Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lê

3,924
283
122
18
Sau này, trong cuốn tiểu thuyết vừa xuất bản- Tiền định”, một lần nữa
Đoàn lại tái hiện không kchiến tranh, bi kịch chiến tranh trong cái nhìn
của người trong cuộc. Đó nỗi đau của ngoại khi cậu Định hy sinh trong
chiến tranh, rồi những ức tuổi thơ chạy loạn đến ngộp thở, thót tim trong
những ngày giặc càn quét lùng sục của chính tác giả… Dù nhìn ở góc độ nào thì
bộ mặt của chiến tranh hiện lên trong sáng tác của Đoàn cũng thật gớm
ghiếc, ghê rợn.
Nhìn chung những tác phẩm viết về đề tài chiến tranh trong sáng tác của
Đoàn Lê không nhiều nếu không muốn nói còn hiếm hoi nhưng những
cảm nhận về chiến tranh đều hết sức chân thực gây ám ảnh lòng người. Đằng
sau những bi kịch về chiến tranh, nhà văn muốn gửi gắm thông điệp về tình
người, giống như một sự cứu rỗi cho chính tâm hồn con người khi nhìn về tương
lai bằng lăng kính của quá khứ.
3.1.2. Bi kịch đời thường.
Văn học sau 1975 chứng kiến một giai đoạn lịch sử mới của dân tộc. Đất
nước hoà bình nhưng cũng kéo theo những biến động khác thường trong đời
sống hội. Tchiến tranh chuyển sang giai đoạn hoà bình, hội những
chuyển động lớn. Đã kết thúc sự tàn phá, chết chóc, hy sinh trong chiến tranh để
trở về với cuộc sống thanh bình, xây dựng và lo toan hạnh phúc. Nhưng chính ở
cuộc sống mới này, nhiều bi kịch đã bất ngờ xuất hiện. n học tấm gương
trung thành phản ánh đời sống xã hội nên không thể không ghi lại những bi kịch
ấy. thế, cảm hứng bi kịch cũng bắt đầu trở lại trong sáng tác văn chương.
Cảm hứng về cái bi đã làm thay đổi diện mạo của văn xuôi thời kỳ đổi mới.
Là một nhà văn nữ khá nhạy cảm với những vấn đề của cuộc sống, Đoàn
Lê có nhiều tác phẩm quan tâm đến số phận con người, đến bi kịch của những
gia đình do tốc độ đô thị hoá đến mức chóng mặt ở nông thôn. Cùng với bi kịch
ấy, bi kịch về tình yêu- hôn nhân và hạnh phúc gia đình cũng là một loại bi kịch
được nhà văn quan tâm thể hiện trên những trang viết của mình. Đó là những
loại bi kịch rất phổ biến trong cuộc sống xã hội thời đổi mới.
3.1.2.1. Bi kịch cuộc sống thời mở cửa
Cuộc sống thời mở cửa với muôn vàn những phức tạp kéo theo đó
hàng loạt những bi kịch: bi kịch cá nhân, bi kịch gia đình, bi kịch của cnông
thôn...Những bi kịch đó đã được tái hiện cùng chân thực, sinh động trong
18 Sau này, trong cuốn tiểu thuyết vừa xuất bản- “Tiền định”, một lần nữa Đoàn Lê lại tái hiện không khí chiến tranh, bi kịch chiến tranh trong cái nhìn của người trong cuộc. Đó là nỗi đau của bà ngoại khi cậu Định hy sinh trong chiến tranh, rồi những ký ức tuổi thơ chạy loạn đến ngộp thở, thót tim trong những ngày giặc càn quét lùng sục của chính tác giả… Dù nhìn ở góc độ nào thì bộ mặt của chiến tranh hiện lên trong sáng tác của Đoàn Lê cũng thật gớm ghiếc, ghê rợn. Nhìn chung những tác phẩm viết về đề tài chiến tranh trong sáng tác của Đoàn Lê không nhiều nếu không muốn nói là còn hiếm hoi nhưng những gì bà cảm nhận về chiến tranh đều hết sức chân thực gây ám ảnh lòng người. Đằng sau những bi kịch về chiến tranh, nhà văn muốn gửi gắm thông điệp về tình người, giống như một sự cứu rỗi cho chính tâm hồn con người khi nhìn về tương lai bằng lăng kính của quá khứ. 3.1.2. Bi kịch đời thường. Văn học sau 1975 chứng kiến một giai đoạn lịch sử mới của dân tộc. Đất nước hoà bình nhưng cũng kéo theo những biến động khác thường trong đời sống xã hội. Từ chiến tranh chuyển sang giai đoạn hoà bình, xã hội có những chuyển động lớn. Đã kết thúc sự tàn phá, chết chóc, hy sinh trong chiến tranh để trở về với cuộc sống thanh bình, xây dựng và lo toan hạnh phúc. Nhưng chính ở cuộc sống mới này, nhiều bi kịch đã bất ngờ xuất hiện. Văn học là tấm gương trung thành phản ánh đời sống xã hội nên không thể không ghi lại những bi kịch ấy. Vì thế, cảm hứng bi kịch cũng bắt đầu trở lại trong sáng tác văn chương. Cảm hứng về cái bi đã làm thay đổi diện mạo của văn xuôi thời kỳ đổi mới. Là một nhà văn nữ khá nhạy cảm với những vấn đề của cuộc sống, Đoàn Lê có nhiều tác phẩm quan tâm đến số phận con người, đến bi kịch của những gia đình do tốc độ đô thị hoá đến mức chóng mặt ở nông thôn. Cùng với bi kịch ấy, bi kịch về tình yêu- hôn nhân và hạnh phúc gia đình cũng là một loại bi kịch được nhà văn quan tâm thể hiện trên những trang viết của mình. Đó là những loại bi kịch rất phổ biến trong cuộc sống xã hội thời đổi mới. 3.1.2.1. Bi kịch cuộc sống thời mở cửa Cuộc sống thời mở cửa với muôn vàn những phức tạp kéo theo đó là hàng loạt những bi kịch: bi kịch cá nhân, bi kịch gia đình, bi kịch của cả nông thôn...Những bi kịch đó đã được tái hiện vô cùng chân thực, sinh động trong
19
hàng loạt sáng tác của Đoàn Lê. Bộ mặt nông thôn sau chiến tranh bắt đầu thay
đổi từ sự hiện đại hóa đồ vật kéo theo sự thay đổi nếp cảm nếp nghĩ, thói quen,
lối sống của người dân ở một xóm nghèo ven đô có tên là xóm Chùa. Trước nay
dân xóm Chùa vẫn sống thật bình lặng, yên n. Sự xuất hiện chiếc cát-sét của
ông Sĩ Duệ nơi xóm Chùa ông mốc son đánh dấu điểm khởi đầu của sự thay
đổi. (Xóm Chùa Ông nằm sát bờ một dòng sông đẹp, chỉ cách trung tâm thành
phố hơn mười cây). Chiếc cát-sét làm đủ mọi nhiệm vụ trong đám cưới, đám
tang. Vào ngày đám cưới, chiếc cát sét được bật oang oang với những băng nhạc
giậm giật, hát toàn tiếng Tây cắm cẳn không ai hiểu cả. Nhưng đám thanh
niên trong m thì nhấp nhổn, rộn rực, ngứa ngáy không yên. Rồi chiếc cát sét
còn tiến thêm một bước vào lĩnh vực phục vụ đám ma. Khi chiếc cát sét được
bật lên tức tcon cháu nhà đám im tịt, ngơ ngác xúm cả vào cái cát sét. Những
người đến chia buồn cũng quyên luôn bà già nằm đó, chỉ còn trầm trồ bàn tán
xôn xao. Không ngày nào không có người tìm đến chủ nhân với hàng đống các
loại băng khóc cha, khóc mẹ, loại dành riêng cho con dâu, con dể, con nuôi, có
cả loại kinh Phật dành cho đối tượng đang thập tử nhất sinh. Về mặt kinh tế, chỉ
tốn ít điện, không mất mâm cao cỗ đầy, không mất hàng chục nghìn đồng cung
phụng thợ kèn trống gào khóc suốt ngày đêm cũng không biết mệt. Như
vậy vừa đỡ được bao nhiêu hơi sức cho con cháu, nhất là các nàng dâu, người có
trách nhiệm phải “gào to hơn tất cả. Tuy nhiên sự tiện lợi ấy lại cũng phần nào
làm mai một đi những nét đẹp truyền thống nhân bản, những tình cảm chân
thành đáng quý của người Việt tự bao đời nay. Đó những nét đẹp của thuần
phong mỹ tục trong đó có tình thân, có nghĩa cử cao đẹp của con cháu với người
thân quá cố.
