Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi

10,204
974
139
Xúc đng trưc cái đp là biu hin cơ bn ca tâm hn thi nhân. Ý Nhi
dùng phép đip tht thành công và đc đa đ din t s rung đng đôi khi xut
hin như s ngu nhiên may mn (“Đôi ln”) nhưng li là cm xúc vô cùng vng
bn trong tâm hn nhà thơ. Đ đưc cái may mn đó trưc hết phi có mt
tâm hn đp, biết yêu và biết xúc đng, biết nâng niu và nuôi ng nhng git
c mt quý giá ca mình (“a c mt”) - vì nhng đp đ nht - màu
xanh gin d ca tán cây hay tiếng ca trong tro, giàu sc sng ca tiếng chim
khuyên. Hin tưng lp trong đon thơ khá đc b it, va có lp t đầu câu/
kh: đôi ln, va lp cm t cui câu: a c mt, va lp t ch nguyên
do: ; nên khó đ xếp đon thơ này vào mt hình thc đip nào. Nhưng đôi khi
cũng không cn quan tâm lm vic xếp nó vào đâu, ch cn biết đó mt cm
xúc đp, quý mà Ý Nhi đã gi gm bng thơ.
Hình thc đip trong thơ Ý Nhi không ch có tác dng khơi gi và bc l
cm xúc mà còn có tác d ng to ra nhiu kiu nhp ng vi nhng cung cm xúc
đó. Vì vy tính nhc trong thơ Ý Nhi thc ra rt giàu nhưng cũng khó phát
hin. Có th k mt s kiu nhp cơ bn:
- nhp tương phn: Tôi đã b la di, phn trc/ đã đưc tin cy, yêu
thương/ đã li qua bùn/ đã đi trên cát/ tôi đã ti nhng ngõ ct/ và
cũng đã ti bin. (Tiu dn)
- nhp bàn lun: Không ai dn bóng thay anh/ không ai ct bóng thay
anh/ không ai ghi bàn thay anh/ t anh thành công hay tht bi.
(Bóng đá.1.Cu th)
- nhp lit kê: By gi/ em băng qua ngã tư đèn đ/ đ kp đến anh./ By
gi/ cây ci/ nhà ca/ xe c/ cun cun chy mt dòng ngũ sc./ By
gi/ nhng khuôn mt/ thy đu thơ di./ By gi/ c xanh/ tri xanh/
áo ngưi rc r./ By gi / em hao gy, đy đn/ hân hoan, bun kh/
i mt ánh nhìn. (c)
Xúc động trước cái đẹp là biểu hiện cơ bản của tâm hồn thi nhân. Ý Nhi dùng phép điệp thật thành công và đắc địa để diễn tả sự rung động đôi khi xuất hiện như sự ngẫu nhiên may mắn (“Đôi lần”) nhưng lại là cảm xúc vô cùng vững bền trong tâm hồn nhà thơ. Để có được cái may mắn đó trước hết phải có một tâm hồn đẹp, biết yêu và biết xúc động, biết nâng niu và nuôi dưỡng những giọt nước mắt quý giá của mình (“ứa nước mắt”) - vì những gì đẹp đẽ nhất - màu xanh giản dị của tán cây hay tiếng ca trong trẻo, giàu sức sống của tiếng chim khuyên. Hiện tượng lặp trong đoạn thơ khá đặc b iệt, vừa có lặp từ ở đầu câu/ khổ: đôi lần, vừa lặp cụm từ ở cuối câu: mà ứa nước mắt, vừa lặp từ chỉ nguyên do: vì ; nên khó để xếp đoạn thơ này vào một hình thức điệp nào. Nhưng đôi khi cũng không cần quan tâm lắm việc xếp nó vào đâu, chỉ cần biết đó là một cảm xúc đẹp, quý mà Ý Nhi đã gửi gắm bằng thơ. Hình thức điệp trong thơ Ý Nhi không chỉ có tác dụng khơi gợi và bộc lộ cảm xúc mà còn có tác d ụng tạo ra nhiều kiểu nhịp ứng với những cung cảm xúc đó. Vì vậy tính nhạc trong thơ Ý Nhi thực ra rất giàu có nhưng cũng khó phát hiện. Có thể kể một số kiểu nhịp cơ bản: - nhịp tương phản: Tôi đã bị lừa dối, phản trắc/ đã được tin cậy, yêu thương/ đã lội qua bùn/ đã đi trên cát/ tôi đã tới những ngõ cụt/ và cũng đã tới biển. (Tiểu dẫn) - nhịp bàn luận: Không ai dẫn bóng thay anh/ không ai cắt bóng thay anh/ không ai ghi bàn thay anh/ tự anh thành công hay thất bại. (Bóng đá.1.Cầu thủ) - nhịp liệt kê: Bấy giờ/ em băng qua ngã tư đèn đỏ/ để kịp đến anh./ Bấy giờ/ cây cối/ nhà cửa/ xe cộ/ cuồn cuộn chảy một dòng ngũ sắc./ Bấy giờ/ những khuôn mặt/ thảy đều thơ dại./ Bấy giờ/ cỏ xanh/ trời xanh/ áo người rực rỡ./ Bấy gi ờ/ em hao gầy, đầy đặn/ hân hoan, buồn khổ/ dưới một ánh nhìn. (Kí ức)
