Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi

10,031
974
139
nào biết đâu bun thương
còn ch ta trưc mt
biết đâu nim hnh phúc
tng có tht trong đi
cht ngonh đu nhìn li
đã nên điu xa xôi.
(Thơ tng cháu)
Ý Nhi tng bưc th nghim s cách tân th thơ năm ch. Đến Ngày
thưng, thơ năm ch ca Ý Nhi mang khuôn mt mi:
Loay hoay trang sách cũ
li bình t năm xưa
thơ cng tác viên dày c p
đọc t mùa nng sang mùa mưa
qun ca con cn xung gu
go hết, lo xếp hàng
cành lá trên rèm ca s
xanh t ngày sang đêm.
(Ngày thưng)
Nhng câu năm ch (vn là ch yếu) xen ln vi nhng câu thơ sáu, by
ch th đã hin nhu cu thú c bách t bên trong không th kim gi đưc, cn
phi “vưt biên” t ng. Nếu tuân th gii hn t ng s hn ch ế nhp điu tâm
hn. Ngày thưng vi bao vic bn rn, dưng như làm hoài không hết, vy mà
sao vn thy cũ kĩ, đơn điu. Bà ao ưc “mt tiếng gõ bt thưng sau cánh ca”.
Và đây chính là “tiếng gõ bt thưng” mà bà mong mun trong thơ.
Thơ năm ch ca Ý Nhi t đó tiến gn hơn vi thơ t do đ biu đt đưc
nhiu hơn nhng gì bà mun. Dn dà mt bài thơ ca Ý Nhi đưc viết bng
nhiu loi th. Chng hn, bài Không đ, phân đon mt là nhng dòng thơ hai,
ba ch; phân đon hai là thơ t do, đến phân đon th ba là mt bài thơ năm ch
nào biết đâu buồn thương còn chờ ta trước mặt biết đâu niềm hạnh phúc từng có thật trong đời chợt ngoảnh đầu nhìn lại đã nên điều xa xôi. (Thơ tặng cháu) Ý Nhi từng bước thể nghiệm sự cách tân ở thể thơ năm chữ. Đến Ngày thường, thơ năm chữ của Ý Nhi mang khuôn mặt mới: Loay hoay trang sách cũ lời bình từ năm xưa thơ cộng tác viên dày c ộp đọc từ mùa nắng sang mùa mưa quần của con cần xuống gấu gạo hết, lo xếp hàng cành lá trên rèm cửa sổ xanh từ ngày sang đêm. (Ngày thường) Những câu năm chữ (vẫn là chủ yếu) xen lẫn với những câu thơ sáu, bảy chữ thể đã hiện nhu cầu thú c bách tự bên trong không thể kiềm giữ được, cần phải “vượt biên” từ ngữ. Nếu tuân thủ giới hạn từ ngữ sẽ hạn ch ế nhịp điệu tâm hồn. Ngày thường với bao việc bận rộn, dường như làm hoài không hết, vậy mà sao vẫn thấy cũ kĩ, đơn điệu. Bà ao ước “một tiếng gõ bất thường sau cánh cửa”. Và đây chính là “tiếng gõ bất thường” mà bà mong muốn trong thơ. Thơ năm chữ của Ý Nhi từ đó tiến gần hơn với thơ tự do để biểu đạt được nhiều hơn những gì bà muốn. Dần dà một bài thơ của Ý Nhi được viết bằng nhiều loại thể. Chẳng hạn, bài Không đề, phân đoạn một là những dòng thơ hai, ba chữ; phân đoạn hai là thơ tự do, đến phân đoạn thứ ba là một bài thơ năm chữ
cách tân:
Đã mun ri ban mai
đã mun ri con đưng
đã mun ri chuyến xe.
Đã mun ri n i
đã mun ri ni đau
đã mun ri thương nh
đã mun ri git l khôn cm.
Ai còn gi.
Đã mun ri tán lá
đã mun ri tiếng chim
đã mun ri b cát.
Đã mun ri ánh nhìn
đã mun ri li yêu
đã mun ri bưc chân
đã mun ri vết hn nơi vng trán.
Ai còn gi chi lc ging gia chiu.
