Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Chất lượng dịch vụ tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc

10,097
783
150
xi
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ủy thác từng phần qua các
tổ chức hội đoàn thể .................................................................................................. 85
3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao vai trò và CL hoạt động của mạng lưới các tổ
TK&VV..................................................................................................................... 86
3.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cán bộ trong toàn hệ thống tổ chức
màng lưới của NHCSXH .......................................................................................... 88
3.2.5. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của NHCSXH tại các điểm
giao dịch cấp xã......................................................................................................... 91
3.2.6. Nhóm giải pháp lồng ghép với các chương trình, dự án liên quan đang
hoạt động trên địa bàn............................................................................................... 92
Kết luận chương 3:.................................................................................................... 93
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................... 94
1. Kết luận ................................................................................................................. 94
2. Đề nghị.................................................................................................................. 95
2.1. Đề nghị với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan............................................ 95
2.2. Đề nghị với NHCSXH Việt Nam....................................................................... 96
2.3. Đề nghị với UBND huyện Phú Lộc ................................................................... 96
Tài liệu tham khảo..................................................................................................... 97
Phụ lục 1.1.............................................................................................................. 101
Phụ lục 1.2.............................................................................................................. 108
Phụ lục 2.1. Thông tin chung về điều tra hộ nghèo vay vốn................................... 113
Phụ lục 2.2. Thông tin chung về Tổ trưởng tổ TK&VV........................................ 120
Phụ lục 2.3. Kiểm định độ tin cậy các biến điều tra kỳ vọng hộ nghèo vay vốn .. 122
Phụ lục 2.4. Ý kiến đánh giá của hộ nghèo vay vốn về mức độ phù hợp .............. 123
Phụ lục 2.5. Ý kiến đánh giá của Tổ trưởng tổ TK&VV ....................................... 125
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
xi 3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ủy thác từng phần qua các tổ chức hội đoàn thể .................................................................................................. 85 3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao vai trò và CL hoạt động của mạng lưới các tổ TK&VV..................................................................................................................... 86 3.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cán bộ trong toàn hệ thống tổ chức màng lưới của NHCSXH .......................................................................................... 88 3.2.5. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của NHCSXH tại các điểm giao dịch cấp xã......................................................................................................... 91 3.2.6. Nhóm giải pháp lồng ghép với các chương trình, dự án liên quan đang hoạt động trên địa bàn............................................................................................... 92 Kết luận chương 3:.................................................................................................... 93 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................... 94 1. Kết luận ................................................................................................................. 94 2. Đề nghị.................................................................................................................. 95 2.1. Đề nghị với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan............................................ 95 2.2. Đề nghị với NHCSXH Việt Nam....................................................................... 96 2.3. Đề nghị với UBND huyện Phú Lộc ................................................................... 96 Tài liệu tham khảo..................................................................................................... 97 Phụ lục 1.1.............................................................................................................. 101 Phụ lục 1.2.............................................................................................................. 108 Phụ lục 2.1. Thông tin chung về điều tra hộ nghèo vay vốn................................... 113 Phụ lục 2.2. Thông tin chung về Tổ trưởng tổ TK&VV........................................ 120 Phụ lục 2.3. Kiểm định độ tin cậy các biến điều tra kỳ vọng hộ nghèo vay vốn .. 122 Phụ lục 2.4. Ý kiến đánh giá của hộ nghèo vay vốn về mức độ phù hợp .............. 123 Phụ lục 2.5. Ý kiến đánh giá của Tổ trưởng tổ TK&VV ....................................... 125 ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
1
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài
Đói nghèo là một trong những vấn nạn mang tính toàn cầu mà hiện nhân loại
đang phải đối mặt. Thời gian vừa qua Đảng, Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến
vấn đề đói nghèo và đã xây dựng được một chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói
giảm nghèo. Chương trình này đã trở thành một chiến lược quan trọng trong tiến
trình phát triển của đất nước, bao gồm nhiều giải pháp đồng bộ cùng triển khai thực
hiện. Trong đó, việc thành lập ra Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) là một
giải pháp quan trọng, nhằm tách bạch tín dụng ưu đãi ra khỏi tín dụng thương mại,
tập trung nguồn lực tài chính cho vay ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng
chính sách khác.
Cùng với hệ thống NHCSXH toàn quốc, trong những năm vừa qua hoạt động
của NHCSXH huyện Phú Lộc đạt được những hiệu quả kinh tế - hội to lớn, đã
hỗ trợ vốn cho hơn 97.392 hộ nghèo, giúp trên 40.000 hộ thoát nghèo và hàng chục
ngàn hộ tuy chưa thoát nghèo nhưng đã chuyển biến được nhận thức làm ăn, đời
sống cải thiện hơn trước,… Việc một bộ phận lớn hộ nghèo được vay vốn ưu đãi
phát triển sản xuất kinh doanh, đã đang thức dậy một thị trường sản xuất hàng
hóa, tiêu thụ rộng lớn, góp phần tích cực, hiệu quả vào thực hiện chương trình mục
tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhà.
Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay với yêu cầu phát triển chung của đất nước
và của ngành ngân hàng, NHCSXH huyện Phú Lộc vẫn còn một số mặt hạn chế bất
cập, nhất là trong hoạt động cung cấp dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo như về
nguồn vốn cho vay luôn phụ thuộc ngân hàng cấp trên; lãi suất cho vay thấp kéo dài
nhiều năm; bộ máy phục vụ và các hỗ trợ về dịch vụ đi kèm chưa đồng bộ,… phần
nào đã làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHCSXH huyện Phú Lộc nói
riêng cũng như hiệu quả của các chương trình xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc
làm, phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phú Lộc nói chung.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra những giải pháp để nâng cao chất lượng
dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo là yêu cầu cấp thiết, nhằm nâng cao chất lượng
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
1 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo là một trong những vấn nạn mang tính toàn cầu mà hiện nhân loại đang phải đối mặt. Thời gian vừa qua Đảng, Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến vấn đề đói nghèo và đã xây dựng được một chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo. Chương trình này đã trở thành một chiến lược quan trọng trong tiến trình phát triển của đất nước, bao gồm nhiều giải pháp đồng bộ cùng triển khai thực hiện. Trong đó, việc thành lập ra Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) là một giải pháp quan trọng, nhằm tách bạch tín dụng ưu đãi ra khỏi tín dụng thương mại, tập trung nguồn lực tài chính cho vay ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Cùng với hệ thống NHCSXH toàn quốc, trong những năm vừa qua hoạt động của NHCSXH huyện Phú Lộc đạt được những hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn, đã hỗ trợ vốn cho hơn 97.392 hộ nghèo, giúp trên 40.000 hộ thoát nghèo và hàng chục ngàn hộ tuy chưa thoát nghèo nhưng đã chuyển biến được nhận thức làm ăn, đời sống cải thiện hơn trước,… Việc một bộ phận lớn hộ nghèo được vay vốn ưu đãi phát triển sản xuất kinh doanh, đã và đang thức dậy một thị trường sản xuất hàng hóa, tiêu thụ rộng lớn, góp phần tích cực, hiệu quả vào thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhà. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay với yêu cầu phát triển chung của đất nước và của ngành ngân hàng, NHCSXH huyện Phú Lộc vẫn còn một số mặt hạn chế bất cập, nhất là trong hoạt động cung cấp dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo như về nguồn vốn cho vay luôn phụ thuộc ngân hàng cấp trên; lãi suất cho vay thấp kéo dài nhiều năm; bộ máy phục vụ và các hỗ trợ về dịch vụ đi kèm chưa đồng bộ,… phần nào đã làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHCSXH huyện Phú Lộc nói riêng cũng như hiệu quả của các chương trình xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phú Lộc nói chung. Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra những giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo là yêu cầu cấp thiết, nhằm nâng cao chất lượng ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
2
tín dụng NHCSXH huyện Phú Lộc và góp phần nâng cao hiệu quả các chương trình
Quốc gia xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, an sinh xã hội, phát triển kinh tế
- hội huyện Phú Lộc.
Xuất phát từ đó, tôi lựa chọn đề tài: Chất lượng dịch vụ tín dụng hộ nghèo
tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc” làm luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề về lý luận, thực tiễn và phân tích thực trạng về
dịch vụ tín dụng và chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo, để đề xuất các
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân
hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ tín dụng và chất lượng dịch
vụ tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Phân tích thực trạng dịch vụ tín dụng và chất lượng dịch vụ tín dụng đối với
hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc.
- Đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ
tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp thu thập thông tin
- i liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo sơ, tổng kết hàng năm từ 2007
đến 2011; các tạp chí, sách, báo chuyên ngành ngân hàng, tiền tệ tín dụng, tài chính
vi mô, Website NHCSXH, các Website khác… Thông tin số liệu thứ cấp thu thập
nhằm khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú Lộc và thực trạng
dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Phú Lộc.
- Đối với tài liệu cấp: Điều tra từ đối tượng hộ nghèo vay vốn của
NHCSXH huyện Phú Lộc năm 2011 và các tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn trong
phạm vi toàn huyện, theo phương pháp phát phiếu điều tra lấy ý kiến; ngoài ra trực
tiếp gặp gỡ phỏng vấn cán bộ một số tổ chức hội đoàn thể, chính quyền xã, huyện.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
2 tín dụng NHCSXH huyện Phú Lộc và góp phần nâng cao hiệu quả các chương trình Quốc gia xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Lộc. Xuất phát từ đó, tôi lựa chọn đề tài: “Chất lượng dịch vụ tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc” làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở làm rõ những vấn đề về lý luận, thực tiễn và phân tích thực trạng về dịch vụ tín dụng và chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo, để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ tín dụng và chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội. - Phân tích thực trạng dịch vụ tín dụng và chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc. - Đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp thu thập thông tin - Tài liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo sơ, tổng kết hàng năm từ 2007 đến 2011; các tạp chí, sách, báo chuyên ngành ngân hàng, tiền tệ tín dụng, tài chính vi mô, Website NHCSXH, các Website khác… Thông tin số liệu thứ cấp thu thập nhằm khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú Lộc và thực trạng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Phú Lộc. - Đối với tài liệu sơ cấp: Điều tra từ đối tượng là hộ nghèo vay vốn của NHCSXH huyện Phú Lộc năm 2011 và các tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn trong phạm vi toàn huyện, theo phương pháp phát phiếu điều tra lấy ý kiến; ngoài ra trực tiếp gặp gỡ phỏng vấn cán bộ một số tổ chức hội đoàn thể, chính quyền xã, huyện. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
3
Số phiếu điều tra được phát ra trên phạm vi khá rộng chọn trong huyện gồm
4 xã 01 thị trấn, trong đó: sẽ điều tra tại vùng miền núi đó là xã Xuân Lộc, xã
Vinh Hải điều tra tại 2 vùng: vùng đồng bằng và vùng ven biển. Tổng phiếu điều tra
hộ nghèo vay vốn 200 phiếu theo mẫu (Lộc Bổn: 40 phiếu, Lộc An: 40 phiếu, Xuân
Lộc: 40 phiếu, Vinh Hải: 40 phiếu, Lăng Cô: 40 phiếu) tổng phiếu điều tra Tổ
trưởng tổ Tiết kiệm và vay vốn 120 phiếu theo mẫu (Lộc Bổn: 20 phiếu, Lộc An: 20
phiếu, Xuân Lộc: 20 phiếu, Vinh Hiền: 20 phiếu, Lăng Cô: 20 phiếu).
