Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi

10,034
974
139
Alma Ata, Trong mùa thu, Nguyn ưc…Đó cũng thưng là nhng kh ngn, ít
dòng nht trong toàn bài nhưng hu hết đu là nhng kh thơ mang sc nng v
tư tưng, tình cm.
Có khi là kh thơ tng kết bng khng định, nhn mnh tình cm cho bài
thơ: Cánh ca m ri anh đang đng trưc em/ n chng có mt thi cách
bit.” (Cánh ca); “Bài ca v hnh phúc/ Biết còn hát chăng.” (Gp li bé);
Sau bao chng đưng, sau bao nng mưa/ em đã ti mt cánh rng Chiêm
Hóa” (Tìm v Chiêm Hóa); Con mun có li gì đm thm/ ru tui già ca m
tháng năm nay” (Kính gi m); “Cuc hành trình đã đến hi kết thúc/ ôi chng
đưng dài sao.” (ng nim ha sĩ Nguyn Sáng)…
Có khi li là triết lý, chiêm nghim: “Du cho đêm yên lng/ phía trưc là
dòng sông.” (Phía trưc là dòng sông); “Lòng cht ưc ao/ mt tiếng gõ bt
thưng sau cánh ca(Ngày thưng); “Trên đưng dài ta cùng đt bàn chân/
phía cui con đưng này là bin” (Trong mùa thu); “Nhưng đó s la chn
ca chính anh/ đó là s phn/ ca ngưi m đưng.” (Bay đêm); “ Ra đi/ như
ngưi đàn bà đi khi mi tình ca mình. ” ( Nguyn ưc)…
Khi khác thì to bt ng ca s trái chiu so vi toàn bài, m ra ng
mi cho suy nghĩ tình cm: “ Có nhng gì phía xa kia/ bao mùa thu đã đi
mãi còn mt mùa thu chưa ti” (Mùa thu chưa ti); “Là vòm tri xanh du kia/
hay cơn bão ln, mùa thu.” (Mùa thu); “Trên cu tàu/ anh ngoái nhìn bin
đang thm li.” (Thuyn trưng); “Ch còn gia hai ta/ mt lòng đưng đy
nng” (Ph nng); “Đôi khi/ cht a tràn nưc mt” (Đôi khi)….
Ta nhn thy rng nhng bài thơ đưc k
ết cu có nhng khong lng
trong thơ Ý Nhi có ý nghĩa cùng ln lao: v a to đưc mt th nhc điu
riêng hiếm có và mi l; va h tr đắc lc cho s ct cánh ca ý thơ. Bài thơ
nh nhng nét khai bút hoc h bút y đã làm chn đng trí con ngưi; làm
ngân rung, lan t a tình cm trong tâm hn con ngưi.
Alma Ata, Trong mùa thu, Nguyện ước…Đó cũng thường là những khổ ngắn, ít dòng nhất trong toàn bài nhưng hầu hết đều là những khổ thơ mang sức nặng về tư tưởng, tình cảm. Có khi là khổ thơ tổng kết bằng khẳng định, nhấn mạnh tình cảm cho bài thơ: “Cánh cửa mở rồi anh đang đứng trước em/ như chẳng có một thời cách biệt.” (Cánh cửa); “Bài ca về hạnh phúc/ Biết bé còn hát chăng.” (Gặp lại bé); “Sau bao chặng đường, sau bao nắng mưa/ em đã tới một cánh rừng Chiêm Hóa” (Tìm về Chiêm Hóa); “Con muốn có lời gì đằm thắm/ ru tuổi già của mẹ tháng năm nay” (Kính gửi mẹ); “Cuộc hành trình đã đến hồi kết thúc/ ôi chặng đường dài sao.” (Tưởng niệm họa sĩ Nguyễn Sáng)… Có khi lại là triết lý, chiêm nghiệm: “Dẫu cho đêm yên lặng/ phía trước là dòng sông.” (Phía trước là dòng sông); “Lòng chợt ước ao/ một tiếng gõ bất thường sau cánh cửa” (Ngày thường); “Trên đường dài ta cùng đặt bàn chân/ ở phía cuối con đường này là biển” (Trong mùa thu); “Nhưng đó là sự lựa chọn của chính anh/ đó là số phận/ của người mở đường.” (Bay đêm); “ Ra đi/ như người đàn bà đi khỏi mối tình của mình. ” ( Nguyện ước)… Khi khác thì tạo bất ngờ của sự trái chiều so với toàn bài, mở ra hướng mới cho suy nghĩ và tình cảm: “ Có những gì ở phía xa kia/ bao mùa thu đã đi mãi còn một mùa thu chưa tới” (Mùa thu chưa tới); “Là vòm trời xanh dịu kia/ hay là cơn bão lớn, mùa thu.” (Mùa thu); “Trên cầu tàu/ anh ngoái nhìn biển đang thẫm lại.” (Thuyền trưởng); “Chỉ còn giữa hai ta/ một lòng đường đầy nắng” (Phố nắng); “Đôi khi/ chợt ứa tràn nước mắt” (Đôi khi)…. Ta nhận thấy rằng những bài thơ được k ết cấu có những khoảng lặng trong thơ Ý Nhi có ý nghĩa vô cùng lớn lao: v ừa tạo được một thứ nhạc điệu riêng hiếm có và mới lạ; vừa hỗ trợ đắc lực cho sự cất cánh của ý thơ. Bài thơ nhờ những nét khai bút hoặc hạ bút ấy đã làm chấn động lý trí con người; làm ngân rung, lan t ỏa tình cảm trong tâm hồn con người.