(Không đ)
Đây bui chiu mun ca mt tâm hn còn nhiu trăn tr, ca
mt tâm hn luôn luôn “xao xác trưc ngày yên”, ca mt con ngưi
mang mt “ni lòng không xác thc”. Din mo bài thơ năm ch thay đi
nhiu qua bàn tay “nhào nn” ca Ý Nhi. Nhng kh thơ bn câu năm ch
đã biến dng thành nhiu hình thc kh ác: kh b a câu, kh bn câu, kh
cách tân: Đã muộn rồi ban mai đã muộn rồi con đường đã muộn rồi chuyến xe. Đã muộn rồi nụ cười đã muộn rồi nỗi đau đã muộn rồi thương nhớ đã muộn rồi giọt lệ khôn cầm. Ai còn gọi. Đã muộn rồi tán lá đã muộn rồi tiếng chim đã muộn rồi bờ cát. Đã muộn rồi ánh nhìn đã muộn rồi lời yêu đã muộn rồi bước chân đã muộn rồi vết hằn nơi vầng trán. Ai còn gọi chi lạc giọng giữa chiều. (Không đề) Đây là buổi chiều muộn của một tâm hồn còn nhiều trăn trở, của một tâm hồn luôn luôn “xao xác trước ngày yên”, của một con người mang một “nỗi lòng không xác thực”. Diện mạo bài thơ năm chữ thay đổi nhiều qua bàn tay “nhào nặn” của Ý Nhi. Những khổ thơ bốn câu năm chữ đã biến dạng thành nhiều hình thức kh ác: khổ b a câu, khổ bốn câu, khổ
mt câu xen ln nhau. Câu thơ cui cùng ca kh không còn năm ch na
mà là by, tám ch. Kh thơ mt câu, ba ch Ai còn gi.” làm nên
khong lng lng sâu, im lìm như git c mt rơi, như git mưa trong
b. Âm thm mà khn thiết, đn đau. Cách gieo vn thưng thy ca th
loi mà Ý Nhi hng tuân th, nay đã không còn na. Ch ng còn vn, ch
còn nhp nc n, cam chu, hư không.
Cách tân bng cách xóa nhòa ranh gii th loi, Ý Nhi liu lĩnh
thành công!
2.3. Phong cách kết cu
2.3.1. Kết cu theo mô hình triết lun
Thơ n thưng thiên v “duy cm”. Ý Nhi không la chn con đưng đó,
bà chn thơ “duy lí” mang tính bin gii, đút rút, chiêm nghim. Vì vy nét ni
bt m nên phong ch thơ bà nh triết lun. Nhng triết lí, lun gii trong
thơ Ý Nhi như đã đ cp thưng không cao xa, khó hiu mà gn bó mt thiết vi
đời sng, vi nhng cái hng thưng mi ngày bà tri qua. Triết lí khi bt gp
màu xanh ca chùm rau me đt; triết lí khi làm mt bài thơ cho con, cho cháu,
cho bn bè; triết khi xem đá bóng; triết lí khi xem xiếc rn h Thuyn
Quang… Bt kì cnh ng, s vic gì cũng đưc Ý Nhi soi chiếu mt chiu
kích khác - chiu kích ca trí tu - đòi hi ngưi ngh ngoài vn sng còn
cn có chiu sâu ca tri t hc và liên tưng.
Để t chc mt bài thơ, Ý Nhi có mt mô hình triết lun đc bit thưng
xuyên xut hin và mang li hiu qu trong vic sp xếp, t chc các yếu t ngh
thut thành mt chnh th. Con đưng như sau:
- Nhân vt, s vic, hin tưng đưc đt tr ong hoàn cnh, thi g ian, không
gian.
- La chn hoc kết hp các c nhn thc sau: t vn (hi), phán đoán,
khng đnh.
một câu xen lẫn nhau. Câu thơ cuối cùng của khổ không còn năm chữ nữa mà là bảy, tám chữ. Khổ thơ một câu, ba chữ “Ai còn gọi.” làm nên khoảng lặng lắng sâu, im lìm như giọt nước mắt rơi, như giọt mưa trong bể. Âm thầm mà khẩn thiết, đớn đau. Cách gieo vần thường thấy của thể loại mà Ý Nhi hằng tuân thủ, nay đã không còn nữa. Ch ẳng còn vần, chỉ còn nhịp nức nở, cam chịu, hư không. Cách tân bằng cách xóa nhòa ranh giới thể loại, Ý Nhi liều lĩnh và thành công! 2.3. Phong cách kết cấu 2.3.1. Kết cấu theo mô hình triết luận Thơ nữ thường thiên về “duy cảm”. Ý Nhi không lựa chọn con đường đó, bà chọn thơ “duy lí” mang tính biện giải, đút rút, chiêm nghiệm. Vì vậy nét nổi bật làm nên phong cách thơ bà là tính triết luận. Những triết lí, luận giải trong thơ Ý Nhi như đã đề cập thường không cao xa, khó hiểu mà gắn bó mật thiết với đời sống, với những cái hằng thường mỗi ngày bà trải qua. Triết lí khi bắt gặp màu xanh của chùm rau me đất; triết lí khi làm một bài thơ cho con, cho cháu, cho bạn bè; triết lí khi xem đá bóng; triết lí khi xem xiếc rắn ở hồ Thuyền Quang… Bất kì cảnh tượng, sự việc gì cũng được Ý Nhi soi chiếu ở một chiều kích khác - chiều kích của trí tuệ - nó đòi hỏi người nghệ sĩ ngoài vốn sống còn cần có chiều sâu của tri t hức và liên tưởng. Để tổ chức một bài thơ, Ý Nhi có một mô hình triết luận đặc biệt thường xuyên xuất hiện và mang lại hiệu quả trong việc sắp xếp, tổ chức các yếu tố nghệ thuật thành một chỉnh thể. Con đường như sau: - Nhân vật, sự việc, hiện tượng được đặt tr ong hoàn cảnh, thời g ian, không gian. - Lựa chọn hoặc kết hợp các bước nhận thức sau: tự vấn (hỏi), phán đoán, khẳng định.