3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin
Sử dụng phương pháp phân tổ để hệ thống hóa tài liệu điều tra và xử lý số liệu được
tiến hành trên máy vi tính với phần mền SPSS.
3.3. Phương pháp phân tích
- Vận dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế để phân
tích đánh giá thực trạng dịch vụ tín dụng và chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ
nghèo của NHCSXH huyện Phú Lộc.
- Dùng các phương pháp thống tả, phương pháp kiểm định T-test,
phương pháp phân tích nhân tố các phương pháp thống toán khác để phân
tích, đánh giá và kiểm định độ tin cậy, mức ý nghĩa thống kê của các mối liên hệ đối
với đối tượng nghiên cứu từ tài liệu sơ cấp thu được của các đối tượng hộ nghèo vay
vốn và các tổ trưởng tổ TK&VV.
- Sử dụng các phương pháp hệ thống và phương pháp khác để đánh giá thực
trạng quản lý hoạt động dịch vụ tín dụng, những tồn tại và những nguyên nhân ảnh
hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo, làm cơ sở cho việc đề xuất
các nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của
NHCSXH huyện Phú Lộc trong thời gian tới.
Tất cả các phương pháp trên đều dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật
biện chứng và phương pháp tiếp cận lịch sử cụ thể.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
3 Số phiếu điều tra được phát ra trên phạm vi khá rộng chọn trong huyện gồm 4 xã và 01 thị trấn, trong đó: sẽ điều tra tại vùng miền núi đó là xã Xuân Lộc, xã Vinh Hải điều tra tại 2 vùng: vùng đồng bằng và vùng ven biển. Tổng phiếu điều tra hộ nghèo vay vốn 200 phiếu theo mẫu (Lộc Bổn: 40 phiếu, Lộc An: 40 phiếu, Xuân Lộc: 40 phiếu, Vinh Hải: 40 phiếu, Lăng Cô: 40 phiếu) và tổng phiếu điều tra Tổ trưởng tổ Tiết kiệm và vay vốn 120 phiếu theo mẫu (Lộc Bổn: 20 phiếu, Lộc An: 20 phiếu, Xuân Lộc: 20 phiếu, Vinh Hiền: 20 phiếu, Lăng Cô: 20 phiếu). 3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin Sử dụng phương pháp phân tổ để hệ thống hóa tài liệu điều tra và xử lý số liệu được tiến hành trên máy vi tính với phần mền SPSS. 3.3. Phương pháp phân tích - Vận dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế để phân tích đánh giá thực trạng dịch vụ tín dụng và chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Phú Lộc. - Dùng các phương pháp thống kê mô tả, phương pháp kiểm định T-test, phương pháp phân tích nhân tố và các phương pháp thống kê toán khác để phân tích, đánh giá và kiểm định độ tin cậy, mức ý nghĩa thống kê của các mối liên hệ đối với đối tượng nghiên cứu từ tài liệu sơ cấp thu được của các đối tượng hộ nghèo vay vốn và các tổ trưởng tổ TK&VV. - Sử dụng các phương pháp hệ thống và phương pháp khác để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dịch vụ tín dụng, những tồn tại và những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo, làm cơ sở cho việc đề xuất các nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Phú Lộc trong thời gian tới. Tất cả các phương pháp trên đều dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và phương pháp tiếp cận lịch sử cụ thể. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
4
- Đối tượng nghiên cứu các hộ nghèo vay vốn và các tổ chức trung gian (tổ
trưởng tổ TK&VV) của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc.
- Nội dung nghiên cứu chất lượng dịch vụ tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng
Chính sách xã hội huyện Phú Lộc.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc trong quan hệ với
các đối tượng khách hàng hộ nghèo vay vốn và các tổ chức trung gian làm ủy thác
trên địa bàn huyện Phú Lộc.
- Về thời gian: Phân tích chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo trong thời
kỳ 2007-2011 và đề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề xuất, danh lục tài liệu tham khảo, mục lục
các từ viết tắt, mục lục sơ đồ bảng biểu,… Luận văn gồm có 3 chương:
Chương I: Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng dịch vụ tín dụng
đối với hộ nghèo.