Tiu kết: Ý Nhi đã góp phn làm mi b mt thi ca Vit Nam nh ng năm
cui thế k XX bng vic luôn tìm tòi và đi mi. Đ làm đưc điu đó, nhà thơ
cn phi có tài năng. Nhưng tài năng không phi là tt c mà trên hết tài năng đó
phi có t bên trong nhng con ngưi đy bn lĩnh. Ý Nhi nhn ra mình “đã qua
thi thanh xuân” và “du chưa quên nhưng không th hát bài hát ”; Ý Nhi đã
t nguyn chn thơ là s nghip và chp nhn mt trng: “Thơ là mt cu c chơi
cn s cá cưc c đời, đôi khi nhà thơ là ngưi mt trng… Tôi c c nghĩ rng
làm thơ rt cn đến thut cao v s dng ngôn t, nhưng cn hơn li là mt
bn lĩnh, là n i lc” [102]. Đt trong không khí văn hc Vit Nam n hng năm
sau chiến tranh và thi kì đi mi, thơ Ý Nhi đã to đưc nhng du n rt riêng,
rt cá bit trưc h ết bình din ngôn ng , th loi và kết cu bng bn lĩnh
ni lc ca mình. chương 2 này, chúng tôi đã c gng ch ra và gi tên nhng
nét đc đáo ca Ý Nhi trên các bình din đó.
Tiểu kết: Ý Nhi đã góp phần làm mới bộ mặt thi ca Việt Nam nh ững năm cuối thế kỉ XX bằng việc luôn tìm tòi và đổi mới. Để làm được điều đó, nhà thơ cần phải có tài năng. Nhưng tài năng không phải là tất cả mà trên hết tài năng đó phải có từ bên trong những con người đầy bản lĩnh. Ý Nhi nhận ra mình “đã qua thời thanh xuân” và “dẫu chưa quên nhưng không thể hát bài hát cũ”; Ý Nhi đã tự nguyện chọn thơ là sự nghiệp và chấp nhận mất trắng: “Thơ là một cu ộc chơi cần sự cá cược cả đời, đôi khi nhà thơ là người mất trắng… Tôi cứ cả nghĩ rằng làm thơ rất cần đến kĩ thuật cao về sử dụng ngôn từ, nhưng cần hơn lại là một bản lĩnh, là n ội lực” [102]. Đặt trong không khí văn học Việt Nam n hững năm sau chiến tranh và thời kì đổi mới, thơ Ý Nhi đã tạo được những dấu ấn rất riêng, rất cá biệt trước h ết ở bình diện ngôn ng ữ, thể loại và kết cấu bằng bản lĩnh và nội lực của mình. Ở chương 2 này, chúng tôi đã cố gắng chỉ ra và gọi tên những nét độc đáo của Ý Nhi trên các bình diện đó.
Chương 3:
PHONG CÁCH NGH THUT THƠ Ý NHI NHÌN T
GÓC Đ TRIT LUN V CÁI ĐP VÀ ĐI SNG
3.1. Cơ s nghiên cu
3.1.1. V khái nim triết lun
Thut ng triết lun gn vi tính trí tu hay tính triết lý trong văn hc nói
chung và trong thơ ca nói riêng xut hin t rt sm. Trưc hết nó đưc hiu khi
gn vi khái nim "thơ tr tình triết hc" ca Block, Schiller, Bretch, Rilke,
Baudelaire, Valéry, Claudel… Hay khái nim "tr tình trí tu " ca các nhà thơ
Đức. Sau đó Arnauđp b sung: "Vào thi cn đi, chúng ta ngày càng bt gp
nhiu hơn trong tr tình nhng mô tip dt dn ta vào vương quc ca các
ng. Như Ghugô nói, nhng ch tính thưng không đưc tha mãn thì
cm xúc ngày càng khó khăn hơn trong vic tìm kiếm s tha mãn, đ tìm ra
đưc khoái cm trong mt điu đó chúng ta nht thiết phi suy nghĩ to ra
mt trong nhng nguyên nhân ca tiến b đạo đc và thm m" [2; tr.514]. Đến
đây chúng ta th hiu, tính triết lun s đưc khi: cm xúc ca nhà thơ
thăng hoa trong lúc suy nghĩ, phân tích, gii thích, bin lun nhng vn đ hin
thc c th nhà t tri qua. Như vy triết lun là mt yếu t đ cu thành
nên văn bn văn hc ch không phi là toàn b ni dung ca văn hc.
Triết” là triết lí, “lun” là bàn lun; “triết lun” có th hiu chung li là
triết lí và bàn lun. Thông thưng nhà thơ triết lí và bàn lun v nhng vn đ
con ngưi và xã hi. Chúng tôi hiu thut ng c đ đơn gin này và cho
rng: Cm hng triết lun là hng thú đưc tranh lun, bin gii kh i bt gp
nhng cht liu cuc sng, nhng vn đ nhân sinh và xã hi gn gũi vi nhng
chiêm nghim, suy lâu i ca nhà thơ, đưc nhà thơ sáng t
o thành các t
thơ.
