Luận văn Thạc sĩ Văn học: Số phận con người trong tiểu thuyết của Dương Hướng

7,274
329
122
21
khó giải thích theo nhận thức thông thường. Con người tâm linh cùng một lúc
thể sống nhiều cuộc đời, sống nhiều chiều thời gian khác nhau. Kiên trong
Nỗi buồn chiến tranh, Hai Hùng trong Ăn mày dĩ vãng là những con người như
vậy. Trở về sau cuộc chiến, Kiên (Nỗi buồn chiến tranh) phần nhiều chỉ sống
bằng thế giới nội tâm. Hầu như toàn bộ hiện thực trong tác phẩm được hắt lên
từ cõi tâm linh sâu thẳm của nhân vật. Anh không thể tìm được sự bình an trong
hiện tại. Anh rơi vào trạng thái khủng hoảng niềm tin một cách trầm trọng khi
đối diện với cuộc sống thực tại bởi các mặt nạ người ta đeo trong những năm
trước rơi hết. Mặt thật bầy ra gớm chết” [27, tr.50]; Kiên chỉ còn cách rút vào
thế giới tâm linh, sống với quá khứ. Trong Ăn mày dĩ vãng, thế giới tâm linh trở
thành nơi “nương tựa” cho người lính khi trở về với cuộc sống thời bình. Hai
Hùng chưa kịp chuẩn bị cho mình tâm thế sống trong hòa bình, lại luôn bị hút
theo tiếng gọi bi thương của quá khứ nên tâm hồn phải “nương tựa vào cõi tâm
linh. Chỉ khi sống trong cõi ấy, anh mới lắng nghe được mọi tiếng nói vang lên
trong cõi lòng mình. Đó là tình yêu thương, nỗi ám ảnh khi được sống sót trên
sự hi sinh của đồng đội. Đó là sự bất mãn đến cùng cực khi đối mặt với “thời
buổi tham nhũng đầy trời” [17, tr.167]... Sự thật về những mảng hiện thực được
khám phá và tái hiện trong đời sống tâm linh nhân vật khiến người đọc không
thể không trăn trở.
Khi rơi vào trạng thái “bất an”, con người cũng tìm về thế giới tâm linh.
Ở đó, họ sẽ hé mở những bí ẩn của lòng mình. Thế giới tâm linh mà ông Hàm
(Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường) hướng đễn là những
giấc mơ về người vợ đã chết. Bà vợ là nạn nhân của thói đam mê quyền lực của
ông Hàm. Việc bà xuất hiện trong các giấc mơ của ông giống như một lời cật
vấn, như một sự ám ảnh về chính tội lỗi của bản thân lão Hàm. Giống như vậy,
nhân vật Ỷ Lan (Giàn thiêu, Võ Thị Hảo) thường mơ thấy mười một bóng ma
là những oan hồn bà ta đã bức hại. Những hồn ma đó trở về nhắc lại tội ác của
Ỷ Lan. Điều này là một hướng lý giải nguyên nhân vì sao Ỷ Lan lại tôn sùng
đạo Phật và xây dựng nhiều đền đài, chùa miếu đến như vậy. Nó giống như một
sự sám hối.
21 khó giải thích theo nhận thức thông thường. Con người tâm linh cùng một lúc có thể sống nhiều cuộc đời, sống nhiều chiều thời gian khác nhau. Kiên trong Nỗi buồn chiến tranh, Hai Hùng trong Ăn mày dĩ vãng là những con người như vậy. Trở về sau cuộc chiến, Kiên (Nỗi buồn chiến tranh) phần nhiều chỉ sống bằng thế giới nội tâm. Hầu như toàn bộ hiện thực trong tác phẩm được hắt lên từ cõi tâm linh sâu thẳm của nhân vật. Anh không thể tìm được sự bình an trong hiện tại. Anh rơi vào trạng thái khủng hoảng niềm tin một cách trầm trọng khi đối diện với cuộc sống thực tại bởi “các mặt nạ người ta đeo trong những năm trước rơi hết. Mặt thật bầy ra gớm chết” [27, tr.50]; Kiên chỉ còn cách rút vào thế giới tâm linh, sống với quá khứ. Trong Ăn mày dĩ vãng, thế giới tâm linh trở thành nơi “nương tựa” cho người lính khi trở về với cuộc sống thời bình. Hai Hùng chưa kịp chuẩn bị cho mình tâm thế sống trong hòa bình, lại luôn bị hút theo tiếng gọi bi thương của quá khứ nên tâm hồn phải “nương tựa vào cõi tâm linh. Chỉ khi sống trong cõi ấy, anh mới lắng nghe được mọi tiếng nói vang lên trong cõi lòng mình. Đó là tình yêu thương, nỗi ám ảnh khi được sống sót trên sự hi sinh của đồng đội. Đó là sự bất mãn đến cùng cực khi đối mặt với “thời buổi tham nhũng đầy trời” [17, tr.167]... Sự thật về những mảng hiện thực được khám phá và tái hiện trong đời sống tâm linh nhân vật khiến người đọc không thể không trăn trở. Khi rơi vào trạng thái “bất an”, con người cũng tìm về thế giới tâm linh. Ở đó, họ sẽ hé mở những bí ẩn của lòng mình. Thế giới tâm linh mà ông Hàm (Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường) hướng đễn là những giấc mơ về người vợ đã chết. Bà vợ là nạn nhân của thói đam mê quyền lực của ông Hàm. Việc bà xuất hiện trong các giấc mơ của ông giống như một lời cật vấn, như một sự ám ảnh về chính tội lỗi của bản thân lão Hàm. Giống như vậy, nhân vật Ỷ Lan (Giàn thiêu, Võ Thị Hảo) thường mơ thấy mười một bóng ma là những oan hồn bà ta đã bức hại. Những hồn ma đó trở về nhắc lại tội ác của Ỷ Lan. Điều này là một hướng lý giải nguyên nhân vì sao Ỷ Lan lại tôn sùng đạo Phật và xây dựng nhiều đền đài, chùa miếu đến như vậy. Nó giống như một sự sám hối.
22
Thế giới tâm linh đã phát hiện ra những khả năng kì lạ của con người mà
khoa học ngày nay rất quan tâm. Không ít trường hợp con người có khả ng
linh cảm những việc trước khi xảy ra hoặc cảm nhận được những “điềm
báo” từ bên ngoài lý trí của mình. Nhân vật Viên trong Ăn mày dĩ vãng của Chu
Lai có năng lực tâm linh đặc biệt. Cậu ta thường “có một linh cảm hoặc trực
giác trận chiến gì đó rất kì quái” [17]. Nghĩa là có thể biết trước điều sắp xảy ra,
không chỉ đối với mình mà còn đối với những người khác, không chỉ một lần
mà nhiều lần. Bà Khiên trong Bến không chồng của Dương Hướng cũng có một
giấc mơ kì lạ về ngày trở về của Nghĩa- con trai bà. Nhân vật Mai Trừng trong
Cõi người rung chuông tận thế của Hồ Anh Thái lạ hơn. Ở cô có một năng lực
đặc biệt có thể gọi đó là từ trường. Bất cứ ai có ý định hãm hại cô đều bị chết.