- Quá trình nhn thc đưc biu đt qua các phương tin ngh thut (phép
tu t): so sánh, phép đip, đi lp-tương phn…
- Hin hình thông đip mang tính triết lí v con ngưi và cuc đi (trc tiếp
hoc gián tiếp)
Đây là mô hình:
Ngưi đàn bà ngi đan là mt ví d tiêu biu:
Gia chiu lnh
mt ngưi đàn bà ngi đan bên ca s
v va nhn ni va vi vã
nhn ni như th đó là vic phi làm sut đi
vi vã như th đó là ln sau chót.
Không th dài
không mm cưi
ch đang gi kín đau thương
hay là nim hnh phúc
- Quá trình nhận thức được biểu đạt qua các phương tiện nghệ thuật (phép tu từ): so sánh, phép điệp, đối lập-tương phản… - Hiện hình thông điệp mang tính triết lí về con người và cuộc đời (trực tiếp hoặc gián tiếp) Đây là mô hình: Người đàn bà ngồi đan là một ví dụ tiêu biểu: Giữa chiều lạnh một người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ vẻ vừa nhẫn nại vừa vội vã nhẫn nại như thể đó là việc phải làm suốt đời vội vã như thể đó là lần sau chót. Không thở dài không mỉm cười chị đang giữ kín đau thương hay là niềm hạnh phúc
lòng ch đang tràn đy nim tin
hay là ng vc.
Không mt ln ch ngng nhìn lên
ch đang qua nhng phút giây trưc l n gp mt
hay sau bui chia ly
Trong mũi đan kia n giu nim hân hoan hay ni lo âu
trong đôi mt kia là chán chưng hay hy vng.
Gia chiu lnh
mt ngưi đàn bà ngi đan bên ca s
i chân ch
cun len như qu cu xanh
đang lăn nhng vòng chm rãi.
Bài thơ Ngưi đànngi đan có mt kết cu đc đáo tiêu biu cho mô
hình triết lun trong thơ Ý Nhi. Thông đip triết lí mà Ngưi đàn ngi đan
gi đến không đưc th hin trc tiếp trên văn bn đưc th hin gián tiếp
qua hình tưng.
Hình tưng ngưi ph n ngi đan trong mt bui chiu lnh đã làm chao
đảo thi đàn trong hai my năm qua. Ngưi đàn bà đó bí n có kém gì n i ca
nàng MonaLisa ca Leonardo da Vinci. Khuôn mt ca ch là mt bí n, tâm hn
ca ch còn bí n hơn. Ch đưc gii thiu là “mt ngưi đàn bà” có l khong
hai my hay ba my tui. Công vic ca ch “đan” dùng hai mũi kim dài đ
kết ni các si len theo mt quy tc nhm to ra nhng vt dng gi m th.
Ngưi đàn bà đó đưc đt trong thi gian là bui chiu, trong không gian lnh
lo (có l ca mùa đông) và c thế ngi đan không biết đến bao gi vi nhp đan
lòng chị đang tràn đầy niềm tin hay là ngờ vực. Không một lần chị ngẩng nhìn lên chị đang qua những phút giây trước l ần gặp mặt hay sau buổi chia ly Trong mũi đan kia ẩn giấu niềm hân hoan hay nỗi lo âu trong đôi mắt kia là chán chường hay hy vọng. Giữa chiều lạnh một người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ dưới chân chị cuộn len như quả cầu xanh đang lăn những vòng chậm rãi. Bài thơ Người đàn bà ngồi đan có một kết cấu độc đáo tiêu biểu cho mô hình triết luận trong thơ Ý Nhi. Thông điệp triết lí mà Người đàn bà ngồi đan gửi đến không được th ể hiện trực tiếp trên văn bản mà được thể hiện gián tiếp qua hình tượng. Hình tượng người phụ nữ ngồi đan trong một buổi chiều lạnh đã làm chao đảo thi đàn trong hai mấy năm qua. Người đàn bà đó bí ẩn có kém gì nụ cười của nàng MonaLisa của Leonardo da Vinci. Khuôn mặt của chị là một bí ẩn, tâm hồn của chị còn bí ẩn hơn. Chị được giới thiệu là “một người đàn bà” – có lẽ khoảng hai mấy hay ba mấy tuổi. Công việc của chị là “đan” – dùng hai mũi kim dài để kết nối các sợi len theo một quy tắc nhằm tạo ra những vật dụng giữ ấm cơ thể. Người đàn bà đó được đặt trong thời gian là buổi chiều, trong không gian lạnh lẽo (có lẽ của mùa đông) và cứ thế ngồi đan không biết đến bao giờ với nhịp đan
khi nhanh, khi chm n“nhn ni”, như “vi vã”. Ch đang gi điu gì cho
riêng ch?! Ch “không mt ln ngng nhìn lên” cũng không có mt hành đng gì
k c “th dài” hay “mm cưi” đ ngưi khác có th đoán biết đưc suy nghĩ.