- nhp liên tc: Nhiu khi tôi mun đưc nghe tiếng nói ca bn/ gia
hàng chc, hàng trăm, hàng nghìn ln trò chuyn/ vi các nhà thơ/ vi
các nhà phê bình/ vi các v th trưng đương quyn và nhng v
nguyên là th trưng/vi hàng xóm láng ging/ vi các bà các cô bán
hàng ngoài ch/ ri tôi li mun đưc nói nhng li/ như ch riêng
cùng bn/ mun đưc i như ch có bn ta/ mun ca cm, than
phin/ mun reo vang/ và đôi khi còn hát na ch. (Gi bn)
- nhp ngt quãng: Đã đến hi lìa b…/ Đã đến hi t giã…/ Đã đến hi
v nát…/ Đã đến hi lm tt…/ Lìa b/ t giã/ v nát/ lm tt/ …(V
cái chết ca bác sĩ Zivago)
Phép đip đã tr thành mt phn không th thiếu trong cách thc sáng to
ca Ý Nhi. Thông thưng, hin tưng đip s dng vi tn s cao và không khéo
léo s d to nên s đơn điu, nhàm chán v mt cm xúc. thơ Ý Nhi, phép
đip đưc s dng khá dày đc nhưng cm giác đơn điu li không h có. Dưng
như mi phép đip ca Ý Nhi đu mang mt nét gì đc bit vì đưc nhà thơ biến
đổi tinh vi nht là khi kết hp vi các bin pháp ngh thut khác như so sánh, n
d, tương phn…
Phép đip trong thơ Ý Nhi đưc s dng rt k, không h to ra cm giác
dông dài đơn điu; Nó khiến s ng t ng ít đi nhưng dung ng hình nh,
cm xúc, nhp điu và duy tăng lên gp bi. Ngưi đc có cm giác nhà thơ
đang đánh đ tri giác ca mình, đòi hi mình ph i kiếm tìm gì đó sau nhng câu
ch ging nhau mà li bt cân bng trong nhn thc. Đôi khi phép đip khiến thơ
Ý Nhi day dt đến khó hiu như mt ngưi-đẹp--n, ngm nhìn thì thích đy
nhưng ngi gn gũi. Vì vy, nói như Lê H Quang: “Thơ Ý Nhi thưng ngh iêng
v nhng ni ưu nghiêm trang, đôi khi trĩu nng ni nim” [87]. Đó l
cái tng thơ riêng ca Ý Nhi.
- nhịp liên tục: Nhiều khi tôi muốn được nghe tiếng nói của bạn/ giữa hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn lần trò chuyện/ với các nhà thơ/ với các nhà phê bình/ với các vị thủ trưởng đương quyền và những vị nguyên là thủ trưởng/với hàng xóm láng giềng/ với các bà các cô bán hàng ngoài chợ/ rồi tôi lại muốn được nói những lời/ như chỉ riêng cùng bạn/ muốn được cười như chỉ có bọn ta/ muốn ca cẩm, than phiền/ muốn reo vang/ và đôi khi còn hát nữa chứ. (Gửi bạn) - nhịp ngắt quãng: Đã đến hồi lìa bỏ…/ Đã đến hồi từ giã…/ Đã đến hồi vỡ nát…/ Đã đến hồi lịm tắt…/ Lìa bỏ/ từ giã/ vỡ nát/ lịm tắt/ …(Về cái chết của bác sĩ Zivago) Phép điệp đã trở thành một phần không thể thiếu trong cách thức sáng tạo của Ý Nhi. Thông thường, hiện tượng điệp sử dụng với tần số cao và không khéo léo sẽ dễ tạo nên sự đơn điệu, nhàm chán về mặt cảm xúc. Ở thơ Ý Nhi, phép điệp được sử dụng khá dày đặc nhưng cảm giác đơn điệu lại không hề có. Dường như mỗi phép điệp của Ý Nhi đều mang một nét gì đặc biệt vì được nhà thơ biến đổi tinh vi nhất là khi kết hợp với các biện pháp nghệ thuật khác như so sánh, ẩn dụ, tương phản… Phép điệp trong thơ Ý Nhi được sử dụng rất kỹ, không hề tạo ra cảm giác dông dài đơn điệu; Nó khiến số lượng từ ngữ ít đi nhưng dung lượng hình ảnh, cảm xúc, nhịp điệu và tư duy tăng lên gấp bội. Người đọc có cảm giác nhà thơ đang đánh đố tri giác của mình, đòi hỏi mình ph ải kiếm tìm gì đó sau những câu chữ giống nhau mà lại bất cân bằng trong nhận thức. Đôi khi phép điệp khiến thơ Ý Nhi day dứt đến khó hiểu như một người-đẹp-bí-ẩn, ngắm nhìn thì thích đấy nhưng ngại gần gũi. Vì vậy, nói như Lê Hồ Quang: “Thơ Ý Nhi thường ngh iêng về những nỗi ưu tư nghiêm trang, đôi khi trĩu nặng nỗi niềm” [87]. Đó có lẽ là cái tạng thơ riêng của Ý Nhi.