Sự tồn tại của cô giống như một vị thần mang trong mình nhiệm vụ trừng phạt
cái xấu. Các nhân vật trong Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh đời
sống tâm linh cũng được khắc họa sinh động qua lễ hội cầu ước, rủi may.
Về bản, nhu cầu tâm linh luôn mặt khắp nơi trong cuộc sống,
nhất là khi con người rơi vào khủng hoảng, cần tìm đến một i để bấu víu. Đó
là lúc nhu cầu về tâm linh xuất hiện. Mở cánh cửa đi vào đời sng tâm linh sẽ
đem lại bề sâu, bề dày cho cuộc đời mỗi nhân vật, song chính nó lại buộc nhà
văn phải tìm ra những thủ pháp nghệ thuật đủ sức để xây dựng nhân vật.
Quan tâm thể hiện con người tâm linh, tiểu thuyết muốn khám phá chiều
sâu vô tận của con người. Đó không phải là hành động mê tín dị đoan hay sa
vào chủ nghĩa duy tâm. Việc khám phá con người tâm linh ngày càng có cơ sở
khi khoa học đã phát hiện ra nhân điện, sóng sinh học ở con người ngay cả khi
họ đã qua đời. Đến với đời sống tâm linh chính là đến với cánh cửa mới để hiểu
hơn về đời sống phong phú của con người.
Những thay đổi về quan niệm con người đã mang đến hiệu quả trong
nhìn nhận và đánh giá con người. Nếu văn học trước 1975 tập trung khám phá
con người xã hội là chính thì văn học sau 1975 một mặt vẫn quan tâm đến bình
diện xã hội của con người, mặt khác đã chú ý thích đáng hơn đến con người tự
nhiên và con người tâm linh. Con người ràng được nhìn nhận đầy đủ hơn,
22 Thế giới tâm linh đã phát hiện ra những khả năng kì lạ của con người mà khoa học ngày nay rất quan tâm. Không ít trường hợp con người có khả năng linh cảm những việc trước khi nó xảy ra hoặc cảm nhận được những “điềm báo” từ bên ngoài lý trí của mình. Nhân vật Viên trong Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai có năng lực tâm linh đặc biệt. Cậu ta thường “có một linh cảm hoặc trực giác trận chiến gì đó rất kì quái” [17]. Nghĩa là có thể biết trước điều sắp xảy ra, không chỉ đối với mình mà còn đối với những người khác, không chỉ một lần mà nhiều lần. Bà Khiên trong Bến không chồng của Dương Hướng cũng có một giấc mơ kì lạ về ngày trở về của Nghĩa- con trai bà. Nhân vật Mai Trừng trong Cõi người rung chuông tận thế của Hồ Anh Thái lạ hơn. Ở cô có một năng lực đặc biệt có thể gọi đó là từ trường. Bất cứ ai có ý định hãm hại cô đều bị chết. Sự tồn tại của cô giống như một vị thần mang trong mình nhiệm vụ trừng phạt cái xấu. Các nhân vật trong Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh đời sống tâm linh cũng được khắc họa sinh động qua lễ hội cầu ước, rủi may. Về cơ bản, nhu cầu tâm linh luôn có mặt ở khắp nơi trong cuộc sống, nhất là khi con người rơi vào khủng hoảng, cần tìm đến một nơi để bấu víu. Đó là lúc nhu cầu về tâm linh xuất hiện. Mở cánh cửa đi vào đời sống tâm linh sẽ đem lại bề sâu, bề dày cho cuộc đời mỗi nhân vật, song chính nó lại buộc nhà văn phải tìm ra những thủ pháp nghệ thuật đủ sức để xây dựng nhân vật. Quan tâm thể hiện con người tâm linh, tiểu thuyết muốn khám phá chiều sâu vô tận của con người. Đó không phải là hành động mê tín dị đoan hay sa vào chủ nghĩa duy tâm. Việc khám phá con người tâm linh ngày càng có cơ sở khi khoa học đã phát hiện ra nhân điện, sóng sinh học ở con người ngay cả khi họ đã qua đời. Đến với đời sống tâm linh chính là đến với cánh cửa mới để hiểu hơn về đời sống phong phú của con người. Những thay đổi về quan niệm con người đã mang đến hiệu quả trong nhìn nhận và đánh giá con người. Nếu văn học trước 1975 tập trung khám phá con người xã hội là chính thì văn học sau 1975 một mặt vẫn quan tâm đến bình diện xã hội của con người, mặt khác đã chú ý thích đáng hơn đến con người tự nhiên và con người tâm linh. Con người rõ ràng được nhìn nhận đầy đủ hơn,
23
toàn diện hơn. Đồng thời những điểm mới trong quan niệm nghệ thuật về con
người đã giải phóng cá tính sáng tạo của người viết. Nhà văn thử nghiệm những
cách thức xây dựng nhân vật mới. Kỹ thuật dòng ý thức đã được sử dụng trong
sáng tác của Bảo Ninh, Nguyễn Phương Bình, Tạ Duy Anh; Những thủ pháp kì
ảo trong sáng tác của Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo, Nguyễn Xuân Khánh; Những
cách thức làm mờ hóa nhân vật, biến mất nhân vật trong tác phẩm của Thuận,
Nguyễn Phương Bình...
Trong những đổi mới về quan niệm nghệ thuật, đổi mới quan niệm về
con người được xem vấn đề trọng tâm. Mọi biến đổi của văn học xét đến
cùng là khám phá về đời sống con người bởi “văn học là nhân học”. Những s
thật về con người mãi mãi là đòi hỏi khe khắt của văn học.