Ch là ai?
Bt đu t đây là mt chui nhng câu hi (t vn) và nhng phán đoán :
- Tâm trng ch như thế nào?
- Cuc đi ch có biến c gì?
- Lòng ch đang cht cha tâm s gì?
ng như có muôn vàn câu hi tác gi t đặt cho mình và cho ngưi đc
v tâm trng và cuc đi ca ch. Không th nhn ra điu gì t dáng v “va
nhn ni va vi vã” kia, nhà thơ buc phi suy đoán:
- đau thương >< hnh phúc
- tin yêu >< ng vc
- nhng phút giây trưc ln gp g >< nhng phút giây sau bui chia ly
- hân hoa n >< lo â u
- chán chưng >< hy vng
Nhng phán đoán ca nhà thơ nhng cc đi chiu nhau đưc th hin
bng nhng t ng mang tính đối lp-tương phn. Nhng phán đoán đi lp và
cc đoan này ng như làm ngưi đàn kia thêm phn bí n. Vì càng hi,
càng phán đoán li càng vô vng trong nhn thc. Hình nh “ngưi đàn bà ngi
đan” vì vy càng có cơ hi tn ti mt cách day dt và ám nh.
Hai câu đu ca kh cui nhc li hình nh “ngưi đàn bà ngi đan” vi
không gian, thi gian ging y như lúc ch va xut hi n (Gia chiu lnh/ mt
ngưi đàn bà ngi đan bên ca s). Đó là cái kết ca mt ánh nhìn.ng như
đến đây, các giác quan ca chúng ta bt đu mt mi, chúng b cuc trong h ành
trình đi sâu vào trí não đ tìm hiu v khuôn mt ch, tâm trng ch, cuc đi ch;
chúng chuyn hưng quan sát và nhanh chóng bt gp chiếc chìa khóa m ra tt
c. Chiếc chìa khóa là vt đang nm ngay i chân ch - cun len xanh.
khi nhanh, khi chậm như “nhẫn nại”, như “vội vã”. Chị đang giữ điều gì cho riêng chị?! Chị “không một lần ngẩng nhìn lên” cũng không có một hành động gì kể cả “thở dài” hay “mỉm cười” để người khác có thể đoán biết được suy nghĩ. Chị là ai? Bắt đầu từ đây là một chuỗi những câu hỏi (tự vấn) và những phán đoán : - Tâm trạng chị như thế nào? - Cuộc đời chị có biến cố gì? - Lòng chị đang chất chứa tâm sự gì? Dường như có muôn vàn câu hỏi tác giả tự đặt cho mình và cho người đọc về tâm trạng và cuộc đời của chị. Không thể nhận ra điều gì từ dáng vẻ “vừa nhẫn nại vừa vội vã” kia, nhà thơ buộc phải suy đoán: - đau thương >< hạnh phúc - tin yêu >< ngờ vực - những phút giây trước lần gặp gỡ >< những phút giây sau buổi chia ly - hân hoa n >< lo â u - chán chường >< hy vọng Những phán đoán của nhà thơ là những cực đối chiều nhau được thể hiện bằng những từ ngữ mang tính đối lập-tương phản. Những phán đoán đối lập và cực đoan này dường như làm người đàn bà kia thêm phần bí ẩn. Vì càng hỏi, càng phán đoán lại càng vô vọng trong nhận thức. Hình ảnh “người đàn bà ngồi đan” vì vậy càng có cơ hội tồn tại một cách day dứt và ám ảnh. Hai câu đầu của khổ cuối nhắc lại hình ảnh “người đàn bà ngồi đan” với không gian, thời gian giống y như lúc chị vừa xuất hi ện (Giữa chiều lạnh/ một người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ). Đó là cái kết của một ánh nhìn. Dường như đến đây, các giác quan của chúng ta bắt đầu mệt mỏi, chúng bỏ cuộc trong h ành trình đi sâu vào trí não để tìm hiểu về khuôn mặt chị, tâm trạng chị, cuộc đời chị; chúng chuyển hướng quan sát và nhanh chóng bắt gặp chiếc chìa khóa mở ra tất cả. Chiếc chìa khóa là vật đang nằm ngay dưới chân chị - cuộn len xanh.
