủ chốt các phòng,ban ngành, đoàn thể cấp huyện và Giám đốc NHCSXH cùng cấp. - Chi nhánh NHCSXH huyện:NHCSXH huyện có 10 cán bộ, bao gồm: 1 Giám đốc, 1 phó giám đốc, 2 tổ nghiệp vụ (tổ kế toán ngân quỹ 3 người và tổ tín dụng 5 người), điều hành tổ nghiệp vụ có tổ trưởng tổ nghiệp vụ. - UBND, Ban XĐGN xã( phường, thị trấn): Toàn huyện có 16 xã và 2 thị trấn, hiện có 18 điểm giao dịch cấp xã, thị trấn. - Tổ Tiết kiệm và vay vốn: Toàn huyện có 400 tổ TK&VV do các hội đoàn thể nhận ủy thác quản lý. Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện phương thức cho vay đến người vay thông qua các tổ chức chính trị xã hội. 2.2.4. Các chương trình tín dụng của NHCSXH huyện Phú Lộc Bảng 2.3: Dư nợ các chương trình cho vay của NHCSXH huyện Phú Lộc ĐVT: Triệu đồng Tên chương trình cho vay 2007 2008 2009 2010 2011 2011/2007 +,- % Cho vay hộ nghèo 59.657 56.429 60.699 66.160 73.583 13.926 23,34 Giải quyết việc làm 4.675 5.562 5.942 6.614 7.625 2.950 63,10 Xuất khẩu laođộng 2.875 2.250 1.814 1.031 554 (2.321) (80,73) Học sinh sinh viên 8.100 18.000 24.545 28.565 36.452 28.352 350,02 Nước sạch&vệ sinh 300 1.600 4.709 7.725 11.625 11.325 3.775 SXKD vùng KK 11.324 19.576 21.345 27.924 Đồng bào thiểu số 100 200 200 Hộ nghèo về nhà ở 982 1.642 2.214 T.nhân vùng KK 2.500 2.500 Tổng cộng 75.607 78.965 118.277 135.782 162.677 80.070 115,16 (Nguồn: số liệu của NHCSXH huyện Phú Lộc) ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
49
Hiện nay Ngân hàng Chính sách hội huyện Phú Lộc đang thực hiện 09
chương trình tín dụng và dự án. Năm 2007 chỉ có 5 chương trình tín dụng với tổng
dư nợ là 75.607 triệu đồng, m 2011 đã tăng lên 09 chương trình, dự án với tổng
nợ 162.677 triệu đồng. So sánh qua 5 năm, tổng dư nợ tăng 80.070 triệu
đồng, tỷ lệ tăng 115,16%, bình quân mỗi năm tốc độ tăng trưởng dư nợ trên 20%
nên NHCSXH huyện Phú Lộc được đánh giá là một trong những chi nhánh có tốc
độ tăng trưởng và tổng dư nợ cao trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH
2.3.1. Tình hình phát triển mạng lưới cho vay của NHCSXH huyện Phú Lộc
Bảng 2.4: Tình hình phát triển mạng lưới cho vay của NHCSXH
Chỉ tiêu
ĐVT
2007
2008
2009
2010
2011
2011/2007
+,-
%
Điểm giao dịch
Điểm
16
16
16
18
18
2
12,5
Số xã có tổ TK
18
18
18
18
18
HĐT UT ở xã
Hội
54
58
60
62
65
11
20,37
Số tổ TK&VV
Tổ
359
395
425
410
400
41
11,42
TV tổ TK&VV
TV
15.078
15.010
14.025
13.940
12.400
-2.678
-17,76
( Nguồn: số liệu của NHCSXH huyện Phú Lộc)
Mạng lưới cho vay của NHCSXH huyện Phú Lộc từ năm 2007 đến năm 2011
tăng lên nhanh chóng. Số điểm giao dịch cấp xã tăng 2 điểm, tỷ lệ tăng 12,5%. Như
vậy, 18/18 xã trong toàn huyện đã điểm giao dịch và hoạt động tại các điểm giao
dịch cấp xã, thị trấn. Số tổ TK&VV tăng 41 tổ, tăng 11,42% và có tất cả 18/18 xã,
thị trấn trong toàn huyện, không có trắng về hoạt động cho vay của NHCSXH.
Tổng số hội đoàn thể xã thực hiện hợp đồng ủy thác cho vay từng phần với NHCSXH
tăng 11 hội đoàn thể xã, thị trấn tỷ lệ tăng 20,37%. Chứng tỏ hoạt động cho vay hộ
nghèo và các đối tượng chính sách với phương thức ủy thác từng phần qua các tổ
chức hội đoàn thể ngày càng phát triển, trở thành phương thức cho vay chính của
NHCSXH. Số người nghèo là thành viên tổ TK&VV giảm 2.678 người, tỷ lệ giảm
17,76%, số thành viên giảm chủ yếu là những hộ đã thoát nghèo ra khỏi tổ.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
49 Hiện nay Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc đang thực hiện 09 chương trình tín dụng và dự án. Năm 2007 chỉ có 5 chương trình tín dụng với tổng dư nợ là 75.607 triệu đồng, năm 2011 đã tăng lên 09 chương trình, dự án với tổng dư nợ là 162.677 triệu đồng. So sánh qua 5 năm, tổng dư nợ tăng 80.070 triệu đồng, tỷ lệ tăng 115,16%, bình quân mỗi năm tốc độ tăng trưởng dư nợ trên 20% nên NHCSXH huyện Phú Lộc được đánh giá là một trong những chi nhánh có tốc độ tăng trưởng và tổng dư nợ cao trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH 2.3.1. Tình hình phát triển mạng lưới cho vay của NHCSXH huyện Phú Lộc Bảng 2.4: Tình hình phát triển mạng lưới cho vay của NHCSXH Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011 2011/2007 +,- % Điểm giao dịch Điểm 16 16 16 18 18 2 12,5 Số xã có tổ TK Xã 18 18 18 18 18 HĐT UT ở xã Hội 54 58 60 62 65 11 20,37 Số tổ TK&VV Tổ 359 395 425 410 400 41 11,42 TV tổ TK&VV TV 15.078 15.010 14.025 13.940 12.400 -2.678 -17,76 ( Nguồn: số liệu của NHCSXH huyện Phú Lộc) Mạng lưới cho vay của NHCSXH huyện Phú Lộc từ năm 2007 đến năm 2011 tăng lên nhanh chóng. Số điểm giao dịch cấp xã tăng 2 điểm, tỷ lệ tăng 12,5%. Như vậy, 18/18 xã trong toàn huyện đã có điểm giao dịch và hoạt động tại các điểm giao dịch cấp xã, thị trấn. Số tổ TK&VV tăng 41 tổ, tăng 11,42% và có ở tất cả 18/18 xã, thị trấn trong toàn huyện, không có xã trắng về hoạt động cho vay của NHCSXH. Tổng số hội đoàn thể xã thực hiện hợp đồng ủy thác cho vay từng phần với NHCSXH tăng 11 hội đoàn thể xã, thị trấn tỷ lệ tăng 20,37%. Chứng tỏ hoạt động cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách với phương thức ủy thác từng phần qua các tổ chức hội đoàn thể ngày càng phát triển, trở thành phương thức cho vay chính của NHCSXH. Số người nghèo là thành viên tổ TK&VV giảm 2.678 người, tỷ lệ giảm 17,76%, số thành viên giảm chủ yếu là những hộ đã thoát nghèo ra khỏi tổ. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