2.2. Phong cách th loi
Bng thng kê s bài ng vi mi th thơ:
Th thơ
5 ch
Lc bát
S bài
42
7
Qua thng kê và tìm hiu, chúng tôi thy Ý Nhi s dng nhiu th thơ
khác nhau nhưng đc b it thành công th thơ t do. Thơ t do ca Ý Nhi va
phong phú v s ng va đc sc v cht ng. Nó to nên mt ging thơ
riêng, mt phong cách riêng không th nhm ln đưc cho thơ Ý Nhi.
Bên cnh đó ta cũng thy s dng công cách tân ca Ý Nhi th thơ 5
ch. Đây là th thơ chiếm t l th hai sau thơ t do và nó cũng góp phn v nên
din mo đy đn cho phong cách Ý Nhi.
Th thơ 4 ch và 6 ch không nói đưc nhiu cho con-ngưi-thơ Ý Nhi.
Nhng bài lc bát cũng còn đơn điu và phn nào không tương xng vi
s nghip thơ ca bà. Tuy nhiên, nó cũng là mt phn đp đ trong con ngưi bà.
Đó là dáng dp ca ngưi ph n, ngưi v, ngưi m du dàng, nhân hu, yêu
chng thương con.
Bà viết cho con trên đưng đi công tác vi ni nh thương vô b:
Sui trong thy ht cui tròn
Rng sâu nút võng mài mòn thân cây
Con đưng đt đ như say
Lòng thung hoa di dâng đy mùi hương
M đi xa my dm đưng
Trong bao cnh l vn thưng có con.
(Viết cho con trên đưng công tác)
Th lc bát không có gì đc sc nhưng tình cm ca Ý Nhi dành cho con
bao gi cũng “bao la như bin Thái Bình”. L chăng th thơ này là mt hình thc
hu hiu đ din t tình yê u dt dào và du dàng y.
2.2. Phong cách thể loại Bảng thống kê số bài ứng với mỗi thể thơ: Thể thơ 4 chữ 5 chữ 6 chữ Tự do Lục bát Số bài 6 42 2 146 7 Qua thống kê và tìm hiểu, chúng tôi thấy Ý Nhi sử dụng nhiều thể thơ khác nhau nhưng đặc b iệt thành công ở thể thơ tự do. Thơ tự do của Ý Nhi vừa phong phú về số lượng vừa đặc sắc về chất lượng. Nó tạo nên một giọng thơ riêng, một phong cách riêng không thể nhầm lẫn được cho thơ Ý Nhi. Bên cạnh đó ta cũng thấy sự dụng công cách tân của Ý Nhi ở thể thơ 5 chữ. Đây là thể thơ chiếm tỉ lệ thứ hai sau thơ tự do và nó cũng góp phần vẽ nên diện mạo đầy đặn cho phong cách Ý Nhi. Thể thơ 4 chữ và 6 chữ không nói được nhiều cho con-người-thơ Ý Nhi. Những bài lục bát cũng còn đơn điệu và phần nào không tương xứng với sự nghiệp thơ của bà. Tuy nhiên, nó cũng là một phần đẹp đẽ trong con người bà. Đó là dáng dấp của người phụ nữ, người vợ, người mẹ dịu dàng, nhân hậu, yêu chồng thương con. Bà viết cho con trên đường đi công tác với nỗi nhớ thương vô bờ: Suối trong thấy hạt cuội tròn Rừng sâu nút võng mài mòn thân cây Con đường đất đỏ như say Lòng thung hoa dại dâng đầy mùi hương Mẹ đi xa mấy dặm đường Trong bao cảnh lạ vẫn thường có con. (Viết cho con trên đường công tác) Thể lục bát không có gì đặc sắc nhưng tình cảm của Ý Nhi dành cho con bao giờ cũng “bao la như biển Thái Bình”. Lẽ chăng thể thơ này là một hình thức hữu hiệu để diễn tả tình yê u dạt dào và dịu dàng ấy.
Hát ru chng vi tình yêu du ngt:
Ng đi anh, ng đi anh
em ru cho gic ngt lành đêm nay
em ru vng trán đng cay
ru đôi mt đã tháng ngày ch trông
em ru mái tóc phi êu bng
ru đôi môi đã mn nng tình em.