Tiếp đó sự xuất hiện của cái ti-vi do doanh trại bộ đội đóng bên kia sông
mang về cũng làm xôn xao cả xóm Chùa. Cách xa đến ba cây số nhưng dân thôn
cả xóm không đêm nào không lượt kéo nhau đi xem đến nỗi xóm làng vắng
ngắt vắng ngơ. Rồi đến bà Chiu bán rượu nếp bị chiếc xe của Tây móc vào đòn
gánh kéo một quãng gây xây xát nhẹ được đền tới 400 đô-la, khiến cho
nhiều người ao ước được vướng vào xe của Tây như bà. Nhiều người ra tỉnh,
thấy chiếc xe lịch sự đi qua bỗng đứng ngẩn ngơ, lưu luyến. Ngay cả ông S
Duệ, kinh tế gia đình vào dạng khá giả ở xóm Chùa Ông, vậy mà khi ông bố ra
tỉnh chơi với cháu cũng ước: “Ồ…giá nó đụng vào ông cụ xem…xem có ra vấn
19 hàng loạt sáng tác của Đoàn Lê. Bộ mặt nông thôn sau chiến tranh bắt đầu thay đổi từ sự hiện đại hóa đồ vật kéo theo sự thay đổi nếp cảm nếp nghĩ, thói quen, lối sống của người dân ở một xóm nghèo ven đô có tên là xóm Chùa. Trước nay dân xóm Chùa vẫn sống thật bình lặng, yên ổn. Sự xuất hiện chiếc cát-sét của ông Sĩ Duệ nơi xóm Chùa ông là mốc son đánh dấu điểm khởi đầu của sự thay đổi. (Xóm Chùa Ông nằm sát bờ một dòng sông đẹp, chỉ cách trung tâm thành phố hơn mười cây). Chiếc cát-sét làm đủ mọi nhiệm vụ trong đám cưới, đám tang. Vào ngày đám cưới, chiếc cát sét được bật oang oang với những băng nhạc giậm giật, hát toàn tiếng Tây cắm cẳn không ai hiểu gì cả. Nhưng đám thanh niên trong xóm thì nhấp nhổn, rộn rực, ngứa ngáy không yên. Rồi chiếc cát sét còn tiến thêm một bước vào lĩnh vực phục vụ đám ma. Khi chiếc cát sét được bật lên tức thì con cháu nhà đám im tịt, ngơ ngác xúm cả vào cái cát sét. Những người đến chia buồn cũng quyên luôn bà già nằm đó, chỉ còn trầm trồ bàn tán xôn xao. Không ngày nào không có người tìm đến chủ nhân với hàng đống các loại băng khóc cha, khóc mẹ, loại dành riêng cho con dâu, con dể, con nuôi, có cả loại kinh Phật dành cho đối tượng đang thập tử nhất sinh. Về mặt kinh tế, chỉ tốn ít điện, không mất mâm cao cỗ đầy, không mất hàng chục nghìn đồng cung phụng thợ kèn trống và nó gào khóc suốt ngày đêm cũng không biết mệt. Như vậy vừa đỡ được bao nhiêu hơi sức cho con cháu, nhất là các nàng dâu, người có trách nhiệm phải “gào to” hơn tất cả. Tuy nhiên sự tiện lợi ấy lại cũng phần nào làm mai một đi những nét đẹp truyền thống nhân bản, những tình cảm chân thành đáng quý của người Việt tự bao đời nay. Đó là những nét đẹp của thuần phong mỹ tục trong đó có tình thân, có nghĩa cử cao đẹp của con cháu với người thân quá cố. Tiếp đó sự xuất hiện của cái ti-vi do doanh trại bộ đội đóng bên kia sông mang về cũng làm xôn xao cả xóm Chùa. Cách xa đến ba cây số nhưng dân thôn cả xóm không đêm nào không lũ lượt kéo nhau đi xem đến nỗi xóm làng vắng ngắt vắng ngơ. Rồi đến bà Chiu bán rượu nếp bị chiếc xe của Tây móc vào đòn gánh kéo lê một quãng gây xây xát nhẹ mà được đền tới 400 đô-la, khiến cho nhiều người ao ước được vướng vào xe của Tây như bà. Nhiều người ra tỉnh, thấy chiếc xe lịch sự đi qua bỗng đứng ngẩn ngơ, lưu luyến. Ngay cả ông Sỹ Duệ, kinh tế gia đình vào dạng khá giả ở xóm Chùa Ông, vậy mà khi ông bố ra tỉnh chơi với cháu cũng ước: “Ồ…giá nó đụng vào ông cụ xem…xem có ra vấn
20
đề không nào”. Rồi chuyện cô gái lai đen tên Mừng, chuyên hủ hóa với trai làng
quy đổi ra thành gạo... Từ đó, xóm Chùa không còn một vùng quê bình
lặng, thuần phác với những người dân cần mẫn trên đồng ruộng bên y tre xanh
nữa. Xóm Chùa đang chộn rộn lên sự thay đổi, tích cực cũng có mà tiêu cực
cũng nhiều. Xóm Chùa đang nhà nhà thay đổi, người người thay đổi. Nhưng
chưa có gì đáng xáo trộn bằng chuyện mở đường cao tốc qua làng làm bao gia
đình rơi vào bi kịch. Cả làng mắc dịch “sốt đất” dẫn đến cảnh xát, anh em
chém giết lẫn nhau: con cả lão Tự Nghệch chém vỡ đầu thằng thứ hai, tranh
nửa thước đất bên cạnh đường cao tốc hình”. Rồi tình cảm hàng m láng
giềng sứt mẻ, chia rẽ thành thù hận bốn nhà vẫn chung ngõ đi bỗng om sòm
đánh nhau chia bôi đường biên giới. Ai cũng cố ngoi ra mặt đường. Đất mặt
đường đắt như vàng…”, đến mức “Lăng kiện con rể, đòi lại cái chuồng trâu
đã cho con gái làm hồi môn từ hai chục năm trước”. Từ đó không ai còn thiết
tha làm ăn nữa, chỉ nháo nhác chuyện mua bán đất. Nhà nào cũng cố co lại
thật bé, để dư tí đất bán. Gặp vận may một phút lên ông, một phút có quyền coi
thằng hàng xóm bằng nghoé. Người đau đớn nhất trong thảm kịch đất cát là gia
đình lão Hớn- chuyên sản xuất tiền vàng, đô la âm phủ. Nhân vụ đất cát được
giá, lão dồn ba bà vợ và lũ con lên nhà trên để cắt nhà ngang và nửa khoảng sân
bán nghiến cho một buôn ngoài tỉnh được ba cây định mua một nơi xa hẳn
cho hai bà vợ khuất mặt đi, khỏi sinh sự với bà ba. Nhưng chỉ nửa tháng sau, giá
đất vọt lên cao chưa từng thấy, lão Hớn tiếc của đến hộc máu như chết nửa phần
hồn. Khi ngoài tỉnh bán trao tay khu nhà ngang của lão lấy mười ba cây thì
lão Hớn ngã bệnh, cấm khẩu rồi tự vẫn khi biết mất ba cây vàng. Không chỉ
gia đình lão Hớn mà tốc độ đô thị hoá nhanh chóng ở nông thôn đã đẩy bao gia
đình vào thảm kịch mất nhà cửa nhưng cũng khiến bao gia đình nhờ đó mà phất
lên như diều gặp gió. Đặc biệt nền kinh tế mở đã làm tha hóa cả một tầng lớp
cán bộ thất học và tham lam. Chủ tich xã Quang sau bốn năm cầm quyền, bằng
cách “nhử mồi câu cá”, sợi dây bảo hiểm cho “gã hoạn lợn” đã i tận huyện,
tận thành phố, gã cóc sợ ai nữa. Gã thường bật cười bảo dân xóm Chùa: Các vị
đi xe đạp lên Tỉnh kiện tôi sao nhanh bằng tôi đi xe máy?”. Nếu không
chuyện sốt đất do mở đường cao tốc thì chắc gia đình lão Hớn bao gia đình
khác ở xóm Chùa vẫn sống bình yên vô sự. Sẽ không chuyện tranh chấp, xô
xát giữa anh em, mẹ con, láng giềng đến sứt đầu, mẻ trán, cũng không
20 đề không nào”. Rồi chuyện cô gái lai đen tên Mừng, chuyên hủ hóa với trai làng và quy đổi ra thành gạo... Từ đó, xóm Chùa không còn là một vùng quê bình lặng, thuần phác với những người dân cần mẫn trên đồng ruộng bên lũy tre xanh nữa. Xóm Chùa đang chộn rộn lên vì sự thay đổi, tích cực cũng có mà tiêu cực cũng nhiều. Xóm Chùa đang nhà nhà thay đổi, người người thay đổi. Nhưng chưa có gì đáng xáo trộn bằng chuyện mở đường cao tốc qua làng làm bao gia đình rơi vào bi kịch. Cả làng mắc dịch “sốt đất” dẫn đến cảnh xô xát, anh em chém giết lẫn nhau: “con cả lão Tự Nghệch chém vỡ đầu thằng thứ hai, tranh nửa thước đất bên cạnh đường cao tốc vô hình”. Rồi tình cảm hàng xóm láng giềng sứt mẻ, chia rẽ thành thù hận “bốn nhà vẫn chung ngõ đi bỗng om sòm đánh nhau chia bôi đường biên giới. Ai cũng cố ngoi ra mặt đường. Đất mặt đường đắt như vàng…”, đến mức “bà Lăng kiện con rể, đòi lại cái chuồng trâu đã cho con gái làm hồi môn từ hai chục năm trước”. Từ đó không ai còn thiết tha làm ăn gì nữa, chỉ nháo nhác chuyện mua bán đất. Nhà nào cũng cố co lại thật bé, để dư tí đất bán. Gặp vận may một phút lên ông, một phút có quyền coi thằng hàng xóm