1.3. Quan niệm của nhà văn Dƣơng Hƣớng về con ngƣời.
1.3.1. Đôi nét về cuộc đời và sáng tác của nhà văn Dƣơng Hƣớng
Dương hướng tên thật Dương Văn ớng sinh ngày 8 tháng 7 năm
1944, tại làng An Lệch, xã Thụy Liên, tỉnh Thái Binh. Năm 16 tuổi cũng là lúc
đế quốc Mỹ bắt đầu mở rộng ra miền Bắc, Dương Hướng đã xung phong đi
công nhân quốc phòng làm nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa, lương thực trên
tuyến Khu 4 phục vụ cho chiến trường miền Nam. Năm 1967, Dương Hướng
được cử đi học tại trường kỹ thuật u Thủy. Năm 1969, Dương Hướng ra
trường và được điều về công tác tại công ty vận tải Đường Sông 204-208. Năm
1971, khi cuộc kháng chiến của nhân dân miền Nam chống lại đế quốc Mỹ
đang vào giai đoạn đầy khốc liệt, Dương Hướng xung phong đi bộ đội. Ông vào
chiến đấu tại chiến trường Khu IV rồi sau đó chuyển vào công tác tại đơn vị
E573 thuộc khu V chiến trường miền Nam. Sau khi miền Nam được giải
phóng, đất nước thống nhất thì năm 1976 Dương Hướng ra quân chuyển ngành
về cục Hải Quan Quảng Ninh và đã nghỉ hưu năm 2008. Hiện làm biên tập viên
báo Hạ Long của Hội văn học nghệ thuật Quảng Ninh, hội viên hội nhà văn
Việt Nam. Sau bao năm lăn lộn ở chiến trường với những trải nghiệm ở nhiều
môi trường sống khác nhau là nguồn liệu quý giá, cộng với niềm đam
23 toàn diện hơn. Đồng thời những điểm mới trong quan niệm nghệ thuật về con người đã giải phóng cá tính sáng tạo của người viết. Nhà văn thử nghiệm những cách thức xây dựng nhân vật mới. Kỹ thuật dòng ý thức đã được sử dụng trong sáng tác của Bảo Ninh, Nguyễn Phương Bình, Tạ Duy Anh; Những thủ pháp kì ảo trong sáng tác của Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo, Nguyễn Xuân Khánh; Những cách thức làm mờ hóa nhân vật, biến mất nhân vật trong tác phẩm của Thuận, Nguyễn Phương Bình... Trong những đổi mới về quan niệm nghệ thuật, đổi mới quan niệm về con người được xem là vấn đề trọng tâm. Mọi biến đổi của văn học xét đến cùng là khám phá về đời sống con người bởi “văn học là nhân học”. Những sự thật về con người mãi mãi là đòi hỏi khe khắt của văn học. 1.3. Quan niệm của nhà văn Dƣơng Hƣớng về con ngƣời. 1.3.1. Đôi nét về cuộc đời và sáng tác của nhà văn Dƣơng Hƣớng Dương hướng tên thật là Dương Văn Hướng sinh ngày 8 tháng 7 năm 1944, tại làng An Lệch, xã Thụy Liên, tỉnh Thái Binh. Năm 16 tuổi cũng là lúc đế quốc Mỹ bắt đầu mở rộng ra miền Bắc, Dương Hướng đã xung phong đi công nhân quốc phòng làm nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa, lương thực trên tuyến Khu 4 phục vụ cho chiến trường miền Nam. Năm 1967, Dương Hướng được cử đi học tại trường kỹ thuật Tàu Thủy. Năm 1969, Dương Hướng ra trường và được điều về công tác tại công ty vận tải Đường Sông 204-208. Năm 1971, khi cuộc kháng chiến của nhân dân miền Nam chống lại đế quốc Mỹ đang vào giai đoạn đầy khốc liệt, Dương Hướng xung phong đi bộ đội. Ông vào chiến đấu tại chiến trường Khu IV rồi sau đó chuyển vào công tác tại đơn vị E573 thuộc khu V ở chiến trường miền Nam. Sau khi miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất thì năm 1976 Dương Hướng ra quân chuyển ngành về cục Hải Quan Quảng Ninh và đã nghỉ hưu năm 2008. Hiện làm biên tập viên báo Hạ Long của Hội văn học nghệ thuật Quảng Ninh, hội viên hội nhà văn Việt Nam. Sau bao năm lăn lộn ở chiến trường với những trải nghiệm ở nhiều môi trường sống khác nhau là nguồn tư liệu quý giá, cộng với niềm đam mê
24
văn chương và cái tâm của người cầm bút đã tạo nên ngòi bút Dương Hướng
đầy thăng hoa.
Là người có duyên nợ với văn chương, ở tuổi tứ tuần Dương Hướng mới
bắt đầu sự nghiệp cầm bút. Năm 1989 ông cho xuất bản tập truyện ngắn đầu tay
Gót Son. Chỉ một năm sau, năm 1990 với tiểu thuyết Bến không chồng, cái tên
Dương Hướng đã trở nên quen thuộc đối vi độc giả Việt Nam, đặc biệt bộ ba
tác phẩm đoạt giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam là: Bến không chồng cùng
với tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn khắc Trường và Nỗi
buồn chiến tranh của Bảo Ninh đã tạo nên một đợt sóng mới về cách tiếp cận
lịch sử nói chung chiến tranh nói riêng trong tiểu thuyết Việt Nam đương
đại. Sau thành công của Bến không chồng, nhà văn Dương ớng tiếp tục cho
xuất bản cuốn tiểu thuyết Trần gian đời người (1991) (Sau đó đổi tên thành
Bóng đêm và mặt trời). Tác phẩm được tác giả và đồng nghiệp của ông rất tâm
đắc, tuy nhiên do cái bóng của Bến không chng quá lớn tác phẩm này
không được nhiều bạn đọc chú ý. Do công việc ở cơ quan quá nhiều nên nhà
văn không thời gian để sáng c tiểu thuyết chỉ tranh thủ viết truyện
ngắn. Đến năm 1995, tập truyện ngắn Người đàn bà trên bãi tắm được xuất
bản. Sau một thời gian dài dường như im hơi lặng tiếng trên văn đàn, Dương
Hướng đã làm cho độc giả ngỡ ngàng bởi sự bứt phá ngoạn mục với tiểu thuyết
Dưới chín tầng trời. Tác phẩm xuất bản năm 2007 sau mười lăm năm thai
nghén mang nhiều tâm huyết của nhà văn. Một lần nữa, tiểu thuyết của nhà văn
Dương Hướng lại gây xôn xao trong giới nghiên cứu, phê bình văn học cũng
như những ai quan tâm đến đời sống văn học nước nhà. Vẫn tiếp tục khai thác
đề tài lịch sử nhưng tác phẩm cho thấy tài năng bao quát lịch sử cũng như bút
lực sung sức của nhà văn. Dưới chín tầng trời đó là toàn cảnh nhân gian;
với cái tên sách đó, Dương Hướng dẫn dắt người đọc đi gần trọn một thế kỷ của
lịch sử dân tộc, với những chuyển động, những biến đổi, những bước ngoặt…,
có thể nói là đã lâu lắm, văn xuôi mới có được một tác phẩm có sức chứa lớn
đến n thế” [2]. Từ thành công đầu tiên với tác phẩm Bến không chồng, nhà
văn Dương Hướng đã lao động không mệt mỏi để tích lũy vốn sống cũng như