(Tp làm lc bát)
Th lc bát đây có hin đi hơn li ru cũng hin đi hơn. Tình yêu
tha thiết dành cho chng đưc đt trong s gn gũi thân quen ca khuôn mt.
Đây là vng trán anh, đây là đôi mt anh, đây là mái tóc, là đôi môi. Hin tưng
đip cùng bin pháp lit kê không xa l trong ca dao đã đưc Ý Nhi hin đi hóa
trong hình nh. Hay nht là câu cui: “ru đôi môi đã mn nng tình em. Câu thơ
này có thoang thoáng phong thái Ý Nhi khi có chút táo bo và suy tưng . Đon
thơ tuy còn nht nht v ngh thut nhưng v mt xúc cm li rt tràn đy.
i đây chúng tôi s đi tìm phong cách thơ Ý Nhi qua thành tu ca thơ
t do và thơ năm ch.
2.2.1. Thơ t do th nghim và thành tu
Thơ t do thưng đưc hiu là t do hóa hình thc trong thơ. Xu hưng
này phát trin mnh Vit Nam t sau Cách mng tháng Tám. Sau 1975, thơ t
do phát trin mnh và gt hái đưc nhiu thành tu. Nó phn ánh s biến chuyn
không ngng ngh và nhiu phc điu ca cuc sng hin đi mà n hng th thơ
khác còn hn chế.
Thơ t do là mt khái nim không đưc đnh nghĩa ràng. th
đưc miêu t như nhà thơ Ngô Quân Min như sau:
Đó loi thơ cu trúc không đu đn, nghĩa v bn (ch
không phi hoàn toàn) không theo lut vn, không theo lut bng trc,
không có s âm tiết đu nhau trong mt câu. Còn nhp thơ, nhng ch
Hát ru chồng với tình yêu dịu ngọt: Ngủ đi anh, ngủ đi anh em ru cho giấc ngọt lành đêm nay em ru vầng trán đắng cay ru đôi mắt đã tháng ngày chờ trông em ru mái tóc phi êu bồng ru đôi môi đã mặn nồng tình em. (Tập làm lục bát) Thể lục bát ở đây có hiện đại hơn và lời ru cũng hiện đại hơn. Tình yêu tha thiết dành cho chồng được đặt trong sự gần gũi thân quen của khuôn mặt. Đây là vầng trán anh, đây là đôi mắt anh, đây là mái tóc, là đôi môi. Hiện tượng điệp cùng biện pháp liệt kê không xa lạ trong ca dao đã được Ý Nhi hiện đại hóa trong hình ảnh. Hay nhất là câu cuối: “ru đôi môi đã mặn nồng tình em”. Câu thơ này có thoang thoáng phong thái Ý Nhi khi có chút táo bạo và suy tưởng . Đoạn thơ tuy còn nhợt nhạt về nghệ thuật nhưng về mặt xúc cảm lại rất tràn đầy. Dưới đây chúng tôi sẽ đi tìm phong cách thơ Ý Nhi qua thành tựu của thơ tự do và thơ năm chữ. 2.2.1. Thơ tự do – thể nghiệm và thành tựu Thơ tự do thường được hiểu là tự do hóa hình thức trong thơ. Xu hướng này phát triển mạnh ở Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám. Sau 1975, thơ tự do phát triển mạnh và gặt hái được nhiều thành tựu. Nó phản ánh sự biến chuyển không ngừng nghỉ và nhiều phức điệu của cuộc sống hiện đại mà n hững thể thơ khác còn hạn chế. Thơ tự do là một khái niệm không được định nghĩa rõ ràng. Nó có thể được miêu tả như nhà thơ Ngô Quân Miện như sau: Đó là loại thơ có cấu trúc không đều đặn, nghĩa là về cơ bản (chứ không phải hoàn toàn) không theo luật vần, không theo luật bằng trắc, không có số âm tiết đều nhau trong một câu. Còn nhịp thơ, những chỗ
ngt hơi, nhng tiết tu cũng không theo mt quy đnh có sn. Nhưng
tt c nhng cái không đu đn y đu tùy theo cái hơi th n óng hi,
cái sc mnh ca cm xúc, ca ý, ca trí, ca sc mnh bên trong ca
thơ quyết đnh ch này có vn, ch kia không, ch này câu dài, ch
kia câu ngn, ch này nhp khoan, ch kia nh p gp, ch này bng,
ch kia trc… đ cho t t c nhng cái xô lch, nhng cái vênh, nhng
cái nhp nhô, có dng ý y tp trung vào thành mt cu trúc nht
quán, mt nhc điu tâm hn riêng tùy theo tâm trng ca nhà thơ”
[62;tr.154-155]
Thơ t do trong ý nghĩa có th hiu là mt loi thơ “ kh năng bao quát
ln, mang tính hin đi và dân ch… gn vi s phát trin ca thơ phương Tây
hơn là thơ phương Đông”[101;tr.66].