bằng nghoé. Người đau đớn nhất trong thảm kịch đất cát là gia đình lão Hớn- chuyên sản xuất tiền vàng, đô la âm phủ. Nhân vụ đất cát được giá, lão dồn ba bà vợ và lũ con lên nhà trên để cắt nhà ngang và nửa khoảng sân bán nghiến cho một gã buôn ngoài tỉnh được ba cây định mua một nơi xa hẳn cho hai bà vợ khuất mặt đi, khỏi sinh sự với bà ba. Nhưng chỉ nửa tháng sau, giá đất vọt lên cao chưa từng thấy, lão Hớn tiếc của đến hộc máu như chết nửa phần hồn. Khi gã ngoài tỉnh bán trao tay khu nhà ngang của lão lấy mười ba cây thì lão Hớn ngã bệnh, cấm khẩu rồi tự vẫn khi biết mất ba cây vàng. Không chỉ có gia đình lão Hớn mà tốc độ đô thị hoá nhanh chóng ở nông thôn đã đẩy bao gia đình vào thảm kịch mất nhà cửa nhưng cũng khiến bao gia đình nhờ đó mà phất lên như diều gặp gió. Đặc biệt nền kinh tế mở đã làm tha hóa cả một tầng lớp cán bộ thất học và tham lam. Chủ tich xã Quang sau bốn năm cầm quyền, bằng cách “nhử mồi câu cá”, sợi dây bảo hiểm cho “gã hoạn lợn” đã dài tận huyện, tận thành phố, gã cóc sợ ai nữa. Gã thường bật cười bảo dân xóm Chùa: “Các vị đi xe đạp lên Tỉnh kiện tôi sao nhanh bằng tôi đi xe máy?”. Nếu không có chuyện sốt đất do mở đường cao tốc thì chắc gia đình lão Hớn và bao gia đình khác ở xóm Chùa vẫn sống bình yên vô sự. Sẽ không có chuyện tranh chấp, xô xát giữa anh em, mẹ con, láng giềng đến sứt đầu, mẻ trán, cũng không có
21
chuyện tham ô, hối lộ, gây kết cánh. Họ đua nhau làm “cò mồi” dẫn khách
mua bán đất, rồi bị cuốn vào cơn lốc đất cát đến mức chẳng ai còn thiết làm ăn
gì nữa. Họ chỉ còn lo chạy đôn chạy đáo nghe ngóng chuyện mua bán đất cát mà
thôi.
Đáng sợ hơn về sự đổi thay ở xóm Chùa việc người ta giao bán “trinh
tiết”- thứ quý giá nhất của đời người con gái (Trinh tiết xóm Chùa). Truyện bắt
đầu từ Khờ (có ông nội làng, bố đi đánh dậm nuôi cả nhà) lấy người
Đài Loan và trở nên giầu có, đổi tên Lầy Lầy. Lầy Lầy mừng tết Trung Thu
cho mỗi người một đô-la, trẻ con mỗi đứa một gói bánh quy kèm mấy viên kẹo
Tàu. Cả làng được dịp rộ lên kéo nhau đi nhận quà như đi nhận phát chẩn. Từ đó
mọi người đều nhìn Khờ với ánh mắt thèm thuồng lẫn thán phục. Lầy Lầy về
làng để tuyển con gái đi Đài Loan tiêu chuẩn phải xinh xắn, dễ coi, trẻ,
khỏe…lại còn phải “xịn”.Thế khắp làng quê lại r lên cơn sốt “lấy chồng
ngoại”. Đómột cuộc cách mạng cứu gia đình thoát nghèo, thoát khổ. Những
bà mẹ có con gái xinh thấp thỏm hy vọng đổi đời. Những nhà sinh toàn con trai
thì chồng mắng vợ vụng đẻ, vợ nhiếc chồng hãm tài. Nhất sau vụ cái Huệ
xinh xắn mới mười tám tuổi chính thức trở thành v lão già ngoại quốc sáu
mươi ba tuổi nhưng đổi lại lão giầu có đã gửi tiền về cho bố mẹ xây nhà, sắm xe
cho em thì các gia đình con gái lại ng háo hức chuyện cho con gái lấy
chồng ngoại. Duệ có cô con gái xinh như nụ hồng mới hé thì đau đớn, xót xa
tiếc nuối như đứt từng khúc ruột. Nếu cái Hoa con không bị “làm thịt” bởi
thằng phó nháy đểu cáng thì giờ bà đã sắp được mở mày, mở mặt vì con. Giữa
lúc bà Duệ đang dầu gan héo ruột vì tiếc của thì Lầy Lầy dám bảo bà Duệ lo cho
khoản tiền kha khá để màng trinh cho con bà trước khi đưa đi xuất ngoại.
Thế là bà Duệ quyết định để con gái theo người ta đến cơ sở y khoa đặc biệt
để trinh”, để tân trang nguyên lành như . Tân trang xong, con gái đã
cũng trở lại thành “xịn‟, lại rách, lại toạc, lại có quyền lên giá nhờ cái “trinh tiết
y khoa” ấy. Dầu biết rằng bọn đàn ông ngoại quốc phát hiện bọn con gái
không còn nguyên vẹn, bán luôn vào nhà chứa, hoặc vùi dập hơn con nhà
nó. Vậy mà bà vẫn bằng mọi cách đưa con gái đi “tân trang” lại để xuất ngoại.
Vì tiền mà bà bất chấp cảm nhận của con gái bà. Bà đâu biết rằngi giây phút
nằm tênh nh trên bàn bệnh viện, Hoa ngây thơ phập phồng tình yêu của
xóm Chùa đã chết rồi. Giờ còn lại đây một cái xác lạnh khô, chán chường đến
21 chuyện tham ô, hối lộ, gây bè kết cánh. Họ đua nhau làm “cò mồi” dẫn khách mua bán đất, rồi bị cuốn vào cơn lốc đất cát đến mức chẳng ai còn thiết làm ăn gì nữa. Họ chỉ còn lo chạy đôn chạy đáo nghe ngóng chuyện mua bán đất cát mà thôi. Đáng sợ hơn về sự đổi thay ở xóm Chùa là việc người ta giao bán “trinh tiết”- thứ quý giá nhất của đời người con gái (Trinh tiết xóm Chùa). Truyện bắt đầu từ cô Khờ (có ông nội là mõ làng, bố đi đánh dậm nuôi cả nhà) lấy người Đài Loan và trở nên giầu có, đổi tên là Lầy Lầy. Lầy Lầy mừng tết Trung Thu cho mỗi người một đô-la, trẻ con mỗi đứa một gói bánh quy kèm mấy viên kẹo Tàu. Cả làng được dịp rộ lên kéo nhau đi nhận quà như đi nhận phát chẩn. Từ đó mọi người đều nhìn Khờ với ánh mắt thèm thuồng lẫn thán phục. Lầy Lầy về làng là để tuyển con gái đi Đài Loan mà tiêu chuẩn phải xinh xắn, dễ coi, trẻ, khỏe…lại còn phải “xịn”.Thế là khắp làng quê lại rộ lên cơn sốt “lấy chồng ngoại”. Đó là một cuộc cách mạng cứu gia đình thoát nghèo, thoát khổ. Những bà mẹ có con gái xinh thấp thỏm hy vọng đổi đời. Những nhà sinh toàn con trai thì chồng mắng vợ vụng đẻ, vợ nhiếc chồng hãm tài. Nhất là sau vụ cái Huệ xinh xắn mới mười tám tuổi chính thức trở thành vợ lão già ngoại quốc sáu mươi ba tuổi nhưng đổi lại lão giầu có đã gửi tiền về cho bố mẹ xây nhà, sắm xe cho em thì các gia đình có con gái lại càng háo hức chuyện cho con gái lấy chồng ngoại. Bà Duệ có cô con gái xinh như nụ hồng mới hé thì đau đớn, xót xa tiếc nuối như đứt từng khúc ruột. Nếu cái Hoa con bà không bị “làm thịt” bởi thằng phó nháy đểu cáng thì giờ bà đã sắp được mở mày, mở mặt vì con. Giữa lúc bà Duệ đang dầu gan héo ruột vì tiếc của thì Lầy Lầy dám bảo bà Duệ lo cho khoản tiền kha khá để “vá màng trinh” cho con bà trước khi đưa đi xuất ngoại. Thế là bà Duệ quyết định để con gái bà theo người ta đến cơ sở y khoa đặc biệt để “vá trinh”, để tân trang nguyên lành như cũ. Tân trang xong, con gái đã hư cũng trở lại thành “xịn‟, lại rách, lại toạc, lại có quyền lên giá nhờ cái “trinh tiết y khoa” ấy. Dầu bà biết rằng bọn đàn ông ngoại quốc phát hiện bọn con gái không còn nguyên vẹn, nó bán luôn vào nhà chứa, hoặc vùi dập hơn con ở nhà nó. Vậy mà bà vẫn bằng mọi cách đưa con gái đi “tân trang” lại để xuất ngoại. Vì tiền mà bà bất chấp cảm nhận của con gái bà. Bà đâu biết rằng cái giây phút nằm tênh hênh trên bàn bệnh viện, cô Hoa ngây thơ phập phồng tình yêu của xóm Chùa đã chết rồi. Giờ còn lại đây một cái xác lạnh khô, chán chường đến
22
mức không buồn…chết nữa. Bi kịch cuộc đời cô Hoa là bi kịch điển hình cho rất
nhiều cô gái xóm Chùa Ông. Họ đều là nạn nhân của thói hám lợi, tối mắt vì
tiền- một sản phẩm của nền kinh tế mở buổi đầu. bi thảm nhất chuyện cả
làng hốc mồm ra khi biết kết quả khám nghĩa vụ quân sự tới một nửa
thanh niên xóm Chùa bị loại máu có khoản dương tính với con Hít. Lão Bản
ngậm ngùi: Còn đâu Xóm Chùa ngày xưa nữa. Giờ tha hồ con gái đóng mác
xuất ngoại, con giai đu đưa ma túy, ca-ve lẻn vào tận làng hoạt động kiếm tiền.