Khi cm hng triết lun tr thành cm hng ch đạo thì tác phm s mang
hơi hưng ca s phân tích, bin gii và tính triết lí s xut hin thưng xuyên
Chương 3: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ Ý NHI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TRIẾT LUẬN VỀ CÁI ĐẸP VÀ ĐỜI SỐNG 3.1. Cơ sở nghiên cứu 3.1.1. Về khái niệm triết luận Thuật ngữ triết luận gắn với tính trí tuệ hay tính triết lý trong văn học nói chung và trong thơ ca nói riêng xuất hiện từ rất sớm. Trước hết nó được hiểu khi gắn với khái niệm "thơ trữ tình triết học" của Block, Schiller, Bretch, Rilke, Baudelaire, Valéry, Claudel… Hay khái niệm "trữ tình trí tu ệ" của các nhà thơ Đức. Sau đó Arnauđốp bổ sung: "Vào thời cận đại, chúng ta ngày càng bắt gặp nhiều hơn trong trữ tình những mô tip dắt dẫn ta vào vương quốc của các tư tưởng. Như Ghugô nói, ở những chỗ lý tính thường không được thỏa mãn thì cảm xúc ngày càng khó khăn hơn trong việc tìm kiếm sự thỏa mãn, để tìm ra được khoái cảm trong một điều gì đó chúng ta nhất thiết phải suy nghĩ tạo ra một trong những nguyên nhân của tiến bộ đạo đức và thẩm mỹ" [2; tr.514]. Đến đây chúng ta có thể hiểu, tính triết luận sẽ có được khi: cảm xúc của nhà thơ thăng hoa trong lúc suy nghĩ, phân tích, giải thích, biện luận những vấn đề hiện thực cụ thể mà nhà thơ trải qua. Như vậy triết luận là một yếu tố để cấu thành nên văn bản văn học chứ không phải là toàn bộ nội dung của văn học. “Triết” là triết lí, “luận” là bàn luận; “triết luận” có th ể hiểu chung lại là triết lí và bàn luận. Thông thường nhà thơ triết lí và bàn luận về những vấn đề con người và xã hội. Chúng tôi hiểu thuật ngữ ở góc độ đơn giản này và cho rằng: Cảm hứng triết luận là hứng thú được tranh luận, biện giải kh i bắt gặp những chất liệu cuộc sống, những vấn đề nhân sinh và xã hội gần gũi với những chiêm nghiệm, suy tư lâu dài của nhà thơ, được nhà thơ sáng tạ o thành các tứ thơ. Khi cảm hứng triết luận trở thành cảm hứng chủ đạo thì tác phẩm sẽ mang hơi hướng của sự phân tích, biện giải và tính triết lí sẽ xuất hiện thường xuyên ở
các tác phm làm nên nét riêng ca nhà thơ. Đến đây, nhà thơ nào có vn sng,
vn văn hóa, vn triết hc cao và biết vn dng nhng vn đó sáng to thì cm
hng triết lun s định hình tư duy triết lun độc đáo làm nên phong cách riêng
ca nhà thơ. Nhng nhà thơ như vy thưng đưc gi trân trng là “nhà thơ trí
tu” hay “nhà thơ triết lý”.
Vi cách hiu này, Ý Nhi là mt nhà thơ như thế. Có th nói, Ý Nhi
mt n nhà thơ đc bit và hiếm hoi ca thơ đương đi Vit Nam theo đui con
đưng thơ “duy lí” phn gian nan, trúc trc này. Các nhà thơ n Vit Na m
vn trc tiếp và dai dng tiếp xúc vi nn văn hóa thi ca bình dân giàu cm xúc
và nng yếu t “duy cm”. t thoá t khi điu này qu là mt s bc phá ln
lao ca n gii.
Ý Nhi đã làm đưc điu đó. Bà đã biết kết hp tình cm trí đ xây
dng nhng nhân vt, tâm trng, hình n h, … (có ngu n mu t cuc sng hng
ngày) bng ngôn ng, gi ng điu có tính tr iết lý nhưng vn đm thm, s âu sc
yếu t tr tình, lãng mn. Tính triết lun đã tr thành mt trong nhng yếu t
mang tính thi pháp trong sáng to ngh thut ca Ý Nhi. đó bà chú trng đến
cht thơ hình thc thích hp đ truyn ti thông đip mang nhng ng,
triết lý. T đây lôi kéo ngưi đc va phi rung đng tâm hn va phi vn
động trí tu để cm th và suy nghĩ mt cách t nguyn, say mê.
Tính triết lun vì thế đã tr thành “đc sn” trong thơ Ý Nhi. mt
phn phong cách thơ ca bà. chương này, chúng tôi s tìm hiu yếu t triết
lun ca Ý Nhi như mt nét đp trong phong cách ca bà thông qua nh
ng suy
nghĩ ca bà v nhng vn đ liên quan đến cái đp và đi sng.
3.1.2. Xung quanh vn đ cái đp và đi sng trong thơ Ý Nhi
Cái đp là phm trù thm m có v trí cơ bn và trung tâm trong h thng
các phm trù th hin đi ng thm m gm cái đp, cái xu, cái cao c, cái
thp hèn, cái bi, cái hài, cái hùng, v.v…V trí đó đưc bc l trưc hết ch:
ngưi ta có th dùng các thu c tính cơ bn ca cái đp đ xác đnh bn cht các
các tác phẩm làm nên nét riêng của nhà thơ. Đến đây, nhà thơ nào có vốn sống, vốn văn hóa, vốn triết học cao và biết vận dụng những vốn đó sáng tạo thì cảm hứng triết luận sẽ định hình tư duy triết luận độc đáo làm nên phong cách riêng của nhà thơ. Những nhà thơ như vậy thường được gọi trân trọng là “nhà thơ trí tuệ” hay “nhà thơ triết lý”. Với cách hiểu này, Ý Nhi là một nhà thơ như thế. Có thể nói, Ý Nhi là một nữ nhà thơ đặc biệt và hiếm hoi của thơ đương đại Việt Nam theo đuổi con đường thơ “duy lí” có phần gian nan, trúc trắc này. Các nhà thơ nữ Việt Na m vốn trực tiếp và dai dẳng tiếp xúc với nền văn hóa thi ca bình dân giàu cảm xúc và nặng yếu tố “duy cảm”. Vượt thoá t khỏi điều này quả là một sự bức phá lớn lao của nữ giới. Ý Nhi đã làm được điều đó. Bà đã biết kết hợp tình cảm và lý trí để xây dựng những nhân vật, tâm trạng, hình ản h, … (có ngu yên mẫu từ cuộc sống hằng ngày) bằng ngôn ngữ, gi ọng điệu có tính tr iết lý nhưng vẫn đằm thắm, s âu sắc yếu tố trữ tình, lãng mạn. Tính triết luận đã trở thành một trong những yếu tố mang tính thi pháp trong sáng tạo nghệ thuật của Ý Nhi. Ở đó bà chú trọng đến chất thơ và hình thức thích hợp để truyền tải thông điệp mang những tư tưởng, triết lý. Từ đây bà lôi kéo người đọc vừa phải rung động tâm hồn vừa phải vận động trí tuệ để cảm thụ và suy nghĩ một cách tự nguyện, say mê. Tính triết luận vì thế đã trở thành “đặc sản” trong thơ Ý Nhi. Nó là một phần phong cách thơ của bà. Ở chương này, chúng tôi sẽ tìm hiểu yếu tố triết luận của Ý Nhi như một nét đẹp trong phong cách của bà thông qua nh ững suy nghĩ của bà về những vấn đề liên quan đến cái đẹp và đời sống. 3.1.2. Xung quanh vấn đề cái đẹp và đời sống trong thơ Ý Nhi Cái đẹp là phạm trù thẩm mỹ có vị trí cơ bản và trung tâm trong hệ thống các phạm trù thể hiện đối tượng thẩm mỹ gồm cái đẹp, cái xấu, cái cao cả, cái thấp hèn, cái bi, cái hài, cái hùng, v.v…Vị trí đó được bộc lộ trước hết ở chỗ: người ta có thể dùng các thu ộc tính cơ bản của cái đẹp để xác định bản chất các
phm trù thm m khác. Bên cnh đó, còn đặc bit đưc bc l trong hình
thái biu hin cao nht ca mi quan h thm m là ngh thut. Cái đp bao gi
cũng mc tiêu ng ti ca ngh thut, ca nh ng ngh chân chính. Cái
đẹp khách quan và tư ng, tình cm đp bao gi cũng khát vng biu hin
ca ngh thut chân chính xưa nay. Tác phm ngh thut luôn luôn đòi hi mt
v đẹp hoàn thin t hình thc đến ni dung. Nói tóm li, ngh thut nơi cao
nht tp trung mi quan h thm ca con ngưi đi vi hin thc
và ngh
thut s “chết yu” nếu xa ri hoc b rơi cái đp.