Chương II: Thực trạng dịch vụ tín dụng và chất lượng dịch vụ tín dụng đối với
hộ nghèo của NHCSXH huyện Phú Lộc.
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo
của Ngân hàng hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
4 - Đối tượng nghiên cứu là các hộ nghèo vay vốn và các tổ chức trung gian (tổ trưởng tổ TK&VV) của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc. - Nội dung nghiên cứu là chất lượng dịch vụ tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc trong quan hệ với các đối tượng khách hàng hộ nghèo vay vốn và các tổ chức trung gian làm ủy thác trên địa bàn huyện Phú Lộc. - Về thời gian: Phân tích chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo trong thời kỳ 2007-2011 và đề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề xuất, danh lục tài liệu tham khảo, mục lục các từ viết tắt, mục lục sơ đồ bảng biểu,… Luận văn gồm có 3 chương: Chương I: Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo. Chương II: Thực trạng dịch vụ tín dụng và chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Phú Lộc. Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
5
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT
LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO
1.1. LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG ĐỐI
VỚI HỘ NGHÈO
1.1.1. Dịch vụ và chất lượng dịch vụ
1.1.1.1. Dịch vụ
Dịch vụ đã có từ lâu và là một khái niệm khá phổ biến nên có rất nhiều cách
định nghĩa về dịch vụ.
Dịch vụ là những hành vi, quá trình, cách thức thực hiện một công việc nào
đó nhằm tạo ra giá trị sử dụng cho khách hàng làm thỏa mãn nhu cầu và mong đợi
của khách hàng hoặc dịch vụ là những hoạt động hay lợi ích mà doanh nghiệp
thể cống hiến cho khách hàng nhằm thiết lập, củng cố và mở rộng những quan hệ và
hợp tác lâu dài với khách hàng.
Dịch vụ là một quá trình hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu,
giải quyết các mối quan hệ giữa người cung cấp với khách hàng hoặc tài sản của
khách hàng mà không có sự thay đổi quyền sở hữu.
Từ những quan điểm trên cho chúng ta thấy rằng có thể có những quan niệm
khác nhau về dịch vụ, tuy nhiên chúng đều thống nhất với nhau ở chỗ dịch vụ phải
gắn liền với hoạt động để tạo ra nó.
Dịch vụ là một sản phẩm đặc biệt, có đặc tính khác với các loại hàng hóa
khác, cụ thể có 4 đặc điểm nổi bật là:
- Thứ nhất, dịch vụ có đặc tính không hiện hữu. Đây là đặc điểm cơ bản của
dịch vụ. Đặc điểm này cho thấy dịch vụ hầu hết là vô hình không nhìn thấy được,
không đếm được, không nghe thấy hay không ngửi thấy được, không tồn tại dưới
dạng vật thể. Tuy vậy, sản phẩm dịch vụ vẫn mang nặng tính vật chất và tính không
hiện hữu được biểu lộ khác nhau đối với từng loại hình dịch vụ.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
5 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.1. LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.1.1. Dịch vụ và chất lượng dịch vụ 1.1.1.1. Dịch vụ Dịch vụ đã có từ lâu và là một khái niệm khá phổ biến nên có rất nhiều cách định nghĩa về dịch vụ. Dịch vụ là những hành vi, quá trình, cách thức thực hiện một công việc nào đó nhằm tạo ra giá trị sử dụng cho khách hàng làm thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng hoặc dịch vụ là những hoạt động hay lợi ích mà doanh nghiệp có thể cống hiến cho khách hàng nhằm thiết lập, củng cố và mở rộng những quan hệ và hợp tác lâu dài với khách hàng. Dịch vụ là một quá trình hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu, giải quyết các mối quan hệ giữa người cung cấp với khách hàng hoặc tài sản của khách hàng mà không có sự thay đổi quyền sở hữu. Từ những quan điểm trên cho chúng ta thấy rằng có thể có những quan niệm khác nhau về dịch vụ, tuy nhiên chúng đều thống nhất với nhau ở chỗ dịch vụ phải gắn liền với hoạt động để tạo ra nó. Dịch vụ là một sản phẩm đặc biệt, có đặc tính khác với các loại hàng hóa khác, cụ thể có 4 đặc điểm nổi bật là: - Thứ nhất, dịch vụ có đặc tính không hiện hữu. Đây là đặc điểm cơ bản của dịch vụ. Đặc điểm này cho thấy dịch vụ hầu hết là vô hình không nhìn thấy được, không đếm được, không nghe thấy hay không ngửi thấy được, không tồn tại dưới dạng vật thể. Tuy vậy, sản phẩm dịch vụ vẫn mang nặng tính vật chất và tính không hiện hữu được biểu lộ khác nhau đối với từng loại hình dịch vụ. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
6
- Thứ hai, dịch vụ có tính không đồng nhất. Đặc tính này còn được gọi là tính
khác biệt của dịch vụ. Theo đó, việc thực hiện dịch vụ thường khác nhau tùy thuộc
vào cách thức phục vụ, nhà cung cấp dịch vụ, người phục vụ, thời gian thực hiện,
lĩnh vực phục vụ, đối tượng phục vụ và địa điểm phục vụ. Đặc tính này thể hiện rỏ
nhất đối với các dịch vụ bao hàm sức lao động cao.