24 văn chương và cái tâm của người cầm bút đã tạo nên ngòi bút Dương Hướng đầy thăng hoa. Là người có duyên nợ với văn chương, ở tuổi tứ tuần Dương Hướng mới bắt đầu sự nghiệp cầm bút. Năm 1989 ông cho xuất bản tập truyện ngắn đầu tay Gót Son. Chỉ một năm sau, năm 1990 với tiểu thuyết Bến không chồng, cái tên Dương Hướng đã trở nên quen thuộc đối với độc giả Việt Nam, đặc biệt bộ ba tác phẩm đoạt giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam là: Bến không chồng cùng với tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn khắc Trường và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh đã tạo nên một đợt sóng mới về cách tiếp cận lịch sử nói chung và chiến tranh nói riêng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Sau thành công của Bến không chồng, nhà văn Dương Hướng tiếp tục cho xuất bản cuốn tiểu thuyết Trần gian đời người (1991) (Sau đó đổi tên thành Bóng đêm và mặt trời). Tác phẩm được tác giả và đồng nghiệp của ông rất tâm đắc, tuy nhiên do cái bóng của Bến không chồng quá lớn mà tác phẩm này không được nhiều bạn đọc chú ý. Do công việc ở cơ quan quá nhiều nên nhà văn không có thời gian để sáng tác tiểu thuyết mà chỉ tranh thủ viết truyện ngắn. Đến năm 1995, tập truyện ngắn Người đàn bà trên bãi tắm được xuất bản. Sau một thời gian dài dường như im hơi lặng tiếng trên văn đàn, Dương Hướng đã làm cho độc giả ngỡ ngàng bởi sự bứt phá ngoạn mục với tiểu thuyết Dưới chín tầng trời. Tác phẩm xuất bản năm 2007 sau mười lăm năm thai nghén mang nhiều tâm huyết của nhà văn. Một lần nữa, tiểu thuyết của nhà văn Dương Hướng lại gây xôn xao trong giới nghiên cứu, phê bình văn học cũng như những ai quan tâm đến đời sống văn học nước nhà. Vẫn tiếp tục khai thác đề tài lịch sử nhưng tác phẩm cho thấy tài năng bao quát lịch sử cũng như bút lực sung sức của nhà văn. “Dưới chín tầng trời đó là toàn cảnh nhân gian; và với cái tên sách đó, Dương Hướng dẫn dắt người đọc đi gần trọn một thế kỷ của lịch sử dân tộc, với những chuyển động, những biến đổi, những bước ngoặt…, có thể nói là đã lâu lắm, văn xuôi mới có được một tác phẩm có sức chứa lớn đến như thế” [2]. Từ thành công đầu tiên với tác phẩm Bến không chồng, nhà văn Dương Hướng đã lao động không mệt mỏi để tích lũy vốn sống cũng như
25
những kinh nghiệm trong nghề để rồi cho ra đời “Một cuốn tiểu thuyết ngồn
ngộn sức sống và đời sống nóng hổi những tư tưởng của thời đại và những vấn
đề thời sự của đất nước[10].
Như vậy từ làng Đoài, Dương Hướng ra đi bước chân trải dọc theo chiều
dài đất nước. Từ một thanh niên nông dân thành chiến sỹ xung phong rồi anh
bộ đội giải phóng quân chuyển ngành sang làm cán bộ ngành hải quan của
miền Đông Bắc tổ quốc. Những miền đất đã đi qua, những sự việc xảy ra xung
quanh, những công việc đã từng trải nghiệm… tất cả đều được Dương Hướng
khắc họa dưới ngòi bút tài hoa diệu nghệ. Trong mấy chục năm cầm bút, so với
những người bạn cùng thời số lượng tác phẩm của nhà văn Dương Hướng
không phải là nhiều nhưng ông đã để lại tiếng vang lớn trên văn đàn. Người
xưa có nói “Quý hồ tinh bất quý hồ đa” lẽ Dương Hướng thuộc lớp nhà văn
này. Ông đã từng tâm sự Một đời cầm bút viết một cái hay còn hơn viết mười
cái dở” [32]. Trong sự nghiệp sáng tác, Dương Hướng đã để lại những tác phẩm
mà cho tới nay giá trị đích thực của nó vẫn là i mốc sừng sững trong làng văn
Việt Nam.
1.3.2. Quan niệm của nhà văn Dƣơng Hƣớng về con ngƣời
Quan niệm nghệ thuật là vấn đề rất quan trọng của sáng tạo nghệ thuật,
nếu không quan niệm nghệ thuật về con người thì sẽ không tác phẩm
nghệ thuật. Để sáng tạo ra một tác phẩm văn học, nhà văn phải có quan niệm về
con người và cuộc sống qua góc nhìn nghệ thuật như một điều kiện không thể
thiếu. Quan niệm nghệ thuật về con người chính sở chi phối những
nguyên tắc chiếm lĩnh, cắt nghĩa hiện thực đời sống của nhà văn. Quan niệm
nghệ thuật về con người luôn hướng con người vào trong mọi chiều sâu của nó,
cho nên đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá giá trị nhân văn vốn có
của văn học. Nghệ là người suy nghĩ về con người, cho con người, nêu ra
những tư tưởng mới để hiểu về con người. Do đó càng khám phá nhiều quan
niệm nghệ thuật về con người thì càng đi sâu vào thực chất sáng tạo của họ,
càng đánh giá đúng giá trị của họ.
25 những kinh nghiệm trong nghề để rồi cho ra đời “Một cuốn tiểu thuyết ngồn ngộn sức sống và đời sống nóng hổi những tư tưởng của thời đại và những vấn đề thời sự của đất nước” [10]. Như vậy từ làng Đoài, Dương Hướng ra đi bước chân trải dọc theo chiều dài đất nước. Từ một thanh niên nông dân thành chiến sỹ xung phong rồi anh bộ đội giải phóng quân và chuyển ngành sang làm cán bộ ngành hải quan của miền Đông Bắc tổ quốc. Những miền đất đã đi qua, những sự việc xảy ra xung quanh, những công việc đã từng trải nghiệm… tất cả đều được Dương Hướng khắc họa dưới ngòi bút tài hoa diệu nghệ. Trong mấy chục năm cầm bút, so với những người bạn cùng thời số lượng tác phẩm của nhà văn Dương Hướng không phải là nhiều nhưng ông đã để lại tiếng vang lớn trên văn đàn. Người xưa có nói “Quý hồ tinh bất quý hồ đa” có lẽ Dương Hướng thuộc lớp nhà văn này. Ông đã từng tâm sự “Một đời cầm bút viết một cái hay còn hơn viết mười cái dở” [32]. Trong sự nghiệp sáng tác, Dương Hướng đã để lại những tác phẩm mà cho tới nay giá trị đích thực của nó vẫn là cái mốc sừng sững trong làng văn Việt Nam. 1.3.2. Quan niệm của nhà văn Dƣơng Hƣớng về con ngƣời Quan niệm nghệ thuật là vấn đề rất quan trọng của sáng tạo nghệ thuật, nếu không có quan niệm nghệ thuật về con người thì sẽ không có tác phẩm nghệ thuật. Để sáng tạo ra một tác phẩm văn học, nhà văn phải có quan niệm về con người và cuộc sống qua góc nhìn nghệ thuật như một điều kiện không thể thiếu. Quan niệm nghệ thuật về con người chính là cơ sở chi phối những nguyên tắc chiếm lĩnh, cắt nghĩa hiện thực đời sống của nhà văn. Quan niệm nghệ thuật về con người luôn hướng con người vào trong mọi chiều sâu của nó, cho nên đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá giá trị nhân văn vốn có của văn học. Nghệ sĩ là người suy nghĩ về con người, cho con người, nêu ra những tư tưởng mới để hiểu về con người. Do đó càng khám phá nhiều quan niệm nghệ thuật về con người thì càng đi sâu vào thực chất sáng tạo của họ, càng đánh giá đúng giá trị của họ.