Ngưi ngh ch th sáng to cái đp trong ngh thut nên h
nhng ngưi đu tiên quan tâm và th hin cái đp theo tiêu chí, quan nim thm
m ca h. Cho nên t xưa đến nay có không biết bao nhiêu ngưi phát ngôn v
cái đp. Và hu như nhng ai là ngh đu trang b cho mình mt hành trang
nng trĩu nhng suy tư, trăn tr v cái đp trong đi sng cũng như trong ngh
thut. Cái đp vì th ế tr thành mt yếu t không th thiếu mà còn tr đi, tr li
đều đn, dày đc trong cm thc, cm hng sáng to ca ngưi ngh sĩ.
Trong cm quan v cái đp và ngh thut như vy, Ý Nhi đã không ít ln
th hin quan nim ca mình v cái đp thông qua vic triết lý các trang thơ.
T đây chúng ta nhn ra đưc quan nim thm m nhân văn và sâu sc ca bà.
Chúng ta d dàng nht trí vi nhau rng, dù có nhiu điu thay đi nhưng
cũng có nhng th tn ti gn như là bt biến trong dòng chy liên tc, bt ng
ca đi sng (trong đó có đi sng văn hc). Mt trong nhng cái bt biến thuc
v nguyên lý y là mi quan h không th tách ri gia văn chương và đi sng
ca nhân dân và thi đi mình. Đơn gin vì con ngưi (trong mi quan h vi xã
hi) sinh ra văn chương đ tha mãn nhu cu tinh thn ca chính mình nên
văn chương không th ngonh mt li vi con ngưi và đi sng xã hi loà i
ngưi. Đó là con đưng duy nht đ dn văn chương đến vi đ
i sng và ngưc
li, đi sng đi vào trong văn chương.
phạm trù thẩm mỹ khác. Bên cạnh đó, nó còn đặc biệt được bộc lộ trong hình thái biểu hiện cao nhất của mối quan hệ thẩm mỹ là nghệ thuật. Cái đẹp bao giờ cũng là mục tiêu hướng tới của nghệ thuật, của nh ững nghệ sĩ chân chính. Cái đẹp khách quan và tư tưởng, tình cảm đẹp bao giờ cũng là khát vọng biểu hiện của nghệ thuật chân chính xưa nay. Tác phẩm nghệ thuật luôn luôn đòi hỏi một vẻ đẹp hoàn thiện từ hình thức đến nội dung. Nói tóm lại, nghệ thuật là nơi cao nhất tập trung mối quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực và nghệ thuật sẽ “chết yểu” nếu xa rời hoặc bỏ rơi cái đẹp. Người nghệ sĩ là chủ thể sáng tạo cái đẹp trong nghệ thuật nên họ là những người đầu tiên quan tâm và thể hiện cái đẹp theo tiêu chí, quan niệm thẩm mỹ của họ. Cho nên từ xưa đến nay có không biết bao nhiêu người phát ngôn về cái đẹp. Và hầu như những ai là nghệ sĩ đều trang bị cho mình một hành trang nặng trĩu những suy tư, trăn trở về cái đẹp trong đời sống cũng như trong nghệ thuật. Cái đẹp vì th ế trở thành một yếu tố không thể thiếu mà còn trở đi, trở lại đều đặn, dày đặc trong cảm thức, cảm hứng sáng tạo của người nghệ sĩ. Trong cảm quan về cái đẹp và nghệ thuật như vậy, Ý Nhi đã không ít lần thể hiện quan niệm của mình về cái đẹp thông qua việc triết lý ở các trang thơ. Từ đây chúng ta nhận ra được quan niệm thẩm mỹ nhân văn và sâu sắc của bà. Chúng ta dễ dàng nhất trí với nhau rằng, dù có nhiều điều thay đổi nhưng cũng có những thứ tồn tại gần như là bất biến trong dòng chảy liên tục, bất ngờ của đời sống (trong đó có đời sống văn học). Một trong những cái bất biến thuộc về nguyên lý ấy là mối quan hệ không thể tách rời giữa văn chương và đời sống của nhân dân và thời đại mình. Đơn giản vì con người (trong mối quan hệ với xã hội) sinh ra văn chương là để thỏa mãn nhu cầu tinh thần của chính mình nên văn chương không thể ngoảnh mặt lại với con người và đời sống xã hội loà i người. Đó là con đường duy nhất để dẫn văn chương đến với đờ i sống và ngược lại, đời sống đi vào trong văn chương.