- Thứ ba, dịch vụ có tính không thể tách rời. Tính không thể tách rời của dịch
vụ thể hiện ở việc khó phân chia dịch vụ thành hai giai đoạn rạch ròi là giai đoạn
sản xuất giai đoạn sử dụng. Dịch vụ thường được tạo ra và sử dụng đồng thời.
Đối với sản phẩm hàng hóa, khách hàng chỉ sử dụng sản phẩm giai đoạn cuối
cùng, còn đối với dịch vụ, khách hàng đồng hành trong suốt hoặc một phần của quá
trình tạo ra dịch vụ.
- Thứ tư, dịch vụ tính không lưu trữ được. Dịch vụ không thể tồn kho,
không cất giữ được và không thể vận chuyển từ khu vực này tới khu vực khác. Dịch
vụ có tính mau hỏng nên việc sản xuất, mua bán và tiêu dùng dịch vụ bị giới hạn
bởi thời gian. Cũng từ đặc điểm này mà làm mất cân đối mối quan hệ cung cầu cục
bộ giữa các thời điểm khác nhau, điều này tạo nên tính thời vụ trong hoạt động cung
cấp dịch vụ.
1.1.1.2. Chất lượng dịch vụ
Hiểu rỏ về khái niệm chất lượng là cơ sở cho việc đánh giá chất lượng dịch
vụ, cần lưu ý một số điểm sau:
- Thứ nhất, khách hàng khó đánh giá và nhận biết chất lượng dịch vụ. Khi
trao đổi hàng hóa hiện hữu, khách hàng sử dụng rất nhiều tiêu chuẩn hữu hình để
đánh giá nhưng đối với việc đánh giá chất lượng dịch vụ, yếu tố hữu hình thường
rất hạn chế, mà chủ yếu những yếu tố vô hình, do đó việc đánh giá chất lượng
dịch vụ thường mang tính chủ quan và khó có thể chính xác một cách tuyệt đối.
- Thứ hai, chất lượng dịch vụ là một sự so sánh giữa mong đợi về giá trị một
dịch vụ trong khách hàng với giá trị dịch vụ thực tế nhận được do doanh nghiệp
cung cấp. Chính quan điểm đó cho thấy chất lượng dịch vụ có thể được đánh giá
theo mức “rất cao” nếu giá trị mà khách hàng nhận được từ thực tế dịch vụ cung cấp
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
6 - Thứ hai, dịch vụ có tính không đồng nhất. Đặc tính này còn được gọi là tính khác biệt của dịch vụ. Theo đó, việc thực hiện dịch vụ thường khác nhau tùy thuộc vào cách thức phục vụ, nhà cung cấp dịch vụ, người phục vụ, thời gian thực hiện, lĩnh vực phục vụ, đối tượng phục vụ và địa điểm phục vụ. Đặc tính này thể hiện rỏ nhất đối với các dịch vụ bao hàm sức lao động cao. - Thứ ba, dịch vụ có tính không thể tách rời. Tính không thể tách rời của dịch vụ thể hiện ở việc khó phân chia dịch vụ thành hai giai đoạn rạch ròi là giai đoạn sản xuất và giai đoạn sử dụng. Dịch vụ thường được tạo ra và sử dụng đồng thời. Đối với sản phẩm hàng hóa, khách hàng chỉ sử dụng sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng, còn đối với dịch vụ, khách hàng đồng hành trong suốt hoặc một phần của quá trình tạo ra dịch vụ. - Thứ tư, dịch vụ có tính không lưu trữ được. Dịch vụ không thể tồn kho, không cất giữ được và không thể vận chuyển từ khu vực này tới khu vực khác. Dịch vụ có tính mau hỏng nên việc sản xuất, mua bán và tiêu dùng dịch vụ bị giới hạn bởi thời gian. Cũng từ đặc điểm này mà làm mất cân đối mối quan hệ cung cầu cục bộ giữa các thời điểm khác nhau, điều này tạo nên tính thời vụ trong hoạt động cung cấp dịch vụ. 1.1.1.2. Chất lượng dịch vụ Hiểu rỏ về khái niệm chất lượng là cơ sở cho việc đánh giá chất lượng dịch vụ, cần lưu ý một số điểm sau: - Thứ nhất, khách hàng khó đánh giá và nhận biết chất lượng dịch vụ. Khi trao đổi hàng hóa hiện hữu, khách hàng sử dụng rất nhiều tiêu chuẩn hữu hình để đánh giá nhưng đối với việc đánh giá chất lượng dịch vụ, yếu tố hữu hình thường rất hạn chế, mà chủ yếu là những yếu tố vô hình, do đó việc đánh giá chất lượng dịch vụ thường mang tính chủ quan và khó có thể chính xác một cách tuyệt đối. - Thứ hai, chất lượng dịch vụ là một sự so sánh giữa mong đợi về giá trị một dịch vụ trong khách hàng với giá trị dịch vụ thực tế nhận được do doanh nghiệp cung cấp. Chính quan điểm đó cho thấy chất lượng dịch vụ có thể được đánh giá theo mức “rất cao” nếu giá trị mà khách hàng nhận được từ thực tế dịch vụ cung cấp ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
7
lớn hơn mức giá trị mong đợi hoặc “mức cao” và “mức thấp” tùy theo giá trị khách
hàng nhận được từ thực tế dịch vụ cung cấp so với giá trị khách hàng mong đợi.