26
Quan niệm nghệ thuật về con người là một khái niệm khá phức tạp, và có
nhiều cách hiểu khác nhau. Tìm hiểu khái niệm này trong nghiên cứu văn học
Viết, GS.Trần Đình Sử cho rằng: quan niệm nghệ thuật một phạm trù
nghệ thuật học, nó gắn bó với quan niệm thế giới quan, triết học, xã hội học về
con người thế giới nói chung, nng tự bản thân nó đã là một ý thức hệ”
đặc biệt gắn liền với miêu tả nghệ thuật. Tđó GS đã đưa ra khái niệm được
nhiều người n thành: Quan niệm nghệ thuật về con người là sự gải, cắt
nghĩa, sự cảm thấy con người đã được hóa thân thành các nguyên tắc, phương
tiện, biện pháp hình thức thể hiện con người trong văn học, tạo nên giá trị nghệ
thuật thẩm cho các hình tượng nhân vật văn học trong đó[36,tr.59].
Quan niệm nghệ thuật về con người hướng người ta khám phá, phát hiện cách
cảm thụ và biểu hiện chủ quan, sáng tạo của chủ thể, ngay cả khi miêu tả con
người giống hay không giống so với đối tượng có thật.
Quan niệm nghệ thuật về con người là hình thức đặc thù thể hiện con
người trong văn học. Đó là những nguyên tắc cảm thấy, hiểu biết và miêu tả
con người trong văn học. Nhưng các nguyên tắc đó có cơ sở sâu xa trong thc
tế lịch sử. Như vậy, xét về quy luật xã hội, quan niệm nghệ thuật về con người
là một sản phẩm của lịch sử. Trong mỗi thời đại không chỉ có một mà có một số
quan niệm nghệ thuật về con người khác nhau có tính ý thức hệ. Cũng sản
phẩm của văn hóa, tư tưởng quan niệm con người là hình thức đặc thù nhất
cho sự phản ánh nghệ thuật, trong đó thể hiện sự tác động qua lại của nghệ
thuật với các hình thái ý thức xã hội khác[48, tr.62]. Cho n dù quan niệm
trong mỗi thời có thể đa dạng, nhưng vẫn mang dấu ấn của quan niệm thống trị
trong thời ấy. Thực tế văn học vô cùng phong phú bởi văn học không chỉ chịu
sự quy định của lịch sử, hội, văn hóa mà còn phụ thuộc vào bản thân
người sáng tạo. Quan niệm nghệ thuật về con người tất nhiên cũng mang dấu ấn
sáng tạo của cá tính nghệ sĩ, gắn liền với cái nhìn đầy tính phát hiện độc đáo
của nghệ sĩ. Nhà văn quan niệm về con người như thế nào thì sẽ chọn các
phương tiện nghệ thuật thể hiện phù hợp như thế. Nguyên tắc cắt nghĩa, lí giải
tính quy luật số phận con người của nhà văn đã phản ánh trình độ tư duy nghệ
26 Quan niệm nghệ thuật về con người là một khái niệm khá phức tạp, và có nhiều cách hiểu khác nhau. Tìm hiểu khái niệm này trong nghiên cứu văn học Xô Viết, GS.Trần Đình Sử cho rằng: quan niệm nghệ thuật là một phạm trù nghệ thuật học, nó gắn bó với quan niệm thế giới quan, triết học, xã hội học về con người và thế giới nói chung, nhưng tự bản thân nó đã là một “ý thức hệ” đặc biệt gắn liền với miêu tả nghệ thuật. Từ đó GS đã đưa ra khái niệm được nhiều người tán thành: “Quan niệm nghệ thuật về con người là sự lí gải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đã được hóa thân thành các nguyên tắc, phương tiện, biện pháp hình thức thể hiện con người trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mĩ cho các hình tượng nhân vật văn học trong đó” [36,tr.59]. Quan niệm nghệ thuật về con người hướng người ta khám phá, phát hiện cách cảm thụ và biểu hiện chủ quan, sáng tạo của chủ thể, ngay cả khi miêu tả con người giống hay không giống so với đối tượng có thật. Quan niệm nghệ thuật về con người là hình thức đặc thù thể hiện con người trong văn học. Đó là những nguyên tắc cảm thấy, hiểu biết và miêu tả con người trong văn học. Nhưng các nguyên tắc đó có cơ sở sâu xa trong thực tế lịch sử. Như vậy, xét về quy luật xã hội, quan niệm nghệ thuật về con người là một sản phẩm của lịch sử. Trong mỗi thời đại không chỉ có một mà có một số quan niệm nghệ thuật về con người khác nhau có tính ý thức hệ. Cũng là sản phẩm của văn hóa, tư tưởng “quan niệm con người là hình thức đặc thù nhất cho sự phản ánh nghệ thuật, trong đó thể hiện sự tác động qua lại của nghệ thuật với các hình thái ý thức xã hội khác” [48, tr.62]. Cho nên dù quan niệm trong mỗi thời có thể đa dạng, nhưng vẫn mang dấu ấn của quan niệm thống trị trong thời ấy. Thực tế văn học vô cùng phong phú bởi văn học không chỉ chịu sự quy định của lịch sử, xã hội, văn hóa mà nó còn phụ thuộc vào bản thân người sáng tạo. Quan niệm nghệ thuật về con người tất nhiên cũng mang dấu ấn sáng tạo của cá tính nghệ sĩ, gắn liền với cái nhìn đầy tính phát hiện độc đáo của nghệ sĩ. Nhà văn quan niệm về con người như thế nào thì sẽ chọn các phương tiện nghệ thuật thể hiện phù hợp như thế. Nguyên tắc cắt nghĩa, lí giải tính quy luật số phận con người của nhà văn đã phản ánh trình độ tư duy nghệ
27
thuật, vai trò sáng tạo của họ trong dòng chảy văn học dân tộc. Điều này chi
phối quá trình thai nghén tác phẩm và phong cách nghệ thuật của nhà văn, đồng
thời giúp độc giả xác định được mức độ chiếm lĩnh con người của nh ợng
văn học và sự đóng góp tích cực của hình tượng văn học đó vào lịch sử văn học
cũng như vào sự phát triển nhân cách con người. Con người trong sự miêu tả
của nhà văn là một trong những tâm điểm mà qua đó quan niệm nghệ thuật của
nhà văn được thể hiện sáng rõ nhất. Quan niệm về con người đánh dấu trình độ
duy nghệ thuật của tác giả. Bởi vậy, để đánh giá những đóng góp, những
thành công của một tác giả không thể không tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về
con người của tác giả đó.