S hoàn thin phong cách ca Ý Nhi qua mi tp thơ mt phn là nh
nhng “cú hích” khách quan ca thi đi, ca đi sng con ngưi và xã hi Vit
Nam nhng năm sau gii phóng. Đng thi, đi sng xã hi đi vào thơ Ý Nhi
nh nhàng như hơi th vi sc din thâm trm nhưng đa chiu, đa din. Ý Nhi
làm mi mình bng cách s dng yếu t triết lun như mt phương tin ngh
thut hu hiu đ th hin nhng suy nghĩ, nhng tri nghim ca bn thân v
đời sng vi muôn mt thưng ngày ca nó. Qua nhng th hin y, chúng ta
nhn ra Ý Nhi là mt “nhà thơ luôn mong mun … khám phá sc so đi vi tt
c các góc cnh ca cuc sng” [86] vi cái nhìn nhìn sâu sc và nhân văn.
3.2. Phong cách ngh thut thơ Ý Nhi nhìn t góc đ triết lun v cái đp
3.2.1. Triết lun v cái đp khách quan
Thế gii t nhiên (vi nghĩa khái quát nht) dù th hin dưi hình thc, s
vt, hin tưng, h thng vt c h t c th khác nhau thì nó luôn trong trng thái
vn đng, biến đi không ngng; đng thi nó tn ti khách quan đc lp vi ý
thc ca con ngưi . Ch ng hn như: mt bông hoa n rc r trong bui ban mai
tinh khiết, hay mt ging nói du dàng ct lên gia nhng tp âm, hay mt câu
Kiu: “C non xanh tn chân tr i/ Cành lê trng đim mt vài bông hoa.”… t
bn thân nó trưc hết đã là cái đp. Còn đp như thế nào, đp đến mc đ nào,
ti sao đp li là nhng vn đ khác. đây chúng tôi mun nói đến thuc tính
tn ti khách quan, không hoàn toàn ph thuc vào ý thc ch quan ca con
ngưi mà cái đp t nhiên nói chung và cái đp ngh thut nói riêng s hu. Nói
như nhà nghiên cu Lê Ngc Trà trong Văn chương, thm văn hóa thì:
Chúng ta không h khuếch đi mt b n năng ca ngh thut, …Th a nhn nó
mt mc đ nào đó chính là khng đnh vai trò ca nhân t khách quan trong s
đánh giá thm mĩ. Cái đp không ch là sn phm ca ý thc, ch tn ti trong
phán đoán thm ca con ngưi. Cái đp có cơ s khách quan trong nhng
thuc tính t nhiên nào đó ca bn thân s vt.”[110; tr.256-267]
Ý Nhi triết lun v cái đp khách quan vi các hình thc tn ti sau:
Sự hoàn thiện phong cách của Ý Nhi qua mỗi tập thơ một phần là nhờ những “cú hích” khách quan của thời đại, của đời sống con người và xã hội Việt Nam những năm sau giải phóng. Đồng thời, đời sống xã hội đi vào thơ Ý Nhi nhẹ nhàng như hơi thở với sắc diện thâm trầm nhưng đa chiều, đa diện. Ý Nhi làm mới mình bằng cách sử dụng yếu tố triết luận như một phương tiện nghệ thuật hữu hiệu để thể hiện những suy nghĩ, những trải nghiệm của bản thân về đời sống với muôn mặt thường ngày của nó. Qua những th ể hiện ấy, chúng ta nhận ra Ý Nhi là một “nhà thơ luôn mong muốn … khám phá sắc sảo đối với tất cả các góc cạnh của cuộc sống” [86] với cái nhìn nhìn sâu sắc và nhân văn. 3.2. Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi nhìn từ góc độ triết luận về cái đẹp 3.2.1. Triết luận về cái đẹp khách quan Thế giới tự nhiên (với nghĩa khái quát nhất) dù thể hiện dưới hình thức, sự vật, hiện tượng, hệ thống vật c h ất cụ thể khác nhau thì nó luôn ở trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng; đồng thời nó tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con người . Ch ẳng hạn như: một bông hoa nở rực rỡ trong buổi ban mai tinh khiết, hay một giọng nói dịu dàng cất lên giữa những tạp âm, hay một câu Kiều: “Cỏ non xanh tận chân tr ời/ Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”… tự bản thân nó trước hết đã là cái đẹp. Còn đẹp như thế nào, đẹp đến mức độ nào, tại sao đẹp lại là những vấn đề khác. Ở đây chúng tôi muốn nói đến thuộc tính tồn tại khách quan, không hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con người mà cái đẹp tự nhiên nói chung và cái đẹp nghệ thuật nói riêng sở hữu. Nói như nhà nghiên cứu Lê Ngọc Trà trong Văn chương, thẩm mĩ và văn hóa thì: “Chúng ta không hề khuếch đại mặt b ản năng của nghệ thuật, …Th ừa nhận nó ở một mức độ nào đó chính là khẳng định vai trò của nhân tố khách quan trong sự đánh giá thẩm mĩ. Cái đẹp không chỉ là sản phẩm của ý thức, chỉ tồn tại trong phán đoán thẩm mĩ của con người. Cái đẹp có cơ sở khách quan trong những thuộc tính tự nhiên nào đó của bản thân sự vật.”[110; tr.256-267] Ý Nhi triết luận về cái đẹp khách quan với các hình thức tồn tại sau:
3.2.1.1. Cái đp là cái đơn gin, t nhiên, thun khiết
T nhiên, đơn gin, thun khiết tuy là ba t nhưng cùng th hin mt ý
nim chung v cái đp ca s vt. Ngưi Nht dùng t ghép Wabi Sabi để ch ý
thc, cm nhn v cái đp t nhiên, thun khiết, đơn gin. Đó là cái đp không
phô trương cn s quan sát, chú ý mi cm nhn đưc. Ba t ca tiếng Vit
và t ghép trong tiếng Nht cùng ch nhng s vt, nhng trng thái đơn gin,
hoang sơ, truyn thng nhưng không vĩnh vin. cũng nhm th hin cuc
sng trong tính chân thc như nó vn có nhưng không ngng ph át trin và hoàn
thin hơn na. Đó là cái đp Ý Nhi ng ti.