Từ những quan niệm trên chúng ta định nghĩa chất lượng dịch vụ như sau:
Chất lượng dịch vụ khoảng cách giữa sự mong đợi của khách hàng về
những tiện ích mà dịch vụ sẽ mang lại cho họ và nhận thức, cảm nhận của họ về kết
quả họ có được sau khi đã sử dụng qua dịch vụ đó.
Đây có thể được xem một khái niệm tổng quát nhất, bao hàm đầy đủ ý
nghĩa của chất lượng dịch vụ, đồng thời cũng chính xác nhất khi xem chất lượng
dịch vụ trên quan điểm khách hàng, xem khách hàng là trọng tâm.
Để đánh giá chính xác chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo, cần
nắm rõ các đặc điểm của chất lượng dịch vụ như sau:
- Một là, chất lượng dịch vụ chỉ được đánh giá một cách chính xác thông qua
người tiêu dùng trực tiếp. Đối với hàng hóa hữu hình, việc đánh giá chất lượng của
nó có thể tiến hành trước khi người tiêu dùng thông qua sự cảm nhận về hình dáng,
màu sắc hay thông qua cân đong, đo, đếm.
- Hai là, chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào chất lượng các yếu tố vật chất tạo
nên dịch vụ. Yếu tố vật chất tham gia vào quá trình tạo ra dịch vụ, đồng thời nó
giúp cho quá trình phục vụ khách hàng được dễ dàng hơn.
- Ba là, chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào đội ngủ nhân viên cung cấp dịch
vụ và quản doanh nghiệp. Nhân viên là người trực tiếp tham gia vào quá trình
cung ứng dịch vụ, họ tạo ra mối quan hệ với khách hàng và thỏa mãn của khách
hàng, tùy thuộc phần lớn vào trình độ và khả năng của đội ngủ nhân viên.
- Bốn là, chất lượng dịch vụ đòi hỏi nhất quán cao về thời gian, địa điểm,
thái độ phục vụ của nhân viên tiếp xúc với khách hàng và các giai đoạn trong toàn
bộ quá trình dịch vụ. Khi khách hàng đánh giá chất lượng dịch vụ có thể họ phân
tích đánh giá trong từng giai đoạn của quá trình hoạt động dịch vụ, mà thường thì
khách hàng xét đoán cả một quá trình cung ứng dịch vụ.
1.1.2. Tín dụng và tín dụng quy mô nhỏ
1.1.2.1. Tín dụng
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
7 lớn hơn mức giá trị mong đợi hoặc “mức cao” và “mức thấp” tùy theo giá trị khách hàng nhận được từ thực tế dịch vụ cung cấp so với giá trị khách hàng mong đợi. Từ những quan niệm trên chúng ta định nghĩa chất lượng dịch vụ như sau: Chất lượng dịch vụ là khoảng cách giữa sự mong đợi của khách hàng về những tiện ích mà dịch vụ sẽ mang lại cho họ và nhận thức, cảm nhận của họ về kết quả họ có được sau khi đã sử dụng qua dịch vụ đó. Đây có thể được xem là một khái niệm tổng quát nhất, bao hàm đầy đủ ý nghĩa của chất lượng dịch vụ, đồng thời cũng chính xác nhất khi xem chất lượng dịch vụ trên quan điểm khách hàng, xem khách hàng là trọng tâm. Để đánh giá chính xác chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo, cần nắm rõ các đặc điểm của chất lượng dịch vụ như sau: - Một là, chất lượng dịch vụ chỉ được đánh giá một cách chính xác thông qua người tiêu dùng trực tiếp. Đối với hàng hóa hữu hình, việc đánh giá chất lượng của nó có thể tiến hành trước khi người tiêu dùng thông qua sự cảm nhận về hình dáng, màu sắc hay thông qua cân đong, đo, đếm. - Hai là, chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào chất lượng các yếu tố vật chất tạo nên dịch vụ. Yếu tố vật chất tham gia vào quá trình tạo ra dịch vụ, đồng thời nó giúp cho quá trình phục vụ khách hàng được dễ dàng hơn. - Ba là, chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào đội ngủ nhân viên cung cấp dịch vụ và quản lý doanh nghiệp. Nhân viên là người trực tiếp tham gia vào quá trình cung ứng dịch vụ, họ tạo ra mối quan hệ với khách hàng và thỏa mãn của khách hàng, tùy thuộc phần lớn vào trình độ và khả năng của đội ngủ nhân viên. - Bốn là, chất lượng dịch vụ đòi hỏi nhất quán cao về thời gian, địa điểm, thái độ phục vụ của nhân viên tiếp xúc với khách hàng và các giai đoạn trong toàn bộ quá trình dịch vụ. Khi khách hàng đánh giá chất lượng dịch vụ có thể họ phân tích đánh giá trong từng giai đoạn của quá trình hoạt động dịch vụ, mà thường thì khách hàng xét đoán cả một quá trình cung ứng dịch vụ. 1.1.2. Tín dụng và tín dụng quy mô nhỏ 1.1.2.1. Tín dụng ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
8
Tín dụng ra đời từ khi xã hội có sự phân công lao động và xuất hiện chế độ
chiếm hữu nhân về liệu sản xuất. Cùng với sự tan của chế độ cộng sản
nguyên thủy, quan hệ sản xuất ra đời, dẫn đến sự phân hóa thành người giàu, người
nghèo. Xu hướng của cải ngày một tập trung vào nhóm người có quyền lực, làm cho
họ ngày càng trở nên giàu có, trong khi đó nhiều người khác thu nhập thấp lại rất
cần vốn. Để giải quyết mâu thuẫn trên, quan hệ tín dụng đã ra đời. Các hình thái tín
dụng đồng hành cùng với sự phát triển của xã hội loài người và ngày nay tín dụng
Ngân hàng đóng một vị trí quan trọng trong nền kinh tế - xã hội của mỗi Quốc gia.
Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam “tín dụng có nghĩa là sự vay mượn”. Tín
dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thức
hiện vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng sau đó hoàn trả lại với một
lượng giá trị lớn hơn. Như vậy, một quan hệ được gọi là tín dụng phải đầy đủ cả ba
mặt đó là: sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang
người khác; sự chuyển giao chỉ mang tính chất tạm thời; khi hoàn lại giá trị chuyển
giao cho người sở hữu, phải kèm theo một lượng giá trị dôi thêm, gọi là lợi tức.
Từ quan điểm trên chúng ta có thể định nghĩa:
Tín dụng là một phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và
người vay. Trong mối quan hệ này người cho vay nhiệm vụ chuyển giao quyền
sử dụng tiền hoặc hàng hóa cho người đi vay trong thời gian nhất định, khi tới thời
hạn trả nợ, người đi vay có nghĩa vụ hoàn trả số tiền hoặc giá trị hàng hóa đã vay,
kèm theo một khoản lãi.
1.1.2.2. Tài chính vi mô (tín dụng quy mô nhỏ)
Về mặt ngữ nghĩa “tài chính vi mô” tức là “tài chính có quy mô rất nhỏ’, là
hoạt động trung gian tài chính chủ yếu phục vụ các tác nhân kinh tế nằm ngoài vòng
tròn khép kín của hoạt động ngân hàng. Tài chính vi mô cung cấp các dịch vụ chủ
yếu như tín dụng, tiết kiệm và bảo hiểm với quy mô rất nhỏ.
Theo định nghĩa của Ngân hàng phát triển Châu Á: Tài chính vi mô là việc
cung cấp các dịch vụ huy động tiền gửi, cho vay, thanh toán, chuyển tiền bảo
hiểm cho người nghèo, các hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp của họ”.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
8 Tín dụng ra đời từ khi xã hội có sự phân công lao động và xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Cùng với sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy, quan hệ sản xuất ra đời, dẫn đến sự phân hóa thành người giàu, người nghèo. Xu hướng của cải ngày một tập trung vào nhóm người có quyền lực, làm cho họ ngày càng trở nên giàu có, trong khi đó nhiều người khác thu nhập thấp lại rất cần vốn. Để giải quyết mâu thuẫn trên, quan hệ tín dụng đã ra đời. Các hình thái tín dụng đồng hành cùng với sự phát triển của xã hội loài người và ngày nay tín dụng Ngân hàng đóng một vị trí quan trọng trong nền kinh tế - xã hội của mỗi Quốc gia. Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam “tín dụng có nghĩa là sự vay mượn”. Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng sau đó hoàn trả lại với một lượng giá trị lớn hơn. Như vậy, một quan hệ được gọi là tín dụng phải đầy đủ cả ba mặt đó là: có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác; sự chuyển giao chỉ mang tính chất tạm thời; khi hoàn lại giá trị chuyển giao cho người sở hữu, phải kèm theo một lượng giá trị dôi thêm, gọi là lợi tức. Từ quan điểm trên chúng ta có thể định nghĩa: Tín dụng là một phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và người vay. Trong mối quan hệ này người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hóa cho người đi vay trong thời gian nhất định, khi tới thời hạn trả nợ, người đi vay có nghĩa vụ hoàn trả số tiền hoặc giá trị hàng hóa đã vay, kèm theo một khoản lãi. 1.1.2.2. Tài chính vi mô (tín dụng quy mô nhỏ) Về mặt ngữ nghĩa “tài chính vi mô” tức là “tài chính có quy mô rất nhỏ’, là hoạt động trung gian tài chính chủ yếu phục vụ các tác nhân kinh tế nằm ngoài vòng tròn khép kín của hoạt động ngân hàng. Tài chính vi mô cung cấp các dịch vụ chủ yếu như tín dụng, tiết kiệm và bảo hiểm với quy mô rất nhỏ. Theo định nghĩa của Ngân hàng phát triển Châu Á: “Tài chính vi mô là việc cung cấp các dịch vụ huy động tiền gửi, cho vay, thanh toán, chuyển tiền và bảo hiểm cho người nghèo, các hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp của họ”. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
9
Thuật ngữ này đề cập đến dịch vụ tài chính cho khách hàng có thu nhập thấp,
bao gồm các đối tượng làm ăn cá thể. Các dịch vụ tài chính nói chung bao gồm tiết
kiệm và tín dụng; tuy nhiên một số tổ chức tài chính vi mô cũng cung cấp các dịch
vụ như bảo hiểm, thanh toán. Cùng với các trung gian tài chính, rất nhiều tổ chức tài
chính vi mô cung cấp các dịch vụ tài chính trung gian mang tính hội như hình
thành tổ nhóm, phát triển tính tự tin và đào tạo các kiến thức về tài chính cũng như
khả năng quản lý giữa các thành viên trong một nhóm.