Thông đip mang tính triết lý đưc th hin ngay hình nh so sánh này:
Cun len như qu cu xanh/ đang lăn nhng vòng chm rãi”. Qu cu tròn xoe,
nh bé chuyên ch trong nó bao trng đen ca cuc đi, bao may ri ca s
phn, bao điu yêu thương, bao ni t him, bao ln tin yêu, bao ln phn trc…
Qu cu chính là s thu nh ca đi sng. Qu cu chính là cuc đi. Cái cuc
đời đó quay chm rãi, đu đn trong s điu khin du dàng mà tinh tế ca ngưi
đàn bà ngi đan trong mt bui chi u lnh. Qu cu cha đng muôn mt ca
cuc sng, mi si tơ làm nên qu cu chính là nhng si len làm nên chiếc áo
m, chiếc khăn m. Hai mũi đan có khác gì chiếc đũa thn làm nên điu kì diu.
Và đôi bàn tay “nhn ni” và “vi vã” kia làm thay đi tt c, thay đi cuc đi.
Hình ng kép: “Ngưi đàn bà” “Qu cu xanh” vì thế va là t t
va là triết lý nhân sinh mà nhà thơ Ý Nhi đã dng công sp đt làm nên cu trúc
tuyt vi ca mt văn bn ng văn. Tài hoa là đây - kết cu văn bn theo mô
hình triết lun mà Ý Nhi đã nhiu ln th nghim trưc và sau đó.
Có th đọc rt nhiu bài thơ ca Ý Nhi theo mô hình kết cu này. Chng
hn như: Mùa thu chưa ti, V Thái Nguyên, Cái chết ca mt nhà thơ, Ngưi
bán rn bên h Thuyn Quang, Mt bui chiu Praha, Thơ vui dưi hàng
cây cơm ngui, Theo dõi mt trn đu c vua, L phi, Trn đu giã t ca
Olek Blokhin, Hà Ni, tháng 5.1987, Quán cũ
2.3.2. Cách to khong lng trong kết cu thơ
Ch nghĩa hình thc ca Jakobson cho rng: thơ “s quay tr li”
(vertere, versus) và "câu thơ là s tr v" (le "vers est "vers")[113;tr.197], nghĩa
là câu thơ luôn quay tr li vi nó bng hin ng lp li mt cách trùng đip
các mt ng âm, t vng, cú pháp, nhp điu… Các nhà thơ thưng vn dng
điu này đ gây hiu ng âm thanh và nhc điu cho thơ ca mình. Nó giúp to
s rung đng dìu dt hoc mnh m trong s cm nh n ca ngưi đc, khiến h
tò mò hoc phn khi tham gia vào cuc truy tìm“dòng chy ngm”. Tn dng
điu này, nhà thơ “ni cm” Ý Nhi đã to nhng khong trng trên không gian in
Thông điệp mang tính triết lý được thể hiện ngay ở hình ảnh so sánh này: “Cuộn len như quả cầu xanh/ đang lăn những vòng chậm rãi”. Quả cầu tròn xoe, nhỏ bé chuyên chở trong nó bao trắng đen của cuộc đời, bao may rủi của số phận, bao điều yêu thương, bao nỗi tị hiềm, bao lần tin yêu, bao lần phản trắc… Quả cầu chính là sự thu nhỏ của đời sống. Quả cầu chính là cuộc đời. Cái cuộc đời đó quay chậm rãi, đều đặn trong sự điều khiển dịu dàng mà tinh tế của người đàn bà ngồi đan trong một buổi chi ều lạnh. Quả cầu chứa đựng muôn mặt của cuộc sống, mỗi sợi tơ làm nên quả cầu chính là những sợi len làm nên chiếc áo ấm, chiếc khăn ấm. Hai mũi đan có khác gì chiếc đũa thần làm nên điều kì diệu. Và đôi bàn tay “nhẫn nại” và “vội vã” kia làm thay đổi tất cả, thay đổi cuộc đời. Hình tượng kép: “Người đàn bà” – “Quả cầu xanh” vì thế vừa là tứ thơ vừa là triết lý nhân sinh mà nhà thơ Ý Nhi đã dụng công sắp đặt làm nên cấu trúc tuyệt vời của một văn bản ngữ văn. Tài hoa là ở đây - ở kết cấu văn bản theo mô hình triết luận mà Ý Nhi đã nhiều lần thể nghiệm trước và sau đó. Có thể đọc rất nhiều bài thơ của Ý Nhi theo mô hình kết cấu này. Chẳng hạn như: Mùa thu chưa tới, Về Thái Nguyên, Cái chết của một nhà thơ, Người bán rắn bên hồ Thuyền Quang, Một buổi chiều ở Praha, Thơ vui dưới hàng cây cơm nguội, Theo dõi một trận đấu cờ vua, Lẽ phải, Trận đấu giã từ của Olek Blokhin, Hà Nội, tháng 5.1987, Quán cũ… 2.3.2. Cách tạo khoảng lặng trong kết cấu thơ Chủ nghĩa hình thức của Jakobson cho rằng: thơ là “sự quay trở lại” (vertere, versus) và "câu thơ là sự trở về" (le "vers est "vers")[113;tr.197], nghĩa là câu thơ luôn quay trở lại với nó bằng hiện tượng lặp lại một cách trùng điệp các mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp, nhịp điệu… Các nhà thơ thường vận dụng điều này để gây hiệu ứng âm thanh và nhạc điệu cho thơ của mình. Nó giúp tạo sự rung động dìu dặt hoặc mạnh mẽ trong sự cảm nh ận của người đọc, khiến họ tò mò hoặc phấn khởi tham gia vào cuộc truy tìm“dòng chảy ngầm”. Tận dụng điều này, nhà thơ “nội cảm” Ý Nhi đã tạo những khoảng trắng trên không gian in
thơ, khong lng ngôn t trong kết cu bài thơ đ biu đt ý nim và nhc tính
ca thơ.