Ý Nhi thưng dùng kh năng quan sát tinh tế ca mình đ nhn ra nhng
cái đp như thế. Bà miêu t nh hoa trong v đẹp ch có “on g” mi thy đ
nhm ln hân hoan:
Đi sut trin núi xa
hái đôi nhành “mnh bát”
mưa đng đy nh hoa
cho ong ng là mt.
(Mưa do tháng Mưi)
Không dng vic phát hin cái đp t nhiên, đơn sơ, thun khiết trong
thiên nhiên, Ý Nhi cũng thưng ngm nghĩ đến cái đp y trên đưng đi:
Nng trên đưng, mây gió tháng năm qua
c thành bi gia đưng nhiu xoay tr
như đã xa, như chưa bao gi
ch còn màu nưc biếc đến muôn khơi.
(Bin)
Nhng hình nh thiên nhiên truyn thng : “n ng”, “mây”, “gió” đưc nhà
thơ đưa vào thơ đ th hin s đổi thay, “xoay tr” ca “thành bi” trên con
đưng đi nhiu chông gai, trc tr. Nhưng ri mi th cũng s qua, ri cũng
đến lúc ngưi ta biết quên nhng gì không cn nh (“như đã xa, như chưa bao
3.2.1.1. Cái đẹp là cái đơn giản, tự nhiên, thuần khiết Tự nhiên, đơn giản, thuần khiết tuy là ba từ nhưng cùng thể hiện một ý niệm chung về cái đẹp của sự vật. Người Nhật dùng từ ghép Wabi Sabi để chỉ ý thức, cảm nhận về cái đẹp tự nhiên, thuần khiết, đơn giản. Đó là cái đẹp không phô trương mà cần sự quan sát, chú ý mới cảm nhận được. Ba từ của tiếng Việt và từ ghép trong tiếng Nhật cùng chỉ những sự vật, những trạng thái đơn giản, hoang sơ, truyền thống nhưng không vĩnh viễn. Nó cũng nhằm thể hiện cuộc sống trong tính chân thực như nó vốn có nhưng không ngừng ph át triển và hoàn thiện hơn nữa. Đó là cái đẹp Ý Nhi hướng tới. Ý Nhi thường dùng khả năng quan sát tinh tế của mình để nhận ra những cái đẹp như thế. Bà miêu tả nhị hoa trong vẻ đẹp chỉ có “on g” mới thấy để mà nhầm lẫn hân hoan: Đi suốt triền núi xa hái đôi nhành “mảnh bát” mưa đọng đầy nhị hoa cho ong ngờ là mật. (Mưa dạo tháng Mười) Không dừng ở việc phát hiện cái đẹp tự nhiên, đơn sơ, thuần khiết trong thiên nhiên, Ý Nhi cũng thường ngẫm nghĩ đến cái đẹp ấy trên đường đời: Nắng trên đường, mây gió tháng năm qua bước thành bại giữa đường nhiều xoay trở như đã xa, như chưa bao giờ có chỉ còn màu nước biếc đến muôn khơi. (Biển) Những hình ảnh thiên nhiên truyền thống : “n ắng”, “mây”, “gió” được nhà thơ đưa vào thơ để thể hiện sự đổi thay, “xoay trở” của “thành bại” trên con đường đời nhiều chông gai, trắc trở. Nhưng rồi mọi thứ cũng sẽ qua, rồi cũng đến lúc người ta biết quên những gì không cần nhớ (“như đã xa, như chưa bao
gi ”). Bi vì, có mt cái gì ln lao, khoáng đt hơn đang ch ch úng ta
trưc. Hình nh cui cùng nhà thơ thy đưc sau chuyến đi dài nhiu vt v
màu nưc xanh biếc tri đến muôn khơi. Đó là hình nh thiên nhiên mang v đẹp
“Wabi Sabi” đim dng cui cùng mà nhà thơ hng ao ưc. Cái đp đơn gin,
t nhiên, thun khiết m ra đ khép li mt suy nghim, mt bài hc đi đưng
mà nhà thơ dành cho mi ngưi.
3.2.1.2. Cái đp là cái gn vi nhng giá tr tinh thn cao quý trong
cuc sng
Giá tr tinh thn là phm trù ý thc h rng ln ca cng đng ngưi mang
tính tích lũy truyn thng. Giá tr tinh th n là ni dung bn ca văn a,
to nên các giá tr văn hóa cũng như tm vóc văn hóa cho cng đng. đây
chúng ta hiu giá tr tinh thn mc đ đơn gin nht là nhng gì tt đp trong
phm cht cá nhân và cng đng.