Ý Nhi nhà thơ hin đi có nhng th nghim đc sc trong th thơ t
do. Đó là nhng câu thơ không vn, “lm lúc văn xuôi mt cách trit đ. Vì đó là
th tr tình ca cái ngày thưng, rũ b o tưng lãng mn”…[45]. Ý Nhi lo âu
trưc mt mùa thu xanh du:
Tôi không sao tránh đưc lo âu trưc mi đ thu
trưc chiếc lá cht ánh vàng
trưc ngn gió may
và đưng chân tri xám bc
ni lo âu vn có trong mi nim hnh phúc
mi khi chúng ta đi din vi nhng gì trong sch
nhng gì như mùa thu.
(Mùa thu)
Đó là ni lo âu đc bit, ni lo âu trong s hân hoan chào đón, trong nim
hnh phúc thnh thơi, ni lo âu “bày đt” ca mt tâm hn nhiu su cm. Đó
tâm thế ca mt ngưi s tan chy n hng gì mong manh. Tâm trng đó đưc
biu đt bng s xô đy ca t ng. Đon thơ thc ch t là mt câu văn xuôi dài,
ngắt hơi, những tiết tấu cũng không theo một quy định có sẵn. Nhưng tất cả những cái không đều đặn ấy đều tùy theo cái hơi thở n óng hổi, cái sức mạnh của cảm xúc, của ý, của trí, của sức mạnh bên trong của thơ quyết định chỗ này có vần, chỗ kia không, chỗ này câu dài, chỗ kia câu ngắn, chỗ này nhịp khoan, chỗ kia nh ịp gấp, chỗ này bằng, chỗ kia trắc… để cho t ất cả những cái xô lệch, những cái vênh, những cái nhấp nhô, có dụng ý ấy tập trung vào thành một cấu trúc nhất quán, một nhạc điệu tâm hồn riêng tùy theo tâm trạng của nhà thơ” [62;tr.154-155] Thơ tự do trong ý nghĩa có thể hiểu là một loại thơ “có khả năng bao quát lớn, mang tính hiện đại và dân chủ… gần với sự phát triển của thơ phương Tây hơn là thơ phương Đông”[101;tr.66]. Ý Nhi là nhà thơ hiện đại có những thể nghiệm đặc sắc trong thể thơ tự do. Đó là những câu thơ không vần, “lắm lúc văn xuôi một cách triệt để. Vì đó là thứ trữ tình của cái ngày thường, rũ bỏ ảo tưởng lãng mạn”…[45]. Ý Nhi lo âu trước một mùa thu xanh dịu: Tôi không sao tránh được lo âu trước mỗi độ thu trước chiếc lá chợt ánh vàng trước ngọn gió may và đường chân trời xám bạc nỗi lo âu vốn có trong mỗi niềm hạnh phúc mỗi khi chúng ta đối diện với những gì trong sạch những gì như mùa thu. (Mùa thu) Đó là nỗi lo âu đặc biệt, nỗi lo âu trong sự hân hoan chào đón, trong niềm hạnh phúc thảnh thơi, nỗi lo âu “bày đặt” của một tâm hồn nhiều sầu cảm. Đó là tâm thế của một người sợ tan chảy n hững gì mong manh. Tâm trạng đó được biểu đạt bằng sự xô đẩy của từ ngữ. Đoạn thơ thực ch ất là một câu văn xuôi dài,
giàu cht gi hình và lung linh ánh sáng. Đon thơ còn là mt chui tư duy lin
mch khó làm cho đứt đon, bi ch cn dng li mt nhp nào thôi là phá
hng tính mch lc vn có ca mt câu văn giàu cm xúc.
Không ch th nghim yếu t văn xuôi trong th thơ t do, Ý Nhi còn tinh
gin ti đa yếu t t và k để chuyn ti đưc nhp sng nhanh và yêu cu v tính
hiu qu tc thi ca li sng hin đi:
Gia đám đông n ào, xuôi ngưc, vi vã này
có ai va gi tôi
Có ai va ct li
gia đám đông n ào, xuôi ngưc, vi vã này
Không ngonh li
Lòng cht v òa
Ni bun thương thăm thm.
(Tiếng gi)
i thơ kim li đến mc có th để din t nim mong ưc đến cn vơi
đưc ai đó gi tên mình trong cái xô b ca cuc sng. Ri hình như cũng
ngưi gi tên mình nhưng thc lòng không dám quay li. Vì sao thế? Có l s
rng đó ch o giác. Con ngưi thi hin đi mi thc s là ngưi cô đơn nht
trong lch s loài ngưi. H xa l vi con ngưi khi đang rt gn ngưi, thm
chí h còn xa l ngay vi chính bn thân mình. Bài thơ ngn đã nói đưc tt c
ni cô đơn đó. Vic th nghim đây xem như là đã thành công khi đã đáp ng
đưc cơn khát ca thi đi “Khát bài thơ ít ch/ Hn vía c kiếp ngưi”(Khát -
Nguyn Hoa).