Ngay đến ông Sỹ Duệ vốn được tiếng mẫu mực không bị vòng xoáy của nền
kinh tế mở cuốn vào, vậy mà vẫn bị lão kép cải lương “đưa vào đời”. Thi thoảng
lão vẫn đón ca-ve non thật xinh về ngôi nhà độc thân suốt đêm, để hầu hạ.
Chờ trời tối, chạy xe máy cái vèo lên đến đầu tỉnh đã đón được “của lạ” về tận
nhà...Vậy sự tha hoá len lỏi vào mỗi gia đình, nó không từ một ai, bất kể già
trẻ, gái trai. Mỗi người tha hoá theo cách riêng của mình: con gái thoặc dại
dột để mất cái đáng quý nhất của đời mình rồi nhắm mắt để người ta đưa đi “tân
trang” lại đem giao bán xứ người rơi vào bi kịch sống không bằng chết hoặc
để cứu gia đình thoát nghèo phải chấp nhận xa xứ lấy ông già đáng tuổi ông
mình làm chồng; con trai nghiện ngập, hút hít nhận lấy những cái chết trắng thật
khủng khiếp; ông già ham”của lạ”; các bà mẹ tối mắt vì tiền…Đó là đầu mối của
những tấn bi kịch hết sức thương tâm ở xóm Chùa Ông.
Không chỉ dừng lại ở đó, bi kịch đổi thay của m Chùa còn được đánh
dấu bằng sự kiện ông Hưởng- đại tá về hưu bị ca-ve khiêu khích chết ngay trên
giường do nhồi máu cơ tim. Ông này có thằng con trai “phá gia chi tử” đã dám
phá hang i làm Khu Du lịch sinh thái rởm để kiếm lời. Để thoả mãn tham
vọng làm giầu, Cường đã bất chấp tất cả. Hắn thể phá Hang i, tạo hiện
trường giả về động xương người, ng nhiên bao gái hoạt động mại m dưới
hình thức tiếp viên nhà hàng. Đấy là đầu mối của những căn bệnh thế kỷ mà hơn
một nửa trai làng mắc phải. Hơn thế nữa, Cường còn đưa cả ca-ve về nhà để hại
cha. Cái chết của cha hắn còn là cơ hội để Cường quảng bá khu du lịch rởm và
kinh doanh làm giầu…
Thế đấy mặt trái của nền kinh tế mở đã kéo theo biết bao bi kịch, bao
tệ nạn t việc tranh chấp nhau từng mét đất mặt đường, đến cơn sốt lấy chồng
ngoạikhát vọng làm giầu bất chấp mọi thủ đoạn, từ sự hiện đại hóa vật chất
22 mức không buồn…chết nữa. Bi kịch cuộc đời cô Hoa là bi kịch điển hình cho rất nhiều cô gái ở xóm Chùa Ông. Họ đều là nạn nhân của thói hám lợi, tối mắt vì tiền- một sản phẩm của nền kinh tế mở buổi đầu. Và bi thảm nhất là chuyện cả làng há hốc mồm ra khi biết kết quả khám nghĩa vụ quân sự có tới một nửa thanh niên xóm Chùa bị loại vì máu có khoản dương tính với con Hít. Lão Bản ngậm ngùi: “Còn đâu Xóm Chùa ngày xưa nữa. Giờ tha hồ con gái đóng mác xuất ngoại, con giai đu đưa ma túy, ca-ve lẻn vào tận làng hoạt động kiếm tiền”. Ngay đến ông Sỹ Duệ vốn được tiếng là mẫu mực không bị vòng xoáy của nền kinh tế mở cuốn vào, vậy mà vẫn bị lão kép cải lương “đưa vào đời”. Thi thoảng lão vẫn đón ca-ve non thật xinh về ngôi nhà độc thân suốt đêm, để nó hầu hạ. Chờ trời tối, chạy xe máy cái vèo lên đến đầu tỉnh đã đón được “của lạ” về tận nhà...Vậy là sự tha hoá len lỏi vào mỗi gia đình, nó không từ một ai, bất kể già trẻ, gái trai. Mỗi người tha hoá theo cách riêng của mình: con gái thì hoặc dại dột để mất cái đáng quý nhất của đời mình rồi nhắm mắt để người ta đưa đi “tân trang” lại đem giao bán xứ người và rơi vào bi kịch sống không bằng chết hoặc để cứu gia đình thoát nghèo phải chấp nhận xa xứ lấy ông già đáng tuổi ông mình làm chồng; con trai nghiện ngập, hút hít nhận lấy những cái chết trắng thật khủng khiếp; ông già ham”của lạ”; các bà mẹ tối mắt vì tiền…Đó là đầu mối của những tấn bi kịch hết sức thương tâm ở xóm Chùa Ông. Không chỉ dừng lại ở đó, bi kịch đổi thay của xóm Chùa còn được đánh dấu bằng sự kiện ông Hưởng- đại tá về hưu bị ca-ve khiêu khích chết ngay trên giường do nhồi máu cơ tim. Ông này có thằng con trai “phá gia chi tử” đã dám phá hang Dơi làm Khu Du lịch sinh thái rởm để kiếm lời. Để thoả mãn tham vọng làm giầu, Cường đã bất chấp tất cả. Hắn có thể phá Hang Dơi, tạo hiện trường giả về động xương người, công nhiên bao gái hoạt động mại dâm dưới hình thức tiếp viên nhà hàng. Đấy là đầu mối của những căn bệnh thế kỷ mà hơn một nửa trai làng mắc phải. Hơn thế nữa, Cường còn đưa cả ca-ve về nhà để hại cha. Cái chết của cha hắn còn là cơ hội để Cường quảng bá khu du lịch rởm và kinh doanh làm giầu… Thế đấy mặt trái của nền kinh tế mở đã kéo theo nó biết bao bi kịch, bao tệ nạn từ việc tranh chấp nhau từng mét đất mặt đường, đến cơn sốt lấy chồng ngoại và khát vọng làm giầu bất chấp mọi thủ đoạn, từ sự hiện đại hóa vật chất
23
đến sự mai một những nét truyền thống nhân bản vốn quý của con người... Tất
cả đều được Đoàn thể hiện một cách chân thực, sinh động trên mỗi trang
viết của mình. Giọng văn của ngỡ như bình thản, lạnh lùng nhưng bên trong
lại hàm chứa biết bao chua xót. Không còn cảnh xóm làng bình yên với những
nét nhân bản vốn quý của con người nữa. Sức mạnh của đồng tiền đã huỷ diệt tất
cả. Nó làm tha hoá bao nhân cách, làm dị dạng bao tâm hồn xóm Chùa Ông.