Yêu quê hương, đt nưc là mt giá tr tinh thn đưc bi đp trong sut
tiến trình phát trin ca lch s dân tc. Tình yêu đt nưc đưc Ý Nhi th hin
vô cùng gin d trong thơ. Đó có th là mt ln nhà thơ“ch nghe ào ào tiếng gió/
biết mình đang Tuy Hòa ” (Qua Tuy Hòa), hay ln khác nhà thơ thy “lòng
cm đng nghn ngào trưc đt/ đt kh nghèo cay cc min Trung” (Bin min
Trung). Nhà thơ thưng hay cm đng trưc sc tri quê hương, yêu tha thiết
nhng vùng đt đã đi qua và chưa bao gi ti. Nơi nào trên di đt hình ch “S”
cũng là nơi gn bó thân thiết vi bà nên bà hay làm thơ v các đa danh như là đ
lưu du mt k nim, mt cái tên (Bin min Trung, Qua Tuy Hòa, Tìm v
Chiêm Hóa, Nh Hi Phòng, Cà Mau, Sông Trà, Qung Bình…)
ngưi tri qua nhng thi khc khc lit ca chiến tranh, Ý Nhi suy
nghĩ và trân trng vô cùng hai tiếng t do. Bà hân hoan trong ngày gii phóng:
Đêm bình yên gió thi xanh hàng cây
Hà Ni vào hè v chua trái su
ôi Đt nưc nim vui không th giu
giờ có”). Bởi vì, có một cái gì lớn lao, khoáng đạt hơn đang chờ ch úng ta ở trước. Hình ảnh cuối cùng nhà thơ thấy được sau chuyến đi dài nhiều vất vả là màu nước xanh biếc trải đến muôn khơi. Đó là hình ảnh thiên nhiên mang vẻ đẹp “Wabi Sabi” – điểm dừng cuối cùng mà nhà thơ hằng ao ước. Cái đẹp đơn giản, tự nhiên, thuần khiết mở ra để khép lại một suy nghiệm, một bài học đi đường mà nhà thơ dành cho mọi người. 3.2.1.2. Cái đẹp là cái gắn với những giá trị tinh thần cao quý trong cuộc sống Giá trị tinh thần là phạm trù ý thức hệ rộng lớn của cộng đồng người mang tính tích lũy và truyền thống. Giá trị tinh th ần là nội dung cơ bản của văn hóa, tạo nên các giá trị văn hóa cũng như tầm vóc văn hóa cho cộng đồng. Ở đây chúng ta hiểu giá trị tinh thần ở mức độ đơn giản nhất là những gì tốt đẹp trong phẩm chất cá nhân và cộng đồng. Yêu quê hương, đất nước là một giá trị tinh thần được bồi đắp trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc. Tình yêu đất nước được Ý Nhi thể hiện vô cùng giản dị trong thơ. Đó có thể là một lần nhà thơ“chỉ nghe ào ào tiếng gió/ biết mình đang ở Tuy Hòa ” (Qua Tuy Hòa), hay lần khác nhà thơ thấy “lòng cảm động nghẹn ngào trước đất/ đất khổ nghèo cay cực miền Trung” (Biển miền Trung). Nhà thơ thường hay cảm động trước sắc trời quê hương, yêu tha thiết những vùng đất đã đi qua và chưa bao giờ tới. Nơi nào trên dải đất hình chữ “S” cũng là nơi gắn bó thân thiết với bà nên bà hay làm thơ về các địa danh như là để lưu dấu một kỉ niệm, một cái tên (Biển miền Trung, Qua Tuy Hòa, Tìm về Chiêm Hóa, Nhớ Hải Phòng, Cà Mau, Sông Trà, Quảng Bình…) Là người trải qua những thời khắc khốc liệt của chiến tranh, Ý Nhi suy nghĩ và trân trọng vô cùng hai tiếng tự do. Bà hân hoan trong ngày giải phóng: Đêm bình yên gió thổi xanh hàng cây Hà Nội vào hè vị chua trái sấu ôi Đất nước niềm vui không thể giấu
c mt, n i, tiếng hát chúng ta đây.
(Mt tri tháng Tư)
Càng thiết tha yêu quê hương đt c bao nhiêu bà càng c lý gii ý
nghĩa ca t do by nhiêu. Ý Nhi đã nhiu ln suy nghĩ v giá tr ca hai ch t
do” :
Đó không phi là cách mt ngưi đói hiu giá tr ca ba cơm
mt ngưi m quý trng thuc
cũng không ging như k bt hnh luyến tiếc tình yêu.
(T do)
Bng ngòi bút triết lun như là mt c tt Ý Nhi th hin s trăn tr v ý
nghĩa ca t t do”, và như vy Ý Nhi càng trân trng nhng ngưi đã hy sinh
vì hai tiếng đó :
Có th rt nhiu ngưi trong s h
không còn tui tên trên s sách
có th h đã chết bình thưng, không chiến công hin hách
có th mai sau ngưi ta dn quên
nhưng h đã thành ht cát dưi bàn chân
thành min đt chói ngi bên bin sóng.
(Cát 2)
Đối vi Ý Nhi, h đã tr thành ht cát bt t, sng mãi cùng đt tri. Đó
là nhng ht cát lưu gi nhng giá tr tinh thn ln lao ca toàn dân tc. “Ht cát
i bàn chânđã đưc bà nâng thành biu tưng ca cái đp tinh thn quý giá.