Ý Nhi còn th nghim mt bài thơ ngn hơn như vy na. Bài thơ có hai
dòng nhưng thc s ch
là mt câu ngt dòng.
Con – S thăng bng
giàu chất gợi hình và lung linh ánh sáng. Đoạn thơ còn là một chuỗi tư duy liền mạch khó làm cho đứt đoạn, bởi chỉ cần dừng lại ở một nhịp nào thôi là phá hỏng tính mạch lạc vốn có của một câu văn giàu cảm xúc. Không chỉ thể nghiệm yếu tố văn xuôi trong thể thơ tự do, Ý Nhi còn tinh giản tối đa yếu tố tả và kể để chuyển tải được nhịp sống nhanh và yêu cầu về tính hiệu quả tức thời của lối sống hiện đại: Giữa đám đông ồn ào, xuôi ngược, vội vã này có ai vừa gọi tôi Có ai vừa cất lời giữa đám đông ồn ào, xuôi ngược, vội vã này Không ngoảnh lại Lòng chợt vỡ òa Nỗi buồn thương thăm thẳm. (Tiếng gọi) Bài thơ kiệm lời đến mức có thể để diễn tả niềm mong ước đến cạn vơi được ai đó gọi tên mình trong cái xô bồ của cuộc sống. Rồi hình như cũng có người gọi tên mình nhưng thực lòng không dám quay lại. Vì sao thế? Có lẽ sợ rằng đó chỉ là ảo giác. Con người thời hiện đại mới thực sự là người cô đơn nhất trong lịch sử loài người. Họ xa lạ với con người khi đang ở rất gần người, thậm chí họ còn xa lạ ngay với chính bản thân mình. Bài thơ ngắn đã nói được tất cả nỗi cô đơn đó. Việc thử nghiệm ở đây xem như là đã thành công khi đã đáp ứng được cơn khát của thời đại “Khát bài thơ ít chữ/ Hồn vía cả kiếp người”(Khát - Nguyễn Hoa). Ý Nhi còn thử nghiệm một bài thơ ngắn hơn như vậy nữa. Bài thơ có hai dòng nhưng thực sự chỉ là một câu ngắt dòng. Con – Sự thăng bằng
trên si dây hnh phúc cheo leo.
(Con)
Bài thơ “cc ngn” nhưng chân lí. s ch iêm nghim đút t t
cuc sng ca chính bn thân và ca mi ngưi.
Câu thơ t do ca Ý Nhi có s biến hóa khôn lưng. Có nhng câu thơ dài
đưc ngt làm nhiu dòng vi s ch nhiu ít khác nhau to nên nhiu loi nhp
điu theo ý mun. Khi din t s tht đi sng vi nhng điu hng ngày thô
tháp, Ý Nhi ngt dòng thơ như sau:
Giá go cao chóng mt
ngưi ta đánh s đề và chơi x s
đưng ph la lit hàng ăn
la lit hàng m phm
các anh chàng mi pht, phóng cúp đ ào ào qua ph
ti hàng Bum
mt ha sĩ lão thành chết vì bnh đau tim
tay còn gi
bn tham lun “Thm m môi trưng Hà Ni”.
(Hà Ni, tháng 5.1987)
Khi ngi ca cô Khánh hin lành, chân thành gia nhng ngưi gi trá, v
li, Ý Nhi ngt dòng kiu khác:
Gia nhng tâm hn ti tăm ham mun
Khánh
hn nhiên
thy chung
trong trng.
(Khánh)
Ta nhn thy thơ t do ca Ý Nhi có nhng nét cơ bn v hình thc như
sau:
trên sợi dây hạnh phúc cheo leo. (Con) Bài thơ “cực ngắn” nhưng là chân lí. Là sự ch iêm nghiệm và đút rút từ cuộc sống của chính bản thân và của mọi người. Câu thơ tự do của Ý Nhi có sự biến hóa khôn lường. Có những câu thơ dài được ngắt làm nhiều dòng với số chữ nhiều ít khác nhau tạo nên nhiều loại nhịp điệu theo ý muốn. Khi diễn tả sự thật đời sống với những điều hằng ngày thô tháp, Ý Nhi ngắt dòng thơ như sau: Giá gạo cao chóng mặt người ta đánh số đề và chơi xổ số đường phố la liệt hàng ăn la liệt hàng mỹ phẩm các anh chàng mới phất, phóng cúp đỏ ào ào qua phố tại hàng Buồm một họa sĩ lão thành chết vì bệnh đau tim tay còn giữ bản tham luận “Thẩm mỹ môi trường Hà Nội”. (Hà Nội, tháng 5.1987) Khi ngợi ca cô Khánh hiền lành, chân thành giữa những người giả trá, vụ lợi, Ý Nhi ngắt dòng kiểu khác: Giữa những tâm hồn tối tăm ham muốn Khánh hồn nhiên thủy chung trong trắng. (Khánh) Ta nhận thấy thơ tự do của Ý Nhi có những nét cơ bản về hình thức như sau:
- Hu hết mi kh thơ ca Ý Nhi đu là mt câu thơ đưc ngt dòng. Cho
nên đu mi dòng các tiếng không đưc viết hoa, cui mi dòng không có du
chm câu mà phi đi đến hết kh mi có.