Đọc những truyện ngắn này của Đoàn Lê gợi ta nhớ đến tác phẩm Mùa lá rụng
trong vườn của Ma Văn Kh¸ng. Trong tác phm y, nhà văn ®i vµo ph¶n ¸nh
b-íc chuyÓn biÕn cña héi miÒn B¾c nÕp sèng ®¹o ®øc, ®Æc biÖt nh÷ng
®¹o lý truyÒn thèng vèn tèt ®Ñp cña con ng-êi ®ang bÞ b¨ng ho¹i trong gia ®×nh
nhiÒu thÕ hÖ. Cô thÓ lµ gia ®×nh «ng B»ng vµ më ra ë bèi c¶nh réng lín g¾n liÒn
víi t¸c ®éng m¹nh mÏ cña thÕ lùc ®ång tiÒn. Mét hÖ quy chiÕu ®-îc ®Æt ra tõ cöa
m¶nh v-ên nhµ «ng B»ng ra cuéc sèng, soi räi vµo mçi gia ®×nh ®Ó thÊy
r»ng t©mcon ng-êi bÞ ph©n ho¸, ®ång tiÒn chi phèi. Víi ngßi bót s¾c s¶o,
Ma V¨n Kh¸ng ®· kh¾c ho¹ nªn tõng tÝnh c¸ch nh©n vËt: mét «ng B»ng nh©n
hËu sèng hÕt mùc th¬ng con ch¸u, mét «ng §«ng nhu nhîc… ®Æc biÖt
mét Lý nh©n vËt chÝnh xuyªn suèt t¸c phÈm víi c¸i “mÆt phinh phÝnh, bõng lªn
mét mµu men hång bãng läng cña c¸i n¾ng ph-¬ng Nam. M¾t Lý xanh, l¼ng
t¸o tîn…” Mét ngêi ®µn “tay hßm ch×a kho¸” n¾m quyÒn qu¶n lý gia
®×nh ®· “yªu ®êi nång nhiÖt vµ hoan l¹c thÇm kÝn còng béc ph¸t…” sèng trong
thêi ®¹i kinh thÞ tr-êng, ®· biÕn chÊt, ng-êi con d©u tr-ëng rÊt mùc
®¶m ®ang ®Õn mét con ng-êi vô lîi, bÊt chÊt khu«n phÐp, ®¹o ®øc ®Ó nh÷ng ham
muèn cña b¶n th©n ®-îc ®¸p øng tho¶ n. Mïa rông, nh÷ng chiÕc rông
trong khu v-ên hay chÝnh lµ nh÷ng truyÒn thèng tèt ®Ñp ®ang dÇn mai mét ®i
trong nh÷ng con ng-êi nh- Lý? Vµ ph¶i ch¨ng bi kch gia ®×nh «ng B»ng lµ ®iÓn
h×nh cho rÊt nhiÒu nh÷ng gia ®×nh kh¸c ®ang ¶nh h-ëng cña nÒn kinh thÞ
tr-êng lµm rung chuyÓn tíi tËn c¨n nguyªn cña nã mà những tác phẩm của Đoàn
Lê đã lại một lần nữa minh chứng cho điều đó.
Sống trong thực tại cuộc sống nghèo cực, tăm tối con người luôn có khát
khao vươn lên bằng mọi giá, kể cả phải đặt niềm hy vọng ấy vào những tấm vé
xố vốn nhiều rủi ro. Đó là bi kịch của những con người mong đổi đời nhờ vận
may Thành hoàng làng sổ xố. Toàn tác phẩm u chuyện cuộc đời lão
23 đến sự mai một những nét truyền thống nhân bản vốn quý của con người... Tất cả đều được Đoàn Lê thể hiện một cách chân thực, sinh động trên mỗi trang viết của mình. Giọng văn của bà ngỡ như bình thản, lạnh lùng nhưng bên trong lại hàm chứa biết bao chua xót. Không còn cảnh xóm làng bình yên với những nét nhân bản vốn quý của con người nữa. Sức mạnh của đồng tiền đã huỷ diệt tất cả. Nó làm tha hoá bao nhân cách, làm dị dạng bao tâm hồn ở xóm Chùa Ông. Đọc những truyện ngắn này của Đoàn Lê gợi ta nhớ đến tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kh¸ng. Trong tác phẩm ấy, nhà văn ®i vµo ph¶n ¸nh b-íc chuyÓn biÕn cña x· héi miÒn B¾c vÒ nÕp sèng ®¹o ®øc, ®Æc biÖt lµ nh÷ng ®¹o lý truyÒn thèng vèn tèt ®Ñp cña con ng-êi ®ang bÞ b¨ng ho¹i trong gia ®×nh nhiÒu thÕ hÖ. Cô thÓ lµ gia ®×nh «ng B»ng vµ më ra ë bèi c¶nh réng lín g¾n liÒn víi t¸c ®éng m¹nh mÏ cña thÕ lùc ®ång tiÒn. Mét hÖ quy chiÕu ®-îc ®Æt ra tõ cöa sæ vµ m¶nh v-ên nhµ «ng B»ng ra cuéc sèng, soi räi vµo mçi gia ®×nh ®Ó thÊy r»ng t©m lý con ng-êi bÞ ph©n ho¸, bÞ ®ång tiÒn chi phèi. Víi ngßi bót s¾c s¶o, Ma V¨n Kh¸ng ®· kh¾c ho¹ nªn tõng tÝnh c¸ch nh©n vËt: mét «ng B»ng nh©n hËu sèng hÕt mùc th¬ng con ch¸u, mét «ng §«ng nhu nhîc… vµ ®Æc biÖt lµ mét Lý nh©n vËt chÝnh xuyªn suèt t¸c phÈm víi c¸i “mÆt phinh phÝnh, bõng lªn mét mµu men hång bãng läng cña c¸i n¾ng ph-¬ng Nam. M¾t Lý t« xanh, l¼ng vµ t¸o tîn…” Mét ngêi ®µn bµ “tay hßm ch×a kho¸” n¾m quyÒn qu¶n lý gia ®×nh ®· “yªu ®êi nång nhiÖt vµ hoan l¹c thÇm kÝn còng béc ph¸t…” sèng trong thêi ®¹i kinh tÕ thÞ tr-êng, Lý ®· bÞ biÕn chÊt, tõ ng-êi con d©u tr-ëng rÊt mùc ®¶m ®ang ®Õn mét con ng-êi vô lîi, bÊt chÊt khu«n phÐp, ®¹o ®øc ®Ó nh÷ng ham muèn cña b¶n th©n ®-îc ®¸p øng tho¶ m·n. Mïa l¸ rông, nh÷ng chiÕc l¸ rông trong khu v-ên hay chÝnh lµ nh÷ng truyÒn thèng tèt ®Ñp ®ang dÇn bÞ mai mét ®i trong nh÷ng con ng-êi nh- Lý? Vµ ph¶i ch¨ng bi kịch gia ®×nh «ng B»ng lµ ®iÓn h×nh cho rÊt nhiÒu nh÷ng gia ®×nh kh¸c ®ang bÞ ¶nh h-ëng cña nÒn kinh tÕ thÞ tr-êng lµm rung chuyÓn tíi tËn c¨n nguyªn cña nã mà những tác phẩm của Đoàn Lê đã lại một lần nữa minh chứng cho điều đó. Sống trong thực tại cuộc sống nghèo cực, tăm tối con người luôn có khát khao vươn lên bằng mọi giá, kể cả phải đặt niềm hy vọng ấy vào những tấm vé xố vốn nhiều rủi ro. Đó là bi kịch của những con người mong đổi đời nhờ vận may ở Thành hoàng làng sổ xố. Toàn tác phẩm là câu chuyện cuộc đời lão
24
Khiển- một viên chức nhà nước cần mẫn, đúng mực. Vì cần mẫn, đúng mực nên
lão nghèo khổ, nghèo sở, đến nỗi suốt đời lão không xây nổi mộ phần cho tứ
thân phụ mẫu cũng không xây nổi một gian nhà gạch thay cho túp lều tranh
xiêu vẹo ở xóm ngoại ô. Với đồng lương ít ỏi nuôi bốn đứa con còn chật vật, vậy
mà lão còn nghiện món xổ số cầu may. Rồi một lần lão trúng cái giải sáu được
bảy trăm đồng. Sau chuyện đó, lão Khiển càng tin vào vận số, lão quyết định
mua tăng gấp đôi số vé với sự hỗ trợ của các món tính toán cả khoa học lẫn duy
tâm: nào theo sự mách bảo của giấc mơ, theo ngày sinh, tháng đẻ của những
người thân trong gia đình, theo người gặp đầu tiên ngoài ngõ…Biết kiểu nào lão
theo tất kiểu ấy. Thậm chí lão còn học luôn cả bài khấn của dân xổ số chuyên
nghiệp. Nhưng thật chớ trêu đen đủi, trong suốt mấy tháng, lão không thu
được nửa xu. Các khoản chi tiêu bị cắt giảm ngày một tồi tệ, vợ chồng lão
thường xuyên lục đục cãi cọ: lão nhiếc mụ vợ hãm tài; mụ giễu lão bị ma ám,
lần cả hai suýt nện nhau. Nhưng khát khao đổi đời nhờ vận may vẫn ngày
đêm thôi thúc khiến lão Khiển không cách thoát ra khỏi niềm hy vọng chết
người ấy. Thậm chí càng ngày lão càng đam mê hơn, đam mê đến mức bỏ bê gia
đình, trễ nải cả công việc cơ quan. Sau vụ trúng trượt giải nhất liên tỉnh thì lão
lao vào số đề như một con thiêu thân mê ánh lửa. Lão quyết tâm bằng bất cứ giá
nào cũng phải gỡ lại mười triệu hụt ấy. Từ hôm sau, lão mua xổ số như điên, cứ
đồng nào trong túi lão mua tuốt. Lão như một con đề khát nước, bốn gi
chiều chưa xoay nổi tiền mua hai vé số, lòng lão tựa có lửa đốt, ấm ức, thất thần.