Ý Nhi có nhiu kiu to khong lng trong kết cu tùy vào s trin miên
hay dn nén, dàn tri hay đt đon, nhy cp hay liên tc ca ý thơ. Sau đây
nhng kiu to khong lng cơ bn trong kết cu thơ ca bà:
- Khong lng ca không gian n bn: là bin pháp bn và hu
hiu đ to nhng không gian trng vô ngôn trong văn bn. Điu đó ging như
nhc h mt nt lng nh hơi trong âm nhc. đây nhà thơ xung hàng, b
trng mt không gian in thơ. Nói mt cách d hiu thì đây là vic ph ân ch ia kh
thơ rt ph biến trong thi ca xưa nay.
Ý Nhi cũng làm như vy, nhưng đó không ch là cách bà phân kh cho
bài thơ vic to mt khong trng còn th hin dng ý ngh thut. Như đã
phát hin phn II.2.1 thì hu hết mi kh thơ ca Ý Nhi đu là mt câu thơ
đưc ngt dòng nên đu mi dòng các tiếng không đưc viết hoa, cui mi dòng
không có du chm câu mà phi đi đến hết kh mi có. Như vy, vic to
khong lng mi kh chc chn mang trong nó mt lưng thông tin nht đnh.
Ta th quan sát mt bài thơ, bài Nhà văn Nguyn Minh Châu chng
hn:
T mình thc tnh
điu ch có nơi mt lương tâm trong sch.
T lìa b
nhng giá tr đã mt đi xây đp
điu ch có nơi mt ngưi hoàn toàn mnh m.
T c khi li mòn
(cái li mòn tng dn ti vinh quang)
Điu ch xy ra vi mt tài năng.
thơ, khoảng lặng ngôn từ trong kết cấu bài thơ để biểu đạt ý niệm và nhạc tính của thơ. Ý Nhi có nhiều kiểu tạo khoảng lặng trong kết cấu tùy vào sự triền miên hay dồn nén, dàn trải hay đứt đoạn, nhảy cấp hay liên tục của ý thơ. Sau đây là những kiểu tạo khoảng lặng cơ bản trong kết cấu thơ của bà: - Khoảng lặng của không gian văn bản: là biện pháp cơ bản và hữu hiệu để tạo những không gian trống vô ngôn trong văn bản. Điều đó giống như nhạc sĩ hạ một nốt lặng nhả hơi trong âm nhạc. Ở đây nhà thơ xuống hàng, bỏ trống một không gian in thơ. Nói một cách dễ hiểu thì đây là việc ph ân ch ia khổ thơ rất phổ biến trong thi ca xưa nay. Ý Nhi cũng làm như vậy, nhưng đó không chỉ là cách bà phân khổ cho bài thơ mà việc tạo một khoảng trống còn thể hiện dụng ý nghệ thuật. Như đã phát hiện ở phần II.2.1 thì hầu hết mỗi khổ thơ của Ý Nhi đều là một câu thơ được ngắt dòng nên đầu mỗi dòng các tiếng không được viết hoa, cuối mỗi dòng không có dấu chấm câu mà phải đợi đến hết khổ mới có. Như vậy, việc tạo khoảng lặng ở mỗi khổ chắc chắn mang trong nó một lượng thông tin nhất định. Ta thử quan sát một bài thơ, bài Nhà văn Nguyễn Minh Châu chẳng hạn: Tự mình thức tỉnh điều chỉ có nơi một lương tâm trong sạch. Tự lìa bỏ những giá trị đã một đời xây đắp điều chỉ có nơi một người hoàn toàn mạnh mẽ. Tự bước khỏi lối mòn (cái lối mòn từng dẫn tới vinh quang) Điều chỉ xảy ra với một tài năng.
Bng sáng
gia bao nhiêu ràng buc, ti tăm.
Bng sáng
gia bao nhiêu him khích.