Nằm trong xu hướng chung của văn học Việt Nam sau 1975, con người
trong tiểu thuyết của Dương Hướng cũng được khám phá từ nhiều bình biện,
trong tính đa dạng, phức tạp của quan hệ người. Những nhân vật của Dương
Hướng đặc biệt sống động. Mỗi số phận, mỗi cuộc đời của nhân vật từ những
con người ở trên đỉnh cao vinh quang của danh vọng đến con người ở dưới đáy
hội, từ những người lính kiên trung đến những con người bên kia chiến
tuyến… đều góp phần phản ánh, lí giải những giai đoạn thăng trầm của lịch sử
dân tộc. Nhà văn đã xây dựng được những nhân vật góc cạnh, đầy cá tính và thể
hiện sâu sắc quan niệm nghệ thuật của mình.
Như ta đã biết, n học luôn có tác động rất ln đến nhân sinh. Vì vậy,
nhà văn với thiên chức của mình có vai trò đặc biệt đối với xã hội. Mỗi một nhà
văn có tâm khi cầm bút đều luôn trăn trở và trách nhiệm với ngòi bút của
mình. Song những vấn đề nhân sinh lại cùng rộng lớn và mỗi nhà văn sẽ
chọn cho mình một góc nhìn phù hợp với cá tính và năng lực của mình để khai
thác, để đưa ra chính kiến của mình. Với Dương Hướng, ông quan niệm
người cầm bút, với tôi luôn quan niệm một tác phẩm văn học dứt khoát phải
mang hơi thở chân thực của thời đại. Các nhân vật, từ ông tướng đến thằng
chăn vịt, người ăn mày đến ông thủ tướng… đều phải chịu chi phối bởi mọi
biến động của xã hội, mọi thay đổi của thời cuộc[33]. Và quả thật, tiểu thuyết
của ông là những trang viết chân thực về lịch sử, về cuộc sống đầy sôi động ở
27 thuật, vai trò sáng tạo của họ trong dòng chảy văn học dân tộc. Điều này chi phối quá trình thai nghén tác phẩm và phong cách nghệ thuật của nhà văn, đồng thời giúp độc giả xác định được mức độ chiếm lĩnh con người của hình tượng văn học và sự đóng góp tích cực của hình tượng văn học đó vào lịch sử văn học cũng như vào sự phát triển nhân cách con người. Con người trong sự miêu tả của nhà văn là một trong những tâm điểm mà qua đó quan niệm nghệ thuật của nhà văn được thể hiện sáng rõ nhất. Quan niệm về con người đánh dấu trình độ tư duy nghệ thuật của tác giả. Bởi vậy, để đánh giá những đóng góp, những thành công của một tác giả không thể không tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con người của tác giả đó. Nằm trong xu hướng chung của văn học Việt Nam sau 1975, con người trong tiểu thuyết của Dương Hướng cũng được khám phá từ nhiều bình biện, trong tính đa dạng, phức tạp của quan hệ người. Những nhân vật của Dương Hướng đặc biệt sống động. Mỗi số phận, mỗi cuộc đời của nhân vật từ những con người ở trên đỉnh cao vinh quang của danh vọng đến con người ở dưới đáy xã hội, từ những người lính kiên trung đến những con người bên kia chiến tuyến… đều góp phần phản ánh, lí giải những giai đoạn thăng trầm của lịch sử dân tộc. Nhà văn đã xây dựng được những nhân vật góc cạnh, đầy cá tính và thể hiện sâu sắc quan niệm nghệ thuật của mình. Như ta đã biết, văn học luôn có tác động rất lớn đến nhân sinh. Vì vậy, nhà văn với thiên chức của mình có vai trò đặc biệt đối với xã hội. Mỗi một nhà văn có tâm khi cầm bút đều luôn trăn trở và có trách nhiệm với ngòi bút của mình. Song những vấn đề nhân sinh lại vô cùng rộng lớn và mỗi nhà văn sẽ chọn cho mình một góc nhìn phù hợp với cá tính và năng lực của mình để khai thác, để đưa ra chính kiến của mình. Với Dương Hướng, ông quan niệm “là người cầm bút, với tôi luôn quan niệm một tác phẩm văn học dứt khoát phải mang hơi thở chân thực của thời đại. Các nhân vật, từ ông tướng đến thằng chăn vịt, người ăn mày đến ông thủ tướng… đều phải chịu chi phối bởi mọi biến động của xã hội, mọi thay đổi của thời cuộc” [33]. Và quả thật, tiểu thuyết của ông là những trang viết chân thực về lịch sử, về cuộc sống đầy sôi động ở
28
muôn mặt trải dài qua nhiều biến clớn: kháng chiến chống Pháp, Cải cách
ruộng đất, phong trào hợp tác hóa ở miền bắc cuộc kháng chiến chống Mỹ, thời
hậu chiến sau khi thống nhất đất nước, chiến tranh biên giới và thời mở cửa…
tất cả đều “ngồn ngộn sức sống”.
Những đề tài Dương Hướng đề cập tới không phải là những đề tài mới.
Tuy nhiên với sự sắc sảo, vốn sống phong phú cộng thêm lòng dũng cảm,
Dương Hướng thuộc số nhà văn dám len lỏi vào những vấn đề tế nhị, nhạy cảm
của hội thời chiến, thời hậu chiến cũng như thời đổi mới để đem đến cho
người đọc cái nhìn có chiều sâu. Với quan niệm một tác phẩm văn học “dứt
khoát phải mang hơi thở chân thực của thời đại” nên những vấn đề của lịch sử
một thời đã qua hiện lên trong tác phẩm của ông thật chân thực, sống động mà
xót xa nhức nhối. Đó là cái giá của hòa bình, những hệ lụy từ cải cách ruộng
đất, từ phong trào hợp tác hóa nông thôn, là những nền nếp tâm lý, ý thức hủ
lậu trong một xã hội nông nghiệp lạc hậu. Tất cả đều có thể trở thành nguyên cớ
gây tai họa cho con người. Với cái nhìn biện chứng, các nhân vật của ông đều
phải trải qua những va đập của lịch sử bị thay đổi số phận dưới tác động của
hoàn cảnh, để rồi họ trở thành tội nhân hoặc nạn nhân, thiện nhân hoặc ác nhân
trong cái guồng quay của lịch sử. Hầu hết các nhân vật trong tiểu thuyết của
Dương Hướng đều là nạn nhân của hoàn cảnh. Đọc tiểu thuyết của ông, người
đọc dễ nhận ra lớp lớp các nhân vật đều là những nhân vật mang trong mình số
phận bi kịch. Những người lính như Vạn, Nghĩa, Thành, Trung, Nam, Vương...