Do đó, định nghĩa về tài chính vi mô thường bao gồm cả hai yếu tố trung
gian tài chính và trung gian xã hội. Tài chính vi mô không chỉ là công cụ ngân hàng
mà là công cụ phát triển.
Trước đây, tài chính vi mô thường gắn liền với cho vay nặng lãi, hình thức
chơi “hụi”, “họ”. Tuy nhiên, có thể nói rằng tài chính vi được khởi xướng bắt
nguồn từ 2 phát hiện quan trọng trong những năm 1970.
- Phát hiện thứ nhất cho rằng: người nghèo có khả năng và sẵn sàng hoàn trả
khoản vay theo lãi suất thị trường. Kinh nghiệm thực tiễn ở châu Mỹ Latinh, châu
Á đã chứng minh rằng các hộ nghèo nhu cầu vay vốn và sẵn sàng tr mức lãi
suất đủ để bù đắp các chi phí của các tổ chức cho vay (nợ quá hạn thấp hơn 5%).
- Phát hiện thứ hai cho rằng: áp lực tập thể có thể thay thế cho việc thế chấp
tài sản. Do hộ nghèo, đặc biệt là những phụ nữ nghèo thường không có tài sản
để thế chấp nên phát hiện này đã mở ra hình thức cho vay tín chấp, liên đới trách
nhiệm tổ nhóm như là một phương tiện cung cấp các dịch vụ tài chính cho những
đối tượng khách hàng thực sự nghèo đói.
Từ những vấn đề đã trình bày ở trên có thể thấy giữa tín dụng và tài chính vi
mô (tài chính quy mô nhỏ) có sự khác nhau cơ bản là:
- Tín dụng chỉ thuần túy giải quyết vấn đề cho vay và đi vay theo ba nguyên
tắc là có hoàn trả, có đền bù và có thời hạn. Tuy nhiên, nội dung của tài chính vi
rộng hơn, nó không chỉ là hoạt động tín dụng mà còn có các hoạt động huy động tiết
kiệm và các biệc pháp hỗ trợ khác ngoài tín dụng.
- Quy mô các khoản vay của tài chính vi mô thường nhỏ.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
9 Thuật ngữ này đề cập đến dịch vụ tài chính cho khách hàng có thu nhập thấp, bao gồm các đối tượng làm ăn cá thể. Các dịch vụ tài chính nói chung bao gồm tiết kiệm và tín dụng; tuy nhiên một số tổ chức tài chính vi mô cũng cung cấp các dịch vụ như bảo hiểm, thanh toán. Cùng với các trung gian tài chính, rất nhiều tổ chức tài chính vi mô cung cấp các dịch vụ tài chính trung gian mang tính xã hội như hình thành tổ nhóm, phát triển tính tự tin và đào tạo các kiến thức về tài chính cũng như khả năng quản lý giữa các thành viên trong một nhóm. Do đó, định nghĩa về tài chính vi mô thường bao gồm cả hai yếu tố trung gian tài chính và trung gian xã hội. Tài chính vi mô không chỉ là công cụ ngân hàng mà là công cụ phát triển. Trước đây, tài chính vi mô thường gắn liền với cho vay nặng lãi, hình thức chơi “hụi”, “họ”. Tuy nhiên, có thể nói rằng tài chính vi mô được khởi xướng bắt nguồn từ 2 phát hiện quan trọng trong những năm 1970. - Phát hiện thứ nhất cho rằng: người nghèo có khả năng và sẵn sàng hoàn trả khoản vay theo lãi suất thị trường. Kinh nghiệm thực tiễn ở châu Mỹ Latinh, châu Á đã chứng minh rằng các hộ nghèo có nhu cầu vay vốn và sẵn sàng trả mức lãi suất đủ để bù đắp các chi phí của các tổ chức cho vay (nợ quá hạn thấp hơn 5%). - Phát hiện thứ hai cho rằng: áp lực tập thể có thể thay thế cho việc thế chấp tài sản. Do hộ nghèo, mà đặc biệt là những phụ nữ nghèo thường không có tài sản để thế chấp nên phát hiện này đã mở ra hình thức cho vay tín chấp, liên đới trách nhiệm tổ nhóm như là một phương tiện cung cấp các dịch vụ tài chính cho những đối tượng khách hàng thực sự nghèo đói. Từ những vấn đề đã trình bày ở trên có thể thấy giữa tín dụng và tài chính vi mô (tài chính quy mô nhỏ) có sự khác nhau cơ bản là: - Tín dụng chỉ thuần túy giải quyết vấn đề cho vay và đi vay theo ba nguyên tắc là có hoàn trả, có đền bù và có thời hạn. Tuy nhiên, nội dung của tài chính vi mô rộng hơn, nó không chỉ là hoạt động tín dụng mà còn có các hoạt động huy động tiết kiệm và các biệc pháp hỗ trợ khác ngoài tín dụng. - Quy mô các khoản vay của tài chính vi mô thường nhỏ. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