Bng sáng
Gương – Mt Ngưi Kêu – Gi.
Bài thơ đưc chúng tôi chép nguyên văn bn in. Bài thơ có tt c 6 kh
thơ ng vi 6 câu thơ. Kh 1 có 2 dòng, kh 2-3 có 3 dòng, kh 4-5-6 tr li 2
dòng. Gia các kh là nhng khong trng. V chi toàn bài thơ chiếm hết 19
dòng trên không gian văn bn. Không gian đó có v rng hơn nhng gì cn nói.
Nhn xét v s phân chia các kh chúng ta thy mt s bt cân bng, theo
ch dùng ca Jakobson là “lch đi xng”. Điu này to nhiu liên tưng:
+ bài thơ ging như mt chiếc cân mà hai bàn cân không bng nhau,
trc đ cũng có cm giác khp khiêng;
+ hoc bài thơ ging như mt cái b p bênh mà mt bên chu sc nng
hơn nên lúc nào cũng nghiêng hn v mt phía;
+ hoc bài thơ là mt cái đòn by mà mt đu hp lc cùng giá đỡ để
nâng đu kia có sc nng hơn lên cao hơn ch mà nó đang đng.
Liên tưng cui cùng có v phù hp vi v thế ca “Gương – Mt Ngưi
Kêu Gi” Nguyn Minh Châu nht. đưc hiu qu ca s liên ng
phong phú đó là nh nhng khong trng gia các kh thơ. Nó giúp to nên mt
không gian rng ln đ ngưi đc có th để cho trí não ca mình xoay chuyn
trong đó.
Gi s nhà thơ ghép kh 2 li vi kh 3; các kh 4-5-6 li vi nhau; b đi
ba khong trng thì ý nghĩa thơ không thay đi nhưng đ giãn n ca nó không
Bừng sáng giữa bao nhiêu ràng buộc, tối tăm. Bừng sáng giữa bao nhiêu hiềm khích. Bừng sáng Gương – Mặt – Người – Kêu – Gọi. Bài thơ được chúng tôi chép nguyên văn bản in. Bài thơ có tất cả 6 khổ thơ ứng với 6 câu thơ. Khổ 1 có 2 dòng, khổ 2-3 có 3 dòng, khổ 4-5-6 trở lại 2 dòng. Giữa các khổ là những khoảng trống. Vị chi toàn bài thơ chiếm hết 19 dòng trên không gian văn bản. Không gian đó có vẻ rộng hơn những gì cần nói. Nhận xét về sự phân chia các khổ chúng ta thấy một sự bất cân bằng, theo chữ dùng của Jakobson là “lệch đối xứng”. Điều này tạo nhiều liên tưởng: + bài thơ giống như một chiếc cân mà hai bàn cân không bằng nhau, trục đỡ cũng có cảm giác khập khiêng; + hoặc bài thơ giống như một cái b ập bênh mà một bên chịu sức nặng hơn nên lúc nào cũng nghiêng hẳn về một phía; + hoặc bài thơ là một cái đòn bẩy mà một đầu hợp lực cùng giá đỡ để nâng đầu kia có sức nặng hơn lên cao hơn chỗ mà nó đang đứng. Liên tưởng cuối cùng có vẻ phù hợp với vị thế của “Gương – Mặt – Người – Kêu – Gọi” Nguyễn Minh Châu nhất. Có được hiệu quả của sự liên tưởng phong phú đó là nhờ những khoảng trống giữa các khổ thơ. Nó giúp tạo nên một không gian rộng lớn để người đọc có thể để cho trí não của mình xoay chuyển trong đó. Giả sử nhà thơ ghép khổ 2 lại với khổ 3; các khổ 4-5-6 lại với nhau; bỏ đi ba khoảng trống thì ý nghĩa thơ không thay đổi nhưng độ giãn nở của nó không
có, tính tăng cp ca hình ng và y ếu t phân tích khng đnh không còn
na. Và như vy thì bài thơ đã mt đi quá nhiu cái mà nó đáng (cn) có.
Vi nhng khong lng vô ngôn đó, Ý Nhi đã nói đưc nhiu hơn nhng
gì cn nói, nghĩa là, nhà thơ không cn din gii gì c mà các khong lng y t
nó s cng hưng, tương tác vi ý nghĩa ca câu ch để to nên mt chnh th
trn vn, hoàn thin bt ng. Đây chính là cách Ý Nhi thưng dùng đ xây dng
kết cu văn bn thơ sao cho thơ nói đưc nhiu nht mà ngôn t li gin d, ít gt
giũa nht, tiết kim nht.
- Khong lng đầu và cui bài thơ: Ý Nhi có rt nhiu bài thơ đưc
kết cu theo kiu to khong lng đầu bài thơ hoc cui bài thơ hoc đôi khi
kết hp c hai (rt ít và không tiêu biu). Điu đó to nên du n cho bài thơ
đồng thi cũng to nên mt kiu kết cu mang tính cá bit ca Ý Nhi.