- Có nhng câu thơ kéo dài nhưng cũng nhng câu “cc ngn” ch
mt đng t, mt danh t hoc mt quan h t đứng riêng thành mt dòng.
- Câu thơ có s trùng đip, xô đy trong các t, cm t, các vế, các câu đy
cm xúc đến đ sâu nht đnh.
Sau nhng th nghim táo bo, ta có th nhn thy nhng thành tu tiêu
biu trong thơ t do ca Ý Nhi là:
- Không cn vn mà nhp điu vn tinh tế, t ruyn ti tt tâm hn, cm xúc
ca nhà thơ.
- T thơ đưc trin khai nht quán và luôn to đưc đim nhn.
- Hình tưng mang ý nghĩa khái quát và không b phân tán do xu hưng t
do hóa ca thơ.
- Ý nghĩa triết lí khá cao.
- Đa dng trong th thc thơ t do.
Đó là nhng nét đc đáo trong thơ t do ca Ý Nhi.
2.2.2. Bn lĩnh cách tân trong th thơ năm ch
Nhng bài thơ năm ch ca Ý Nhi nm ri rác các tp t. Ý Nhi c
tình đt nhng bài này xen gia nhng bài thơ t do vn không d đọc đ cân
bng tri giác và níu kéo xúc cm ca ngưi đc. Chúng tôi quan sát thy,
nhng tp thơ đu tiên th thơ này đưc nhà thơ s dng nhiu hơn so vi nhng
tp thơ sau. Có l th thơ năm ch phù hp đ din t nhng gì ngô nghê và đơn
gin, nhng cm xúc nh nhàng và thơ ngây nên đc nhng bài năm ch trong
tp Cây trong ph - Ch trăng - tp thơ dành cho thiếu nhi - ta thy mt s ngn
gn, gin d, d hiu rt phù hp vi trình đ tiếp nhn ca các em.
Điu khác bit ln là: càng v sau, ý th c sáng to ca Ý Nhi vn đng
càng mnh m, nhu cu cách tân ca bà vì vy cũng cao hơn. Cho nên nhng
- Hầu hết mỗi khổ thơ của Ý Nhi đều là một câu thơ được ngắt dòng. Cho nên đầu mỗi dòng các tiếng không được viết hoa, ở cuối mỗi dòng không có dấu chấm câu mà phải đợi đến hết khổ mới có. - Có những câu thơ kéo dài nhưng cũng có những câu “cực ngắn” chỉ là một động từ, một danh từ hoặc một quan hệ từ đứng riêng thành một dòng. - Câu thơ có sự trùng điệp, xô đẩy trong các từ, cụm từ, các vế, các câu đẩy cảm xúc đến độ sâu nhất định. Sau những thể nghiệm táo bạo, ta có thể nhận thấy những thành tựu tiêu biểu trong thơ tự do của Ý Nhi là: - Không cần vần mà nhịp điệu vẫn tinh tế, t ruyền tải tốt tâm hồn, cảm xúc của nhà thơ. - Tứ thơ được triển khai nhất quán và luôn tạo được điểm nhấn. - Hình tượng mang ý nghĩa khái quát và không bị phân tán do xu hướng tự do hóa của thơ. - Ý nghĩa triết lí khá cao. - Đa dạng trong thể thức thơ tự do. Đó là những nét độc đáo trong thơ tự do của Ý Nhi. 2.2.2. Bản lĩnh cách tân trong thể thơ năm chữ Những bài thơ năm chữ của Ý Nhi nằm rải rác ở các tập thơ. Ý Nhi cố tình đặt những bài này xen giữa những bài thơ tự do vốn không dễ đọc để cân bằng tri giác và níu kéo xúc cảm của người đọc. Chúng tôi quan sát thấy, ở những tập thơ đầu tiên thể thơ này được nhà thơ sử dụng nhiều hơn so với những tập thơ sau. Có lẽ thể thơ năm chữ phù hợp để diễn tả những gì ngô nghê và đơn giản, những cảm xúc nhẹ nhàng và thơ ngây nên đọc những bài năm chữ trong tập Cây trong phố - Chờ trăng - tập thơ dành cho thiếu nhi - ta thấy một sự ngắn gọn, giản dị, dễ hiểu rất phù hợp với trình độ tiếp nhận của các em. Điều khác biệt lớn là: càng về sau, ý th ức sáng tạo của Ý Nhi vận động càng mạnh mẽ, nhu cầu cách tân của bà vì vậy cũng cao hơn. Cho nên ở những
tp thơ sau th thơ năm ch đưc Ý Nhi khoác cho nhng chiếc áo mi và to
nên mt s va vn mi m cho th thơ này. Đó là bn lĩnh ca Ý Nhi.