Trong óc lão dày đặc một màu u ám xui lão nói dối ai để vay tiền bằng được.
Cho dẫu đang buồn phiền đủ thứ chuyện nhưng khi cầm hai tấm số trên
tay, lòng lão bỗng dịu đi, nhẹ như hồi sinh, vui vẻ, thư thái. Chỉ trong nháy mắt,
hai tấm vé làm cuộc đổi hồn quái đản cho lão Khiển. Sau giấc mơ gặp được ông
già râu tóc bạc phơ mách nước, lão Khiển như người mất hồn, lão sùng tín một
cách quáng đã đặt toàn bniềm tin vào canh bạc cuối cùng này. Đúng
canh bạc cuộc đời, lão đã không thắng được số mệnh. Lão đã bị mất tất cả: chiếc
xe đạp- tài sản duy nhất có giá trị trong nhà, công việc và cả gia đình. Lão Khiển
bị dồn tới chân tường, gia đình tan nát, lão thành kẻ lang thang bơ vơ đầu đường
chợ. Càng ngày lão càng cay cú, tìm mọi cách gỡ lại canh bạc cuộc đời ,
thậm chí phải bán dẻ cả nhân phẩm và lương tâm. Lão chấp nhận “mặt dạn mày
dày chiều bà góa già để mỗi ngày bớt của bà số tiền chợ vừa đủ hai tấm vé xố
24 Khiển- một viên chức nhà nước cần mẫn, đúng mực. Vì cần mẫn, đúng mực nên lão nghèo khổ, nghèo sở, đến nỗi suốt đời lão không xây nổi mộ phần cho tứ thân phụ mẫu và cũng không xây nổi một gian nhà gạch thay cho túp lều tranh xiêu vẹo ở xóm ngoại ô. Với đồng lương ít ỏi nuôi bốn đứa con còn chật vật, vậy mà lão còn nghiện món xổ số cầu may. Rồi một lần lão trúng cái giải sáu được bảy trăm đồng. Sau chuyện đó, lão Khiển càng tin vào vận số, lão quyết định mua tăng gấp đôi số vé với sự hỗ trợ của các món tính toán cả khoa học lẫn duy tâm: nào theo sự mách bảo của giấc mơ, theo ngày sinh, tháng đẻ của những người thân trong gia đình, theo người gặp đầu tiên ngoài ngõ…Biết kiểu nào lão theo tất kiểu ấy. Thậm chí lão còn học luôn cả bài khấn của dân xổ số chuyên nghiệp. Nhưng thật là chớ trêu đen đủi, trong suốt mấy tháng, lão không thu được nửa xu. Các khoản chi tiêu bị cắt giảm ngày một tồi tệ, vợ chồng lão thường xuyên lục đục cãi cọ: lão nhiếc mụ vợ hãm tài; mụ giễu lão bị ma ám, có lần cả hai suýt nện nhau. Nhưng khát khao đổi đời nhờ vận may vẫn ngày đêm thôi thúc khiến lão Khiển không cách gì thoát ra khỏi niềm hy vọng chết người ấy. Thậm chí càng ngày lão càng đam mê hơn, đam mê đến mức bỏ bê gia đình, trễ nải cả công việc cơ quan. Sau vụ trúng trượt giải nhất liên tỉnh thì lão lao vào số đề như một con thiêu thân mê ánh lửa. Lão quyết tâm bằng bất cứ giá nào cũng phải gỡ lại mười triệu hụt ấy. Từ hôm sau, lão mua xổ số như điên, cứ có đồng nào trong túi lão mua tuốt. Lão như một con đề khát nước, bốn giờ chiều chưa xoay nổi tiền mua hai vé số, lòng lão tựa có lửa đốt, ấm ức, thất thần. Trong óc lão dày đặc một màu u ám xui lão nói dối ai để vay tiền bằng được. Cho dẫu đang buồn phiền vì đủ thứ chuyện nhưng khi cầm hai tấm vé số trên tay, lòng lão bỗng dịu đi, nhẹ như hồi sinh, vui vẻ, thư thái. Chỉ trong nháy mắt, hai tấm vé làm cuộc đổi hồn quái đản cho lão Khiển. Sau giấc mơ gặp được ông già râu tóc bạc phơ mách nước, lão Khiển như người mất hồn, lão sùng tín một cách mù quáng đã đặt toàn bộ niềm tin vào canh bạc cuối cùng này. Đúng là canh bạc cuộc đời, lão đã không thắng được số mệnh. Lão đã bị mất tất cả: chiếc xe đạp- tài sản duy nhất có giá trị trong nhà, công việc và cả gia đình. Lão Khiển bị dồn tới chân tường, gia đình tan nát, lão thành kẻ lang thang bơ vơ đầu đường xó chợ. Càng ngày lão càng cay cú, tìm mọi cách gỡ lại canh bạc cuộc đời , thậm chí phải bán dẻ cả nhân phẩm và lương tâm. Lão chấp nhận “mặt dạn mày dày” chiều bà góa già để mỗi ngày bớt của bà số tiền chợ vừa đủ hai tấm vé xố
25
chờ cơ hội đổi đời. Nhưng rồi niềm hy vọng mong manh ấy cũng chẳng kéo dài
được bao lâu, hai đứa con bà góa sợ phải chia tài sản, chúng phối hợp với nhau
tìm cách vừa đe dọa vừa cưỡng chế đuổi lão ra khỏi nhà. Một lần nữa lão lại vất
vưởng, bơ vơ lần hồi kiếm ăn. Dầu vậy lão vẫn không sao từ bỏ được niềm đam
mê chết người kia. Hàng ngày lão thà bớt khẩu phần ăn để dành tiền mua hai vé
số. Ngày nào chưa nổi hai vé số, lòng lão nôn nao, bồn chồn như có lửa đốt.
Dần dần khi miếng ăn nuôi thân cũng không kiếm nổi, lão đành chơi xổ số bằng
tưởng tượng. chơi bằng tượng nhưng tâm trạng lão vẫn phập phồng lo lắng,
vui buồn, hy vọng rồi thất vọng như khi lão cầm những tấm vé số chờ thông báo
kết quả. Chính thế mà thảm kịch cuộc đời đã đến với lão. Sau khi xem xong
kết quả tấm vé số tưởng tượng trúng giải độc đắc, lão đã hét toáng lên như người
bị dại trước hàng ngàn người. Và điều gì phải đến đã đến… Lão bị đám đông
đẩy chen lấn, người lão mềm oặt như một tấm dẻ rách, mụ bán vé số đã lôi lão
ra từ đám đông và đưa về nhà chăm sóc. Mụ cũng như bao kẻ khác mong có thể
kiếm chác từ giải độc đắc của lão. Bởi thế mụ chăm chút lão tận tình cả vật chất
lẫn tinh thần. Nhưng thật là bi kịch đấy chỉ tấm số tưởng tượng. Khi đã
hiểu cơ sự mụ liền tống cổ lão ra đường như đuổi một con chó giữa đêm đông
giá rét. Lão đã được hóa kiếp. Bi kịch cuộc đời lão Khiển là bi kịch chung cho
bao kẻ ngộ độc sổ xố, bao kẻ khát khao nhanh chóng đổi đời bằng vận may. Họ
đều là nạn nhân của nền kinh tế mở với tham vọng làm giầu từng việc không
chính đáng- chơi số đề. Kết cục của những bi kịch ấy là sự tan cửa nát nhà và cả
tính mạng bản thân: lão Khiển đã chết độc không gia đình không người thân
thích giữa đêm đông giá lạnh. i chết của hắn chính hồi chuông cảnh tỉnh
với những kẻ đam mê số đề đến mụ mị.