đều là những chiến binh dũng cảm, sống nhân hậu và có trách nhiệm với cuộc
đời. Song họ đều phải gánh chịu những hy sinh, mất mát trong chiến tranh
khi bước ra khỏi cuộc chiến họ vẫn mang trong mình những vết thương lòng
mãi mãi không liền vết. Người đọc còn bị ám ảnh hơn bởi những thế hệ nhân
vật phụ nữ. Hđều những con người đẹp cả về ngoại hình lẫn phẩm chất
nhưng cuộc đời họ là chuỗi dài những bi kịch, không chỉ của chiến tranh, của
mối thù dòng họ, của những hủ tục định kiến mà còn cả những bi kịch trong
thời kinh tế thị trường. Cuộc đời của những nhân vật như chị Nhân, Hạnh,
Thắm, Cúc, Dâu, Thương Huyền, Yến Quyên... những minh chứng điển
28 muôn mặt trải dài qua nhiều biến cố lớn: kháng chiến chống Pháp, Cải cách ruộng đất, phong trào hợp tác hóa ở miền bắc cuộc kháng chiến chống Mỹ, thời hậu chiến sau khi thống nhất đất nước, chiến tranh biên giới và thời mở cửa… tất cả đều “ngồn ngộn sức sống”. Những đề tài Dương Hướng đề cập tới không phải là những đề tài mới. Tuy nhiên với sự sắc sảo, vốn sống phong phú cộng thêm lòng dũng cảm, Dương Hướng thuộc số nhà văn dám len lỏi vào những vấn đề tế nhị, nhạy cảm của xã hội thời chiến, thời hậu chiến cũng như thời đổi mới để đem đến cho người đọc cái nhìn có chiều sâu. Với quan niệm một tác phẩm văn học “dứt khoát phải mang hơi thở chân thực của thời đại” nên những vấn đề của lịch sử một thời đã qua hiện lên trong tác phẩm của ông thật chân thực, sống động mà xót xa nhức nhối. Đó là cái giá của hòa bình, những hệ lụy từ cải cách ruộng đất, từ phong trào hợp tác hóa nông thôn, là những nền nếp tâm lý, ý thức hủ lậu trong một xã hội nông nghiệp lạc hậu. Tất cả đều có thể trở thành nguyên cớ gây tai họa cho con người. Với cái nhìn biện chứng, các nhân vật của ông đều phải trải qua những va đập của lịch sử bị thay đổi số phận dưới tác động của hoàn cảnh, để rồi họ trở thành tội nhân hoặc nạn nhân, thiện nhân hoặc ác nhân trong cái guồng quay của lịch sử. Hầu hết các nhân vật trong tiểu thuyết của Dương Hướng đều là nạn nhân của hoàn cảnh. Đọc tiểu thuyết của ông, người đọc dễ nhận ra lớp lớp các nhân vật đều là những nhân vật mang trong mình số phận bi kịch. Những người lính như Vạn, Nghĩa, Thành, Trung, Nam, Vương... đều là những chiến binh dũng cảm, sống nhân hậu và có trách nhiệm với cuộc đời. Song họ đều phải gánh chịu những hy sinh, mất mát trong chiến tranh và khi bước ra khỏi cuộc chiến họ vẫn mang trong mình những vết thương lòng mãi mãi không liền vết. Người đọc còn bị ám ảnh hơn bởi những thế hệ nhân vật phụ nữ. Họ đều là những con người đẹp cả về ngoại hình lẫn phẩm chất nhưng cuộc đời họ là chuỗi dài những bi kịch, không chỉ của chiến tranh, của mối thù dòng họ, của những hủ tục định kiến mà còn cả những bi kịch trong thời kinh tế thị trường. Cuộc đời của những nhân vật như chị Nhân, Hạnh, Thắm, Cúc, Dâu, Thương Huyền, Yến Quyên... là những minh chứng điển
29
hình. Không chỉ có những người lính, những người phụ nữ mà những nhân vật
như thương gia Đức Cường giáu có và đức độ, gia tộc Hoàng Kỳ sống nhân
nghĩa, những người nông dân hiền lành chất phác... cũng đều những nạn
nhân của hoàn cảnh lịch sử.
Với một cái nhìn đầy nhân bản, các nhân vật của Dương Hướng dù có bị
va đập, vùi dập như thế nào bởi hoàn cảnh, có bị tha hóa đến đâu thì người đọc
cũng không ác cảm mãi với nhân vật xấu. Bởi dù có khai thác đến tận cùng để
lột tả, khắc họa tính cách xấu, tiêu cực nhưng cuối cùng Dương Hướng cũng
đưa nhân vt “ác quỷ” trở về với phần người” trong con người xấu xa tội lỗi
đó. Những lỗi lầm, tội lỗi của họ cũng do hoàn cảnh, do hạn chế của thời đại
tạo nên.
Hiện thực cuộc sống luôn là những bãi bồi mầu mỡ để nhà văn sáng tác.
Tuổi thơ được bao bọc trong tình yêu thương của cha mẹ, với những sợi dây
ràng buộc của họ ng gia tộc với những hủ tục, tập tục, lệ ng của vùng quê
Thái Bình; lớn lên lăn lộn ở chiến trường; sau ngày thống nhất đất nước, cuộc
sống muôn mặt kể cả những mặt trái, những nghiệt ngã trong cuộc mưu sinh ở
Đội kiểm soát chống buôn lậu số 2- Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh- nơi nhà
văn đã công tác hơn ba mươi nămng đã cho nhà văn một chất liệu đời sống
phong phú. Cảm hứng thế sự đời tư đậm nét trong sáng tác của ông. Mỗi trang
viết hằn rõ những thân phận và tính cách mỗi nhân vật trong “cuộc bể dâu” của
lịch sử. Song Dương Hướng là người có bản lĩnh, dám chịu trách nhiệm trước
các số phận bi ai. Ông không hề né tránh nửa vời, nửa chừng càng không hời
hợt. Ngòi bút của Dương Hướng quyết liệt, dám nói thẳng, nói thật kể cả những
bi kịch đau đớn nhất của con người, của chiến tranh. Nhưng mỗi số phận trong
tiểu thuyết của ông dù là chính diện hay phản diện luôn được trân trọng bởi cái
tình sâu kín của nhà văn.