Nhng bài thơ đưc kết cu theo kiu to khong lng đầu bài thơ như:
V trung du tháng rét; Ngưi lính; Sông Trà; Hi Phòng, tháng 11 năm 1979;
Vn đng viên; Tiu dn; Bin chiu… Đó thưng là mt kh thơ ngn khong
chng hai, ba dòng. V hình thc: chúng tng ít v s ch, s dòng hơn so vi
các kh còn li; v ni dung: chúng thưng làm nhim v gii thiu và khơi gi
cm xúc; v nhp điu: chúng thưng nhanh, gp, gãy gn hơn so vi nhp điu
toàn bài. Chúng thưng nm tách bit khi h thng bài thơ. Có khi ngưi đc s
quên nó ngay sau khi đc và cm nhn đưc nét đc sc trong ni dung, tư tưng
ca toàn bài. Nhưng giá tr ni bt và đc bit ca chúng chính là s lp ý và gi
t cho toàn bài thơ. Nói mt cách ví von, chúng ging như nhng ngn hi đăng
để đảm bo s vng vàng ca ý và t thơ giúp nhà thơ đnh ng đưc điu
mình s gii bày nhm tránh s sa đà, điu rt hiếm gp trong thơ Ý Nhi.
Nhng bài thơ đưc kết cu bng cách to khong lng cui bài thơ xut
hin dày đc hơn hết, có th k như: Tìm v Chiêm Hóa, Mùa thu chưa ti, V
Thái Nguyên, Mùa thu, Ngày thưng, Cái ch ết ca nhà thơ, Ph nng, Theo
dõi mt trn đu c vua, Nhà thơ và cái h nh, Tháng Chp, Thơ tng Êlêna,
có, tính tăng cấp của hình tượng và y ếu tố phân tích – khẳng định không còn nữa. Và như vậy thì bài thơ đã mất đi quá nhiều cái mà nó đáng (cần) có. Với những khoảng lặng vô ngôn đó, Ý Nhi đã nói được nhiều hơn những gì cần nói, nghĩa là, nhà thơ không cần diễn giải gì cả mà các khoảng lặng ấy tự nó sẽ cộng hưởng, tương tác với ý nghĩa của câu chữ để tạo nên một chỉnh thể trọn vẹn, hoàn thiện bất ngờ. Đây chính là cách Ý Nhi thường dùng để xây dựng kết cấu văn bản thơ sao cho thơ nói được nhiều nhất mà ngôn từ lại giản dị, ít gọt giũa nhất, tiết kiệm nhất. - Khoảng lặng ở đầu và cuối bài thơ: Ý Nhi có rất nhiều bài thơ được kết cấu theo kiểu tạo khoảng lặng ở đầu bài thơ hoặc ở cuối bài thơ hoặc đôi khi kết hợp cả hai (rất ít và không tiêu biểu). Điều đó tạo nên dấu ấn cho bài thơ đồng thời cũng tạo nên một kiểu kết cấu mang tính cá biệt của Ý Nhi. Những bài thơ được kết cấu theo kiểu tạo khoảng lặng ở đầu bài thơ như: Về trung du tháng rét; Người lính; Sông Trà; Hải Phòng, tháng 11 năm 1979; Vận động viên; Tiểu dẫn; Biển chiều… Đó thường là một khổ thơ ngắn khoảng chừng hai, ba dòng. Về hình thức: chúng thường ít về số chữ, số dòng hơn so với các khổ còn lại; về nội dung: chúng thường làm nhiệm vụ giới thiệu và khơi gợi cảm xúc; về nhịp điệu: chúng thường nhanh, gấp, gãy gọn hơn so với nhịp điệu toàn bài. Chúng thường nằm tách biệt khỏi hệ thống bài thơ. Có khi người đọc sẽ quên nó ngay sau khi đọc và cảm nhận được nét đặc sắc trong nội dung, tư tưởng của toàn bài. Nhưng giá trị nổi bật và đặc biệt của chúng chính là sự lập ý và gợi tứ cho toàn bài thơ. Nói một cách ví von, chúng giống như những ngọn hải đăng để đảm bảo sự vững vàng của ý và tứ thơ giúp nhà thơ định hướng được điều mình sẽ giải bày nhằm tránh sự sa đà, điều rất hiếm gặp trong thơ Ý Nhi. Những bài thơ được kết cấu bằng cách tạo khoảng lặng ở cuối bài thơ xuất hiện dày đặc hơn hết, có thể kể như: Tìm về Chiêm Hóa, Mùa thu chưa tới, Về Thái Nguyên, Mùa thu, Ngày thường, Cái ch ết của nhà thơ, Phố nắng, Theo dõi một trận đấu cờ vua, Nhà thơ và cái hồ nhỏ, Tháng Chạp, Thơ tặng Êlêna,