Bên cạnh bi kịch của những người mong đổi đời nhanh chóng nhờ vận
may, trong sáng tác của Đoàn còn một loại bi kịch nữa, bi kịch của những
người phụ nữ bị cuộc sống khốn khó dồn đẩy đến bước đường cùng phải bán
thân nuôi miệng. Đó là bi kịch cuộc đời của những người đàn bà nghèo ởm
liều trong truyện ngắn Hạt vừng”. H sống lang thang, vật vờ bằng đ th
nghề, sống dai dẳng kiểu tầm gửi, cỏ dại, chỉ cần bám hờ vào mảnh gỗ mục cũng
sống. Kết quả của cảnh sống ấy là sự ra đời của những đứa con không cha sống
vạ vật chui rúc nơi các xó xỉnh mà chỉ cần nhận được ổ bánh mỳ, khúc sắn luộc
25 chờ cơ hội đổi đời. Nhưng rồi niềm hy vọng mong manh ấy cũng chẳng kéo dài được bao lâu, hai đứa con bà góa sợ phải chia tài sản, chúng phối hợp với nhau tìm cách vừa đe dọa vừa cưỡng chế đuổi lão ra khỏi nhà. Một lần nữa lão lại vất vưởng, bơ vơ lần hồi kiếm ăn. Dầu vậy lão vẫn không sao từ bỏ được niềm đam mê chết người kia. Hàng ngày lão thà bớt khẩu phần ăn để dành tiền mua hai vé số. Ngày nào chưa có nổi hai vé số, lòng lão nôn nao, bồn chồn như có lửa đốt. Dần dần khi miếng ăn nuôi thân cũng không kiếm nổi, lão đành chơi xổ số bằng tưởng tượng. Dù chơi bằng tượng nhưng tâm trạng lão vẫn phập phồng lo lắng, vui buồn, hy vọng rồi thất vọng như khi lão cầm những tấm vé số chờ thông báo kết quả. Chính vì thế mà thảm kịch cuộc đời đã đến với lão. Sau khi xem xong kết quả tấm vé số tưởng tượng trúng giải độc đắc, lão đã hét toáng lên như người bị dại trước hàng ngàn người. Và điều gì phải đến đã đến… Lão bị đám đông xô đẩy chen lấn, người lão mềm oặt như một tấm dẻ rách, mụ bán vé số đã lôi lão ra từ đám đông và đưa về nhà chăm sóc. Mụ cũng như bao kẻ khác mong có thể kiếm chác từ giải độc đắc của lão. Bởi thế mụ chăm chút lão tận tình cả vật chất lẫn tinh thần. Nhưng thật là bi kịch đấy chỉ là tấm vé số tưởng tượng. Khi đã hiểu cơ sự mụ liền tống cổ lão ra đường như đuổi một con chó giữa đêm đông giá rét. Lão đã được hóa kiếp. Bi kịch cuộc đời lão Khiển là bi kịch chung cho bao kẻ ngộ độc sổ xố, bao kẻ khát khao nhanh chóng đổi đời bằng vận may. Họ đều là nạn nhân của nền kinh tế mở với tham vọng làm giầu từ công việc không chính đáng- chơi số đề. Kết cục của những bi kịch ấy là sự tan cửa nát nhà và cả tính mạng bản thân: lão Khiển đã chết cô độc không gia đình không người thân thích giữa đêm đông giá lạnh. Cái chết của hắn chính là hồi chuông cảnh tỉnh với những kẻ đam mê số đề đến mụ mị. Bên cạnh bi kịch của những người mong đổi đời nhanh chóng nhờ vận may, trong sáng tác của Đoàn Lê còn một loại bi kịch nữa, bi kịch của những người phụ nữ bị cuộc sống khốn khó dồn đẩy đến bước đường cùng phải bán thân nuôi miệng. Đó là bi kịch cuộc đời của những người đàn bà nghèo ở xóm liều trong truyện ngắn “Hạt vừng”. Họ sống lang thang, vật vờ bằng đủ thứ nghề, sống dai dẳng kiểu tầm gửi, cỏ dại, chỉ cần bám hờ vào mảnh gỗ mục cũng sống. Kết quả của cảnh sống ấy là sự ra đời của những đứa con không cha sống vạ vật chui rúc nơi các xó xỉnh mà chỉ cần nhận được ổ bánh mỳ, khúc sắn luộc
26
hay mấy cái bánh rán cũng đủ khiến chúng sung sướng đến thắt lòng. Cũng
sống không ra sống ấy chị Đỗ, cái Tấm, cái Mằn, con Vừng, thằng Muối đã
lần lượt biến mất không ai biết vì sao. Có lẽ chúng bị đem bán, trao đổi như món
hàng, như lũ chó con chỉ mẹ chúng không đủ khả năng nuôi nấng chúng.
một ngày kia, mẹ chúng cũng chết ở khúc sông không biết là chết đuối hay tự tử.
Chị- con bé hạt Vừng là đứa cuối cùng trôi dạt sau hôm mẹ mất. Thân cô thế cô
bơ vơ, lang bạt trên cõi đời, chị thường xuyên bị đám trẻ nhặt rác xóm liều trêu
chọc, chúng dùng những chiếc móc sắt tua tủa vẫn thường bới rác tấn công vào
những lỗ thủng trên quần áo chị, có đứa nghịch ác ý còn cầm hai bên ống quần
rách của chị lôi tuột khiến chị đau đớn, tủi hổ co rúm lại. Ấy những ức
khủng khiếp vẫn thường trở đi trở lại trong những cơn ác mộng của chị…
Hôm nay trong cương vị một luật sư bào chữa, chị đã thông cảm, sẻ chia
lẫn xót thương người nữ phạm nhân kia một cách thành thực. Chị thấu hiểu hơn
ai hết cảnh ngộ đáng thương của người đàn ấy. Đó sự cảm thương của
người “cùng hội cùng thuyền”, của những người đồng cảnh ngộ. Bi kịch cuộc
đời người nữ phạm nhân kia cũng chính là bi kịch cuộc đời mẹ chị, bi kịch tuổi
thơ cay đắng, hãi hùng của chính chị. Số phận cuộc đời người nữ phạm nhân có
phần còn may mắn hơn mẹ chị bởi bà ta còn chồng, có bốn đứa con. Người
nữ phạm nhân rơi vào bi kịch từ khi người chồng chết đói, một mình chị ta
không nuôi nổi bốn đứa con, lại thêm việc chúng ốm đau bệnh tật luôn. Không
thể chống chọi nổi với cuộc sống quá khốn khó, chị ta đã phải nhắm mắt sa chân
chốn bùn nhơ tanh tưởi. Chỉ vì một trăm bạc đưa con vào viện cắt Amiđan và lo
mâm cơm giỗ đầu chồng, người phụ nữ khốn khổ ấy đã chấp nhận bán dẻ nhân
phẩm. Nhưng thật là oan nghiệt, lần đầu tiên cũng là lần cuối cùng ấy, người đàn
bà đã bị khép vào tội giết người. Theo lời kể của người nữ phạm nhân, chị sống
lại toàn bộ hồi ức tủi nhục, ê chề của cuộc đời mẹ chị. Chính bà cũng phải làm
cái việc nhớp nhúa của người đàn kia để tiền nuôi các con. Thủa ấy nhìn
những vết bầm tím rớm máu trên ngực, trên vai mẹ, chị thấy nhói nơi ngực tựa
hồ có một mũi tên mơ hồ chạm phải. Khi vô tình chứng kiến cảnh mẹ bị kẻ háo
sắc hành hạ thân xác, chính chị cũng đã hành động như bé Trang con người nữ
phạm nhân khốn khổ kia. Trong nỗi khiếp sợ kinh hoàng, con bé Vừng đã vùng
dậy, ôm chặt lấy bàn chân quái vật của kẻ đang xoắn chặt chân mẹ nó ngoạm