Đọc nhng bài thơ năm ch trong các tp Ni nh và con đưng hay Đến
vi dòng sông, ta thy thơ năm ch ca Ý Nhi rt nhp nhàng, tuân th cách ngt
nhp và gieo vn truyn thng. Đây là mt bài thơ năm ch mu mc:
Nhng cơn mưa báo rét
bay m c dc dài
rung bèo như thm dt
mưa long lanh ngc trai.
Mùa thu va đi ri
Đông hãy còn chưa đến
Mua tr lưng chng đi
C may dày li hn.
Đi sut trin núi xa
hái đôi nhành “mnh bát”
mưa đng đy nh hoa
cho ong ng là mt.
Cây bàng va nhum la
khóm trúc mi đ vàng
lòng sui Đôi rng quá
chúng mình đưa nhau sang.
Nhng li mòn màu đ
mưa êm đm mt đưng
mưa tháng mưi do đó
tập thơ sau thể thơ năm chữ được Ý Nhi khoác cho những chiếc áo mới và tạo nên một sự vừa vặn mới mẻ cho thể thơ này. Đó là bản lĩnh của Ý Nhi. Đọc những bài thơ năm chữ trong các tập Nỗi nhớ và con đường hay Đến với dòng sông, ta thấy thơ năm chữ của Ý Nhi rất nhịp nhàng, tuân thủ cách ngắt nhịp và gieo vần truyền thống. Đây là một bài thơ năm chữ mẫu mực: Những cơn mưa báo rét bay mờ cả dốc dài ruộng bèo như thảm dệt mưa long lanh ngọc trai. Mùa thu vừa đi rồi Đông hãy còn chưa đến Mua trổ lưng chừng đồi Cỏ may dày lối hẹn. Đi suốt triền núi xa hái đôi nhành “mảnh bát” mưa đọng đầy nhị hoa cho ong ngờ là mật. Cây bàng vừa nhuốm lửa khóm trúc mới đổ vàng lòng suối Đôi rộng quá chúng mình đưa nhau sang. Những lối mòn màu đỏ mưa êm đềm mặt đường mưa tháng mười dạo đó
là mùa mưa yêu thương.
(Mưa do tháng Mưi)
Sau đó không lâu thơ năm ch ca Ý Nhi bt đu thay đi. Tc hết là
thay đi s câu trong mt kh. Kh thơ không còn đu đn 4 câu na mà có kh
dài, kh ngn:
Sau lưng là thành ph
trưc mt là dòng sông
đêm va buông xung hết
trăng mng như là không.
Chúng tôi c lng yên
như s rng li nói
s đánh thc tình yêu
ca bao ngày ch đợi
s đánh thc hàng cây
vi màu xanh bi ri
s đánh thc con tàu
vi tiếng còi lay gi
s đánh thc dòng sông
sc nưc hng đ chói.
(Phía trước là dòng sông)
S câu trong kh không th bó buc đưc s dâng tràn ca ý t na.
Kh thơ nhiu dòngn, chuyên ch nhiu hơn sc nng ca hình nh và cm
xúc.
Nhưng dưng như chưa đ, Ý Nhi còn mun làm mi nhiu hơn thế. Ý
Nhi triết lí trong thơ năm ch vn rt trong sáng ca bà:
Lòng tưng va đi qua
ni đau ghê gm nht
là mùa mưa yêu thương. (Mưa dạo tháng Mười) Sau đó không lâu thơ năm chữ của Ý Nhi bắt đầu thay đổi. Trước hết là thay đổi số câu trong một khổ. Khổ thơ không còn đều đặn 4 câu nữa mà có khổ dài, khổ ngắn: Sau lưng là thành phố trước mặt là dòng sông đêm vừa buông xuống hết trăng mỏng như là không. Chúng tôi cứ lắng yên như sợ rằng lời nói sẽ đánh thức tình yêu của bao ngày chờ đợi sẽ đánh thức hàng cây với màu xanh bối rối sẽ đánh thức con tàu với tiếng còi lay gọi sẽ đánh thức dòng sông sắc nước hồng đỏ chói. (Phía trước là dòng sông) Số câu trong khổ không thể bó buộc được sự dâng tràn của ý thơ nữa. Khổ thơ nhiều dòng hơn, chuyên chở nhiều hơn sức nặng của hình ảnh và cảm xúc. Nhưng dường như chưa đủ, Ý Nhi còn muốn làm mới nhiều hơn thế. Ý Nhi triết lí trong thơ năm chữ vốn rất trong sáng của bà: Lòng tưởng vừa đi qua nỗi đau ghê gớm nhất