29 hình. Không chỉ có những người lính, những người phụ nữ mà những nhân vật như thương gia Đức Cường giáu có và đức độ, gia tộc Hoàng Kỳ sống nhân nghĩa, những người nông dân hiền lành chất phác... cũng đều là những nạn nhân của hoàn cảnh lịch sử. Với một cái nhìn đầy nhân bản, các nhân vật của Dương Hướng dù có bị va đập, vùi dập như thế nào bởi hoàn cảnh, có bị tha hóa đến đâu thì người đọc cũng không ác cảm mãi với nhân vật xấu. Bởi dù có khai thác đến tận cùng để lột tả, khắc họa tính cách xấu, tiêu cực nhưng cuối cùng Dương Hướng cũng đưa nhân vật “ác quỷ” trở về với phần “người” trong con người xấu xa tội lỗi đó. Những lỗi lầm, tội lỗi của họ cũng do hoàn cảnh, do hạn chế của thời đại tạo nên. Hiện thực cuộc sống luôn là những bãi bồi mầu mỡ để nhà văn sáng tác. Tuổi thơ được bao bọc trong tình yêu thương của cha mẹ, với những sợi dây ràng buộc của họ hàng gia tộc với những hủ tục, tập tục, lệ làng của vùng quê Thái Bình; lớn lên lăn lộn ở chiến trường; sau ngày thống nhất đất nước, cuộc sống muôn mặt kể cả những mặt trái, những nghiệt ngã trong cuộc mưu sinh ở Đội kiểm soát chống buôn lậu số 2- Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh- nơi nhà văn đã công tác hơn ba mươi năm ròng đã cho nhà văn một chất liệu đời sống phong phú. Cảm hứng thế sự đời tư đậm nét trong sáng tác của ông. Mỗi trang viết hằn rõ những thân phận và tính cách mỗi nhân vật trong “cuộc bể dâu” của lịch sử. Song Dương Hướng là người có bản lĩnh, dám chịu trách nhiệm trước các số phận bi ai. Ông không hề né tránh nửa vời, nửa chừng càng không hời hợt. Ngòi bút của Dương Hướng quyết liệt, dám nói thẳng, nói thật kể cả những bi kịch đau đớn nhất của con người, của chiến tranh. Nhưng mỗi số phận trong tiểu thuyết của ông dù là chính diện hay phản diện luôn được trân trọng bởi cái tình sâu kín của nhà văn.
30
CHƢƠNG 2: SỐ PHẬN CON NGƢỜI QUA THẾ GIỚI NHÂN VẬT
TRONG TIỂU THUYẾT CỦA DƢƠNG HƢỚNG
2.1 Khái lƣợc về nhân vật văn học
Trung tâm của mọi tác phẩm văn học là nhân vật. Nhân vật “nơi duy
nhất tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy trong một sang tác [4,tr 645].
Chính vì thế khi bắt đầu sáng tác, điều đầu tiên nhà văn nghĩ đến là nhân vật.
Qua nhân vật, nhà văn giãi bầy những tư tưởng, những suy nghĩ, tình cảm hay
cách tiếp cận cũng như giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đồng thời, thông
qua nhân vt, nhà văn cũng thể nghiệm những tìm tòi sang tạo nghệ thuật của
mình. Có thể nói, khi nhân vật hình thành thì coi như tác phẩm văn học đã được
định hình. Nhân vật là nơi thâu tóm mọi ý đồ của tác giả. Nhân vật càng chân
thật và sống động thì sức sống của tác phẩm càng mạnh mẽ, bền lâu. Với độc
giả, nhân vật không chỉ là phương tiện kết nối với nhà văn mà còn là “người
dẫn dắt người đọc vào một thế giới riêng của đời sống trong một thời kì lịch sử
nhất định[28,tr126]. Văn học chỉ có thể là “tấm gương phản chiếu đời sống”
thông qua phương tiện chủ yếu của nó chính là nhân vật.
Trong văn học, nhân vật được hiểu rất rộng. Theo Từ điển thuật ngữ văn
học thì nhân vật hình tượng nghệ thuật về con người…có khi là các con vật,
các loài cây, các sinh thể hoang đường được người ta gắn cho những đặc điểm
giống với con người… Nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật, nó mang tính
ước lệ, không bị đồng nhất với con người thực[1,tr.249-250]. Như vậy nhân
vật không phải con người thực ngoài đời được mô phỏng một cách y nguyên
mà nó là sản phẩm sáng tạo của nhà văn. Và thế giới nhân vật trong tác phẩm
văn học được hiểu rất phong phú. Đó có thể là ma quỷ, thần tiên, có thể là con
người, con vật, có thể là hình ảnh thiên nhiên… Nhưng chung quy lại, thế giơi
nhân vật trong tác phẩm bao giờ cũng thể hiện đời sống đa dạng của con người.
Tiểu thuyết một thể loại tự sự cỡ lớn nên nhân vật được coi là một
trong những yếu tố cốt tử. Có thể nói “nhân vật trong tiểu thuyết là hạt nhân của
sự sáng tạo nghệ thuật, là “trọng điểm” để nhà văn lí gii mọi vấn đề của đời
30 CHƢƠNG 2: SỐ PHẬN CON NGƢỜI QUA THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA DƢƠNG HƢỚNG 2.1 Khái lƣợc về nhân vật văn học Trung tâm của mọi tác phẩm văn học là nhân vật. Nhân vật “là nơi duy nhất tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy trong một sang tác” [4,tr 645]. Chính vì thế khi bắt đầu sáng tác, điều đầu tiên nhà văn nghĩ đến là nhân vật. Qua nhân vật, nhà văn giãi bầy những tư tưởng, những suy nghĩ, tình cảm hay cách tiếp cận cũng như giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đồng thời, thông qua nhân vật, nhà văn cũng thể nghiệm những tìm tòi sang tạo nghệ thuật của mình. Có thể nói, khi nhân vật hình thành thì coi như tác phẩm văn học đã được định hình. Nhân vật là nơi thâu tóm mọi ý đồ của tác giả. Nhân vật càng chân thật và sống động thì sức sống của tác phẩm càng mạnh mẽ, bền lâu. Với độc giả, nhân vật không chỉ là phương tiện kết nối với nhà văn mà còn là “người dẫn dắt người đọc vào một thế giới riêng của đời sống trong một thời kì lịch sử nhất định” [28,tr126]. Văn học chỉ có thể là “tấm gương phản chiếu đời sống” thông qua phương tiện chủ yếu của nó chính là nhân vật. Trong văn học, nhân vật được hiểu rất rộng. Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì nhân vật là “hình tượng nghệ thuật về con người…có khi là các con vật, các loài cây, các sinh thể hoang đường được người ta gắn cho những đặc điểm giống với con người… Nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật, nó mang tính ước lệ, không bị đồng nhất với con người thực” [1,tr.249-250]. Như vậy nhân vật không phải là con người thực ngoài đời được mô phỏng một cách y nguyên mà nó là sản phẩm sáng tạo của nhà văn. Và thế giới nhân vật trong tác phẩm văn học được hiểu rất phong phú. Đó có thể là ma quỷ, thần tiên, có thể là con người, con vật, có thể là hình ảnh thiên nhiên… Nhưng chung quy lại, thế giơi nhân vật trong tác phẩm bao giờ cũng thể hiện đời sống đa dạng của con người. Tiểu thuyết là một thể loại tự sự cỡ lớn nên nhân vật được coi là một trong những yếu tố cốt tử. Có thể nói “nhân vật trong tiểu thuyết là hạt nhân của sự sáng tạo nghệ thuật, là “trọng điểm” để nhà văn lí giải mọi vấn đề của đời