26 hay mấy cái bánh rán cũng đủ khiến chúng sung sướng đến thắt lòng. Cũng vì sống không ra sống ấy mà chị Đỗ, cái Tấm, cái Mằn, con Vừng, thằng Muối đã lần lượt biến mất không ai biết vì sao. Có lẽ chúng bị đem bán, trao đổi như món hàng, như lũ chó con chỉ vì mẹ chúng không đủ khả năng nuôi nấng chúng. Và một ngày kia, mẹ chúng cũng chết ở khúc sông không biết là chết đuối hay tự tử. Chị- con bé hạt Vừng là đứa cuối cùng trôi dạt sau hôm mẹ mất. Thân cô thế cô bơ vơ, lang bạt trên cõi đời, chị thường xuyên bị đám trẻ nhặt rác xóm liều trêu chọc, chúng dùng những chiếc móc sắt tua tủa vẫn thường bới rác tấn công vào những lỗ thủng trên quần áo chị, có đứa nghịch ác ý còn cầm hai bên ống quần rách của chị lôi tuột khiến chị đau đớn, tủi hổ co rúm lại. Ấy là những ký ức khủng khiếp vẫn thường trở đi trở lại trong những cơn ác mộng của chị… Hôm nay trong cương vị một luật sư bào chữa, chị đã thông cảm, sẻ chia lẫn xót thương người nữ phạm nhân kia một cách thành thực. Chị thấu hiểu hơn ai hết cảnh ngộ đáng thương của người đàn bà ấy. Đó là sự cảm thương của người “cùng hội cùng thuyền”, của những người đồng cảnh ngộ. Bi kịch cuộc đời người nữ phạm nhân kia cũng chính là bi kịch cuộc đời mẹ chị, bi kịch tuổi thơ cay đắng, hãi hùng của chính chị. Số phận cuộc đời người nữ phạm nhân có phần còn may mắn hơn mẹ chị bởi bà ta còn có chồng, có bốn đứa con. Người nữ phạm nhân rơi vào bi kịch từ khi người chồng chết vì đói, một mình chị ta không nuôi nổi bốn đứa con, lại thêm việc chúng ốm đau bệnh tật luôn. Không thể chống chọi nổi với cuộc sống quá khốn khó, chị ta đã phải nhắm mắt sa chân chốn bùn nhơ tanh tưởi. Chỉ vì một trăm bạc đưa con vào viện cắt Amiđan và lo mâm cơm giỗ đầu chồng, người phụ nữ khốn khổ ấy đã chấp nhận bán dẻ nhân phẩm. Nhưng thật là oan nghiệt, lần đầu tiên cũng là lần cuối cùng ấy, người đàn bà đã bị khép vào tội giết người. Theo lời kể của người nữ phạm nhân, chị sống lại toàn bộ hồi ức tủi nhục, ê chề của cuộc đời mẹ chị. Chính bà cũng phải làm cái việc nhớp nhúa của người đàn bà kia để có tiền nuôi các con. Thủa ấy nhìn những vết bầm tím rớm máu trên ngực, trên vai mẹ, chị thấy nhói nơi ngực tựa hồ có một mũi tên mơ hồ chạm phải. Khi vô tình chứng kiến cảnh mẹ bị kẻ háo sắc hành hạ thân xác, chính chị cũng đã hành động như bé Trang con người nữ phạm nhân khốn khổ kia. Trong nỗi khiếp sợ kinh hoàng, con bé Vừng đã vùng dậy, ôm chặt lấy bàn chân quái vật của kẻ đang xoắn chặt chân mẹ nó mà ngoạm
27
cắn bằng tất cả sức lực của scăm thù…Thế là, bằng sự trải nghiệm của một
tuổi thơ cay đắng, tủi nhục, chị đã tin và xót thương người đàn bà bằng tất cả nỗi
đau của quá khứ dồn cộng lại. Chị nghĩ về bi kịch cuộc đời mẹ chị, nỗi thống
khổ của người nữ phạm nhân kia…Phải chăng họ đã bị hoàn cảnh phũ phàng xô
đẩy để phải ngụp lặn trong nỗi tủi nhục, ê chề nhất của kiếp sống con người.
Đoàn Lê đã viết về bi kịch cuộc đời những người đàn bà dưới đáy bằng tất cả s
cảm thông, sót xa của người đồng giới. Bởi thế những trang văn kể về bi kịch
cuộc đời những người đàn bà ở xóm liều thật xúc động, thấm thía.
Cũng một giọng văn chứa chan niềm trắc ẩn y, Đoàn viết về kiếp
sống của những cô gái giang hồ, những cô gái bị hoàn cảnh xô đẩy phải bán thân
Con bướm nhựa cánh xanh thật xót xa. Họ đều là những cô gái trẻ trung, xinh
tươi bị vòng xoáy cuộc đời cuốn trôi đến xóm biển này để làm món đồ chơi cho
đám khách ham “của lạ”. Bản thân họ có thể chưa đủ ý thức về sự hủy diệt ghê
gớm từ công việc họ đang dấn thân đã tình đặt tính mạng vào tay tử
thần. thế hầu hết các cô gái giang hồ đều có chung một kết cục bi thảm: hoặc
chết mất xác như Tiểu Anh- một con mới mười bốn tuổi, hoặc nhận lấy
căn bệnh thế kỷ như Thúy. Nhân vật “tôi” người chứng kiến cuộc đời của những
gái giang hồ thấy “lòng mình quặn thắt run rẩy, đôi chân như không thể cất
lên nổi”. Đó là sự cảm thương của những người đồng giới trước bi kịch bất hạnh
của những cô gái trẻ bị hoàn cảnh vùi dập đến phũ phàng. Cái chết của họ chính
là hồi chuông cảnh tỉnh với những cô gái trẻ vì lý do này hay lý do khác mà phải
dấn thân vào cuộc đời cát bụi.
Bi kịch của người phụ nữ giữa vòng xoáy của nền kinh tế thị trường được
Đoàn cảm nhận bằng tất cả niềm trắc ẩn của một trái tim phụ nữ giầu u
thương. thế những trang viết của về bi kịch cuộc đời họ không chỉ chân
thực làm xúc động lòng người mà còn có sức ám ảnh ghê gớm. Vẫn là những đề
tài muôn thủa, nhưng Đoàn Lê đã mạnh dạn lách bút vào bề sau, chiều sâu, mặt
trái của nền kinh tế mở để phơi bày chân thực, sống động hậu quả mà nó gây ra.
Tất nhiên viết về những mặt tiêu cực của xã hội, rất nhiều cây bút trước Đoàn Lê
đã từng đề cập đến nhưng Đoàn không đi thẳng trực tiếp vào những vấn đề
ấy mà thông qua bi kịch của những số phận cụ thể. Dẫu vậy ý nghĩa hiện thực
của những tác phẩm ấy vẫn rất sâu sắc và thấm thía làm nhức nhối lòng người.
27 cắn bằng tất cả sức lực của sự căm thù…Thế là, bằng sự trải nghiệm của một tuổi thơ cay đắng, tủi nhục, chị đã tin và xót thương người đàn bà bằng tất cả nỗi đau của quá khứ dồn cộng lại. Chị nghĩ về bi kịch cuộc đời mẹ chị, nỗi thống khổ của người nữ phạm nhân kia…Phải chăng họ đã bị hoàn cảnh phũ phàng xô đẩy để phải ngụp lặn trong nỗi tủi nhục, ê chề nhất của kiếp sống con người. Đoàn Lê đã viết về bi kịch cuộc đời những người đàn bà dưới đáy bằng tất cả sự cảm thông, sót xa của người đồng giới. Bởi thế những trang văn kể về bi kịch cuộc đời những người đàn bà ở xóm liều thật xúc động, thấm thía. Cũng một giọng văn chứa chan niềm trắc ẩn ấy, Đoàn Lê viết về kiếp sống của những cô gái giang hồ, những cô gái bị hoàn cảnh xô đẩy phải bán thân ở Con bướm nhựa cánh xanh thật xót xa. Họ đều là những cô gái trẻ trung, xinh tươi bị vòng xoáy cuộc đời cuốn trôi đến xóm biển này để làm món đồ chơi cho đám khách ham “của lạ”. Bản thân họ có thể chưa đủ ý thức về sự hủy diệt ghê gớm từ công việc mà họ đang dấn thân và đã vô tình đặt tính mạng vào tay tử thần. Vì thế hầu hết các cô gái giang hồ đều có chung một kết cục bi thảm: hoặc chết mất xác như Tiểu Anh- một cô bé con mới mười bốn tuổi, hoặc nhận lấy căn bệnh thế kỷ như Thúy. Nhân vật “tôi” người chứng kiến cuộc đời của những cô gái giang hồ thấy “lòng mình quặn thắt run rẩy, đôi chân như không thể cất lên nổi”. Đó là sự cảm thương của những người đồng giới trước bi kịch bất hạnh của những cô gái trẻ bị hoàn cảnh vùi dập đến phũ phàng. Cái chết của họ chính là hồi chuông cảnh tỉnh với những cô gái trẻ vì lý do này hay lý do khác mà phải dấn thân vào cuộc đời cát bụi. Bi kịch của người phụ nữ giữa vòng xoáy của nền kinh tế thị trường được Đoàn Lê cảm nhận bằng tất cả niềm trắc ẩn của một trái tim phụ nữ giầu yêu thương. Vì thế những trang viết của bà về bi kịch cuộc đời họ không chỉ chân thực làm xúc động lòng người mà còn có sức ám ảnh ghê gớm. Vẫn là những đề tài muôn thủa, nhưng Đoàn Lê đã mạnh dạn lách bút vào bề sau, chiều sâu, mặt trái của nền kinh tế mở để phơi bày chân thực, sống động hậu quả mà nó gây ra. Tất nhiên viết về những mặt tiêu cực của xã hội, rất nhiều cây bút trước Đoàn Lê đã từng đề cập đến nhưng Đoàn Lê không đi thẳng trực tiếp vào những vấn đề ấy mà thông qua bi kịch của những số phận cụ thể. Dẫu vậy ý nghĩa hiện thực của những tác phẩm ấy vẫn rất sâu sắc và thấm thía làm nhức nhối lòng người.