Nh v nhng đã qua, nhng ngưi đã khut ng như là thói quen
ca Ý Nhi. Vi ngưi Vit đó là mt biu hin ca giá tr tinh thn, mt nét đp
văn hóa. Ý Nhi thương nh cô bn tên Nguyt L đã “ra đi không v na” bng
mt s ch mong, ngóng đi vô vng mà thiết tha: “Chiu nay mình tr v/ căn
nhà xưa ca L/ tưng ch sau ô ca/ là chúng mình có nhau” (Vi L). Hay
Sài Gòn mà hng năm vn thp nén nhang tưng nim ha sĩ i Xuân Phái xa
nước mắt, nụ cười, tiếng hát chúng ta đây. (Mặt trời tháng Tư) Càng thiết tha yêu quê hương đất nước bao nhiêu bà càng cố lý giải ý nghĩa của tự do bấy nhiêu. Ý Nhi đã nhiều lần suy nghĩ về giá trị của hai chữ “tự do” : Đó không phải là cách một người đói hiểu giá trị của bữa cơm một người ốm quý trọng thuốc cũng không giống như kẻ bất hạnh luyến tiếc tình yêu. (Tự do) Bằng ngòi bút triết luận như là một cố tật Ý Nhi thể hiện sự trăn trở về ý nghĩa của từ “tự do”, và như vậy Ý Nhi càng trân trọng những người đã hy sinh vì hai tiếng đó : Có thể rất nhiều người trong số họ không còn tuổi tên trên sử sách có thể họ đã chết bình thường, không chiến công hiển hách có thể mai sau người ta dần quên nhưng họ đã thành hạt cát dưới bàn chân thành miền đất chói ngời bên biển sóng. (Cát 2) Đối với Ý Nhi, họ đã trở thành hạt cát bất tử, sống mãi cùng đất trời. Đó là những hạt cát lưu giữ những giá trị tinh thần lớn lao của toàn dân tộc. “Hạt cát dưới bàn chân” đã được bà nâng thành biểu tượng của cái đẹp tinh thần quý giá. Nhớ về những gì đã qua, những người đã khuất dường như là thói quen của Ý Nhi. Với người Việt đó là một biểu hiện của giá trị tinh thần, một nét đẹp văn hóa. Ý Nhi thương nhớ cô bạn tên Nguyệt Lệ đã “ra đi không về nữa” bằng một sự chờ mong, ngóng đợi vô vọng mà thiết tha: “Chiều nay mình trở về/ căn nhà xưa của Lệ/ tưởng ch ỉ sau ô cửa/ là chúng mình có nhau” (Với Lệ). Hay ở Sài Gòn mà hằng năm vẫn thắp nén nhang tưởng niệm họa sĩ Bùi Xuân Phái xa
tn th đô (Khóc bác Bùi Xuân Phái). Khi ln tui, Ý Nhi rt thích tìm v
nhng nét đp ca tín ngưng dân gian: th thn, tin ng vào s linh thiêng
ca tri đt nên bà khn nguyn tri đt s s um vy, bình an (Trung thu, Ngày
mng mt..).
Ý Nhi hay tìm cái đp trong nhng mi tình đích thc. Đó là mi tình
ngưi đến vi ngưi bng s đồng cm, s chia như mi duyên mun ca anh
lính mù và cô gái truân chuyên bài Hai ni. Hay mi tình du dàng, say
đắm, v tha ca mt ngưi đàn ông gi cho ngưi tình đơn phương tên Lili trong
bài Đọc mt bài thơ tình. Tình yêu cái đp mang giá tr tinh thn to ln, nó
đòi hi ngưi trong cuc phi có nhng phm cht bn đ biết nhn din và
nuôi dưng nó. Ý Nhi ch dy con trai nhng bài hc đu tiên đ đưc tình
yêu tht s ca mình:
Tình yêu s ch con sau tháng năm kia
khi đón gp xin con đng h hng
ch mt chút yếu hèn toan tính
con có th lc đi hnh phúc sut đi mình.
(Trò chuyn)
Nhng giá tr tinh thn làm nên cái đp cho ngưi cho đi vn đã rt
đáng quý. Khi đưc Ý Nhi đưa vào thơ vi mt chút suy tư, triết lý chúng càng
tr nên sâu sc hơn, giá tr ca chúng tr nên l n lao hơn. Chúng ta nhn thy đó
không ch cái đp thông thưng na mà dưng như đưc nhà thơ đưa lên tm
« tín ngưng »: tín ngưng văn văn hóa, tín ngưng tình thương…
3.2.1.3. Nhân cách ngh sĩ là mt phm trù ca cái đp khách quan
Nói đến nhân cách ngh sĩ là nói đến đo đc, li sng ca ngưi ng h sĩ.
Ngh nhân cách là ngh sĩ có đo đc, có li sng đúng cht ngh sĩ, theo
kiu “Anh là ha sĩ, anh hãy v đi!”. Chính điu đó làm nên v đẹp ca ngưi
ngh sĩ mà không cn ai phi bình phm hay đánh giá.
tận thủ đô (Khóc bác Bùi Xuân Phái). Khi lớn tuổi, Ý Nhi rất thích tìm về những nét đẹp của tín ngưỡng dân gian: thờ thần, tin tưởng vào sự linh thiêng của trời đất nên bà khấn nguyện trời đất sự s um vầy, bình an (Trung thu, Ngày mồng một..). Ý Nhi hay tìm cái đẹp trong những mối tình đích thực. Đó là mối tình mà người đến với người bằng sự đồng cảm, sẻ chia như mối duyên muộn của anh lính mù và cô gái truân chuyên ở bài Hai người. Hay mối tình dịu dàng, say đắm, vị tha của một người đàn ông gửi cho người tình đơn phương tên Lili trong bài Đọc một bài thơ tình. Tình yêu là cái đẹp mang giá trị tinh thần to lớn, nó đòi hỏi người trong cuộc phải có những phẩm chất cơ bản để biết nhận diện và nuôi dưỡng nó. Ý Nhi chỉ dạy con trai những bài học đầu tiên để có được tình yêu thật sự của mình: Tình yêu sẽ chờ con sau tháng năm kia khi đón gặp xin con đừng hờ hững chỉ một chút yếu hèn toan tính con có thể lạc đi hạnh phúc suốt đời mình. (Trò chuyện) Những giá trị tinh thần làm nên cái đẹp cho người và cho đời vốn đã rất đáng quý. Khi được Ý Nhi đưa vào thơ với một chút suy tư, triết lý chúng càng trở nên sâu sắc hơn, giá trị của chúng trở nên l ớn lao hơn. Chúng ta nhận thấy đó không chỉ là cái đẹp thông thường nữa mà dường như được nhà thơ đưa lên tầm « tín ngưỡng »: tín ngưỡng văn văn hóa, tín ngưỡng tình thương… 3.2.1.3. Nhân cách nghệ sĩ là một phạm trù của cái đẹp khách quan Nói đến nhân cách nghệ sĩ là nói đến đạo đức, lối sống của người ng hệ sĩ. Nghệ sĩ có nhân cách là nghệ sĩ có đạo đức, có lối sống đúng chất nghệ sĩ, theo kiểu “Anh là họa sĩ, anh hãy vẽ đi!”. Chính điều đó làm nên vẻ đẹp của người nghệ sĩ mà không cần ai phải bình phẩm hay đánh giá.